Nghiên cứu đặc điểm giải phẫu ứng dụng nhánh xuyên da quanh xương mác trên người việt nam

115 9 0
Nghiên cứu đặc điểm giải phẫu ứng dụng nhánh xuyên da quanh xương mác trên người việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP HỒ CHÍ MINH - BỘ Y TẾ NGUYỄN CHÍ HIẾU NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM GIẢI PHẪU ỨNG DỤNG NHÁNH XUYÊN DA QUANH XƯƠNG MÁC TRÊN NGƯỜI VIỆT NAM LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP BÁC SĨ NỘI TRÚ TP HỒ CHÍ MINH – 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP HỒ CHÍ MINH - BỘ Y TẾ NGUYỄN CHÍ HIẾU NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM GIẢI PHẪU ỨNG DỤNG NHÁNH XUYÊN DA QUANH XƯƠNG MÁC TRÊN NGƯỜI VIỆT NAM Chuyên ngành: Chấn thương chỉnh hình Mã số: NT 62720725 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP BÁC SĨ NỘI TRÚ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS ĐỖ PHƯỚC HÙNG TP HỒ CHÍ MINH – 2019 LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học Các số liệu kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Các trích dẫn, tài liệu tham khảo có nguồn gốc rõ ràng Nguyễn Chí Hiếu MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT I DANH MỤC ĐỐI CHIẾU ANH VIỆT II DANH MỤC BẢNG III DANH MỤC HÌNH IV DANH MỤC BIỂU ĐỒ VII ĐẶT VẤN ĐỀ MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Mạch máu nuôi da phân loại vạt cân da 1.1.1 Giải phẫu mạch máu nuôi da 1.1.2 Các dạng mạch máu cấp máu cho vạt da 1.2 Nhắc lại giải phẫu vùng cẳng chân 13 1.2.1 Vùng cẳng chân trước 13 1.2.2 Vùng cẳng chân sau 14 1.3 Sự cấp máu cho mặt ngồi vùng cẳng chân vai trị nhánh xuyên da ĐM mác 16 1.3.1 Sự cấp máu mặt cẳng chân 16 1.3.2 Vai trò nhánh xuyên da từ động mạch mác 18 1.4 Một số kết báo cáo trước 20 1.4.1 Nghiên cứu giới : 20 1.4.2 Nghiên cứu nước: 26 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 27 2.1 Đối tượng nghiên cứu 27 2.2 Phương pháp nghiên cứu 27 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu: 27 2.2.2 Dụng cụ thực hiện: 28 2.2.3 Cách thực hiện: 29 2.2.4 Phương pháp phân tích xử lý số liệu 51 2.2.5 Đạo đức nghiên cứu 51 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 52 3.1 Đặc điểm nghiên cứu 52 3.2 Đặc điểm giải phẫu nhánh xuyên da quanh xương mác 52 3.2.1 Số lượng 52 3.2.2 Loại 54 3.2.3 Nguyên uỷ 55 3.2.4 Đường kính ngồi 55 3.2.5 Chiều dài 56 3.2.6 Giới hạn xuất 57 3.2.7 Khoảng cách đến bờ sau xương mác 58 3.2.8 Tĩnh mạch tuỳ hành 61 3.3 Khả tưới máu nhánh xuyên da 62 3.3.1 Khả tưới máu 62 3.3.2 Sự thông nối 65 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 66 4.1 Đặc điểm mẫu nghiên cứu 66 4.2 Đặc điểm giải phẫu nhánh xuyên da 67 4.2.1 Số lượng 67 4.2.2 Loại 71 4.2.3 Nguyên uỷ 74 4.2.4 Đường kính ngồi 75 4.2.5 Chiều dài 77 4.2.6 Giới hạn xuất 79 4.2.7 Khoảng cách đến bờ sau xương mác 79 4.2.8 Tĩnh mạch tuỳ hành 80 4.3 Khả tưới máu nhánh xuyên da 81 4.3.1 Khả tưới máu 81 4.3.2 Sự thông nối 82 4.4 Các khuyến cáo từ kết nghiên cứu 84 4.5 Hạn chế đề tài 86 KẾT LUẬN 87 KIẾN NGHỊ 90 BẢNG THU THẬP SỐ LIỆU TÀI LIỆU THAM KHẢO I DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT VIẾT TẮT GIẢI THÍCH ĐKN Đường kính ngồi ĐM Động mạch ĐMM Động mạch mác KHPM Khuyết hổng phần mềm MCT Mắt cá NXD Nhánh xuyên da NXVD Nhánh xuyên vách da NXCD Nhánh xuyên da TM Tĩnh mạch TK Thần kinh VNX Vạt nhánh xuyên II DANH MỤC ĐỐI CHIẾU ANH VIỆT TIẾNG ANH TIẾNG VIỆT Cutaneous perforator Nhánh xuyên da Myocutaneuos perforator Nhánh xuyên da Septocutaneous perforator Nhánh xuyên vách da Free Osteocutaneous Flap Vạt tự xương-da Free Fibula steocutaneous Flap Vạt tự xương-da mác Antegrograde peroneal flap Vạt mác cuống xi dịng Propeller flap Vạt cánh quạt Double paddle peroneal flap Vạt mác đôi III DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Số lượng nhánh xuyên da từ ĐM mác 21 Bảng 1.2 Phân bố nhánh xuyên da ĐM mác theo vùng xương mác 22 Bảng 1.3 Tỉ lệ nhánh xuyên vách da nhánh xuyên da 23 Bảng 1.4 Tỉ lệ nhánh xuyên vách da nhánh xuyên da theo vùng xương mác 24 Bảng 1.5 Khoảng cách đến bờ sau xương mác nghiên cứu Papadimas (2009) [40] 24 Bảng 3.1 Số lượng loại nhánh xuyên da 54 Bảng 3.2 Nguyên uỷ nhánh xuyên da 55 Bảng 3.3 Đường kính ngồi nhánh xun da 55 Bảng 3.4 Đường kính ngồi nhánh xun theo vùng xương mác 56 Bảng 3.5 Chiều dài nhánh xuyên da 56 Bảng 3.6 Chiều dài loại nhánh xuyên da theo vùng xương mác 57 Bảng 3.7 Khoảng cách đến bờ sau xương mác nhánh xuyên da 58 Bảng 3.8 Khoảng cách đến bờ sau xương mác theo vùng xương mác 59 Bảng 4.1 Số lượng nhánh xuyên da từ nghiên cứu 67 Bảng 4.2 Phân bố nhánh xuyên da theo vùng xương mác từ nghiên cứu 70 Bảng 4.3 Loại nhánh xuyên da nguyên uỷ nhánh xuyên da từ nghiên cứu 72 Bảng 4.4 Đường kính ngồi nhánh xun da từ nghiên cứu 75 Bảng 4.5 Chiều dài trung bình nhánh xuyên da từ nghiên cứu 77 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 87 KẾT LUẬN Trong thời gian từ 12/2018 đến tháng 7/2019, thực phẫu tích 25 cẳng chân 10 cẳng chân từ xác tươi Bộ mơn Giải Phẫu Đại Học Y Dược TPHCM 15 chi cắt cụt gối Bệnh viện Chợ Rẫy TPHCM Chúng tiến hành bơm dung dịch cản quang 10/25 mẫu Từ chúng tơi ghi nhận kết sau: Đặc điểm giải phẫu nhánh xuyên da quanh vùng xương mác: • Số lượng: Da quanh vùng xương mác cấp máu nhiều nhánh xuyên da (trung bình 5-6 nhánh) Trong số nhánh xun nhiều Các nhánh xuyên da tập trung chủ yếu nhiều 1/3 cẳng chân (chiếm 48,57%) 1/3 gần (chiếm 21,43%) • Loại: Trong cẳng chân có loại nhánh xuyên da nhánh xuyên vách da Trong đó, nhánh xuyên da nhiều nhánh xuyên vách da Tỉ lệ nhánh xuyên da/vách da 1,6 Các nhánh xuyên vách da tập trung chủ yếu 1/3 1/3 xa xương mác Các nhánh xuyên da tập trung 1/3 gần 1/3 xương mác Ở vùng 1/3 giữa, nhánh xuyên da nhiều nhánh xuyên vách da (tỉ lệ 1,72) • Nguyên uỷ: Nhánh xuyên vách da đa phần xuất phát từ động mạch mác, nhánh xuyên da chủ yếu xuất phát từ dép (61,63%) gấp ngón dài (37,1%) • Đường kính ngồi: Tn thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 88 Đường kính ngồi nhánh xun vách nhánh xun da tương đối (trung bình 0,54mm) Trong loại nhánh xun, đường kính ngồi nhánh xun vách da lớn 1/3 giữa, nhánh xuyên da phân vùng • Chiều dài: Chiều dài nhánh xuyên da tương đối lớn (trung bình 3,72cm) Trong đó, chiều dài nhánh xuyên vách da lớn nhánh xuyên da Trong loại nhánh xuyên, nhánh xuyên vách da có chiều dài tăng dần từ 1/3 gần đến 1/3 xa, nhánh xuyên da có chiều dài vùng • Tĩnh mạch tuỳ hành: Hầu hết nhánh xuyên da có tĩnh mạch kèm (chiếm 91,96%) • Giới hạn xuất hiện: Nhánh xuyên da tìm thấy đoạn từ 6,62cm đến 28,56cm cách đỉnh chỏm mác • Khoảng cách đến bờ sau xương mác: Tất nhánh xuyên da xuất phát phía sau bờ sau xương mác (trung bình 1,43cm), trục mạch khơng song song với bờ sau mà có hướng chếch từ trước sau từ 1/3 gần (0,78cm) đến 1/3xa (1,85cm) Nhánh xuyên vách da có khoảng đến bờ sau xương mác lớn nhánh xuyên da Khả tưới máu nhánh xuyên da: Nhánh xuyên da lớn lớn có khả tưới máu rộng cho vùng 1/3 giữa, 1/3 xa tới toàn vạt da Nhánh tương đối định, tìm thấy quanh chỗ nối 1/3 1/3 xa xương mác (9,45cm12,63cm cách đỉnh mắt cá ngoài) Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 89 Các nhánh xuyên da sau xuyên qua lớp cân sâu, chúng có thơng nối với tạo thành mạng mạch cân phong phú để cấp máu cho da Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 90 KIẾN NGHỊ Khảo sát tầm mức che phủ chỗ vạt cân da dựa nhánh xuyên da lớn (quanh chỗ nối 1/3 1/3 xa xương mác) Khảo sát khả cấp máu nhánh xuyên cụm nhánh xuyên vùng da (1/3 gần, 1/3 giữa, 1/3 xa xương mác) Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh PHỤC LỤC BẢNG THU THẬP SỐ LIỆU I Hành chánh Tên viết tắt: Mã nhập viện: Tuổi: Cẳng chân: Phải □ Giới: Nam □ Trái □ Nữ □ MS:……………… Chẩn đoán (chi cắt cụt): ……………………………………………………… Chiều dài cẳng chân:….cm II Đặc điểm nhánh xuyên vách da quanh xương mác (xác tươi chi cắt cụt): a Số lượng phân bố nhánh xuyên : Tổng số nhánh xuyên:…… nhánh Đoạn 1/3 gần : … nhánh Đoạn 1/3 giữa: … nhánh Đoạn 1/3 xa: ……nhánh b Đặc điểm phân bố nhánh xuyên Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh c Stt Số STT Loại lượng Nguyên ĐKN Chiều uỷ (mm) … … d Khả tưới máu (gần, giữa,xa): e Sự thơng nối (có, khơng): f Chiều dài xương mác: ……… cm Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Khoảng Khoảng Số dài cách cách TM (cm) đến đến bờ tùy đỉnh sau hành mắt cá xương mác (cm) (cm) Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Võ Văn Châu (1998), "Vạt da vi phẫu dùng phẫu thuật tái tạo tứ chi nguyên tác Masquelet A.C", Bệnh viện Chấn Thương Chỉnh Hình, tr 62-67 Lê Văn Cường (2012), "Các dạng kích thước động mạch người Việt Nam", Nhà xuất Y học TP.HCM, tr.161-163 Nguyễn Thế Luyến (2005), "Vết thương phần mềm", Bài giảng bệnh học Chấn thương Chỉnh hình-Phục hồi chức tập 1, Đại học Y Dược TP.HCM, tr 23-29 Nguyễn Quang Quyền (2007), Atlas Giải Phẫu Người, Nhà xuất Y học Hà Nội 514-522 Nguyễn Quang Quyền (2004), "Cẳng chân, Bàn chân", Bài giảng giải phẫu học tập I, Nhà xuất Y học, TP Hồ Chí Minh, tr 149-176 Mai Trọng Tường (2003), Sử dụng đảo da cân thần kinh hiển có tuần hồn ngược dịng, Luận văn chun khoa cấp II, Đại học Y dược TP HCM TIẾNG ANH Ha Y., Yeo K K., Piao Y., et al (2017), "Peroneal Flap: Clinical Application and Cadaveric Study" Arch Plast Surg, 44 (2), pp 136-143 Heitmann C., Khan F N., Levin L S (2003), "Vasculature of the peroneal artery: an anatomic study focused on the perforator vessels" J Reconstr Microsurg, 19 (3), pp 157-62 Beppu M., Hanel D P., Johnston G H., et al (1992), "The osteocutaneous fibula flap: an anatomic study" J Reconstr Microsurg, (3), pp 215-23 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 10 Blondeel P N., Van Landuyt K H., Monstrey S J., et al (2003), "The "Gent" consensus on perforator flap terminology: preliminary definitions" Plast Reconstr Surg, 112 (5), pp 137883; quiz 1383, 1516; discussion 1384-7 11 Bravo F G., Schwarze H P (2009), "Free-style local perforator flaps: concept and classification system" J Plast Reconstr Aesthet Surg, 62 (5), pp 602-8; discussion 609 12 Carriquiry C., Aparecida Costa M., Vasconez L O (1985), "An anatomic study of the septocutaneous vessels of the leg" Plast Reconstr Surg, 76 (3), pp 354-63 13.Celik N., Wei F C., Chen H C., et al (2002), "Osteoradionecrosis of the mandible after oromandibular cancer surgery" Plast Reconstr Surg, 109 (6), pp 1875-81 14 Chang TS (1986), "Principles, Techniques And Applications In Microsurgery", China, pp 15 Chen H C., Tang Y B (2003), "Anterolateral thigh flap: an ideal soft tissue flap" Clin Plast Surg, 30 (3), pp 383-401 16 Chen Y L., Zheng B G., Zhu J M., et al (1985), "Microsurgical anatomy of the lateral skin flap of the leg" Ann Plast Surg, 15 (4), pp 313-8 17 Chen Z W., Yan W (1983), "The study and clinical application of the osteocutaneous flap of fibula" Microsurgery, (1), pp 11-6 18 Cho B C., Kim S Y., Park J W., et al (2001), "Blood supply to osteocutaneous free fibula flap and peroneus longus muscle: prospective anatomic study and clinical applications" Plast Reconstr Surg, 108 (7), pp 1963-71 19 Choi S W., Kim H J., Koh K S., et al (2001), "Topographical anatomy of the fibula and peroneal artery in Koreans" Int J Oral Maxillofac Surg, 30 (4), pp 329-32 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 20 Cormack G C., Lamberty B G (1984), "A classification of fascio-cutaneous flaps according to their patterns of vascularisation" Br J Plast Surg, 37 (1), pp 80-7 21 Cormack G C., Lamberty B G (1984), "Fasciocutaneous vessels Their distribution on the trunk and limbs, and their clinical application in tissue transfer" Anat Clin, (2), pp 121-31 22 David A.VYves, H (2011), AO-Manual of Soft-Tissue Management in Orthopadic Traum, pp 27-17 23 Garcia (1995) An atlas of flaps in limb reconstruction, pp 110-65 24 Hallock G G (2006), "Further clarification of the nomenclature for compound flaps" Plast Reconstr Surg, 117 (7), pp 151e-160e 25 Hallock G G (2003), "Direct and indirect perforator flaps: the history and the controversy" Plast Reconstr Surg, 111 (2), pp 855-65; quiz 866 26 Hupkens P., Schijns W., Van Abeelen M., et al (2015), "Lateral lower leg perforator flaps: an anatomical study to localize and classify lateral lower leg perforators" Microsurgery, 35 (2), pp 140-7 27 Iorio M L., Cheerharan M., Olding M (2012), "A systematic review and pooled analysis of peroneal artery perforators for fibula osteocutaneous and perforator flaps" Plast Reconstr Surg, 130 (3), pp 600-7 28 J Mathes S (1997), "Flap selection analysis of features, modification, and applications.", Churchil Livingstone New Your, pp tr 37-160 29 John J R., Tripathy S., Sharma R K., et al (2015), "Peroneal artery perforator-based flaps for reconstruction of middle and lower third post-traumatic defects of the leg" ANZ J Surg, 85 (11), pp 869-72 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 30 Jones "Reliability of reconstruction: Reconstr Surg, N F., Monstrey S., Gambier B A (1996), the fibular osteocutaneous flap for mandibular anatomical and surgical confirmation" Plast 97 (4), pp 707-16; discussion 717-8 31 Koshima I (2001), "A new classification of free combined or connected tissue transfers: introduction to the concept of bridge, siamese, chimeric, mosaic, and chain-circle flaps" Acta Med Okayama, 55 (6), pp 329-32 32 Koshima I., Soeda S (1989), "Inferior epigastric artery skin flaps without rectus abdominis muscle" Br J Plast Surg, 42 (6), pp 645-8 33 Kouvidis G K., Chalidis B E., Liddington M I., et al (2008), "Reconstruction of a severe open distal humerus fracture with complete loss of medial column by using a free fibular osteocutaneous graft" Eplasty, 8, pp e24 34 Lin Y S., Liu W C., Wang K Y., et al (2018), "Obliquelyarranged double skin paddles: A novel design to reconstruct extensive head and neck defects with a single fibula or peroneal flap" Microsurgery 35 Lykoudis E G., Koutsouris M., Lykissas M G (2011), "Vascular anatomy of the integument of the lateral lower leg: an anatomical study focused on cutaneous perforators and their clinical importance" Plast Reconstr Surg, 128 (1), pp 188-98 36 Nakajima H., Fujino T., Adachi S (1986), "A new concept of vascular supply to the skin and classification of skin flaps according to their vascularization" Ann Plast Surg, 16 (1), pp 119 37 Ngo A D., Rao C., Hoa N P., et al (2012), "Road traffic related mortality in Vietnam: evidence for policy from a national sample mortality surveillance system" BMC Public Health, 12, pp 561 38 Ozalp T., Masquelet A C., Begue T C (2006), "Septocutaneous perforators of the peroneal artery relative to the Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh fibula: anatomical basis of the use of pedicled fasciocutaneous flap" Surg Radiol Anat, 28 (1), pp 54-8 39 Panagiotopoulos K., Soucacos P N., Korres D S., et al (2009), "Anatomical study and colour Doppler assessment of the skin perforators of the anterior tibial artery and possible clinical applications" J Plast Reconstr Aesthet Surg, 62 (11), pp 1524-9 40 Papadimas D., Paraskeuopoulos T., Anagnostopoulou S (2009), "Cutaneous perforators of the peroneal artery: Cadaveric study with implications in the design of the osteocutaneous free fibular flap" Clin Anat, 22 (7), pp 826-33 41 Pham C V., Luong A M., Bachani A M., et al (2018), "Injury Mortality in Vietnam: Patterns and Trends, 2005-2013" J Public Health Manag Pract, 24 Suppl Supplement, Public Health in Vietnam, pp S44-S51 42 Saint-Cyr M., Wong C., Schaverien M., et al (2009), "The perforasome theory: vascular anatomy and clinical implications" Plast Reconstr Surg, 124 (5), pp 1529-44 43 Sandhu G S., Rezaee R P., Wright K., et al (2010), "Timeresolved and bolus-chase MR angiography of the leg: branching pattern analysis and identification of septocutaneous perforators" AJR Am J Roentgenol, 195 (4), pp 858-64 44 Saponaro G., Gasparini G., Cervelli D., et al (2015), "Osteoperiosteal free fibula flap as an effective preprosthetic reconstructive option in severe jaw atrophy and oncological resection" Acta Otorhinolaryngol Ital, 35 (6), pp 394-9 45 Schaverien M., Saint-Cyr M (2008), "Perforators of the lower leg: analysis of perforator locations and clinical application for pedicled perforator flaps" Plast Reconstr Surg, 122 (1), pp 161-70 46 Schusterman M A., Reece G P., Miller M J., et al (1992), "The osteocutaneous free fibula flap: is the skin paddle reliable?" Plast Reconstr Surg, 90 (5), pp 787-93; discussion 794-8 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 47 Shen L., Liu Y., Zhang C., et al (2017), "Peroneal perforator pedicle propeller flap for lower leg soft tissue defect reconstruction: Clinical applications and treatment of venous congestion" J Int Med Res, 45 (3), pp 1074-1089 48 Song L., Zhang Z., Wang Y., et al (2018), "Reconstruction of a Complex Foot Injury With Free Remodeled Fibular Osteocutaneous Flap: A Case Report and Literature Review" J Foot Ankle Surg, 57 (3), pp 610-614 49 Tan B K., Wong septocutaneous perforator to osteocutaneous flap originating Plast Reconstr Aesthet Surg, 62 C H (2009), "An anomalous the skin paddle of the fibula from the posterior tibial artery" J (5), pp 690-2 50 Taylor G I (2003), "The angiosomes of the body and their supply to perforator flaps" Clin Plast Surg, 30 (3), pp 331-42, v 51 Taylor G I., Pan W R (1998), "Angiosomes of the leg: anatomic study and clinical implications" Plast Reconstr Surg, 102 (3), pp 599-616; discussion 617-8 52 Taylor G I., Palmer J H (1987), "The vascular territories (angiosomes) of the body: experimental study and clinical applications" Br J Plast Surg, 40 (2), pp 113-41 53 Wei F C., Chen H C., Chuang C C., et al (1986), "Fibular osteoseptocutaneous flap: anatomic study and clinical application" Plast Reconstr Surg, 78 (2), pp 191-200 54 Whetzel T P., Barnard M A., Stokes R B (1997), "Arterial fasciocutaneous vascular territories of the lower leg" Plast Reconstr Surg, 100 (5), pp 1172-83; discussion 1184-5 55 Wolff K D., Bauer F., Wylie J., et al (2012), "Peroneal perforator flap for intraoral reconstruction" Br J Oral Maxillofac Surg, 50 (1), pp 25-9 56 Wolff K D., Ervens J., Herzog K., et al (1996), "Experience with the osteocutaneous fibula flap: an analysis of 24 consecutive reconstructions of composite mandibular defects" J Craniomaxillofac Surg, 24 (6), pp 330-8 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 57 Yoshimura M., Shimada T., Hosokawa M (1990), "The vasculature of the peroneal tissue transfer" Plast Reconstr Surg, 85 (6), pp 917-21 58 Yoshimura M., Imura S., Shimamura K., et al (1984), "Peroneal flap for reconstruction in the extremity: preliminary report" Plast Reconstr Surg, 74 (3), pp 402-9 59 Yu P., Chang E I., Hanasono M M (2011), "Design of a reliable skin paddle for the fibula osteocutaneous flap: perforator anatomy revisited" Plast Reconstr Surg, 128 (2), pp 440-6 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn ... da quanh xương mác người Việt Nam nào? MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Nghiên cứu đặc điểm giải phẫu ứng dụng nhánh xuyên da quanh xương mác người Việt Nam Xác định đặc điểm giải phẫu nhánh xuyên da quanh. .. người Việt Nam bỏ ngõ Giả thuyết nghiên cứu: đặc điểm giải phẫu nhánh xuyên da quanh xương người Việt Nam có khác biệt với nghiên cứu nước Câu hỏi nghiên cứu: đặc điểm giải phẫu nhánh xuyên da. .. thể đặc điểm giải phẫu nhánh xuyên da ĐM mác mà khảo sát liên quan phần da mặt ngồi cẳng chân Do đó, nghiên cứu đặc điểm giải phẫu nhánh xuyên da quanh vùng xương mác đối tượng người Việt Nam bỏ

Ngày đăng: 25/04/2021, 11:28

Mục lục

    04.DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

    05.DANH MỤC ĐỐI CHIẾU ANH VIỆT

    08.DANH MỤC BIỂU ĐỒ

    10.TỔNG QUAN TÀI LIỆU

    11.ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP

    12.KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

    16.TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan