Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 97 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
97
Dung lượng
4 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN CHUYÊN KHOA CẤP II HIỆU QUẢ ĐIỀU TRỊ SAI KHỚP CẮN HẠNG III BẰNG KỸ THUẬT DÂY THẲNG Chuyên ngành: RĂNG-HÀM-MẶT Mã số: CK 62 72 28 15 Người thực hiện: Nguyễn Lan Anh Lớp: CK2 2017-2019 TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NGUYỄN LAN ANH HIỆU QUẢ ĐIỀU TRỊ SAI KHỚP CẮN HẠNG III BẰNG KỸ THUẬT DÂY THẲNG Chuyên ngành: RĂNG-HÀM-MẶT Mã số: CK 62 72 28 15 LUẬN VĂN CHUYÊN KHOA CẤP II NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS ĐỐNG KHẮC THẨM TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố Tác giả Nguyễn Lan Anh MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN 1.1 Sai khớp cắn phân loại sai khớp cắn 1.1.1 Sai khớp cắn 1.1.2 Phân loại sai khớp cắn theo Angle 1.2 Sai khớp cắn hạng III theo Angle 1.2.1 Đặc điểm 1.2.2 Phân loại 1.3 Ảnh hưởng trình tăng trưởng đến kết điều trị chỉnh hình mặt cố định 1.3.1 Đỉnh tăng trưởng vị thành niên 10 1.3.2 Các phương pháp đánh giá tăng trưởng xương phim sọ nghiêng 10 1.3.3 Ảnh hưởng tăng trưởng điều trị sai khớp cắn hạng III 13 1.4 Chỉnh hình cố định kỹ thuật dây thẳng 15 1.4.1 Các phương pháp điều trị chỉnh hình cố định 15 1.4.2 Lịch sử phát triển kỹ thuật dây thẳng 18 1.4.3 Khí cụ Egdewise 21 1.4.4 Điều trị sai khớp cắn hạng III kỹ thuật dây thẳng 23 1.5 Các phương pháp đánh giá kết điều trị chỉnh hình mặt 26 1.5.1 Đánh giá hiệu điều trị mặt khớp cắn 26 1.5.2 Mức độ cải thiện răng, xương, mô mềm 27 1.5.3 Thời gian điều trị 27 1.6 Mối tương quan thay đổi mô mềm với thay đổi mô cứng sau điều trị 28 1.7 Nghiên cứu hiệu điều trị chỉnh hình mặt bệnh nhân sai khớp cắn hạng III theo Angle 28 Chương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 31 2.1 Đối tượng nghiên cứu 31 2.1.1 Mẫu nghiên cứu 31 2.1.2 Tiêu chí chọn mẫu 31 2.1.3 Tiêu chí loại trừ 31 2.1.4 Tiêu chuẩn chọn phim sọ nghiêng 32 2.1.5 Tiêu chuẩn chọn mẫu hàm 32 2.1.6 Thời gian địa điểm nghiên cứu 32 2.2 Phương pháp nghiên cứu 32 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 32 2.2.2 Phương pháp chọn mẫu 32 2.2.3 Tiến trình nghiên cứu 32 2.2.4 Phương pháp thu thập số liệu 33 2.2.5 Phương pháp hạn chế sai số 47 2.2.6 Phương pháp xử lý số liệu phân tích 47 2.3 Đạo đức nghiên cứu 48 Chương KẾT QUẢ 49 3.1 Đánh giá hiệu điều trị chỉnh hình mặt sai khớp cắn hạng III 49 3.1.1 Đặc điểm đối tượng nghiên cứu 49 3.1.2 Sự thay đổi răng, xương sau điều trị 49 3.1.3 Sự thay đổi mô mềm sau điều trị 51 3.1.4 Sự thay đổi khớp cắn sau điều trị 52 3.1.5 Thời gian điều trị 55 3.2 Đánh giá ảnh hưởng giai đoạn tăng trưởng lên hiệu điều trị 55 3.3 Tương quan thay đổi mô mềm mô cứng 58 Chương BÀN LUẬN 59 4.1 Đặc điểm đối tượng nghiên cứu 59 4.2 Hiệu điều trị 59 4.2.1 Sự thay đổi xương trước sau điều trị 59 4.2.2 Sự thay đổi trước sau điều trị 61 4.2.3 Sự thay đổi mô mềm trước sau điều trị 62 4.2.4 Sự thay đổi khớp cắn trước sau điều trị 63 4.2.5 Thời gian điều trị 65 4.3 Ảnh hưởng giai đoạn tăng trưởng số yếu tố khác lên hiệu điều trị 66 4.4 Tương quan mô cứng mô mềm sau điều trị 73 4.5 Ý nghĩa ứng dụng đề tài 74 4.6 Hạn chế đề tài 75 KẾT LUẬN 76 KIẾN NGHỊ 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO 78 PHỤ LỤC DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Khớp cắn bình thường Hình 1.2 Sai khớp cắn hạng I Hình 1.3 Sai khớp cắn hạng II Hình 1.4 Sai khớp cắn hạng III Hình 1.5 Sai khớp cắn hạng III bất thường xương ổ Hình 1.6 Hạng III xương với xương hàm dài Hình 1.7 Hạng III xương với xương hàm phát triển Hình 1.8 Hạng III xương kết hợp xương hàm phát triển xương hàm triển Hình 1.9 Hạng III xương kết hợp bù trừ xương ổ Hình 1.10 Sáu giai đoạn trưởng thành đốt sống cổ liên quan đỉnh tăng trưởng XHD 12 Hình 1.11 Các số đo đốt sống cổ theo phương pháp tác giả Hồ Thị Thùy Trang 13 Hình 1.12 Mẫu hàm thiết kế 3D máng nhựa 16 Hình 1.13 Dựng trục cối kỹ thuật cung phân đoạn 18 Hình 1.14 Cung E 18 Hình 1.15 Khí cụ dây ruy băng 19 Hình 1.16 Khí cụ Edgewise 20 Hình 1.17 Khí cụ Begg 20 Hình 1.18 Khí cụ gắn mặt 21 Hình 1.19 Mắc cài khí cụ dây thẳng 23 Hình 1.20 Giai đoạn 24 Hình 1.21 Giai đoạn 25 Hình 1.22 Giai đoạn 25 Hình 1.23 Giai đoạn 26 Hình 2.1 Đo đạc số đo phim sọ nghiêng phần mềm AutoCAD 38 Hình 2.2 Các số đo kích thước xương 38 Hình 2.3 Các số đo 39 Hình 2.4 Các số đo kích thước mơ mềm đến TLV 39 Hình 2.5 Các số đo kích thước mô mềm đến đường E 40 Hình 2.6 Các tỉ lệ mơ mềm 40 Hình 2.7 Thước kẹp điện tử 41 Hình 2.8 Mức độ lệch lạc vùng phía trước cung cung 41 Hình 2.9 Khớp cắn vùng sau hai bên 43 Hình 2.10 Độ cắn chìa 43 Hình 2.11 Độ cắn phủ cắn hở 44 Hình 2.12 Độ lệch đường 45 Hình 4.1 Phim sọ nghiêng trước sau điều trị (Bệnh nhân Hoàng Phương T Số hồ sơ: CH05) 68 Hình 4.2 Bệnh nhân Trần Huy Ngọc T Số hồ sơ: CH12 71 Hình 4.3 Bệnh nhân Đào Bảo T Số hồ sơ: CH16 72 DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Đặc điểm sai khớp cắn hạng III thật sự, hạng III giả Bảng 2.1 Tên định nghĩa điểm mốc phim sọ nghiêng 34 Bảng 2.2 Các mặt phẳng đường tham chiếu 35 Bảng 2.3 Các biến số phim sọ nghiêng 36 Bảng 2.4 Các số đo kích thước mơ mềm 30 Bảng 2.5 Các tỉ lệ mô mềm 31 Bảng 2.6 Đánh giá độ lệch lạc vùng phía trước cung trên, 42 Bảng 2.7 Đánh giá khớp cắn vùng sau hai bên 42 Bảng 2.8 Đánh giá độ cắn chìa 43 Bảng 2.9 Đánh giá độ cắn phủ 44 Bảng 2.10 Đánh giá độ lệch đường 44 Bảng 2.11 Hệ số nhân thành phần khớp cắn để tính PAR 45 Bảng 2.12 Các biến số mẫu hàm 46 Bảng 2.13 Biến số độc lập nghiên cứu 46 Bảng 3.1 Đặc điểm giới nhóm tăng trưởng 49 Bảng 3.2 Sự thay đổi số răng, xương phim sọ nghiêng 49 Bảng 3.3 Sự thay đổi số mô mềm phim sọ nghiêng sau điều trị 51 Bảng 3.4 Sự thay đổi số PAR sau điều trị 52 Bảng 3.5 Sự thay đổi thành phần số PAR sau điều trị 54 Bảng 3.6 Thời gian điều trị trung bình 55 Bảng 3.7 Thay đổi số xương, hai nhóm tăng trưởng 55 Bảng 3.8 Thay đổi số mô mềm hai nhóm tăng trưởng 56 Bảng 3.9 Sự thay đổi số PAR hai nhóm tăng trưởng 57 Bảng 3.10 Tương quan thay đổi xương, với mô mềm 58 DANH MỤC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ Sơ đồ 2.1 Tóm tắt quy trình nghiên cứu 33 Biểu đồ 3.1 Sự thay đổi độ nhơ mơ mềm nhìn nghiêng sau điều trị 52 Biểu đồ 3.2 Phân bố số PAR sau điều trị 53 Biểu đồ 3.3 Mức độ cải thiện mặt khớp cắn sau điều trị 54 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh trị sai khớp cắn hạng III, lựa chọn nhổ cối nhỏ (răng hàm trên, hàm dưới) để dễ dàng điều chỉnh tương quan Có thể nhổ cối nhỏ hàm nhổ cửa muốn kéo lùi khối cửa để điều chỉnh cắn ngược, nhiên trường hợp khơng chỉnh tương quan Ngồi ra, tùy trường hợp lâm sàng cụ thể, định nhổ 6, hàm dưới, bốn 4… Chỉ định nhổ phụ thuộc lớn vào khớp cắn bệnh nhân, mục đích đưa khớp cắn hạng Angle 3, đạt độ cắn phủ, cắn chìa, đường Ngồi ra, thẩm mỹ mặt yếu tố ảnh hưởng đến định nhổ điều trị chỉnh hình sai khớp cắn hạng III Nếu môi bệnh nhân nhô, việc nhổ hàm bắt buộc để cải thiện lại hài hịa khn mặt Nếu môi bệnh nhân lép, việc nhổ hàm chống định giúp khớp cắn, trục hoàn hảo Ngược lại, bệnh nhân có hàm nhơ, góc mơi cằm nhỏ nhổ hàm để giảm độ nhơ mơi, làm gương mặt hài hịa Tuy nhiên, bệnh nhân có hàm nhơ góc mơi cằm lớn phải thận trọng nhổ làm mơi lui sau, cằm nhìn nhơ hơn, thẩm mỹ mặt Những trường hợp mặt lõm, phải chấp nhận việc khớp cắn vùng trước khơng hồn hảo (lệch đường giữa) để điều chỉnh bất hài hòa nhẹ vùng cửa cách nhổ cửa hàm 4.4 Tương quan mô cứng mô mềm sau điều trị Để đạt kết điều trị mong muốn, nhà lâm sàng cần dự đốn thay đổi mơ mềm tác động lực điều chỉnh răng, xương Tuy nhiên, đến nhiều ý kiến khác mối tương quan di chuyển răng, xương thay đổi mơ mềm nhìn nghiêng Thay đổi mơ cứng dẫn đến thay đổi mong muốn không mong muốn lên đường viền mô mềm Nhiều tác giả cho mơ mềm nhìn nghiêng có liên quan chặt chẽ với cấu trúc xương bên dưới, cửa thay đổi vị trí môi di chuyển theo Tuy nhiên, nhiều tác giả khác Holdaway [53], Burstone [26] …cho nhiều trường hợp khơng có tương quan chặt chẽ mơ mềm mơ xương mà cịn phụ thuộc nhiều yếu tố khác độ dày mô mềm, tuổi, độ căng mô mềm… Nhiều nghiên cứu thử 73 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh làm rõ vai trị yếu tố đến đáp ứng mô mềm sau điều trị nhiều dạng sai khớp cắn khác đề nhiều tỷ lệ thể tương quan thành phần mô cứng mô mềm để giúp nhà lâm sàng có nhiều kiện việc lên kế hoạch tiên lượng kết điều trị Từ kết bảng 3.10 cho thấy tương quan mơi cửa Kết nghiên cứu tương tự với kết nghiên cứu Talasse [46], thay đổi môi với dịch chuyển không nhận thấy rõ, ông cho phức tạp giải phẫu động học môi không đánh giá kỹ thuật chụp phim cephalometric Burstone [26] cho có nhiều yếu tố khác độ nghiêng cửa ảnh hưởng đến thay đổi mơi Có tương quan mơi cửa Khi cửa lui vào môi lui theo với tỷ lệ 2:1 Một số nghiên cứu khác đưa tỷ lệ lớn Quách Thị Thúy Lan [5] tìm tương quan môi cửa theo tỷ lệ (Ii:Li = 1:1,733), gần giống với Rudee (Ii:Li = 1:1,69) [42] Tuy nhiên, số tác giả khác Kiligolu [31] khơng tìm tương quan hai thành phần Lý có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến đáp ứng môi sau điều trị hình thể, vị trí độ dày mỏng mơi dưới, độ căng mơi dưới, vị trí rìa cắn cửa Trong nghiên cứu chúng tơi khơng có tương quan chặt chẽ mơi cửa 4.5 Ý nghĩa ứng dụng đề tài Kết nghiên cứu cung cấp thêm chứng khoa học hiệu điều trị kỹ thuật dây thẳng bệnh nhân sai khớp cắn hạng III răng, xương, mô mềm khớp cắn, giúp nhà lâm sàng có sở việc lập kế hoạch điều trị tiên lượng kết điều trị Nghiên cứu gợi ý cho nhà lâm sàng ưu điểm điều trị sai khớp cắn hạng III người tăng trưởng Do điều trị sớm sai khớp cắn hạng III kỹ thuật dây thẳng để ngăn chặn phát triển trầm trọng tình trạng sai khớp cắn 74 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 4.6 Hạn chế đề tài Điều trị sai khớp cắn hạng III điều trị khó, thời gian điều trị lâu dài Tiêu chuẩn chọn mẫu nghiên cứu tương đối nghiêm ngặt để loại bỏ yếu tố nhiễu ảnh hưởng đến kết điều trị Do đó, nghiên cứu khơng thể có số lượng mẫu nhiều để có số lượng hai nhóm cịn tăng trưởng hết tăng trưởng, nhằm tạo tin cậy cho kết nghiên cứu Kết điều trị bệnh nhân giai đoạn tăng trưởng không theo dõi lâu dài để đánh giá tái phát tăng trưởng tiếp tục bệnh nhân sau điều trị chỉnh hình 75 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh KẾT LUẬN Hiệu điều trị - Về xương: điểm B, Pog lùi sau, số Wits tăng, tương quan hai hàm cải thiện Mặt phẳng hàm xoay xuống dưới, sau theo chiều kim đồng hồ, hàm mở - Về răng: trục cửa nghiêng ngoài, trục cửa nghiêng lui sau - Về mô mềm: môi lui sau, môi dài ra, tương quan môi với mũi cằm cải thiện, giúp gương mặt hài hòa - Về khớp cắn: Phần lớn bệnh nhân có cải thiện khớp cắn mức độ tốt (90,33%) Khớp cắn sau điều trị đạt số khớp cắn lý tưởng, có 31 trường hợp khớp cắn chấp nhận - Thời gian điều trị trung bình năm Ảnh hưởng giai đoạn tăng trưởng lên hiệu điều trị Ở bệnh nhân tăng trưởng, điều trị tác động lên tăng trưởng xương hàm, giúp hạn chế phát triển xương hàm (đặc biệt điểm B), kích thích phát triển xương hàm Nghiên cứu tìm mối tương quan thay đổi mơ cứng mơ mềm: có tương quan tuyến tính thay đổi 1-NB1 Li-TLV Khi 1-NB1 dịch chuyển đơn vị Li-TLV di chuyển 0,486 đơn vị theo phương trình dự đốn: Li-TLV = 0,486 x (1-NBl) - 1,641 76 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh KIẾN NGHỊ Căn kết nghiên cứu chúng tơi có số đề xuất sau: Đối với người sai khớp cắn loại III, cần điều trị sớm giai đoạn tăng trưởng khí cụ khí cụ chức năng, khí cụ facemask Trong trường hợp bệnh nhân không chọn phương pháp trên, điều trị sớm chỉnh hình cố định để ngăn chặn phát triển trầm trọng tình trạng sai khớp cắn Để kiểm sốt tái phát q trình tăng trưởng cần tiếp tục điều trị tích cực sau tháo khí cụ cố định Có thể kết hợp lực ngồi mặt với khí cụ trì sử dụng khí cụ chức năng, trì bán thời gian kết thúc tăng trưởng Cần theo dõi bệnh nhân lâu dài sau điều trị để phát điều trị kịp thời tăng trưởng tiếp tục xương hàm Tuy nhiên, bệnh nhân có bất hài hịa rõ rệt khơng thể đạt thẩm mỹ mặt mong muốn nên chờ đến bệnh nhân hết tăng trưởng điều trị phương pháp phẫu thuật Cần thực thêm nghiên cứu đánh giá hiệu điều trị với cỡ mẫu lớn để có nhìn tồn diện loại khớp cắn Việt Nam Tiếp tục thực nghiên cứu ổn định lâu dài kết điều trị ngụy trang sai khớp cắn hạng III kỹ thuật dây thẳng 77 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Đỗ Tiến Hải (2011), Thay đổi mô cứng mơ mềm sau phẫu thuật chỉnh hình sai hình xương hạng III Angle: khảo sát phim sọ nghiêng, Khoa Răng Hàm Mặt, Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh Hồ Thị Thùy Trang (2015), Nghiên cứu tuổi xương đốt sống cổ phim sọ nghiêng ứng dụng khảo sát tăng trưởng xương hệ thống sọ mặt giai đoạn 8-18 tuổi, Đại Học Y Dược Tp Hồ Chí Minh Hồng Tử Hùng, Nguyễn Phúc Diên Thảo (1995), "Nghiên cứu thăm dò số đặc trưng vận động biên hàm mặt phẳng dọc (sơ đồ Posselt) số thông số quan hệ hai hàm người Việt", Hình Thái Học (5) Hoàng Tử Hùng (2005), Cắn khớp học, Đại Học Y Dược Tp Hồ Chí Minh, NXB Y Học Quách Thị Thúy Lan, Lê Văn Sơn, Nguyễn Thị Thu Phương (2015), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, Xquang đánh giá kết điều trị lệch lạc khớp cắn loại III Angle hệ thống mắc cài MBT, Luận án tiến sĩ, Răng Hàm Mặt, Trường Đại học Y Hà Nội Lữ Minh Lộc (2015), "Khảo sát mối tương quan hai mặt phẳng đầu tư nhiên Frankfort ph6n tích sơ đồ lưới", Tạp chí Y học TPHCM, 19 Mai Thị Thu Thảo (2018), Đánh giá hiệu Facemask điều trị hạng III xương (nghiên cứu phim sọ nghiêng), Khoa Răng Hàm Mặt, Đại học Y Dược TPHCM Võ Thị Thảo Nguyên, Đống Khắc Thẩm, Hồ Thị Thuỳ Trang (2016), Nét nhìn nghiêng mơ mềm người Việt trưởng thành có khn mặt hài hịa, Luận văn thạc sĩ, khoa Răng Hàm Mặt, Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Hữu Bảo Thi (2015), Thay đổi mô cứng mô mềm phim sọ nghiêng sau điều trị chỉnh hình bệnh nhân hô hai hàm, Khoa Răng Hàm Mặt, Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh 10 Đống Khắc Thẩm, Hồng Tử Hùng (2001), "Khảo sát tình trạng khớp cắn 78 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh người Việt Nam độ tuổi 17-27", Tuyển tập cơng trình nghiên cứu khoa học Răng Hàm Mặt 11 Đống Khắc Thẩm, Phan Thị Xuân Lan, Mai Thị Thu Thảo (2004), Chỉnh hình mặt - Kiến thức điều trị dự phịng, Nhà xuất Y học TP Hồ Chí Minh 12 Phạm Thị Mai Thanh, Đống Khắc Thẩm (2010), Đặc điểm nét mặt nhìn nghiêng hài hịa người Việt Nam trưởng thành, Tiểu luận tốt nghiệp, Khoa Răng Hàm Mặt, Đại học Y dược thành phố Hồ Chí Minh 13 Hồ Thị Thuỳ Trang, Hồng Tử Hùng (1999), Những đặc trưng khn mặt hài hịa qua ảnh chụp phim sọ nghiêng, Luận văn Thạc sĩ Răng Hàm Mặt, Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh 14 Lê Bích Vân (2011), Đánh giá kết điều trị lệch lạc khớp cắn loại I theo Angle khí cụ cố định, Luân án Tiến sỹ, Học viện Quân y TIẾNG ANH 15 Sperry TP, Isaacson RJ,Worms FW (1977), "The role of dental compensations in the orthodontic treatment of mandibular prognathism", Angle Orthod 47, 293-9 16 Deguchi T., Honjo T., Fukunaga T., et al (2005), "Clinical assessment of orthodontic outcomes with the peer assessment rating, discrepancy index, objective grading system, and comprehensive clinical assessment", Am J Orthod Dentofacial Orthop, 127, 434-43 17 William R Proffit, Henry W Fields, David M Sarver (2012), Contemporary Orthodontics, Mosby, 768 18 Sergei Godeiro Fernandes Rabelo Caldas, Hallissa Simplício, André Wilson Machado (2014), "Segmented arch or continuous arch technique? A rational approach", Dental Press J Orthod, 19, 126-41 19 Lee W.Graber, Katherine W L, Greg J Huang (2016), Orthodontics current principles and techniques, Elsevier 20 Alves P V., Mazucheli J., Vogel C J., et al (2008), "How the lower face 79 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh soft tissue changes after mandibular advancement or setback", Journal of Craniofacial Surgery, 19 (3), pg 593-598 21 Anderson J P., Joondeph D R., Turpin D L (1973), "A cephalometric study of profile changes in orthodontically treated cases ten years out of retention", The Angle orthodontist, 43 (3), pg 324-336 22 Baccetti T (2005 ), "The Cervical Verterbral Maturation (CVM) method for the assessment of optimal treatment timing in dentofacial orthopedics ", Seminar in Orthodontics, 11, 119-129 23 Bingmer M., Markus Özkan, Volkan Jo., et al (2010), "A new concept for the cephalometric evaluation of craniofacial patterns (multiharmony)", The European Journal of Orthodontics, 32 (6), pg 645-654 24 Birkeland K, Furevik J, Bee OE ( 1997), " Evaluation of treatment and post-treatment changes by the PAR Index.", J European journal of orthodontics, 19, 279-88 25 Burns, Nikia R Musich, David R Martin, et al (2010), "Class III camouflage treatment: what are the limits?", American Journal of Orthodontics and Dentofacial Orthopedics, 137 (1), pg e1-9 e13 26 Burstone C J (1959), "Integumental contour and extension patterns", The Angle Orthodontist, 29 (2), pg 93-104 27 Colela C, et al (1994), "Duration of treatment: Class I vs Class II malocclusions", Journal of Dental Research, 73, 364 28 Costa Pinho T M., Ustrell Torrent J M., Correia Pinto J G (2004), "Orthodontic camouflage in the case of a skeletal class III malocclusion", World journal of orthodontics, (3), pg 213-223 29 Dyken RA, Sadowsky P, Hurst D (2001), "Orthodontic outcomes assessment using the peer assessment rating index", The Angle orthodontist, 71, 1649 30 Katiyar R., Singh G., Mehrotra D., et al (2010), "Surgical–orthodontic treatment of a skeletal class III malocclusion", National journal of maxillofacial 80 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh surgery, (2), pg 143 31 Kilicoglu H, Kirlic Y (1998), "Profile change in patients with class III malocclusions after Delaire mask therapy", American Journal of Orthodontics and Dentofacial Orthopedics, 113, 453-62 32 Lin J., Gu Y (2003), "Preliminary investigation of nonsurgical treatment of severe skeletal Class III malocclusion in the permanent dentition", The Angle Orthodontist, 73 (4), pg 401-410 33 David R Musich, Matthew J Busch (2012), "Managing the Growing, Class III Patient", Orthodontics Products, 34 Neger M (1959), "A quantitative method for the evaluation of the softtissue facial profile", American Journal of Orthodontics, 45 (10), pg 738-751 35 Oh, Hee Soo Korn, Edward L Zhang, et al (2009), "Correlations between cephalometric and photographic measurements of facial attractiveness in Chinese and US patients after orthodontic treatment", American Journal of Orthodontics and Dentofacial Orthopedics, 136 (6), pg 762 e1-762 e14 36 Oliver B M (1982), "The influence of lip thickness and strain on upper lip response to incisor retraction", American journal of orthodontics, 82 (2), pg 141149 37 Rakosi III T (1997), "Treatment of Class III malocclusions", Dentofacial orthopedics with functional appliances, 2, pg 461-80 38 Richmond S., Shaw W.C., Andrews M., et al (1992), "The PAR index: Methods to determine outcome of orthodontic treatment in terms of improvement and standards ", European journal of orthodontics, 14, 180-7 39 Richmond S (1993), "Personal audit in orthodontics", British journal of orthodontics, 20, 135-44 40 Ricketts R (1970), "Analysis-interim", Angle Orthod, 40, pg 129-137 41 Robinson S W., Speidel T M., Isaacson R J., et al (1972), "Soft tissue profile change produced by reduction of mandibular prognathism", The Angle Orthodontist, 42 (3), pg 227-235 81 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 42 Rudee D.A (1964), "Proportioanal profile changes concurrent with orthodontic therapy", American Journal Orthodontics, 61, 45-54 43 Sealens N.A (1998), "Therapeutic change in extraction versus nonextraction orthodontic treament", European Journal Orthodontics, 20, 225-36 44 Silveira G S., De Gauw J H., Motta A T., et al (2014), "Compensatory orthodontic treatment for maxillary deficiency: A 4-year follow-up", American Journal of Orthodontics and Dentofacial Orthopedics, 146 (2), pg 227-237 45 Stellzig-Eisenhower A, Lux CJ (2002), "Treatment decision in adult patients with Classe III malocclusion: orthodontic therapy or orthognathic surgery?", American Journal of Orthodontics and Dentofacial, 122, 27-38 46 Talasse MF T L (1987), "Soft tissue profile change resulting from retraction of maxillary incisor", American Journal of Orthodontics and Dentofacial Orthopedics, 91, 385-94 47 Tiziano B, Brian C Reyes, James A, et al (2005), "Gender Differences in Class III Malocclusion", Angle Orthodontist, 75, 510-20 48 Beth A Troy S S., Henry W Fields, et al (2009), "Comparison of incisor inclination in patients with Class III malocclusion treated with orthognathic surgery or orthodontic camouflage", American Journal of Orthodontics and Dentofacial Orthopedics, 132, 1-9 49 Wenger R, Douangpanya S, Vig K, Beck M, Vig P (1996), "Class I, II and III differences in severity, duration and orthodontic results", Journal of Dental Research, 75, 437 50 Wisth P J (1974), "Soft tissue response to upper incisor retraction in boys", British journal of orthodontics, (5), pg 199-204 51 Wylie W L (1955), "The mandibular incisor Its role in facial esthetics", The Angle Orthodontist, 25 (1), pg 32-41 52 Yang Z., Ding Y., Feng X (2011), "Developing skeletal Class III malocclusion treated nonsurgically with a combination of a protraction facemask and a multiloop edgewise archwire", American Journal of Orthodontics and Dentofacial 82 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Orthopedics, 140 (2), pg 245-255 53 Holdaway R A (1984), "A soft-tissue cephalometric analysis and its use in orthodontic treatment planning Part II", American Journal of Orthodontics and Dentofacial Orthopedics, 85 (4), 279-293 54 DeGuzman L., Bahiraei D., Vig K., et al (1995), "The validation of the Peer Assessment Rating index for malocclusion severity and treatment difficulty", American Journal of Orthodontics and Dentofacial Orthopedics, 107 (2), 172-176 55 Cunningham S J., Hunt N P., Feinmann C (1996), "Perceptions of outcome following orthognathic surgery", British Journal of Oral and Maxillofacial Surgery, 34 (3), 210-213 56 Reyes B C., Baccetti T., Mc Namara Jr J A (2006), "An estimate of craniofacial growth in Class III malocclusion", The Angle Orthodontist, 76 (4), 577584 57 Mavreas D., Athanasiou A E (2008), "Factors affecting the duration of orthodontic treatment: a systematic review", European Journal of Orthodontics, 30 (4), 386-395 83 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh PHỤ LỤC Phụ lục I PHIẾU THU THẬP THÔNG TIN (Nghiên cứu đánh giá hiệu điều trị bệnh nhân sai khớp cắn hạng III kỹ thuật dây thẳng) I HÀNH CHÍNH Họ tên:………………………………… Mã (bệnh án) Tuổi (Tính đến ngày khám): Giới tính: II KẾT QUẢ THU THẬP SỐ LIỆU Giai đoạn đốt sống cổ: Thời gian điều trị: Các số xương Nam ◻ Chỉ số Nữ ◻ Trước điều trị SNA SNB ANB Co-B Co-Gn SN-GoGn SNPog 1-NA 1- NAl 1-NB 1- NBl 1-1 Wits 84 Sau điều trị Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Chỉ số mô mềm Chỉ số Trước điều trị Sau điều trị NT-TLV Sn-TLV A’-TLV Ls-TLV B’-TLV Li-TLV Pog’-TLV Ls- đường E Li- đường E Gl-Sn/Sn-Me’ Sn-St/ Sn-Me’ St-B’/SnMe’ Sn-Li /Li-Me’ Chỉ số khớp cắn Chỉ số Trước điều trị Lệch lạc vùng phía trước Khớp cắn vùng sau hai bên Độ cắn chìa Độ cắn phủ Đường Chỉ số PAR Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn 85 Sau điều trị Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Phụ lục II DANH SÁCH BỆNH NHÂN THAM GIA NGHIÊN CỨU KHOA RĂNG HÀM MẶT ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP HCM KHU ĐIỀU TRỊ IV XÁC NHẬN DANH SÁCH BỆNH NHÂN Người yêu cầu xác nhận: Học viên Nguyễn Lan Anh STT SỐ HỒ SƠ HỌ VÀ TÊN GIỚI TUỔI TÍNH CH21 LÝ NGỌC A NỮ 20 CH22 NGUYỄN LAN A NỮ 10 CH17 ĐOÀN THÁI C NAM 20 CH24 NGUYỄN THỊ THÙY D NỮ 14 CH26 NGUYỄN VIỆT H NAM 25 CH19 HÀ VŨ PHƯƠNG L NỮ 14 CH23 NGUYỄN NGỌC THÙY M NỮ 16 CH25 NGUYỄN TRẦN TUYẾT N NỮ 13 CH27 PHẠM THIÊN HÀ MINH N NỮ 23 10 CH28 TRẦN MỸ P NỮ 11 11 CH18 DƯƠNG HOÀNG S NAM 14 12 CH16 ĐÀO BẢO T NỮ 18 13 CH20 HOÀNG ĐỨC T NAM 18 14 CH29 TRẦN QUANG T NAM 20 15 CH30 VƯƠNG THỊ NGỌC V NỮ 28 Ngày 15 tháng năm 2019 Trưởng khu điều trị IV Ths.BS Nguyễn Tuyết Oanh Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn 86 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Phụ lục III DANH SÁCH BỆNH NHÂN THAM GIA NGHIÊN CỨU KHOA RĂNG HÀM MẶT BỆNH VIỆN QUẬN THỦ ĐỨC XÁC NHẬN DANH SÁCH BỆNH NHÂN Người yêu cầu xác nhận: Bác sĩ Nguyễn Lan Anh STT SỐ HỒ SƠ HỌ VÀ TÊN GIỚI TÍNH TUỔI CH31 VŨ NGỌC A NAM 24 CH02 HOÀNG DIỆU H NỮ 25 CH08 NGUYỄN VŨ HỒNG H NỮ 17 CH06 NGUYỄN HUỲNH BẢO K NỮ 16 CH15 VÕ THỊ KIM L NỮ 19 CH01 ĐOÀN TRIỀU M NỮ 13 CH07 PHẠM THẢO N NỮ 13 CH11 TRẦN THỊ KIM N NỮ 15 CH14 VÕ LÊ THỦY N NỮ 16 10 CH03 NGƠ TRÌNH NGUYỆT P NỮ 12 11 CH05 HỒNG PHƯƠNG T NỮ 12 12 CH12 TRẦN HUY NGỌC T NAM 15 13 CH10 TRẦN THỊ THỦY T NỮ 21 14 CH13 TRƯƠNG TIẾN T NAM 19 15 CH04 HOÀNG V NAM 17 16 CH09 NGUYỄN THỊ TUYẾT V NỮ 33 Ngày 15 tháng năm 2019 Giám đốc Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn 87 ... hình dạng cung 1.4.4 Điều trị sai khớp cắn hạng III kỹ thuật dây thẳng Nhìn chung, quy trình điều trị sai khớp cắn hạng III kỹ thuật dây thẳng bao gồm giai đoạn Giai đoạn 1: Sắp thẳng hàng chỉnh... loại sai khớp cắn khác Trong sai khớp cắn hạng III đánh giá phức tạp khó điều trị Tuỳ thời điểm can thiệp nguyên nhân sai khớp cắn hạng III mà có phương pháp điều trị khác Nếu sai khớp cắn hạng III. .. Ảnh hưởng tăng trưởng điều trị sai khớp cắn hạng III Trong điều trị sai khớp cắn hạng III, yếu tố tăng trưởng có ảnh hưởng rõ rệt hẳn so với điều trị sai khớp cắn hạng I hạng II 1.3.3.1 Ảnh hưởng