1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá hiệu quả điều trị sai khớp cắn loại II do lùi xươnghàm dưới có sử dụng khí cụ chức năng cố định forsus

63 69 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 63
Dung lượng 2,43 MB

Nội dung

1 ĐẶT VẤN ĐỀ Hàm đóng vai trò quan trọng người, đảm bảo chức ăn nhai, phát âm, hàm xấu hay đẹp ảnh hưởng lớn đến thẩm mĩ khuôn mặt Lệch lạc hàm không liên quan đến sức khỏe tồn thân ăn nhai mà dễ tạo điều kiện cho bệnh miệng khác phát triển Do bảo vệ hàm cho đẹp, khỏe ngày ưu tiên hàng đầu xã hội đại Sai khớp cắn loại II loại sai khớp cắn thường gặp nắn chỉnh Theo điều tra Mỹ từ năm 1989 đến năm 1994, tỷ lệ sai khớp cắn loại II chiếm khoảng 15% dân số [11] Ở Việt Nam, theo nghiên cứu thống kê, tỷ lệ 25% [22] Sai khớp cắn loại II chia thành nhiều loại khác kiểu tương quan xương khác nhau, phát xương hàm trên, lùi xương hàm dưới, xương hàm hàm răng…Tuy nhiên, theo nghiên cứu trước nghiên cứu Proffit W.R Field H.W thấy nguyên nhân lùi xương hàm dạng hay gặp [11], [33] Do sai khớp cắn loại II ảnh hưởng nhiều đến thẩm mỹ khn mặt nhìn nghiêng nên từ lâu nhà chỉnh nha cố gắng tìm phương pháp để điều trị như: Headgear, chun liên hàm, khí cụ chức tháo lắp cố định, nhổ chí phẫu thuật…Tuy nhiên phương pháp có ưu nhược điểm định Việc định điều trị theo phương pháp tùy thuộc vào bệnh cảnh lâm sàng, nguyên nhân lệch lạc khớp cắn giai đoạn phát triển bệnh nhân thời điểm điều trị Ngày có nhiều phương pháp điều trị sai lệch khớp cắn loại II áp dụng lâm sàng Do vậy, chọn chuyên đề với mục tiêu: Mô tả đặc điểm sai khớp cắn loại II ( em xem lại phần nêu lùi xương hàm hay cho tất loại, chị nghĩ nên nên tập trung vào phần lùi xương hàm dưới)1 M 2 Tổng hợp phương pháp điều trị sai lệch khớp cắn loại II lùi xương hàm Hoặc viét theo cách định điều trị sai khớp cắn loại II lùi XHD theo giai đoạn phương phápđiều trị NỘI DUNG I Sai khớp cắn loại II lùi xương hàm : sửa lại phần đánh số tất thơng thường bắt đầu mục Chứ I 1.1 Phân loại chẩn đoán sai khớp cắn loại III: 1.1.1 Phân loại sai khớp cắn loại II: 1.1.1.1 Phân loại sai khớp cắn theo Angle: Angle đưa khái niệm khớp cắn cho hàm tự nhiên lần năm 1890 [44] Dựa mối tương quan hàm lớn thứ hàm hàm dưới, ơng cho khớp cắn bình thường núm gần hàm lớn thứ hàm khớp với rãnh hàm lớn thứ hàm mô tả loại khớp cắn sau: - Khớp cắn bình thường: Đỉnh núm gần hàm lớn thứ hàm khớp với rãnh hàm lớn thứ hàm dưới, xếp theo đường cắn đặn - Sai khớp cắn loại I: Quan hệ hàm lớn thứ bình thường có xoay, chen chúc, khe thưa… - Sai khớp cắn loại II: Rãnh hàm lớn thứ hàm phía xa so với núm gần hàm lớn thứ hàm - Sai khớp cắn loại III: Rãnh hàm lớn thứ hàm phía gần so với núm gần hàm lớn thứ hàm Hình 1: Phân loại khớp cắn theo Angle [44] 1- Khớp cắn bình thường 2- Sai khớp cắn loại I 3- Sai khớp cắn loại II 4- Sai khớp cắn loại III Như vậy, phân loại Angle tính đến tương quan mà chưa tính đến tương quan xương hàm Sau chiến tranh giới thứ 2, phim sọ nghiêng đưa vào sử dụng chẩn đoán lập kế hoạch điều trị mở bước tiến chuyên ngành nắn chỉnh [44] Phim cho phép tính đến tương quan xương hàm dưới, yếu tố quan trọng góp phần vào trường hợp sai khớp cắn, có sai khớp cắn loại II [33], [44] 1.1.1.2 Phân loại sai khớp cắn loại II: * Theo hình thái sai khớp cắn loại II chia thành loại [55]: - Do di chuyển răng: Sự di gần hàm lớn thứ hàm ngun nhân đó, ví dụ thiếu răng, sâu hàm sữa dẫn đến phải nhổ sớm… - Do nguyên nhân hàm trên: Hàm nhơ trước, hàm vị trí - Do nguyên nhân hàm dưới: Hàm lùi sau, hàm vị trí - Do kết hợp nguyên nhân hàm hàm * Phân loại dựa theo phân tích phim sọ nghiêng: - Góc ANB số thường sử dụng để đánh giá bất cân xứng xương hàm xương hàm theo chiều trước sau [6], [7], [8] Theo Proffit W., dựa vào góc ANB chia tương quan xương hàm thành loại: • Khớp cắn loại I xương 0< ANB < 3.60 • • Sai khớp cắn loại II xương góc ANB > 3.60 • • Sai khớp cắn loại III xương góc ANB < 00 [4] Như vậy, dựa vào góc ANB, sai khớp cắn loại II chia thành hai loại: + Sai khớp cắn loại II răng: Khi ANB ≤ 3.60 + Sai khớp cắn loại II xương: Khi ANB > 3.60 - Tuy nhiên, độ lớn góc ANB phụ thuộc vào vị trí điểm N, độ nghiêng mặt phẳng sọ SN, độ nghiêng xoay xương hàm [9] Vì thế, để bổ sung cho phân loại sai khớp cắn loại II, người ta dựa vào số Wits [6] Theo số Wits, tương quan xương hàm phân loại sau: - Khớp cắn loại I xương: - mm < số Wits < 2.1 mm - Sai khớp cắn loại II xương: Chỉ số Wits > 2.1 mm - Sai khớp cắn loại III xương: Chỉ số Wits < - mm Nhưng số phụ thuộc vào mặt phẳng cắn nên người ta thường phối hợp hai số ANB Wits để phân loại tương quan xương hàm [7], [9] 1.1.2 Chẩn đoán xác định sai khớp cắn loại II lùi xương hàm dưới: Dựa vào tiêu chí lâm sàng phim sọ nghiêng Cephalometric:  Lâm sàng: + Kiểu mặt lồi, môi sau đường thẩm mỹ S + Tương quan hàm loại II + Độ cắn chìa > 3mm  Xquang: + Góc SNA bình thường + Góc SNB < 780 + Góc ANB > 3.60 số Wits > 2.1mm 1.2 Tần suất sai khớp cắn loại II lùi xương hàm dưới: Sai khớp cắn loại II lùi xương hàm hay gặp chỉnh nha Từ năm 1966 đến năm 1970, theo điều tra sức khỏe toàn quốc Mỹ tiến hành gần 7500 học sinh từ độ tuổi 12-17 [10], tỷ lệ sai khớp cắn loại II chiếm gần 32% (một bên hai bên hàm) Theo đó, người Caucasian có tỷ lệ khớp cắn loại II cao hơn, khoảng 33,6%, người Mỹ gốc Phi tỷ lệ 18,0% Trong 15% dân số có độ cắn chìa lớn (>5 mm) Cuộc điều tra toàn quốc sức khỏe dinh dưỡng lần thứ ba (NHANES III) năm 1989-1994 tiến hành 14.000 người Mỹ bao gồm người lớn trẻ em [1], tỷ lệ sai khớp cắn loại II chiếm khoảng 15% dân số [1], [10], 40 % dân số có độ cắn chìa 3- mm Nghiên cứu rằng, khớp cắn loại II lùi xương hàm dướixương hay gặp trường hợp bất cân xứng xương hàm Mỹ [1] Bệnh nhân có sai khớp cắn loại II thường kèm theop có bất cân xứng xương hàm Milacic Marcovic nghiên cứu mẫu thạch cao phim sọ nghiêng 585 bệnh nhân chỉnh thấy có 51% trường hợp bệnh nhân có sai khớp cắn loại II có kèm theo bất cân xứng loại II xương hàm (góc ANB ≥ 0) [11] Một nghiên cứu khác tiến hành 2000 bệnh nhân tuổi từ 6-17 nhằm đánh giá mức độ tương quan sai khớp cắn với bất cân xứng xương hàm, tác giả thấy có tới 73.7% trường hợp sai khớp cắn loại II tiểu loại theo phân loại Angle có bất cân xứng loại II xương [12] 1.3 Bệnh sai khớp cắn loại II lùi xương hàm dưới: Do sai khớp cắn loại II lùi xương hàm thường gặp nên nhà nghiên cứu cố gắng tập trung vào tìm hiểu yếu tố cấu thành sai khớp cắn loại II lùi xương hàm Sự tăng trưởng kiểu tương quan xương hàm loại II trình phức tạp ảnh hưởng nhiều yếu tố: di truyền, chức năng, biến dạng, kích thước vị trí xương Hầu hết trường hợp sai khớp cắn loại II nặng có kết hợp yếu tố di truyền môi trường Nguyên nhân chức đóng vai trò khơng lớn tần suất sai khớp cắn loại II làm biến đổi thăng tăng trưởng, làm nặng thêm xu hướng sai khớp cắn loại II vốn có cá thể Năm 1981, McNamara nghiên cứu 277 trẻ em lứa tuổi 8-10 có sai khớp cắn loại II [3] Ông nhận thấy khớp cắn loại II lùi xương hàm hay gặp nhất, vẩu xương hàm chiếm tỷ lệ Nghiên cứu rằng, chất sai khớp cắn loại II yếu mà phối hợp nhiều yếu tố xương khác [3] 1.4 Sự tăng trưởng bệnh nhân sai lệch khớp cắn loại II: Sự xếp xương mặt góp phần tạo nên sai khớp cắn loại II xương Các thành phần phức hợp sọ mặt bao gồm: Nền sọ trước sọ sau, phức hợp mũi-hàm trên, xương hàm [13] - Nền sọ: Vùng tăng trưởng nguyên phát sọ lớp vỏ (sự bồi xương), lớp vỏ (sự tiêu xương) sụn bướm-chẩm (tăng trưởng màng xương) Sụn bướm-chẩm tăng trưởng theo hai hướng chế tăng trưởng thích ứng gây dịch chuyển xương [13] Ngan cộng [14] nghiên cứu không thấy khác biệt số sọ khớp cắn loại I loại II, là: S-N, S-Ar, góc N-S-Ar, góc S-Ar-Go Nhưng theo hướng trước sau, vị trí xương hàm (góc S-N-B S-N-Pog) lùi hơn, có phát triển xương hàm bệnh nhân sai khớp cắn loại II lùi xương hàm so với loại I, góc SNA khơng có khác biệt hai loại khớp cắn loại I II Kết tương tự nghiên cứu tác giả Kerr Hirst [15], Stahl cộng [16] Tuy nhiên, theo nghiên cứu tác giả Bishara cộng [17], Manuel J [18], Tiziano B [19], tiến hành nghiên cứu dọc so sánh kiểu tăng trưởng cấu trúc sọ mặt trường hợp sai khớp cắn loại II tiểu loại trường hợp khớp cắn loại I họ nhận thấy có khác biệt chiều dài xương hàm (Ar-Pog) hai nhóm giai đoạn sớm trình tăng trưởng, giai đoạn muộn hơn, tức vĩnh viễn mọc hết khác biệt số sọ mặt khơng có ý nghĩa thống kê, ngoại trừ độ nhô môi tăng lên nhóm sai khớp cắn loại II Nhưng xét tổng thể, nhóm sai khớp cắn loại I có chiều dài xương hàm chiều dài xương hàm lớn nhóm sai khớp cắn loại II, nhóm sai khớp cắn loại II kiểu xương mơ mềm nhìn nghiêng lồi sai khớp cắn loại I Có khác biệt kết nghiên cứu nhóm tác giả này đặc điểm nhóm mẫu nghiên cứu khác chọn mẫu Các trường hợp sai khớp cắn loại II tiểu loại tác giả Ngan P [14], Kerr Hirst [15], Stahl cộng [16] nguyên nhân chủ yếu lùi xương hàm dưới, xương hàm phát triển trường hợp sai khớp cắn loại II tác giả Bishara cộng [17], Manuel J., Tiziano B [18] nguyên nhân chủ yếu phát xương hàm Chính đặc điểm kiểu hình khác dạng sai khớp cắn ảnh hưởng đến kiểu tăng trưởng sọ mặt - Phức hợp mũi- hàm trên: Sự tăng trưởng xương hàm xảy khớp sọ hàm bồi xương Hàm tăng trưởng trước xuống dưới, mạnh theo chiều trước sau cá thể có sai khớp cắn loại II xương [13] McNamara [19] nhận thấy vị trí trước sau xương hàm bình thường hầu hết trường hợp sai khớp cắn loại II xương McNamara [19] Proffit [20] rút kết luận tỷ lệ tăng trưởng bình thường hàm khoảng 1-2 mm năm tăng trưởng chiều dài hiệu xương hàm xương hàm hướng Hướng tăng trưởng xương lồi cầu dịch chuyển xương hàm đối - Xương hàm dưới: Sự tăng trưởng xương hàm bồi tiêu xương theo hướng sau xảy liên tục tuổi dậy [20] Cành lên tăng trưởng 1-2 mm năm, thân xương tăng 2-3 mm năm [20], [21] Sự tăng trưởng xương hàm đóng vai trò quan trọng việc tạo nên vẻ mặt nghiêng bệnh nhân sai khớp cắn loại II xương Tuy nhiên, tăng trưởng lồi cầu ổ chảo, hàm dịch chuyển trước xuống theo tỷ lệ tăng trưởng xương hàm Chiều dài thân xương (Co-Gn), chiều dài hàm (Ar-Gn), trục Y (S-Gn-FH) khác khớp cắn loại I loại II [20] Sự tăng chiều dài thân xương chiều dài hàm mạnh xảy đỉnh tăng trưởng bệnh nhân sai khớp cắn loại II không xảy bệnh nhân sai khớp cắn loại I Góc trục Y mặt phẳng hàm tăng bệnh nhân sai khớp cắn loại II lại giảm bệnh nhân khớp cắn loại I [20] Sự bất cân xứng xương hàm xương hàm bệnh nhân sai khớp cắn loại II bắt đầu xuất trẻ tuổi tồn trẻ qua giai đoạn đỉnh tăng trưởng, trì góc lồi mặt (A-N-Pog) luôn lớn trường hợp sai khớp cắn loại II Kết gợi ý trường hợp sai khớp cắn loại II phát sớm, từ trẻ tuổi Chiều cao tầng mặt (N-ANS) tổng chiều cao mặt (N-Me) tăng tỷ lệ bệnh nhân loại I loại II Năm 2009, Bacetti T., Franka S McNamara J [4] tiến hành nghiên cứu so sánh thay đổi tăng trưởng mặt cá thể sai khớp cắn loại II tiểu loại I không điều trị với cá thể khớp cắn bình thường (loại I) từ giai đoạn sau tuổi dậy đến giai đoạn vị thành niên Kết cho thấy giai đoạn từ sau tuổi dậy giai đoạn vị thành niên, tăng trưởng mặt hai nhóm khác khơng có ý nghĩa thống kê Như 10 trường hợp sai khớp cắn loại II, bất cân xứng mặt giai đoạn tăng trưởng ý nghĩa hay nói khác đi, thay đổi kích thước sọ mặt trường hợp sai khớp cắn loại II sau tuổi dậy khơng đáng kể 2II Các phương pháp điều trị sai khớp cắn loại II lùi xương hàm dưới: Mục tiêu điều trị hướng tới ổn định kết điều trị răng, xương, mơ mềm đem lại hài hòa cân cho khuôn mặt Đối với trường hợp sai khớp cắn loại II, mục tiêu điều trị tạo lập khớp cắn loại I nanh, đạt độ cắn phủ cắn chìa bình thường vùng cửa, làm giảm cân xứng xương hàm xương hàm dưới, cải thiện thẩm mỹ khuôn mặt nhìn nghiêng [4], [22] Việc điều trị sai khớp cắn loại II phụ thuộc vào chẩn đoán giai đoạn tăng trưởng bệnh nhân: 2.1 Các yếu tố ảnh hưởng đến kế hoạch điều trị: Trước lập kế hoạch điều trị cần xem xét yếu tố sau: 2.1.1 Tuổi bệnh nhân: [22], [23], [24] Điều quan trọng tuổi bệnh nhân liên quan đến giai đoạn tăng trưởng sọ mặt Bệnh nhân tăng trưởng hay khơng, tăng trưởng hướng tăng trưởng có thuận lợi hay không ảnh hưởng đến kế hoạch điều trị Ở trẻ có mức tăng trưởng bình thường, tăng trưởng trước xương hàm xảy giai đoạn đỉnh tăng trưởng dậy Đây lợi điểm trường hợp điều trị sai khớp cắn loại II [22], [23] Ngoài ra, việc điều trị trẻ có tăng kích thước xương hàm theo chiều đứng dọc kiểu tăng trưởng mở xoay sau có tiên lượng điều trị khơng tốt dễ tái phát Các bất cân xứng theo chiều trước sau thường tiến triển tệ trình tăng trưởng Do trẻ tăng trưởng mà 49 KẾT LUẬN Sai khớp cắn loại II lùi xương hàm loại sai khớp cắn hay gặp lâm sàng, ảnh hưởng nhiều đến thẩm mĩ khuôn mặt, đặc biệt nhìn nghiêng Đặc điểm tăng trưởng trường hợp sai khớp cắn loại II lùi hàm khác biệt so với sai khớp cắn loại I, điển chiều dài xương hàm ngắn hơn, phát triển hơn, độ lồi xương hàm xương hàm nhô trước so với loại I…Tuy nhiên, đặc điểm khác biệt giai đoạn trước giai đoạn dậy Sau giai đoạn dậy thì, đặc điểm tăng trưởng trường hợp sai khớp cắn loại II lùi xương hàm khác biệt khơng có ý nghĩa Các đặc điểm khác biệt xuất phát từ sớm trẻ tuổi, giúp cho bác sĩ chỉnh nha lập kế hoạch theo dõi điều trị phù hợp Trên lâm sàng cDốc hình thái lệch lạc khớp cắn đa dạng phong phú, sai khớp cắn loại II có lùi xương hàm ảnh hưởng nhiều đến thẩm mĩ khuôn mặt nênvà việc điều trị trở nên đa dạng phong phú để áp dụng cho giai đoạn phát triển bệnh nhân, cải thiện thẩm mĩ cho khuôn mặt áp dụng cho tùy trường hợp Trên lâm sàng tuỳ thời điểm can thiệp nguyên nhân lệch lạc khớp cắn phối hợp nguyên nhân răng, xương hàm hay xương hàm mà có phương pháp điều trị khác Với bệnh nhân thời kì tăng trưởng, khí cụ headgear định cho trường hợp sai khớp cắn loại II lùi xương hàm có kèm theo nguyên nhân qquá phát xương hàm trên, 50 can thiệp khí cụ chức kết hợp với khí cụ gắn chặt áp dụng cho trường hợp sai khớp cắn loại II nguyên nhân lùi xương hàm đơn Việc điều trị kết hợp khí cụ gắn chặt với khí cụ chức làm biến đổi tăng trưởng, điều chỉnh bất cân xứng xương hàm giai đoạn tiết kiệm thời gian cho bệnh nhân nha sĩ Tuy nhiên để đạt hiệu điều trị tối đa phải lưu ý đến thời điểm can thiệp, tốt giai đoạn đỉnh tăng trưởng bệnh nhân (giai đoạn CS3-CS4 theo phân tích trưởng thành đốt sống cổ) Với bệnh nhân trưởng thành, điều trị ngụy trang chỉnh đơn với khí cụ cố định với phương pháp di xa hàm trên, nhổ bớt hàm nhỏ…làm cải thiện phần khớp cắn thẩm mỹ mặt bù trừ bất cân xứng xương, nhiên kết không ý tồn bất cân xứng xương Phương pháp điều trị phẫu thuật đề nghị với bệnh nhân có bất cân xứng xương nặng giải nắn chỉnh đơn kèm theo biến dạng xương mặt khác TÀI LIỆU THAM KHẢO Proffit W.P, Fields H.W, Moray L.J (1998) Prevalence of malocclusion and orthodontic treatment need in the United States: Estimates from the NHANES III survey The International Journal of Adult Orthodontics & Orthognathic Surgery, 13, 97–106 Đỗ Thị Thu Loan (2007) Nhận xét số số sọ mặt sinh viên lứa tuổi 18-19 Luận văn thạc sỹ y học, Trường Đại học Răng hàm mặt, 40-56 McNamara J.A (1981) Components of Class II malocclusion in children 8-10 years of age Angle Orthodontist, 51, 177–202 Proffit W.R, Fields Orthodontics 4th ed St Louis: Mosby Mai Thu Thảo, Đoàn Quốc Huy, Phan Thị Xuân Lan (2004) H.W, Sarver D.M (2007) Contemporary Phân loại khớp cắn theo Edward H Angle Chỉnh hình mặt, Nhà xuất Y học, 176-196 Jacobson A (1988) Update on the Wits appraisal Angle Orthodontist, 205-219 Oktay H (1991) A comparison of the ANB, Wits, AF-BF and APDI measurement American Journal of Orthodontics and Dentofacial Orthopedics, 99, 245-259 Steiner C.C (1953) Cephalometric for you and me American Journal of Orthodontics and Dentofacial Orthopedics, 39, 729-755 Santos M.D (2006) Influence of occlusion plane inclination on ANB and Wits assessment of anteroposterior jaw relationship American Journal of Orthodontics and Dentofacial Orthopedics, 129, 641-648 10 Kelly J.E, Harvey C.R (1977) An assessment of the occlusion of the teeth of youths 12-17 years Vital Health Stat 11, 1-65 11 Milacic M, Markovic M (1983) A comparative occlusal and cephalometric study of dental and skeletal anteroposterior relationships British Journal of Orthodontics, 10, 53-54 12 Beresford R.F (1969) Tooth size and Class distinction Dental Practitioner and Dental Record, 20, 113-120 13 Franchi L, Alvetro L, Giuntini V et al (2011) Effectiveness of comprehensive fixed appliance treatment used with the Forsus Fatigue Resistant Device in Class II patients Angle Orthodontist, 81, 678–83 14 Bilgic F, Hamamci O (2011) Comparison of the effects of fixed and removable functional appliances on the skeletal and dentoalveolar structures Australia Orthodontic Journal, 27(2), 100-6 15 Karacay S, Akin E, Olmez H et al (2006) ForsusTM Nitinol flat spring and Jasper Jumper corrections of Class II division malocclusions Angle Orthodontist, 76(4), 666-672 16 Aras A, Ada E, Saracoglu H et al (2011) Comparison of treatments with ForsusTM fatigue resistant device in relation to skeletal maturity: A cephalometric anmagnetic resonance imagining study American Journal of Orthodontics and Dentofacial Orthopedics, 140, 616-625 17 Mc Donald R.E, Avery D.R (2000), Growth of the face and dental arches Dentistry for the children and adolescent Seventh edition, Mosby, 626-648 18 Mc Donald R.E, Avery D.R (2000), Menaging the developing occlusion Dentistry for the children and adolescent Seventh edition, Mosby, 677712 19 Enlow D.H (1990) Facial Growth 3rd Edition Saunders Co 20 Ngan P.W, Byczek E, Scheick J (1997) Longitudinal evaluation of growth changes in Class II division subjects Seminars in Orthodontics, 3, 222-231 21 McNamara J.A, Brudon W (1993) Orthodontic and Orthopedic treatment in the Mixed Dentition Needham Press Inc., Ann Arbor, MI 22 Mai Thu Thảo (2004) Chỉnh hình can thiệp sai khớp cắn hạng II Angle Chỉnh hình mặt, Nhà xuất Y học, 176-196 23 Burden D.J (1999) Predictors of outcome among patients with class II division malocclusion treated with fixed appliances in the permanent dentition American Journal of Orthodontics and Dentofacial Orthopedics, 116, 452-9 24 O’Brien K, Wright J, Conboy et al (2003) Effectiveness of early orthodontic treatment with the twin-block appliance: a multicenter, randomized, controlled trial Part 1: dental and skeletal effects American Journal of Orthodontics and Dentofacial Orthopedics, 124, 234-43 25 Tulloch C J, Proffit W P, Philippes C (2004) Outcomesin a phase randomized clinical trial of early Class II treatment American Journal of Orthodontics and Dentofacial Orthopedics, 125, 657-67 26 Cozza P, Baccetti T, Franchi L et al (2006) Mandibular changes produced by functional appliances in class II malocclusion: a systematic review American Journal of Orthodontics and Dentofacial Orthopedics, 129, 599-612 27 Franchi L, Baccetti T (2006) Prediction of individual mandibular changes induced by functional jaw orthopedics followed by fixed appliances in class II patients Angle Orthod, 76, 950-954 28 Freeman C.S, McNamara J.A, Bacetti T et al (2007) Treatment effects of the bionator and high-pull facebow combination followed by fixed appliances in patients with incresed vertical dimensions American Journal of Orthodontics and Dentofacial Orthopedics, 131, 184-195 29 Bishara S.E, Ziaja R.R (1989) Functional appliances: a review American Journal Orthopedics, 95, 250-258 of Orthodontics and Dentofacial 30 Graber T (1984) Removable Orthodontic Appliances, 2nd Edition WB Saunders, Philadelphia, PA 31 McNamara J.A, Bookstein F.L, Shaughnessy T.G (1985) Skeletal and dental changes following functional regulator therapy on Class II patients American Journal of Orthodontics and Dentofacial Orthopedics 88, 91-110 32 Falck F, Frankel R (1989) Clinical relevance of step-bystep mandibular advancement in the treatment of mandibular retrusion using the Frankel appliance American Journal of Orthodontics and Dentofacial Orthopedics, 96, 333-34 33 Sahm G, Bartsch A, Witt E (1990) Micro-electronic monitoring of functional appliance wear European Journal of Orthodontics, 12, 297-301 34 Siara-Olds N.J, Pangrazio-Kulbersh V, Berger J, Bayirli B (2010) Longterm dentoskeletal changes with the Bionator, Herbst, Twin Block, and MARA functional appliances Angle Orthodontist, 80, 18–29 35 Alves P.F.R, Oliveira A.G (2008) A comparison of the skeletal, dental, and soft tissue effects caused by Herbst and mandibular protraction appliances in the treatment of mandibular Class II malocclusions World Journal of Orthodontics, 9, 1–19 36 McSherry P.F, Bradley H (2000) Class II correction-reducing patient compliance: A review of the available techniques Journal of Orthodontics 27, 219–25 37 Lai M, McNamara J.A (1998) An evaluation of two-phase treatment with the Herbst appliance and preadjusted edgewise therapy Seminars in Orthodontics, 4, 46–58 38 Covell D.A, Trammell D.W, Boero R.P, et al (1999) A cephalometric study of Class II Division malocclusions treated with the Jasper Jumper appliance Angle Orthodontist, 69, 311–20 39 Heinig N, Göz G (2001) Clinical application and effects of the Forsus spring A study of a new Herbst hybrid Journal of Orofacial Orthopedics, 62, 436–50 40 Vogt W (2006) The Forsus Fatigue Resistant Device Journal of Clinical Orthodontics, 40, 368–77 41 McNamara J, Burdon W.L, Kokich G.V (2004) American Journal of Orthodontics and Dentofacial Orthopedics, 63-84, 361-374 42 Moore R.N (1997) Principles of dentofacial orthopedics Seminars in Orthodontics, 3, 212-22 43 Andrews L, Andrews W.A (1999) Syllabus of the Andrews Philosophy and Techniques 8th Edition Lawrence F Andrews Foundation, San Diego, CA 44 Daskalogiannakis J (2000) Glossary of Orthodontic terms Quintessence book, 224-225 45 Kelly J.E, Harvey C.R (1977) An assessment of the occlusion of the teeth of youths 12-17 years Vital Health Stat 11, 1-65 46 Milacic M, Markovic M (1983) A comparative occlusal and cephalometric study of dental and skeletal anteroposterior relationships British Journal of Orthodontics, 10, 53-54 47 Graber T, Rakosi T, Petrovic A.G (1997) Dentofacial orthopedics with functional appliances Mosby, St Louis, MO 48 Stangl D P (1997) A cephalometric analysis of six Twin Block patients A study of mandibular (body and ramus) growth and development Functional Orthodontist, 14, 414 49 Ravindra N, Sunil K (2010) Current therapy in Orthodontics Mosby Elsevier, 103-113 50 Seniz K, Akina E, Olmezb H et al (2006) ForsusTM Nitinol Flat Spring and Jasper Jumper corrections of Class II division malocclusions Angle Orthodontist, 76, 666-672 51 Baron P (2006) The ForsusTM Fatigue Resistant Device: Better than elastics for Class II Orthodontic Perspectives, 13, 52 Franchi L, Alvetro L, Giuntini V et al (2001) Effectiveness of comprehensive fixed appliance treatment used with the ForsusTM Fatigue Resistant Device in Class II patients The Angle Orthodontist, 81, 678-683 53 Heinig N (2007) Why the ForsusTM Fatigue Resistant Device is my treatment of choice Orthodontic Perspectives, 14, 54 Ross A.P, Gaffey B.J, Quick A.N (2007) Breakages using a unilateral fixed functional appliance: A case report using The ForsusTM Fatigue Resistant Device Journal of Orthodontics, 34, 2-5 55 Karunakara B.C, Shwetha G.S (2010) Precise insertion of the ForsusTM fatigue resistant device Journal of Clinical Orthodontics, 44, 552 56 Rizwan M, Mascarenhas R (2010) Rotation wedges for ForsusTM treatment Journal of Clinical Orthodontics, 44, 748 57 Sood S (2011) The ForsusTM Fatigue Resistant Device as a fixed functional appliance Journal of Clinical Orthodontics, 45, 463-466 58 Cleary J, Wyllie B (2001) Forsus Fatigue Resistant Device: Fatigue Resistant by design Orthodontic Perspectives (A 3M Unitek Publication), 9, 59 Jones G, Buschang P.H, Kim K.B et al (2008) Class II non-extraction patients treated with the ForsusTM Fatigue Resistant Device versus intermaxillary elastics Angle Orthodontist, 78, 332-338 60 Dean H (2010) Treatment Effects of the Forsus Fatigue Resistant Device: A Cephalometric Investigation Dissertation Publishing, 29-30 61 Gunay E.A, Arun T, Nalbantgil D (2011) Evaluation of the immediate dentofacial changes in late adolescent patients treated with the ForsusTM FRD European Journal of Dental Education, 5, 423-432 62 Wieslander L (1984) Intensive treatment of severe Class II malocclusions with headgear-Herbst appliance in the early mixed dentition American Journal of Orthodontics, 86, 1-13 63 Nelson B, Hansen K, Hagg U (2000) Class II correction in patients treated with class II elastics and with fixed functional appliances: a comparative study American Journal of Orthodontics and Dentofacial Orthopedics, 118, 142-149 64 Bell W H (1975) Lefort I osteotomy for correction of maxillary deformities J Oral Surg, 33, 412-426 65 Oland J, Jensen J, Elklit A et al (2011) Motives for surgical-orthodontic treatment and effect of treatment on psychosocial well-being and satisfaction: a prospective study of 118 patients J Oral Maxillofac Surg, 69, 104-113 66 Sarver D.M, Rousso D.R (2004) Plastic surgery combined with orthodontic and orthognathic procedures Am J Orthod Dentofac Orthod, 126, 305-307 67 Snow M.D, Turvey T.A, Walker D et al (1991) Surgical mandibular advancement in adolescents: postsurgical growth related to stability Int J Adult Orthod Orthognath Surg, 6, 143-151 68 Proffit W.R, Fields H.W and al (2007), Combined surgical and Orthodontic Contemporary orthodontics 4nd edition, Mosby, 686-717 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI BỘ Y TẾ ĐẶNG THỊ VỸ CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU TRỊ SAI KHỚP CẮN LOẠI II DO LÙI XƯƠNG HÀM DƯỚI TIỂU LUẬN TỔNG QUAN HÀ NỘI - 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI BỘ Y TẾ ĐẶNG THỊ VỸ CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU TRỊ SAI KHỚP CẮN LOẠI II DO LÙI XƯƠNG HÀM DƯỚI Người hướng dẫn khoa học: GS.TS Trịnh Đình Hải Cho đề tài: Đánh giá hiệu điều trị sai khớp cắn loại II lùi xương hàm có sử dụng khí cụ chức cố định Forsus Chuyên ngành: Răng Hàm Mặt Mã số : 62720601 TIỂU LUẬN TỔNG QUAN HÀ NỘI - 2016 MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ NỘI DUNG I Sai khớp cắn loại II lùi xương hàm : sửa lại phần đánh số tất thơng thường bắt đầu mục Chứ I 1.1 Phân loại chẩn đoán sai khớp cắn loại III: .2 1.1.1 Phân loại sai khớp cắn loại II: 1.1.1.1 Phân loại sai khớp cắn theo Angle: 1.1.1.2 Phân loại sai khớp cắn loại II: 1.1.2 Chẩn đoán xác định sai khớp cắn loại II lùi xương hàm dưới: .5 1.2 Tần suất sai khớp cắn loại II lùi xương hàm dưới: 1.3 Bệnh sai khớp cắn loại II lùi xương hàm dưới: 1.4 Sự tăng trưởng bệnh nhân sai lệch khớp cắn loại II: 2II Các phương pháp điều trị sai khớp cắn loại II lùi xương hàm dưới: 10 2.1 Các yếu tố ảnh hưởng đến kế hoạch điều trị: 10 2.1.1 Tuổi bệnh nhân: [22], [23], [24] 10 2.1.2 Mức độ lệch lạc khớp cắn bệnh nhân: [25], [26] .11 2.1.3 Mô mềm bệnh nhân: [26], [27] 11 2.1.4 Vẻ mặt bệnh nhân: [27], [28] 12 2.2 Điều trị giai đoạn tăng trưởng: 13 2.2.1 Khí cụ tác động vào tăng trưởng xương hàm trên: .13 2.2.2 Khí cụ chức điều trị sai khớp cắn loại II có lùi xương hàm dưới: 15 2.2.2.1 Điều trị khí cụ chức giai đoạn hỗn hợp: 18 2.2.2.2 Điều trị với khí cụ chức giai đoạn vĩnh viễn: [4], [41], [42], [43] 20 2.2.2.42 Khí cụ forsus phối hợp với khí cụ gắn chặt điều chỉnh sai khớp cắn loại II: 24 2.3 Điều trị ngụy trang với khí cụ gắn chặt: [4], [22], [41], [62] 35 2.3.1 Sử dụng kéo chun liên hàm loại II kết hợp với khí cụ gắn chặt: 35 2.3.2 Điều trị bù trừ không nhổ răng: 36 2.3.3 Điều trị bù trừ có nhổ răng: 36 2.3.4 Di xa hàm trên: 37 2.4 Điều trị chỉnh nha kết hợp với phẫu thuật: 38 2.4.1 Mục đích [64], [65], [66]: 38 2.4.2 Chỉ định phẫu thuật chỉnh hình: .39 2.4.3 Các phương pháp phẫu thuật điều trị sai khớp cắn loại II: .39 2.4.4 Thời điểm điều trị phẫu thuật: 42 2.4.5 Các bước tiến hành điều trị kết hợp chỉnh nha với phẫu thuật [68]: 43 2.4.5.1 Điều trị chỉnh nha trước phẫu thuật .43 2.4.5.2 Tiến hành phẫu thuật: 45 2.4.5.3 Điều trị chỉnh nha sau phẫu thuật 46 KẾT LUẬN 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO 51 DANH MỤC HÌNH Hình 1: Phân loại khớp cắn theo Angle [44] Hình 2: Mơ mềm khơng thuận lợi (mơi khơng khép kín)[Nguồn: tác giả] 12 Hình 3: Thành phần headgear: Cung kim loại đai kéo .14 Hình 4: Khí cụ headgear kéo cao (A) khí cụ headgear kéo thấp (B)[4] 15 Hình 5: Một số khí cụ chức tháo lắp: Activator, bionator, twin block [4] 17 Hình 6: Khí cụ Herbst khí cụ MARA [4] 18 Hình 7: Các giai đoạn đốt sống cổ từ CS1 đến CS6 [45] 22 Hình 8: Khí cụ Forsus [40] .25 Hình 9: Các bước lắp khí cụ forsus [40] 28 Hình 10: Cách tăng lực forsus [40] 29 Hình 11: Hình ảnh bệnh nhân đeo khí cụ forsus miệng [Nguồn: tác giả] 30 Hình 12: Chun liên hàm loại II [Nguồn: tác giả] 35 Hình 13: Điều trị khí cụ gắn chặt với nhổ hàm nhỏ hàm 37 [Nguồn: tác giả] 37 Hình 14: Nhổ hàm nhỏ thứ hàm với hàm nhỏ thứ hai hàm [4] 37 Hình 15: Di xa hàm với khí cụ pendulum [4] 38 Hình 16: Phẫu thuật xương hàm [4] 40 Hình 17: Phẫu thuật chẻ dọc cành lên xương hàm [66] 40 ... phương pháp điều trị sai lệch khớp cắn loại II lùi xương hàm Hoặc viét theo cách định điều trị sai khớp cắn loại II lùi XHD theo giai đoạn phương phápđiều trị NỘI DUNG I Sai khớp cắn loại II lùi xương... Khí cụ chức điều trị sai khớp cắn loại II có lùi xương hàm dưới: Với bệnh nhân sai khớp cắn loại II có lùi xương hàm giai đoạn tăng trưởng, khí cụ chức nhằm kích thích tăng trưởng xương hàm định. .. • • Sai khớp cắn loại II xương góc ANB > 3.60 • • Sai khớp cắn loại III xương góc ANB < 00 [4] 5 Như vậy, dựa vào góc ANB, sai khớp cắn loại II chia thành hai loại: + Sai khớp cắn loại II răng:

Ngày đăng: 05/01/2020, 15:19

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
12. Beresford R.F (1969). Tooth size and Class distinction. Dental Practitioner and Dental Record, 20, 113-120 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Beresford R.F (1969). Tooth size and Class distinction. "DentalPractitioner and Dental Record
Tác giả: Beresford R.F
Năm: 1969
22. Mai Thu Thảo (2004). Chỉnh hình can thiệp sai khớp cắn hạng II Angle.Chỉnh hình răng mặt, Nhà xuất bản Y học, 176-196 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mai Thu Thảo (2004). Chỉnh hình can thiệp sai khớp cắn hạng II Angle."Chỉnh hình răng mặt, Nhà xuất bản Y học
Tác giả: Mai Thu Thảo
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học"
Năm: 2004
23. Burden D.J (1999). Predictors of outcome among patients with class II division 1 malocclusion treated with fixed appliances in the permanent dentition. American Journal of Orthodontics and Dentofacial Orthopedics, 116, 452-9 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Burden D.J (1999). Predictors of outcome among patients with class IIdivision 1 malocclusion treated with fixed appliances in the permanentdentition. "American Journal of Orthodontics and DentofacialOrthopedics
Tác giả: Burden D.J
Năm: 1999
24. O’Brien K, Wright J, Conboy et al (2003). Effectiveness of early orthodontic treatment with the twin-block appliance: a multicenter, randomized, controlled trial. Part 1: dental and skeletal effects. American Journal of Orthodontics and Dentofacial Orthopedics, 124, 234-43 Sách, tạp chí
Tiêu đề: O’Brien K, Wright J, Conboy et al (2003). Effectiveness of earlyorthodontic treatment with the twin-block appliance: a multicenter,randomized, controlled trial. Part 1: dental and skeletal effects. "AmericanJournal of Orthodontics and Dentofacial Orthopedics
Tác giả: O’Brien K, Wright J, Conboy et al
Năm: 2003
25. Tulloch C. J, Proffit W. P, Philippes C (2004). Outcomesin a 2 phase randomized clinical trial of early Class II treatment. American Journal of Orthodontics and Dentofacial Orthopedics, 125, 657-67 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tulloch C. J, Proffit W. P, Philippes C (2004). Outcomesin a 2 phaserandomized clinical trial of early Class II treatment. "American Journal ofOrthodontics and Dentofacial Orthopedics
Tác giả: Tulloch C. J, Proffit W. P, Philippes C
Năm: 2004
26. Cozza P, Baccetti T, Franchi L et al (2006). Mandibular changes produced by functional appliances in class II malocclusion: a systematic review. American Journal of Orthodontics and Dentofacial Orthopedics, 129, 599-612 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cozza P, Baccetti T, Franchi L et al (2006). Mandibular changesproduced by functional appliances in class II malocclusion: a systematicreview. "American Journal of Orthodontics and Dentofacial Orthopedics
Tác giả: Cozza P, Baccetti T, Franchi L et al
Năm: 2006
27. Franchi L, Baccetti T (2006). Prediction of individual mandibular changes induced by functional jaw orthopedics followed by fixed appliances in class II patients. Angle Orthod, 76, 950-954 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Franchi L, Baccetti T (2006). Prediction of individual mandibularchanges induced by functional jaw orthopedics followed by fixedappliances in class II patients. "Angle Orthod
Tác giả: Franchi L, Baccetti T
Năm: 2006
28. Freeman C.S, McNamara J.A, Bacetti T et al (2007). Treatment effects of the bionator and high-pull facebow combination followed by fixed appliances in patients with incresed vertical dimensions. American Journal of Orthodontics and Dentofacial Orthopedics, 131, 184-195 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Freeman C.S, McNamara J.A, Bacetti T et al (2007). Treatment effectsof the bionator and high-pull facebow combination followed by fixedappliances in patients with incresed vertical dimensions. "AmericanJournal of Orthodontics and Dentofacial Orthopedics
Tác giả: Freeman C.S, McNamara J.A, Bacetti T et al
Năm: 2007
29. Bishara S.E, Ziaja R.R (1989). Functional appliances: a review. American Journal of Orthodontics and Dentofacial Orthopedics, 95, 250-258 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bishara S.E, Ziaja R.R (1989). Functional appliances: areview. "American Journal of Orthodontics and DentofacialOrthopedics
Tác giả: Bishara S.E, Ziaja R.R
Năm: 1989
31. McNamara J.A, Bookstein F.L, Shaughnessy T.G (1985).Skeletal and dental changes following functional regulator therapy on Class II patients. American Journal of Orthodontics and Dentofacial Orthopedics. 88, 91-110 Sách, tạp chí
Tiêu đề: McNamara J.A, Bookstein F.L, Shaughnessy T.G (1985).Skeletal and dental changes following functional regulatortherapy on Class II patients. "American Journal of Orthodonticsand Dentofacial Orthopedics
Tác giả: McNamara J.A, Bookstein F.L, Shaughnessy T.G
Năm: 1985
32. Falck F, Frankel R (1989). Clinical relevance of step-by- step mandibular advancement in the treatment of mandibular retrusion using the Frankel appliance. American Journal of Orthodontics and Dentofacial Orthopedics, 96, 333-34 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Falck F, Frankel R (1989). Clinical relevance of step-by-step mandibular advancement in the treatment ofmandibular retrusion using the Frankel appliance. "AmericanJournal of Orthodontics and Dentofacial Orthopedics
Tác giả: Falck F, Frankel R
Năm: 1989
33. Sahm G, Bartsch A, Witt E (1990). Micro-electronic monitoring of functional appliance wear. European Journal of Orthodontics, 12, 297-301 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sahm G, Bartsch A, Witt E (1990). Micro-electronicmonitoring of functional appliance wear. "European Journalof Orthodontics
Tác giả: Sahm G, Bartsch A, Witt E
Năm: 1990
34. Siara-Olds N.J, Pangrazio-Kulbersh V, Berger J, Bayirli B (2010). Long- term dentoskeletal changes with the Bionator, Herbst, Twin Block, and MARA functional appliances. Angle Orthodontist, 80, 18–29 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Siara-Olds N.J, Pangrazio-Kulbersh V, Berger J, Bayirli B (2010). Long-term dentoskeletal changes with the Bionator, Herbst, Twin Block, andMARA functional appliances. "Angle Orthodontist
Tác giả: Siara-Olds N.J, Pangrazio-Kulbersh V, Berger J, Bayirli B
Năm: 2010
35. Alves P.F.R, Oliveira A.G (2008). A comparison of the skeletal, dental, and soft tissue effects caused by Herbst and mandibular protraction appliances in the treatment of mandibular Class II malocclusions. World Journal of Orthodontics, 9, 1–19 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Alves P.F.R, Oliveira A.G (2008). A comparison of the skeletal, dental,and soft tissue effects caused by Herbst and mandibular protractionappliances in the treatment of mandibular Class II malocclusions. "WorldJournal of Orthodontics
Tác giả: Alves P.F.R, Oliveira A.G
Năm: 2008
36. McSherry P.F, Bradley H (2000). Class II correction-reducing patient compliance: A review of the available techniques. Journal of Orthodontics. 27, 219–25 Sách, tạp chí
Tiêu đề: McSherry P.F, Bradley H (2000). Class II correction-reducing patientcompliance: A review of the available techniques. "Journal ofOrthodontics
Tác giả: McSherry P.F, Bradley H
Năm: 2000
37. Lai M, McNamara J.A (1998). An evaluation of two-phase treatment with the Herbst appliance and preadjusted edgewise therapy. Seminars in Orthodontics, 4, 46–58 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lai M, McNamara J.A (1998). An evaluation of two-phase treatmentwith the Herbst appliance and preadjusted edgewise therapy. "Seminars inOrthodontics
Tác giả: Lai M, McNamara J.A
Năm: 1998
39. Heinig N, Gửz G (2001). Clinical application and effects of the Forsus spring. A study of a new Herbst hybrid. Journal of Orofacial Orthopedics, 62, 436–50 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Heinig N, Gửz G (2001). Clinical application and effects of the Forsusspring. A study of a new Herbst hybrid. "Journal of OrofacialOrthopedics
Tác giả: Heinig N, Gửz G
Năm: 2001
40. Vogt W (2006). The Forsus Fatigue Resistant Device. Journal of Clinical Orthodontics, 40, 368–77 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vogt W (2006). The Forsus Fatigue Resistant Device. "Journal of ClinicalOrthodontics
Tác giả: Vogt W
Năm: 2006
41. McNamara J, Burdon W.L, Kokich G.V (2004). American Journal of Orthodontics and Dentofacial Orthopedics, 63-84, 361-374 Sách, tạp chí
Tiêu đề: McNamara J, Burdon W.L, Kokich G.V (2004). "American Journal ofOrthodontics and Dentofacial Orthopedics
Tác giả: McNamara J, Burdon W.L, Kokich G.V
Năm: 2004
42. Moore R.N (1997). Principles of dentofacial orthopedics.Seminars in Orthodontics, 3, 212-22 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Moore R.N (1997). Principles of dentofacial orthopedics."Seminars in Orthodontics
Tác giả: Moore R.N
Năm: 1997

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w