1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

GA lop 5 tuan 4 CKT

32 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

- Giáo viên để các hình nam, nữ ở các lứa tuổi từ tuổi vị thành niên đến tuổi già, làm các nghề khác nhau trong xã hội lên bàn, yêu cầu học sinh chọn và nêu đặc điểm nổi bật của giai đoạ[r]

(1)

THỨ

THỨ TIẾTTIẾT MÔNMÔN TÊN BÀI DẠYTÊN BÀI DẠY

2

2

06/9/10

06/9/10

1

1 Đạo đức Chịu trách nhiệm việc làm ( tiết )

2

2 Anh Văn

3

3 Tập đọc Những sếu giấy

4

4 Toán On tập bổ sung giải toán

5

5 Kỹ thuật Thêu dấu nhân( tiết )

6

6 Chào cờ

3

3

07/9/10

07/9/10

1

1 Chính tả Anh đội cụ Hồ gốc Bỉ

2

2 Toán Luyện tập

3

3 L T Câu Từ trái nghĩa

4

4 Khoa học Từ tuổi vị thành niên đến tuổi già

5

5 Thể dục ĐHĐN – Trò chơi “ Hoàng anh , hoàng yến”

4

4

08/9/10

08/9/10

1

1 Kể chuyện Tiếng vĩ cầm Mỹ Lai

2

2 Toán On tập bổ sung giải toán ( tt )

3

3 Lịch sử Xã hội Việt Nam cuối kỷ XIX đầu kỷ XX

4

4 Thể dục

5

5 Tập đọc Bài ca trái đất

5

5

09/9/10

09/9/10

1

1 Anh Văn

2

2 Tập làm văn Luyện tập tả cảnh

3

3 Toán Luyện tập

4

4 Địa lý Sơng ngịi

5

5 L T Câu Luyện tập từ trái nghĩa

6

6

10/9/10

10/9/10

1

1 Khoa học Vệ sinh tuổi dậy

2

2 Tập làm văn Tả cảnh ( Kiểm tra viết )

3

3 Mỹ thuật

4

4 Toán Luyện tập chung

5

5 Hát Học hát; Hãy giữ cho em bầu trời xanh

6

6 SHTT

(2)

THỨ Ngày 06 / 09 / 10

Tiết :

ĐẠO ĐỨC

CÓ TRÁCH NHIỆM VỀ VIỆC LÀM CỦA MÌNH (TT)

I Mục tiêu:

- Biết có trách nhiệm việc làm - Khi làm việc sai biết nhận sửa chữa

- Biết định kiên định bảo vệ ý kiến

II Chuẩn bị:

- Giáo viên: Ghi sẵn bước định giấy to - Học sinh: SGK

III Các hoạt động:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1 Khởi động: - Hát

2 Bài cũ:

- Nêu ghi nhớ - học sinh

3 Giới thiệu mới:

- Có trách nhiệm việc làm (tiết 2)

4 Phát triển hoạt động:

* Hoạt động 1: Xử lý tình tập

Phương pháp: Đàm thoại, thuyết trình Hoạt động cá nhân

- Nêu yêu cầu - Làm việc cá nhân  chia sẻ trao đổi

làm với bạn bên cạnh  bạn trình bày

trước lớp - Kết luận: Em cần giúp bạn nhận lỗi

sửa chữa, khơng đỗ lỗi cho bạn khác

- Em nên tham khảo ý kiến người tin cậy (bố, mẹ, bạn …) cân nhắc kỹ lợi, hại cách giải đưa định

- Lớp trao đổi bổ sung ý kiến

* Hoạt động 2: Tự liên hệ Hoạt động cá nhân

Phương pháp: Đàm thoại, thuyết trình

- Hãy nhớ lại việc em thành công (hoặc thất

bại) - học sinh trình bày + Em suy nghĩ làm trước

quyết định làm điều đó?

+ Vì em thành cơng (thất bại)?

+ Bây nghĩ lại em thấy nào?

 Tóm lại ý kiến hướng dẫn bước

định (đính bước bảng)

* Hoạt động 3: Củng cố, đóng vai - Chia lớp làm nhóm

Phương pháp: Sắm vai - Mỗi nhóm thảo luận, đóng vai tình

- Nêu yêu cầu - Các nhóm lên đóng vai + Nhóm 1: Em làm thấy bạn em vứt rác

sân trường?

+ Nhóm 2: Em làm bạn em rủ em bỏ học chơi điện tử?

+ Nhóm 3: Em làm bạn rủ em hút thuốc chơi?

- Đặt câu hỏi cho nhóm - Nhóm hội ý, trả lời + Vì em lại ứng xử tình huống? - Lớp bổ sung ý kiến + Trong thực tế, thực điều có đơn giản,

(3)

+ Cần phải làm để thực việc tốt từ chối tham gia vào hành vi không tốt?

 Kết luận: Cần phải suy nghĩ kỹ, định

cách có trách nhiệm trước làm việc

- lắng nghe

- Sau đó, cần phải kiên định thực định

dặn dị:

- Ghi lại định đắn sống hàng ngày  kết việc thực

quyết định

- Chuẩn bị: Có chí nên - Nhận xét tiết học

(4)

Tiết7 :

TẬP ĐỌC

NHỮNG CON SẾU BẰNG GIẤY

I Mục tiêu:

- Biết nhấn giọng từ ngữ cần thiết, ngắt nghỉ chỗ

- Đọc tên người, tên địa lý nước ngoài; bước đầu đọc diễn cảm văn

- Hiểu ý : Tố cáo tội ác chiến tranh hạt nhân, thể khát vọng sống, khát vọng hịa bình trẻ em (Trả lời câu hỏi 1,2,3)

II Chuẩn bị:

- Thầy: - Bảng phụ hướng dẫn học sinh rèn đoạn văn - Trò : SGK

III Các hoạt động:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1 Khởi động: - Hát

2 Bài cũ: Lòng dân

- Lần lượt hs đọc kịch (phân vai) phần - Hs đọc

- Giáo viên hỏi nội dung  ý nghĩa kịch - Học sinh trả lời  Giáo viên nhận xét cho điểm

3 Giới thiệu mới:

- Hôm em học "Những sếu giấy"

4 Phát triển hoạt động:

* Hoạt động 1: Hướng dẫn hs đọc văn Hoạt động lớp, cá nhân Phương pháp: Đàm thoại, giảng giải, trực quan

- Luyện đọc - Nêu chủ điểm

- Giáo viên đọc văn - Học sinh qua sát tranh Xa-xa-cô gấp sếu

- Yêu cầu học sinh đọc nối tiếp đoạn - Lần lượt hs đọc nối tiếp đoạn - Rèn đọc từ phiên âm, đọc số liệu - Học sinh đọc từ phiên âm - Giáo viên đọc - Học sinh chia đoạn (4 đoạn)

+ Đoạn 1: Mĩ ném bom nguyên tử xuống Nhật Bản

+ Đoạn 2: Hậu hai bom gây + Đoạn 3: Khát vọng sống da-cô, Xa-da-ki

+ Đoạn 4: Ứơc vọng hịa bình học sinh Thành phố Hi-rô-xi-ma

- Lần lượt học sinh đọc tiếp đoạn - (Phát âm ngắt câu đúng)

- Giáo viên giúp học sinh giải nghĩa từ khó - Học sinh đọc thầm phần giải

* Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu Hoạt động nhóm, cá nhân Phương pháp: Trực quan, đàm thoại

- Yêu cầu học sinh đọc đoạn - Học sinh đọc đoạn - Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm hiểu nội dung

bài

+ Năm 1945, phủ Mĩ thực định gì?

- Ném bom nguyên tử xuống Nhật Bản

- Ghi bảng từ khó - Giải nghĩa từ bom nguyên tử

+ Kết ném bom thảm khốc đó? - Nửa triệu người chết - 1952 có thêm 100.000 người bị chết nhiễm phóng xạ + Xa-da-cơ bị nhiễm phóng xạ ngun tử nào? - Lúc tuổi, mười năm sau bệnh nặng + Cô bé hi vọng kéo dài sống cách nào? - Tin vào truyền thuyết gấp đủ 1.000

(5)

bệnh

+ Biết chuyện trẻ em tồn nước Nhật làm gì? - …gửi tới tấp hàng nghìn sếu giấy + Xa-da-cơ chết vào lúc nào? gấp đựơc 644

+ Xúc động trước chết bạn T/P Hi-rô-si-ma

đã làm gì? - Xây dựng đài tưởng nhớ nạn nhân bị bomnguyên tử sát hại Trên đỉnh hình bé gái giơ cao tay nâng sếu Dưới dịng chữ "Tơi muốn giới mãi hịa bình"

 Giáo viên chốt

+ Nếu đứng trước tượng đài, em nói với Xa-da-cô?

- HS phát biểu

* Hoạt động 3: Rèn luyện học sinh đọc diễn cảm Hoạt động lớp, cá nhân Phương pháp: Đàm thoại, giảng giải

- Giáo viên hướng dẫn học sinh xác lập kỹ thuật

đọc diễn cảm văn - Học sinh nêu cách ngắt, nhấn giọng - Giáo viên đọc diễn cảm - Lần lượt học sinh đọc đoạn

- Đoạn 1: Đọc nhấn mạnh từ ngữ nêu tội ác Mỹ

- Đoạn 2: giọng trầm buồn khát vọng sống cô bé

- Đoạn 3: giọng nhấn mạnh bày tỏ xúc động

* Hoạt động 4: Củng cố

- Giáo viên cho học sinh thi đua bàn, thi đọc diễn

cảm văn - Thi đua đọc diễn cảm

 Giáo viên nhận xét - Tuyên dương - Học sinh nhận xét dặn dò:

- Rèn đọc giọng tự nhiên theo văn kịch - Chuẩn bị :"Bài ca trái đất"

- Nhận xét tiết học

(6)

Tiết 16 :

TOÁN

ÔN TẬP VÀ BỔ SUNG VỀ GIẢI TOÁN

I Mục tiêu:

- Biết dạng toán quan hệ ti lệ ( đại lượng gấy lên lần đại lượng tương ứng gấp lên nhiêu lần)

- Biết giải toán liên quan đến quan hệ tỉ lệ hai cách “Rút đơn vị” “ Tìm tỉ số”

II Chuẩn bị:

- Thầy: Phấn màu - bảng phụ - Trò: Vở tập - SGK - nháp

III Các hoạt động:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1 Khởi động: - Hát

2 Bài cũ: Ôn tập giải toán

- Kiểm tra lý thuyết cách giải dạng tốn điển hình tổng - tỉ hiệu - tỉ

- học sinh

- Học sinh sửa 3/18 (SGK)

 Giáo viên nhận xét cho điểm 3 Giới thiệu mới:

- Hôm nay, tiếp tục thực hành giải tốn có lời văn (tt)

4 Phát triển hoạt động:

* Hoạt động 1: Giới thiệu ví dụ Hoạt động cá nhân

Phương pháp: thực hành, đ.thoại

VD:

- Giáo viên hướng dẫn học sinh nhận xét chốt lại

dạng toán - Học sinh đọc đề - Phân tích đề - Lập bảng (SGK) - Học sinh làm

- Lần lượt học sinh điền vào bảng

 Yêu cầu học sinh nêu nhận xét mối quan hệ

giữa thời gian quãng đường

Lưu ý : Chỉ nêu nhận xét trên, chưa đưa khái niệm , thuật ngữ “ tỉ lệ thuận”

- Lớp nhận xét

- thời gian gấp lần quãng đường gấp lên nhiêu lần

Bài toán:

- Giáo viên yêu cầu HS đọc đề - Học sinh đọc đề - Giáo viên yêu cầu HS phân tích đề

Trong ô tô ki-lô-mét ? Trong ô tô ki-lơ-mét ?

- Phân tích tóm tắt

- Học sinh tìm dạng tốn - Nêu dạng toán

- Giáo viên yêu cầu HS nêu phương pháp giải - Nêu phương pháp giải: “Rút đơn vị”

 Giáo viên nhận xét

GV gợi ý để dẫn cách “tìm tỉ số”, theo bước SGK

Lưu ý : HS giải cách

* Hoạt động 2: Luyện tập Hoạt động lớp, cá nhân

Phương pháp: Thực hành

Bài 1:

- Giáo viên yêu cầu HS đọc đề - Học sinh đọc đề - Giáo viên yêu cầu HS phân tích đề tóm tắt - Phân tích tóm tắt

- Nêu dạng tốn

- Nêu phương pháp giải: “Dùng ti số” - Học sinh tóm tắt:

(7)

* Hoạt động 3: Củng cố

- Nhắc lại kiến thức vừa ôn - Thi đua dãy giải toán nhanh (bảng phụ)

 Giáo viên nhận xét - tuyên dương - Học sinh nhận xét dặn dò:

- Về nhà làm

- Ôn lại kiến thức vừa học - Chuẩn bị: “Luyện tập” - Nhận xét tiết học

(8)

Tiết :

LỊCH SỬ

XÃ HỘI VIỆT NAM CUỐI THẾ KỶ XIX - ĐẦU THẾ KỶ XX

I Mục tiêu:

- Biết vài điểm hình hình kinh tế – xã hội Việt Nam đầu kỉ XX: + Về kinh tế: xuất nhà máy , hầm mỏ, đồn điền, đường ôtô, đường sắt, … + Về xã hội: xuất tầng lớp mới: chủ xưởng, chủ nhà buôn, công nhân

II Chuẩn bị:

- Thầy: Hình SGK/9 - Bản đồ hành Việt Nam - Trị : SGK

III Các hoạt động:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1 Khởi động: - Hát

2 Bài cũ: Cuộc phản công kinh thành Huế - Nêu nguyên nhân xảy phản công kinh thành Huế?

- Học sinh trả lời

- Giơi thiệu khởi nghĩa tiêu biểu phong trào Cần Vương?

 Giáo viên nhận xét cũ 3 Giới thiệu mới:

“Xã Hội Việt Nam cuối kỉ XIX, đầu kỉ XX”

4 Phát triển hoạt động:

1 Tình hình xã hội Việt Nam cuối kỉ XIX, đầu kỉ XX

.

* Hoạt động 1: (làm việc lớp)

Hoạt động lớp, nhóm

Phương pháp: Thảo luận, đàm thoại

- Giáo viên nêu vấn đề: Sau dập tắt phong trào đấu tranh vũ trang nhân dân ta, thực dân Pháp làm gì? Việc làm tác động đến tình hình kinh tế, xã hội nước ta ?

- Học sinh nêu: tiến hành khai thác KT mà lịch sử gọi khai thác thuộc địa lần thứ I nhằm vơ vét tài nguyên bóc lột sức lao động nhân dân ta

- Giáo viên chia lớp theo nhóm thảo luận nội dung sau:

+ Trình bày chuyển biến kinh tế nước ta?

- Học sinh thảo luận theo nhóm  đại diện

từng nhóm báo cáo - Học sinh cần nêu được:

+ Những biểu thay đổi kinh tế VN cuối TK XIX-đầu TK XX

+ Những biểu thay đổi xã hội VN cuối TK XIX- đầu TK XX

+ Đời sống cơng nhân, nơng dân VN thời kì

 Giáo viên nhận xét + chốt lại _HS xem tranh

* Hoạt động 2: (làm việc theo nhóm) Hoạt động lớp

Phương pháp: Đàm thoại, tổng hợp _GV tổ chức HS thảo luận câu hỏi :

+Trước bị thực dân Pháp xâm lược, kinh tế VN có ngành kinh tế chủ yếu ? Sau thực dân Pháp xâm lược, ngành kinh tế đời nước ta ? Ai hưởng nguồn lợi phát triển kinh tế ?

+Trước đây, XH VN chủ yếu có giai cấp Đời sống công nhân nông dân VN ?

- Các nhóm thảo luận

(9)

_GV hoàn thiện phần trả lời HS _ Các nhóm báo cáo kết thảo luận

* Hoạt động : (làm việc lớp)

_GV tổng hợp ý kiến HS, nhấn mạnh biến đổi kinh tế, XH nước ta đầu TK XX

 Giáo dục: căm thù giặc Pháp dặn dò:

- Xem lại

- Chuẩn bị: “Phan Bội Châu phong trào Đông Du”

- Nhận xét tiết học

(10)

THỨ Ngày 07 / 09 / 10

Tiết :

CHÍNH TẢ

( Nghe – viết )

ANH BỘ ĐỘI CỤ HỒ GỐC BỈ

I Mục tiêu:

- Viết tả, khơng mắc q lỗi bài, trình bày hình thức văn xi - Nắm mơ hình cấu tạo vần quy tắc ghi dấu tiếng có ia, iê, (BT2,BT3)

II Chuẩn bị:

- Thầy:Mơ hình cấu tạo tiếng - Trị: Bảng con, vở, SGK

III Các hoạt động:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1 Khởi động: - Hát

2 Bài cũ:

- Giáo viên dán mơ hình tiếng lên bảng: chúng

tôi mong giới mãi hịa bình - học sinh đọc tiếng - Lớp đọc thầm - Học sinh làm nháp - học sinh làm phiếu đọc kết làm, nói rõ vị trí đặt dấu tiếng

 Giáo viên nhận xét - cho điểm - Lớp nhận xét 3 Giới thiệu mới:

- Quy tắc đánh dấu

4 Phát triển hoạt động:

* Hoạt động 1: HDHS nghe - viết Hoạt động lớp, cá nhân

Phương pháp: Thực hành

- Giáo viên đọc tồn tả SGK - Học sinh nghe

- Học sinh đọc thầm tả - Giáo viên lưu ý cách viết tên riêng người nước

ngồi tiếng, từ dễ viết sai - Giáo viên đọc từ, tiếng khó cho học sinh viết

- Học sinh gạch từ khó - Học sinh viết bảng

- HS giỏi đọc - đọc từ khó, từ phiên âm: Phrăng Đơ-bơ-en, Pháp Việt Phan Lăng, dụ dỗ, tra

- Giáo viên đọc câu phận ngắn

trong câu cho học sinh viết, câu đọc 2, lượt - Học sinh viết - Giáo viên nhắc học sinh tư ngồi viết

- Giáo viên đọc lại tồn tả lựơt –

GV chấm - Học sinh dò lại

* Hoạt động 2: Luyện tập - Hoạt động cá nhân, lớp

Phương pháp: Luyện tập, thực hành, giảng giải

Bài 2: Yêu cầu HS đọc - học sinh đọc - lớp đọc thầm

- Học sinh làm - học sinh điền bảng tiếng nghĩa chốt

 Giáo viên chốt lại - học sinh phân tích nêu rõ giống

khác +Giống : hai tiếng có âm gồm hai chữ

cái (đó ngun âm đơi)

+Khác : tiếng chiến có âm cuối, tiếng nghĩa khơng có

_Học sinh nêu quy tắc đánh dấu áp dụng tiếng

_ HS nhận xét

Bài 3: Yêu cầu HS đọc - học sinh đọc yêu cầu

- Giáo viên chốt quy tắc :

+ Trong tiếng nghĩa (khơng có âm cuối) : đặt dấu chữ đầu ghi nghun âm đơi

+ Trong tiếng chiến (có âm cuối) : đặt dấu chữ thứ hai ghi nguyên âm đôi

- Học sinh làm

- Học sinh sửa giải thích quy tắc đánh dấu từ

(11)

* Hoạt động 3: Củng cố - Hoạt động nhóm đơi

Phương pháp:Đ thoại, thảo luận

- Phát phiếu có ghi tiếng: đĩa, hồng,xãhội, củng cố (không ghi dấu)

- Học sinh thảo luận điền dấu thích hợp vào vị trí

 GV nhận xét - Tuyên dương dặn dò:

- Chuẩn bị : Một chuyên gia máy xúc - Nhận xét tiết học

(12)

Tiết 7:

LUYỆN TỪ VÀ CÂU

TỪ TRÁI NGHĨA

I Mục tiêu:

- Bước đầu hiểu từ trái nghĩa, tác dụng từ trái nghĩa đặt cạnh (ND Ghi nhớ)

- Nhận biết cặp từ trái nghĩa thành ngữ, tục ngữ (BT1); biết tìm từ trái nghĩa cho trước (BT2;BT3)

II Chuẩn bị:

- Thầy: Bảng phụ - Trò : Từ điển

III Các hoạt động:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1 Khởi động: - Hát

2 Bài cũ: Luyện tập từ đồng nghĩa

- Yêu cầu học sinh sửa tập - Học sinh sửa

 Giáo viên nhận xét, cho điểm - Lớp nhận xét 3 Giới thiệu mới:

“Tiết luyện từ câu hơm giúp em tìm hiểu tượng ngược lại với từ đồng nghĩa từ trái nghĩa”

- Học sinh nghe

4 Phát triển hoạt động:

* Hoạt động 1: Nhận xét, hướng dẫn học sinh tìm

hiểu nghĩa cặp từ trái nghĩa Hoạt động cá nhân, nhóm, lớp

Phương pháp: Thảo luận nhóm, đàm thoại

Phần 1:

 Giáo viên theo dõi chốt:

+ Chính nghĩa: với đạo lí + Phi nghĩa: trái với đạo lí

 “Phi nghĩa” “chính nghĩa” hai từ có nghĩa

trái ngược  từ trái nghĩa

- Yêu cầu học sinh đọc phần 1, đọc mẫu - Cả lớp đọc thầm

- Học sinh so sánh nghĩa từ gạch câu sau:

Đoàn kết sống, chia rẽ chết

- Học sinh nêu nghĩa từ gạch

- Học sinh giải nghĩa (nêu miệng) - Có thể minh họa tranh - Cả lớp nhận xét

 Phần 2: - 1học sinh đọc yêu cầu

+ Lưu ý: học sinh dùng từ điển để tìm nghĩa

hai từ: “vinh”, “nhục” - Học sinh nêu (chết # sống) (vinh # nhục)- Cả lớp nhận xét

 Phần 3: - 1học sinh đọc yêu cầu

- Học sinh làm theo nhóm - Đại diện nhóm nêu

 Giáo viên chốt: Từ trái nghĩa đặt cạnh

làm bật đối lập

- ý tương phản cặp từ trái nghĩa làm bật quan niệm sống khí khái người VN mang lại tiếng tốt cho dân tộc

* Hoạt động 2: Ghi nhớ Hoạt động nhóm, lớp

Phương pháp: Thảo luận nhóm, giảng giải, đàm thoại

- Giáo viên nêu câu hỏi để rút ghi nhớ

+ Thế từ trái nghĩa - Các nhóm thảo luận

+ Tác dụng từ trái nghĩa - Đại diện nhóm trình bày ý tạo nên ghi nhớ * Hoạt động 3: Luyện tập Hoạt động cá nhân, nhóm, lớp

(13)

 Bài 1: - Học sinh đọc đề

- Học sinh làm cá nhân - Học sinh sửa

 Giáo viên chốt lại cho điểm

 Bài 2: - Học sinh đọc đề

- Học sinh làm theo nhóm đơi - Học sinh sửa

 Giáo viên chốt lại: Chọn từ dù

có từ trái nghĩa khác thành ngữ có sẵn

 Bài 3: - 1học sinh đọc yêu cầu đề

- Tổ chức cho học sinh học theo nhóm - Học sinh làm theo nhóm - Học sinh sửa

- Cả lớp nhận xét

 Bài 4: - học sinh đọc yêu cầu đề

- Học sinh làm cá nhân

- Lưu ý học sinh cách viết câu - Lần lượt học sinh sửa tiếp sức

* Hoạt động 4: Củng cố Hoạt động nhóm, lớp

Phương pháp: Trò chơi, đàm thoại

- Các tổ thi đua tìm cặp từ trái nghĩa (ghi bảng từ)

- Nhận xét

dặn dò:

- Hoàn thành tiếp

- Chuẩn bị: “Luyện tập từ trái nghĩa” - Nhận xét tiết học

(14)

Tiết 17 :

TOÁN

LUYỆN TẬP

I Mục tiêu:

- Biết giải toán liên quan đến ti lệ hai cách “Rút đơn vị” “ Tìm tỉ số”

II Chuẩn bị:

- Thầy: Bảng phụ

- Trò: Sách giáo khoa - Nháp

III Các hoạt động:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1 Khởi động: - Hát

2 Bài cũ: Kiểm tra cách giải dạng toán tỷ lệ - học sinh - Học sinh sửa (SGK)

- Lần lượt học sinh nêu tóm tắt - Sửa - Lớp nhận xét

 Giáo viên nhận xét - cho điểm 3 Giới thiệu mới:

- Hôm nay, tiếp tục ôn tập, giải toán dạng tỷ lệ qua tiết "Luyện tập"

4 Phát triển hoạt động:

* Hoạt động 1: Hướng dẫn hs củng cố, rèn kỹ giải toán liên quan đến ti lệ (dạng rút đơn vị )

Hoạt động cá nhân Phương pháp: Đàm thoại, thực hành, động não

Bài 1:

- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề - Học sinh đọc đề - Nêu tóm tắt - Học sinh giải

 Giáo viên chốt lại - Học sinh sửa "Rút đơn vị"

* Hoạt động 2: Luyện tập Hoạt động nhóm đơi

Bài 3:

- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề - Học sinh đọc đề - Giáo viên gợi mở để học sinh phân tích đề, tóm tắt,

giải

- Học sinh tóm tắt

- Hs giải cách “ rút đơn vị “ - Học sinh sửa

* Hoạt động 3: Củng cố Hoạt động cá nhân

Phương pháp: Thực hành, đàm thoại

- Học sinh nêu lại dạng toán ti lệ: Rút đơn vị - Ti

số - Thi đua giải tập nhanh

dặn dò:

- Làm nhà

(15)

Tiết :

KHOA HỌC

TỪ TUỔI VỊ THÀNH NIÊN ĐẾN TUỔI GIA

I Mục tiêu:

- Nêu giai đoạn phát triển người từ tuổi vị thành niên đến tuổi già

II Chuẩn bị:

- Thầy: Tranh vẽ SGK trang 16 , 17 - Trò : SGK

III Các hoạt động:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1 Khởi động: - Hát

2 Bài cũ: Từ lúc sinh đến tuổi dậy

 Nêu đặc điểm bật giai đoạn tuổi từ

3 tuổi đến tuổi?

- Dưới tuổi: biết đi, biết nói, biết tên mình, nhận quần áo, đồ chơi

- Từ tuổi đến tuổi: hiếu động, giàu trí tưởng tượng

 Nêu đặc điểm bật giai đoạn từ tuổi đến 10

tuổi giai đoạn tuổi dậy thì?

- tuổi đến 10 tuổi: thể hoàn chỉnh, xương phát triển mạnh

- Tuổi dậy thì: thể phát triển nhanh, quan sinh dục phát triển

- Cho học sinh nhận xét + Giáo viên cho điểm - Nhận xét cũ

3 Giới thiệu mới: Từ tuổi vị thành niên đến tuổi già

- Học sinh lắng nghe

4 Phát triển hoạt động:

* Hoạt động 1: Làm việc với SGK - Hoạt động nhóm, lớp

Phương pháp: Thảo luận, đàm thoại

+ Bước 1: Giao nhiệm vụ hướng dẫn - Học sinh đọc thông tin trả lời câu hỏi SGK trang 16 , 17 theo nhóm + Bước 2: Làm việc theo nhóm - Làm việc theo hướng dẫn giáo viên,

cử thư ký ghi biên thảo luận hướng dẫn

+ Bước 3: Làm việc lớp

- Yêu cầu nhóm treo sản phẩm bảng cử đại diện lên trình bày Mỗi nhóm trình bày giai đoạn nhóm khác bổ sung (nếu cần thiết)

 Giáo viên chốt lạinội dung làm việc học sinh

Giai đoạn - Đặc điểm bật

Tuổi vị thành niên

- Chuyển tiếp từ trẻ thành người lớn - Phát triển mạnh thể chất, tinh thần mối quan he với bạn bè, xã hội

Tuổi trưởng thành

- Trở thành ngưòi lớn, tự chịu trách nhiệm trước thân, gia đình xã hội

Tuổi trung niên

- Có thời gian điều kiện tích luỹ kinh nghiệm sống

Tuổi già

- Vẫn đóng góp cho xã hội, truyền kinh nghiệm cho con, cháu

* Hoạt động 2: Trò chơi “Ai? Họ giai đoạn đời”?

- Hoạt động nhóm, lớp

Phương pháp: Thảo luận, đàm thoại, giảng giải + Bước 1: Tổ chức hướng dẫn

(16)

- Chia lớp thành nhóm Phát cho nhóm từ

đến hình - Hs xác định xem người ảnhđang vào giai đoạn đời nêu đặc điểm giai đoạn

+ Bước 2: Làm việc theo nhóm - Hs làm việc theo nhóm hướng dẫn + Bước 3: Làm việc lớp - Các nhóm cử người lên trình bày

- Các nhóm khác hỏi nêu ý kiến khác phần trình bày nhóm bạn - Giáo viên yêu cầu lớp thảo luận câu hỏi

trong SGK

+ Bạn vào giai đoạn đời? - Giai đoạn đầu tuổi vị thành niên (tuổi dậy thì)

+ Biết giai đoạn đời có lợi gì?

- Hình dung phát triển thể thể chất, tinh thần, mối quan hệ xã hội, giúp ta sẵn sàng đón nhận, tránh sai lầm xảy

 Giáo viên chốt lại nội dung thảo luận lớp

* Hoạt động 3: Củng cố

- Giới thiệu với bạn thành viên gia đình bạn cho biết thành viên vào giai đoạn đời?

- Hs trả lời, định bạn

 GV nhận xét, tuyên dương dặn dò:

- Xem lại

(17)

THỨ Ngày 08 / 09 / 10

Tiết :

KỂ CHUYỆN

TIẾNG VĨ CẦM Ở MĨ LAI

I Mục tiêu:

- Dựa vào lời kể giáo viên , hình ảnh minh họa lời thuyết minh , kể lại câu chuyện ý , ngắn gọn, rõ chi tiết truyện

- Hiểu ý nghĩa: Ca ngợi người Mỹ có lương tâm dũng cảm ngăn chặn tố cáo tội ác quân đội Mỹ chiến tranh xâm lược Việt Nam

II Chuẩn bị:

- Thầy: Các hình ảnh minh họa phim - Trò : SGK

III Các hoạt động:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1 Khởi động: - Hát

2 Bài cũ:

 Giáo viên nhận xét - học sinh kể lại câu chuyện mà em

được chứng kiến, tham gia

3 Giới thiệu mới:

“Tiếng vĩ cầm Mĩ Lai”

4 Phát triển hoạt động: * Hoạt động 1:

- Giáo viên kể chuyện lần - Học sinh lắng nghe quan sát tranh - Viết lên bảng tên nhân vật phim:

+ Mai-cơ: cựu chiến binh + Tôm-xơn: huy đội bay + Côn-bơn: xạ thủ súng máy + An-drê-ốt-ta: trưởng + Hơ-bớt: anh lính da đen

+ Rơ-nan: người lính bền bỉ sưu tầm tài liệu vụ thảm sát

- Giáo viên kể lần - Minh họa giới thiệu tranh giải nghĩa từ

* Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh kể chuyện - học sinh đọc yêu cầu

Phương pháp: Kể chuyện

- Từng nhóm tiếp trình bày lời thuyết minh cho hình

- Kể chuyện theo nhóm - Kể chuyện trước lớp

- Từng nhóm tiếp trình bày lời thuyết minh cho hình

- Kể chuyện theo nhóm - Kể chuyện trước lớp - Cả lớp nhận xét

* Hoạt động 3: Trao đổi ý nghĩa câu chuyện

Phương pháp: Thảo luận, đàm thoại, giảng giải

- Câu chuyện giúp em hiểu điều gì? - Các nhóm bàn bạc, thảo luận nêu ý nghĩa câu chuyện

- Chọn ý

* Hoạt động 4: Củng cố

- Tổ chức thi đua - Các tổ thi đua tìm thơ, hát hay truyện đọc nói ước vọng hịa bình

Dặn dị:

- Về nhà tập kể lại chuyện

- Chuẩn bị: Kể chuyện nghe, đọc

(18)

Tiết :

TẬP ĐỌC

BÀI CA VỀ TRÁI ĐẤT

I Mục tiêu:

- Biết nhấn giọng từ ngữ cần thiết, ngắt nghỉ chỗ - Bước đầu biết đọc diễn cảm thơ với giọng vui tươi, tự hào

- Hiểu nội dung, ý nghĩa: Mọi ngừơi sống hồ bình, chống chiến tranh, bảo vệ quyền bình đẳng dân tộc (Trả lời câu hỏi SGK; học thuộc 1,2 khổ thơ) Học thuộc khổ thơ

II Chuẩn bị:

- Thầy: Tranh ảnh hình khói nấm Tranh SGK bảng phụ - Trò : SGK

III Các hoạt động:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1 Khởi động: - Hát

2 Bài cũ: Những sếu giấy

- Giáo viên kiểm tra học sinh đọc - Học sinh đọc - Học sinh tự đặt câu hỏi - Học sinh trả lời

 Giáo viên nhận xét, cho điểm 3 Giới thiệu mới:

- Hôm em học thơ “Bài ca trái

đất” - Học sinh lắng nghe

4 Phát triển hoạt động:

* Hoạt động 1: Hướng dẫn hs đọc văn - Hoạt động lớp, cá nhân

Phương pháp: Đàm thoại, giảng giải * Luyện đọc

- Rèn phát âm âm tr - học sinh giỏi đọc

- Rèn phát âm đúng: bom H, bom A - Lần lượt em đọc tiếp nối khổ thơ

- Giáo viên theo dõi sửa sai - Đọc câu, đoạn có từ, có âm tr

- Giáo viên cho học sinh lên bảng ngắt nhịp - học sinh lên bảng ngắt nhịp câu thơ

- học sinh đọc

* Hoạt động 2: Tìm hiểu - Hoạt động nhóm, cá nhân

Phương pháp: Trực quan, đàm thoại

- Yêu cầu học sinh đọc khổ 1, 2, - Lần lượt học sinh đọc - Yêu cầu học sinh đọc câu 1: hình ảnh trái đất có

đẹp? - Học sinh đọc u cầu câu - Học sinh thảo luận nhóm

- Thư kí ghi lại câu trả lời bạn trình bày

- Trái đất giống bóng xanh bay giữa bầu trời xanh Có tiếng chim bồ câu - cánh hải âu vờn sóng biển

 Giáo viên nhận xét - chốt ý - Các nhóm trình bày kết hợp với tranh

- Yêu cầu học sinh đọc câu 2: Em hiểu hai câu thơ cuối khổ thơ?

- Học sinh đọc câu - Lần lượt học sinh nêu

 Giáo viên chốt phần - Mỗi lồi hoa dù có khác - đẹp

(19)

- Những hình ảnh mang đến tai họa cho trái

đất? - Học sinh trả lời - Yêu cầu học sinh nêu nghĩa: bom A, bom H, khói

hình nấm

 Giáo viên chốt tranh

- Yêu cầu học sinh đọc câu 3: phải làm để giữ bình yên cho trái đất?

- Học sinh trả lời

+ Phải chống chiến tranh, chống bom nguyên tử, bom hạt nhân Vì có hịa bình, tiếng hát, tiếng cười mang lại bình n, trẻ khơng già cho trái đất

+ Bảo vệ mơi trường + Đồn kết dân tộc - Yêu cầu học sinh nêu ý - Các nhóm thảo luận

- Đại diện nhóm trình bày

* Hoạt động 3: Đọc diễn cảm - Hoạt động cá nhân, lớp

Phương pháp: Đàm thoại, giảng giải

- Giáo viên đọc diễn cảm - Lần lượt học sinh đọc diễn cảm khổ thơ

- Học sinh nêu cách đọc - Giọng đọc - nhấn mạnh từ - Gạch từ nhấn mạnh - Học sinh thi đọc diễn cảm

* Hoạt động 4: Củng cố

- Giáo viên cho học sinh hát - Cùng hát: “Trái đất chúng em”

- Giáo viên cho học sinh thi đọc thuộc lòng khổ thơ - Thi đua dãy bàn

 Giáo viên nhận xét, tuyên dương Dặn dò:

- Rèn đọc nhân vật

- Chuẩn bị: “Một chuyên gia máy xúc”

(20)

Tiết 18 :

TOÁN

ƠN TẬP VÀ BỔ SUNG VỀ GIẢI TỐN

(TT)

I Mục tiêu:

- Biết dạng toán quan hệ ti lệ ( đại lượng gấy lên lần đại lượng tương ứng lại giảm nhiêu lần)

- Biết giải toán liên quan đến quan hệ tỉ lệ hai cách “Rút đơn vị” “ Tìm tỉ số”

II Chuẩn bị:

- Thầy: Phấn màu, bảng phụ

- Trò: Vở tập, bảng con, SGK, nháp

III Các hoạt động:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1 Khởi động: - Hát

2 Bài cũ: Luyện tập

- Giáo viên kiểm tra hai dạng toán ti lệ học - học sinh - Học sinh sửa (SGK)

 Giáo viên nhận xét cho điểm

3 Giới thiệu mới: Ôn tập giải tốn (tt)

- Hơm nay, tiếp tục học dạng tốn tỷ lệ thơng qua tiết “Ơn tập giải tốn”

4 Phát triển hoạt động:

* Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu ví dụ

dẫn đến quan hệ ti lệ - Hoạt động cá nhân

Phương pháp: Đàm thoại, thực hành, động não

_GV nêu ví dụ (SGK) - Học sinh tìm kết điền vào bảng viết sẵn bảng  học sinh nhận xét mối quan

hệ hai đại lượng _GV cho HS quan sát bảng nhận xét :

“Số ki-lô-gam gạo bao gấp lên lần

thì số bao gạo có lại giảm nhiêu lần “ Lưu ý : không đưa khái niệm, thuật ngữ“tỉ lệ nghịch” * Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh củng cố, rèn

kỹ giải toán liên quan đến ti lệ (dạng rút đơn vị)  học sinh biết giải tốn có

liên quan đến ti lệ

- Hoạt động cá nhân

Phương pháp: Đàm thoại, thực hành, động não

Bài toán : - Học sinh đọc đề - Tóm tắt

- Giáo viên gợi ý: Học sinh suy nghĩ cá nhân tìm cách giải

- Học sinh giải - Phương pháp dùng rút đơn vị

_GV phân tích tốn để giải theo cách “tìm tỉ

số” - Khi làm HS giải toán 1trong cách

* Hoạt động 3: - Hoạt động cá nhân (thi đua tiếp sức dãy)

Phương pháp: Đ.thoại, thực hành, động não

Bài 1: - Học sinh đọc đề

_GV gợi mở tìm cách giải cách “rút đơn vị”

- Học sinh ghi kết vào bảng dạng tiếp sức

 Giáo viên chốt lại - Lớp nhận xét

* Hoạt động 4: Củng cố - Hoạt động nhóm bàn (bảng phụ) - Cho học sinh nhắc lại cách giải dạng toán quan hệ

tỷ lệ

Dặn dò:

- Làm nhà

(21)

KĨ THUẬT (TIẾT 4)

THÊU DẤU NHÂN (tiết 2)

I MỤC TIÊU :

- Biết cách thêu dấu nhân

- Thêu mũi thêu dấu nhân Các mũi thêu tương đối Thêu năm dấu nhân Đường thêu bị dúm

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Mẫu thêu dấu nhân

- Một số sản phẩm may mặc thêu trang trí mũi dấu nhân - Vật liệu dụng cụ cần thiết

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1 Khởi động : (1’) Hát 2 Bài cu : (3’) Thêu dấu nhân

- Nêu lại ghi nhớ học trước 3 Bài mới : (27’) Thêu dấu nhân (tt) a) Giới thiệu bài :

Nêu mục đích , yêu cầu cần đạt tiết học b) Các hoạt động :

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động 1 : HS thực hành

MT : Giúp HS thêu dấu nhân vải

- Nhận xét , hệ thống lại cách thêu dấu nhân ; hướng dẫn nhanh số thao tác cần lưu ý thêm

- Kiểm tra việc chuẩn bị HS , nêu yêu cầu sản phẩm mục III SGK thời gian thực hành - Quan sát , uốn nắn cho em lúng túng

Hoạt động lớp , cá nhân - Nhắc lại cách thêu dấu nhân

- Thực lại thao tác thêu mũi dấu nhân

- Thực hành thêu dấu nhân

Hoạt động 2 : Đánh giá sản phẩm

MT : Giúp HS đánh giá sản phẩm bạn

- Nêu yêu cầu đánh giá

- Nhận xét , đánh giá kết học tập HS theo mức : A+ A

Hoạt động lớp - Trưng bày sản phẩm

- em lên đánh giá sản phẩm trưng bày

4 Củng cố : (3’)

- Nêu lại ghi nhớ SGK

- Giáo dục HS yêu thích , tự hào với sản phẩm làm 5 Dặn dò : (1’)

- Nhận xét tiết học

- Xem trước sau ( tiết )

(22)

Tiết :

ĐỊA LÍ

SƠNG NGÒI

I Mục tiêu:

- Nêu số đặc điểm vai trị sơng ngịi Việt Nam: + Mạng lứơi sơng ngịi dày đặc

+ sơng ngịi có lượng nước thay đổi theo mùa ( mùa mưa thường có lũ lớn ) có nhiều phù sa + sơng ngịi có vai trò quan trọng sản xuất đời sống

- Xác lập mối quan hệ địa lý đơn giản khí hậu sơng ngịi: nước sơng lên , xuống theo mùa; mùa mưa thường có lũ lớn; mùa khô nước sông hạ thấp

- Chỉ vị trí số sơng: Hồng, Thái Bình, Tiền, Hậu, Đồng Nai, Mã, Cả đồ ( lược đồ)

II Chuẩn bị:

- Thầy: - Bản đồ tự nhiên

- Trị: Tìm hiểu trước đặc điểm số sông lớn Việt Nam

III Các hoạt động:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1 Khởi động: - Hát

2 Bài cũ: “Khí hậu” - Nêu câu hỏi

+ Trình bày sơ nét đặc điểm khí hậu nước ta? - Hs trả lời (kèm lược đồ, đồ) + Nêu lý khiến khí hậu Nam -Bắc khác rõ

rệt?

+ Khí hậu nhiệt đới gió mùa ảnh hưởng đến đời sống sản xuất nhân dân ta?

 Giáo viên nhận xét Đánh giá 3 Giới thiệu mới:

“Sông ngịi nước ta có đặc điểm gì? Tiết địa lý hôm giúp em trả lời câu hỏi đó.”

- Học sinh nghe

4 Phát triển hoạt động:

1 Nước ta có mạng lưới sơng ngịi dày đặc * Hoạt động 1: (làm việc cá nhân thao cặp)

- Hoạt động cá nhân, lớp

Phương pháp: Trực quan, bút đàm, giảng giải

+ Bước 1:

- Phát phiếu học tập - Mỗi học sinh nghiên cứu SGK, trả lời: + Nước ta có nhiều hay sơng? - Nhiều sông

+ Kể tên lược đồ H.1 vị trí số sơng Việt Nam? Ở miền Bắc miền Nam có sông lớn nào?

- Miền Bắc: sông Hồng, sơng Đà, sơng Cầu, sơng Thái Bình …

- Miền Nam: sông Tiền, sông Hậu, sông Đồng Nai …

- Miền Trung có sơng nhiều phần lớn sông nhỏ, ngắn, dốc lớn sông Cả, sơng Mã, sơng Đà Rằng

+ Vì sơng miền Trung thường ngắn dốc? - Vì vị trí miền Trung hẹp, núi gần biển

+ Bước 2: - Học sinh trình bày

- Sửa chữa giúp học sinh hoàn thiện câu trả lời - Chỉ Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam sơng

 Chốt ý: Mạng lưới sơng ngịi nước ta dày đặc

phân bố rộng khắp nước

- Lặp lại

2 Sơng ngịi nước ta có lượng nước thay đổi theo mùa và có nhiều phù sa

* Hoạt động 2: (làm việc theo nhóm)

- Hoạt động nhóm, lớp

(23)

hành

+ Bước 1: Phát phiếu giao việc - Hoàn thành bảng sau:

- Học sinh đọc SGK, quan sát hình 2, 3, thảo luận trả lời:

Chế độ nước sông Thời gian (từ tháng… đến

tháng…) Đặc điểm Ảnh hưởng tới đời sốngvà sản xuất

Mùa lũ Mùa cạn

+ Bước 2:

- Sửa chữa, hoàn thiện câu trả lời - Đại diện nhóm trình bày

 Chốt ý: “Sự thay đổi chế độ nước theo mùa

thay đổi chế độ mưa theo mùa gây nên, gây nhiều khó khăn cho đời sống sản xuất giao thông sông, hoạt động nhà máy thủy điện, mùa màng đời sống đồng bào ven sơng”

- Nhóm khác bổ sung - Lặp lại

- Màu nước sông mùa lũ mùa cạn nào? Tại sao?

- Thường có màu đục nước có chứa nhiều bùn, cát (phù sa) vào mùa lũ Mùa cạn nước

 Chốt ý: 3/4 diện tích đất liền nước ta đồi núi,

độ dốc lớn Nước ta lại có nhiều mưa mưa lớn tập trung theo mùa, làm cho nhiều lớp đất mặt bị bào mịn đưa xuống lịng sơng làm sơng có nhiều phù sa song đất đai miền núi ngày xấu Nếu rừng bị đất bị bào mịn mạnh

- Nghe

3 Vai trị sơng ngòi

* Hoạt động 3: (làm việc lớp) - Bồi đắp nên nhiều đồng bằng, cung cấpnước cho đồng ruộng đường giao thông quan trọng,cung cấp nhiều tôm cá nguồn thủy điện lớn

Phương pháp: Hỏi đáp, giảng giải, trực quan, thực hành

- Chỉ đồ tự nhiên Việt Nam:

+ Vị trí đồng lớn sông bồi đắp nên chúng

+ Vị trí nhà máy thủy điện Hịa Bình Trị An

- Học sinh đồ

* Hoạt động 4: Củng cố - Hoạt động nhóm, lớp

Phương pháp: Trị chơi, thực hành, thảo luận nhóm

- Thi ghép tên sơng vào vị trí sơng lược đồ

Dặn dò:

- Chuẩn bị: “Vùng biển nước ta” - Nhận xét tiết học

(24)

THỨ Ngày 09 / 09 / 10

Tiết :

TẬP LÀM VĂN

LUYỆN TẬP TẢ CẢNH

I Mục tiêu:

- Lập dàn ý cho văn tả trường đủ phần Biết lựa chọn nét bật để tả trường

- Dựa vào dàn ý viết đoạn văn miêu tả hoàn chỉnh , xếp chi tiết hợp lý

II Chuẩn bị:

- Thầy: Giấy khổ to, bút

- Trò: Những ghi chép học sinh có quan sát trường học

III Các hoạt động:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1 Khởi động: - Hát

2 Bài cũ:

- Giáo viên kiểm tra chuẩn bị học sinh - học sinh đọc lại kết quan sát tả cảnh trường học

 Giáo viên nhận xét 3 Giới thiệu mới: 4 Phát triển hoạt động:

* Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh tự lập dàn ý chi tiết văn tả trường

- Hoạt động cá nhân

Phương pháp: Bút đàm

 Bài 1: - học sinh đọc yêu cầu

- Học sinh trình bày điều em quan sát

- Giáo viên phát giấy, bút - Học sinh làm việc cá nhân - Giáo viên theo dõi, giúp đỡ học sinh yếu - Học sinh tự lập dàn ý chi tiết

 Giáo viên nhận xét, bổ sung để hoàn chỉnh dàn ý

của học sinh

- Học sinh trình bày bảng lớp - Học sinh lớp bổ sung

* Hoạt động 2: Hướng dẫn hs biết chuyển phần dàn ý chi tiết thành đoạn văn hoàn chỉnh

- Hoạt động nhóm đơi

Phương pháp: Bút đàm

 Bài 2: - Nên chọn viết phần thân (thân có

chia thành phần nhỏ) - học sinh đọc tham khảo

- học sinh nêu phần mà em chọn thân để viết thành đoạn văn hoàn chỉnh ( làm nháp )

- Học sinh đọc lên đoạn văn hoàn chỉnh

- Giáo viên gợi ý học sinh chọn : - Cả lớp nhận xét + Viết văn tả cảnh sân trường với cột cờ, sáng

chào cờ, chơi, tập thể dục + Viết đoạn văn tả tòa nhà phòng học + Viết đoạn văn tả vườn trường sân chơi - Chấm điểm, đánh giá

* Hoạt động 3: Củng cố - Hoạt động lớp

Phương pháp: Thi đua - Đánh giá - Bình chọn đoạn văn hay

Dặn dị:

(25)

Tiết 19 :

TOÁN

LUYỆN TẬP

I Mục tiêu:

- Biết giải toán liên quan đến quan hệ tỉ lệ hai cách “Rút đơn vị” “ Tìm tỉ số”

II Chuẩn bị:

- Thầy: Phấn màu, bảng phụ - Trò : Vở tập, SGK, nháp

III Các hoạt động:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1 Khởi động: - Hát

2 Bài cũ:

- Kiểm tra cách giải dạng toán liên quan đến tỷ số học sinh vừa học

- em

- Học sinh sửa 3/21 (SGK)

- Lần lượt học sinh nêu tóm tắt - Rút đơn vị - Sửa

 Giáo viên nhận xét - cho điểm - Lớp nhận xét 3 Giới thiệu mới: Luyện tập chung

- Hôm nay, tiếp tục giải tập liên quan đến tỷ lệ qua tiết "Luyện tập "

4 Phát triển hoạt động:

* Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh giải tập tập  học sinh biết xác định dạng toán

quan hệ tỷ lệ

- Hoạt động cá nhân Phương pháp: Đàm thoại, thực hành, động não

Bài 1:

- Học sinh đọc đề - Nêu tóm tắt - Học sinh giải “Tìm tỉ số”

- Học sinh sửa

 Giáo viên nhận xét - Nêu phương pháp áp dụng

* Hoạt động 2: Luyện tập - Hoạt động nhóm đơi

Phương pháp: Thực hành, đ.thoại, động não

Bài 2: - Học sinh đọc yêu cầu đề

- Giáo viên gợi mở học sinh thảo luận nhóm u cầu sau: Phân tích đề, nêu tóm tắt, cách giải

- Học sinh phân tích - Nêu tóm tắt

- Học sinh giải -

 Giáo viên nhận xét liên hệ với giáo dục dân số - Học sinh sửa

 Giáo viên chốt lại * Mức thu nhập người bị giảm * Hoạt động 3: Củng cố

Dặn dò:

- Làm nhà

- Chuẩn bị: Luyện tập chung

(26)

Tiết :

LUYỆN TỪ VÀ CÂU

LUYỆN TẬP VỀ TỪ TRÁI NGHĨA

I Mục tiêu:

- Tìm từ trái nghĩa theo yêu cầu BT1,BT2 ( số câu ), BT3

- Biết tìm từ trái nghĩa để miêu tả theo yêu cầu BT4 ( chọn số ý: a,b,c,d) , đặt câu để phân biệt cặp từ trái nghĩa tìm BT4 (BT5)

II Chuẩn bị:

- Thầy: Phiếu - Trò : SGK

III Các hoạt động:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1 Khởi động: - Hát

2 Bài cũ: “Từ trái nghĩa”

- Giáo viên cho học sinh sửa tập - Học sinh sửa - Giáo viên cho học sinh đặc câu hỏi - học sinh trả

lời:

+ Thế từ trái nghĩa? - Hỏi trả lời + Nêu tác dụng từ trái nghĩa dùng câu? - Nhận xét

 Giáo viên nhận xét cho điểm 3 Giới thiệu mới:

“Tiết học hôm nay, em vận dụng hiểu biết có từ trái nghĩa”

4 Phát triển hoạt động:

* Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh tìm cặp từ trái nghĩa ngữ cảnh

- Hoạt động nhóm, cá nhân, lớp

Phương pháp: Bút đàm, thảo luận nhóm, thực hành

Bài 1:

- Học sinh đọc yêu cầu - Cả lớp đọc thầm

- Giáo viên phát phiếu cho học sinh lưu ý câu có

2 cặp từ trái nghĩa: dùng gạch gạch - Học sinh làm cá nhân, em gạch dướicác từ trái nghĩa có - Học sinh sửa

 Giáo viên chốt lại - Cả lớp nhận xét Bài 2:

- học sinh đọc yêu cầu - Cả lớp đọc thầm

- Học sinh làm cá nhân - Học sinh sửa

 Giáo viên chốt lại - Cả lớp nhận xét Bài 3:

- Giải nghĩa nhanh thành ngữ, tục ngữ - Học sinh đọc yêu cầu - Cả lớp đọc thầm

- Học sinh thảo luận nhóm đơi - Học sinh sửa dạng tiếp sức

 Giáo viên chốt lại - Cả lớp nhận xét * Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh biết tìm

số từ trái nghĩa theo yêu cầu đặt câu với từ vừa tìm

- Hoạt động nhóm, lớp

Phương pháp: Thảo luận nhóm, bút đàm, thực hành

Bài 4:

(27)

- Cả lớp đọc thầm

- Giáo viên phát phiếu cho học sinh trao đổi nhóm - Nhóm trưởng phân cơng bạn nhóm tìm cặp từ trái nghĩa SGK, nộp lại cho thư kí tổng hợp - Đại diện nhóm trình bày

- Học sinh sửa

 Giáo viên chốt lại câu - Cả lớp nhận xét (đúng, nhiều cặp từ)  Bài 5:

- Lưu ý hình thức, nội dung câu cần đặt - 1, học sinh đọc đề - Học sinh làm

- Học sinh sửa em đọc nối tiếp câu vừa đặt

 Giáo viên chốt lại - Cả lớp nhận xét

* Hoạt động 3: Củng cố - Hoạt động nhóm, lớp

Phương pháp: Trị chơi, thảo luận nhóm

- Giáo viên phát phiếu gồm 20 từ Yêu cầu xếp thành nhóm từ trái nghĩa

- Nhận xét tiết học

- Thảo luận xếp vào bảng từ - Trình bày, nhận xét

dặn dị:

- Hồn thành tiếp

- Chuẩn bị: “Mở rộng vốn từ: Hòa bình”

(28)

THỨ Ngày 10 / 09 / 10

Tiết :

KHOA HỌC

VỆ SINH TUỔI DẬY THÌ

I Mục tiêu:

- Nêu việc nên không nên làm để giữ vệ sinh, bảo vệ sức khỏe tuổi dậy - Thực vệ sinh cá nhân tuổi dậy

II Chuẩn bị:

- Thầy: Các hình ảnh SGK trang 18 , 19 - Trị: SGK

III Các hoạt động:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1 Khởi động: - Hát

2 Bài cũ: Từ tuổi vị thành niên đến tuổi già - Giáo viên để hình nam, nữ lứa tuổi từ tuổi vị thành niên đến tuổi già, làm nghề khác xã hội lên bàn, yêu cầu học sinh chọn nêu đặc điểm bật giai đoạn lứa tuổi

- Học sinh nêu đặc điểm bật lứa tuổi ứng với hình chọn

- Học sinh gọi nối tiếp bạn khác chọn hình nêu đặc điểm bật giai đoạn

 Giáo viên cho điểm, nhận xét cũ - Học sinh nhận xét 3 Giới thiệu mới:

“Vệ sinh tuổi dậy thì”

4 Phát triển hoạt động:

* Hoạt động 1: Làm việc với phiếu học tập - Hoạt động nhóm đơi, lớp Phương pháp: Đàm thoại, thảo luận, giảng giải

+ Bước 1:

-GV nêu vấn đề :

+Mồ gây mùi ?

+Nếu đọng lại lâu thể,đặc biệt chỗ kín gây điều ? …

+ Vậy lứa tuổi này, nên làm để giữ cho thể sẽ, thơm tho tránh bị mụn “trứng cá” ?

+ Bước 2:

-GV yêu cầu HS nêu ý kiến ngắn gọn để trình bày câu hỏi nêu

- Học sinh trình bày ý kiến

-GV ghi nhanh ý kiến lên bảng

+ Nêu tác dụng việc làm kể _ Rửa mặt nước sạch, tắm rửa, gội đầu, thay đổi quần áo thường xuyên , … _ GV chốt ý (SGV- Tr 41)

* Hoạt động 2: (làm việc với phiếu học tập ) - Hoạt động nhóm , lớp + Bước 1:

-GV chia lớp thành nhóm nam nữ phát

phiếu học tập -Nam nhận phiếu “Vệ sinh quan sinh dụcnam “ - Nữ nhận phiếu “Vệ sinh quan sinh dục nữ

+ Bước 2: Chữa tập theo nhóm nam, nhóm nữ riêng

-Phiếu :1- b ; – a, b d ; – b,d -Phiếu : – b, c ; – a, b, d ; – a ; - a

-HS đọc lại đoạn đầu mục Bạn cần biết Tr 19 / SGK

(29)

_GV yêu cầu nhóm quan sát H 4, , , Tr 19 SGK trả lời câu hỏi

+Chỉ nói nội dung hình

+Chúng ta nên làm khơng nên làm để bảo vệ sức khỏe thể chất tinh thần tuổi dậy ?

+ Bước 2: ( làm việc theo nhóm)

_GV khuyến khích HS đưa thêm ví dụ

việc nên làm không nên làm để bảo vệ sức khoẻ _Đại diện nhóm trình bày kết thảo luận

 Giáo viên chốt: Ở tuổi dậy thì, cần ăn

uống đủ chất, tăng cường luyện tập TDTT, vui chơi giải trí lành mạnh; tuyệt đối khơng sử dụng chất gây nghiện thuốc lá, rượu…; không xem phim ảnh sách báo không lành mạnh

Dặn dò:

- Thực việc nên làm học

- Chuẩn bị: Thực hành “Nói khơng ! Đối với chất gây nghiện “

- Nhận xét tiết học

(30)

Tiết :

TẬP LÀM VĂN

TẢ CẢNH

KIỂM TRA VIẾT

I Mục tiêu:

- Viết văn miêu tả hồn chỉnh có đủ phần, thể rõ quan sát chọn lọc chi tiết miêu tả

- Diễn đạt thành câu; bước đầu biết dùng từ ngữ, hình ảnh gợi tả văn

II Chuẩn bị:

- Thầy: Tranh phóng to minh họa cho cảnh gợi lên nội dung kiểm tra

III Các hoạt động:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1 Khởi động: - Hát

2 Bài cũ: Nêu cấu tạo văn tả cảnh

3 Giới thiệu mới:

“Kiểm tra viết”

4 Phát triển hoạt động:

* Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh làm kiểm tra - Hoạt động lớp Phương pháp: Trực quan, đ.thoại

- Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát tranh minh họa - học sinh đọc đề kiểm tra

- Giáo viên giới thiệu tranh Tả cảnh buổi sáng (hoặc trưa, chiều) vườn

2 Tả cảnh buổi sáng công viên em biết

3 Tả cảnh buổi sáng cánh đồng quê hương em

4 Tả cảnh buổi sáng nương rẫy vùng quê em

5 Tả cảnh buổi sáng đường phố em thường qua

6 Tả mưa em gặp Tả trường em - Giáo viên giải đáp thắc mắc học sinh

( có ) - Học sinh chọn đề thểhiện qua tranh chọn thời gian tả

* Hoạt động 2: Học sinh làm - Nhận xét tiết học

Hoạt động cá nhân Dặn dò:

(31)

Tiết 20 :

TOÁN

LUYỆN TẬP CHUNG

I Mục tiêu:

- Biết giải toán liên quan đến quan hệ tỉ lệ hai cách “Rút đơn vị” “ Tìm tỉ số”

II Chuẩn bị:

- Thầy: Phấn màu, bảng phụ - Trò: Vở tập, SGK, nháp

III Các hoạt động:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1 Khởi động: - Hát

2 Bài cũ: Luyện tập

- Kiểm tra cách giải dạng toán liên quan đến - học sinh - HS sửa , (SGK)

- Lần lượt HS nêu tóm tắt - Sửa

 Giáo viên nhận xét - cho điểm - Lớp nhận xét 3 Giới thiệu mới: Luyện tập

4 Phát triển hoạt động: * Hoạt động 1:

- Hướng dẫn học sinh giải toán liên quan đến tỷ số liên quan đến tỷ lệ  học sinh nắm

bước giải dạng tốn

- Hoạt động nhóm đơi

Phương pháp: Đ.thoại, thực hành, động não

Bài 1: - học sinh đọc đề

- Giáo viên gợi ý để học sinh tìm hiểu nội dung: - Phân tích đề tóm tắt - Tóm tắt đề + Tổng số nam nữ 28 HS

+ Tỉ số số nam số nữ / - Phân tích đề - Học sinh nhận dạng

- Nêu phương pháp giải - học sinh đọc yêu cầu đề - Học sinh nêu - Học sinh giải - Học sinh sửa

- Lần lượt hs nêu công thức dạng Tổng Tỉ

 GV nhận xét chốt cách giải

* Hoạt động 2: - Hoạt động cá nhân

Phương pháp:Đàm thoại, thực hành, động não

Bài

-GV gợi mở để đưa dạng “Tìm hai số biết hiệu tỉ số hai số đó”

- Lần lượt học sinh phân tích nêu cách tóm tắt

- HS giải

 Giáo viên nhận xét - chốt lại - Lớp nhận xét

* Hoạt động 3:

Phương pháp: Đàm thoại, thực hành, động não

Bài 3

- Hd Hs đọc đề - Phân tích đề , tóm tắt chọn cách giải

- Học sinh đọc đề - Phân tích đề , tóm tắt chọn cách giải

- Học sinh giải - Học sinh sửa

 Giáo viên chốt lại bước giải - Lớp nhận xét

* Hoạt động 4: Củng cố - Hoạt động cá nhân

Phương pháp: Đ.thoại, thực hành, động não - Học sinh nhắc lại cách giải dạng toán vừa học - Nhận xét tiết học

- Học sinh lại giải nháp

Dặn dò:

- Làm nhà + học

(32)

- Chuẩn bị: Ôn bảng đơn vị đo độ dài

SINH HOẠT TẬP THỂ

I Mục tiêu :

- Nhằm đánh giá kết học tập thầy trò qua tuần học tập - Có biện pháp khắc phục , nhằm giúp học sinh học tập tiến - Tuyên dương khen thưởng học sinh tiến

- Nhắc nhở học sinh học tập chậm tiến

II Chuẩn bị :

Gv : Chuẩn bị nội dung sinh hoạt

Hs : Các tổ trưởng cộng điểm tổ để báo cáo cho Gv

III Nội dung :

1 Các tổ báo cáo điểm thi đua sau tuần học tập

* Những Hs điểm 10

2 Đánh giá kết học tập học sinh qua tuần :

- Sau tuần học tập học sinh học tập chăm , đến lớp thuộc làm đầy đủ , học , tích cực tham gia phát biểu ý kiến : Thắng; Lụa ; Thuỳ Dương; Dương Thu; …………

- Những học sinh nói chuyện nhiều học , nghỉ học nhiều , khơng chép , cịn thụ động , không tham gia phát biểu ý kiến : Huy; Minh Nhựt ; ………

3 Tuyên dương khen thưởng , nhắc nhở học sinh :

* Những học sinh tuyên dương khen thưởng , nhắc nhở

- Học sinh tuyên dương : Đỗ Thu; Dương Thu; Trong Em; ………

- Học sinh cần nhắc nhở : Huy; Hồng Vân; …………

4 Rút kinh nghiệm sau tuần học tập :

Ngày đăng: 28/04/2021, 23:03

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w