Tài liệu Giáo án Vật Lý 6 Trọn bộ

74 1.6K 6
Tài liệu Giáo án Vật Lý 6 Trọn bộ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ngày soạn: CHƯƠNG I: CƠ HỌC Tiết 1 ĐO ĐỘ DÀI A- MỤC TIÊU • HS biết xác định giới hạn đo (GHĐ) và độ chia nhỏ nhất (ĐCNN) của dụng cụ đo. • Rèn luyện được các kỹ năng: + Biết ước lượng gần đúng độ dài cần đo. + Đo độ dài trong 1 số tình huống thông thường. + Biết tính giá trị trung bình các kết quả đo. + Rèn luyện tính cẩn thận, ý thức hợp tác làm việc trong nhóm. B- CHUẨN BỊ • Đồ dùng cho mỗi nhóm: + Một thước kẻ có ĐCNN đến mm. + Một thước dây hoặc 1 thước mét có ĐCNN đến 0,5 cm. + Tập giấy kẻ sẵn bảng 1.1(SGK). • Cho cả lớp: + Tranh vẽ to 1 thước kẻ có GHĐ là 20 cm, ĐCNN 2 mm. + Kẻ bảng 1.1 • Những điểm cần lưu ý: + Khái niệm chiều dài được hiểu là đường thẳng không có giới hạn vì vậy bài học có tên là Đo độ dài chứ không phải là đo chiều dài. + Qui tắc đo độ dài được hình thành dựa vào kinh nghiệm đo độ dài đã có của HS. + Để đo các độ dài khác nhau người ta dùng các thước đo khác nhau. + Kỹ năng ước lượng gần đúng giá trị cần đo là cơ sở để lựa chọn dụng cụ thích hợp. - Kiến thức bổ xung: C – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: ổn định tổ chức – Giới thiệu chương trình. ( 5 phút) Y/c: Lớp trưởng báo cáo sĩ số. GV: Giới thiệu sơ lược bộ môn Vật 6, vai trò quan trọng của nó trong đời sống và trong kỹ thuật. - Giới thiệu chương. ĐVĐ: GV choHS quan sát tranh 2 chị em đo và cắt dây - Trả lời. + Tại sao đo độ dài của cùng 1 đoạn dây mà hai chi em lại có kết quả khác + Lớp trưởng báo cáo sĩ số. HS trong lớp dự đoán + do gang tay của 2 chị em khác nhau nhau? + Để khỏi tranh cãi 2 chị em phải thống nhất với nhau về điều gì? ->vào bài. Hoạt động 2: Nghiên cứu về đơn vị độ dài. (15 phút) GV: cho HS ôn lại và ước lượng độ dài. - Đơn vị đo độ dài trong hệ thống đo lường hợp pháp của nước ta là gì? - Ngoài ra còn dùng đơn vị đo độ dài nhỏ hơn mét và lớn hơn mét là gì? Y/c: 1 HS trả lời câu C1 và cho HS khác nhận xét. Gv: Chốt lại. - Em hãy ước lượng độ dài 1 gang tay, đánh dấu trên cạnh bàn. Rồi dùng thước đo kiểm tra lại? - So sánh kết quả ước lượng với kết quả đo? Gv: Gọi 1 số Hs đọc số đo ước lượng và kết quả kiểm tra bằng thước – Gv ghi bảng. Nhận xét- so sánh các kết quả đo đó -> ước lượng tốt, chưa tốt. Gv: Phát thước dây cho các nhóm Hs. Y/c: HS các nhóm ước lượng độ dài 1 m trên cạnh bàn rồi dùng thước dây kiểm tra lại. - Đại diện nhóm đọc kết quả đo bằng thước. Gv: Ghi bảng – nhận xét số đo ước lượng và kết quả đo. - Tại sao lại có sự sai số? -> Sai số càng nhỏ nghĩa là ước lượng càng chính xác. Gv: Giới thiệu đơn vị inh trên thước dây, đơn vị foót, đơn vị 1 năm ánh sáng( nas). Hoạt động 3: Tìm hiểu dụng cụ và cách đo độ dài. ( 15 phút) ĐVĐ: Tại sao trước khi đo độ dài, chúng ta phải ước lượng độ dài cần đo? GV cho HS hoạt động nhóm: Quan sát hình 1.1 và trả lời C 4 . I- ĐƠN VỊ ĐỘ DÀI 1- Ôn lại một số đơn vị đo độ dài - Đơn vị đo độ dài hợp pháp là mét: m. - Đơn vị nhỏ hơn mét là: dm; cm; mm. - Đơn vị lớn hơn mét là: Km; hm; dam. C 1 : 1m = 10dm; 1m = 100cm 1cm = 10mm; 1Km = 1000m. 2- Ước lượng độ dài a) Ước lượng độ dài gang tay Kết quả ước lượng Kết quả đo HS 1 HS 2 . b) Ước lượng độ dài 1 mét Nhóm Kết quả kiểm tra 1 2 3 4 1 inh = 2,54cm 1 ft = 30,48cm 1 nas = 9461 tỉ Km II- ĐO ĐỘ DÀI 1 – Tìm hiểu dụng cụ đo độ dài C 4 : - Thợ mộc dùng thước cuộn. - Hs dùng thước kẻ. - Người bán vải dùng thước mét. - Có những dụng cụ nào để đo độ dài? - Để đo đường kính viên bi, đường kính quả bóng ta dùng dụng cụ nào? Gv: Giới thiệu thước kẹp và cách dùng. - GHĐ của thước là gì? - ĐCNN của thước là gì? Gv: Treo tranh vẽ to thước dài 20cm, có ĐCNN: 2mm. Y/c: HS Quan sát trả lời. - Sau 1 lần đo em đo được độ dài lớn nhất là bao nhiêu? Tại sao? - Khi dùng thước ta đo được độ chia chính xác nhất là bao nhiêu? Gv: Chốt lại GHĐ và ĐCNN của 1 thước GV: Cho HS Quan sát thước kẻ của mình – trả lời C 5 . Y/c Hs: Đọc – trả lời C 6 ( Hoạt động nhóm) - Đại diện nhóm trả lời. Y/c: Hs TRả lời C 7 . Gv: Treo bảng 1.1 kẻ sẵn – giới thiệu bảng và nêu việc cần làm. GV cho HS Hoạt động nhóm: thực hành đo chiều dài bàn học và bề dày cuốn sách vật 6. Y/c: HS Đọc mục b) và thực hành theo các bước. Sau đó ghi kết quả vào phiếu. Gv: Điều khiển Hs làm thực hành -> nhận xét, đánh giá. Hoạt động 4: Củng cố hướng dẫn về nhà. ( 5 phút) + Qua bài học này ta cần nắm những nội dung gì? ( ghi nhớ). + Khi dùng thước đo cần biết những - Để đo đường kính viên bi, đường kính quả bóng ta dùng thước kẹp để đo - GHĐ của 1 thước là độ dài lớn nhất ghi trên thước đó. - ĐCNN của 1 thước là độ dài giữa 2 vạch chia liên tiếp trên thước. C 5 : C 6 : a) Dùng thước GHĐ: 20cm; ĐCNN: 1mm. hoặc thước có GHĐ: 30cm; ĐCNN: 1mm. b) Dùng thước GHĐ: 30cm; ĐCNN: 1mm. c) Dùng thước GHĐ: 1m; ĐCNN: 1cm. C 7 : 2 – Đo độ dài - Đo chiều dài bàn học và bề dày cuốn SGK vật 6. - Kết quả đo : Lần 1: l 1 = . Lần 2: l 2 = . Lần 3: l 3 = .  Kết quả 3 lần đo là: l = (l 1 + l 2 + l 3 )/3 = . HS: Đọc phần ghi nhớ *) Ghi nhớ: SGK (8) + Khi dùng thước đo cần biết GHĐ và ĐCNN) Bài tập 1.2.1 (4 - SBT). ( Kết quả đúng: B). điều gì? ( GHĐ và ĐCNN). + Làm bài tập 1.2.1 (4 - SBT). *Về nhà: Học thuộc phần ghi nhớ. - Làm bài tập: 1.2.1-> 1.2.6 (4; 5 – SBT) - Đọc trước bài 2 “Đo độ dài” D- RÚT KINH NGHIỆM Ngày soạn: Tiết 2 ĐO ĐỘ DÀI (TIẾP) A- MỤC TIÊU: • Củng cố cho Hs các kiến thức: Biết đô độ dài trong 1 số tình huống thông thường theo qui tắc đo: + Ước lượng chiều dài cần đo. + Chọn thước đo thích hợp. + Xác định GHĐ và ĐCNN của thước đo. + Đặt thước đo đúng. + Đặt mắt để nhìn và đọc kết quả đúng. + Biết tính giá trị trung bình của kết quả đo. • Rèn luyện tính cẩn thận, trung thực thông qua việc ghi kết quả đo. B- CHUẨN BỊ : • Đồ dùng: Gv: - Vẽ to hình 2.1; 2.2; 2.3 ( SGK). - Các loại thước. • Những điểm cần lưu ý: + Đo độ dài là 1 trong những phép cơ bản nhất, vì vậy các kỹ năng đo cần được rèn luyện cho Hs ngay từ đầu. + Làm cho Hs thấy được thực hiện phép đo theo đúng qui tắc đo làm cho việc tiến hành đo càng chính xác. + Hs biết làm tròn kết quả đo theo vạch chia gần nhất với vật. - Kiến thức bổ xung: C- CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: ổn định tổ chức – kiểm tra bài cũ - Đặt vẫn đề. (7 phút) Y/c: Lớp trưởng báo cáo sĩ số lớp Hs 1 : Đổi đơn vị sau: 1km = . m 1m = . Km 0,5km = . m 1m = . cm Hs 2 : Xác định GHĐ và ĐCNN của 3 thước đo khác nhau. Hs 3 : Em hãy dùng thước mét đo chiều dài bảng đen - đọc kết quả. Gv: nhận xét- đánh giá cho điểm. ĐVĐ: Trên cơ sở cách làm, kết quả của Hs 3 -> Gv: Để nắm được cách đo độ dài -> vào bài. Hoạt động 2: Tìm hiểu cách đo độ dài. (20 phút) Y/c: Hs Hoạt động nhóm - Ước lượng độ dài chiều rộng cuốn sách vật 6? - Thực hành đo độ dài chiều rộng cuốn sách vật 6? - Dựa vào phàn thực hành đó lần lượt trả lời các câu hỏi từ C 1 -> C 5 . - Đại diện nhóm trả lời, có nhận xét bổ xung. C 1 - Em cho biết độ dài ước lượng và kết quả đo thực tế khác nhau bao nhiêu? Gv: Nhận xét số đo ước lượng và kết quả đo cảu các nhóm -> đánh giá ước lượng tốt, chưa tốt. - Đo chiều rộng cuốn sách vật 6? Em đã chọn dụng cụ nào? Tại sao? + Lớp trưởng báo cáo sĩ số lớp Hs 1 : Đổi đơn vị sau: 1km = 1000 m 1m = 0,001 Km 0,5km = 500 m 1m = 0,01 cm HS2 và HS3 lên bảng đo và báo cáo kết quả trước lớp I- CÁCH ĐO ĐỘ DÀI C 1 : C 2 : C 3 : Đặt thước đo dọc theo chiều dài vật cần đo, vạch số 0 ngang với 1 đầu của vật. C 4 : Đặt mắt nhìn theo hướng vuông góc với cạnh thước ở đầu kia của vật. C 5 : Nếu đầu cuối của vật không ngang bằng - Đặt thước đo như thế nào? - Đặt mắt nhìn như thế nào để đọc kết quả đo? Gv: Kiểm tra cách đặt thước đo, cách đặt mắt nhìn đọc kết quả đo của Hs, uốn nắn hướng dẫn để Hs trả lời đúng. - Nếu đầu cuối của vật không ngang bằng với vạch chia thì đọc kết quả đo như thế nào? Y/c: Hs Hoạt động cá nhân để trả lời C 6 - Qua cách làm đo chiều rộng cuốn sách vật 6 và phần trả lời các câu hỏi từ C 1 -> C 5 . Em hãy rút ra kết luận về cách đo độ dài? Y/c: Hs Hoàn chỉnh câu C 6 - Gọi 2 Hs phát biểu kết luận. Gv: Chốt lại cách đo độ dài. Hoạt động 3: Củng cố – Hướng dẫn về nhà. ( 18 phút) Gv: Treo hình vẽ 2.1 Y/c: Hs Quan sát trả lời C 7 - Nếu đặt thước như hình b) làm thế nào để đọc được kết quả đúng? Y/c: Hs Quan sát hình 2.2 và 2.3 để trả lời câu C 8 và C 9 . Gv: Nhấn mạnh: nắm vững kết luận - đọc và ghi kết quả đo theo vạch chia gần nhất với đầu kia của vật. - Đầu kia của bút chì gần vạch chia nào? Gv: Chốt lại phần vận dụng. Em cho biết nội dung cần nắm trong bài học? Gọi 2 Hs đọc phần ghi nhớ. GV: Cho HS: + Khái quát nội dung bài dạy. + Sơ lược phần Có thể em chưa biết. + Hs- làm bài tập: 1.2.7; 1.2.8 (5-SBT). *Hướng dẫn học ở nhà (trùng) với vạch chia thì đọc và ghi kết quả đo theo vạch chia gần nhất với đầu kia của vật. C 6 : (1)- Độ dài (5)- Ngang bằng với (2)- GHĐ (6)- Vuông góc (3)- ĐCNN (7)- Gần nhất (4)- Dọc theo *) Kết luận về cách đo độ dài: 1- Ước lượng độ dài cần đo. 2- Chọn thước đo có GHĐ và ĐCNN thích hợp. 3- Đặt thước dọc theo độ dài cần đo sao cho 1 đầu của vật ngang bằng với vạch 0 của thước. 4- Đặt mắt nhìn theo hướng vuông góc với cạnh thước ở đầu kia của vật. 5- Đọc và ghi kết quả đo theo vạch chí gần nhất với đầu kia của vật. II- VẬN DỤNG C 7 : a) Sai b) Chưa thật đúng c) Đúng C 8 : Bình C- đúng C 9 : (1)- l = 7 cm (2)- l ~ 7 cm (3)- l ~7 cm *) Ghi nhớ: (11- SGK) - Học thuộc phần kết luận và ghi nhớ. - Làm bài tập: C 10 ; 1.2.9 (5- SBT). - Tìm hiểu cách đo thể tích chất lỏng trong thực tế. Kết quả: Bài 1.2.7: B: 50 dm (đúng) Bài 1.2.8: C: 24 cm (đúng)). D- RÚT KINH NGHIỆM . Ngày soạn: Tiết 3 ĐO THỂ TÍCH CHẤT LỎNG A- MỤC TIÊU • Hs được ôn lại đơn vị đo thể tích chất lỏng. Biết kể tên 1 số dụng cụ thường dùng để đo thể tích chất lỏng. Biết xác định GHĐ và ĐCNN của dụng cụ đo. • Xác định được thể tích của chất lỏng bằng dụng cụ đo thích hợp. • Vận dụng bài học vào đo thể tích chất lỏng trong thực tế. • Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác. B- CHUẨN BỊ • Đồ dùng: Hs kẻ sẵn bảng 3.1 vào vở. Gv: 1 xô nước, bảng phụ. Hs: mỗi nhóm: + 1 bình đựng đầy nước chưa biết dụng tích. + 1 bình đựng ít nước. + Bình chia độ, các loại ca đong, các loại chai. - Những điểm cần lưu ý: - Kiến thức bổ xung: C- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: ổn định tổ chức – Kiểm tra - Đặt vẫn đề. ( 7 phút) Y/c: Lớp trưởng báo cáo sĩ số lớp. GV: Nêu Y/c kiểm tra: + Khi đo độ dài ta cần lưu ý những điểm gì? Phát biểu kết luận về cách đo độ dài. ĐVĐ: Gv đặt trên mặt bàn 1 chiếc bình nhựa và 1 chai. + Bình nhựa và chai thường dùng để làm gì? + Làm thế nào để biết bình nhựa và chai đựng được bao nhiêu nước? Hoạt động 2: Tìm hiểu đơn vị đo thể tích. ( 8 phút) GV cho HS đọc thông tin trong SGK : + Đơn vị đo thể tích là gì? + Đơn vị đo thể tích thường dùng là gì? Y/c: Hs Điền vào chỗ trống của C 1 . -Lưu ý Hs: 1l = 1dm 3 ; 1ml = 1cm 3 + Lớp trưởng báo cáo sĩ số lớp. HS: Tra lời: 1- Ước lượng độ dài cần đo. 2- Chọn thước đo có GHĐ và ĐCNN thích hợp. 3- Đặt thước dọc theo độ dài cần đo sao cho 1 đầu của vật ngang bằng với vạch 0 của thước. 4- Đặt mắt nhìn theo hướng vuông góc với cạnh thước ở đầu kia của vật. 5- Đọc và ghi kết quả đo theo vạch chí gần nhất với đầu kia của vật. I - ĐƠN VỊ ĐO THỂ TÍCH - Đơn vị đo thể tích thường dùng là mét khối: m 3 và lít: l C 1 : 1m 3 = 1000dm 3 = 1 000 000cm 3 1m 3 = 1000l = 1 000 000ml = 1 000 000 000cc ĐVĐ: Muốn đo thể tíh chất lỏng người ta làm thế nào? Dùng dụng cụ gì? ->II, Hoạt động 2: Tìm hiểu cách đo thể tích chất lỏng. ( 20 phút) - Khi ta mua rượu, nước mắm . người bán hàng đã dùng dụng cụ nào để đo thể tích rượu, nước mắm cho ta? Y/c: Hs quan sát hình 3.1 trả lời C 2 : cho biết dụng cụ đo, GHĐ và ĐCNN của dụng cụ đó. + ở nhà em đã dùng những dụng cụ nào để đo thể tích chất lỏng? Gv: Cho Hs quan sát 1 số chai có ghi sẵn dung tích: chai 1lít; 1/2 lít Chai bia 333 (~ 1/3 lít). Y/c: Hs Quan sát hình 3.2- Trả lời C 4 ; C 5 . + Đại diện nhóm trả lời. Gv: Đo thể tích chất lỏng như thế nào?- > 2, Gv: Treo bảng vẽ hình 3.3 Y/c: Hs Quan sát cho biết: cách đặt bình nào cho phép ta đo thể tích chất lỏng chính xác? Y/c: Hs Quan sát hình vẽ 3.4 ; 3.5 để trả lời câu C 7 và C 8 : Y/c Hs: Đọc- Trả lời C 9 : Chọn từ thích hợp trong khung điển vào chỗ trống. - Em hãy rút ra kết luận về cách đo thể tích chất lỏng? - Gọi 2 Hs phát biểu. Gv: Chốt lại. GV cho HS : Thực hành đo thể tích nước chứa trong 2 bình khác nhau. II- ĐO THỂ TÍCH CHẤT LỎNG 1) Tìm hiểu dụng cụ đo thể tích C 2 : Ca: GHĐ: 1lít; ĐCNN: 1lít Ca: GHĐ: 1/2lít; ĐCNN: 1/2lít Can nhựa: GHĐ: 5lít ĐCNN: 1lít C 3 : C 4 : a) GHĐ: 1 lít; ĐCNN: 1 lít b) GHĐ: 200ml; ĐCNN: 50ml c) GHĐ: 300ml; ĐCNN: 50ml C 5 : Những dụng cụ đo thể tíchchất lỏng: ca, bình chia độ. 2.) Tìm hiểu cách đo thể tích chất lỏng C 6 : Hình b đúng C 7 : cách b đúng C 8 : a) 70 cm 3 b) ~ 50 cm 3 c) ~ 40 cm 3 C 9 : (1)- Thể tích (4)- Thẳng đứng (2)- GHĐ (5)- Ngang (3)- ĐCNN (6)- Gần nhất *) Kết luận: - Ước lượng thể tích cần đo. - Chọn bình chia đo có GHĐ và ĐCNN thích hợp. - Đặt bình chia độ thẳng đứng - Đặt mắt nhìn ngang bằng với độ cao mực chất lỏng trong bình. - Đọc và ghi kết quả đo theo vạch chia gần nhất với mực chất lỏng. Gv: Treo bảng 3.1. Hướng dẫn Hs cách ghi trong bảng. - Phát đồ dùng cho mỗi nhóm: bình chia độ, ca đong . Y/c: Hs tiến hành đo: + Ước lượng V nước (l) chứa trong 2 bình- ghi kết quả vào bảng. + Đo V nước chứa trong mỗi bình- ghi kết quả vào bảng. Gv: Điều khiển Hs thực hàn, uốn nắn các thao tác cho Hs. - Kiểm tra kết quả đo của các nhóm. - Thu phiếu- nhận xét Hoạt động 4: Củng cố – Hướng dẫn về nhà. ( 10 phút) + Khái quát nội dung bài dạy. + Hs – trả lời bài tập: 3.1; 3.2 (6-SBT). *Hướng dẫn học ở nhà - Học thuộc kết luận về cách đo thể tích chất lỏng. - Làm bài tập: 3.3-> 3.7 (6;7- SBT). - Đọc trước bài “Đo thể tích vật rắn không thấm nước”. 3) Thực hành - Đo thể tích chứa trong 2 bình. a) Chuẩn bị b) Tiến hành đo Bảng kết quả đo thể tích chất lỏng Vật cần đo thể tích Dụng cụ đo GHĐ ĐCNN Nước trong bình 1 Nước trong bình 2 *) Ghi nhớ: D- RÚT KINH NGHIỆM . . . . . Ngày soạn: [...]... (5)- Trái đất (3)- Biến đổi 2 – Kết luận: + Trái đất tác dụng lực hút lên mọi vật, lực này gọi là trọng lực + Trọng lực tác dụng lên 1 vật là trọng lợng của vật Hoạt động 3: Tìm hiểu Phương và chiều II– PHƯƠNG VÀ CHIỀU CỦA của trọng lực ( 10 phút) TRỌNG LỰC Gv: Trọng lực có phương và chiều như thế 1- Phương và chiều của trọng lực nào? -> II, - Dây dọi là dụng cụ để xác định phơng - Người thợ xây đã... lượng *Những điểm cần lưu ý: + Khối lượng của 1 vật là đại lượng vật đặc trưng cho đồng thời 3 thuộc tính khối lượng khác nhau của vật: 1, Lượng chất tạo thành vật 2, Quán tính của vật 3, Hấp dẫn của vật Trong vật 6 chỉ đề cập đến thuộc tính: lượng chất tạo thành vật + Khi cho Hs tìm hiểu 1 cái cân, cần cho Hs tìm hiểu những vấn đề sau: - Cách điều chỉnh số 0 - GHĐ và ĐCNN của cân + Cân đĩa, cân... 4 : Điền từ thích hợp vào ô trống trong các câu sau: A- khi vật này đẩy hoạc kéo vật kia ta nói vật này .lên vật kia B- Hai lực cân bằng là hai lực mạnh như nhau,ó cùng .nhưng ngược C- tác dụng lên một vật có thể làm biến đổi chuyển động của vật đó hoặc làm nó D- Trọng lực là của trái đát - trọng lực có phương và chiều - Đơn vị trọng lực là Bài 5 – Em hiểu các con số sau như thế nào : A-... phơng và chiều của trọng lực • Hiểu đợc trọng lợng của 1 vật là trọng lực tác dụng lên vật đó • Nắm đợc đơn vị đo cờng độ lực là Niu tơn: N Vật có khối lợng 100g thì có trọng lượng là 1N • Biết sử dụng dây dọi để xác định phơng thẳng đứng B- CHUẨN BỊ: • Đồ dùng: + Gv: Bảng phụ + Mỗi nhóm Hs: 1 gia thí nghiệm, 1 lò xo xoắn, quả nặng 100N, dây dọi, khay nớc, êke *Những điểm cần lu ý: + Trọng lực là lực... cân 1 vật bằng cân Rô béc van • Biết cách đo khối lượng của 1 vật bằng cân • Chỉ ra được ĐCNN và GHĐ của 1 cái cân B CHUẨN BỊ: • Đồ dùng: Gv: 1 cân Rô béc van, hộp quả cân, hộp sữa ông Thọ, vật để đo khối lượng, túi bột giặt ô mô - Tranh vẽ các loại cân, quả cân khối lượng 1kg, bảng phụ Mỗi nhóm Hs: 1 chiếc cân và vật để đo khối lượng *Những điểm cần lưu ý: + Khối lượng của 1 vật là đại lượng vật đặc... 1 vật làm chỉ lượng bột giặt chứa trong túi bằng chất nào chỉ lượng chất đó chứa trong vật C3: (1)- 500g Y/c Hs Điền từ thích hợp trong khung vào C4: (2)- 379g chỗ trống -> trả lời C3 -> C6 C5: (3)- khối lượng + Qua các câu trả lời trên ta có kết luận gì ? C6: (4)- lượng * Kết luận: - Mọi vật đều có khối lượng - Khối lượng của vật chỉ lượng - Em cho biết đơn vị đo khối lượng hợp chất chứa trong vật. .. nặng có trọng lượng 0,5 N - Quả nặng 2 N C5 : Khi đo lực kế phải cầm lực kế thẳng đứng vì lực cần đo là trọng lực III – Công thức liên hệ giữa trọng lượng và khối lượng C6 : Hs: Đọc – trả lời C6: - Quả cân có khối lượng 100 g thì có trọng lượng 1N Gv: Treo bảng phụ – Hs lên điền số thích - Quả cân có 200g thì có trọng lượng hợp 2N - Một túi đường có khối lượng 1 kg Gv: Giới thiệu ký hiệu thì có trọng... vị là giữa khối lượng và trọng lượng Kg - Ký hiệu trọng lượng là P đơn vị là Gv: Chốt lại N - Vật có khối lượng 50g thì có trọng lượng => Hệ thức : P = 10.m là bao nhiêu? IV – Vận dụng C7: Vì trọng lượng của một vật luôn tỷ lệ với khối lượng của nó nên trên bảng chia - Trả lời C9: Xe tải có khối lượng 3,2 tấn độ của lực kế không ghi khối lượng mà chỉ thì có trọng lượng là? ghi trọng lượng - Cân bỏ túi... toàn bộ phần kết luận và ghi nhớ của mỗi bài - Trả lời các câu hỏi từ 1 -> 7 và 9 ( 53tổng kết chơng I) - Làm bài tập 8.2 -> 8.4 (13- SBT) - Giờ sau kiểm tra 1 tiết 2- Kết luận C5: Trọng lực có phương thẳng đứng và chiều từ trên xuống dới III- ĐƠN VỊ LỰC - Đơn vị lực là Niu tơn Ký hiệu: N - Vật có khối lợng 100g thì có trọng lượng 1N - Vật có khối lượng 1Kg thì có trọng lượng 10N IV- VẬN DỤNG C6: -... sát vật khi có lực tác dụng ( 10 phút) Hs: Đọc – nghiên cứu SGK Gv: Treo bảng phụ ghi sẵn những sự biến đổi chuyển động của vật I – NHỮNG HIỆN TƯỢNG TA CẦN CHÚ Ý QUAN SÁT KHI CÓ LỰC TÁC DỤNG 1- Những sự biến đổi của chuyển động - Vật đang chuyển động bị dừng lại - Vật đang đứng yên - bắt đầu chuyển động GV cho HS tìm hiểu sự biến đổi chuyển - Vật chuyển động nhanh lên động của vật – trả lời C1 - Vật . lượng của 1 vật là đại lượng vật lý đặc trưng cho đồng thời 3 thuộc tính khối lượng khác nhau của vật: 1, Lượng chất tạo thành vật. 2, Quán tính của vật. 3,. nhóm - Ước lượng độ dài chiều rộng cuốn sách vật lý 6? - Thực hành đo độ dài chiều rộng cuốn sách vật lý 6? - Dựa vào phàn thực hành đó lần lượt trả lời

Ngày đăng: 30/11/2013, 01:12

Hình ảnh liên quan

+ Qui tắc đo độ dài được hình thành dựa vào kinh nghiệm đo độ dài đã có của HS.    + Để đo các độ dài khác nhau người ta dùng các thước đo khác nhau. - Tài liệu Giáo án Vật Lý 6 Trọn bộ

ui.

tắc đo độ dài được hình thành dựa vào kinh nghiệm đo độ dài đã có của HS. + Để đo các độ dài khác nhau người ta dùng các thước đo khác nhau Xem tại trang 1 của tài liệu.
Gv: Ghi bảng – nhận xét số đo ước - Tài liệu Giáo án Vật Lý 6 Trọn bộ

v.

Ghi bảng – nhận xét số đo ước Xem tại trang 2 của tài liệu.
Gv: Treo bảng 1.1 kẻ sẵn – giới thiệu - Tài liệu Giáo án Vật Lý 6 Trọn bộ

v.

Treo bảng 1.1 kẻ sẵn – giới thiệu Xem tại trang 3 của tài liệu.
- Quan sát hình 4.2 – mô tả cách đo thể tích của hòn đá bằng bình chia độ? - Tài liệu Giáo án Vật Lý 6 Trọn bộ

uan.

sát hình 4.2 – mô tả cách đo thể tích của hòn đá bằng bình chia độ? Xem tại trang 12 của tài liệu.
Gv: Treo bảng phụ ghi C9. - Tài liệu Giáo án Vật Lý 6 Trọn bộ

v.

Treo bảng phụ ghi C9 Xem tại trang 16 của tài liệu.
GV choHS Quan sát hình 6.1 - Tài liệu Giáo án Vật Lý 6 Trọn bộ

cho.

HS Quan sát hình 6.1 Xem tại trang 18 của tài liệu.
ĐVĐ: Cho Hs quan sát hình 27 – Trả lời - Tại sao ngời đứng ở nam cực không bị rơi  ra ngoài trái đất? - Tài liệu Giáo án Vật Lý 6 Trọn bộ

ho.

Hs quan sát hình 27 – Trả lời - Tại sao ngời đứng ở nam cực không bị rơi ra ngoài trái đất? Xem tại trang 24 của tài liệu.
Gv: Treo bảng 9.1 – Giới thiệu. Hs: Làm TN theo các bước: - Tài liệu Giáo án Vật Lý 6 Trọn bộ

v.

Treo bảng 9.1 – Giới thiệu. Hs: Làm TN theo các bước: Xem tại trang 31 của tài liệu.
Hs: trả lờiC 2– Ghi kết quả vào cột 4 bảng 9.1. - Tài liệu Giáo án Vật Lý 6 Trọn bộ

s.

trả lờiC 2– Ghi kết quả vào cột 4 bảng 9.1 Xem tại trang 32 của tài liệu.
-Đồ dùng: G: bảng phụ - Tài liệu Giáo án Vật Lý 6 Trọn bộ

d.

ùng: G: bảng phụ Xem tại trang 33 của tài liệu.
Gv: Treo bảng phụ – Hs lên điền số thích - Tài liệu Giáo án Vật Lý 6 Trọn bộ

v.

Treo bảng phụ – Hs lên điền số thích Xem tại trang 34 của tài liệu.
Gv: Treo bảng phụ giới thiệu khối lượng - Tài liệu Giáo án Vật Lý 6 Trọn bộ

v.

Treo bảng phụ giới thiệu khối lượng Xem tại trang 36 của tài liệu.
Hs: Tra bảng tìm khối lượng riêng của đá - Tài liệu Giáo án Vật Lý 6 Trọn bộ

s.

Tra bảng tìm khối lượng riêng của đá Xem tại trang 37 của tài liệu.
Gv: Treo bảng phụ ghi các công thức để trống Hs: Lên điền. - Tài liệu Giáo án Vật Lý 6 Trọn bộ

v.

Treo bảng phụ ghi các công thức để trống Hs: Lên điền Xem tại trang 38 của tài liệu.
+ Gv: Tranh vẽ hình 13.1; 13.2; 13.5; 13.6. - Tài liệu Giáo án Vật Lý 6 Trọn bộ

v.

Tranh vẽ hình 13.1; 13.2; 13.5; 13.6 Xem tại trang 39 của tài liệu.
quả vào bảng. - Tài liệu Giáo án Vật Lý 6 Trọn bộ

qu.

ả vào bảng Xem tại trang 40 của tài liệu.
Hs: Quan sát hình 13.2 – Trả lời: ống cống - Tài liệu Giáo án Vật Lý 6 Trọn bộ

s.

Quan sát hình 13.2 – Trả lời: ống cống Xem tại trang 42 của tài liệu.
Gv: Treo tranh vẽ hình 14.1 – Hs quan sát - Tài liệu Giáo án Vật Lý 6 Trọn bộ

v.

Treo tranh vẽ hình 14.1 – Hs quan sát Xem tại trang 42 của tài liệu.
- Treo bảng 14.1 (cá cô để trống) - Tài liệu Giáo án Vật Lý 6 Trọn bộ

reo.

bảng 14.1 (cá cô để trống) Xem tại trang 43 của tài liệu.
Gv: Làm TN minh hoạ hình 15.2 – chỉ rõ 3 - Tài liệu Giáo án Vật Lý 6 Trọn bộ

v.

Làm TN minh hoạ hình 15.2 – chỉ rõ 3 Xem tại trang 45 của tài liệu.
vào bảng. - Tài liệu Giáo án Vật Lý 6 Trọn bộ

v.

ào bảng Xem tại trang 46 của tài liệu.
- Bảng phụ ghi sẵn các câu hỏi điền từ. - Tài liệu Giáo án Vật Lý 6 Trọn bộ

Bảng ph.

ụ ghi sẵn các câu hỏi điền từ Xem tại trang 48 của tài liệu.
Gv: Treo bảng phụ kẻ sẵn. - Tài liệu Giáo án Vật Lý 6 Trọn bộ

v.

Treo bảng phụ kẻ sẵn Xem tại trang 49 của tài liệu.
Gv: Treo bảng phụ ghi độ tăng thể tích của - Tài liệu Giáo án Vật Lý 6 Trọn bộ

v.

Treo bảng phụ ghi độ tăng thể tích của Xem tại trang 51 của tài liệu.
+Cho cả lớp: - Tranh vẽ hình 19.3 (SGK). - Tài liệu Giáo án Vật Lý 6 Trọn bộ

ho.

cả lớp: - Tranh vẽ hình 19.3 (SGK) Xem tại trang 53 của tài liệu.
Gv: Ghi dự đoán của Hs lên bảng. - Tài liệu Giáo án Vật Lý 6 Trọn bộ

v.

Ghi dự đoán của Hs lên bảng Xem tại trang 62 của tài liệu.
- Cốc thuỷ tinh dựng nước, đèn cồn, giá TN, lưới sắt, kẹp ... bảng kẻ ô vuông. - Tài liệu Giáo án Vật Lý 6 Trọn bộ

c.

thuỷ tinh dựng nước, đèn cồn, giá TN, lưới sắt, kẹp ... bảng kẻ ô vuông Xem tại trang 63 của tài liệu.
Hs: Quan sát hình 24.1. Cho biết các dụng cụ làm TN. - Tài liệu Giáo án Vật Lý 6 Trọn bộ

s.

Quan sát hình 24.1. Cho biết các dụng cụ làm TN Xem tại trang 67 của tài liệu.
+ Mỗi Hs kẻ sẵn bảng ô vuông vào vở để vẽ đường biểu diễn. - Tài liệu Giáo án Vật Lý 6 Trọn bộ

i.

Hs kẻ sẵn bảng ô vuông vào vở để vẽ đường biểu diễn Xem tại trang 69 của tài liệu.
Gv: Treo bảng 25.2 giới thiệu nhiệt nóng chảy của 1 số chất. - Tài liệu Giáo án Vật Lý 6 Trọn bộ

v.

Treo bảng 25.2 giới thiệu nhiệt nóng chảy của 1 số chất Xem tại trang 70 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan