Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 40 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
40
Dung lượng
1,33 MB
Nội dung
1 ĐẶT VẤN ĐỀ Nắn chỉnh phương pháp tác động lực lên nhằm mục đích tạo di chuyển giúp điều chỉnh khớp cắn tốt cải thiện mặt thẩm mĩ thông qua khí cụ chỉnh nha Như khí cụ chỉnh nha thông thường sử dụng lực học để làm di chuyển vị trí hay nhiều đến vị trí phù hợp Tuy nhiên, phạm vi sử dụng khí cụ cố định bị giới hạn nhiều đặc điểm hình thái học gây phát triển lệch lạc hay thần kinh vùng đầu mặt không thuận lợi Để vượt qua hạn chế này, người ta sử dụng khí cụ chức Khí cụ chức có điểm khác biệt thay tác động lực trực tiếp lên răng, chúng dẫn truyền, giảm bớt hướng dẫn lực tự nhiên vùng đầu mặt (ví dụ hoạt động cơ, tăng trưởng, mọc răng) để loại trừ lệch lạc mặt hình thái cố gắng tạo môi trường chức cho phát triển hài hòa hệ thống đầu mặt [1] Hầu hết khí cụ chức nằm miệng, tháo lắp cố định, tức gắn liên kết với nhóm Khí cụ chức thường sử dụng để điều trị sai khớp cắn loại II số trường hợp sai khớp cắn loại III Trong điều trị sai khớp cắn loại II, khí cụ chức tác động chủ yếu kích thích tăng trưởng xương hàm dưới, đồng thời tác động vào răng, xương ổ làm giảm bất cân xứng xương răng, đem lại hài hòa cho khn mặt Khí cụ chức bắt đầu sử dụng từ 100 năm phạm vi sử dụng hiệu công nhận áp dụng rộng rãi chỉnh nha từ hai thập kỉ qua [1] Nhờ loại khí cụ chức phát minh cải tiến nhanh Ban đầu khí cụ tháo lắp cồng kềnh, khó đeo, kết phụ thuộc hồn tồn vào hợp tác bệnh nhân Sau phát triển thành khí cụ cố định gắn với nhóm từ loại cứng dễ gãy đến loại đàn hồi, bán cứng kháng lại gãy, từ loại đeo riêng biệt đến loại kết hợp với khí cụ gắn chặt để tiết kiệm thời gian điều trị Khí cụ Forsus Bill Vogt phát minh năm 2001 [2],[3], ban đầu khí cụ Forsus với lò xo NiTi dẹt sau cải tiến thành khí cụ Forsus kháng lại rão (Forsus Fatigue Resistant Device) ngày với nhiều ưu điểm hệ khí cụ chức trước Khí cụ cho bán cứng chắc, dễ tháo lắp, kháng lại gãy, rão theo thời gian, vệ sinh bệnh nhân há miệng dễ dàng Do sử dụng rộng rãi kết hợp với khí cụ gắn chặt điều trị sai khớp cắn loại II Để có nhìn tổng qt khí cụ chức năng, chúng tơi thực chun đề với hai mục tiêu sau: Hệ thống hóa loại khí cụ chức năng, ngun lý hoạt động tác động chúng tới cấu trúc sọ mặt điều trị chỉnh nha Mô tả thành phần cấu tạo, đặc điểm hiệu khí cụ chức cố định Forsus điều trị chỉnh nha NỘI DUNG Hệ thống hóa loại khí cụ chức năng, nguyên lý hoạt động tác động chúng tới cấu trúc sọ mặt điều trị chỉnh nha 1.1 Khái niệm khí cụ chức Thuật ngữ “khí cụ chức năng” dùng để loại khí cụ nhằm mục đích thay đổi xếp nhóm ảnh hưởng đến chức vị trí hàm thơng qua việc truyền lực tới xương[] Các lực tác động vào tạo thay đổi vị trí xương hàm theo chiều dọc đứng dọc, từ tạo thay đổi xương Có nhiều cách định nghĩa khí cụ chức năng: - Theo Proffit: Khí cụ chức khí cụ làm thay đổi vị trí xương hàm dưới, giữ cho hàm mở trước sau [4] - Theo Moyer: Khí cụ chức khí cụ thiết kế làm thay đổi môi trường thần kinh vùng mặt-miệng nhằm mục đích cải thiện phát triển khớp cắn và/hoặc tăng trưởng xương sọ mặt [5] Như vậy, khí cụ chức khí cụ hoạt động cách sử dụng lực hay ngăn ngừa lực bất thường tác động đến Khí cụ chức gọi khí cụ chỉnh hình xương chức 1.2 Hệ thống hóa loại khí cụ chức 1.2.1 Sự phát triển khí cụ chức Lý phát triển khí cụ chức việc thừa nhận chức có ảnh hưởng đến tình trạng hình thái phức hợp mặt Alfred Paul Rogers [1], người coi cha đẻ điều trị chức cơ, cho rằng: cấu trúc hình dạng xương bị ảnh hưởng áp lực bất thường hoạt động thần kinh cơ; ngược lại áp lực chức bình thường dẫn tới cấu trúc, hình dạng xương bình thường Các tác giả nghiên cứu phát triển khí cụ chức bước hồn thiện hơn, khí cụ chức sau hiệu đòi hỏi hợp tác bệnh nhân Sự phát triển khí cụ chức thống kê sơ theo bảng sau: STT Tên tác giả Khí cụ chức - Khí cụ chức đời khí cụ “nhảy Norman Kingsley khớp” bao gồm máng hàm với mặt phẳng (1879) [1] nghiêng tựa cửa phần trước hàm nhằm đặt lại vị trí hàm - Khí cụ phối hợp đặt lại vị trí hàm nong 10 11 P Robin (1902) [4] rộng hai hàm khí cụ gọi khí cụ Monobloc Andresen Haupl - Khí cụ Andresen hay Activator Bản chất tên gọi (1920) [1] Harvold (1960) [6] khí cụ trì hoạt động sinh học - Khí cụ activator theo chiều dọc với mở theo chiều dọc W Balters (1960) [7] - Khí cụ Bionator Rolf Frankel (1966) - Khí cụ Frankel, hoạt động phía tiền đình [8],[9] Hans Pancherz - Khí cụ cố định Herbst (1979) [10],[11] William Clack (1982) [12] - Khí cụ Twin block, vượt qua hạn chế khí cụ chức năng, khí cụ đeo ăn phát âm James Jasper (1987) - Khí cụ chức cố định đàn hồi đẩy hàm [13] trước, phối hợp với khí cụ gắn chặt Graber Vardimon - Khí cụ chức có từ tính nam châm (1989) [1] Douglas Toll (1991) - Khí cụ MARA: khí cụ chức cố định cứng STT 12 13 Tên tác giả Khí cụ chức giữ hàm vị trí trước thông qua [14] chụp gắn vào hàm lớn vĩnh viễn thứ DeVicenzo Steve Prins (1996) [15] Bill Vogt (2001) [2],[3] hàm hàm - Lò xo Eureka: Gồm ống lồng vào lắp từ hàm hàm đến phía xa nanh hàm dưới, lò xo nén bên ống lồng - Khí cụ chức cố định Forsus: Ban đầu lò xo dẹt sau phát triển thành khí cụ kháng gãy forsus 1.2.2 Phân loại khí cụ chức Do tính đa dạng khí cụ chức nên có nhiều cách phân loại theo hệ thống khí cụ chức khác Tùy theo tiêu chí phân loại mà có cách phân loại khác Có cách phân loại sau: *Phân loại Proffit [4]: Dựa theo cách tác động khí cụ, khí cụ chức chia sau: - Khí cụ tác động lên xương cách thụ động: Khí cụ khơng có khả tạo lực bên Bionator, Twin block, Herbst, activator - Khí cụ tác động lên xương cách chủ động: Khí cụ có khả tạo lực bên kết hợp lò xo hay vít, ví dụ khí cụ activator biến đổi - Khí cụ gắn với mơ mềm cách thụ động, ví dụ lip bumper, oral screen, vv - Khí cụ gắn với mơ mềm cách chủ động, ví dụ khí cụ Frankel - Khí cụ chỉnh hình chức sử dụng lực từ *Phân loại theo Tom Graber (cho khí cụ chức dạng tháo lắp) [16]: - Nhóm 1: Răng nâng đỡ khí cụ, ví dụ khí cụ Catlan, mặt phẳng - nghiêng Nhóm 2: Răng/mơ mềm nâng đỡ, ví dụ activator hay bionator… - Nhóm 3: Khí cụ tiền đình với nâng đỡ riêng biệt từ răng/mơ mềm, ví dụ khí cụ Frankel, lip bumper *Theo cách đeo khí cụ miệng, khí cụ chức chia thành hai loại: Tháo lắp cố định - Khí cụ chức tháo lắp: Khí cụ chức tháo lắp khí cụ mà đeo trong, bệnh nhân tự tháo thời gian tác động khí cụ khơng liên tục Do vậy, hiệu điều trị hồn toàn phụ thuộc vào hợp tác bệnh nhân [16],[17] Một số khí cụ chức tháo lắp sử dụng điều trị y văn khí cụ Activator, Bionator, Mono block, Twin block, Frankel [8],[9],[7] Nhược điểm loại khí cụ cồng kềnh, vướng víu miệng, khó phát âm Do bệnh nhân thường khó chấp nhận đeo Hơn nữa, khí cụ khơng phải lúc miệng bệnh nhân nên khó đạt ngưỡng cho đáp ứng xương hàm Sự phối hợp bệnh nhân trở thành vấn đề lớn thời gian điều trị kéo dài (2-4 năm) việc đeo khí cụ không thường xuyên không đạt kết điều trị [18],[19] Hình 1: Một số khí cụ chức tháo lắp: Activator, bionator, twin block [7], [6],[12] - Khí cụ chức cố định Khái niệm khí cụ cố định đưa Emil Herbst [20], sau phổ biến rộng rãi Hans Pancherz năm 1979 [21], [10] Tiếp sau nhiều hệ khí cụ chức cố định đời coi khí cụ điều chỉnh sai khớp cắn loại II cho bệnh nhân không hợp tác So với loại khí cụ chức tháo lắp, khí cụ chức gắn chặt có ưu điểm sau: - Bệnh nhân đeo 24/24 h ngày, khí cụ kích thích hàm tăng trưởng liên tục - Kích thước nhỏ khí cụ tháo lắp, đỡ vướng cồng kềnh - Đáp ứng tốt với chức nhai, nuốt, phát âm thở - Khơng đòi hỏi phối hợp bệnh nhân - Thời gian điều trị ngắn - Cho phép bác sĩ kiểm sốt khí cụ trình điều trị tốt bệnh nhân khơng thể tự tháo Khí cụ chức cố định lại chia thành loại [22]: + Khí cụ cứng chắc: Điển hình khí cụ Herbst, MARA, Twin block cố định Đặc điểm chung khí cụ cứng, cồng kềnh, hạn chế há miệng hay bị gãy + Khí cụ đàn hồi: Điển hình Jasper Jumper, Forsus hệ với lò xo dẹt Các khí cụ phồng miệng, gây khó chịu cho bệnh nhân hay bị gãy + Khí cụ bán cứng (Hybrid): Phải kể đến khí cụ Sabbagh Universal Spring (SUS), khí cụ Forsus kháng lại rão (khí cụ Forsus thị trường nay) Các khí cụ có ưu điểm hệ trước có lò xo chịu sức nén cao nên có khả kháng lại rão gãy khí cụ, không gây hạn chế há miệng *Nếu dựa vào trình điều trị chia khí cụ chức thành hai loại: - Khí cụ chức khơng kết hợp với khí cụ gắn chặt: Bao gồm loại khí cụ chức tháo lắp, khí cụ chức gắn chặt loại cứng kể Quá trình điều trị nắn chỉnh thường trải qua hai giai đoạn: Giai đoạn đầu với khí cụ chức năng, giai đoạn sau với khí cụ gắn chặt để điều chỉnh Do trình điều trị thường kéo dài 3-4 năm, đòi hỏi hợp tác tốt bệnh nhân - Khí cụ chức phối hợp với khí cụ gắn chặt để điều chỉnh răng: Bao gồm khí cụ Jasper Jumper, SUS, Forsus Việc điều trị thường tiến hành vào cuối giai đoạn hỗn hợp giai đoạn đầu vĩnh viễn Sự kết hợp làm rút ngắn thời gian nắn chỉnh răng, bỏ qua thời gian đeo khí cụ chức cho bệnh nhân Theo số nghiên cứu, việc kết hợp điều trị giai đoạn khí cụ chức với khí cụ gắn chặt rút ngắn thời gian khoảng 1.5 năm so với điều trị hai giai đoạn 1.2.3 Một số khí cụ chức sử dụng lâm sàng: *Activator: Activator khí cụ chức tháo lắp Andresen Haupl phát triển từ khái niệm “bite jumping” (“nhảy khớp”) Norman Kingsley năm 1879 [6] Andreasen sử dụng cao su cứng gồm mặt phẳng hướng nghiêng trước hướng dẫn xương hàm trước bệnh nhân ngậm miệng, tiếp sau ơng biến đổi hàm trì Hawley hàm cách thêm vào gờ hình móng ngựa theo hình dạng cung để giữ vị trí hàm trước Ơng gọi hàm trì sinh học Sau ơng cộng tác với Karl Haupl phát triển khí cụ gọi khí cụ Na Uy sau biết đến tên activator năm 1930 sử dụng rộng rãi Đức Thụy Sĩ [6] Hình 2: Khí cụ activator [6] Ngun lí activator thay đổi sau điều trị tạo cách giữ cho hàm đưa phía trước phản ứng xảy sau mô mềm bị giãn, lan truyền đến màng nha chu, xương Khi kích thích tăng trưởng xương hàm thích nghi xương ổ xương hàm dưới, người ta thấy có hiệu ứng gây hạn chế tăng trưởng xương hàm phức hợp răng-xương ổ hàm Nghiên cứu cho thấy thay đổi có lợi vùng khớp thái dương hàm Thành phần activator bao gồm cung môi, nhựa ốc nong rộng hàm (có thể có khơng) *Bionator Sự cồng kềnh activator hạn chế đeo vào ban đêm trở ngại khiến nha sĩ sử dụng muốn đạt hiệu tối đa hướng dẫn tăng trưởng chức Điều dẫn đến 10 phát triển Bionator, khí cụ cồng kềnh Phần hàm hẹp phần hàm có phần mở rộng phía xa với ngang nối hai bên Khẩu hoàn toàn tự để tiếp xúc với lưỡi phần phía má có loop giúp tránh nguy bị biến dạng Khí cụ Bionator phát triển Balter năm 1960 [23], đeo ngày trừ lúc ăn Hình 3: Khí cụ bionator [23] Ngun lí khí cụ bionator: Khi xem xét đến tầm quan trọng lưỡi, Balter thiết kế khí cụ lợi dụng hình dáng lưỡi Do ông tạo khí cụ mà hàm đẩy trước, cửa đối đầu Vị trí trước khiến lưng lưỡi tiếp xúc với mềm giúp mơi khép kín lại Do vậy, ngun lí bionator khơng phải tác động lên mà thay đổi hoạt động cơ, từ đạt phát triển bình thường vốn có kiểu tăng trưởng bệnh nhân loại trừ yếu tố bất thường có nguy làm biến dạng từ môi trường xung quanh Ưu điểm khí cụ Bionator: - Khí cụ cồng kềnh - Có thể đeo ngày, trừ lúc ăn - Khí cụ tạo lực định lên lưỡi xung quanh *Twin-block 26 cửa dưới, làm giảm độ cắn sâu Một số nghiên cứu khác lại tác dụng làm trồi hàm hàm hàm khí cụ [29],[30] 2.4 Ưu điểm khí cụ Forsus so với khí cụ chức khác Ưu điểm khí cụ Forsus tác giả nghiên cứu ghi y văn [2],[27],[28],[29],[30]: Kháng lại rão theo thời gian kháng lại gãy khí cụ Có thể dùng đẩy không bên để chỉnh đường giữa, điều chỉnh với trường hợp khớp cắn loại II với mức độ không cân xứng hai bên Dễ tác động lực cách tái hoạt hóa lò xo thơng qua việc thêm vòng chặn vào đẩy Dễ tháo lắp nên giảm thời gian ghế bệnh nhân Thiết kế phù hợp nên gây tổn thương mơ miệng, khơng làm phồng má nên gây khó chịu cho bệnh nhân Không gây hạn chế há miệng đưa hàm sang bên Tạo lực định liên tục nên giảm thời gian điều trị Giảm thiểu phối hợp bệnh nhân gắn cố định miệng bệnh nhân nên giúp bác sĩ kiểm soát hiệu điều trị tốt 2.5 Các nghiên cứu hiệu khí cụ Forsus giới Nghiên cứu hiệu khí cụ Forsus với lò xo dẹt Nitinol Gernot R Goz năm 2001 [2] tiến hành 13 học sinh tuổi trung bình 14.2 tuổi Các đối tượng nghiên cứu giai đoạn tăng trưởng xác định chụp phim X quang cổ tay, chụp phim sọ nghiêng trước sau điều trị với khí cụ Forsus Kết cho thấy 66% điều chỉnh theo chiều trước sau tác dụng lên xương ổ Xương hàm tăng chiều dài 0.3 mm, điểm Pogonion di trước 1.4 mm, lồi cầu trước 1.2 mm Tương quan theo chiều trước sau khớp cắn cải thiện khoảng ¾ 27 chiều rộng núm vùng hàm di xa hàm di gần hàm Sự ngả trước hàm giảm 5.3 ngả trước cửa tăng 9.60 làm giảm độ cắn chìa Sự lún ngả trước cửa làm giảm khớp cắn sâu Mặt phẳng cắn xoay 4.20 theo chiều kim đồng hồ kết việc lún cửa hàm Cung hàm hàm nong rộng phía trước phía sau q trình điều trị tác dụng nhiều cung hàm Họ nhận thấy tác động ức chế khí cụ lên phát triển xương hàm Nghiên cứu đánh giá bệnh nhân chất lượng khí cụ thơng qua bảng câu hỏi kết cho thấy bệnh nhân khơng có tượng đau khớp thái dương hàm trình điều trị, khơng có rối loạn giấc ngủ, có vấn đề nhỏ ăn phát âm Phàn nàn hay gặp bệnh nhân hạn chế há miệng, đặc biệt ngáp, hạn chế khí cụ Forsus ban đầu với lò xo dẹt Nitinol Số bệnh nhân có đau vùng má bên miệng, 2/3 số bệnh nhân đánh giá Forsus hẳn khí cụ điều chỉnh loại II điều trị trước headgear, activator, chun liên hàm loại II [2] Jim Cleary Bill Wyllie (2001) [31] mơ tả thiết kế khí cụ cải tiến nhằm loại bỏ hai vấn đề hạn chế vận động rão khí cụ thiết bị điều chỉnh khớp cắn loại II trước Một lò xo nén phối hợp với đẩy giúp cho bệnh nhân mở đóng hàm dễ dàng Vì lò xo trạng thái khơng tải mở miệng nên cho phép mở miệng không hạn chế Vấn đề gãy rão khí cụ đặt thiết kế lò xo dựa nguyên lý kĩ thuật Sự cưỡng lại lò xo làm việc đạt mức độ thấp cho phép lò xo chịu đựng 1000 vòng ép thử nghiệm lâm sàng thử nghiệm labo Kể từ có đặc điểm kháng lại rão khí cụ mà Forsus gọi thiết bị kháng lại rão 28 Karacay cộng năm 2005 [32] nghiên cứu so sánh hiệu hai khí cụ chức cố định Jasper Jumper, Forsus lò xo dẹt điều trị sai khớp cắn loại II với nhóm chứng nhận thấy rằng, hai khí cụ có kết tương tự kích thích tăng trưởng xương hàm dưới, ức chế tăng trưởng xương hàm Cả hai khí cụ tác động đến di chuyển cửa hàm thay đổi xương ổ giúp nhiều cho việc điều chỉnh khớp cắn loại II Ngoài ra, q trình điều trị tác giả ghi nhận thấy nghiêng mặt phẳng cắn nong rộng cung hàm Vogt gợi ý Forsus biện pháp điều trị thay chun loại II bệnh nhân không hợp tác [3] Trong nghiên cứu tiến hành năm 2008 Jones, 34 bệnh nhân tuổi trung bình 12.6 điều trị với chun loại II so sánh với 34 bệnh nhân tuổi trung bình 12.2 điều trị với khí cụ Forsus nhằm điều chỉnh khớp cắn loại II [33] Các bệnh nhân chụp phim trước sau điều trị sử dụng phân tích Pitchfork phân tích phim sọ nghiêng theo chiều đứng Kết cho thấy nhóm điều trị với khí cụ Forsus, hàm di trước nhiều nhóm điều trị với chun liên hàm 1.1 mm, vùng hàm điều chỉnh nhiều 0.8 mm Cả hai nhóm có trồi hàm hàm trên, hàm hàm dưới, ngả trước cửa Hơn nữa, hai nhóm biểu có di chuyển trước xương hàm xương ổ hàm hàm chủ yếu hàm Dean H năm 2010 [34] tiến hành nghiên cứu hiệu khí cụ Forsus 24 bệnh nhân (9 nữ, 15 nam), tuổi trung bình 10.7, giai đoạn đốt sống cổ CS2-CS4 Các bệnh nhân chụp phim sọ nghiêng trước sau điều trị để đánh giá hiệu khí cụ Forsus xương Ơng nhận thấy rằng, số Wits giảm 2.7 mm, góc ANB giảm 1.8 0, 29 bất cân xứng xương hàm cải thiện rõ rệt sau điều trị Các tác động bao gồm: Độ cắn chìa bệnh nhân giảm 4.7 mm, điều chỉnh vùng hàm 3.7 mm, độ cắn phủ điều chỉnh 2.0 mm, kéo lùi cửa 1.5 mm, cửa ngả trước 1.3 mm Các thay đổi giúp điều chỉnh khớp cắn từ loại II thành loại I điều chỉnh tương quan cửa đạt độ cắn phủ, cắn chìa thích hợp, cải thiện thẩm mĩ cho bệnh nhân [34] Năm 2011, Franchi cộng nghiên cứu, đánh giá hiệu Forsus răng, xương hàm mô mềm cách so sánh trường hợp bệnh nhân sai khớp cắn loại II điều trị với khí cụ Forsus với trường hợp sai khớp cắn loại II không điều trị (lấy từ nghiên cứu tăng trưởng trẻ em trường Đại học Michigan) làm nhóm chứng [35] Kết cho thấy tỷ lệ thành cơng khí cụ Forsus 87.5% Tác động lên xương hàm lớn hàm ức chế lực tạo khí cụ Forsus, hiệu xương ổ hàm di gần cửa hàm lớn thứ Các bệnh nhân có giảm độ cắn chìa độ cắn phủ, tăng chiều dài xương hàm dưới, độ lớn góc ANB giảm, vẻ mặt nghiêng bệnh nhân cải thiện rõ rệt sau điều trị với khí cụ Forsus Aras năm 2011 [36] tiến hành nghiên cứu so sánh hai nhóm bệnh nhân điều trị với khí cụ Forsus, nhóm thời điểm trước đỉnh tăng trưởng, nhóm lại giai đoạn cuối đỉnh tăng trưởng Tác giả nhận thấy khơng có thay đổi vị trí lồi cầu xảy hai nhóm, khơng có nguy gây loạn khớp thái dương hàm ghi nhận nhóm nghiên cứu điều trị với khí cụ Forsus Chiều dài xương hàm chiều cao cành lên xương hàm tăng lên giai đoạn đỉnh tuổi dậy thay đổi hai nhóm Việc điều trị Forsus giai đoạn muộn tuổi thiếu niên Gunay nghiên cứu năm 2011 [37] 15 bệnh nhân so sánh với nhóm chứng 30 ơng nhận thấy khơng có thay đổi xương hàm nhóm đối tượng nghiên cứu này, thay đổi ghi nhận tác động lên xương ổ Trong nghiên cứu so sánh hiệu khí cụ chức gắn chặt tháo lắp điều trị sai khớp cắn loại II, năm 2011, Bilgic cộng [38] so sánh hiệu khí cụ tháo lắp Activator khí cụ Forsus Ơng kết luận Forsus có tác động ức chế phát triển xương hàm, Activator làm giảm độ lớn góc ANB thơng qua việc đưa hàm trước Nghiên cứu đa phần trường hợp sai khớp cắn loại II điều chỉnh thay đổi xương ổ 31 KẾT LUẬN Khí cụ chức đa dạng phong phú phân loại theo nhiều phương pháp khác Nhưng chúng dựa nguyên lý mối quan hệ mật thiết thay đổi hình dạng chức cấu trúc xương hàm, với đáp ứng thần kinh phù hợp Khí cụ chức coi khí cụ chỉnh hình có ảnh hưởng đến hệ thống xương mặt tăng trưởng lồi cầu vùng khớp Đồng thời, khí cụ có hiệu chỉnh nha tác động đến xương ổ Khí cụ chức gắn chặt Forsus khí cụ có nhiều ưu điểm trội so với khí cụ chức khác kháng lại rão gãy, không gây hạn chế há miệng, dễ tháo lắp, điều trị kết hợp với khí cụ gắn chặt tạo hiệu cấu trúc xương hàm trường hợp sai khớp cắn loại II ức chế phát triển xương hàm, kích thích phát triển xương hàm dưới, tác động lên xương ổ giúp cho việc điều chỉnh khớp cắn vùng cửa hàm Tuy nhiên thời điểm điều trị góp phần quan trọng vào kết điều trị Điều trị đạt kết tốt giai đoạn tăng trưởng CS3-CS4 theo phương pháp phân tích đốt sống cổ TÀI LIỆU THAM KHẢO ishara S.E, Ziaja R.R (1989) Functional appliances: A review Am Orthod Dentofac Orthop, 95, 250-6 Heinig N, Göz G (2001) Clinical application and effects of the Forsus spring A study of a new Herbst hybrid Journal of Orofacial Orthopedics, 62, 436–50 Vogt W (2006) The Forsus Fatigue Resistant Device Journal of Clinical Orthodontics, 40, 368–77 Proffit W.F, Fields H.W, Sarver D.M (2007) Contemporary orthodontics 4th ed St Louis: Mosby Publications Moyers R.E (1988) Hanbook of orthodontics 4th ed Year book Medical Publishers Inc Harvold E.P (1974) orthodontics St Louis: Mosby Rudzki-Janson I, Noachtar R (1998) Functional appliance The activator in interceptive therapy with the Bionator Seminars in Orthodontics, 4, 33-45 Robertson N.R (1983) An examination of treatment changes in children treated with the function regulator of Frankel American Journal of Orthodontics and Dentofacial Orthopedics, 83, 299-310 Creekmore T.D, Radney L.J (1983) Frankel appliance therapy: orthopedic or orthodontic? American Journal of Orthodontics and Dentofacial Orthopedics, 83, 89-108 10 Pancherz H, Nehus-Pancherz M (1993) The headgear effect of the Herbst appliance: a cephalometric long- term study American Journal of Orthodontics and Dentofacial Orthopedics, 103, 510-520 11 Pancherz H, Fischer S (2003) Amount and direction of temporomandibular joint growth changes in Herbst treatment: a cephalometric long-term investigation Angle Orthodontist, 73, 493-501 12 Clack W.J (1988) The twin block technique A functional orthopedic appliance system Am J Orthod Dentalfacial Orthop, 93, 1-18 13 Kucukkeles N, Ilhan I, Orgun I.A (2007) Treatment efficiency in skeletal Class II patients treated with the jasper jumper Angle Orthodontist, 77, 449-456 14 Kelly C, Jose F, Sergio E et al (2013) Angle Class II correction with MARA appliance Dental Press J Orthod, 18,1 15 Devicenzo J (1997) The Eureka spring: A new interarch delivery system J Clin Ortho, 32, 454-67 16 Graber T, Rakosi T, Petrovic A.G (1997) Dentofacial orthopedics with functional appliances Mosby, St Louis, MO 17 Stangl D.P (1997) A cephalometric analysis of six Twin Block patients A study of mandibular (body and ramus) growth and development Functional Orthodontist, 14, 414 18 Nelson C, Harkness M, Herbison P (1993) Mandibular changes during functional appliance treatment American Journal of Orthodontics and Dentofacial Orthopedics, 104, 153-161 19 Mills J.R (1991) The effect of functional appliances on the skeletal pattern British Journal of Orthodontics, 18, 267-275 20 Decrue A, Wieslander L (1990) Fossa articularis changes using Herbst appliance after mandibular advancement Zahnarztl Prax, 41, 360-365 21 Croft R.S, Buschang P H, English J D et al (1999) A cephalometric and tomographic evaluation of Herbst treatment in the mixed dentition American Journal of Orthodontics and Dentofacial Orthopedics, 116, 435-443 22 Manfredi C, Cimino R, Trani A et al (2001) Skeletal changes of Herbst appliance therapy investigated with more conventional cephalometrics and European norms Angle Orthodontist, 71, 170-176 23 Eirew H.L (1981) The bionator Br J Orthod, 8, 33-36 24 Cope J.B, Buschang P.H, Cope D.D et al (1994) Quantitative evaluation of craniofacial changes with Jasper Jumper therapy Angle Orthodontist, 64, 113-122 25 Ross A.P, Gaffey B.J, Quick A.N (2007) Breakages using a unilateral fixed functional appliance: A case report using The ForsusTM Fatigue Resistant Device Journal of Orthodontics, 34, 2-5 26 Karunakara B.C, Shwetha G.S (2010) Precise insertion of the ForsusTM fatigue resistant device Journal of Clinical Orthodontics, 44, 552 27 Seniz K, Akina E, Olmezb H et al (2006) ForsusTM Nitinol Flat Spring and Jasper Jumper corrections of Class II division malocclusions Angle Orthodontist, 76, 666-672 28 Baron P (2006) The ForsusTM Fatigue Resistant Device: Better than elastics for Class II Orthodontic Perspectives, 13, 29 Franchi L, Alvetro L, Giuntini V et al (2001) Effectiveness of comprehensive fixed appliance treatment used with the ForsusTM Fatigue Resistant Device in Class II patients The Angle Orthodontist, 81, 678-683 30 Heinig N (2007) Why the ForsusTM Fatigue Resistant Device is my treatment of choice Orthodontic Perspectives, 14, 31 Cleary J, Wyllie B (2001) Forsus Fatigue Resistant Device: Fatigue Resistant by design Orthodontic Perspectives (A 3M Unitek Publication), 9, 32 Karacay S, Akin E, Olmez H, et al (2006) ForsusTM Nitinol flat spring and Jasper Jumper corrections of Class II division malocclusions Angle Orthodontist, 76(4), 666-672 33 Jones G, Buschang P.H, Kim K.B et al (2008) Class II non-extraction patients treated with the ForsusTM Fatigue Resistant Device versus intermaxillary elastics Angle Orthodontist, 78, 332-338 34 Dean H (2010) Treatment Effects of the Forsus Fatigue Resistant Device: A Cephalometric Investigation Dissertation Publishing, 29-30 35 Franchi L, Alvetro L, Giuntini V, et al (2011) Effectiveness of comprehensive fixed appliance treatment used with the Forsus Fatigue Resistant Device in Class II patients Angle Orthodontist, 81, 678–83 36 Aras A, Ada E, Saracoglu H et al (2011) Comparison of treatments with ForsusTM fatigue resistant device in relation to skeletal maturity: A cephalometric anmagnetic resonance imagining study American Journal of Orthodontics and Dentofacial Orthopedics, 140, 616-625 37 Gunay E.A, Arun T, Nalbantgil D (2011) Evaluation of the immediate dentofacial changes in late adolescent patients treated with the ForsusTM FRD European Journal of Dental Education, 5, 423-432 38 Bilgic F, Hamamci O (2011) Comparison of the effects of fixed and removable functional appliances on the skeletal and dentoalveolar structures Australia Orthodontic Journal, 27(2), 100-6 39 Rizwan M, Mascarenhas R (2010) Rotation wedges for ForsusTM treatment Journal of Clinical Orthodontics, 44, 748 40 Sood S (2011) The ForsusTM Fatigue Resistant Device as a fixed functional appliance Journal of Clinical Orthodontics, 45, 463-466 41 Sood S, Kharbanda O.P, Duggal R et al (2011) Muscle response during treatmen of Class II division maloclussion with ForsusTM fatigue resistant device Journal of Clinical Pediatric Dent, 35, 331-338 42 Vijayalakshmi P.S, Veereshi A.S (2011) Management of severe Class II maloclussion with fixed functional appliance: ForsusTM Journal of Contemporary Dental Practice, 12, 216-220 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI ĐẶNG THỊ VỸ KHÍ CỤ CHỨC NĂNG TRONG ĐIỀU TRỊ SAI KHỚP CẮN LOẠI II CHUYÊN ĐỀ TIẾN SĨ HÀ NỘI - 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI ĐẶNG THỊ VỸ KHÍ CỤ CHỨC NĂNG TRONG ĐIỀU TRỊ SAI KHỚP CẮN LOẠI II Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Thị Thu Phương Cho đề tài: Đánh giá hiệu điều trị sai khớp cắn loại II lùi xương hàm có sử dụng khí cụ chức cố định Forsus Chuyên ngành: Răng Hàm Mặt Mã số : 62720601 CHUYÊN ĐỀ TIẾN SĨ HÀ NỘI - 2016 MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ NỘI DUNG .3 I Hệ thống hóa loại khí cụ chức năng, nguyên lý hoạt động tác động chúng tới cấu trúc sọ mặt điều trị chỉnh nha .3 Khái niệm khí cụ chức Hệ thống hóa loại khí cụ chức 2.1 Sự phát triển khí cụ chức 2.2 Phân loại khí cụ chức .5 2.3 Một số khí cụ chức sử dụng lâm sàng .9 Nguyên lý khí cụ chức 16 3.1 Thuyết điều trị khí cụ chức 16 3.2 Lực điều trị với khí cụ chức 17 3.3 Cơ chế hoạt động khí cụ chức 18 3.4 Đáp ứng sọ mặt với khí cụ chức 20 3.4.1 Thay đổi răng-xương ổ 20 3.4.2 Thay đổi xương 21 3.4.3 Thay đổi giải phẫu thần kinh chức .22 3.4.4 Thay đổi 22 II- Giới thiệu thành phần cấu tạo, đặc điểm hiệu khí cụ chức cố định Forsus điều trị chỉnh nha 23 Cấu tạo khí cụ Forsus 23 Chỉ định khí cụ Forsus 25 Hiệu khí cụ Forsus 25 Ưu điểm khí cụ Forsus so với khí cụ chức khác .26 Các nghiên cứu hiệu khí cụ Forsus giới 26 KẾT LUẬN 31 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC HÌNH Hình 1: Một số khí cụ chức tháo lắp: Activator, bionator, twin block Hình 2: Hình 3: Hình 4: Hình 5: Hình 6: Hình 7: Hình 8: Hình 9: Hình 10: Hình 11: Hình 12: Hình 13: Khí cụ activator Khí cụ bionator .10 Khí cụ twinblock 12 Khí cụ Herbst .13 Khí cụ Jasper Jumper (A) 14 Khí cụ MARA 14 Lò xo Eureka 15 Khí cụ kháng gãy Forsus 16 Sơ đồ tác động khí cụ chức tới lồi cầu 19 Sự giải phóng lồi cầu 20 Khí cụ Forsus .23 Hộp khí cụ Forsus 25 ... rãi kết hợp với khí cụ gắn chặt điều trị sai khớp cắn loại II Để có nhìn tổng qt khí cụ chức năng, chúng tơi thực chuyên đề với hai mục tiêu sau: Hệ thống hóa loại khí cụ chức năng, ngun lý hoạt... triển khí cụ chức bước hồn thiện hơn, khí cụ chức sau hiệu đòi hỏi hợp tác bệnh nhân Sự phát triển khí cụ chức thống kê sơ theo bảng sau: STT Tên tác giả Khí cụ chức - Khí cụ chức đời khí cụ “nhảy... răng/mơ mềm, ví dụ khí cụ Frankel, lip bumper *Theo cách đeo khí cụ miệng, khí cụ chức chia thành hai loại: Tháo lắp cố định - Khí cụ chức tháo lắp: Khí cụ chức tháo lắp khí cụ mà đeo trong, bệnh