1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hiệu quả làm sạch vi khuẩn enterococcus faecalis của hai kỹ thuật sửa soạn ống tủy

32 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 32
Dung lượng 1,11 MB

Nội dung

BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƢỢC TP HỒ CHÍ MINH BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP TRƢỜNG HIỆU QUẢ LÀM SẠCH VI KHUẨN ENTEROCOCCUS FAECALIS CỦA HAI KỸ THUẬT SỬA SOẠN ỐNG TỦY Mã số: 2014.3.2.210 Chủ nhiệm đề tài: TS Phạm Văn Khoa ThS Bùi Huỳnh Anh Tp Hồ Chí Minh, 06/2018 DANH SÁCH THÀNH VIÊN THAM GIA NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI: TS Phạm Văn Khoa ThS Bùi Huỳnh Anh ĐƠN VỊ PHỐI HỢP CHÍNH : Khoa Răng Hàm Mặt, ĐHYD TP.HCM, BM Chữa Răng Nội Nha Khoa Y, ĐHYD TP.HCM, BM Vi sinh MỤC LỤC Danh sách thành viên tham gia nghiên cứu đề tài đơn vị phối hợp Mục lục Danh mục bảng Danh mục hình Danh mục chữ viết tắt Thông tin kết nghiên cứu Mở đầu Chương 1: Vật liệu phương pháp nghiên cứu 12 Chương 2: Kết bàn luận 18 10 Chương 3: Bàn luận 20 11 Kết luận kiến nghị 23 12 Tài liệu tham khảo 25 13 Phụ lục 30 DANH MỤC BẢNG Bảng 1: Sự thay đổi mức độ vi khuẩn nhóm Bảng 2: Sự thay đổi số lượng vi khuẩn nhóm nghiên cứu hai thời điểm trước sau bơm rửa DANH MỤC HÌNH Hình : Độ đục McFarland (BM Vi Sinh- Khoa Y- ĐH Y Dược TPHCM) Hình 2: Răng cắt bỏ thân cịn phần chân có chiều dài 14,0 mm Hình 3: Dụng cụ thao tác lấy huyền trọc vi khuẩn bơm vào ống tủy Hình 4: Các khúm vi khuẩn thạch TSA sau 48 sau bơm rửa (ở độ pha lỗng 10-2): A: nhóm 1; B: nhóm 2; C: nhóm Hình 5: Cân phân tích Hình 6: Tủ cấy Hình 7: Mơi trường TSA Hình 8: Máy lắc Vortex DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ATCC American Type Culture Collection BHI Brain Heart Infusion Colony-forming unit: Đơn vị tạo khúm CFU CHX Chlorhexidine EDTA Ethylenediaminetetraacetic acid NaOCl Sodium hypochlorite TSA Tryptic Soy Agar THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP TRƢỜNG Thông tin chung: - Tên đề tài: Hiệu làm vi khuẩn Enterococcus faecalis hai kỹ thuật sửa soạn ống tủy - Mã số: 2014.3.2.210 - Chủ nhiệm đề tài: TS Phạm Văn Khoa Năm sinh: 1971 Nam/Nữ: Nam Học vị: Tiến Sĩ Chức vụ: Giảng viên ThS Bùi Huỳnh Anh Năm sinh: 1979 Học vị: Thạc Sĩ Chức vụ: Giảng viên Tel 01222000300 Nam/Nữ: Nữ Tel 0909094950 - Đơn vị quản lý chuyên môn (Khoa, Tổ môn): Khoa Răng Hàm Mặt, ĐHYD TP.HCM, BM Chữa Răng Nội Nha - Thời gian thực hiện: 6/2014 đến 132015 Mục tiêu: So sánh hiệu kháng khuẩn Enterococcus faecalis sửa soạn trâm tay trâm máy Nội dung chính: Sự thành cơng điều trị nội nha phụ thuộc vào mức độ vi khuẩn loại bỏ Enterococcus faecalis loại vi khuẩn thường gặp trường hợp nhiễm khuẩn nội nha ban đầu, nội nha lại tổn thương quanh chóp E.faecalis cơng vào sâu ống ngà dẫn đến khó khăn việc loại bỏ chúng hồn tồn có khả sống mơi trường có pH cao Các dụng cụ sử dụng để làm tạo dạng ống tủy trâm tay trâm máy giúp loại bỏ học vi khuẩn ống tủy, từ ảnh hưởng đến hiệu kháng khuẩn E.faecalis Nghiên cứu thực với mục tiêu đánh giá hiệu làm vi khuẩn Enterococcus faecalis ống tủy sử dụng hai kỹ thuật sửa soạn ống tủy: kỹ thuật bước lùi với trâm tay kỹ thuật bước tới với trâm quay máy kết hợp dung dịch bơm rửa nội nha Đối tƣợng phƣơng pháp: Thử nghiệm in-vitro mù đơn thực 30 cối nhỏ hàm có ống tủy Cắt ngang chân tới chiều dài 14mm, thông ống tủy với K file số 20, tiệt trùng chân cho vi khuẩn Enterococcus faecalis vào ống tủy nuôi cấy điều kiện hiếu khí nhiệt độ 37oC ngày, đếm số vi khuẩn ban đầu Sau chia mẫu làm nhóm để sửa soạn ống tủy bơm rửa (mỗi nhóm 10 răng): (1) NaCl 0,9% sửa soạn với K-file (n=5) ProTaper máy (n=5); (2) NaOCl 2,5% sửa soạn với K-file số 40; (3) NaOCl 2,5% sửa soạn với ProTaper máy; đếm số vi khuẩn sau bơm rửa Xử lý thống kê so sánh hiệu kháng khuẩn ống tủy phương pháp sửa soạn ống tủy trâm tay trâm máy thời điểm sau bơm rửa so với ban đầu Kết quả: Có giảm lượng vi khuẩn nhóm sửa soạn trâm máy có tỷ lệ giảm cao khơng có khác biệt có ý nghĩa so với tỷ lệ giảm nhóm sửa soạn trâm tay (p > 0.05) Kết luận: Hai kỹ thuật sửa soạn ống tủy không cho thấy khác biệt rõ rệt hiệu làm vi khuẩn Enterococcus faecalis ống tủy Kết đạt đƣợc (khoa học, đào tạo, kinh tế-xã hội, ứng dụng, ):  Về đào tạo (số lượng, chuyên ngành: trình độ BS/DS/CN, ThS, NCS…):  Công bố poster Hội Nghị quốc tế IADR-SEA SEAADE 2017 Đài Loan, ngày 10/8/2017, mã số ID: 2755676, trang: “Efficacy of two preparation instrumentation techniques on reducing Enterococcus feacalis”  Tạp chí Y học năm 2017, trang 167: “Hiệu làm vi khuẩn Enterococcus faecalis hai kỹ thuật sửa soạn ống tủy”  Chưa đăng ký sở hữu trí tuệ Hiệu kinh tế - xã hội đề tài mang lại:  Ứng dụng kết nghiên cứu: BM Chữa Răng Nội Nha trích dẫn kết nghiên cứu giảng dung dịch bơm rửa dùng điều trị nội nha - sử dụng giảng dạy đại học (năm 5,6) sau đại học Răng Hàm Mặt (chuyên khoa, Cao học)  Khẳng định lợi ích kháng khuẩn Enterococcus faecalis tốt NaOCl 2,5% dù với hai loại kỹ thuật sửa soạn ống tủy nghiên cứu  Vì vậy, nhà lâm sàng cần lưu ý dù với kỹ thuật sửa soạn ống tủy nào, việc kết hợp cơ-hóa học sửa soạn ống tủy đem đến thành cơng cho việc kiểm sốt nhiễm khuẩn điều trị nội nha MỞ ĐẦU Hệ vi khuẩn biết đến nguyên nhân nguyên phát gây bệnh tủy, sản phẩm phụ vi khuẩn yếu tố làm trầm trọng thêm bệnh lý tủy vùng quanh chóp Do đó, thành cơng điều trị nội nha phụ thuộc vào mức độ mô tủy, mảnh vụn ngà hệ vi khuẩn loại bỏ (20) Số lượng vi sinh vật hệ thống ống tủy bị nhiễm bệnh thay đổi từ 102 đến 108 (2) Vi sinh vật diện tất phần hệ thống ống tủy tìm thấy độ sâu khác tính đến 300 µm ống ngà (Horiba 1990) (2) Berutti (1997) tìm thấy mơ học vi khuẩn sâu ống ngà sau bơm rửa Nghiên cứu Weiger (2002) chứng minh thời gian lây nhiễm tuần cho phép vi khuẩn xâm nhập vào ống ngà đến độ sâu 150 µm Enterococcus faecalis loại vi khuẩn loài phổ biến phân lập ống tủy có nhiễm khuẩn nội nha ban đầu, tái phát, nội nha lại tổn thương quanh chóp (1) Enterococcus faecalis vi khuẩn Gram dương kỵ khí tuỳ nghi tìm thấy khoảng 4- 40% trường hợp nhiễm khuẩn nội nha ban đầu, chí lên đến 30- 90% trường hợp điều trị nội nha lại, tỉ lệ E.faecalis tìm thấy bệnh lý viêm quanh chóp cao nhiều (14) Màng phím vi khuẩn nội nha khái niệm Nair cộng đưa vào năm 1987 (18,16) Ông quan sát thấy ống tủy vi khuẩn lơ lửng lòng ống, mật độ vi khuẩn dày đặc mơi trường ẩm cịn hình thành lớp vi khuẩn kết dính lên thành tủy Các lớp dày mỏng khác nhau, cấu thành từ khối chất vơ định hình lấp đầy không gian liên vi khuẩn, gọi ma trận ngoại bào có nguồn gốc vi khuẩn Cơ chế gắn dính màng phím vi khuẩn lên thành ống tủy tương tự chế mảng bám vi khuẩn gắn lên bề mặt Các nghiên cứu Sen (1995) George (2005) quan sát thành ống tủy nhiễm khuẩn kính hiển vi điện tử quét (SEM) thấy vi khuẩn Enterococcus faecalis sống dày đặc thành tủy ngà ngồi ống ngà Chúng phát triển màng sinh học điều kiện hiếu khí, kỵ khí, chí C Hình 4: Các khúm vi khuẩn thạch TSA sau 48 sau bơm rửa (ở độ pha loãng 10-2): A: nhóm 1; B: nhóm 2; C: nhóm 6- Thu thập số liệu: Nhập liệu Excel 2010, tính số lượng vi khuẩn mẫu theo công thức sau: Số CFU/ml = Số khóm vi khuẩn trung bình x Độ pha lỗng x 1000/a (Với a thể tích dung dịch theo µl trải đĩa mơi trường) Sau xử lí số liệu phần mềm SPSS 20.0 17 CHƢƠNG 2: KẾT QUẢ 1- Sự thay đổi mức độ vi khuẩn nhóm nghiên cứu: Cả ba nhóm nghiên cứu có số lượng vi khuẩn trung bình sau bơm rửa (S2) giảm so với ban đầu (S1), có nhóm (2) nhóm (3) với tỷ lệ giảm (S) 28,6% 47,4% có ý nghĩa thống kê (p0,05) (bảng 1) Bảng 1: Sự thay đổi mức độ vi khuẩn nhóm ĐLC Tối thiểu Tối đa S Nhóm TB nghiên cứu (CFU/ml) (CFU/ml) (CFU/ml) (CFU/ml) (%) (1) S1 1,4x105 7,2x104 6,4x104 2,8 x105 NaCl S2 1,3 x105 7,9x104 5,4 x104 2,9 x105 (2) S1 2,1 x105 7,3 x104 9,9 x104 3,1 x105 K file S2 1,5 x104 1,1 x104 1,5 x103 3,5 x104 (3) S1 1,9 x105 5,9 x104 1,2 x105 x105 0,7 x104 0,5 x103 2,3 x104 7,1 p = 0.065 0.9% Protaper S2 x104 p (*) 28,6 p < 0.001 47,4 p < 0.001 (*) t-test bắt cặp 2- Sự thay đổi số lượng vi khuẩn nhóm nghiên cứu hai thời điểm trước sau bơm rửa: Số lượng vi khuẩn ban đầu ống tủy (S1) ba nhóm nghiên cứu khơng có khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê (p = 0,131 > 0,05) Ở thời điểm ban đầu, so sánh số lượng vi khuẩn nhóm sửa soạn trâm tay K file (nhóm 2) nhóm sửa soạn trâm máy (nhóm 3) cho thấy khơng có khác biệt có ý nghĩa thống kê (p=0,589 >0,05) (bảng 2) Tương tự, thời điểm sau sửa soạn không tìm thấy khác biệt có ý nghĩa thống kê (p=0,293 >0,05) số lượng vi khuẩn đếm nhóm sửa soạn trâm tay K file (nhóm 2) nhóm sửa soạn trâm máy (nhóm 3) (bảng 2) 18 Bảng 2: Sự thay đổi số lượng vi khuẩn nhóm nghiên cứu hai thời điểm trước sau bơm rửa Nhóm nghiên cứu S1 S2 TB TB (1) NaCl 0.9% 1,4x105 1,3 x105 (2) K file 2,1 x105 p = 0,589 (***) 1,5 x104 (3) Protaper 1,9 x105 p = 0,293 (***) x104 p= 0,131 (**) (**) Anova nhóm, kiểm định phương sai đồng (***) t-test cho mẫu độc lập, độ tin cậy 95% 19 CHƢƠNG 3: BÀN LUẬN Trong y văn, có nhiều phương pháp nghiên cứu nhằm đánh giá kỹ thuật sửa soạn ống tủy nội nha Trong thử nghiệm vi khuẩn thường lựa chọn tầm quan trọng việc loại bỏ vi sinh vật giai đoạn sửa soạn ống tủy cơ-hóa học nhằm kiểm sốt nhiễm khuẩn giúp điều trị thành cơng vùng quanh chóp E.faecalis có tính bám dính cao vào bề mặt chúng công vào sâu ống ngà dẫn đến khó khăn việc loại bỏ chúng hồn tồn (5) Enterococcus faecalis lựa chọn cho thử nghiệm diện thường xun trường hợp viêm quanh chóp thường tìm thấy nuôi cấy đơn (Pinheiro 2003) (13) Vi khuẩn cho loại vi khuẩn tốt để nghiên cứu thành ống tủy ống ngà hiệu dung dịch bơm rửa, thuốc sát trùng ống tủy khả đề kháng cao với loạt tác nhân kháng khuẩn (Gomes 2001, 2003)(2) Nghiên cứu sử dụng quy trình thu thập mẫu vi khuẩn tương tự nghiên cứu Ramta Bansal cs (2013)(13) Một số nghiên cứu khác có thiết kế quy trình tương tự Reference source not found.) (Error! , có khác biệt kích thước giấy, thời gian ni cấy, môi trường giữ chủng, môi trường nuôi cấy chọn lọc, (12, 13) Mặc dù dụng cụ học theo báo cáo thường giúp làm giảm khoảng 50%-60% lượng vi khuẩn ống tủy, nên cần thiết có thêm dung dịch hóa học hỗ trợ cho việc loại bỏ vi sinh vật khu vực dụng cụ tới (Lee 1990) Vi sinh vật xâm nhập ống ngà có tủy sống chết (Nagaoka 1995) Bên cạnh kỹ thuật sửa soạn ống tủy học, dung dịch bơm rửa tác nhân hỗ trợ giúp nhanh chóng chống lại vi khuẩn có tính kháng thuốc cao ống tủy nằm sâu ống ngà E faecalis Hành động bơm rửa giúp loại bỏ vật lý lên đến 95% mảnh vụn ngà tủy vi khuẩn khỏi ống tủy (Dametto 2005) Trong nghiên cứu này, dung dịch NaOCl nồng độ 2,5% cho thấy có giảm số lượng vi khuẩn với tỷ lệ 28,6-47,4% hai phương pháp sửa soạn ống tủy khác giúp củng cố quan điểm kiểm sốt nhiễm khuẩn bơm rửa hóa học đóng vai trị then chốt thành 20 cơng điều trị Tuy nhiên, nhiều nghiên cứu chứng minh hiệu kháng khuẩn có liên quan trực tiếp đến thể tích, tần suất, nồng độ bơm rửa độ sâu kim bơm rửa (Error! Reference source not found.) Các nghiên cứu tìm thấy vị trí có giảm 98% vi khuẩn nơi tích bơm rửa nồng độ cao kết hợp với dụng cụ sửa soạn Bên cạnh đó, số nghiên cứu khác sử dụng nồng độ NaOCl cao cho hiệu diệt khuẩn cao hơn, tỷ lệ giảm khuẩn đến 90% đa số mẫu (3) Kim bơm rửa có kích thước nhỏ có hiệu bơm rửa tốt làm xuống gần chóp chân hơn, mà chúng tơi sử dụng kim bơm rửa nội nha có kích thước 30 Gauge, khác với nghiên cứu Basmaci (2013) (kim 23 G) Berber (2006) (kim 28 G) (3) Ngoài ra, kim bơm rửa nghiên cứu kim bơm rửa nội nha tiêu chuẩn với lỗ mở phía bên giúp giảm áp lực phía chóp chân răng, tăng áp lực phía bên, giúp tăng hiệu làm thành ống tủy Kim có nút chặn cao su giúp định chuẩn chiều dài bơm rửa tất ống tủy Trong nghiên cứu này, mẫu vi khuẩn thu thập ống tủy với côn giấy vào thời điểm trước sau sửa soạn học theo hai phương pháp khác bơm rửa hóa học với NaOCl 2,5% Kỹ thuật sửa soạn ống tủy với phương pháp bước lùi cổ điển với trâm tay K file (Densply) độ thn 2% từ trâm số 30,bước lùi đến số 70 kỹ thuật sửa soạn với phương pháp bước tới với trâm quay Protaper F3 độ thuôn 9% với máy WaveOne (Densply) Nghiên cứu cho thấy sau sửa soạn có giảm vi khuẩn có ý nghĩa riêng nhóm sửa soạn (p

Ngày đăng: 25/04/2021, 11:25

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w