Hai goùc keà nhau laø hai goùc coù moät caïnh chung vaø hai caïnh coøn laïi naèm treân hai nöûa maët phaúng ñoái nhau coù bôø chöùa caïnh chung.. Hai goùc keà buø laø hai goùc vö[r]
(1)TUẦN 20
Tiết 15
Tr¶ kiểm tra học kỳ I (phần hình học)
Ngày soạn: 01 /01 /2009 Ngày dạy: 04 / 01 /2009
I.Mục tiêu : giúp HS
- Đánh giá làm , sửa lỗi mắc phải q trình làm tốn - HS tự đánh giá kiểm tra HK I theo yêu cầu đề thi HK I
II.Chuaån bò :
- Thầy : giáo án, đề thi đáp án HK I, SGK - Trò : xem lại đề thi làm lại đề thi HK I
III. Hoạt động dạy học : 1 Kiểm tra cũ :
GV Kiểm tra chuẩn bị HS Bài :
Hoạt động 1: Gv nhắc lại đề thi
- Phần trắc nghiệm: HS tự làm GV sửa
- Phần tự luận: GV hướng dẫn HS theo đáp án thi HK I * Về nội dung:
+ Phải theo yêu cầu đề + Đúng đủ GV đưa
* Hình thức : Trình bày đẹp, lơgic, hợp lí, chữ viết dễ nhìn
Hoạt động 2: GV sửa cho HS * Ưu điểm:
- Nhiều Hs làm theo yêu cầu đề - Trình bày đẹp, lơgic, hợp lí
* Khuyết điểm:
- Trình bày cịn sơ sài, chưa lơgic, chữ viết khó nhìn - Khơng học dẫn đến hỏng kiến thức nhiều :
+ Không biết vẽ hình
+ Không biết nhận biết hình vẽ theo yêu cầu toán
+ Lập luận toán điểm nằm hai điểm, trung điểm đoạn thẳng
+ Phân tích số thừa số nguyên tố - Yêu cầu HS giỏi lên bảng trình bày toán ? - Gv nhận xét làm rõ điểm Hs thường sai - Phê bình HS yếu –
Nhắc nhở HS cố gắng học tập HKII Hoạt động 3: GV tiếp tục sửa cho HS
(2)- Xem lại bi toỏn dng lập luận trung đim ca đoạn thẳng, ®iĨm n»m gi÷a hai ®iĨm - Chuẩn bị trước mới: “ Nưa mỈt ph¼ng”
(3)TUẦN 21 Tiết 16
Ch¬ng II Góc
Đ1 Nửa mặt phẳng
Ngy son: 08 /01 /2009
Ng y d y: 11 / 01 /2009à ạ
I Mục tiêu:
Kiến thức:
- HS hiểu mặt phẳng, khái niệm nửa mặt phẳng bờ a, cách gọi tên nửa mặt phẳng bờ cho
- HS hiểu tia nằm tia khác Kỹ năng:
- HS nhận biết nửa mặt phẳng
- HS biết cách vẽ, nhận biết tia nằm hai tia Thái độ:
- Phát huy óc tư duy, trừu tượng học sinh, ý thức liên hệ thực tế II Ph ¬ng tiƯn d¹y häc
- Thầy: Thước thẳng, phấn màu, phiếu học tập - Trò: Thước thẳng, phiếu học tập, giấy nháp
III Tiến trình dạy:
Hoạt động thầy Hoạt động trò Ghi bảng Hoạt động 1: Đặt vấn đề (5 phút).
- Vẽ đường thẳng đặt tên - Vẽ điểm thuộc đường thẳng; điểm không thuộc đường thẳng Đặt tên cho điểm
- Điểm đường thẳng hình bản, đơn giản Hình vừa vẽ bao gồm gì?
- Hình nằm mặt bảng hay trang giấy Mặt bảng hay trang giấy cho ta hình ảnh mặt phaúng
- Đường thẳng vừa vẽ chia mặt bảng làm hai phần (còn gọi nửa)
=> Bài mới: Nửa mặt phẳng
a
D C
A
B
Hc: a
D E
A
(4)Hoạt động 2: Nửa mặt phẳng (12 phút)
- Dựa vào phần đặt vấn đề, yêu cầu HS cho vài ví dụ mặt phẳng thực tế?
- Mặt phẳng có giới hạn khơng? - Đường thẳng a mặt phẳng bảng chia mặt phẳng thành phần riêng biệt, phần coi nửa mặt phẳng bờ a Vậy nửa mặt phẳng bờ a? Phần b
- GV nêu khái niệm nửa mặt phẳng bờ a SGK tr.72
GV vẽ hình bảng
- Chỉ rõ nửa mặt phẳng bờ a hình?
- Yêu cầu HS vẽ đthẳng xy, rõ nửa mp?
- Hai tia hai tia đối nhau?
Tương tự cho hai nửa mp đối - Bất kỳ đường thẳng nằm mp bờ hai nửa mp đối Chú ý
- GV giới thiệu cách đặt tên nửa mặt phẳng:
+ Nửa mp (I) nửa mp bờ a chứa điểm M nửa mp bờ a không chứa điểm P
+ Tương tự, gọi tên nửa mp cịn lại hình vẽ?
HS cho vài ví dụ mặt phẳng có thực tế
Mặt phẳng khơng có giới hạn
HS lên bảng thực lớp nhận xét
Hai tia đối hai tia có chung gốc tạo thành đường thẳng
a M
N
P
HS vào hình đọc tên nửa mp lại
1 Nửa mặt phẳng: a) Mặt phẳng: + Mặt bàn, mặt bảng, mặt nước lặng sóng, … hình ảnh mặt phẳng + Mặt phẳng khơng giới hạn phía
b) Nửa mặt phẳng:
a
* Chú ý: Hoïc SGK
Hoạt động 3: Tia nằm hai tia (10 phút)
GV yêu cầu:
- Vẽ tia Ox, Oy, Oz chung gốc O - Lấy điểm M; N: M Ox, M O;
N Oy, N O;
HS: 1HS lên bảng dới lớp vẽ vào theo yeõu cau
2 Tia nằm hai tia:
61
(5)- Vẽ đoạn thẳng MN Quan sát hình cho biết tia Oz có cắt đoạn thẳng MN khơng?
GV Chèt l¹i
- Tia Oz cắt MN điểm nằm M N, ta nói tia Oz nằm hai tia Ox, Oy
Quan sát hình 3b, 3c, SGK cho biết tia Oz có nằm hai tia Ox; Oy khơng? Vì sao?
x
z
y O
M
N
HS Tia Oz caét MN…
hình 3b Oz có nằm hai tia Ox; Oy
Oz không nm gia hai tia Ox, Oy v× …
x
z
y O
M
N
Tia Oz cắt MN 1 điểm nằm M N, ta nói tia Oz nằm giữa hai tia Ox Oy
Hoạt động 5: Củng cố (10 phút)
1/ Baøi tr.73 SGK 2/ Baøi tr.73 SGK
GV chuẩn bị sẵn bảng phụ
3/ Trong hình sau h·y tia nằm hai tia lại?
HS Trả lời câu hỏi
HS điền vào chỗ trống bảng phụ
a
b
c O
m n
p O
A H
P
Q
IV Hướng dẫn nhà (3 phút)
- Học ghi SGK, cần nhận biết nửa mp, nhận biết tia nằm hai tia
- Laøm baøi tập: 4, tr.73 (SGK) 1, 4, tr.52 (SBT) V L u ý sư dơng gi¸o ¸n
Trước hết giới thiệu mặt phẳng, sau vẽ đường thẳng a mặt phẳng, đường thẳng a chia mặt phẳng thành hai phần riêng biệt, sau hướng dẫn
(6)TUẦN 22
Tiết 17
§2 Gãc
Ngày soạn: 15 /01 /2009
Ng y d y: 18 / 01 /2009à ạ
I Mục tiêu:
Kiến thức:
- HS hiểu góc gì? Góc bẹt gì? Hiểu điểm nằm góc - HS hiểu tia nằm tia khác
Kỹ năng:
- HS biết vẽ góc, đặt tên góc, đọc tên góc - Nhận biết điểm nằm góc
Thái độ:
Giáo dục tính cẩn thận
II Phương tiện dạy học:
- Thầy: Thước thẳng, phấn màu, phiếu học tập - Trò: Thước thẳng, phiếu học tập, giấy nháp
III Tiến trình dạy:
Hoạt động thầy Hoạt động trò Ghi bảng Hoạt động 1: Kiểm tra bài
cũ (5 phút)
GV nêu câu hỏi kiểm tra 1) Thế nửa mặt phẳng bờ a?
2) Thế hai nửa mặt phẳng đối nhau? Vẽ đường thẳng aa’, lấy điểm O aa’, rõ nửa mặt phẳng có bờ chung aa’?
3) Vẽ tia Ox, Oy
- Trên hình vừa vẽ có tia nào? Các tia có đặc điểm gì?
GV đặt vấn đề: Hai tia chung gốc tạo thành một hình, hình gọi góc. Vậy góc gì? Bài mới
Một HS lên bảng làm kiểm tra
x O y
Tia Ox, Oy đối nhau, chung gốc O
a
b O
Tia Ox Oy chung gốc O HS nhận xét, đánh giá cho điểm bạn
(7)Hoạt động 2: Khái niệm góc (13 phút)
Từ phần kiểm tra cũ yêu cầu HS nêu lại định nghĩa góc GV giới thiệu
O: đỉnh góc;
Ox, Oy cạnh góc
Đọc: Góc xOy,góc yOx,góc O
Ký hiệu: xOy, yOx, O
Hoặc ký hiệu: xOy; yOx; O
Lưu ý: Đỉnh góc viết giữa và viết to chữ bên cạnh.
GV yeâu cầu: Mỗi em vẽ góc đặt tên, viết ký hiệu góc
Bài tập củng cố: Hãy quan
sát hình vẽ điền vào bảng sau:
I Góc:
Định nghóa: Học SGK
x
y O
O: đỉnh góc; Ox, Oy cạnh góc
Đọc: Góc xOy,góc yOx,góc O
Ký hiệu: xOy, yOx, O
Hình vẽ Tên góc Tên đỉnh Tên cạnh Ký hiệu góc.
1) x
y A
2)
m n
p O
3) B
Goùc xAy
………
Goùc ABC A
………
………
Ax, Ay
………
………
xAy
yAx
………
(8)GV HS làm mẫu dịng sau gọi HS khác lên điển trực tiếp (Dùng loại mực khác nhau)
GV vẽ hình:
x O y
Hình có góc không? Nếu có rõ góc, cạnh, đỉnh?
Góc aOa’ có đặc biệt? phần
HS lên bảng tiếp tục điền vào ô trống
Có góc xOy, cạnh: Oxõ, Oy; đỉnh: O (Có thể HS trả lời khơng phải góc.) Góc xOy có hai tia Ox, Oy đối
Hoạt động 3: Góc bẹt (5 phút)
- Dựa vào hình vẽ trên, gọc bẹt góc có đặc điểm gì? - Hãy vẽ góc bẹt, đặt tên - Nêu cách vẽ góc bẹt?
Tìm hình ảnh góc bẹt thực tế?
Trên hình vẽ có góc nào?
m
n
p O
Để vẽ góc ta nên vẽ nào? Ta chuyển sang phần
HS nêu định nghóa góc bẹt
Là góc có cạnh hai tia đối
II Góc bẹt:
Định nghóa: Học SGK
x O y
Hoạt động 4: Vẽ góc, điểm nằm góc (10 phút)
Để vẽ góc xOy ta vẽ sau:
GV nói vẽ hình:
u cầu HS vẽ góc đặt tên; lấy tia Om nằm cạnh góc
HS vẽ hình đọc tên góc có hình vẽ
m n
p O
III Vẽ góc: x
y O
(9)? Trên hình vẽ có góc? Đọc tên?
Trên hình vẽ có góc: …
GV yêu cầu HS vẽ góc xOy vẽ tia Oz nằm hai tia Ox Oy Lấy điểm M tùy ý nằm tia Oz
Ta noùi điểm M điểm nằm góc xOy
Tương tự, vẽ điểm nằm góc xOz
Vậy dự đốn điểm nằm ngồi góc xOy điểm nào? HS lên bảng vẽ hình?
GV lưu ý: Khi hai cạnh của góc khơng hai tia đối nhau mới có điểm nằm góc
x
y
O
M
HS leân bảng vẽ hình x
y
O
N
IV Điểm nằm góc: x
y
O
M
Điểm M nằm góc xOy
Hoạt động 5: Luyện tập (10 phút)
- Nêu định nghĩa góc? - Nêu định nghĩa góc bẹt Có cách đọc tên góc hình?
a
O
N M
HS làm tr.75 SGK vào bảng phụ Sau GV thu nhanh chấm điểm
HS neâu định nghiã SGK
Góc aOb; góc bOa; Góc MON; Góc NOM; góc O
HS làm phieáu
IV Hướng dẫn nhà (2 phút)
- Học ghi SGK,
(10)Giáo viên cho học sinh quan sát hình để nhận biết góc gì, góc bẹt Quan sát hình để viÕt kí hiệu khác góc Quan sát hình để nhận biết điểm nằm góc
(11)TUẦN 23 Tiết 18
§3. Sè ®o gãc
Ngày soạn: 24 /01 /2010
Ng y d y: 01 / 02 /2010à ạ
I Mục tiêu:
Kiến thức:
- HS công nhận góc có số đo xác định, số đo góc bẹt 1800
- HS biết định nghóa góc vuông, góc nhọn, góc tù Kỹ năng:
- HS biết đo góc thước đo góc - HS biết so sánh hai góc
Thái độ:
Giáo dục cho HS cách đo góc cẩn thận, xác
II Phương pháp giảng dạy:
Thuyết trình; hoạt động nhóm; nêu vấn đề
III Phương tiện dạy học:
- Thầy: Thước thẳng, phấn màu, thước đo góc
- Trị: Thước thẳng,giấy nháp, bảng phụ, thước đo góc
IV Tiến trình dạy:
Hoạt động thầy Hoạt động trò Ghi bảng Hoạt động 1: Kiểm tra
bài cũ (5 phút)
GV nêu câu hỏi kiểm tra cũ:
- Vẽ góc đặt tên Chỉ rõ đỉnh, cạnh góc đó?
- Vẽ tia nằm hai cạnh góc , đặt tên tia đó? - Trên hình có góc Viết đọc tên góc đó?
GV nhận xét cho điểm HS
Trên hình vẽ có góc, làm để biết độ lớn góc đó, làm để so sánh
HS lên bảng kiểm tra: x
z
y
O
(12)Hoạt động 2: Đo góc (15 phút)
- GV xẽ góc xOy Để xác định số đo góc xOy ta góc xOy dụng cụ gọi thước đo góc
- Quan sát thước đo góc cho biết có cấu tạo nào?
- Đơn vị thước đo góc gì?
- GV vừa nói, vừa làm chậm bảng thao tác đo góc:
+ Đặt thước cho tâm thước trùng đỉnh góc cạnh qua vạch O thước
+ Cạnh nằm nửa mặt phẳng chứa thước qua vạch
của thước ta nói số đo góc
GV yêu cầu HS nêu lại cách đo HS vẽ góc vào tự đo góc
Hãy xác định số đo góc góc sau?
Nhận xét góc mOn góc gì?
Số đo góc mOn độ?
Nhận xét số đo độ góc
Thước đo góc:
- Là nửa hình trịn chia thành 180 phần ghi từ đến 180
- Các số từ đến 180 ghi theo hai vòng ngược chiều để thuận tiện cho việc đo - Tâm nửa hình trịn tâm thước
-Đơn vị đo góc độ (0),
đơn vị nhỏ phút (‘), giây (‘’)
HS thao tác đo góc theo GV
Nêu lại cách đo góc x
y
O
m O n
HS nhận xét…
I. Đo góc:
Dụng cụ đo: Thước đo góc ( đo độ)
Cách đo:
a
O
a
O
Nhận xét:
- Mỗi góc có số đo xác định
- Số đo góc bẹt 1800.
- Số đo góc không 1800
69
(13)Hoạt động 3: So sánh hai góc (5 phút)
Cho góc sau xác định số đo góc chúng?
A
B
C
Ta coù A < B < C
Vậy để so sánh hai góc ta dựa vào đâu?
Có xOy aIb
aIb xOy 0 60 60
Vaäy hai góc gọi nào?
Có: 0 50 135 qOp mKn
Hai góc có không?
Vậy hai góc khơng nhau, góc góc lớn
Yêu cầu HS lân bảng đo:
C B B A C B A vaø
=> A < B < C
Để so sánh hai góc ta so sánh số đo hai góc
Hai góc hai góc có số đo
Hai góc khơng nhau, góc có số đo lớn góc lớn
II So sánh hai góc:
- Hai góc số đo chúng
(14)Hoạt động 4: Góc vng, góc nhọn, góc tù (5 phút)
GV giíi thiƯu góc nhọn, tù, vuông hình vẽ
+ Goực vuông góc có số đo 900
Ví dụ: M = 900 M góc
vuông
III Các loại góc:
- Góc vuông góc có số đo 1800
- Góc nhọn góc có so
Vậy góc nhọn, góc vuông, góc tù
+ Góc nhọn góc có số đo nhỏ 900
BOC = 180 BOC góc
nhọn
+ Góc tù góc có số đo lớn hơn900 nhỏ 1800
tUv = 1350 tUv góc tù
á đo nhỏ 900
- Góc tù góc có số đo lớn 900 nhỏ hơn
1800
Hoạt động 5: Luyện tập – Củng cố (13 phút)
1/ Bài14 : Xem hình 21 Ước lượng mắt xem góc vng, nhọn, tù: HS dự đoán kết kiểm tra lại thước đo góc
2/ Bài 2: Điền vào trống: (HS hoạt động nhóm)
GV kiểm tra HS yêu cầu HS trả lời câu hỏi:
- Nêu cách đo góc?
- Có kết luận số đo góc?
- Muốn so sánh góc ta làm nào?
- Có lọai góc nào?
Lọai góc Góc vuông Góc nhọn Góc tù Góc bẹt
Hình vẽ
a
b O
(15)Số đo
IV Hướng dẫn nhà (2 phút)
- Học ghi SGK
- Làm tập: 12, 13, 15, 16, 17 tr.80 SGK - Baøi 14, 15 tr.55 (SBT)
V L u ý sư dơng gi¸o ¸n
(16)TUẦN 24
Tiết 19
§4. Khi nµo XOY + YOZ = XOZ
Ngày soạn: 24 /01 /2010
Ng y d y: 08 / 02 /2010à ạ
I Mục tiêu:
Kiến thức:
- HS nhận biết hiểu xOy + yOz = xOz ?
- HS nắm vững nhận biết khái niệm: hai góc kề nhau, hai góc phụ nhau,
hai góc bù nhau, hai góc kề bù Kỹ năng:
Củng cố kỹ sử dụng thước đo góc, kỹ tính góc, kỹ nhận biết quan hệ hai góc
Thái độ:
Rèn tính cẩn thận, xác cho HS
II Phương tiện dạy học:
- Thầy: Thước thẳng, phấn màu, thước đo góc
- Trị: Thước thẳng,giấy nháp, bảng phụ, thước đo góc
III Tiến trình dạy:
Hoạt động thầy Hoạt động trò Ghi bảng Hoạt động 1: Kiểm tra cũ
(7 phuùt)
GV ghi đề kiểm tra lên bảng phụ
1) Vẽ góc xOz
2) Vẽ tia Oy nằm hai cạnh góc xOz
3) Dùng thước đo góc đo góc có hình
4) So sánh xOy + yOz với xOz - Qua kết em rút nhận xét ?
* GV nhận xét làm bảng
HS lên bảng kiểm tra: x
z y
O
Đỉnh O, hai cạnh Ox; Oy Hình vẽ có góc: xOy; xOz; yOz
xOy + yOz = xOz
(17)Hoạt động 2: Khi tổng số đo hai góc xOy yOz số đo góc xOz
- Qua kết đo trên, em trả lời câu hỏi đề đề mục?
- Ngược lại: xOy + yOz = xOz ta có nhận xét tia Oy?
- GV đưa nhận xét tr.81 SGK - Bài tập: Cho hình vẽ:
O B
A C
Với hình vẽ ta phát biểu nhận xét nào?
HS trả lời:
- Nếu tia Oy nằm hai tia Ox Oy xOy + yOz = xOz
- Nếu xOy + yOz = xOz tia Oy nằm hai tia Ox Oy
Vì tia OA nằm tia OB OC nên :
BOA + AOC = BOC HS trả lời miệng tập
I
Khi tổng số đo hai góc xOy yOz bằng số đo góc xOz
- Nếu tia Oy nằm hai tia Ox Oy xOy + yOz = xOz - Nếu xOy + yOz = xOz tia Oy nằm hai tia Ox Oy
GV treo bảng phụ ghi sẵn đề bài 18 tr.82 SGK lên bảng
- Áp dụng nhận xét để giải 18 tr.82 SGK
HS quan sát hình vẽ, làm vào bảng phụ theo nhóm
GV quan sát HS làm nhóm GV thu nhận xét làm nhóm
- Tóm lại: Nếu cho tia chung gốc, có tia nằm hai tia cịn lại, ta có góc hình?
- Chỉ cần đo góc ta biết số đo ba góc
- Cho hình vẽ: Đẳng thức sau viết hay sai? Vì sao?
HS đọc đề tập
HS quan sát giải mẫu GV sửa vào Theo đề bài: tia OA nằm hai tia OB OC nên:
BOC = BOA + AOC Maø BOA = 450; AOC =
320
=> BOC = 450 + 320 =
770
(18)xOy + yOz = xOz
x
y O
M
N
Tại em biết tia Oy không nằm hai tia Ox Oz?
Đẳng thức viết sai theo hình vẽ tia Oy khơng nằm tia Ox Oz nên khơng có đẳng thức xOy + yOz = xOz
Hoạt động 3: Các cặp góc (15 phút)
GV yêu cầu HS tự đọc sách giáo khoa phút
GV đặt câu hỏi cho nhóm: Thế góc kề nhau? Vẽ hình minh họa rõ cặp góc kề nhau?
2 Thế hai góc phụ nhau? Vẽ hình minh họa rõ cặp góc phụ nhau?
3 Thế hai góc bù nhau? Vì sao?
Cho A = 1350 B = 450 Hai góc
này có bù không? Giải thích? Thế hai góc kề bù? Vẽ hình minh họa rõ cặp góc phụ nhau?
HS tự đọc SGK trả lời câu hỏi GV ghi sẵn bảng phụ
HS hoạt động nhóm ghi trả lời vào bảng phụ nhóm
1 Hai góc kề hai góc có cạnh chung hai cạnh lại nằm hai nửa mặt phẳng đối có bờ chứa cạnh chung
2 Hai góc phụ hai góc có tổng số đo 900.
3 Hai góc bù hai góc có tổng số đo 1800.
A B hai góc bù
A + B = 1350 + 450 =
1800
4 Hai góc kề bù hai góc vừa kề nhau, vừa bù
II Hai goùc kề nhau, phụ nhau, bù nhau, kề bù: Học SGK tr.81
O B
A C
O B
A C
Hoạt động 4: Củng cố toàn (5 phút)
Chỉ mối quan hệ góc hình:
IV Hướng dẫn nhà (2 phút)
(19)- Học ghi SGK
- Làm tập: 12, 13, 15, 16, 17 tr.80 SGK V Lưu ý sử dụng giáo án
(20)TUẦN 25
Tiết 20
§5 VÏ gãc cho biÕt sè ®o
Ngày soạn: 18/02 /2010 Ngày dạy: 22 /02 /2010
I Mục tiêu:
Kiến thức:
HS hiểu nửa mặt phẳng xác định có bờ chứa tia Ox, vẽ tia Oy cho xOy = m0 (0 < m < 180).
Kỹ năng:
HS biết vẽ góc có số đo cho trước thước thẳng thước đo góc Thái độ:
Rèn cách đo vẽ hình cẩn thận, xác cho HS
II Phương tiện dạy học:
- Thầy: Thước thẳng, phấn màu, thước đo góc
- Trị: Thước thẳng,giấy nháp, bảng phụ, thước đo góc
III Tiến trình dạy:
Hoạt động thầy Hoạt động trò Ghi bảng Hoạt động 1: Kiểm tra
bài cũ (7 phút)
GV nêu yêu cầu kiểm tra:
- Khi xOy + yOz = xOz?
- Làm 20 tr.82 SGK Cho biết tia OI nằm hai tia OA OB AOB = 600; BOI =
4
AOB
Tính BOI? AOI?
GV yêu cầu HS nhận xét làm baïn?
HS lên bảng sửa bài:
BOI = 150; AOI = 450
HS nhận xét làm HS
Hoạt động 2: Vẽ góc trên nửa mặt phẳng (10 phút)
- Khi có góc, ta xác định số đo
HS đọc ví dụ tr.83SGK Cả lớp vẽ góc xOy = 400 vào
I Vẽ góc nửa mặt phẳng:
Ví dụ 1: Cho tia Ox Vẽ góc
xOy cho xOy = 400
(21)của thước đo góc Ngược lại biết số đo góc, làm để vẽ góc
vở
- HS tiến hành vẽ bảng:
đó?
- Ví dụ 1: Cho tia Ox Vẽ góc xOy cho xOy = 400
- GV yêu cầu HS tự đọc SGK vẽ vào - Yêu cầu HS lên bảng trình bày
GV thao tác lại cách vẽ góc 400
Ví dụ 2: Vẽ góc ABC biết ABC = 1350
- Để vẽ góc ABC = 1350 ta tiến hành
như nào?
- Trên nửa mp có bờ chứa tia BA, ta vẽ tia BC cho ABC = 1350 Rút ra
nhaän xét
- Đặt thước đo góc nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox cho tâm thước trùng với đỉnh O; tia Ox qua vạch thước
- Kẻ tia Oy qua vạch 400 thước.
1 HS khác lên bảng kiểm tra hình vẽ
- Vẽ tia BA
- Vẽ tiếp tia BC tạo với tia BA góc 1350.
- Trên nửa mp có bờ chứa tia BA, ta vẽ tia BC
sao cho ABC = 1350 Ví dụ 2: Vẽ góc ABC biết
ABC = 1350
* Nhận xét: (SGK)
Hoạt động 3: Vẽ hai góc nửa mặt phẳng (13 phút)
Bài tập 1:
a) Vẽ xOy = 300, xOz =
750
b) Có nhận xét vị trí tia Ox, Oy, Oz? Giải thích lý do?
Hs lên bảng vẽ hình: a)
x z
y
O
b) Tia Oy nằm tia Ox Oz (vì 300 < 750).
II Vẽ hai góc nửa mặt phẳng:
Ví dụ 1:
a) Vẽ xOy = 300, xOz = 750
b) Có nhận xét vị trí tia Ox, Oy, Oz? Giải thích lý do?
x z
y
(22)Bài tập 2: Trên nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Oa vẽ: aOb = 1200 aOc
= 1450
Cho nhận xét vị trí tia Oa, Ob, Oc
Trên nửa mp có bờ chứa tia Ox vẽ xOy = m0; xOz = n0 m < n.
Hỏi tia nằm hai tia lại?
Nhận xét: tia Ob nằm hai tia Oa; Oc 1200 < 1450
- Trên nửa mp có bờ chứa tia Ox, xOy = m0; xOz =
n0
m < n => tia Oy nằm hai tiaq Ox Oz
b) Tia Oy nằm tia Ox
vaø Oz (vì 300 < 750).
Ví dụ 2:
Trên nửa mặt phẳng có bờ chứa tia
Oa veõ: aOb = 1200 aOc =
1450
Cho nhận xét vị trí tia Oa, Ob, Oc?
Hoạt động 4: Củng cố toàn (13 phút)
Bài tập 4: Cho tia Ax Vẽ tia Ay cho xAy = 580 Vẽ tia
Ay?
Bài tập 5: Vẽ ABC = 900 cách:
C1: dùng thước đo độ C2: dùng Êke vuông
Bài tập 6: Điền vào dấu ……… để câu đúng:
1) Trên nửa mp ……… …… tia Oy cho xOy = n0
2) Trên nửa mp cho trước vẽ xOy = m0; xOz
= n0 Neáu m > n ………
Vẽ tia Ay cho xAy = 580 Vì đường thẳng chứa
tia Ax chia mặt phẳng thành nửa mặt phẳng đối nhau, nửa mặt phẳng ta vẽ tia Ay cho xAy = 580
B A
C
1) Tia Oz nằm tia Ox và
Oy
2) Tia Ob Oc thuộc cuøng
nửa mặt phẳng chứa tia Oa IV Hướng dẫn nhà (2 phút)
- Học ghi SGK - Làm tập: 25 29 SGK
V Lưu ý sử dụng giáo án
Học sinh phải thực hành tốn: Cho tia Ox, vẽ góc xOy cho sđ góc xOy 400 Khi đặt thước mặt giấy phải đặt cho tâm thước trùng với gốc
O tia Ox tia Ox qua vạch 00 thước (lựa chọn nửa mặt phẳng đeer
veõ tia Oy)
(23)TUẦN 26
Tiết 21
§6 Tia phân giác góc
Ngy son: 28/02 /2010 Ngy dạy: 01 /03 /2010
I Mục tiêu:
Kiến thức:
- HS hiểu tia phâm giác góc? - HS hiểu đường phân giác góc gì?
Kỹ năng:
HS biết vẽ tia phân giác góc Thái độ:
Rèn cách đo vẽ hình cẩn thận, xác
II Phương tiện dạy học:
- Thầy: Thước thẳng, phấn màu, thước đo góc, compa, giấy gấp
- Trò: Thước thẳng,giấy nháp, bảng phụ, thước đo góc, compa, giấy gấp
III Tiến trình dạy:
Hoạt động thầy Hoạt động trò Ghi bảng Hoạt động 1: Kiểm tra bài
cũ (7 phút)
GV nêu u cầu kiểm tra: - Cho tia Ox Trên nửa mp bờ chứa tia Ox vẽ tia Oy, tia Oz cho xOy = 1000;
xOz = 500.
- Vị trí tia Oz tia Ox Oy?
Tính yOz, so sánh yOz với xOy?
GV yêu cầu HS nhận xét làm bạn?
- Tia Oz nằm hai tia Ox Oy, tia Oz tạo với Ox; Oy
HS lên bảng sửa bài:
x z
y
O
xOz xOy xOz
xOy
0
50 100
(24)Hoạt động 2: Tia phân giác của góc gì? (10 phút)
- Qua tập trên, em cho biết tia phân giác góc tia nào?
- Khi tia Oz tia phân giác góc xOy ?
* Dựa vào hình vẽ, cho biết tia tia phân giác góc hình? Giải thích sao?
x t y
O
y' O
c a
O
Hs nêu định nghóa tia phân giác góc SGK
Oz tia phân giác goùc xOy
HS quan sát hình trả lời: H1: Tia Ot tia phân giác xOy tia Ot nằm hai tia Ox Oy, có xOt = tOy = 450
H2: Tia Ot’ tia phân giác góc x’Oy’ x’Ot’≠ t’Oy’
H3: Tia Ob tia phân giác aOc (theo định nghóa)
I Tia phân giác của góc:
*Định nghóa: Học SGK
Oz tia phân giác góc xOy
81
Tia Oz nằm hai tia Ox Oy
xOz = zOy
H×nh
H×nh
H×nh
(25)Hoạt động 3: Cách vẽ tia phân giác góc (10 phút)
Ví dụ: Cho xOy = 600 Vẽ tia
phân giác Oz xOy
- Tia Oz phải thỏa mãn điều kiện gì?
- Vậy ta phải veõ xOy = 600
Vẽ tiếp tia Oz nằm tia Ox Oy cho xOz = 300.
- Yêu cầu HS lên bảng vẽ hình
* Củng cố: Cho AOB = 800.
vẽ tia phân giác OC góc AOB
C1: Dùng thước đo góc
- Hãy tính góc AOC?
- Vẽ tia OC phân giác
AOB?
C2: Gấp giấy GV gấp giấy, yêu cầu HS làm theo, sau yêu cầu HS đo lại để kiểm tra thước đo góc
- Vẽ góc bẹt xOy?
- Vẽ tia phân giác góc
beït xOy
- Tia Oz phải nằm tia Ox Oy
xOz = zOy = xOy2 - Vẽ góc xOy = 600.
- Vẽ tia Oz nằm tia Ox Oy cho yOz = 300
x z y
O
AOC=COB=
2 80
0
AOB =400
- Vẽ tia OC cho OC nằm OA OB AOC = 400
II Cách vẽ tia phân giác của một góc
Ví dụ: Cho xOy =600 Vẽ tia phân
giác Oz xOy C1: Dùng thước đo góc
- Vẽ góc xOy = 600.
- Vẽ tia Oz nằm tia Ox Oy cho yOz = 300
C2: Gấp giấy - Vẽ góc xOy = 600 lên giấy trong.
- Gấp giấy cho Ox trùng với Oy Nếp gấp cho ta vị trí tia phân giác
* Chú ý: Mỗi góc (khác góc bẹt) có tia phân giác
Góc bẹt có hai tia phân giác
Hoạt động 4: Chú ý (3 phút)
GV vẽ đường thẳng chứa tia phân giác Ot góc xOy
(26)Vậy đường phân giác góc gì?
Hoạt động 5: Luyện tập (13 phút)
Bài 32 SGK: Yêu cầu HS thảo luận nhoùm)
1) Khi ta kết luận Ot tia phân giác góc xOy?
2) Trong câu trả lời sau, chọn câu Tia Ot tia phân giác góc xOy khi:
a) xOt = yOt
b) xOt + tOy = xOy
c) xOt + tOy = xOy va xOt = yOt
d) xOt = tOy = xOy2
HS thảo luận nhóm ghi vào bảng phụ
Nhóm trưởng trình bày lời giải nhóm HS cà lớp theo dõi, sửa sai
GV nhận xét cho điểm nhóm
Bài 32 SGK:
Tia Ot tia phân giác góc xOy khi: a) xOt = yOt (S) b) xOt + tOy = xOy (S)
c) xOt + tOy = xOy vaø xOt = yOt (Ñ) d) xOt = tOy = xOy2 (Ñ)
IV Hướng dẫn nhà (2 phút)
- Học ghi SGK
- Rèn kỹ vẽ tia phân giác góc - Làm tập: 30, 34, 35, 36 SGK
V Lưu ý sử dụng giáo án
GV cho học sinh quan sát hình vẽ có biểu tượng tia phân giác trước định nghĩa
(27)TUẦN 27
Tiết 22
LuyÖn tËp
Ngày soạn:01/03/2010 Ngày dạy:08 /03 /2010
I Mục tiêu:
Kiến thức:
Kiểm tra khắc sâu kiến thức tia phân giác góc Kỹ năng:
- Rèn kỹ giải tập tính góc, kỹ áp dụng tính chất tia phân giác góc để làm tập
- Rèn kỹ vẽ hình Thái độ:
Rèn luyện tính cẩn thận, xác vẽ hình
II Phương tiện dạy học:
- Thầy: Thước thẳng, phấn màu, thước đo góc
- Trị: Thước thẳng,giấy nháp, bảng phụ, thước đo góc
III Tiến trình dạy:
Hoạt động 1: Kiểm tra 15 phút
Đề bài
I.Trắc nghiệm khách quan:
Hãy khoanh tròn vào chữ đứng trớc câu trả lời mà em cho
C©u1: BiÕt tia Ot nằm hai tia Ox Oy nh hình bên, ta có: A Hai góc xOt tOy phơ
A Hai gãc xOt vµ tOy kỊ bï B Hai gãc xOt vµ tOy bï C Hai gãc xOt vµ tOy kỊ
Câu 2: Nếu góc A có số đo 350, gãc B cã sè ®o b»ng 550 Ta nãi:
A Gãc A vµ gãc B lµ hai gãc kỊ bï C Gãc A vµ gãc B lµ hai gãc phơ B Gãc A vµ gãc B lµ hai gãc bï D Gãc A vµ gãc B lµ hai gãc kề
Câu 3: Cho biết A B lµ hai gãc bï NÕu gãc A cã sè đo 450 góc B có số đo là:
A 450 B 1350 C 550 D 900
II Tù luËn
Câu 4: Trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox xác định hai tia Oy Ot cho góc xOy = 300, góc xOt = 700
a) TÝnh sè ®o gãc yOt?
Gọi Om tia đối tia Ox Tính góc mOt?
Hoạt động thầy Hoạt động trò Ghi bảng Hoạt ng 2: Chữa bài
HS1: 1) Veừ goực aOb = 1800
2) Vẽ tia phân giác Ot góc aOb
3) Tính aOt; tOb aOt = tOb =
0
180 = 90
0
HS2: Cả lớp làm theo đề
O y
(28)2) Vẽ tia phân giác OD; OK góc AOB góc BOC Tính DOK ? GV nhận xét làm đánh giá cho điểm học sinh Từ tập HS 2, rút nhận xét:
1) Tia phân giác góc bẹt hợp với cạnh của góc lµ góc 900
2) Hai tia phân giác của hai góc kề bù vng góc với nhau.
Hoạt động 3: Luyện tập (25 phút)
Bài 36 SGKCho: Tia Oy, Oz nằm nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox xOy = 300; xOz = 800
Tia phân giác Om góc xOy
Tia phân giác On góc yOz
Hỏi: Tính mOn = ?
- Yêu cầu HS lên bảng vẽ hình
- Tính mOn nào? nOy = ?; yOm =?
nOy + yOm = mOn
mOn = ?
Góc AOB kề bù với góc BOC => AOB + BOC = 1800 => 600
+ BOC = 1800
=> BOC = 1800 – 600 = 1200
OD phân giác góc AOB => DOB = 600
2 =30
0
OK phân giác góc BOC => BOK = 1200
2 =60
0
Tia OB nằm hai tia OD OK
=> DOK = DOB + BOK = 900
1 HS đọc đề SGK, HS khác trả lời câu hỏi: đầu cho gì, hỏi gì?
1 HS lên bảng vẽ hình tóm tắt toán
HS đọc đề suy nghĩ phút
Baøi 36 SGK
x m y n z O
Tia Oz, Oy thuộc nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox mà: 00
30 80 xOy xOz
xOy< xOz=> Tia Oy nằm hai tia Ox Oz + tia Om tia phân giác xOy
=>mOy= xOy2 3020 = 150 + tia phân giác On góc yOz
=> yOn =
0
80 30
2
yOz
= 250 Mà tia Oy nằm
giữa tia Om On
(29)Bài 2: Cho góc AOB kề bù với BOC biết AOB gấp đôi BOC Vẽ tia phân giác OM góc BOC Tính AOM? Cho: Góc AOB kề bù góc BOC
AOB = BOC
OM tia phân giác BOC
Hỏi: AOM = ?
Đầu cho yếu tố vẽ hình khơng? Vì sao?
Đầu cho yếu tố vẽ hình khơng? Vì sao?
HS tóm tắt đề
Khơng vẽ hình mà phải tính AOB BOC trước Khơng vẽ hình mà phải tính AOB BOC trước
=> mOn = mOy + yOn mOn = 150 + 250 =
400
Bài tập: Cho góc AOB kề bù với BOC biết AOB gấp đôi BOC Vẽ tia phân giác OM góc BOC Tính AOM?
Giaûi:
Theo đề bài: AOB kề bù với BOC
=> AOB + BOC = 1800
Maø AOB = BOC => BOC + BOC = 1800
BOC = 1800
BOC = 600
=> AOB = 1200
* OM tia phân giác BOC=>
Ta phải làm trước?
Hãy tính AOB BOC? Dựa vào kết vừa tínhđược, HS vẽ hình
0
60 30
2
BOC
BOM
Tia OB nằm hai tia OA OM
AOM = AOB + BOM AOM = 1200 + 300
AOM = 1500
IV Hướng dẫn nhà (2 phút)
- Mỗi góc khác góc bẹt có tia phân giác?
- Muốn chứng minh tia Ob tia phân giác aOc ta ? - Làm tập: 37 SGK + 31, 33, 34 SBT
V L u ý sư dơng giáo án
Giáo viên ý rèn kỹ vẽ hình cho học sinh và kỹ trình bày lời giải bài toán hình học.
(30)TUẦN 28
Tiết 23
Đ7 Thực hành đo góc mặt đất
Ngày soạn:10/03/2010 Ngày dạy:15/ 03/ 2010
I Mục tiêu:
Kiến thức:
Học sinh hiểu cấu tạo công dụng giác kế Kỹ năng:
Học sinh biết cách sử dụng giác kế để đo góc mặt đất Thái độ:
Giáo dục cho HS ý thức tập thể, kỷ luật biết thực qui định kỹ thuật thực hành cho HS
II Phương tiện dạy học:
- Thầy: + thực hành mẫu gồm: giác kế, cọc tiêu dài 1,5 m có đầu nhọn,
cọc tiêu ngắn 0,3m; búa đóng cọc + giác kế cho nhóm
+ Chuẩn bị địa điểm thực hành
- Trò: Cùng với GV chuẩn bị dụng cụ thực hành đọc trước nhà
III Tiến trình dạy:
Hoạt động thầy Hoạt động trò Ghi bảng Hoạt động 1: Tìm hiểu dụng
cụ đo góc mặt đất và hướng dẫn cách đo góc (trong lớp) (25 phút)
- GV đặt giác kế trước lớp, giới thiệu với HS: dụng cụ đo góc mặt đất giác kế Cấu tạo: phận giác kế đĩa trịn
Hãy cho biết mặt đóa tròn có gì?
- Trên mặt đóa tròn có quay xung quanh tâm đóa
- Đĩa tròn đặt nào, cố định hay quay
HS quan sát giác kế, trả lời câu hỏi GV ghi HS quan sát giác kế trả lời câu hỏi:
- Mặt đĩa tròn chia độ sẵn từ 00 đến 1800.
- Hai nửa hình trịn ghi theo hai chiều ngược (xuôi ngược chiều kim đồng hồ) - Hai đầu gắn hai tấmthẳng đứng, có khe hở, hai khe hở tâm đĩa thẳng hàng
- Đĩa tròn đặt nằm ngang giá ba chân, quay quanh trục
HS lên bảng mô tả lại
I Dụng cụ đo góc trên mặt đất:
Dụng cụ đo góc mặt đất giác kế
Cấu tạo:
(31)- GV giới thiệu dây dọi treo tâm đĩa
Yêu cầu HS nhắc lại cấu tạo giác kế
GV u cầu HS đọc SGK trình bày bước đo góc mặt đất SGK
II.Cách đo góc trên mặt đất:
Xem SGK
Hoạt động 2: Chuẩn bị thực hành (5 phút)
- GV yêu cầu tổ trưởng báo cáo việc chuẩn bị thực hành nhóm về:
+ Dụng cụ
+ Mỗi tổ phân cơng bạn ghi biên thực hành
Các tổ trưởng báo cáo việc chuẩn bị nhóm
IV Hướng dẫn nhà (2 phút)
- Tiết sau mang theo Compa đọc trước “Đường trịn” V L u ý sư dơng gi¸o ¸n
(32)TUẦN 29
Tiết 24
Đ7 Thực hành đo góc mặt đất
Ngày soạn:10/03/2010 Ngày dạy:22/ 03 /2010
I Mục tiêu:
Kiến thức:
Học sinh hiểu cấu tạo công dụng giác kế Kỹ năng:
Học sinh biết cách sử dụng giác kế để đo góc mặt đất Thái độ:
Giáo dục cho HS ý thức tập thể, kỷ luật biết thực qui định kỹ thuật thực hành cho HS
II Phương tiện dạy học:
- Thầy: + thực hành mẫu gồm: giác kế, cọc tiêu dài 1,5 m có đầu nhọn,
cọc tiêu ngắn 0,3m; búa đóng cọc + giác kế cho nhóm
+ Chuẩn bị địa điểm thực hành
- Trò: Cùng với GV chuẩn bị dụng cụ thực hành đọc trước nhà
III Tiến trình dạy:
Hoạt động thầy Hoạt động trò Hoạt động 2: Chuẩn bị thực hành (5 phút)
- GV yêu cầu tổ trưởng báo cáo việc chuẩn bị thực hành nhóm về:
+ Duïng cuï
+ Mỗi tổ phân công bạn ghi biên thực hành
Các tổ trưởng báo cáo việc chuẩn bị nhóm
Hoạt động 3: Thực hành ngồi trời (45 phút)
- GV dẫn nhóm đến vị trí thực hành nhóm phân cơng nhiệm vụ: đóng cọc A B, sử dụng giác kế theo bước học
- GV quan sát tổ thực hành, nhắc nhở, điều chỉnh, hướng dẫn HS cách đo góc
- GV kiểm tra kết nhóm
- Nhóm trưởng tập trung nhóm viên phân cơng nhiêm vụ
- Các nhóm tiến hành thực hành, thay đổi vị trí điểm A, B, C để luyện đo
Nội dung biên bản:
Thực hành đo góc mặt đất
Nhóm: ……… Lớp: ……… 1) Dụng cụ: đủ hay thiếu
2) Ý thức kỷ luật giời thực hành 3) Kết thực hành:
(33)……… ……
4) Tự đánh giá tổ thực hành vào loại: Tốt; Khá; Trung bình Đề nghị điểm cho người nhóm
Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá (10 phút)
GV nhận xét, đánh giá nhóm Cho điểm thực hành tổ thu biên nhóm
HS lắng nghe nhận xét GV Nếu có đề nghị trì trình bày Hoạt động 5: (5 phút)
- HS cất dụng cụ, vệ sinh tay chân, chuẩn bị học sau
IV Hướng dẫn nhà (2 phút)
- Tiết sau mang theo Compa đọc trước “Đường tròn” V L u ý sư dơng gi¸o ¸n
(34)TUẦN 30
Tit 25
Đ8 Đờng tròn
Ngy son:18 /03/2010 Ngày dạy: 29 /03 /2010
I Mục tiêu:
Kiến thức:
- HS hiểu phân biệt khái niệm đường trịn, hình trịn - HS hiểu cung, dây cung, bán kính, đường kính
Kỹ năng:
HS biết sử dụng compa để vẽ đường tròn cung tròn cách thành thạo Thái độ:
Rèn luyện tính cẩn thận, xác vẽ đường trịn
II Phương tiện dạy học:
- Thầy: Thước thẳng, phấn màu, thước đo góc, compa
- Trị: Thước thẳng,giấy nháp, bảng phụ, thước đo góc, compa
III Tiến trình dạy:
Hoạt động thầy Hoạt động trò Ghi bảng Hoạt động 1: Đường tròn và
hình tròn (15 phút)
- GV giới thiệu dụng cụ vẽ đường tròn (compa) dẫn dắt vào
GV ghi đề bài mới:
§8 Đường trịn
- GV đưa mơ hình hình trịn, mơ hình đường trịn, u cầu HS phân biệt đường trịn hình trịn
- Đường trịn vàhình trịn khác nào? - Để vẽ đường tròn ta cần phải xác định yếu tố gì?
- GV giới thiệu tâm bán kính đường tròn
GV kết luận: Để vẽ đường tròn ta cần phải xác định tâm bán kính
I Đường trịn hình trịn:
* Khái niệm:
Hoïc SGK tr.89
R O
* Ký hiệu:
Đường trịn tâm O bán kính R, ký hiệu: (O; R) VD: (O, 2cm): đường tròn tâm O bán kính 2cm
(35)- Cho điểm O, vẽ đường trịn tâm O, bán kính OA = cm GV giới thiệu ký hiệu (O; 2cm)
+ Vẽ đường trịn tâm B bán kính 1,5 cm? => Vậy đường trịn tâm B bán kính 1.5cm nào? => Ký hiệu?
+ (I; 4cm) ……… + (K, m) ………
=> Khái niệm dường trịn tâm O, bán kính R
- Điểm R, S hình gọi điểm nằm đường tròn
- Cho điểm P Q hình vẽ, điểm P, gọi điểm nằm bên ngồi đường trịn
- Dựa vào mơ hình, đưa khái niệm hình trịn?
- Đường trịn tâm O bán kính 2cm hình gồm điểm cách O khoảng
2cm
- Đường trịn tâm B bán kính 1.5cm hình gồm điểm cách B khoảng 1,5 cm
* Khái niệm hình tròn: Học SGK tr.90
Hoạt động 3: Cung dây cung (5 phút)
- GV đưa mơ hình đường trịn có đánh dấu hai điểm A B, chia đường tròn thành phần?
- GV giới thiệu cung tròn AB, A, B gọi hai mút cung, nối AB ta dây cung
- Vẽ C, D, O thẳng hàng hai cung đường trịn nào?
- Khi nối CD CD qua điểm nào?
CD gọi đường kính đường tròn tâm O
- AB cung tròn - Khi nối A víi B, AB gọi dây cung
- CD qua điểm O,
CD gọi đường kính
- Đường kính gấp đơi
bán kính
II Cung dây cung: Xem SGK
O A
B
C
(36)Hoạt động 4: Một công dụng khác compa (10 phút)
Cho hai đoạn thẳng MN PQ
a) So sánh PQ MN
GV yêu cầu HS hoạt động nhóm phút
GV đặt câu hỏi cho nhóm
- Ở trước để so sánh PQ MN ta làm nào?
- Ở ta dùng compa để so sánh?
b) Với hai đoạn PQ MN Chỉ với lần đo, tính tổng độ dài hai đoạn PQ, MN
GV gợi ý
- Ở trước để tính tổng độ dài hai đoạn PQ, MN ta làm nào? - Không dùng thước thẳng, dùng compa?
- GV sửa cho nhóm cho điểm
- Ta dùng thước thẳng đo độ dài đoạn thẳng, đoạn thẳng có độ dài lớn lớn
- Hoặc dùng compa HS hoạt động nhóm phút
+ Để tính tổng độ dài hai đoạn MN PQ ta dùng thước đo độ dài đoạn sau tính tổng độ dài hai đoạn
+ Hoặc dùng compa
III.Một vài công dụng khác của Compa:
a) So sánh PQ MN
* Nhận xét: dùng compa để dời đoạn thẳng từ vị trí sang vị trí khác
b) Cho hai đoạn PQ MN Chỉ với lần đo, tính tổng độ dài hai đoạn PQ, MN
- Vẽ đường thẳng chứa đoạn thẳng MN
- Dời đoạn thẳng PQ đến đường thẳng chứa MN cho M P
- Đo độ dài đoạn NQ
Hoạt động 5: Luyện tập (13 phút)
Baøi 1: Củng cố: Điền vào dấu (……)
1 HS lên bảng điền vào ô trống
Bài 1:
Củng cố: Điền vào dấu (……)
1) Đường tròn tâm K bán
(37)1) Đường trịn tâm K bán kính 2,5 cm, ký hiệu: ……… 2) (I; 1,8cm) => ………
3) (D; m) với m > => ………
4) (……; 10 mm) => Đường tròn tâm S, ………
5) (K; ………) => đường tròn tâm …………, ……… dm
Bài 2: (Bài 38 tr.91 SGK) Vẽ đường tròn (O; 2cm) (A; 2cm) cắt C, D Điểm A nằm đường tròn tâm O
a) Vẽ đường trịn tâm C, bán kính 2cm
b) Vì đường trịn (C; 2cm) qua O ?
c) Vì đường trịn (C; 2cm) qua A ?
- GV giới thiệu C D gọi giao điểm hai đường tròn C (O; 2cm) C (A; 2cm)
1) (K; 2,5 cm)
2) Đường tròn tâm I bán kính 1,8 cm
3) Đường trịn tâm D bán kính m (với m > 0)
4) (S; 10mm) => Đường trịn tâm S,
bán kính 10 mm
5) (K; 3 d) => đường tròn tâm K, bán kính dm
HS vẽ đường tròn (O; 2cm) (A; 2cm) - HS vẽ Đường trịn tâm C bán kính 2cm
kính 2,5 cm, ký hiệu: ………
2) (I; 1,8cm) => ……… 3) (D; m) với m > => ……… 4) (……; 10 mm) => Đường tròn tâm S, ……… 5) (K; ………) => đường tròn tâm …………, ……… dm
Baøi 38 tr.91 SGK
a)
D C
O A
b) Điểm C giao điểm (O; 2cm) (C; 2cm)
=> OC = 2cm; AC = 2cm Điểm O cách C đoạn 2cm nên O (C, 2cm) Điểm A cách C đoạn 2cm nên A (C, 2cm) Vậy CO = CA = 2cm nên đường tròn (C; 2cm) qua O qua A
IV Hướng dẫn nhà (2 phút)
- Học ghi SGK
- Rèn kỹ vẽ đường trịn, so sánh hai đoạn thẳng mà khơng dùng thước thẳng - Làm tập: 30, 34, 35, 36 SGK
V L u ý sư dơng gi¸o ¸n
(38)TUẦN 31
Tiết 26
Đ9. Tam giác
Ngy son:01 /4/2010 Ngy dạy: 05 /4 /2010
I Mục tiêu:
Kiến thức:
- HS hiểu định nghĩa tam giác
- HS hiểu đỉnh, cạnh, góc tam giác gì? Kỹ năng:
HS biết vẽ tam giác, biết gọi tên tam giác, nhận biết điểm nằm bên năm bên tam giác
Thái độ:
Rèn luyện tính cẩn thận, xác vẽ tam giác biết độ dài ba cạnh
II Phương tiện dạy hoïc:
- Thầy: Thước thẳng, phấn màu, thước đo góc, compa
- Trị: Thước thẳng,giấy nháp, bảng phụ, thước đo góc, compa
III Tiến trình dạy:
Hoạt động thầy Hoạt động trß Ghi bảng Hoạt động 1: KiĨm tra bµi cị
HS1: Thế đường trịn tâm O, bán kính R
Cho đoạn thẳng BC = 3,5 cm Vẽ đường tròn (B; 2,5 cm) (C; 2cm) Hai đường trịn cắt A D Tính độ dài AB, AC
Chỉ cung AD lớn nhất, cung AD nhỏ (B) Vẽ dây cung AD
HS2: Làm tập 41 tr.92 SGK
Xem hình so sánh AB + BC + AC với OM mắt kiểm tra dụng cụ GV nhận xét cho điểm
HS1: Nêu định nghĩa đường trịn tâm O bán kính R
Vẻ hình theo đề bài:
AB = 2,5 cm; AC = 2cm
Nhận xét
AB + BC + AC = ON + NP + PM = OM
(39)ABC gì? (25 phút)
GV chì vào hình vẽ giới thiệu tam giác ABC Vậy tam giác ABC gì? - GV vẽ hình:
A
B C
- Hình gồm đoạn thẳng AB, BC, CA có phải tam giác ABC không? Tại sao?
GV yêu cầu HS vẻ tam giác ABC vào vở, ký hiệu tam giác ABC là: ABC
GV giới thiệu cách đọc khác Tổng cộng có cách đọc khác
- Trong ABC có góc, đỉnh, cạnh:
+ Hãy đọc tên đỉnh ABC
+ Hãy đọc tên góc ABC
+ Hãy đọc tên cạnh ABC
GV yeâu cầu HS làm 43 tr94 SGK
a) Hình tạo thành … gọi tam giác MNP
b) Tam giác TUV hình …
HS quan sát hình vẽ trả lời:
Tam giác ABC hình gồm ba đoạn thẳng AB, BC, CA ba điểm A, B, C không thẳng hàng
HS vẽ tam giác ABC vào
ABC, BCA, ACB, …
HS đọc đỉnh ABC: đỉnh A, đỉnh B, đỉnh C
- góc ABC: Goùc ABC, goùc ACB, goùc BAC
- cạnh ABC: AB, AC, BC
a) Hình tạo thành ba đoạn thẳng MN, NP, PM M, N, P không thẳng hàng gọi MNP
b) Tam giác TUV hình gồm ba đoạn thẳng TU, UV, VT ba điểm T, U, V không thẳng hàng
A
B C
* Định nghóa: Học SGK * Củng cố:
a) Hình tạo thành ba đoạn thẳng MN, NP, PM M, N, P không thẳng hàng gọi MNP
(40)caïnh
ABI A, B, I BAI, ABI,
AIB
AB, BI, IA
AIC A, I, C IAC, AIC,
ACI
AI, IC, CA
ABC A, B, C ABC,ACB,
CAB
AB, BC, CA
GV lấy điểm M (nằm ba góc tam giác) giới thiệu điểm nằm tam giác
GV lấy điểm N (không nằm , khơng nằm tam giác) giới thiệu điểm nằm tam giác Hoạt động 3: Vẽ tam giác (10 phút)
Ví dụ: Vẽ tam giác ABC biết ba caïnh BC = 4cm; AB = 3m; AC= 2cm
GV chi HS hình HS1 kiểm tra đầu hỏi: + Để vẽ tam giác ta làm nào?
+ Vẽ tia Ox đặt đoạn thẳng đơn vị tia - GV làm mẫu bảng, vẽ ABC có cạnh BC = 4cm; AB = 3m; AC= 2cm
GV yêu cầu HS làm tập 47 SGK Vẽ đoạn thẳng IR = 3cm vẽ điểm TBDH cho TI = 2,5 cm; TR = 2cm Vẽ TIR
HS làm theo GV , vẽ tam giác ABC có cạnh BC = 4cm; AB = 3m; AC= 2cm vào
HS vẽ hì nh vào theo bước GV hướng dẫn
II.Vẽ tam giác: A
B C
C¸ch vÏ:
IV Hướng dẫn nhà (2 phút)
- Học ghi SGK, BTVN: 45, 46 tr.95 SGK - Ơn tập phần hình học từ đầu chương
- Học ôn lại định nghóa hình tr.95 tính chất tr.96 - Làm câu hỏi tập tr.96 SGK
- Tiết sau ôn tập chương, chuẩn bị kiểm tra tiết V L u ý sư dơng gi¸o ¸n
Học sinh quan sát hình vẽ để nhận biết tam giác.
(41)(42)TUN 32
Tit 27
Ôn tập chơng II
Ngày soạn:01 /4/2010 Ngày dạy: 12 /4 /2010
I Mục tiêu:
Kiến thức:
Hệ thống hóa kiến thức góc Kỹ năng:
Sử dụng thành thạo dụng cụ để đo, vẽ góc, đường trịn, tam giác Thái độ:
Bước đầu tập an3
II Phương tiện dạy học:
- Thầy: Thước thẳng, phấn màu, thước đo góc, compa, bảng phụ - Trị: Thước thẳng,giấy nháp, bảng phụ, thước đo góc, compa
III Tiến trình dạy:
Hoạt động thầy Hoạt động trị Ghi bảng Hoạt động 1: Đọc hình để củng cố kiến
thức
Bài 1: Mỗi hình bảng sau cho ta biết gì?
HS quan sát hình trả lời câu hỏi
1)
a M
2)
x
y O
A
3) k
n I
4) a
b P
5)
x t
O
6)
u v
A
7) c
a b
O
8) z
x y
O
9) A
B
C 10)
GV đặt câu hỏi thêm:
+ Thế nửa mặt phẳng bờ a? + Thế góc nhọn, góc tù, góc vng, góc bẹt
+ Thế hai góc bù nhau, hai góc phụ nhau, hai góc kề nhau, hai góc kề bù?
H1: Hai nửa mặt phẳng có chung bờ a đối H2: Góc nhọn xOy, A điểm nằm góc H3: Góc vng mIn
H4: Góc tù aPb
H5: Góc bẹt xOy có Ot tia phân giác góc
(43)+ Tia phân giác góc + Đọc tên đỉnh, cạnh, góc ABC?
+ Thế đường trịn tâm O, bán kính R
H7: góc kề phụ
H8: Tia phân giác góc H9: tam giác ABC
H10: đường trịn tâm O, bán kính R Hoạt động 2: Luyện kỹ
năng vẽ hình tập suy luận (25 phút)
Bài 2:
a) Vẽ hai góc phụ b) Vẽ hai góc kề c) Vẽ hai góc kề bù
d) Vẽ góc 600, 1350, góc
vuông
Bài 5: GV ghi đề bảng phụ
Yêu cầu HS đọc đề bài: Trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, vẽ hai tia Oy Oz cho xOy = 300; xOz = 1100.
a) Trong ba tia Oz, Ox, Oy tia nằm hai tia cịn lại? Vì sao?
b) Tính góc yOz?
c) Vẽ Ot tia phân giác yOz Tính zOt, tOx? * Gợi ý:
- So sánh xOy xOz => tia nằm hai tia lại?
- Có tia Oy nằm hai tia Ox Oz ta suy điều gì?
- Có Ot tia phân giác yOz,vậy zOt tính nào?
- Làm để tính tOx?
HS lên bảng vẽ hình HS1: làm câu a, b
HS2: làm câu c vẽ góc 600
HS3: vẽ góc 1350 góc vuông
HS đọc đề, vẽ hình suy nghĩ cách làm
GV yêu cầu học sinh lên bảng làm câu
HS dựa vào hướng dẫn GV làm
Bài 5:
a) Có xOy = 300
xOz = 1100
=> xOy < xOz (300 <
1100)
=> Tia Oy nằm hai tia Ox Oz
b) Vì tia Oy nằm hai tia Ox Oz nên: xOy + yOz = xOz
=> yOz = xOz – xOy => yOz = 1100 – 300 =
800
Vaäy yOz = 800
c) Vì Ot tia phân giác góc yOz nên:
0
0
80 40
2
zOy
zOt
Coù zOt = 400; zOx =
1100=> zOt < zOx (400
< 1100)
=> Tia Ot nằm hai tia Ox , Oz
(44)kiến thức qua việc dùng ngôn ngữ
* Điền vào ô trống phát biểu sau để câu đúng:
a) Bất kỳ đường thẳng mặt phẳng … …
b) Mỗi góc có … Số đo góc bẹt … c) Nếu tia Ob nằm hai tia Oa Oc …
d) Nếu xOt tOy xOy2
…
1 HS lên bảng dùng bút khác màu điền vào ô trống bảng phuï
Các HS khác tử ghi ý cần điền vào bảng phụ cá nhân
nào mặt phẳng bờ chung hai nửa mặt phẳng đối nhau
b) Mỗi góc có số đo Số đo góc bẹt 1800
c) Nếu tia Ob nằm hai tia Oa Oc aOb + bOc = aOc
d) Neáu xOt tOy xOy2
thì Ot tia phân giác của góc xOy
IV Hướng dẫn nhà (2 phút)
- Ơn tập phần hình học từ đầu chương
- Học ôn lại định nghóa hình tr.95 tính chất tr.96 - Làm câu hỏi tập tr.96 SGK
- Tiết sau kiểm tra tiết V L u ý sư dơng giáo án
Giáo viên hớng dẫn học sinh hệ thống lại toàn kiến thức chơng vận dụng giải thành thạo dạng toán chơng Giáo viên ý rèn kỹ năng vẽ hình cho học sinh kỹ trình bày làm cho em.
(45)TUN 36
Tiết 28
KKiĨm tra 45’ ch¬ng II
Ngày soạn:21 /4/2010 Ngày dạy:10 /5 /2010
I Mục tiêu Kiến thức:
Kiểm tra khả lĩnh hội kiến thức ch¬ng II HS.
Kỹ năng:
Rèn khả tư duy
Rèn kỹ tính tốn xác, hớp lý Thái độ:
Biết trình bày rõ ràng mạch lạc
Cã ý thức tự giác, chủ động học tập, kiểm tra, thi cử
II Ph ¬ng tiƯn d¹y häc
GV : Biên soạn nội dung kiểm tra, biểu điểm chấm HS : Ôn tập theo hướng dn.
III Tieỏn trỡnh dạy
Hot ng giáo viên Hoạt động học sinh
GV phát đề in sẵn cho học sinh
Yêu cầu học sinh làm đề phát GV bao quát nhắc nhở học sinh làm bài GV thu chấm sau 45’ làm bài, nhắc nhở rút kinh nghiệm thái độ ý thức làm bài học sinh
Häc sinh lµm bµi 45’
IV H ớng dẫn nhà
Làm lại kiểm tra, tìm lỗi sai b ài Đọc tríc bµi míi
V L u ý sư dơng gi¸o ¸n
Giáo viên phát đề cho học sinh hớng dẫn em cách làm dạng bài tập trắc nghiệm.
(46)B
A
C D
B
A C
0
130
0 32
0 45 Môn : Hình học lớp (học kì II)
Điểm Lời phê thầy cô giáo
I.Trắc nghiệm khách quan:(4 điểm)
Khoanh trũn vo ch đứng trớc câu trả lời t` câu đến câu 8 Câu Góc bẹt góc có số đo:
A,B»ng 900 B; B»ng 1000 C; B»ng 450 D; B»ng 1800
Câu hình vẽ bên ta có góc CAB là: A,Góc tù ; B,Góc vuông C, Gãc bÑt ; D, Gãc nhän Câu 3:Khi ta có x0y + y0z = x0z?
A, Tia 0x n»m gi÷a hai tia 0y vµ 0z B, Tia 0y n»m hai tia 0x 0z C, Tia 0z nằm hai tia 0x 0y
D ,Kết khác
Cõu 4: Trờn hỡnh v bờn ,góc X có số đo độ :
A, 60o ; B, 70o
C, 50o ; D,40o
Câu 5: hình bên, biết BOC b»ng 450,
AOC 320 Khi BOC bằng
A 130 C 230
B 770
D 870
Câu 6: Tia phân giác góc là: A Tia nằm hai cạnh góc
B Tia t¹o víi c¹nh cđa gãc gãc nhau
C Tia nằm cạnh góc tạo với 2 cạnh
ca gúc góc nhau D Cả A,B,C đúng
Câu 7:Điểm M thuộc đờng trịn(O;1,5 cm).Khi đó A OM = 1,5 B OM > 1,5
C OM < 1,5 C Không xác định đợc độ dài OM Câu 8: Khẳng định sai với hình vẽ bờn
A AD cạnh chung ACD ABD B Có tam giác
C Có đoạn thẳng D Có góc
I Phần tự luận:
Câu 1: Cho hai tia Oy, Oz nằm nửa mặt phẳng cã bê lµ tia Ox cho xOy = 800 , xOz = 300 Gäi Om lµ tia
phân giác góc yOz Tính xOm.
Câu 2: Cho hai điểm A,B cách cm Vẽ đờng tròn(A;2,5 cm) đờng tròn (B;1,5 cm) Hai đờng tròn cắt C D.
A, TÝnh CA, DB.
B, §êng tròn (B;1,5 cm) cắt AB I I có trung điểm AB không?Tại sao?
……… ………
(47)……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ………
KIỂM TRA 45’ (Chương II )
Họ tên:
Lớp: 6C
im: Li phờ ca thầy cô giáo
A- TRẮC NGHIỆM (6 đ ):
1 Điền vào trống phát biểu sau để câu ( đ ):
(48)2 Trả lời - sai ( Đ – S )vào ô vng (4 đ ): a) Góc hình tạo hai tia chung gốc.
b) Góc tù góc lớn góc vng.
c) Nếu Oz tia phân giác xOy xOz = zOy.
d) Nếu xOz = zOy Oz tia phân giác xOy.
e) Hai góc kề hai góc có cạnh chung.
f) Hai góc phụ hai góc có tổng số đo 1000
g) Tam giác DEF hình gồm ba đoạn thẳng DE,EF,FD.
h) Mọi điểm nằm đường trịn cách tâm khoảng bán kính. B- TỰ LUẬN(4 đ ):
Trên nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox, vẽ hai tia Ot Oy cho
xOt = 550 , xOy = 1100
a) Tia Ot có nằm hai tia Ox Oy khơng ? Vì ? b) Tính số đo tOy so sánh với số đo xOt ?
c) Tia Ot có tia phân giác xOy không ? Vì ?
Bài làm
.
ĐÁP ÁN
A- TRẮC NGHIỆM (6 đ ):
1 Điền vào ô trống cacù phát biểu sau để câu ( đ ):
a) Bất kỳ đường thẳng nằm mặt phẳng bờ chung hai nửa mặt phẳng đối
b) Mỗi góc có số đo định Số đo góc bẹt 180 0
c) Nếu tia Ot nằm hai tia Om On mOt + tOn = mOn
d) Neáu uOt = tOv =
2
uOv Ot tia phân giác của
uOv.
2 Trả lời - sai ( Đ – S )vào ô vuông (4 đ ): a) Góc hình tạo hai tia chung gốc.
b) Góc tù góc ln hn gúc vuụng.
Giáo viên: Đoàn Thị Phơng 105 Trêng THCS Trùc C¸t
(49)c) Nếu Oz tia phân giác xOy xOz = zOy.
d) Nếu xOz = zOy Oz tia phân giác xOy.
e) Hai góc kề hai góc có cạnh chung. f) Hai góc phụ hai góc có tổng số đo 900
g) Tam giác DEF hình gồm ba đoạn thẳng DE,EF,FD.
h) Mọi điểm nằm đường tròn cách tâm khoảng bán kính. B- TỰ LUẬN(4 đ ):
Trên nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox, vẽ hai tia Ot Oy cho
xOt = 550 , xOy = 1100
a) Tia Ot có nằm hai tia Ox Oy khơng ? Vì ? b) Tính số đo tOy so sánh với số đo xOt ?
c) Tia Ot có tia phân giác xOy không ? Vì ?
Bài làm
a) Tia Ot nằm hai tia Ox Oy xOt < xOy ( 550 < 1100 ) (1đ)
b) Tính số đo tOy :
Vì tia Ot nằm hai tia Ox Oy nên : y z
xOt + tOy = xOy (0,5ñ)
550 + tOy = 1100 1100 (0,5ñ)
tOy = 1100 - 550
tOy = 550 (0,5ñ) 550
Vaäy xOt = tOy ( = 550 ) (0,5ñ) x
c) Tia Ot tia phân giác xOy tia Ot nằm hai tia Ox Oy
vaø xOt = tOy (1ñ )
TUẦN 37
Tit 29
Trả kiểm tra học kỳ II (phần hình học)
Ngy son:21 /4/2010 Ngy dy: 17 /5 /2010
I. Mục tiêu : giúp HS
- Đánh giá làm , sửa lỗi mắc phải q trình làm tốn - HS tự đánh giá kiểm tra HK I theo yêu cầu đề thi HK I
(50)1 Kiểm tra cuõ :
GV Kiểm tra chuẩn bị HS Bài :
Hoạt động 1: Gv nhắc lại đề thi
- Phần trắc nghiệm: HS tự làm GV sửa
- Phần tự luận: GV hướng dẫn HS theo đáp án thi HK I * Về nội dung:
+ Phải theo yêu cầu đề + Đúng đủ GV đưa
* Hình thức : Trình bày đẹp, lơgic, hợp lí, chữ viết dễ nhìn
Hoạt động 2: GV sửa cho HS * Ưu điểm:
- Nhiều Hs làm theo yêu cầu đề - Trình bày đẹp, lơgic, hợp lí
* Khuyết điểm:
- Trình bày cịn sơ sài, chưa lơgic, chữ viết khó nhìn - Khơng học dẫn đến hỏng kiến thức nhiều :
+ Không biết vẽ hình
+ Không biết nhận biết hình vẽ theo yêu cầu toán
+ Lập luận toán điểm nằm hai điểm, trung điểm đoạn thẳng
+ Phõn tích số thừa số nguyên tố - Yêu cầu HS giỏi lên bảng trình bày tốn ? - Gv nhận xét làm rõ điểm Hs thường sai - Phê bình HS yếu –
Nhắc nhở HS cố gắng học tập HKII Hoạt động 3: GV tiếp tục sửa cho HS
Lưu ý điểm HS dễ sai nhầm lẫn IV H íng dÉn vỊ nhµ
Về nhà
- Về nhà đối chiếu làm làm GV sửa lớp , sau làm lại cho hồn chỉnh
- Xem lại tốn dạng lËp ln trung ®iĨm ca đoạn thẳng, đim nằm hai đim - Chun bị trước mới: “ Nưa mỈt ph¼ng”
V L u ý sư dơng gi¸o ¸n