1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

KHÓA LUẬN tốt NGHIỆP điều DƯỠNG (HOÀN CHỈNH) tình trạng rối loạn lipid máu và một số yếu tố liên quan trên bệnh nhân THA tại khoa khám bệnh BV trung ương qđ 108

45 32 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình học tập hồn thành đề tài tốt nghiệp này, tơi nhận hướng dẫn, giúp đỡ quý báu thầy cơ, anh chi bạn Với lịng kính trọng biết ơn sâu sắc, xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành với quý thầy cô trường Thăng Long, đặc biệt thầy cô tận tình dạy bảo tơi suốt thời gian học tập trường Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Tiến sỹ Bùi Văn Tân, người dành nhiều thời gian tâm huyết hướng dẫn nghiên cứu giúp đỡ tơi hồn thành đề tài tốt nghiệp Tôi xin chân thành cám ơn lãnh đạo, huy khoa Khám bệnh đa khoa chuyên khoa C1-1 bệnh viện TWQĐ 108 tạo điều kiện cho học tập hồn thành tốt khố học Cuối cùng, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới người thân gia đình, bạn bè, đồng nghiệp, người bên tôi, động viên suốt q trình hồn thành khố học Hà Nội, tháng 12 năm Học viên DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN BMI : Body Mass Index: số khối thể ĐTĐ : Đái tháo đường HATT : Huyết áp tâm thu HATTr : Huyết áp tâm trương HDL : high density lipoprotein: lipoprotein phân tử lượng cao LDL : low density lipoprotein: lipoprotein phân tử lượng thấp NB : Người bệnh TC : Cholesterol toàn phần TG : Triglyceride THA : Tăng huyết áp động mạch TFA : Trans – Fatty Acids: Axit béo không no VB : Vòng bụng VLDL : very low density lipoprotein: lipoprotein phân tử lượng thấp VM : Vịng mơng WHO : Word Health Organization MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Đại cương tăng huyết áp nguyên phát 1.1.1 Định nghĩa tăng huyết áp 1.1.2 Cơ chế tăng huyết áp 1.1.3 Các yếu tố thuận lợi tăng huyết áp 1.1.4 Phân độ phân loại tăng huyết áp 1.1.5 Biến chứng THA 1.2 Rối loạn mỡ máu chế độ ăn 1.2.1 Định nghĩa rối loạn lipid máu 1.2.2 Các dạng vai trò rối loạn lipid máu 1.2.3 Nguyên nhân gây rối loan lipid máu 1.2.4 Phân loại rối loạn lipid máu 1.2.5 Điều trị tăng lipid máu cụ thể Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 13 2.1 Đối tượng nghiên cứu 13 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn 13 1.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ 13 1.1.3 Địa điểm nghiên cứu 13 2.2 Phương pháp nghiên cứu 13 2.2.1 Cỡ mẫu lựa chọn 13 2.2.2 Thiết kế nghiên cứu 14 2.2.3 Các biến số nghiên cứu 14 2.2.4 Mô tả biến số 14 2.2.5 Phương pháp thu thập số liệu 15 2.2.6 Chỉ số đánh giá 16 2.3 Xử lý số liệu 17 2.4 Đạo đức nghiên cứu 17 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 18 3.1 Đặc điểm chung nhóm nghiên cứu 18 3.2 Liên quan tăng huyết áp tăng lipid máu 20 3.3 Liên quan tăng lipid máu số yếu tố nguy 21 Chương 4: BÀN LUẬN 24 4.1 Đặc điểm đối tuợng nghiên cứu 24 4.1.1 Tuổi giới nhóm nghiên cứu 24 4.1.2 Một số yếu tố liên quan, hiểu biết điều trị tăng huyết áp 25 4.2 Trình trạng mối liên quan tăng huyết áp tăng lipid máu 27 4.3 Liên quan tăng lipid máu yếu tố nguy 28 4.3.1 Liên quan lối sống rối loạn lipid máu 29 4.3.2 Liên quan thói quen ăn uống rối loạn lipid máu 30 KẾT LUẬN 31 KHUYẾN NGHỊ 32 DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Phân độ tăng huyết áp theo WHO/ISH 2003 người > 18 tuổi Bảng 1.2 Tổn thương quan đích tăng huyết áp Bảng 1.3 Phân loại rối loạn lipid theo Hội tim mạc Việt Nam theo ATP III (2001) Bảng 2.1 Đánh giá rối loạn lipid máu theo NCEP ATP III 2001 18 Bảng 3.1 Phân bố nhóm nghiên cứu theo giới 18 Bảng 3.2 Vùng sống đối tượng nghiên cứu 18 Bảng 3.3 Trình độ học vấn đối tượng nghiên cứu 19 Bảng 3.4 Nghề nghiệp đối tượng nghiên cứu 19 Bảng 3.5 Chỉ số BMI đối tượng nghiên cứu 19 Bảng 3.6 Hiểu biết điều trị tăng huyết áp 20 Bảng 3.7 Bệnh nhân tăng huyết áp 20 Bảng 3.8 Số thành phần lipid rối loạn nhóm tăng huyết áp 20 Bảng 3.9 Mối liên quan tiền sử tăng huyết áp lipid 21 Bảng 3.10 Mối liên quan lối sống cholesterol 21 Bảng 3.11 Mối liên quan lối sống triglyceride 21 Bảng 3.12 Mối liên quan thói quen ăn uống cholesterol 22 Bảng 3.13 Mối liên quan thói quen ăn uống triglyceride 22 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Tỷ lệ bệnh nhân theo độ tuổi DANH MỤC HÌNH VẼ Hình Các lipoprotein Hình Nguyên nhân rối loạn chuyển hố Hình Rau xanh tốt cho bệnh tim mạch 11 ĐẶT VẤN ĐỀ Tăng huyết áp (THA) nguyên phát vấn đề quan trọng sức khoẻ cộng đồng, bệnh hay gặp số bệnh tim mạch hầu giới Tỷ lệ mắc THA có xu hướng tăng dần theo tuổi, điều kiện tuổi thọ trung bình ngày cao [12] Tổ chức Y tế giới (WHO) ước tính tỷ lệ THA giới năm 2000 26,4%, tương đương với 972 triệu người, riêng nước phát triển chiếm 639 triệu người Dự kiến tỷ lệ THA tăng lên 29,2% vào năm 2025, tương đương với 1,56 tỷ người Tại Việt Nam, kết điều tra dịch tễ học cho thấy số bệnh nhân THA gia tăng nhanh chóng [3] Nếu năm 1960, theo Đặng Văn Chung, tỷ lệ mắc THA nước ta khoảng 1%, đến năm 1992, theo kết điều tra Trần Đỗ Trinh 11,7% [18] Năm 1999 theo nghiên cứu Phạm Gia Khải Hà Nội, tỷ lệ THA người 16 tuổi 16,09% [5], đến năm 2002, theo Phạm Gia Khải cs tỷ lệ THA người 25 tuổi Việt Nam lên tới 23,2% [7], [8] Tăng huyết áp có tới 95% khơng có ngun nhân [20] Nhưng có nhiều yếu tố nguy tăng huyết áp, theo tổ chức y tế giới hội tăng huyết áp Hoa Kỳ định nghĩa tăng huyết áp bào gồm yếu tố nguy Trong yếu tố nguy xuất nhiều nhất, đồng thời tăng nhanh rối loạn lipid máu hay bệnh xơ vữa động mạch Đây thách thức quan trọng với bệnh lý tim mạch với gánh nặng chi phí y tế toàn xã hội Cholesterol triglycerid máu thành phần chất béo máu Chúng thường gọi thành phần mỡ máu hay xác lipid máu Nồng độ chất cholesterol máu cao nguyên nhân chủ yếu trình xơ vữa động mạch, làm hẹp lòng động mạch cung cấp máu cho tim quan khác thể Động mạch bị xơ vữa đàn hồi yếu tố làm tăng huyết áp Cholesterol toàn phần bao gồm nhiều loại cholesterol, nghiên cứu nhiều chất cholesterol trọng lượng phân tử cao (HDL-C) chất cholesterol trọng lượng phân tử thấp (LDL-C) Nồng độ LDL-C 3,0 mmol/dl yếu tố nguy bệnh tim mạch Trái lại, HDL-C xem có vai trò bảo vệ Hàm lượng HDL-C máu cao nguy mắc bệnh tim mạch thấp tối thiểu nồng độ phải cao 1,0 mmol/dl [22] Chế độ ăn có vai trị quan trong tăng lipid máu nói chung bệnh nhân tăng huyết áp nói riêng Hiểu biết chế độ ăn hợp lý với thân cá nhân người bệnh hạn chế nên điều dưỡng có vai trị quan trọng việc tư vấn chế độ ăn, chế độ sinh hoạt bệnh nhân Vì lý trên, đề tài ” Tình trạng rối loạn lipid máu số yếu tố liên quan bệnh nhân tăng huyết áp” thực nh m mục tiêu: Xá nh t nh tr ng r i o n ipi máu nh nh n tăng hu t áp t i khoa Khám nh - nh vi n 108 Mô tả s iên quan i s ng với t nh tr ng lipid máu CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 ĐẠI CƯƠNG TĂNG HUYẾT ÁP NGUYÊN PHÁT 1.1.1 Định nghĩa tăng huyết áp Huyết áp áp lực máu lòng động mạch, huyết áp tạo lực bóp tim sức cản động mạch [22], [23] Theo định nghĩa Tổ chức y tế giới, người trưởng thành (≥ 18 tuổi) gọi THA động mạch HATT ≥ 140 mmHg và/hoặc HATTr ≥ 90 mmHg, sử dụng thuốc điều trị huyết áp * Tăng huyết áp tâm thu đơn độc Đối với người lớn tuổi huyết áp tâm thu có xu hướng tăng, huyết áp tâm trương có xu hướng giảm Khi trị số huyết áp tâm thu ≥ 140 mmHg huyết áp tâm trương ≤ 90 mmHg, gọi THA tâm thu đơn độc Tỷ lệ tăng huyết áp tâm thu đơn độc khác nghiên cứu, thường thấp * Tăng huyết áp tâm trương đơn độc Thường xẩy tuổi trung niên, THA tâm trương thường định nghĩa HATT ≤ 140 mmHg HATTr ≥ 90 mmHg Một số tiền cứu cho thấy THA tâm trương đơn độc thường lành tính, vấn đề cịn tranh luận [14] 1.1.2 Cơ chế tăng huyết áp [2] Tăng huyết áp động mạch thường kèm theo biến đổi sinh lý bệnh liên quan đến hệ thần kinh giao cảm, thận, hệ Renin-Angiotensin chế huyết động dịch thể khác 1.1.2.1 Biến đổi huyết động - Trong biến đổi huyết động, hệ thống động mạch thường bị tổn thương sớm tồn bộ, mạch máu lớn có vai trò huyết động học tăng huyết áp Chức biết đến động mạch lớn làm giảm xung động lưu lượng máu tim bóp Ðồng thời việc gia tăng nhịp đập động mạch đưa đến tổn thương cấu trúc đàn hồi sinh học vách động mạch - Tại thận, tăng sức cản mạch thận, giảm lưu lượng máu thận, chức thận suy giảm thời gian đầu tốc độ lọc cầu thận hoạt động chung thận cịn trì - Tại não, lưu lượng giữ thăng b ng giới hạn định thời kỳ có tăng huyết áp rõ - Khi huyết áp tăng, sức cản ngoại biên tăng thể tích huyết tương có xu hướng giảm thận suy 1.1.2.2 Biến đổi thần kinh Ở thời kỳ đầu ảnh hưởng hệ giao cảm biểu tăng tần số tim tăng lưu lượng tim Sự hoạt động hệ thần kinh giao cảm biểu lượng Catecholamine huyết tương dịch não tủy adrenaline, noradrenaline, nồng độ chất thay đổi bệnh tăng huyết áp - Hệ thần kinh tự động giao cảm điều khiển hệ thần kinh trung ương hành não-tủy sống hai hệ liên hệ qua trung gian thụ cảm áp lực 1.1.2 tr c a natri: Chế độ ăn có nhiều muối gây tăng huyết áp Trong điều kiện bình thường hormon thận phối hợp điều chỉnh, có ứ natri, hệ thống động mạch tăng nhậy cảm với Angiotensin noradrenalin 1.1.2.4 tr c a thành mạch: Khi có tăng HA, tiểu động mạch dày lên, chỗ hẹp, chỗ giãn ngun nhân gây huyết tương Ngược lại tình trạng tiểu động mạch nhiều collagen phát triển gây tăng huyết áp 1.1.2.5 tr c a yếu tố khác - Các hormon Prostaglacdin PGE2 prostacylin (PGI2) gây giãn mạch tiểu động mạch tiểu động mạch đến thận làm tăng máu tới thận tăng lưu lượng lọc cầu thận Các chất hoạt động trường hợp bất thường (khi thiếu chất có tăng huyết áp) - Yếu tố di truyền: yếu tố gia đình rõ [2] 1.1.3 Các yếu tố thuận lợi làm tăng huyết áp - Yếu tố gia đình - Yếu tố tâm lý xã hội - Yếu tố ăn uống: ăn nhiều muối, uống nhiều rượu 1.1.4 Phân độ phân loại tăng huyết áp 1.1.4.1 Phân độ tăng huyết áp CHƯƠNG BÀN LUẬN 4.1 ĐẶC ĐIỂM ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU Kết nghiên cứu từ bảng 3.1 đến bảng 3.5 nói lên đặc điểm nhóm nghiên cứu Với nhận xét chung, số lượng nghiên cứu có 115 bệnh nhân THA đến khám điều trị ngoại trú khoa Khám bệnh Đa khoa Chuyên khoa, Bệnh viện Trung ương Quân đội 108 Có nhiều bệnh nhân khám thường xun, chẩn đốn THA có số bệnh nhân đến kiểm tra sức khoẻ mà tình cờ phát THA số bệnh nhân thấy đau đầu, chóng mặt tức nhẹ ngực trái đến khám phát THA động mạch lần đầu Các bệnh nhân khám xét lâm sàng tỷ mỷ, vấn, đo huyết áp theo quy định, phát yếu tố nguy cơ, phát biến chứng, làm xét nghiệm cận lâm sàng, siêu âm tim ổ bụng Vì mục đích nghiên cứu nên loại bệnh nhân nghi ngờ THA thứ phát, suy tim nặng, bệnh van tim THA bệnh có triệu chứng lâm sàng bệnh tiến triển thầm lặng, diễn biến từ từ, kéo dài, nên khơng có bảng triệu chứng lâm sàng riêng mà triệu chứng, đặc điểm lâm sàng có bệnh nhân triệu chứng biểu biến chứng quan đích THA gây nên 4.1.1 Tuổi giới nhóm nghiên cứu Kết nghiên cứu bảng 3.1 cho thấy tuổi nhóm THA trung bình 55,7 ± 7,6, tuổi 60 chiếm nửa (57,4%), tuổi 40 chiếm 7,82% Theo nghiên cứu dịch tễ Việt Nam giới, tỷ lệ THA tăng nhanh theo tuổi, tuổi cao, tỷ lệ THA cao Nghiên cứu Phạm Gia Khải năm 2000 cho thấy lứa tuổi 16 - 24 tỷ lệ THA cộng đồng 2,78% đến tuổi 35 – 44: 11,88%, từ 55 – 64 tuổi: 38,21%; 65 – 74 tuổi: 46,99% lứa tuổi cao 75 tỷ lệ THA 65,46% [6] Như tỷ lệ THA chủ yếu người có độ tuổi trung bình trở lên, nghiên cứu phù hợp với kết luận nhiều tác giả khác công bố giới Việt Nam Về giới tính, nghiên cứu chúng tơi có tỷ lệ nam, nữ tương đương nhóm THA (50,4% 49,6%) bảng 3.1 Các nghiên cứu cho thấy có khác biệt tỷ lệ mắc huyết áp nam nữ Tỷ lệ bệnh nhân THA cộng đồng theo Phạm Gia Khải [6], [8] Trần Đỗ Trinh nam cao nữ [18] Sự khác tỷ lệ THA có ý nghĩa nam nữ liên quan gen, sinh lý học 24 giới tính, bệnh nhân nữ tuổi mãn kinh có rối loạn nội tiết nhiều nên huyết áp tăng Tỷ lệ THA theo giới khác nghiên cứu cơng bố có lẽ độ tuổi chọn mẫu, thông thường lứa tuổi trẻ, phụ nữ mắc THA nam giới, lứa tuổi sau mãn kinh tỷ lệ THA giới khơng khác Chính nghiên cứu chúng tơi nhóm bệnh có độ tuổi trung bình cao (55,7 ± 7,6), nên tỷ lệ nam nữ tương đương Mặt khác mẫu nhỏ, nên khơng có ý nghĩa dịch tễ học 4.1.2 Một số yếu tố liên quan, hiểu biết điều trị tăng huyết áp Một số yếu tố vùng địa lý, trình độ học vấn, nghề nghiệp bệnh nhân nhóm nghiên cứu thể bảng từ 3.3 đến 3.5 cho thấy: Đối tượng nghiên cứu sống thành thị nơng thơn khơng có khác biệt đáng kể (54,8% 45,2%), mắc bệnh tăng huyết áp có rối loạn lipid máu vùng miền khơng có khác biệt đáng kể, yếu tố nguy gây bệnh tương đương, nông thôn điều kiện sống cải thiện nhiều, kiện ăn uống đầy đủ, có phần thành phố ý thức phịng chữa bệnh người nơng thơn chưa b ng thành phố, điều phần vấn đề giáo dục, tuyên truyền , truyền thông khu vực nơng thơn khơng tốt b ng thành thị, theo nghiên cứu dịch tễ giáo sư Tô Văn Hải giáo sư Phạm gia khải vùng đồng b ng sông hồng cho thấy tỷ lệ tăng huyết áp, có rối loạn lipid máu nơng thông mức cao [3],[6], vấn đề truyền thông, giáo dục, tuyên truyền cho vùng miền cần điều chỉnh cho phù hợp Bảng 3.3 cho thấy trình độ học vấn đối tượng có học thức cao chiếm tỷ lệ thấp (19,1%) đối tượng có trình độ học vấn thấp Đây vấn đề cần lưu tâm, người có trình độ học vấn cao, có ý thức trách nhiệm sống mình, điều dễ lý giải, người có học vấn thường đọc nhiều, có nhiều thơng tin thường xun cập nhật thơng tin nói chung thơng tin y học nói riêng họ có phương pháp phịng bệnh tốt Bảng 3.4 cho thấy bệnh nhân công nhân viên chức chiếm tỷ lệ cao hưu trí nghề nghiệp khác, công nhân viên chức người công tác làm việc, cơng việc họ căng thẳng, đồng thời họ phải quan hệ, tiếp xúc xã hội, mặt khác có điều kiện thu nhập, điều khó tránh khỏi tình trạng ăn uống dư thừa, không điều độ, không kiêng cữ, đối ngược với nhóm này, nhóm bệnh nhân hưu trí có lối sống tĩnh họ lại có thời gian cho thân, công việc không áp lực, điều kiện tập luyện nhiều 25 nhóm nhóm nghề nghiệp khác có tỷ lệ thấp hơn, nhiên khảo sát khác với điều tra giáo sư Phạm Gia Khải Nguyễn Lân Việt (2003), thấy tỷ lệ bệnh nhân tăng huyết áp có rối loạn lipid máu nhóm hưu trí người cao tuổi cao hơn, có lẽ thời điểm khảo sát khác dẫn đến kết có chênh lệch [8] Chỉ số khối thể yếu tố quy yếu tố nguy độc lập với bệnh lý tim mạch, đặc biệt rối loạn lipid máu tăng huyết áp, bệnh nhân có số khối thể cao 23 tức thừa cân, số BMI 25 béo phì, bệnh nhân béo đa phần đôi với rối loạn lipid máu, rối loạn lipid máu gây lên xơ vữa động mạch, thành mạch bệnh nhân bị tổn thương, trở nên xơ cứng, có mảng xơ vữa bám thành mạch, rễ tách khỏi thành mạch gây nên cục máu đông, theo động mạch đến tim, não, thận…gây nên bệnh lý nhồi máu tim, đột quỵ não, tắc động mạch thận, phổi bệnh lý nghiêm trọng, kết nghiên cứu bảng 3.5 cho thấy số BMI đối tượng nghiên cứu có mức độ thừa cân tương đương với nhóm có mức độ cân nặng lý tưởng (40,9% 59,1%), tỷ lệ thừa cân cao so với nghiên cứu tác giả Bùi Đức Long (2009) thấy tỷ lệ thừa cân nhóm nghiên cứu bệnh nhân tăng huyết áp có xơ vữa động mạch tỉnh Hải dương 37,45%, có lẽ nhóm nghiên cứu chúng tơi bệnh viện Hà nội nên có chênh lệch với nhóm nghiên cứu tỉnh ngồi THA bệnh lý kéo dài, có tỷ lệ biến chứng liên quan đến tỷ lệ chết bệnh tim mạch đột quỵ não cao Đã có nhiều tiến hướng dẫn, chẩn đoán, điều trị, kiểm soát huyết áp Việt Nam giới Tuy nhiên tỷ lệ hiểu biết điều trị, kiểm soát huyết áp tối ưu ( 23), ăn mặn tiền sử gia đình tăng huyết áp lên đến 49BN Một số nghiên cứu yếu tố nguy cơ, theo nghiên cứu Tô Văn Hải cs [5], thấy số yếu tố nguy gồm tăng lipid máu, béo phì, ăn mặn, hút thuốc, uống rượu, ĐTĐ, stress Trong tăng cholesterol triglycerit máu có tỷ lệ 40%, hút thuốc lá, uống rượu nam 55,9% 52,9% nữ thấp nhiều Ăn mặn so với người xung quanh, có tỷ lệ chung 13%, ĐTĐ nữ 25,5% nam 18% Nghiên cứu Phạm Gia Khải thấy rối loạn chuyển hoá đường THA khoảng 11% thấp ngiên cứu [9] Nghiên cứu Bùi Văn Tân 2010 thấy hút thuốc 11,6%, uống rượu thường xuyên 14,1, ĐTĐ 12,1% rối loạn lipid có tỷ lệ 72,9% [19] Một số yếu tố nguy khác béo phì (BMI > 23 - 25) gặp không đáng kể, tỷ lệ tăng lipid máu tương đương với 4.3.1 Liên quan lối sống rối loạn lipid máu Chế độ sinh hoạt tập luyện đặn đóng vai trò quan trọng việc khống chế tốt lipid máu người bệnh, đặc biệt có tăng huyết áp Tập luyện giúp đốt bớt mỡ dư thừa thể, giảm cân hiệu quả, tăng khả đề kháng thể cịn gián tiếp thơng qua việc điều chỉnh nguy khác kèm ổn định huyết áp, giảm nguy đái tháo đường tăng hoạt tính insulin Tập 28 30 phút ngày, tập đặn, tất ngày tuần, tập đủ mạnh, vừa đủ mồ , bỏ thói quen có hại bỏ hút thuốc thuốc khơng ảnh hưởng đến trình hình thành xơ vữa động mạch bạn mà ảnh hưởng đến rối loạn lipid máu thông qua nguy khác tăng huyết áp, đái tháo đường… Giảm cân nặng thừa cân/béo phì, giữ số khối thể (BMI) mức lí tưởng (BMI từ 19 – 23) vịng bụng khơng 90 nam giới 80 nữ giới, tránh lối sống tĩnh tại, tránh căng thẳng…Việc tư vấn, hướng dẫn cho bệnh nhân hiểu biết việc làm cần thiết mà khơng phải bác sỹ hay điều dưỡng làm mà cịn nhiệm vụ cộng đồng tuyên truyền, truyền thơng, biện pháp hành kèm Kết nghiên cứu thể bảng 3.10, 3.11 cho thấy tỷ lệ bệnh nhân hút thuốc lá, stress có liên quan đến tăng cholesterol, triglycerid máu lổi sống có liên quan đến tăng cholesterol máu, bệnh nhân có hút thuốc bộ, bị stress có lượng cholesterol triglycerid tăng bình thường (tăng cholesterolchiếm tỷ lệ 6,95%; 44,62%; 4,34% Tăng triglycerid chiếm tỷ lệ 8,69%; 42;6%; 5,21%) Hút thuốc là thói quen xấu, khói thuốc có nhiều chất độc hại đói với thành phần máu, gây rối loạn chuyển hóa, rối loạn lipid máu, đường máu hệ thống động mạch, vận động hàng ngày yếu tố thiếu được, quan, khớp tuần hồn lưu thơng, hữu hiệu cho việc tiêu hao lượng, đốt lượng mỡ thừa thể, từ giảm nguy tim mạch, sống vui tươi , loại trừ stress mang lại nhiều lợi ích cho sức khỏe, có nhiều nghiên cứu cho thấy tác động khơng nhỏ stress, thể bị stress, nẩy sinh nhiều gốc tự do, tác động gốc tự gần nghiên cứu nhiều, gây nhiều đột biến cho trình sinh lý bình thường thể Ngược lại vấn đề hạn chế mỡ động vật ý thức ăn nhạt bệnh nhân liên quan đến vấn đề tăng huyết áp mỡ máu, liên quan ăn mặn tăng tiêu lipid máu 4.3.2 Liên quan thói quen ăn uống rối loạn lipid máu Bình thường ăn uống nhu cầu, thú vui, ăn ngon, vừa miệng nhu cầu đáng, mắc bệnh, đề thay đổi cách ăn, vị ăn uống việc làm khó khăn Tuy ý thức phịng, chữa bệnh bệnh nhân cải thiện nhiều hiểu biết, chương trình tun truyền phịng bệnh, 29 thông tin thông suốt, rông rãi số người có đủ đức tính kiên trì, chấp nhận thay đổi vị, thói quen, nhu cầu ăn uống không cao Thông thường bệnh nhân chấp hành tốt chế độ ăn bệnh nặng, thời gian điều trị, bệnh tiến triển tốt, sức khỏe tốt họ lại quay lại thói quen ăn uống khơng khoa học hợp vị Kết nghiên cứu thể bảng 3.12 đến 3.14 cho thấy thói quen ăn uống có liên quan đến tăng lipid máu (thói quen ăn béo liên quan đến tăng cholesterol máu triglycerid 57,17% 54,78% với p< 0,05) Nghiên cứu phù hợp với nghiên cứu hiều tác giả nước Hiểu biết chế độ ăn việc làm khó, địi hỏi từ hai phía bệnh nhân thầy thuốc, trước hết tính kiên trì, ý thức phịng, chữa bệnh bệnh nhân phải tốt, tiếp sau đến thấy thuốc tuyên truyền quan chức năng, khảo sát hiểu biết ý thức, nhận thức bệnh nhân việc làm cần thiết, kết thu b ng chứng, đồng thời lời cảnh báo cho bệnh nhân cho thầy thuốc lơ việc tư vấn, tuyên truyền cho bệnh nhân chế độ sinh hoạt, ăn uống, tập luyện để phòng chữa bệnh Chúng ta người thầy thuốc, điều dưỡng viên cần phải hiểu tháu đáo, tầm quan trọng vấn đề, phát huy trách nhiệm mình, tư vấn, thuyết phục BN gia đình để họ có phương pháp điều trị bệnh tăng huyết áp có rối loạn lipid máu tốt 30 KẾT LUẬN Qua nghiên cứu 115 bệnh nhân tăng huyết áp khoa khám bệnh – Bệnh viện Trung ương Quân đội 108, thấy: Đ c điểm chung nhóm bệnh nhân nghiên cứu Khơng có khác biệt thành thị nông thôn tỷ lệ rối loạn lipid máu bệnh nhân tăng huyết áp, trình độ học vấn có ảnh hưởng đến tình trạng rối loạn lipid máu Tỷ lệ người thừa cân tăng huyết áp có rối loạn lipid máu mức cao (40,9%) Số người khơng biết bị tăng huyết áp đến khám bệnh cao (33,04%), số người kiểm soát huyết áp mục tiêu thấp (21,74%) Tình trạng rối loạn lipid máu bệnh nhân tăng huyết áp - Tỷ lệ bệnh nhân có rối loạn lipid máu nhóm tăng huyết áp cao (88,69%), rối loạn thành phần cao 48,69%, rối loạn từ thành phần trở lên 74,77%, tỷ lệ rối loạn thành phần có 22,6% - Tỷ lệ tăng huyết áp có tăng cholesterol máu 54,78% so với không tăng 45,52% Không liên quan đến tăng triglycerid máu, tỷ lệ tiền sử gia đình tăng huyết áp có tăng triglycerit máu 43,47% so với không tăng 56,53% Liên quan tăng lipid máu số yếu tố nguy - Lối sống có liên quan đến tăng cholesterol máu triglycerit máu,bệnh nhân có hút thuốc bộ, bị Stress có lượng cholesterol triglycerid tăng bình thường - Thói quen ăn uống có liên quan đến tăng cholesterol triglycerid máu, bệnh nhân có thói quen ăn béo có lượng cholesterol triglycerid máu tăng bình thường (57,39%; 54,78% so với 18,26;% 20,86%, p

Ngày đăng: 24/04/2021, 08:42

Xem thêm:

Mục lục

    DANH MỤC HÌNH VẼ

    CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU

    1.1.2.1. Biến đổi về huyết động

    1.1.2.2. Biến đổi về thần kinh

    1.1.2.5. ai tr c a các yếu tố khác

    1.1.3. Các yếu tố thuận lợi làm tăng huyết áp

    1.1.4. Phân độ và phân loại tăng huyết áp

    1.1.4.1. Phân độ tăng huyết áp

    1.1.5. Biến chứng của tăng huyết áp

    1. 2. RỐI LOẠN LIPID MÁU VÀ CHẾ ĐỘ ĂN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w