1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

GA lop 5 tuan 26

35 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 35
Dung lượng 473 KB

Nội dung

- Gọi 1HS lên bảng đạt tính và tính. - Nhận xét bước tính đầu tiên. - Gọi HS nêu cách làm tiếp theo. - Gọi HS nêu cách thực hiện.. Biết viết tiếp các lời đối thoại để hoàn chỉnh một đoạ[r]

(1)

Thứ Môndạy Tiếtsố TÊN BÀI GIẢNG Ghi

Hai 1/3

HĐTT 26 Chào cờ - Sinh hoạt đầu tuần T/đọc 51 Nghĩa thầy trò

Toán 126 Nhân số đo thời gian

M/thuật 26 Vẽ trang trí : Tập kẽ kiểu chữ in hoa nét thanh, nét đậm Thủy C/tả 26 Nghe-viết : Lịch sử Ngày Quốc tế Lao động

Ba 2/3

Â/nhạc 26 Học hát “Em nhớ trường xưa” – Nhạc và lời : Thanh Sơn LT&C 51 Mở rộng vốn từ : Truyền Thống

Toán 127 Chia số đo thời gian

TLV 51 Tập viết đoạn đối thoại

K/học 51 Cơ quan sinh sản của thực vật có hoa

3/3

L/sử 26 Chiến thắng “Điện Biên Phủ không” T/đọc 52 Hội thổi cơm thi Đồng Vân

Toán 128 Luyện tập

T/dục 51 Ném bóng - Trị chơi : “Chuyền bắt bóng tiếp sức” Cường T/dục 52 Ném bóng - Trị chơi : “Chuyền bắt bóng tiếp sức” Cường

N ă m 4/3

K/thuật 26 Lắp xe ben (Tiết 3)

LT&C 52 Luyện tập thay từ ngữ để liên kết câu

Toán 129 Luyện tập chung

K/học 52 Sự sinh sản của thực vật có hoa

K/C 26 Kể chuyện nghe, đọc

Sáu 5/3

Đ/lí 26 Châu Phi (tt)

TLV 52 Trả văn tả đồ vật

Toán 130 Vận tốc

Đ/đức 26 Em u hịa bình (tiết 1)

(2)

Thứ hai:1/2/2010

Tiết : Sinh hoạt tập thể

Chào cờ – Triển khai công việc tuần 26

I./Mục tiêu:

- Quán triệt việc tồn tuần 25 triển khai công tác của tuần 26 - Giáo dục em có nề nếp sinh hoạt tập thể

- Rèn cho em thực tốt nội quy trường, lớp II./ Lên lớp :

1/ Chào cờ đầu tuần :

2/Triển khai việc cần làm tuần : - Thực chương trình tuần 26

- Lao động chăm sóc bóng mát sân trường dọn vệ sinh - Cần ăn mặc học

- Tiếp tục ơn tập mơn TV để ch̉n thi học kì II - Bồi dưỡng học sinh giỏi, phụ đạo HS yếu - Chấp hành tốt luật giao thông

Rút kinh nghiệm:

Tiết : Tập đọc NGHĨA THẦY TRÒ I.Mục tiêu :

-Kĩ :Biết đọc lưu loát , diễn cảm ; giọng nhẹ nhàng , trang trọng -Kiến thức :HS hiểu từ ngữ , câu , đoạn , diễn biến của câu chuyện

Hiểu nội dung ý nghĩa của : Ca ngợi truyền thống tôn sư , trọng đạo cuả nhân dân ta , nhắc nhở người cần giữ gìn phát huy truyền thống tốt đẹp

-Thái độ :Giáo dục Hs kính u thầy , cô giáo II.Đồ dùng dạy học :

-Tranh ảnh minh hoạ học III.Các hoạt động dạy học: T

G Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 3'

1' 10'

A.Kiểm tra : -Kiểm tra 2HS

-Gv nhận xét +ghi điểm B.Bài :

1.Giới thiệu :

Hôm tìm hiểu truyền thống tơn sư trọng đạo qua " nghĩa thầy trò " 2.Hướng dẫn HS đọc tìm hiểu :

a/ Luyện đọc :

-GV Hướng dẫn HS đọc -Chia đoạn :3 đoạn

-Hs đọc thuộc lịng thơ Cửa sơng , trả lời câu hỏi SGK

-Lớp nhận xét -HS lắng nghe -HS lắng nghe -1HS đọc toàn

(3)

T

G Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

12'

12/

5/

 Đoạn : Từ đầu ……đến nặng

-Luyện đọc tiếng khó :sáng sớm , bảo ban …

 Đoạn : Tiếp theo … đến ơn thầy

-Luyện đọc tiếng khó :ít tuổi

 Đoạn 3:Còn lại

-Luyện đọc tiếng khó :ngước lên , nghiêng đầu …

-Gv đọc mẫu tồn b/ Tìm hiểu :

GV Hướng dẫn HS đọc

 Đoạn :

H:Các môn sinh của cụ giáo Chu đến nhà thầy để làm ?

Giải nghĩa từ :mừng thọ , dạy dỗ

H: Tìm chi tiết cho thấy học trị tơn kính cụ giáo Chu

Ý 1:Các môn sinh đến mừng thọ thầy giáo Chu

 Đoạn :

H:Tình cảm của cụ giáo Chu người thầy dạy cho Cụ từ thuở học vỡ lịng ? Tìm chi tết biểu tình cảm

Giải nghĩa từ :vỡ lịng , cung kính …

Ý 2:Sự cung kính thầy giáo Chu với thầy của Cụ

 Đoạn 3:

H:Những thành ngữ , tục ngữ nói lên học mà mơn sinh nhận ngày mừng thọ cụ giáo Chu ?

Giải nghĩa từ :tôn sư trọng đạo

Ý 3:Sự kính trọng thầy giáo cụ Chu c/Đọc diễn cảm :

-GV Hướng dẫn HS đọc diễn cảm

-GV Hướng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn : "Từ sáng sớm …… đồng ran "Chú ý nhân mạnh từ ngữ: Tề tựu, mừng thọ, ngắn, ngồi, dâng biếu, hỏi thăm, bảo ban, cảm ơn, mời tất cả, mang ơn nặng, đồng ran -Hướng dẫn HS thi đọc diễn cảm

C Củng cố , dặn dò :

-GV hướng dẫn HS nêu nội dung + ghi bảng -GV nhận xét tiết học

-Yêu cầu HS nhà tiếp tục tìm hiểu truyện -Chuẩn bị tiết sau :Hội thổi cơm thi Đồng văn

-Đọc giải + Giải nghĩa từ :

-HS lắng nghe

1HS đọc đoạn + câu hỏi

-Mừng thọ thầy , thể lịng u q , kính trọng thầy

-Từ sáng sớm tề tựu trước sân , dâng thầy sách quý , ran theo thầy đến thăm thầy của thầy

-1HS đọc lướt + câu hỏi

-Rất tơn kính cụ đồ dạy ông từ thuở nhỏ Chi tiết : Thầy mời học trị cúng tói thăm , Thầy chắp tay cung kính vái cụ đồ , Cung kính thưa với cụ

-1HS đọc đoạn + câu hỏi

- Uống nước nhớ nguồn ;Tôn sư trọng đạo ; Nhất tự vi sư , bán tự vi sư

-HS lắng nghe

-HS đọc đoạn nối tiếp -HS đọc cho nghe theo cặp -HS luyện đọc cá nhân , cặp , nhóm -HS thi đọc diễn cảm trước lớp

Ca ngợi truyền thống tôn sư , trọng đạo cuả nhân dân ta , nhắc nhở người cần giữ gìn phát huy truyền thống tốt đẹp

-HS lắng nghe

(4)

Tiết : Toán

NHÂN SỐ ĐO THỜI GIAN VỚI MỘT SỐ I– Mục tiêu :

Giúp HS :

- Biết cách thực phép nhân số đo thời gian với số tự nhiên - Vận dụng vào giải toán thực tiễn đơn giản có liên quan

II- Đồ dùng dạy học :

- GV : Bảng phụ, giấy khổ to - HS : Vở làm

IIICác hoạt động dạy học chủ yếu :

TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1/

5/

1/ 13’

15’

1- Ổn định lớp : 2- Kiểm tra cũ :

- Gọi hS nêu cách cộng (trừ) hai số đo thời gian

- Nhận xét,sửa chữa 3 - Bài :

a- Giới thiệu : Nhân số đo thời gian b– Hoạt động :

* HĐ : Hình thành kĩ nhân số đo thời gian với số tự nhiên

Ví dụ 1:

- GV nêu toán (SGK ) - Hãy nêu phép tính tương ứng

- Gọi HS lên bảng đặt phép tính, HS lớp làm nháp

- Gọi HS nêu cách đặt tính - GV nhận xét kết luận Ví dụ 2:

- GV nêu tốn (SGK ) - Gọi HS nêu phép tính

- Cho HS thảo luận nhóm đơi tìm cách đặt tín tính

- Gọi HS trình bày cách tính - Nhận xét số đo kết - Cho HS đổi

- Gv kết luận:

3 15 phút x =16 15 phút

- GV : Trong nhân số đo thời gian có đơn vị phút, giây, phần số đo lớn thực chuyển đổi sang đơn vị lớn liền trước

Gọi HS nhắc lại cách tính * HĐ : Thực hành :

Bài 1: a)

- Gọi HS lên bảng làm phép tính:

- Hát - 2HS nêu - HS nghe - HS nghe

1 10 phút x =? - HS đặt tính: 10 phút

x 30 phút

- Nhân số với số đo theo đơn vị đo (theo thứ tự từ phải sang trái ) Kết viết kèm theo đơn vị đo

- Lắng nghe - Theo dõi SGK 15 phút x =? 15 phút x

15 75 phút

75 phút đổi phút 75 phút = 15 phút

- Lắng nghe

(5)

TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

3/

2/

4 23 phút x 4,1 x - Hs lớp làm vào

- Gọi HS đọc tiếp nối kết phần lại

- Gọi HS nhận xét - GV đánh giá Bài 2:

- Gọi HS đọc đề

- Gọi 1HS lên bảng làm, HS lớp làm vào

- Gọi HS nhận xét - GV đánh giá 4- Củng cố :

- Gọi 1HS nêu cách đặt tính nhân số đo thời gian với số tự nhiên

5- Nhận xét – dặn dò : - Nhận xét tiết học - Về nhà làm tập

- Chuẩn bị sau : Chia số đo thời gian cho số

- HS làm vào - Kết quả:

3 12 phút x = 36 phút

12 phút 25 giây x = 60 phút 125 giây = 62 phút giây

3,4 phút x = 13,6 phút 9,5 giây x = 28,5 giây - HS nhận xét

- Chữa - HS thực - HS làm - HS nhận xét - Chữa - HS nêu

* Rút kinh nghiệm:

……… ………

Tiết 5: Chính tả (Nghe viết)

LỊCH SỬ NGÀY QUỐC TẾ LAO ĐỢNG I / Mục đích u cầu :

-Nghe – viết , trình bày tả trích đoạn Lịch sử Ngày Quốc tế Lao động -Nắm quy tắc cách viết hoa tên người , tên địa lý nước ngoài, làm tập

II / Đồ dùng dạy học : Bảng phụ viết sẵn quy tắc viết hoa , 02 từ giấy kẻ bảng nội dung tập III / Hoạt động dạy học :

T.g Hoạt động của GV Hoạt động của HS

04’ 01’

26’

A / Bài cũ : 02 HS lên bảng viết : Sác - lơ , Đác – uyn , Pax – tơ , A – đam , Nữ Oa , Ấn Độ

B / Bài :

1 / Giới thiệu : Trong tiết học hôm , chúng ta viết tả Lịch sử Ngày Quốc tế Lao động Biết tìm viết danh từ riêng tên người , tên địa lý nước

2 / Hướng dẫn HS nghe – viết :

-GV đọc “Lịch sử Ngày Quốc tế Lao động “ -Hỏi : Bài tả nói điều ?

-Cho lớp đọc thầm , GV nhắc HS ý cách viết tên người, tên địa lý nước

-Hướng dẫn HS viết từ HS dễ viết sai :

- 02 HS lên bảng viết : Đác – uyn , Pax – tơ , A – đam , Sác - lơ , Nữ Oa , Ấn Độ ( lớp viết nháp) -HS lắng nghe

-HS theo dõi SGK lắng nghe -HS phát biểu: Bài tả giải thích đời của Ngày Quốc tế Lao động

-HS lắng nghe

(6)

T.g Hoạt động của GV Hoạt động của HS

10’

02’

Chi - ca - gô , Mĩ , Niu Y-oóc , Ban -ti – mo , P it-sbơ - nơ

-GV đọc cho HS viết

-GV đọc tồn cho HS sốt lỗi

-Chấm chữa : +GV chọn chấm số của HS

+Cho HS đổi chéo để chấm

-GV rút nhận xét nêu hướng khắc phục lỗi tả cho lớp

+GV treo bảng phụ viết quy tắc viết hoa tên người , tên địa lý nước Gọi 1HS lấy VD tên riêng tả minh hoạ

3 / Hướng dẫn HS làm tập : * Bài tập :

-1 HS đọc nội dung tập 2, đọc giải từ Công xã Pa - ri

-GV cho lớp đọc thầm lại văn văn , tác giả Quốc tế ca Dùng bút chì gạch dước tên riêng giải thích cách viết tên riêng -GV cho HS bảng làm từ giấy khổ to -GV nhận xét , sửa chữa

-GV kết luận cách viết lại tên riêng 4 / Củng cố dặn dò : -Nhận xét biểu dương HS học tốt

-Về nhà ghi nhớ quy tắc viết hoa tên người , tên địa nước Chuẩn bị Nhớ – viết : “Cửa sông “

-HS viết tả -HS sốt lỗi

-2 HS ngồi gần đổi chéo để chấm

-HS lắng nghe

-HS đọc quy tắc viết hoa -HS lấy VD minh hoạ

-1 HS nêu yêu cầu , lớp đọc thầm SGK

-HS làm vào

-HS nêu miệng tên riêng cách viết hoa

-Đọc thầm văn dùng bút chì gạch dước tên riêng giải thích cách viết tên riêng

-HS lên làm BT , lớp theo dõi bảng

-HS lắng nghe

* Rút kinh nghiệm :

……… ………

Thứ ba:2/3/2010

Tiết : Luyện từ câu Mở rông vốn từ : TRUYỀN THỐNG I.Mục tiêu :

-Kiến thức : HS mở rộng , hệ thống hoá truyền thống dân tộc , bảo vệ phát huy truyền thống dân tộc

-Kĩ : Biết thực hành sử dụng từ ngữ để đặt câu -Thái độ : Giáo dục Hs yêu quý tiếng Việt

II.Đồ dùng dạy học : -Từ điển tiếng Việt -Bút , số bảng phụ III.Các hoạt động dạy học:

TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 3' A.Kiểm tra :

(7)

TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

1'

30'

+ Nêu tác dụng của việc dùng từ ngữ để thay cho từ đứng câu trước ?

+ Dùng từ thay điền vào chỗ trống cho thích hợp :

Ở trường , Lan học sinh chăm ngoan Về nhà, lại hay giúp đỡ bố mẹ

-Gv nhận xét +ghi điểm B.Bài :

1.Giới thiệu :

Hôm mở rộng , hệ thống hoá truyền thống dân tộc , bảo vệ phát huy truyền thống dân tộc

3 Hướng dẫn HS làm tập :

 Bài :

-Gv Hướng dẫn HS làm BT1

* Dòng nêu nghĩa của từ "truyền thống " :

a/ Phong tục tập quán của tổ tiên ông bà b/ Cách sống nếp nghĩ của nhiều người nhiều địa phương khác

c/ Lối sống nếp nghĩ hình thành từ lâu truyền từ hệ sang hệ khác GV nhắc Hs đọc kĩ Phân tích , lựa chọn đáp án :

+Truyền hthống : Lối sống nếp nghĩ hình thành từ lâu đời truyền từ hệ sang hệ khác

 Bài :

-Gv Hướng dẫn HS làm BT2

* Cho từ : " Truyền thống , truyền bá , truyền nghề , truyền tin , tryuền máu , truyền hình , truyền nhiễm , truyền , truyền tụng "

Xếp từ vào ba nhóm : a/ Truyền có nghĩa trao lại :

b/ Truyền có nghĩa lan rộng làm lan rộng cho nhiều người biết :

c/ Truyền có nghĩa nhập vào đưa vào thể :

-Gv giúp HS hiểu nghĩa của từ ngữ -Phát bút giấy cho nhóm -Gv nhận xét , chốt ý :

+ Truyền : trao lại cho người khác (thường hệ sau ):truyền nghề , truyền ngôi…

+Truyền :lan rộng làm lan rộng cho nhiều người biết : truyền bá , truyền hình , truyền tin …

+ Truyền :nhập vào đưa vào thể người : truyền máu ,truyền nhiễm …

 Bài :

- làm cho câu văn hay , tránh dùng từ lặp lại nhiều lần làm cho ý đoạn văn nhàm chán

- bạn

-HS lắng nghe

-1HS đọc tập Lớp đọc thầm -Trao đổi cặp để tìm nghĩa của từ "truyền thống"

-Thảo luận nhóm dịng , suy nghĩ , phát biểu

-Lớp nhận xét

-1HS đọc tập Lớp đọc thầm Trao đổi cặp để làm

-Hs làm theo nhóm , làm xong nhóm lên bảng dán kết làm ; đại diện nhóm trình bày -Lớp nhận xét

a/ truyền nghề , truyền , truyền thống

b/ truyền bá , truyền hình , truyền tin , truyền tụng

(8)

TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

3'

Gv Hướng dẫn HS làm BT3

* Tìm từ ngữ người vật gợi nhớ lịch sử truyền thống dân tộc

-Gv giúp HS hiểu nghĩa của từ ngữ -Phát bút giấy cho nhóm -Gv nhận xét , chốt ý :

+ Những từ ngữ người gợi nhớ lịch sử truyền thống : vua Hùng , cậu bé làng Gióng , Hồng Diệu , Phan Thanh Giản

+ Những từ ngữ vật gợi nhớ lịch sử truyền thống :nắm tro bếp thuở vua Hùng dựng nước , mũi tên đồng Cổ Loa ,con dao cắt rốn đá …

C Củng cố , dặn dò :

-GV hướng dẫn HS nêu nội dung + ghi bảng

-GV nhận xét tiết học

-Yêu cầu HS nhà tiếp tục luyện sử dụng từ ngữ gắn với truyền thông dân tộc

- Chuẩn bị " Luyện tập thay từ ngữ để liên kết câu "

-1HS đọc tập Lớp đọc thầm Trao đổi cặp để làm

-Hs làm theo nhóm , làm xong nhóm lên bảng dán kết làm ; đại diện nhóm trình bày

-Lớp nhận xét

-HS nêu -HS lắng nghe

* Rút kinh nghiệm :

Tiết : Toán

CHIA SỐ ĐO THỜI GIAN CHO MỘT SỐ I– Mục tiêu :

Giúp HS :

- Biết thực phép chia số đo thời gian với số - Vận dụng vào giải toán thực tiễn

II- Đồ dùng dạy học :

- GV : Bảng phụ, giấy khổ to - HS : Vở làm

III-Các hoạt động dạy học chủ yếu :

TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1/

5/

1/ 14/

1- Ổn định lớp : 2- Kiểm tra cũ :

- Gọi hS nêu cách nhân số đo thời gian vóa số tự nhiên

- Gọi 1HS làm tập - Nhận xét,sửa chữa 3 - Bài :

a- Giới thiệu : Chia số đo thời gian cho một số

b– Hoạt động :

* HĐ : Hình thành kĩ chia số đo thời gian cho số tự nhiên

(9)

TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

14’

3/

2/

Ví dụ 1:

- GV nêu toán (SGK )

- H: Muốn biết thời gian trung bình phải đấu ván cờ ta làm phép tính gì?

- Đây phép chia số đo thời gian

- GV hướng dẫn HS đặt tính tính (GV vừa viết vừa giảng giải)

- Đây trường hợp số đo đơn vị chia hết cho số chia

-Ví dụ 2:

- GV nêu tốn (SGK ) - Gọi HS nêu phép tính

- Cho HS thảo luận nhóm đơi tìm cách đặt tín tính

- Gọi 1HS lên bảng đạt tính tính - Nhận xét bước tính đầu tiên - Gọi HS nêu cách làm - Gọi HS thực

- Gv kết luận:

- 40 phút : =1 55 phút - Gọi HS nêu lại cách làm

- GV : Đây trường hợp số đo thời gian của đơn vị đầu không chia hết cho số chia Khi ta chuyển sang đơn vị nhỏ tiếp tục chia

* HĐ : Thực hành : Bài 1: a)

- Gọi HS lên bảng làm - Hs lớp làm vào - Gọi HS nêu cách thực - Gọi HS nhận xét

- GV đánh giá Bài 2:

- Gọi HS đọc đề

- Gọi 1HS lên bảng làm, HS lớp làm vào

- Gọi HS nhận xét - GV đánh giá 4- Củng cố :

- Gọi 1HS nêu cách đặt tính chia n số đo thời gian cho số

5- Nhận xét – dặn dò :

4 phút 30 giây : =? - HS theo dõi

4 phút 30 giây 12

30 giây

14 phút 10 giây

- Nghe

- Theo dõi SGK 40 phút : =?

7 40 phút

3 giờ

- Số đo đơn vị không chia hết dư

- Đổi phút cộng với 40 phút chia tiếp

7 40 phút

3 = 180 phút 55 phút 220 phút

20 phút

- Lấy số đo của loại đơn vị chia cho số chia, nêu dư chuyển sang đơn vị nhỏ chia tiếp

- Lắng nghe

(10)

TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - Nhận xét tiết học

- Về nhà làm tập

- Chuẩn bị sau : Luyện tập

- Lắng nghe

* Rút kinh nghiệm:……… ……… ………

Tiết : Tập làm văn TẬP VIẾT ĐOẠN ĐỐI THOẠI I / Mục đích yêu cầu :

1 Biết viết tiếp lời đối thoại để hoàn chỉnh đoạn đối thoại kịch 2.Biết phân vai đọc lại thử kịch

II / Đồ dùng dạy học : 05 tờ giấy khổ A4 để nhóm viết tiếp lời đối thoại cho kịch III / Hoạt động dạy học :

T.g Hoạt động của GV Hoạt động của HS

04’

01’

03’ 18’

10’

02’

A / Kiểm tra cũ : 01 HS đọc kịch “ Xin Thái sư tha cho “ viết lại

-04 HS phân vai đọc kịch B / Bài :

1 / Giới thiệu :Tiết TLV trước em đã luyện tập viết tiếp lời đối thoại để hoàn chỉnh kịch “ Xin Thái sư tha cho “ Trong tiết học hôm em viết tiếp lời đối thoại để hoàn chỉnh “ Giữ nghiêm phép nước “ – đoạn trích khác của truyện Thái sư Trần Thủ Độ

2 / Hướng dẫn HS luyện tập: * Bài tập

-GV cho HS đọc yêu cầu của đoạn trích * Bài tập :

-GV cho HS đọc nội dung của tập

-Cho lớp đọc thầm lại toàn nội dung tập

-GV ý HS dựa theo gợi ý viết tiếp lời đối thoại để hoàn chỉnh kịch

-GV cho HS hoạt động nhóm -Cho đại diện nhóm trình bày -GV nhận xét , bổ sung , tuyên dương *Bài tập 3:

-Cho HS đọc yêu cầu tập

-GV cho nhóm tự phân vai để luyệnđọc kịch

-GV cho nhóm thi đọc.GV nhận xét ,tuyên dương

3 / Củng cố dặn dò :

-Về nhà viết lại vào đoạn đối thoại của

-01 HS đọc kịch “ Xin Thái sư tha cho “ viết lại

-04 HS đọc theo phân vai -HS lắng nghe

-01 HS đọc , lớp đọc thầm - 03 HS đọc nối tiếp

-HS đọc yêu cầu tập , tên kịch gợi ý nhân vật , cảnh trí , thời gian

-HS đọc gợi ý lời đối thoại -HS đọc đoạn đối thoại

-HS đọc thầm nội dung tập

-Mỗi nhóm HS trao đổi viết tiếp lời đối thoại vào giấy

-Đại diện nhóm trình bày giấy -Lớp nhận xét , bổ sung

-01HS đọc , lớp đọc thầm

-Từng nhóm phân vai luyện đọc ( người dẫn chuyện , Trần Thủ Độ , Linh Từ Quốc Mẫu , người quân hiệu , lính) -Các nhóm thi đọc

(11)

nhóm

-Ch̉n bị cho tiết TLV ( Trả văn tả đồ vật )

* Rút kinh

nghiệm :

Tiết : Khoa học

CƠ QUAN SINH SẢN CỦA THỰC VẬT CÓ HOA I/ MỤC TIÊU : Sau học, HS biết:

Chỉ đâu nhị, nhụy Nói tên phận của nhị nhụy Phân biệt hoa có nhị nhụy với hoa có nhị nhụy II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

GV : Hình trang 104, 105 SGK

Sưu tầm hoa thật tranh ảnh hoa HS : SGK

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :

TG HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH

3’

29’

1/Ổn định lớp :

2/ Kiểm tra cũ : “ Ôn tập :Vật chất lượng”

Các phương tiện máy móc lấy lượng từ đâu ?

Kể tên mà em biết ? - Nhận xét ghi điểm

3/ Bài :

Giới thiệu : “ Cơ quan sinh sản của thực vật có hoa”

Hoạt động : a) HĐ : Quan sát

Mục tiêu: HS phân biệt nhị nhụy; hoa đực hoa

Cách tiến hành:

Bước 1: Làm việc theo cặp

GV yêu cầu HS thực theo yêu cầu trang 104 SGK:

Bước 2: làm việc lớp

GV yêu cầu HS trình bày kết làm việc trước lớp

b) HĐ : Thực hành với vật thật

Mục tiêu: HS phân biệt hoa có nhị nhụy với hoa có nhị hoăc nhụy

Cách tiến hành:

Bước 1: Làm việc theo nhóm

- HS nêu Lớp nhận xét

- HS nghe

- HS vào nhị nhụy của hoa râm bụt hoa sen hình 3, SGK

- HS cho biết hoa hoa mướp đực, hoa mướp hình 5a, 5b

Hình : Nhị đực; hình : Nhụy

Hình 5a: Hoa mướp đực; hình 5b: Hoa mướp

(12)

TG HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH

2’ 1’

Bước 2: Làm việc lớp

GV yêu cầu nhóm lần lượt trình bày nhiệm vụ

Kết luận:

Hoa quan sinh sản của lồi thực vật có hoa Cơ quan sinh dục đực gọi nhị Cơ quan sinh dục gọi nhụy Một số có hoa đực riêng, hoa riêng Đa số có hoa, hoa có nhị nhụy c) HĐ : Thực hành với sơ đồ nhị nhụy hoa lưỡng tính

Mục tiêu: HS nói tên phận của nhị nhụy

Cách tiến hành:

Bước 1: Làm việc cá nhân

GV yêu cầu HS quan sát sơ đồ nhị nhụy trang 105 SGK đọc ghi để tìm ghi ứng với phận của nhị nhụy sơ đồ

Bước 2: Làm việc lớp

Gọi số HS lên vào sơ đồ câm nói tên số phận của nhị nhụy 4/ Củng cố : Gọi HS đọc mục bạn cần biết trang 105 SGK

5/ Nhận xét – dặn dò : - Nhận xét tiết học

- Chuẩn bị sau: “Sự sinh sản của thực vật có hoa

+ Quan sát phận của hoa sưu tầm xem đâu nhị, nhụy

+ Phân loại hoa sưu tầm được, hoa có nhị nhụy; hoa có nhị nhụy ghi vào bảng phân loại

- Một số nhóm giới thiệu với bạn phận của bơng hoa sưu tầm

- Các nhóm khác trình bày bảng phân loại hoa

Lớp nhận xét

- HS làm theo hướng dẫn của GV - HS lên vào sơ đồ câm nói tên số phận của nhị nhụy

HS đọc Lớp nhận xét

* Rút kinh nghiệm :

Thứ tư :3/3/2010

Tiết : Lịch sử

CHIẾN THẮNG” ĐIỆN BIÊN PHỦ TRÊN KHÔNG” I/Mục tiêu : Học xong HS biết :

Từ ngày 18 đến ngày 30-12-1972 , đế quốc Mĩ điên cuồng dùng máy bay tối tân ném bom hòng huỷ diệt Hà Nội

Quân dân ta chiến đấu anh dũng , làm nên “ Điện Biên Phủ không “ II/ Đồ dùng dạy học :

Anh tư liệu 12 ngày đêm chiến đấu chống chiến tranh phá hoại không quân của Mĩ ( Hà Nội địa phương )

Bản đồ Thành phố Hà Nội ( để số địa danh tiêu biểu liên quan tới kiện lịch sử “ Điện Biên Phủ không “ )

HS : SGK

(13)

TG HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH 3’

29’

2’

1/Ổn định lớp : 2/Kiểm tra cũ : “ Sấm sét đêm giao thừa “

Xuân 1968 , miền Nam xảy kiện lịch sử ?

Nêu ý nghĩa của kiện xuân Mậu Thân ( 1968 )

3/Bài : Giới thiệu :

“Chiến thắng Điện Biên Phủ không “ Hoạt động :

a) HĐ : Làm việc lớp

GV kể kết hợp giải nghĩa từ khó Gọi HS kể lại

b) HĐ : Làm việc cá nhân

GV cho HS đọc SGK trình bày ý kiến riêng âm mưu của Mĩ việc dùng máy bay B52 đánh phá Hà Nội Cho HS quan sát hình SGK , sau GV nói việc máy bay B52 của Mĩ tàn phá Hà Nội

Sau thất bại hàng loạt chiến trường miền Nam , Mĩ buộc phải kí hiệp định Pa- ri Song nội dung hiệp định lại phía ta nêu , lập trường của ta kiên định Mĩ cố tình lật lọng , mặt chúng thoả thuận thời gian kí vào ngày 10-1972 , mặt khác chúng chuẩn bị ném bom Hà Nội …

c) HĐ : Làm việc lớp

Cho HS dựa vào SGK kể lại trận chiến đấu đêm 26-12-1972 bầu trời Hà Nội Tại gọi chiến thắng “ Điện Biên Phủ không ?

Trong 12 ngày đêm chiến đấu chống chiến tranh phá hoại không quân của Mĩ , quân ta thu kết ? _ Nêu ý nghĩa của chiến thắng Điện Biên Phủ không ?

4/ Củng cố : Gọi HS đọc nội dung của

Trong 12 ngày đêm ,đế quốc Mĩ dùng máy bay B 52 ném bom hòng huỷ diệt Hà Nội thành phố lớn ,âm mưu khuất phục nhân dân ta ,Song ,quân dân ta lập nên

- Hát - HS trả lời

- HS nghe

- HS đọc kể lại

Đánh vào thủ đơ-trung tâm đầu não của ta , hịng buộc phủ ta phải chấp nhận kí Hiệp định Pa-Ri có lợi cho Mĩ

Máy bay B 52là loại máy bay ném bom hiên jđại thời ,có thể bay cao 16 km nên pháo cao xạ không bắn …Máy bay B52 của Mĩ tàn sát trẻ em , giết hại dân thường , đánh sập bệnh viện , trường học Điển hình huỷ diệt phố Khâm Thiên

- HS dựa vào SGK kể lại trận chiến đấu đêm 26-12-1972 bầu trời Hà Nội

- Đây thắng lợi vĩ đại lịch sử chống Mĩ cứu nước , thắng lợi có ý nghĩa định kết thúc chiến tranh xâm lược của Mĩ , nên gọi “ Điện Biên Phủ không”

- Trong kháng chiến chống Mĩ cướu nước , chiến thắng 12 ngày đêm đánh bại rải thảm B52 của Mĩ Hà Nội , ta đập tan âm mưu leo thang đỉnh của Mĩ - Đây thắng lợi vĩ đại lịch sử chống Mĩ cướu nước , quân dân ta lập nên chiến thắng oanh liệt “ Điện Biên Phủ khơng “

(14)

TG HOẠT ĐỢNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH 1’

chiến thắng oanh liệt “ Điên Biên Phủ không “

5/Nhận xét – dặn dò : - Nhận xét tiết học

Chuẩn bị sau: “Lễ kí hiệp định Pa-ri “

IV/Rút kinh nghiệm :

Tiết : Tập đọc

HỘI THI THỔI CƠM Ở ĐỒNG VÂN I.Mục tiêu :-HS đọc trôi chảy , diễn cảm toàn

-Hiểu nội dung ý nghĩa của văn : Qua việc miêu tả lễ hội thổi cơm thi Đồng Vân , tác giả thể tình cảm yêu mến niềm tự hào mọt nét đẹp cổ truyền sinh hoạt văn hoá của dân tộc

II.Đồ dùng dạy học :Tranh ảnh minh hoạ học III.Các hoạt động dạy học:

TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 3'

1' 10'

12'

12'

A.Kiểm tra :- Kiểm tra 2HS B.Bài :

1.Giới thiệu : Nêu mục tiêu học 2.Hướng dẫn HS đọc tìm hiểu : a/ Luyện đọc :

-GV Hướng dẫn HS đọc

-Chia đoạn :4 đoạn ( xem lần xuống dòng đoạn )

-Lưu ý từ khó :trẩy quân , dứt , thoăn , vót ,giã thóc …

-Gv đọc mẫu toàn b/ Tìm hiểu :

 Đoạn :

H:Hội thổi cơm thi Đồng Vân bắt nguồn từ đâu ?

Giải nghĩa từ :hội , trẩy quân Ý 1:Nguồn gốc của hội thi

 Đoạn :

H:Kể lại việc lấy lửa trước nấu cơm Giải nghĩa từ :nhanh sóc , bóng nhẫy Ý 2:Việc lấy lửa

 Đoạn 3:

H:Tìm chi tiết cho hấy người tham gia phối hợp nhịp nhàng , khéo , léo

Giải nghĩa từ :uốn lượn Ý 3:Sự phối hợp thi

 Đoạn :

H: Tại nói việc giật giải thi niềm tự hào khó có sánh dân làng ? c/Đọc diễn cảm :

-GV Hướng dẫn đọc diễn cảm mục I

-GV Hướng dẫn đọc diễn cảm đoạn :"Hội thi bắt đầu ……thổi cơm " Chú ý nhấn mạnh : Lấy lửa, nhanh sóc, thoăn thoắt, bơi mỡ bóng nhẫy, leo lên, tụt xuống, lại leo lên, châm, ngọn

-Hs đọc nối tiếp hau : Nghĩa thầy trò , trả lời câu hỏi

-Lớp nhận xét -HS lắng nghe

-1HS đọc toàn

-HS đọc thành tiếng nối tiếp -Đọc giải + Giải nghĩa từ : _HS lắng nghe

-1HS đọc đoạn + câu hỏi

-Từ trẩy quân đánh giặc của người Việt cổ …

-1HS đọc lướt + câu hỏi

việc làm khó khăn , thử thách khéo léo của người thi

-1HS đọc đoạn + câu hỏi

Mỗi người việc , vừa nấu cơm , vừa đan xen uốn lượn sân đình -1HS đọc đoạn + câu hỏi

-Đó chứng cho thấy đội thi tài giỏi , khéo léo , phối hợp tài tình …

-HS lắng nghe

(15)

TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

2'

lửa, người việc, vót đũa bơng, giã thóc, dần sàng, lấy nước, thổi cơm

-Hướng dẫn HS thi đọc diễn cảm

C Củng cố , dặn dò :Nêu nội dung + ghi bảng Chuẩn bị bài" Tranh làng Hồ "

-HS thi đọc diễn cảm trước lớp Miêu tả lễ hội thổi cơm thi Đồng Vân

-HS lắng nghe * Rút kinh

nghiệm :

Tiết : Toán

LUYỆN TẬP I– Mục tiêu :

- Rèn kĩ nhân chia số đo thời gian

- Vận dụng tính giá trị biểu thức giải tốn thực tiễn đơn giản có liên quan II- Đồ dùng dạy học :

- GV : Bảng phụ - HS : Vở làm

IIICác hoạt động dạy học chủ yếu :

TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1/

5/

1/

28/

1- Ổn định lớp : 2- Kiểm tra cũ :

- Gọi 2HS nêu cách đặt tính tính nhân (chia) số đo thời gian

- Nhận xét,sửa chữa 3 - Bài :

a- Giới thiệu : Luyện tập b– Hoạt động :

Bài 1: Gọi HS đọc đề - Cho HS làm vào

- Gọi 4HS lên bảng làm, HS lớp làm vào

- Gọi HS nhận xét - GV đánh giá, chữa Bài 2:

- Cho HS đọc bài, tự làm

- Gọi HS lên bảng làm HS lớp làm vào

- Gọi HS nhận xét của bạn - GV đánh giá, kết luận Bài 3: Gọi HS đọc đề

- Thảo luận nhóm đơi tìm cách làm - Gọi HS nêu cách làm

- Hát

-2 HS nêu miệng - HS nghe - HS đọc - HS làm

- 4HS HS làm bảng Tính kết quả:

a) 42 phút b) 12 phút giây c) 14 phút 52 giây d) phút - Nhận xét

- Chữa - HS làm Tính đáp số:

a) 18 15 phút b) 10 phút 55 giây c) phút 59 giây d) 25 phút giây - Nhận xét

- Chữa

-HS đọc.

- HS thảo luận nêu cách sau:

(16)

TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

3/

2/

- Gọi HS lên bảng làm, lớp làm vào

( Chọn cách để làm lớp, nhà làm cách lại

- Gọi HS nhận xét - GV đánh giá Bài:

- Cho HS đọc đề toán - Cho HS làm vào

- Gọi Hs nối tiếp trình bày, giải thích kết

- Gọi HS nêu cách làm - Gọi HS nhận xét - GV đánh giá 4- Củng cố :

- Gọi HS nhắc lại cách tính nhân (chia) hai số đo thời gian

5- Nhận xét – dặn dò : - Nhận xét tiết học - Về nhà làm tập

- Chuẩn bị sau : Luyện tập chung

Cách 2: Tính thời gian lần làm cộng kết lại với

- 2HS làm bảng, em cách - HS nhận xét

- HS đọc - Hs làm

- HS trình bày kết

- Thực chuyển đổi tính tốn trước so sánh

- HS nhận xét

- HS nêu - Lắng nghe

* Rút kinh nghiệm:

……… ………

Thứ năm :4/3/2010

Tiết : Kĩ thuật

Lắp xe ben (Tiết 3)

I Mục tiêu :

I/ MỤC TIÊU

* HS cần phải

- Chọn đủ chi tiết để lắp xe ben - Lắp xe ben kĩ thuật, qui trình

- Rèn luyện tính cẩn thận thao tác lắp, tháo chi tiết của xe ben II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Mẫu xe ben lắp sẵn

- Bộ lắp ghép mơ hình kĩ thuật

II – Hoạt động dạy học

T/g Hoạt động GV Hoạt động HS

3’ 15’

I Hoạt động : HS thực hành lắp xe ben 1/ Chọn chi tiết :

- Kiểm tra

2 Lắp phân

- gọi HS đọc lại phần ghi nhớ

+chọn đủ chi tiết SGK + 2-3 hS đọc

+QS kĩ hình thảo luận trình tự lắp xe ben

(17)

- Luư ý :

+ Khi lắp khung sàn xe giá đỡ (H 2) cần luư ý vị trí thẳng lỗ, thẳng 11 lỗ chữ U dài

- Lắp hình cần ý thứ tự lắp chi tiết hướng dẫn tiết

- Khi lắp hệ thống trục bánh xe sau, cần lắp đủ số vòng hãm cho trục

* trình hS làm gV theo dõi, hướng dẫn kịp thời, ý giúp đỡ hS yếu

7’ Lắp ráp xe ben + Lắp hoàn chỉnh chi tiết của xe ben

+ lắp xong cần kiểm tra kĩ phận của xe Kiểm tra thùng xe độ nâng lên hạ xuống của thùng xe 6’ II Hoạt động : Đánh giá sản phẩm

- Nêu lại tiêu huẩn đánh giá (như mục SGK)

- GV nhận xét, đánh giá, tuyên dương

+ Trưng bày sản phẩm

+ Các nhóm kiểm tra, nhận xét lẫn

2’ 1’

III Hoạt động : Tháo sản phẩm IV Nhận xét, dặn dò :

- Nhận xét – tuyên dương – nhắc nhở

- Chuẩn bị chu đáo phần dụng cụ học hôm sau : Lắp máy bay trực thăng

+ Tháo phận, để ngăn nắp vào hộp

+ Lắng nghe

* Rút kinh nghiệm :

Tiết : Luyện từ câu

LUYỆN TẬP THAY THÊ TỪ NGỮ ĐỂ LIÊN KẾT CÂU I.Mục tiêu :

- HS củng cố hiểu biết biện pháp thay từ ngữ để liên kết câu - HS biết sử dụng biện pháp thay từ ngữ để liên kết câu

II.Đồ dùng dạy học :-Bút + giấy khổ to để viết đoạn văn BT1 ;2 + băng dính III.Các hoạt động dạy học:

T G

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 3'

1' 33'

A.Kiểm tra : -Kiểm tra 2HS B.Bài :

1.Giới thiệu : Nêu mục tiêu học 2 Hướng dẫn HS làm tập :

 Bài :

-GV Hướng dẫn HS làm BT1

-Gv dán lên bảng tờ phiếu viết sẵn đoạn văn , mời Hs lên bảng làm

-HS làm tập ; tiết luyện từ câu trước

-HS lắng nghe

-1 Hs đọc nội dung BT1

-Cả lớp đọc thầm, tiến hành đánh số thứ tự câu văn

(18)

T

G Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

3/

-GV nhận xét , chốt ý : Các từ : Phù Đổng Thiên Vương , trang nam nhi , Tráng sĩ , người trai làng Phù Đổnga ( Tác dụng : Tránh việc lặp từ , giúp cho diễn đạt sinh động , rõ ý mà đảm bảo liên kết )

 Bài :

-GV Hướng dẫn HS làm BT

-Gv phát bút , giâý khổ to có đoạn văn cho HS

-GV dán tờ phiếu lên bảng lớp , nhận xét , chốt ý

-Mời HS lên bảng trình bày phương án thay của

-Gv nhận xét , chốt ý

 Bài :

-GV Hướng dẫn HS làm BT3 -Hướng dẫn Hs giới thiệu -Theo dõi , giúp đỡ Hs đọc

-GV nhận xét , chấm điểm đoạn viết tốt C Củng cố, dặn dò :Về hoàn chỉnh tập ,chuẩn bị bài:" Mở rộng vốn từ : Truyền thống "

-Lớp nhận xét

-1 Hs đọc nội dung BT2

-Cả lớp đọc thầm đánh số thứ tự câu văn

+ Hs phát biểu ý kiến , nêu số câu đoạn văn ,từ ngữ lặp lại

-1 HS lên bảng đánh số câu văn , gạch từ ngữ lặp lại

-2 HS lên bảng trình bày phương án lặp lại Lớp trình bày phương án của -1 Hs đọc nội dung BT3

-Cả lớp đọc thầm

-HS giới thiệu người hiếu học em chọn viết ai?

-HS viết đoạn văn vào tập , -Nối tiếp đọc đoạn văn , nói rõ từ ngữ thay em sử dụng để liên kết câu

-Lớp nhận xét

* Rút kinh nghiệm: Tiết 3: Toán

LUYỆN TẬP CHUNG I– Mục tiêu :

- Rèn kĩ cộng, trừ, nhân chia số đo thời gian

- Vận dụng giải tốn thực tiễn đơn giản có liên quan II- Đồ dùng dạy học :

- GV : Bảng phụ - HS : Vở làm

IIICác hoạt động dạy học chủ yếu :

TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1/

5/

1/

28/

1- Ổn định lớp : 2- Kiểm tra cũ :

- Gọi 4HS nêu cách đặt tính tính cộng, trừ, nhân , chia số đo thời gian

- Nhận xét,sửa chữa 3 - Bài :

a- Giới thiệu : Luyện tập b– Hoạt động :

- Hát

(19)

TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

3/

2/

Bài 1: Gọi HS đọc đề - Cho HS làm vào

- Gọi 4HS lên bảng làm, HS lớp làm vào

- Gọi HS nhận xét - GV đánh giá, chữa Bài 2:

- Cho HS đọc bài, tự làm

- Gọi HS lên bảng làm HS lớp làm vào

- Gọi HS nhận xét của bạn - GV đánh giá, kết luận

Bài 3: Gọi HS đọc đề tóm tắt - Thảo luận nhóm đơi tìm cách làm - Gọi HS trình bày kết quả.nêu cách làm - Gọi HS nêu cách làm

- Gọi HS nhận xét - GV đánh giá Bài 4:

- Cho HS đọc đề toán - GV treo bảng phụ

- Gọi HS đọc thời gian đến của chuyến tàu

- Mỗi tổ thảo luận nhóm đơi trường hợp - Gọi đại diện tổ trình bày

d) Trường hợp tàu từ Hà Nội đến Lào Cai - Nêu thời gian tàu đến

- Cho HS làm vào - Gọi HS đọc làm - Gọi HS nhận xét - GV đánh giá 4- Củng cố :

- Gọi HS nhắc lại cách tính cộng, trừ, nhân (chia) hai số đo thời gian

5- Nhận xét – dặn dò : - Nhận xét tiết học - Về nhà làm tập

- Chuẩn bị sau : Luyện tập chung

- HS đọc - HS làm

- 4HS HS làm bảng Tính kết quả: a)22 phút

a) 21 ngày b) 37 30 phút d) 15 phút Nhận xét

- Chữa - HS làm Tính đáp số: a) 17 15 phút 12 15 phút b) 30 phút

9 10 phút - Nhận xét - Chữa

-Khoanh tròn vào chữ đăt trước câu trả

lời - HS thảo luận .

- B: 35 phút - HS nêu - HS nhận xét

- HS đọc

- Hs lthảo luận - HS trình bày kết d) Tóm tắt

- Đi: 22 Đến: - Bài giải

Thời gian từ Hà Nội đến Lào Cai là: (24 – 22 giờ) + = - HS nhận xét

(20)

……… ………

Tiết : khoa học

SỰ SINH SẢN CỦA THỰC VẬT CÓ HOA I/ MỤC TIÊU :

Sau học HS biết :

Nói thụ phấn , thụ tinh , hình thành hạt Phân biệt hoa thụ phấn nhờ côn trùng nhờ gió

II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

GV :.Thơng tin hình trang 106,107 SGK

Sưu tầm hoa thật tranh ảnh hoa thụ phấn nhờ công trùng nhờ gió Sơ đồ thụ phấn của hoa lưỡng tính (giống hình trang 106 SGK ) thẻ từ có ghi sẵn thchs (đủ dùng cho nhóm )

HS : SGK

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :

TG HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH

3’

29’

1/Ổn định lớp : 2/ Kiểm tra cũ :

“Cơ quan sinh sản của thực vật có hoa" - Cơ quan sinh sản của lồi thực vật ? - Cơ quan sinh duc đực, gọi ? - Nhận xét, ghi điểm

3/ Bài : Giới thiệu :

“ Sự sinh sản của thực vật có hoa “ Hoạt động :

a) Hoạt động : - Thực hành làm tập xử lí thơng tin SGK

Mục tiêu: HS nói thụ phấn , thụ tinh , hình thành hạt

Cách tiến hành:

Bước 1: Làm việc theo cặp

GV yêu cầu HS đọc thông tin trang 106 SGK vào hình để nói với thụ phấn , thụ tinh , hình thành hạt

Bước 2: Làm việc lớp

GV theo dõi nhận xét Bước 3: Làm việc cá nhân

GV yêu cầu HS làm tập trang 156 SGK 1-a ; 2-b ; 3-b ; 4-a ; 5-b

b) Hoạt động :.Trị chơi “Ghép chữ vào hình “ Mục tiêu: Củng cố cho HS kiến thức thụ phấn , thụ tinh của thực vật có hoa

Cách tiến hành:

Bước 1: HS chơi ghép chữ vào hình cho phù hợp theo nhóm

GV hướng dẫn HS chơi Bước 2: Làm việc lớp

- HS nêu Lớp nhận xét

- HS nghe

- HS làm theo hướng dẫn của GV

- Đại diện số HS trình bày kết làm việc theo cặp trước lớp Lớp nhận xét , bổ sung

- Đọc thông tin chọn câu trả lời

(21)

TG HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH

2’

1’

GV nhận xét khen ngợi nhóm làm nhanh ,

c) Hoạt động : Thảo luận

Mục tiêu: HS phân biệt hoa thụ phấn nhờ côn trùng hoa thụ phấn nhờ gió

Cách tiến hành:

Bước 1: Làm việc theo nhóm

+ Nhóm1 : Kể tên số hoa thụ phấn nhờ côn trùng số hoa thụ phấn nhờ gió ?

+ Nhóm : Bạn có nhận xét màu sắc hương thơm của hoa thụ phấn nhờ gió , nhờ côn trùng ?

Bước 2: Làm việc lớp GV theo dõi nhận xét 4/Củng cố :

Nêu trình thụ phấn , thụ tinh ?

Nêu đặc điểm của hoa thụ phấn nhờ trùng , nhở gió ?

Dặn HS nhà tiếp tục sưu tầm số tranh ảnh hay vật thật hoa thụ phấn nhờ gió , nhờ trùng 5/ Nhận xét – dặn dò :

- Nhận xét tiết học

- Bài sau : “ Cây mọc lên từ hạt “

gắn thích của nhóm

- Các nhóm thảo luận trả lời + Nhóm : Hoa thụ phấn nhờ côn trùng : phượng , bưởi , chanh ; hoa thụ phấn nhờ gió : loại cỏ , lúa , ngơ …

+ Nhóm : Hoa thụ phấn nhờ trùng : thường có màu sắc sặc sỡ hương thơm , mặt … hấp dẫn trùng ;hoa thụ phấn nhờ gió : khơng có màu sắc đẹp , cánh hoa , đài hoa thường nhỏ khơng có

- Nhóm trưởng điều khiển nhóm quan sát hình trang 107 SGK hoa thật , hoa thụ phấn nhờ gió , nhờ trùng

- Đại diện nhóm trình bày kết thảo luận của nhóm Lớp góp ý bổ sung

- HS nghe

IV/Rút kinh nghiệm : Tiết : kể chuyện

KỂ CHUYỆN

KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE , ĐÃ ĐỌC

Đề :Kể lại câu chuyện em nghe hay em đọc truyền thống hiếu học truyền thống đoàn kết của dân tộc Việt Nam

I / Mục đích , yêu cầu : 1/ Rèn kĩ nói :

-Biết kể lời của câu chuyện nghe hay đọc truyền thống hiếu học truyền thống đoàn kết của dân tộc Việt Nam

-Hiểu câu chuyện , biết trao đổi với bạn ND , ý nghĩa câu chuyện / Rèn kĩ nghe : Chăm nghe bạn kể , nhận xét lời kể của bạn

II / Đồ dùng dạy học: GV HS: Sách, báo, truyện viết truyền thống hiếu học truyền thống đoàn kết của dân tộc Việt Nam

(22)

T.g Hoạt động của GV Hoạt động của HS 04’

01’

05’

23’

02’

A/ Kiểm tra cũ :

Hai HS tiếp nối kể lại câu chuyện Vì mn dân nêu ý nghĩa câu chuyện

B / Bài :

1/ Giới thiệu :Trong tiết KC hôm , em tự kể chuyện nghe , đọc truyền thống hiếu học truyền thống đoàn kết của dân tộc Việt Nam

2 / Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu của đề : -Cho Hs đọc đề

-Hỏi : Nêu yêu cầu của đề

-GV gạch chữ :Kể câu chuyện em nghe, đọc , truyền thống hiếu học truyền thống đoàn kết

-04 HS tiếp nối đọc gợi ý 1.2.3 ,4 SGK -GV lưu ý HS :Chọn câu chuyện em đọc nghe kể ngồi nhà trường Một số truyện nêu gợi ý truyện học SGK , gợi ý để em hiểu yêu cầu của đề

-Cho số HS nêu câu chuyện mà kể

3 / HS thực hành kể chuyện trao đổi ý nghĩa câu chuyện :

-Cho HS kể chuyện theo nhóm đơi , thảo luận ý nghĩa của câu chuyện

-Cho HS thi kể chuyện trước lớp

-GV nhận xét tuyên dương HS kể hay , nêu ý nghĩa câu chuyện

3 / Củng cố dặn dò:

Về nhà kể lại câu chuyện vừa kể lớp cho người thân Đọc trước đề gợi ý của tiết kể chuyện chứng kiến tham gia tuần 27

-02 HS kể lại câu chuyện nêu ý nghĩa câu chuyện

-HS lắng nghe

-HS đọc đề

-HS nêu yêu cầu của đề

-HS lắng nghe, theo dõi bảng -04 HS tiếp nối đọc gợi ý 1.2.3,4

-HS lắng nghe

-Lần lượt HS nêu câu chuyện kể -Trong nhóm kể chuyện cho nghe trao đổi ý nghĩa câu chuyện

-Đại diện nhóm thi kể chuyện -Lớp nhận xét bình chọn -HS lắng nghe

* Rút kinh nghiệm:

Thứ sáu :5/3/2010

CHÂU PHI (tiếp theo)

A- Mục tiêu : Học xong này,HS:

- Biết đa số dân cư châu Phi người da đen

- Nêu số đặc điểm của kinh tế châu Phi, số nét tiêu biểu Ai Cập - Xác định đồ vị trí địa lí của Ai Cập

B- Đồ dùng dạy học :

- GV : - Bản đồ Kinh tế châu Phi

- Một số tranh ảnh dân cư hoạt động sản xuất của người dân châu Phi - HS : SGK

C- Các hoạt động dạy học chủ yếu :

TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

(23)

TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 3/

1/

28/

II- Kiểm tra cũ : “ Châu Phi “

+ Tìm vị trí của châu Phi hình 17 + Nêu đặc điểm tự nhiên của hoang mạc Xa-ha-ra xa-van của châu Phi

III- Bài :

- Giới thiệu : “ Châu Phi (tt) “ Hoạt động :

c) Dân cư châu Phi

* HĐ :.(làm việc lớp)

+ Dựa vào bảng số liệu 17, cho biết châu Phi có dân số đứng thứ châu lục giới

d) Hoạt động kinh tế *HĐ2: (làm việc lớp)

+ Kinh tế châu Phi có đặc điểm khác so với châu lục học ?

+ Đời sống người dân châu Phi cịn có khó khăn ? Vì ?

+ Kể tên đồ nước có kinh tế phát triển châu Phi

e) Ai Cập

* HĐ3: (làm việc lớp)

-Bước1: HS trả lời câu hỏi mục SGK :

+ Quan sát đồ treo tường, cho biết vị trí của đất nước Ai Cập Ai Cập có dịng sơng chảy qua ?

+ Dựa vào hình SGK vốn hiểu biết, cho biết Ai Cập tiếng cơng trình kiến trúc cổ ?

-Bước 2: GV cho HS trình bày kết quả, Bản đồ Tự nhiên châu Phi treo tường dịng sơng Nin, vị trí địa lí, giới hạn của Ai Cập

Kết luận :

+ Ai Cập nằm Bắc Phi, cầu nối châu lục Á, Âu, Phi

+ Thiên nhiên : có sơng Nin (dài giới) chảy qua, nguồn cung cấp nước quan trọng, có đồng châu thổ màu mỡ

+ Kinh tế- xã hội : Từ cổ xưa có văn minh sơng Nin, tiếng cơng trình kiến trúc cổ ; nước có kinh tế tương đối phát triển châu Phi, tiếng du lịch, sản xuất bơng khai thác khống sản

-HS trả lời -HS nghe - HS nghe

+ Châu Phi có dân số đứng thứ châu lục giới

+ Kinh tế chậm phát triển, tập trung vào công nghiệp nhiệt đới khai thác khoáng sản để xuẩt khẩu

+ Khó khăn : thiếu ăn, thiếu mặc, nhiều bậnh dịch nguy hiểm (bệnh AIDS, bệnh truyền nhiễm,…) Nguyên nhân : kinh tế chậm phát triển, ý việc trồng lương thực

+ HS kể đồ nước có kinh tế phát triển châu Phi

+ Nằm Bắc Phi, cầu nối của ba châu lục : Á, Âu, Phi Có kênh đào Xuy-ê tiếng Ai Cập có sơng Nin, son sông lớn,cung cấp nước cho đời sống sản xuất

+ Ai Cập tiếng công trình kiến trúc cổ Kim tự tháp tượng nhân sư - HS Bản đồ Tự nhiên châu Phi treo tường dịng sơng Nin, vị trí địa lí, giới hạn của Ai Cập

(24)

TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1/

1/

IV - Củng cố :

+ Kinh tế châu Phi có đặc điểm khác so với kinh tế châu Âu châu Á ?

+ Em biết đất nước Ai Cập ? V - Nhận xét – dặn dò :

- Nhận xét tiết học -Bài sau : “ Châu Mĩ “

-HS nghe

-HS xem trước

*Rút kinh nghiệm:

Tiết 2: Tập làm văn TRẢ BÀI VĂN TẢ ĐỒ VẬT I / Mục đích yêu cầu :

/ Biết rút kinh nghiệm cách viết văn tả đồ vật theo đề cho : bố cục , trình tự miêu tả , quan sát chọn lọc chi tiết , cách diễn đạt , trình bày

/ Nhận thức ưu , khuyết điểm của của bạn GV rõ ; biết tham gia sửa lỗi chung , biết tự sửa lỗi GV yêu cầu ; tự viết lại đoạn ( ) cho hay

II / Đồ dùng dạy học : GV : Bảng phụ ghi 05 đề của tiết ( tả đồ vật ) kiểm tra , số lỗi điển hình tả , dùng từ , đặt câu ,ý …cần chữa chung trước lớp

III / Hoạt động dạy học :

T.g Hoạt động của GV Hoạt động của HS

05’ 01’

10’

22’

A / Kiểm tra cũ : -GV cho HS đọc kịch “Giữ nghiêm phép nước” viết lại

B / Bài :

1 / Giới thiệu :Tiết học hôm , cô trả bài viết văn tả đồ vật mà em vừa kiểm tra tuần trước Để nhận thấy mặt ưu , khuyết của làm của ,cô đề nghị em nghiêm túc sửa chữa lỗi cho

2 / Nhận xét kết viết HS :

-GV treo bảng phụ viết sẵn đề tả đồ vật của tiết kiểm tra trước , viết số lỗi điển hình tả , dùng từ , đặt câu …

a/ GV nhận xét kết làm của lớp : +Ưu điểm : Xác định đề , có bố cục hợp lý , viết tả … ( Có ví dụ cụ thể …)

+Khuyết điểm :Một số chưa có bố cục chặc chẽ , cịn sai lỗi tả …( Có ví dụ cụ thể …) b/ Thơng báo điểm số cụ thể

3 / Trả hướng dẫn HS chữa : -GV trả cho học sinh

a / Hướng dẫn HS chữa lỗi chung : +GV ghi lỗi cần chữa lên bảng phụ -Cho HS lần lượt chữa lỗi -GV chữa lại cho phấn màu b/ Hướng dẫn HS sửa lỗi :

+Cho HS đọc lại của tự chữa lỗi -Cho HS đổi cho bạn bên cạnh để rà soát lỗi

-03 HS đọc lần lượt kịch -HS lắng nghe

-HS đọc đề , lớp ý bảng phụ -HS lắng nghe

-Nhận

-1sốHS lên bảng chữa lỗi ,cả lớp sửa vào nháp

-HS theo dõi bảng

(25)

T.g Hoạt động của GV Hoạt động của HS

02’

c / Hướng dẫn HS học tập đoạn văn , văn hay :

-GV đọc số đoạn văn hay , văn hay

-Cho HS thảo luận , để tìm hay , đáng học của đoạn văn , văn hay

d / Cho HS viết lại đoạn văn hay làm -Cho HS trình bày đoạn văn viết lại

4/ Củng cố dặn dò.-Về viết lại đoạn văn chưa đạt

-Chuẩn bị cho tiết ôn luyện văn tả cối

-HS lắng nghe

-HS trao đổi thảo luận để tìm hay để học tập

-Mỗi HS tự chọn đoạn văn viết chưa đạt để viết lại cho hay trình bày đoạn văn

-HS lắng nghe * Rút kinh nghiệm :

……… ………

Tiết : Toán VẬN TỐC I– Mục tiêu :

Giúp HS :

- Có biểu tượng khái niệm vận tốc, đơn vị vận tốc - Biết tính vận tốc của chuyển động

II- Đồ dùng dạy học :

- GV : Tranh vẽ chuyển động ô tô, xe máy Xe đạp Bảng phụ - HS : Vở làm

IIICác hoạt động dạy học chủ yếu :

TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1/

5/

1/ 14/

1- Ổn định lớp : 2- Kiểm tra cũ :

- Gọi HS lên làm bài, HS lớp làm nháp

Viết số thích hợp vào chỗ trống a) phút giây = … Giây 135 phút= … Giờ

b) 10 phút =… phút 95 giây = … phút - Nhận xét,sửa chữa 3 - Bài :

a- Giới thiệu : Vận tốc b– Hoạt động :

* HĐ : Giới thiệu khái niệm vận tốc Bài toán 1:

- Nêu toán SGK, Y/ c HS suy nghĩ tìm cách giải

- Gọi HS lên tốm tắt toán sơ đồ giải toán Các HS khác làm giấy nháp

- GV nói tơ 42,5 km Ta nói vận tốc trung bình, hay nói vắn tắt vận tốc của ô tô nốn mưới hai phấy năm ki- lô-mét giờ, viết tắt 42,5 km/giờ

- Gọi HS nhắc lại

- Hát

- HS làm

- HS nghe

Bài toán 1:

- HS suy nghĩ tìm cách làm - HS làm bài; HS khác làm nháp Bài giải:

Trung bình tơ là: 170 : = 42,5 (km)

(26)

TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

14’

3/

2/

- Vậy vận tốc của ô tô là:

170 : = 42,5 (km/giờ)

  

Quãng đường: Thời gian = Vận tốc

- Nhìn vào cách làm trên, nêu cách tính vận tốc của chuyển động

- GV kết luận ghi nhớ SGK

Giải thích: quãng đường s thời gian t, vận tốc v, cơng thức tính vận tốc là: ( GV ghi bảng: v = s : t

- Gọi HS nhắc lại cách tìm vận tốc cơng thức tính vận tốc

- Cho HS thảo luận, ước lượng vận tốc người bộ, xe máy, xe đạp, ô tô

H: Vận tốc của chuyển động cho biết gì? Bài tốn 2:

- Nêu đề toán, gọi HS đọc lại đề

- Cho HS dựa vào công thức tính vận tốc vừa học để giải toán

- Gọi HS lên bảng làm; HS lớp làm nháp

- Gọi HS nhận xét

- GV nhận xét (sửa chữa có)

- Gọi vài HS nhắc lại cách tính vận tốc ý nghĩa của khái niệm vận tốc

* HĐ : Thực hành : Bài 1:

- Gọi HS đọc đề

- Gọi HS lên bảng giải, HS lớp làm vào

- Gọi HS nhận xét

- GV nhận xét, chữa (nếu có) Bài 2:

- Cho HS làm bảng phụ, HS lớp làm vào

- Gọi HS trình bày cách làm - HS nhận xét

Bài 3:

- Cho HS gạch gạch yếu tố biết; gạch gạch điều đề hỏi

- Gọi 1HS lên bảng làm, HS lớp làm vào vở.- HS đổi chữa

4- Củng cố :

- Gọi HS nhắc lại công thức tính vận tốc 5- Nhận xét – dặn dị : - Nhận xét tiết học - Về nhà làm tập

- Chuẩn bị sau :Luyện tập

- HS quan sát

- Muốn tính vận tốc của chuyển động, ta lấy quãng đường chia cho thời gian - Theo dõi

- Vài HS nhắc lại - HS thảo luận nêu

- Vận tốc của chuyển động cho biết mức độ nhanh hay chậm của chuyển động đơn vị thời gian

- HS lắng nghe đọc lại - hs làm

Bài giải Vận tốc của người là: 60 : 10 = (m/giây) Đáp số: m/giây - HS nhận xét

- HS nhắc

- HS đọc đề - HS làm - HS nhận xét

- HS chữa (nếu sai) - HS làm

- HS trình bày tương tự - HS thực

- HS làm

(27)

* Rút kinh nghiệm:

……… ………

Tiết : Đạo đức

Bài : EM U HỒ BÌNH ( Tiết ) A/ Mục tiêu :

-Kiến thức : HS biết giá trị của hồ bình ;trẻ em có quyền sồng hồ bình có trách nhiệm tham gia hoạt động bảo vệ hồ bình

-Kỹ : Tích cực tham gia hoạt động bảo vệ hồ bình nhà trường ,địa phương tổ chức -Thái độ : Yêu hồ bình ,q tọng ủng hộ dân tộc đấu tranh cho hồ bình ; ghét chiến tranh phi nghĩa lên án kẻ phá hoai hồ bình ,gây chiến tranh

B/ Tài liệu , phương tiện :

-GV : Tranh ảnh sống của trẻ em nhân dân nơi có chiến tranh ; tranh ,ảnh ,băng hình hoạt động bảo vệ hồ bình ,chống chiến tranh của thiếu nhi nhân dân VN ,thế giới ;giấy khổ to ,bút màu ;điều 38,Công ước Quốc tế Quyền trẻ em ;Thẻ màu dành cho HĐ 2,tiết

-HS : Xem trước ;tranh ảnh sống của trẻ em nhân dân nơi có chiến tranh

C/ Các hoạt động dạy – học :

Th.gian Hoạt động của GV Hoạt động của HS

05’

09’

09’

05’

Khởi động:HS hát hát Trái dất chúng em ,nhạc Trương Quang Lục ,lời thơ :Định Hải

-GV nêu câu hỏi :+Bài hát nói lên điều ?

+Để Trái Đất mãi tươi đẹp ,yên bình ,chúng ta cần phải làm ?

-GV giới thiệu

HĐ 1: Tìm hiểu thơng tin (Trang 37,SGK )

*Mục tiêu :HS hiểu hậu chiến tranh gây cần thiết phải bảo vệ hịa bình

*Cách tiến hành :-GV yêu cầu HS quan sát tranh ,ảnh sống của nhân dân trẻ em vùng có chiến tranh ,về tàn phá của chiến tranh hỏi :Em thấy tranh ,ảnh ?

-Cho HS đọc thông tin trang 37-38 ,SGK thảo luận nhóm theo câu hỏi SGK

-GV mời đại diện nhóm trình bày câu hỏi ;các nhóm khác nhận xét bổ sung

* Kết luận :

Chiến tranh gây đổ nát ,đau thương chết chóc ,bệnh tật ,đói nghèo ,thất học , Vì phải cùng nhau bảo vệ hồ bình ,chống chiến tranh

HĐ2: Bày tỏ thái độ (bài tập 1,SGK )

*Mục tiêu :HS biêt trẻ em có quyền sống trong hồ bình có trách nhiệm tham gia bảo vệ hồ bình

* Cách tiến hành :-GV lần lượt đọc ý kiến bài học yêu cầu HS bày tỏ thái độ cách giơ thẻ màu -GV mời số HS giải thích lý

* Kết luận : Các ý kiến a, d Trẻ em có quyền sống hồ bình có trách nhiệm than gia bảo vệ hồ bình

HĐ : Làm tập SGK

-HS hát -Hs trả lời -Hs trả lời -Hs lắng nghe

- HS quan sát tranh ,ảnh trả lời câu hỏi của GV

-HS đọc thảo luận theo nhóm

-Đại diện nhóm trình bày câu hỏi ;các nhóm khác nhận xét bổ sung -HS lắng nghe

-HS theo dõi giơ thẻ màu

(28)

Th.gian Hoạt động của GV Hoạt động của HS * Mục tiêu : HS hiểu biểu của lòng u

hồ bình

05’

02’

trong sống ngày

* Cách tiến hành :GV cho HS làm tập 2. -Cho HS trao đổi làm với bạn bên cạnh ,

-Cho số HS trình bày ý kiến Cả lớp nhận xét bổ sung

-GV kết luận : Để bảo vệ hồ bình trước hết người cần phải có lịng u hồ bình thể điều sống ngày , mối quan hệ người với người , dân tộc , quốc gia với dân tộc quốc gia khác ,như hành động , việc làm b,c tập

HĐ 4: Làm tập SGK

*Mục tiêu :HS biết hoạt động cần làm để bảo vệ hồ bình

* Cách tiến hành :Cho HS thảo luận nhóm tập 3. -Cho đại diện nhóm trình bày , nhóm khác bổ sung

-GV kết luận , khuyến khích HS tham gia hoạt động bảo vệ hồ bình phù hợp với khả

-GV cho HS đọc phần ghi nhớ SGK HĐ nối tiếp :

-Về nhà sưu tần tranh , ảnh , báo hoạt động bảo vệ hồ bình của nhân dân VN giới ; sưu tầm thơ, hát , truyện …về chủ đề em u hồ bình

-Mỗi em vẽ tranh chủ đề em yêu hồ bình

-HS làm việc cá nhân -HS thảo luận nhóm đơi -Một số HS trình bày ý kiến ,cả lớp nhận xét bổ sung

-HS lắng nghe

- HS thảo luận nhóm -Đại diện nhóm trình bày , nhóm khác bổ sung

-HS lắng nghe

-Một HS đọc phần ghi nhớ SGK

-HS lắng nghe

* Rút kinh

nghiệm :

Tiết : Hoạt động tập thể

Sinh hoạt cuối tuần

I./Mục tiêu:

- Giúp HS thấy ưu khuyết điểm của lớp tuần qua

- Giáo dục em có nề nếp sinh hoạt tập thể, có tinh thần phê tự phê - Rèn cho em thực tốt nội quy trường, lớp

II./ Lên lớp : GV nhận xét Học tập :

- Thực chương trình tuần 26

- Các em học khơng vắng đáng khen - Nề nếp vào lớp tốt

- Rất nhiều em có chiều hướng tiến em: Quang, Uyên, Bá Cường, Tuyên… Lao động:

-Vệ sinh

(29)

III/Công tác tuần tới :

-Thực chương trình tuần 27 -Tiếp tục trì nề nếp học tập

- Cần học trì sĩ số lớp

- Các em cần đem loại sách HS bao bọc cẩn thận - Một số em chậm cần khắc phục

Rút kinh nghiệm:

(30)

Tiết : Thể dục

Ném bóng

Trị chơi: “Chuyền bắt bóng tiếp sức”

A-Mục tiêu: 1/ Kiến thức: -Tiếp tục ôn: Tâng cầu đùi, đỡ cầu, chuyền cầu mu bàn chân ném bóng 150g trúng đích số động tác bổ trợ

-Tiếp tục chơi trò chơi: “Chuyền bắt bóng tiếp sức”

2/ Kỷ năng: -Rèn kỷ thực động tác nâng cao thành tích -Tham gia vào trò chơi tương đối chủ động, nhiệt tình

3/ Giáo dục: -Tính tự giác tích cực tập luyện - Tinh thần đồng đội vai trò tự quản B-Phương pháp giảng dạy: -Trực quan-Luyện tập

C-Địa điểm, phương tiện:

1/Địa điểm: Trên sân trường Dọn vệ sinh an tồn nơi tập

2/Phương tiện: -GV: cịi, 10-15 bóng 150g 2-4 bảng đích HS cầu, 2-3 bóng rổ số kẻ sân

-HS: Trang phục gọn gàng D-Nội dung phương pháp lên lớp:

Nội dung ĐLVĐ Chỉ dẫn kỷ thuật Biên pháp tổchức lớp TG SL

I/Phần mở đầu: 7’

1/GV nhận lớp: 1’ -GV cán tập hợp lớp dóng hàng , điểm số Cán lớp báo cáo sĩ số cho Giáo viên

ooooooooo ooooooooo

o 2/Phổ biến nội

dung yêu cầu học

1’ - Phổ biến phần xác định mục tiêu dạy Yêu cầu Học sinh tích cực tự giác tập luyện

Như đội hình 3/Khởi động

-Khởi động chung :

-Khởi động C môn:

5’ -Xoay khớp cổ chân, khớp gối, hông, vai

-Chạy nhẹ nhàng địa hình tự nhiên theo hàng dọc xung quanh sân tập: 120-150m

-Đi thường hít thở sâu

-Luyện thể dục phát triển chung: động tác 2x8 nhịp

-Trò chơi: “Chuyển nhanh, nhảy nhanh”

4/Kiểm tra cũ: 3’ -Gọi lần lượt 2-3 em lên kiểm tra động tác: tâng cầu đùi

-GV nhận xét, đánh giá xếp loại II/ Phần bản: 23’

1/Đá cầu a Ôn: tâng cầu đùi

b Ôn chuyền cầu mu bàn chân

11’ -Chia tổ cho HS tự quản tập luyện, GV quan sát, giúp đỡ cho HS

-Tập hợp lớp thành vòng tròn lớn thi tâng cầu đùi

-GV nêu tên động tác, cho nhóm HS làm mẫu cho HS nhắc lại điểm của động tác -Chia tổ cho HS tự luyện tập

2/Ném bóng a Ơn tung bóng tay, bắt bóng hai tay b Ơn ném bóng

-GV nêu tên động tác, làm mẫu lần

(31)

150g trúng đích vào đích theo hình thức nước chảy

-Thi ném trúng đích Chọn tổ em để thi -GV tuyên dương nhắc nhở

3/Trị chơi: “Chuyền bắt bóng tiếp sức”

12’ -GV nêu tên trò chơi, GV HS nhắc lại cách chơi, luật chơi

-Cho HS chơi thử 1-2 lần

-Tiến hành cho HS chơi thức hình thức thi đua

-Tổng kết, đánh giá kết chơi III/ Phần kết thúc 5’

1/Hồi tĩnh 2’ -Đi theo 2-4 hàng dọc hát -Gập thân thả lỏng: 3-4 lần -Trò chơi: “Lăn bóng”

ooooooooo ooooooooo o ooooooooo

o 2/Hệ thống lại 1’ -GV HS hệ thống học phương pháp hỏi

đáp

3/ Nhận xét 1’ -Nêu nhận xét chung kết luyện tập Tuyên dương nhắc nhở

4/Giao tập Xuống lớp:

1’ -Về nhà ôn luyện: Đá cầu ném bóng trúng đích - Giáo viên hơ “Giải tán”, học sinh hô to:” Khoẻ!”

Tự ôn luyện * Rút kinh nghiệm:

……… ………

Tiết : Đạo đức

Bài : EM U HỒ BÌNH ( Tiết ) A/ Mục tiêu :

-Kiến thức : HS biết giá trị của hồ bình ;trẻ em có quyền sồng hồ bình có trách nhiệm tham gia hoạt động bảo vệ hồ bình

-Kỹ : Tích cực tham gia hoạt động bảo vệ hồ bình nhà trường ,địa phương tổ chức

-Thái độ : Yêu hồ bình ,q tọng ủng hộ dân tộc đấu tranh cho hồ bình ; ghét chiến tranh phi nghĩa lên án kẻ phá hoai hồ bình ,gây chiến tranh

B/ Tài liệu , phương tiện :

-GV : Tranh ảnh sống của trẻ em nhân dân nơi có chiến tranh ; tranh ,ảnh ,băng hình hoạt động bảo vệ hồ bình ,chống chiến tranh của thiếu nhi nhân dân VN ,thế giới ;giấy khổ to ,bút màu ;điều 38,Công ước Quốc tế Quyền trẻ em ;Thẻ màu dành cho HĐ 2,tiết

-HS : Xem trước ;tranh ảnh sống của trẻ em nhân dân nơi có chiến tranh

C/ Các hoạt động dạy – học :

Th.gian Hoạt động của GV Hoạt động của HS

05 ph

09 ph

Khởi động:HS hát hát Trái dất chúng em ,nhạc Trương Quang Lục ,lời thơ :Định Hải

-GV nêu câu hỏi :+Bài hát nói lên điều ?

+Để Trái Đất mãi tươi đẹp ,yên bình ,chúng ta cần phải làm ?

-GV giới thiệu

HĐ 1: Tìm hiểu thơng tin (Trang 37,SGK )

(32)

Th.gian Hoạt động của GV Hoạt động của HS

09 ph

05 ph

*Mục tiêu :HS hiểu hậu chiến tranh gây ra cần thiết phải bảo vệ hòa bình

*Cách tiến hành :-GV yêu cầu HS quan sát tranh ,ảnh về sống của nhân dân trẻ em vùng có chiến tranh ,về tàn phá của chiến tranh hỏi :Em thấy tranh ,ảnh ?

-Cho HS đọc thông tin trang 37-38 ,SGK thảo luận nhóm theo câu hỏi SGK

-GV mời đại diện nhóm trình bày câu hỏi ;các nhóm khác nhận xét bổ sung

* Kết luận :

Chiến tranh gây đổ nát ,đau thương chết chóc ,bệnh tật ,đói nghèo ,thất học , Vì phải bảo vệ hồ bình ,chống chiến tranh

HĐ2: Bày tỏ thái độ (bài tập 1,SGK )

*Mục tiêu :HS biêt trẻ em có quyền sống hồ bình có trách nhiệm tham gia bảo vệ hồ bình

* Cách tiến hành :-GV lần lượt đọc ý kiến học và yêu cầu HS bày tỏ thái độ cách giơ thẻ màu

-GV mời số HS giải thích lý

* Kết luận : Các ý kiến a, d Trẻ em có quyền sống hồ bình có trách nhiệm than gia bảo vệ hồ bình HĐ : Làm tập SGK

* Mục tiêu : HS hiểu biểu của lịng u hồ bình

- HS quan sát tranh ,ảnh trả lời câu hỏi của GV -HS đọc thảo luận theo nhóm

-Đại diện nhóm trình bày câu hỏi ;các nhóm khác nhận xét bổ sung

-HS lắng nghe

-HS theo dõi giơ thẻ màu - HS giải thích lý

-HS lắng nghe

05 ph

02 ph

trong sống ngày

* Cách tiến hành :GV cho HS làm tập 2. -Cho HS trao đổi làm với bạn bên cạnh ,

-Cho số HS trình bày ý kiến Cả lớp nhận xét bổ sung -GV kết luận : Để bảo vệ hồ bình trước hết người cần phải có lịng u hồ bình thể điều sống ngày , mối quan hệ người với người , dân tộc , quốc gia với dân tộc quốc gia khác ,như hành động , việc làm b,c tập

HĐ 4: Làm tập SGK

*Mục tiêu :HS biết hoạt động cần làm để bảo vệ hồ bình

* Cách tiến hành :Cho HS thảo luận nhóm tập 3.

-Cho đại diện nhóm trình bày , nhóm khác bổ sung -GV kết luận , khuyến khích HS tham gia hoạt động bảo vệ hồ bình phù hợp với khả

-GV cho HS đọc phần ghi nhớ SGK HĐ nối tiếp :

-Về nhà sưu tần tranh , ảnh , báo hoạt động bảo vệ hồ bình của nhân dân VN giới ; sưu tầm thơ, hát , truyện …về chủ đề em u hồ bình

-Mỗi em vẽ tranh chủ đề em u hồ bình

-HS làm việc cá nhân -HS thảo luận nhóm đơi -Một số HS trình bày ý kiến ,cả lớp nhận xét bổ sung

-HS lắng nghe

- HS thảo luận nhóm

-Đại diện nhóm trình bày , nhóm khác bổ sung

-HS lắng nghe

-Một HS đọc phần ghi nhớ SGK

(33)

* Rút kinh

nghiệm :

Tiết : Thể dục

Ném bóng

Trị chơi: “Chuyền bắt bóng tiếp sức”

A-Mục tiêu: 1/ Kiến thức: -Ơn: Tâng cầu đùi, chuyền cầu mu bàn chân ném bóng 150g trúng đích số động tác bổ trợ

-Chơi trò chơi: “Chuyền bắt bóng tiếp sức” 2/ Kỷ năng: -Rèn kỷ thực động tác -Biết tham gia vào trò chơi tương đối chủ động 3/ Giáo dục: -Tính tự giác tích cực tập luyện

- Tinh thần đồng đội vai trò tự quản B-Phương pháp giảng dạy: -Trực quan-Luyện tập

C-Địa điểm, phương tiện:

1/Địa điểm: Trên sân trường Dọn vệ sinh an toàn nơi tập

2/Phương tiện: -GV: cịi, 10-15 bóng 150g 2-4 bảng đích HS cầu, 2-3 bóng rổ số kẻ sân

-HS: Trang phục gọn gàng D-Nội dung phương pháp lên lớp:

Nội dung

ĐLV Đ

Chỉ dẫn kỷ thuật tổ chức lớpBiên pháp T

G S L I/Phần mở đầu: 7’

1/GV nhận lớp: 1’ -GV cán tập hợp lớp dóng hàng , điểm số Cán lớp báo cáo sĩ số cho Giáo viên

ooooooooo ooooooooo

o 2/Phổ biến nội

dung yêu cầu học

1’ - Phổ biến phần xác định mục tiêu dạy Yêu cầu Học sinh tích cực tự giác tập luyện

Như đội hình 3/Khởi động

-Khởi động chung :

-Khởi động C môn:

5’ -Xoay khớp cổ chân, khớp gối, hông, vai

-Luyện thể dục phát triển chung: động tác 2x8 nhịp -Trò chơi: “Thăng bằng”

II/ Phần bản: 23 ’ 1/Đá cầu

a Ôn tâng cầu đùi

b Ôn chuyền cầu mu bàn chân

11’ -GV nêu tên động tác, làm mẫu giải thích động tác -HS tập cách cầm cầu đứng chuẩn bị

-Tập tâng cầu đùi

-Chia tổ cho HS tự quản tập luyện, GV quan sát, giúp đỡ cho HS

-Tập hợp lớp: Thi tâng cầu đùi

-GV nêu tên động tác, cho nhóm HS làm mẫu GV nhắc lại điểm của động tác

(34)

2/Ném bóng a Ơn tung bóng tay, bắt bóng hai tay b Ơn ném bóng 150g trúng đích

-GV nêu tên động tác, làm mẫu cho lớp luyện tập đồng loạt điều khiển của GV, xen kẽ GV có nhận xét, giải thích thêm, sửa sai động tác cho HS

-GV nêu tên động tác, làm mẫu nhắc lại yêu cầu của động tác; cho HS tập theo khẩu lệnh thống nhất, xen kẽ có nhận xét, sửa sai

3/Trị chơi: “Chuyền bắt bóng tiếp sức”

12’ -GV nêu tên trò chơi, cho HS làm mẫu, GV giải thích động tác

-Cho HS chơi thử 1-2 lần GV giải thích bổ sung -Tiến hành cho HS chơi thức hình thức thi đua -Tổng kết, đánh giá kết chơi

III/ Phần kết thúc 5’

1/Hồi tĩnh 2’ -Cúi người thả lỏng: 5-6 lần -Trò chơi: “Kết bạn”

ooooooooo ooooooooo

o ooooooooo

o 2/Hệ thống lại 1’ -GV HS hệ thống học phương pháp hỏi đáp

3/ Nhận xét 1’ -Nêu nhận xét chung kết luyện tập Tuyên dương nhắc nhở

4/Giao tập

Xuống lớp: 1’ -Về nhà ôn luyện: Đá cầu ném bóng trúng đích.- Giáo viên hơ “Giải tán”, học sinh hô to:” Khoẻ!” Tự ônluyện Rút kinh nghiệm:

(35)

Ngày đăng: 24/04/2021, 13:02

w