§6- Tính chất phép cộng các số nguyên I/ MỤC TIÊU: - Học sinh nắm tính chất cơ bản của phép cộng số nguyên: Giao hoán, kết hợp, cộng với số 0, cộng với số đối.. - Biết vận dụng tính chất[r]
(1)Ngày dạy: 02/12 6A11 Tuần 16 Tiết 47 §6- Tính chất phép cộng các số nguyên I/ MỤC TIÊU: - Học sinh nắm tính chất phép cộng số nguyên: Giao hoán, kết hợp, cộng với số 0, cộng với số đối - Biết vận dụng tính chất để tính nhanh, biết tính tổng nhiều số nguyên - Rèn tính cẩn thận, chính xác giải toán II/ CHUẨN BỊ: - GV: sgk - HS: Ôn các tính chất phép cộng số tự nhiên III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: HĐ1: Ổn định lớp +Kiểm tra bài cũ: (7’) - Phát biểu qui tắc cộng số nguyên cùng dấu, khác dấu Tính: (-4) + (-5) ; 12 + (-4) ; (-17) + - Nhắc lại tính chất phép cộng số tự nhiên GV: Ta đã biết tính chất phép cộng số TN Tính chất trên còn đúng tập hợp các số nguyên? Vào bài 2/ Giảng bài mới: Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung *HĐ2: Tính chất giao hoán.(6’) 1/ Tính chất giao hoán: ?1 - Cho học sinh làm ?1 a+ b = b + a a/ (-2) + (-3) = -(2 + 3) = - a/ (-2) +(-3) và (-3) +(-2) VD: (-3) + (-2) = - ( + ) = -5 (-2) + (-3) = ( -3) +(-2) = -5 b/ (-8) + (+4) = - (8-4) = - b/ (-8) + (+4) và (+4) +(-8) (+4) + (-8) = - ( 8-4) = -4 (-8) + (+4) = (+4) +(-8) = -4 Vậy ta thay đổi các số hạng - Thay đổi vị trí các số hạng thì tông không thay đổi thì tổng nào? -a+b=b+a a + b =? HS phát biểu sgk - Cho HS phát biểu tính chất * HĐ3: Tính chất kết hợp (7’) 2/ Tính chất kết hợp: - Cho học sinh làm ?2 ?2 [(-3) + 4] + = + = (a + b) + c = a + (b + c) (-3)+(+4)+(+2) = (-3) + [(+4)+(+2)] = (-3) + (+6) =3 Vậy [(-3)+4]+ 2=(-3)+[(+4)+(+2)] (a + b) + c =? (a + b) + c = a + (b+ c) * Tổng nhiều số hạng có tính chất giao hoán, kết hợp * Chú ý (sgk) - Đọc chú ý sgk * HĐ4: Cộng với số (5’) 3/ Cộng với số - Cho học sinh đọc chú ý sgk a +0= 0+a=a (-3) + = -3 - Tính: (-3) + =? + (+4) = +4 + (+4) =? - số cộng với số chính - Hãy nêu nhận xét? nó a+ = ? a+0=0+a=a - ( -3) = * HĐ4: Cộng với số đối.(9’) - Cho HS nhắc lại nà là hai số HS phát biểu đối nhau? - Ta kí hiệu số đối số nguyên Cộng với số đối Số đối số nguyên a là –a a + (-a) = Nếu a + b = thì a và b là hai (2) a là –a Số đối –a là –(-a) = a - Tính (-6) + Có nhận xét gì tổng số đối? Tổng hai số đối a + (-a) = a + (-a) = ? ?3 - Cho học sinh làm ?3 -3 < a < a = -2; -1; 0; 1; (-2) + (-1) + + + = 3/ Củng cố: (8’) - Cho học sinh làm bài tập 36-sgk a/ 126 + (-20) + 2004 + (-106) b/ (-199) + (-200) + (-201) 4/ Hướng dẫn nhà: (2’) - Xem lại bài ghi - Học thuộc các tính chất bài - Làm bài tập:37; 39; 40; 41 trang78-sgk - Tiết sau luyện tập.(đem theo MTBT) số đối a = b = a = -b (3) Ngày dạy: 02/12 6A11 Tuần 16 Tiết 48 LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU: - Biết vận dụng các tính chất phép cộng số nguyên - Củng cố kỹ tìm số đối, giá trị tuyệt đối số nguyên - Áp dụng phép cộng số nguyên vào thực tế II CHUẨN BỊ: - GV: Bảng phụ MTBT - HS: Làm bài tập MTBT III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1/ Ổn định lớp + Kiểm tra bài cũ: (7’) - Phát biểu tính chất phép cộng số nguyên Viết công thức Chữa bài 37/sgk - Sửa bài tập 40/sgk a -a -15 -2 -3 15 15 a 2/ Hoạt động GV Dạng: Tính tổng, tính nhanh (20’) - Cho học sinh làm Bt 39/79-sgk a/ + (-3) + + (-7) + + (-11) Gợi ý học sinh nhóm các số cùng dấu lại với thành nhóm Còn cách tính nào khác? b/ Gợi ý học sinh nhóm theo số đối 0 Tổ chức luyện tập: Hoạt động HS Bài 39/79 a/ 1+ (-3) +5 + (-7)+ +(-11) = (1+9+5) + [ (-3)+(-7)+(-11)] = 15 + (-21) = -6 * = [ 1+ 9+(-3) +(-7)] + + (-11) = -6 b/ 217 + [43+(-217) +(-23)]= = [217+ (-217)] +[(-43 + (-23)] = 20 - Cho học sinh làm Bt 41/79-sgk Bài 41/sgk-79 + Cho HS nêu quy tắc cộng các số nguyên a/ (-38) + 28 = (-10) cùng dấu, khác dấu b/ 273 +(-123) = 150 c/ 99 + (-100) + 101= (99 + 101) +(-100) = 200 +(-100) = 100 - Cho HS làm Bt 42/79-sgk Tính nhanh: Bài 42-79-sgk a) 217 + [43 + (-217) + (-23)] a) 217 + [43 + (-217) + (-23)] = = [217 + (-217)] + [43 + (-23)] = + 20 = 20 b) Tìm các số nguyên có GTTĐ < 10? b) -9; -8; -7; …; 5-7; 8; Tính tổng chúng? Tổng: -9 + (-8) + (-7)+ … + + + = Dạng: Tìm x (10’) Bài 37/sgk-78 Bài 37: - Hãy cho biết trước tiên ta cần tìm gì? HS trả lời - Gọi HS lên trình bày a) -4 < x < a) x = -3; -2; -1; 0; 1; b) -5 < x < (-3) + (-2) + (-1) + + + = (-3) + [(-2) + 2] + [(-1) + 1] + = (-3) + + + = -3 b) x = -4; -3; -2; -1; 0; 1; 2; 3; (-4)+(-3) + (-2) + (-1) + + +2 +3 + = [(-4) + 4] + [(-3) + 3] + … + [(-1) + 1] + =0+0+0+0+0 (4) =0 Dạng: Toán MTBT (6’) - Cho học sinh làm Bt 46/79-sgk + GV cho HS xem sgk Sau đó hướng dẫn HS cách sử dụng MTBT (tùy loại MTBT mà hướng dẫn thích hợp) + Cho HS thực hành bài tập sgk Sau đó gọi vài em để kiểm tra kết Bài 46/sgk HS xem sgk và theo dõi GV hướng dẫn HS thực a) 187 + (-54) = 133 b) (-203) + 349 = 146 c) (-175) + (-213) = -388 *HĐ3: Hướng dẫn nhà: (2’) - Ôn qui tắc và tính chất cộng số nguyên - Đọc trước bài “ Phép trừ số nguyên” (5) Ngày dạy: 04/12 6A11 Tuần 16 Tiết 49 §7- PHÉP TRỪ HAI SỐ NGUYÊN I/ MỤC TIÊU: - Học sinh hiểu qui tắc trừ Z Hiểu phép trừ Z thực - Biết tính đúng hiệu hai số nguyên - Rèn tính chính xác thực phép trừ II/ CHUẨN BỊ: - GV: Bảng phụ, sgk - HS: Đọc bài trước Ôn quy tắc cộng hai số nguyên III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: HĐ1: Ổn định lớp + Kiểm tra bài cũ: (7’) - Phát biểu phép cộng hai số nguyên cùng dấu, khác dấu Áp dụng tính: (-57) + 47 496+(-316) - Sửa bài tập: Tính: a/ 6+1+(-4) +(-9) + (-14) b/ (-13) +5 + (-7) + 15 +8 2/Giảng bài mới: Hoạt động thầy * HĐ2: Hiệu hai số nguyên - Cho học sinh tính 3–1 + (-1) 3- +(-2) 3–3 + (-3) Hãy dự đoán: – = ? 3–5=? Qua các ví dụ, muốn trừ số nguyên ta làm nào? - Cho học sinh đọc qui tắc sgk GV: a – b = a + (-b) - VD: Tính : – – (-2) (-3)- (-4) (-3) - - Cho HS đọc nhận xét sgk * HĐ3: Ví dụ - Khi nói nhiệt độ giảm 30C có nghĩa là nhiệt độ tăng -30C - Cho học sinh làm ví dụ sgk + Cho học sinh đọc đề + Giảm 40C có nghĩa là gì? + Nhiệt độ SaPa? Hoạt động trò HS thực ; * Qui tắc( sgk) ; a – b = a + (-b) ; – = + (-4) = -1 – = + (-5) = -2 - Biến phép trừ thành phép cộng với số đối số trừ - Đọc qui tắc sgk -7 = + (-7) = -5 – (-2) = + = (-3) -(- 4) = (-3) + = (-3) - = (-3) + (-4) = -7 - Đọc nhận xét sgk -Ví dụ /sgk - tăng -40C Do giảm 40C ta có : 30 – 40= 30 + (-40) = - Vậy phép trừ Z và N Trong Z, phép trừ khác nào? Trong N thực phép trừ Lấy VD minh họa HS lấy VD * HĐ4: Củng cố Tính: a/ (-28) – (-32) b/ 50 – (-21) Nội dung Hiệu hai số nguyên * Ví dụ: Tính : a/ – = +(-7) = -5 b/ (-3) - = (-3) + = 2/ Ví dụ (sgk) Do nhiệt độ giảm 40C ta có +(-40) = -10 Vậy nhiệt độ hôm SaPa là -10C -10 luôn thực khôngphải HS thực Kết quả: a) (6) c/ (-40) – 30 d/ x – 80 e/ – a b) 71 c) -70 d) x + (-8) d) + (-a) * HĐ5: Hướng dẫn nhà: - Học thuộc qui tắc cộng , trừ số nguyên - Làm bài tập 49, 51, 52 trang 82-sgk (7) Ngày dạy: 04/12 6A11 Tuần 16 Tiết 50 LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU: - Cũng cố qui tắc cộng trừ hai số nguyên - Rèn luyện kỹ trừ hai số nguyên, biến trừ thành cộng, tìm số hạng chưa biết tổng, thu gọn biểu thức - Hướng dẫn học sinh sử dụng máy tính II CHUẨN BỊ: - GV: Máy tính - HS: Máy tính III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: HĐ1: Kiểm tra bài cũ: (7’) - Phát biểu qui tắc trừ số nguyên? Thế nào là số đối ? - Sửa bài tập 52/sgk ACSIMET sinh năm -287, năm -212 Tuổi thọ:-212 – (-287) = 75 (tuổi) HĐ2: Tổ chức luyện tập: Hoạt động thầy Hoạt động trò Dạng: Thưc phép tính:(10’) 1/ Thực phép tính: a/ – ( – ) a/ – (3 -7) = – [ +( – )] HD: Biến phép trừ thành phép cộng, Tính = – (-4) = + = 12 ngoặc trước b/ (-5) – (9 -12) = (-5) - [ + (-12)] b/ (-5) – (9 -12) = (-5) -( -3) = (-5) + = -2 c/ - (-9) - = +[ -(-9)] – c/ – (-9) – = + – = 13 d/ (-3) + – d/ (-3) + – = [(-3) + 8] – Gọi HS lên bảng = 5–1=4 Dạng: Tìm số nguyên x biết:(10’) Bt 54/82-sgk Tìm x biết: Bài 54: a/ + x = a/ + x = x = -2 = b/ x + = b/ x + = x = -6 c/ x + = c/ x + = Gọi HS lên bảng x = – = + (-7) = -6 Dạng: Tính giá trị biểu thức: (11’) Cho x = -98, a= 61 , m = -25 3/ Tính giá trị biểu thức: Tính giá trị biểu thức: Cho x = -98 , a = 61 , m = -25 a/ x + – x - 22 Tính giá trị biểu thức: HD: +Thay giá trị x vào biểu thức a/ x + – x – 22 + Thực phép tính Thay x = -98 vào biểu thức ta có: Cho HS trình bày -98 + – (- 98) – 22 = = -98 + + 98 – 22 = [(-98) + 98] +[ + ( - 22) = -14 b/ -x - a + 12 + a b/ -x – a + 12 + a Thay x = -98 , a = 61 vào biểu thức ta có : -(-98) - 61 + 12 + 61 = = 98 +(-61) +12 + 61 =( 98 + 12) +[(-61) + 61] = 110 + = 110 (8) HĐ3: Củng cố (5’) - Khi nào tổng số 0? - Khi nào hiệu số 0? - Khi nào hiệu nhỏ số bị trừ, số bị trừ, lớn số bị trừ? HĐ4: Hướng dẫn nhà (2’) - Ôn qui tắc cộng, trừ số nguyên - Xem lại các bài tập đã sửa - Đọc bài “Qui tắc dấu ngoặc” (9)