Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 80 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
80
Dung lượng
5,83 MB
Nội dung
11 ĐẶT VẤN ĐỀ Một khn mặt hài hòa với hàm đặn giúp người trở nên hấp dẫn tự tin giao tiếp Phẫu thuật chỉnh hình xương hàm (Orthognathic) phối hợp với điều trị nắn chỉnh răng, đem lại kết tốt điều trị bất đối xứng mặt kèm sai khớp cắn loại III chức thẩm mỹ Lệch lạc khớp cắn Việt nam chiếm tỉ lệ cao dân số trẻ em 96,1%[1] Hà nội 83,25% [2] thành phố Hồ Chí Minh, số trẻ bị lệch lạc khớp cắn loại III chiếm 21,7% [3] Trên giới tỉ lệ lệch lạc khớp cắn loại III xương chiếm số lượng nhỏ ( 4o : khuynh hướng lệch lạc xương hàm hạng II ANB < 0o : khuynh hướng lệch lạc xương hàm hạng III Với góc SNA = 82o ± 3o góc SNB = 80o ± 3o [19] Người Việt Nam, trung bình góc SNA = 84o góc SNB = 81o Góc SNA, SNB Xương hạng I Xương hạng II Xương hạng III Hình 1.1: Phân loại xương hàm theo Steiner [19] Sai khớp cắn loại III XHT XHD, hai (Hình 1.2): - Sai khớp cắn loại III xương hàm phát: SNA bình thường, SNB lớn bình thường, nên ANB < - Sai khớp cắn loại III xương hàm phát triển: SNA nhỏ bình thường, SNB bình thường, nên ANB < Điển hình dạng bệnh nhân khe hở môi-hàm ếch, người châu Á với tầng mặt phát triển - Sai khớp cắn loại III kết hợp XHT phát triển XHD q triển: SNA nhỏ SNB lớn bình thường, nên ANB < Tùy chiều dài nhánh đứng có dạng tăng trưởng theo chiều đứng hay chiều ngang XHD phát XHT phát triển XHT phát triển XHD triển Hình 1.2: Phân loại sai khớp cắn loại III [19] 1.1.2 Điều trị sai khớp cắn loại III Có hai cách điều trị không phẫu thuật phẫu thuật 1.1.2.1 Không phẫu thuật Hai phương pháp điều trị là: - Thay đổi hướng tăng trưởng (Hình 1.3 hình 1.4) Mục đích biến đổi tăng trưởng xương trẻ tăng trưởng cản trở phát triển XHD, thúc đẩy phát triển XHT, tạo gài khớp sâu cửa khí cụ miệng hay ngồi mặt [20] Trường hợp nặng phẫu thuật hỗ trợ khí cụ chỉnh hình [21],[22],[23] hay phẫu thuật kéo dãn xương [24] Khí cụ Frankel lII [19],[20] Hàm tháo lắp với ốc nong [19] Khí cụ Quad Helix [19] Hình 1.3: Các khí cụ miệng điều trị sai khớp cắn loại III Khí cụ chụp mặt (nhìn nghiêng, nhìn thẳng) Chụp cằm Hình 1.4: Các khí cụ ngồi mặt điều trị sai khớp cắn loại III [19] - Nắn chỉnh ngụy trang Chỉ định cho trường hợp sai khớp cắn loại III nhẹ bệnh nhân ngừng tăng trưởng Nguyên tắc điều trị di chuyển để bù trừ cho lệch lạc xương hàm Tuy nhiên, di chuyển phải nằm giới hạn sinh học Nhiều nghiên cứu cho thấy giới hạn nắn chỉnh thành công khi: ANB = - 0,46 o ± 2,74 [25] Góc Holdaway: 7,2o [26] đến 12o [27] (Hình 1.5) Hình 1.5: Thẩm mỹ mặt (góc Holdaway) [26] 1.1.2.2 Phẫu thuật chỉnh hình xương hàm Đối với trường hợp sai khớp cắn loại III xương bệnh nhân ngừng tăng trưởng, điều trị phẫu thuật để xếp lại xương hàm khối răng-xương ổ để đạc kết tối ưu thẩm mỹ lẫn chức Phương thức điều trị kinh điển kết hợp nắn chỉnh (trước) - phẫu thuật chỉnh hàm (sau) [28],[29],[30],[31],[32] Gần đây, số tác giả đề nghị điều trị phẫu thuật (trước) - nắn chỉnh (sau) cho số trường hợp định [33],[34] 1.1.3 Các điểm, mặt phẳng, số đo phân tích phim sọ Các điểm chuẩn mơ mềm: - Glabella (G): điểm nhô trán - Nasion (Na'): điểm sau mô mềm vùng khớp mũi trán - Pronasale (Pn): điểm trước đỉnh mũi - Subnasale (Sn): điểm chân trụ mũi - Labrale Superius (Ls): điểm bờ viền môi đỏ môi - Stomion Superius (Sts): điểm thấp môi đỏ môi - Stomion inferius (Sti): điểm cao môi đỏ môi - Labrale Inferius (Li): điểm bờ viền môi đỏ môi - Pogonion (Pog'): điểm trước cằm mặt phẳng dọc - Gnathion (Gn’): điểm trước cằm - Menton (Me’): điểm thấp đường viền mô mềm cằm, xác định đường vng góc với đường ngang qua điểm Me xương Các điểm chuẩn xương: - Nasion (Na): điểm trước đường khớp trán - mũi theo mặt phẳng dọc - Sella Turcica (S): điểm hố yên xương bướm - Orbital (Or): điểm thấp bờ hốc mắt - Anterior Nasal Spine (ANS): điểm gai mũi trước - Subspinale (điểm A): điểm sau xương ổ hàm - Submental (điểm B): điểm sau xương ổ hàm - Gonion (Go): điểm đường cong góc hàm - Porion (Po): điểm cao bờ ống tai - Điểm D: điểm cằm điểm XHD - Condylion (Co): điểm sau lồi cầu - Pogonion (Pog): điểm nhô XHD vùng cằm - Menton (Me): điểm thấp cằm Các mặt phẳng tham chiếu: - Mặt phẳng FH: kéo dài từ điểm Po đến điểm Or - Mặt phẳng xương hàm kéo dài từ điểm Go đến điểm Gn - Mặt phẳng SN mặt phẳng sọ trước, qua điểm Na S, chia sọ mặt thành hai phần: phần trước sọ khối mặt - Mặt phẳng khớp cắn mặt phẳng qua điểm độ cắn phủ cối lớn thứ độ cắn phủ cửa Các góc mơ mềm mơ xương: Có nhiều phương pháp để phân tích giá trị số đo phim sọ như: Steiner, Mc Namara Ở Việt Nam có nghiên cứu chuẩn Hoàng Tử Hùng Hồ Thị Thùy Trang Theo phân tích Steiner: - Giá trị góc SNA để đánh giá hàm phía trước hay phía sau so với sọ Giá trị TB 82o ± 2o Nếu SNA > 82o hàm nhô trước ngược lại - Giá trị góc SNB để đánh giá hàm phía trước hay phía sau so với sọ Giá trị TB 80o± 2o, SNB > 80o: hàm nhô trước ngược lại - Góc trục cửa hàm với đường NA: góc đo độ nghiêng trục cửa hàm có giá trị 22 o - Góc trục cửa hàm với đường NB: góc đo độ nghiêng trục cửa hàm có giá trị là: 25 o - Tương quan hàm với sọ đánh giá qua góc tạo mặt phẳng hàm mặt phẳng SN (GoGn-SN) Góc GoGn-SN có giá trị TB 32o - Giá trị góc SND dùng để đánh giá lồi cằm nhô hay lùi so với sọ Giá trị trung bình 76o Phân tích theo Mc Namara: Chiều dài tầng mặt khoảng cách từ điểm sau lồi cầu (Co) đến điểm A, chiều dài XHD khoảng cách từ điểm cao lồi cầu (Co) đến điểm Pog có tỉ lệ 1/1,3 Các giá trị số đo chuẩn người Việt Theo Hồ Thị Thùy Trang: - Góc GoGn-SN là: 31,37 ± 4,17o nam; 30,07 ± 3,42o nữ - Góc SNA là: 84,13 ± 4,01o nam; 83,87 ± 2,9o nữ - Góc SNB là: 80,97 ± 3,24o nam; 80,8 ± 2,41o nữ - Góc trục cửa HT với NA: 24,07 ± 5,8o nam; 25,5 ± 4,5oở nữ - Góc trục cửa HD với NB: 27,77 ± 5,5o nam; 29,7 ± 4,9o nữ - Góc mũi mơi là: 93,26 ± 7,58o - Góc lồi mặt là: -9,28 ± 3,74o (góc ngược chiều kim đồng hồ) 10 Theo Hoàng Tử Hùng: - Chiều cao tầng mặt khoảng cách từ điểm G đến điểm Sn, tầng mặt khoảng cách từ Gn đến Me có tỷ lệ là: 1/ 0,98 - Góc mũi môi tạo đường tiếp tuyến trụ mũi đường tiếp tuyến mơi có giá trị trung bình là: 102±80 - Góc cổ-cằm-mơi dưới: tạo tiếp tuyến bờ cằm đường vẽ từ điểm đường viền mơi đến Pog’ có giá trị trung bình là: 110 ± 80 - Góc lồi mặt: tạo đường vẽ từ điểm G’đến điểm Sn từ điểm Sn đến điểm Pog’, có giá trị trung bình là:-120± 40 1.2 Điều trị phẫu thuật chỉnh hình sai khớp cắn loại III 1.2.1 Lịch sử phẫu thuật chỉnh hình xương hàm Phẫu thuật chỉnh hình hàm có lịch sử phát triển lâu dài trải qua giai đoạn sau đây: - Năm 1849 Hullihen, người mô tả cắt XHD để điều trị cắn hở nhô xương ổ cửa sẹo bỏng co kéo [35],[36] (Hình 1.6) Hình1.6: Cắt xương ổ cửa hàm [36] - Kế đến loạt cải tiến kỹ thuật cắt xương giới thiệu associated with the simple V-Y suture, Int J Adult Orthod Orthognath Surg, 17(2), 89-97 65 Lew K.K (1990) Soft tissue profile changes following orthodontic treatment to Chinese adults with class III malocclusion, Int J Adult Orthognath Surg, 5(1), 59-65 66 Hoffman G.R., Staples G., Moloney F.B (1994) Cephalometric alterations following facial advancement surgery: I Statistical evaluation A review of aesthetic evaluation of the face and an attempt to assess treatment validity, J Craniomaxillofac Surg, 22(4), 214-219 67 Hack G.A., de Mol van Otterloo J.J., Nanda R (1993) Long-term stability and prediction of soft tissue changes after Le Fort I osteotomy, Am J Orthod Dentofac Orthop, 104, 544 68 Goyal M., Shetty A., Reddy R et al (2011) Dentofacial and soft tissue profile changes associated with mandibular setback osteotomy: A cephalometric study, J Ind Orthod Soc, 45(4), 232-236 69 Joss C.U., Berge S., Kuijper-Jagtman A.M (2010) Soft tissue profile changes after bilateral sagittal split osteotomy for mandibular setback: A systematic review, J Oral Maxillofac Surg, 68, 2792-2801 70 Enacar A., Taner T., Toroglu S (1999) Analysis of soft tissue profile changes associated with mandibular setback and double jaw surgeries, Int J Adult Orthod Orthognath Surg, 14, 27-35 71 Chew M.T (2005) Soft and hard tissue changes after bimaxillary surgery in Chinese class III patients, The Angle Orthodontist, 75(6), 959-963 72 Al-Gunaid T., Yamaki M., Takagi R et al (2012) Soft and tissue changes after bimaxillary surgery in Japanese class III asymmetric patients, J Orthod Scien, 1(3), 69-76 73 Ellis E III and McNamara Jr J.A (1984) Components of adults class III malocclusion, J Oral Maxillofac Surg, 42, 295-305 74 Nojima K., Nagai H., Nishi Y et al (2002) Morphological evaluation in skeletal class III malocclusion requiring surgery using orthognathic surgical analysis, Bull Tokyo Dent Coll, 43(3), 163-167 75 Baih H.S., Han H.K., Proffit W.R et al (2000) Cephalometric characteristics of Korean class III surgical patients and their relationship to plans for surgical 76 treatment, Int J Adult Orthodon Orthognath Surg, 15(2), 119-128 Ngan P., Hagg U., Yiu C et al (1997) Cephalometric comparison of Chinese and Caucasian surgical class III patient, Int J Adult Orthodon Orthognath 77 Surg, 12(3), 177-188 Nguyễn Đình Khoa (1983), Nhân chủng học Đông Nam Á, Nhà xuất ĐH 78 THCN, Hà Nội Mayarí G.T (2012), Orthodontics-Basic aspects and clinical considerations, 79 In Tech, Croatia Lewis A.B and Roche A.F (1988) Late growth changes in the craniofacial 80 skeleton, The Angle Orthodontist, 58, 127-135 Willems G., De Bruyne I., Verdonck A et al (2001) Prevalence of dentofacial characteristics in a Belgian orthodontic population, Clin Oral 81 Investig, 5, 220-226 Lim H.H., Yoon Y.J., Kim K.W (1998) A study of the characteristics of craniofacial skeleton on orthognathic surgical cases with skeletal class III 82 malocclusion, Korean J Orthod, 28(2), 189-201 Lew K.K and Foong W.C (1993) Horizontal skeletal typing in an ethnic 83 Chinese population with true class III malocclusion, Br J Orthod, 20(1), 19-23] Amano K., Yagi T., Aikawa T et al (2009) Facial frontal morphological changes related to mandibular setback osteotomy using cephalograms, J 84 Craniomaxillofac Surg, 37, 412 Ming-Yih L., Chun-Li L., Wen-Da T et al (2010) Biomechanical stability analysis of rigid intraoral fixation for bilateral sagittal split osteotomy, J Plast 85 Reconstr Aethet Surg, 63, 451 Burstone C.J., James R.B., Legan H et al (1978) Cphalometric for orthognathic surgery, J Oral Surg, 36(4), 269-277 86 Burstone C.J and Legan H.L (1980) Soft tissue cephalometric analysis for orthognathic surgery, J Oral Surg, 38, 744-751 87 Ming-Yih L., Chun-Li L., Wen-Da T et al (2010) Biomechanical stability analysis of rigid intraoral fixation for bilateral sagittal split osteotomy, J Plast Reconstr Aethet Surg, 63, 451 88 Nezu H., Nagata K., Kosaka H et al (1982) Cephalometric comparison of clinical norms between the Japanese and Caucasians, J Japan Orthod Soc, 41, 450-565 89 Arnett W.A., Jelic J.S., Kim J et al (1999) Soft tissue cephalometric analysis: Diagnosis and treatment planning of dentofacial deformity, Am J Orthod Dentofac Orthop, 116(3), 239-253 90 Arnett W.A and Bergman R.T (1993) Facial keys to orthodontic diagnosis and treatment planning Part II, Am J Orthod Dentofac Orthop, 103(5), 395-411 91 Hastum M., Andersen K., Rude K., et al (2016) Factors influencing intraoperative blood loss in orthognathic surgery Int J Oral Maxillofac Surg, 45 (9), 1070-3 92 Osburne A (2007) Peripheral nerve injury and repair Tsmj, 8, 29-33 93 Yamauchi K., Takahashi T., Kaneuji T., et al (2012) Risk factors for neurosensory disturbance after bilateral sagittal split osteotomy based on position of mandibular canal and morphology of mandibular angle J Oral Maxillofac Surg, 70 (2), 401-6 94 Verweij J.P., Houppermans P.N., Gooris P., et al (2016) Risk factors for common complications associated with bilateral sagittal split osteotomy: A literature review and meta-analysis J Craniomaxillofac Surg, 44 (9), 1170-80 95 Mensink G., Zweers A., Wolterbeek R., et al (2012) Neurosensory disturbances one year after bilateral sagittal split osteotomy of the mandibula performed with separators: a multi-centre prospective study Journal of Cranio-Maxillofacial Surgery, 40 (8), 763-767 96 Davis C.M., Gregoire C.E., Steeves T.W., et al (2016) Prevalence of Surgical Site Infections Following Orthognathic Surgery: A Retrospective Cohort Analysis J Oral Maxillofac Surg, 74 (6), 1199-206 97 Robl M.T., Farrell B.B., Tucker M.R (2014) Complications in orthognathic surgery: a report of 1,000 cases Oral Maxillofac Surg Clin North Am, 26 (4), 599-609 98 Brasileiro B.F., Grotta-Grempel R., Ambrosano G.M.B., et al (2012) An in vitro evaluation of rigid internal fixation techniques for sagittal split ramus osteotomies: setback surgery Journal of Oral and Maxillofacial Surgery, 70 (4), 941-951 99 Chow L.K., Singh B., Chiu W.K., et al (2007) Prevalence of postoperative complications after orthognathic surgery: a 15-year review Journal of oral and maxillofacial surgery, 65 (5), 984-992 100 Manfredini D., Segù M., Arveda N., et al (2016) Temporomandibular Joint Disorders in Patients With Different Facial Morphology A Systematic Review of the Literature Journal of Oral and Maxillofacial Surgery, 74 (1), 29-46 101 Wolford L.M., Reiche-Fischel O., Mehra P (2003) Changes in temporomandibular joint dysfunction after orthognathic surgery Journal of oral and maxillofacial surgery, 61 (6), 655-660 102 Yang C., Cai X.-Y., Chen M.-J., et al (2012) New arthroscopic disc repositioning and suturing technique for treating an anteriorly displaced disc of the temporomandibular joint: part I-technique introduction International journal of oral and maxillofacial surgery, 41 (9), 1058-1063 103 Liu M.-Q., Chen H.-M., Yap A.U.J., et al (2012) Condylar remodeling accompanying splint therapy: a cone-beam computerized tomography study of patients with temporomandibular joint disk displacement Oral surgery, oral medicine, oral pathology and oral radiology, 114 (2), 259265 104 Kim Y.-I., Cho B.-H., Jung Y.-H., et al (2011) Cone-beam computerized tomography evaluation of condylar changes and stability following twojaw surgery: Le Fort I osteotomy and mandibular setback surgery with rigid fixation Oral Surgery, Oral Medicine, Oral Pathology, Oral Radiology, and Endodontology, 111 (6), 681-687 105 Catherine Z., Courvoisier D.S., Scolozzi P (2016) Are condylar morphological changes associated with temporomandibular disorders in orthognathic patients? Oral Surgery, Oral Medicine, Oral Pathology and Oral Radiology 106 McMillen L.B (1972) Border movements of the human mandible The Journal of prosthetic dentistry, 27 (5), 524-532 107 Fujimura N., Nagura H (1991) New appliance for repositioning the proximal segment during rigid fixation of the sagittal split ramus osteotomy J Oral Maxillofac Surg, 49 (9), 1026-7 108 Sansare K., Raghav M., Mallya S., et al (2015) Management-related outcomes and radiographic findings of idiopathic condylar resorption: a systematic review International journal of oral and maxillofacial surgery, 44 (2), 209-216 109 Gerressen M., Stockbrink G., Smeets R., et al (2007) Skeletal stability following bilateral sagittal split osteotomy (BSSO) with and without condylar positioning device Journal of oral and maxillofacial surgery, 65 (7), 1297-1302 110 Omura S., Kimizuka S., Iwai T., et al (2012) An accurate maxillary superior repositioning technique without intraoperative measurement in bimaxillary orthognathic surgery International journal of oral and maxillofacial surgery, 41 (8), 949-951 111 Shin H., Hsieh Y., Liao Y.F et al (2012) Bony stability and soft tissue changes after orthognathic surgery on patients with cleft, Arch Craniofac Surg, 13(1), 4-10 112 Hoffman G.R and Brennan P.A (2004) The skeletal stability of one piece Le Fort I osteotomy to advance the maxilla Part II The influence of uncontrollable clinical variables, Br J Oral Maxillofac Surg, 42, 226 113 Heliovaara A., Ranta R., Hukki J et al (2002) Skeletal stability of Le Fort I osteotomy in patients with isolated cleft palate and bilateral cleft lip and palate, Int J Oral Maxillofac Surg, 31, 358 114 Silva I., Cardemil C., Kashani H., et al (2016) Quality of life in patients undergoing orthognathic surgery - A two-centered Swedish study J Craniomaxillofac Surg, 44 (8), 973-8 115 Borzabadi-Farahani A., Eslamipour F., Shahmoradi M (2016) Functional needs of subjects with dentofacial deformities: A study using the index of orthognathic functional treatment need (IOFTN) J Plast Reconstr Aesthet Surg, 69 (6), 796-801 PHỤ LỤC BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Mã số: PHẦN HÀNH CHÍNH Họ tên:………………………………………… Tuổi:…… ………… Giới tính: ☐Nam ☐Nữ Nghề nghiệp Địa chỉ: Thôn Xã (phường) Quận (huyện) .Tỉnh (TP) Điện thoại:…………………………….……, …….……………… ………… Thời gian chỉnh hình mặt trước PT:………….… , Bác sĩ: ……… Lý điều trị:……………………………… …………….… … ………… Bệnh toàn thân:………………………………………………………………… Ngày nhập viện:……… Số hồ sơ nhập viện:………Bệnh viện:………… KHÁM TRƯỚC PHẪU THUẬT Độ hở cửa hàm tư thế: Nghỉ:………………………………….……mm Nói:…………………….………………… mm Cười tối đa/so với nướu………… …… mm Đường giữa: Răng cửa hàm / mặt….…………… .…… ….mm Răng cửa hàm / cửa hàm … ……… mm Răng cửa hàm / mặt… ………………… .mm Cằm / mặt…………………………… mm Cắn phủ:……….…… … mm, Cắn chìa:…… ….………mm Độ nghiêng mặt phẳng nhai hàm trên:………….………… mm Chiều cao: Tầng mặt giữa:……… mm Tầng mặt dưới:….… …mm Môi trên:…………… mm Môi dưới:………………mm SNA:…… … o, SNB:… ……… o, SN-GoGn:……………… o Triệu chứng khớp TDH…………………………………………………… ………………………………………………………………………………… KẾ HOẠCH PHẪU THUẬT ☐ Một hàm ☐ Hai hàm ☐ Cằm XHT ………………………………………… ……………………………… XHD… …………………………… Cằm:………………………………………………….…………………… ………………………………………………………………………………… Điều trị khác:………………………………………………… ……………… ………………………………………………………………………………… PHƯƠNG PHÁP PHẪU THUẬT ☐ Một hàm ☐ Hai hàm ☐ Cằm Ngày phẫu thuật: … ……………………………………………………… Thời gian phẫu thuật:…………………………………………… …………… XHT ………………………………………… ……………………………… XHD… …………………………… Cằm:………………………………………………….…………………… Vấn đề phát sinh phẫu thuật:……………………………………… PHIẾU THEO DÕI BỆNH NHÂN SAU PHẪU THUẬT Tình trạng trước viện Vết mổ : Khớp cắn : 5.1 LÂM SÀNG Khớp cắn (mm) Thời điểm Biến số Cắn phủ Cắn chìa Cắn hở Đường cửa hàm lệch Vận động hàm Há lệch Há ngậm ziczac Phải Trái T1 T2 T3 Phải Trái Thời điểm Biến số Há miệng tối đa T0 T0 T1 T2 T3 Khớp thái dương hàm Thời điểm Biến số Đau Đau tập há Có tiếng kêu T0 T1 T2 T3 Lục cục Lạo xạo há ngậm Ù tai Căng, mỏi nhai Triệu chứng khác 5.2 XQUANG Phim sọ nghiêng: Thời điểm Biến số SNA (o) SNB (o) ANB (o) Mặt phẳng nhai - SN (o) GoGn - Sn (o) U1 - ANS-PNS (o) U1 - NA (o) L1 - GoGn (o) L1 - NB (o) U1 - L1 (o) Cx Tâm lồi cầu (mm) Cy Gox Gonion (mm) Goy Độ nghiêng cành cao (o) Ax Điểm A (mm) Ay Bx Điểm B (mm) By T0 T2 T3 Phim sọ thẳng: Thời điểm Biến số T0 T2 Bên phải Bên trái Khoảng cách cành cao (o) Khoảng cách góc hàm (o) Nghiêng mặt phằng nhai Góc cành cao (o) DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT XHT : Xương hàm XHD : Xương hàm KHM – VM : Khe hở mơi - vòm miệng TDH : Thái dương hàm MỤC LỤC T3 DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH BỆNH VIỆN RĂNG HÀM MẶT TRUNG ƯƠNG ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP CƠ SỞ ĐIỀU TRỊ SAI KHỚP CẮN LOẠI III BẰNG PHẪU THUẬT CHỈNH HÌNH XƯƠNG HÀM Chủ nhiệm đề tài: TS Phạm Hoàng Tuấn HÀ NỘI – 2017 BỆNH VIỆN RĂNG HÀM MẶT TRUNG ƯƠNG ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP CƠ SỞ ĐIỀU TRỊ SAI KHỚP CẮN LOẠI III BẰNG PHẪU THUẬT CHỈNH HÌNH XƯƠNG HÀM Chủ nhiệm đề tài: TS Phạm Hoàng Tuấn Các thành viên tham gia nghiên cứu: Th.s Vũ Tuấn Hùng BS Nguyễn Phan Tuấn BS Lê Bá Anh Đức HÀ NỘI – 2017 ... triển Hình 1.2: Phân loại sai khớp cắn loại III [19] 1.1.2 Điều trị sai khớp cắn loại III Có hai cách điều trị khơng phẫu thuật phẫu thuật 1.1.2.1 Không phẫu thuật Hai phương pháp điều trị là:... đến điểm Pog’, có giá trị trung bình là:-120± 40 1.2 Điều trị phẫu thuật chỉnh hình sai khớp cắn loại III 1.2.1 Lịch sử phẫu thuật chỉnh hình xương hàm Phẫu thuật chỉnh hình hàm có lịch sử phát... Góc SNA, SNB Xương hạng I Xương hạng II Xương hạng III Hình 1.1: Phân loại xương hàm theo Steiner [19] Sai khớp cắn loại III XHT XHD, hai (Hình 1.2): - Sai khớp cắn loại III xương hàm phát: SNA