1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Điều dưỡng: Chất lượng cuộc sống và một số yếu tố liên quan trên bệnh nhân xơ gan điều trị tại trung tâm bệnh nhiệt đới, khoa tiêu hóa – Bệnh viện Bạch

25 26 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Luận văn tiến hành phân tích mối liên quan giữa chất lượng cuộc sống với đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, lo âu, trầm cảm và chăm sóc của điều dưỡng.

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG NGUYỄN PHƯƠNG NHUNG CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN TRÊN BỆNH NHÂN XƠ GAN ĐIỀU TRỊ TẠI TRUNG TÂM BỆNH NHIỆT ĐỚI, KHOA TIÊU HÓA – BỆNH VIỆN BẠCH MAI Chuyên ngành: ĐIỀU DƯỠNG Mã số : 8720301 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ HÀ NỘI 2020 A GIỚI THIỆU LUẬN VĂN ĐẶT VẤN ĐỀ Xơ gan bệnh thường gặp nhiều nước giới Việt Nam Tỷ lệ xơ gan Việt Nam thuộc tốp cao giới có xu hướng gia tăng gây nên nhiều biến chứng nguy hiểm Xơ gan hậu nhiều tổn thương mạn tính gan dẫn tới hủy hoại tế bào gan, tăng sinh tổ chức xơ, tăng sinh hạt tái tạo từ tế bào gan lành, làm đảo lộn hồn tồn cấu trúc gan, tế bào gan khơng cịn mối liên hệ bình thường với mạng lưới mạch máu, đường mật nên gan khơng cịn đảm bảo chức bình thường nó[7] Theo thống kê WHO Việt Nam nước có tỷ lệ người dân mắc bệnh xơ gan cao chiếm 5% dân số Trong xơ gan virus chiếm 40% xơ gan rượu chiếm khoảng 18%[7] Viêm gan rượu bia gây tử vong, với người bị viêm gan từ trước Ở người bị viêm gan siêu vi C, rượu đẩy mạnh q trình xơ hóa gan Những người bị xơ gan lý uống rượu làm gan suy yếu nhanh nặng Các chuyên gia bác sỹ Việt Nam khuyến cáo: “Viêm gan xơ gan thật vấn đề sức khỏe đáng báo động Việt Nam” Xơ gan nguyên nhân tử vong hàng đầu Việt Nam Số ca tử vong xơ gan Việt Nam chiếm đến 3% tổng số ca tử vong bệnh tật gây Và số nguyên nhân dẫn đến xơ gan, viêm gan virus viêm gan rượu coi nguyên nhân hàng đầu Trong đó, Việt Nam nằm nhóm quốc gia có tỷ lệ người nhiễm virus viêm gan tương đối cao (khoảng 10% - 20% dân số nhiễm virus viêm gan B 9,4% nhiễm virus viêm gan C) Song song với phương pháp điều trị thể chất , việc chăm sóc sức khỏe tinh thần xã hội cần thiết Muốn cải tiến chất lượng chăm sóc cho bệnh nhân việc phát vấn đề tâm lý mà họ phải trải qua yếu tố liên quan đến tình trạng đóng vai trị quan trọng Tuy nhiên, Việt Nam nghiên cứu vấn đề cịn hạn chế Chính thế, thực đề tài: “Chất lượng sống số yếu tố liên quan bệnh nhân xơ gan điều trị Trung tâm Bệnh Nhiệt đới, khoa Tiêu hóa – Bệnh viện Bạch Mai” với hai mục tiêu: Mô tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh nhân xơ gan Trung tâm Bệnh Nhiệt đới, khoa Tiêu hóa- bệnh viện Bạch Mai Phân tích mối liên quan chất lượng sống với đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, lo âu, trầm cảm chăm sóc điều dưỡng B NỘI DUNG LUẬN VĂN 1.1 Đại cương xơ gan Xơ gan hậu tình trạng tế bào gan bị thối hóa, hoại tử, ngược lại tổ chức xơ phát triển mạnh Gan xơ cứng, mặt lần sần da cóc (nhân xơ), màu gan vàng nhạt, loang lổ, khối lượng gan nhỏ lại có 200-300gam.[9] 1.1.1 Dịch tễ học xơ gan Xơ gan bệnh thường gặp Việt Nam nước giới Những năm gần dự báo thời gian tới, bệnh có khuynh hướng tăng lên việc nhiễm virus viêm gan B,C tình trạng sử dụng rượu bia tăng lên nhiều khu vực Ở Việt Nam, bệnh nhân xơ gan điều trị bệnh viện Bạch Mai, có đến 27,7% tử vong bệnh viện tính bệnh nhân nặng, tiên lượng xấu, gia đình xin tỷ lệ tử vong cịn cao 1.1.2 Các nguyên nhân dẫn tới xơ gan Hiện có nhiều nguyên nhân dẫn tới xơ gan, nhiều trường hợp chưa rõ nguyên ngun cịn tranh cãi: • Viêm gan virusB, C D • Rượu Đây nguyên nhân chiếm 90% trường hợp xơ gan 1.1.3 Lâm sàng bệnh nhân xơ gan Bệnh cảnh lâm sàng xơ gan đa dạng, phụ thuộc vào nguyên nhân gây bệnh, giai đoạn gây bệnh, tiến triển, diễn biến biến chứng bệnh 1.1.3.1 Xơ gan bù: triệu chứng lâm sàng không nhiều, người bệnh thường làm việc được: • - Các triệu chứng năng: Mệt mỏi, chán ăn, giảm cân, đau hạ sườn phải Có đợt chảy máu mũi hay đám bầm tím da Khả làm việc hoạt động tình dục suy giảm • Thực thể: - Có thể có vàng da sạm da - Giãn mao mạch da - thường thấy cổ, mặt, lưng, ngực dạng tĩnh mạch chân chim mạch - Gan to, mật độ cứng, bờ sắc, lách mấp mé bờ sườn[9] 1.1.3.2 Xơ gan bù: Giai đoạn này, triệu chứng đa dạng phong phú với hai hội chứng là: hội chứng suy tế bào gan hội chứng tăng áp lực tĩnh mạch cửa a Hội chứng suy tế bào gan: phụ thuộc vào số lượng tế bào gan bị phá hủy • Dấu hiệu tồn thân: - Mệt mỏi, sức khỏe giảm sút: không đặc hiệu định - Chán ăn, khó tiêu - Da b Hội chứng tăng áp lực tĩnh mạch cửa: • Lâm sàng: - Lách to: mấp mé bờ sườn đến vài cm bờ sườn, ấn khơng đau - Tuần hồn bàng hệ: o Dạng cửa chủ o THBH quanh rốn (do tồn TM quanh rốn) - Cổ trướng: dịch thấm, thường vừa phải khơng có suy tế bào gan - Xuất huyết tiêu hóa: giãn vỡ TMTQ, TM phình vị (thường phát nội soi bệnh nhân bị nơn máu nhiều) - Có thể có rối loạn thần kinh tâm thần: run tay, chậm chạp, nghủ c Cổ trướng: Là hậu suy tế bào gan tăng áp lực TM cửa • Triệu chứng: - Cổ trướng mức độ từ tới nhiều - Bụng chướng căng, rốn lồi, tư nằm, bụng bè sang hai bên, gõ đục vùng thấp 1.4 Cận lâm sàng 1.1.4.1 Xét nghiệm đánh giá chức gan a.Sinh hóa máu: - Protein toàn phần giảm - Albumin máu giảm, tỷ lệ A/G đảo ngược, gamaglobulin tăng, IgG, IgM tăng - Chlesterol máu giảm - Tỷ lệ Prothrombin giảm: b Cơng thức máu: - Thường có thiếu máu nhược sắc - Giảm dịng có tượng cường lách c Nội soi dày – thực quản: - Giãn TMTQ chia làm độ: (Hội tiêu hóa pháp) Bảng 1.1: Phân độ giãn TMTQ qua hình ảnh nội soi dàythực quản 1.1.4.2 Các thăm dị hình thái gan: Siêu âm: Cho phép đánh giá dấu hiệu nhu mô gan tăng áp lực TM cửa Nhu mơ gan khơng đồng nhất, gan sáng bình thường , phân thùy đuôi to, bờ mấp mô không Chụp cắt lớp vi tính, cộng hưởng từ: vừa có giá trị chẩn đốn vừa giúp phát sớm ung thư gan Đo độ đàn hồi gan (Elastography): Để đánh giá mức độ xơ hóa gan Sinh thiết gan: thường dùng trường hợp xơ gan giai đoạn sớm 1.1.5 Biến chứng thường gặp xơ gan: 1.1.5.1 Xuất huyết tiêu hóa: biến chứng nặng, tỷ lệ tử vong cao Cơ chế: Tính chất: 1.1.5.2 Nhiễm trùng dịch cổ trướng Viêm phúc mạc tiên phát hay nhiễm trùng DCT định nghĩa nhiễm khuẩn DCT 1.1.5.3 Hội chứng gan thận Hội chứng gan thận dạng suy thận cấp chức năng, thường xảy bệnh nhân suy gan nặng, có creatinin >1,5 mmol/l 1.1.5.4 Hội chứng não gan: Là dấu hiệu suy tế bào gan nghiêm trọng, biến chứng nặng nề, tỷ lệ tử vong cao Hôn mê gan xảy q trình điều trị biến chứng khác xuất huyết tiêu hóa, hội chứng gan thận, nhiễm trùng.[7] 1.1.5.5 Hội chứng gan phổi: Là tình trạng thiếu máu động mạch giãn mao mạch bên phổi 1.1.5.6 Xơ gan ung thư hóa Trên 80% người bệnh ung thư gan xuất gan xơ 1.1.5.7 Hạ natri máu Gặp khoảng 20-30% bệnh nhân xơ gan 1.1.5.8 Huyết khối TM cửa Người xơ gan có khuynh hướng bị huyết khối TM sâu, đặc biệt hệ TM cửa 1.1.5.9 Nhiễm khuẩn Người bệnh dễ bị nhiễm khuẩn phổi lao phổi, đường ruột ỉa chảy… 1.1.5.10 Một số biến chứng khác Loét dày tá tràng 1.6 Phân loại xơ gan theo Child- Turcotte - Pugh[3] Bảng 1.2: Phân loại xơ gan theo Child- Turcotte - Pugh Chất lượng sống Theo định nghĩa Tổ chức Y tế giới: “Chất lượng sống cảm nhận nhận thức cá nhân vị trí họ sống, bối cảnh hệ thống văn hóa hệ thống giá trị mà họ sống, liên quan đến mục tiêu, kỳ vọng, tiêu chuẩn mối quan tâm họ” Chất lượng sống khái niệm sử dụng rộng rãi để phản ánh sức khỏe thể chất người, tâm trạng tâm lý, mức độ độc lập quan hệ xã hội niềm tin cá nhân mối quan hệ họ với đặc điểm môi trường[48] Chất lượng sống liên quan đến sức khỏe (Health related quality of life – HRQOL)[42] Chất lượng sống nói chung cảm nhận cá nhân sống liên quan đến mục đích, nguyện vọng, tiêu chuẩn mối quan tâm họ Xét mức độ rộng, chất lượng sống không đề cập đến tất yếu tố môi trường kinh tế (thu nhập, trình độ học vấn ) có ảnh hưởng đến hạnh phúc Chất lượng sống gồm vấn đề sau: Sức khỏe thể chất: vấn đề liên quan đến bệnh tật Sức khỏe chức năng: liên quan đến tự chăm sóc, khả di chuyển, khả thể vai trị cơng việc, gia đình Tâm lý: Khả nhận thức, tình cảm, nhân cách hài lịng sống Gia đình- xã hội: vai trị người bệnh gia đình, xã hội Công cụ đo lường chất lượng sống người bệnh Các công cụ đo lường chất lượng sống đóng vai trị quan trọng, giúp cho việc chứng minh cách khoa học tác động sức khỏe lên chất lượng sống Một số công cụ sử dụng rộng rãi SF-12, SF-36 Hầu hết nghiên cứu chứng minh thang điểm SF 36 có độ tin cậy cao qua lượng giá xác CLCS bệnh nhân mắc bệnh mạn tính Điểm khác biệt so với thang trước SF 36 sử dụng đánh giá CLCS bệnh nhân qua người chăm sóc, 2.1 Rối loạn lo âu, trầm cảm 2.1.1 Lo âu: 2.1.2 Đặc điểm lo âu Lo trạng thái căng thẳng cảm xúc lan tỏa, khó chịu thường mơ hồ, bâng quơ kèm theo nhiều triệu chứng thể cảm giác trống rỗng thượng vị, siết chặt ngực, hồi hộp vã mồ hôi, đau đầu, run, khô miệng đau cơ, kèm bứt rứt bất an đứng ngồi không yên 2.1.3 Biểu lâm sàng Các biểu lo âu thường đa dạng phức tạp, có lúc xuất cách tự phát khơng rõ ngun nhân, hồn cảnh rõ rệt Các triệu chứng thường thay đổi, phổ biến bệnh nhân cảm thấy sợ hãi, lo lắng bất hạnh tương lai, dễ cáu, khó tập trung tư tưởng, căng thẳng vận động 2.2 Trầm cảm 2.2.1 Ðặc điểm trầm cảm Trầm cảm rối loạn thuộc nhóm rối loạn khí sắc thể ức chế cảm xúc, tư vận động[17] Theo ICD-10, giai đoạn trầm cảm điển hình gồm triệu chứng khí sắc trầm, quan tâm thích thú 2.2.2.Biểu lâm sàng Trầm cảm giai đoạn rối loạn khí sắc, có đặc điểm biểu q trình ức chế tồn hoạt động tâm thần: Cảm xúc, tư vận động: - Cảm xúc buồn rầu - Tư chậm chạp - Vận động ức chế - Trạng thái trầm cảm 2.2.3 Các thang đo đánh giá tình trạng lo âu, trầm cảm bệnh nhân ❖ Thang tự đánh giá lo âu Zung (Self Rating Anxiety Scale): ❖ Thang tự đánh giá trầm cảm Beck (Beck Depression Inventory): ❖ Thang tự đánh giá trầm cảm Beck (Beck Depression Inventory): ❖ Thang đánh giá lo âu trầm cảm bệnh nhân bệnh viện: 2.3 Chăm sóc người bệnh xơ gan (Chăm sóc bệnh nhân xơ gan) Chế độ ăn giàu calo 2.500-3000 calo/ ngày) Thành phần thức ăn phải phù hợp đầy đủ thành phần giàu protit thịt, cá , trứng, sữa đầy đủ thành phần giàu gluxit ngô, khoai, ngũ cốc, nên dùng dầu thực vật, tránh dùng mỡ động vật, nhiễm thực phẩm lạ dễ gây dị ứng, rối loạn tuần hồn thức ăn chế biến chín đảm bảo vệ sinh 2.3.1 Chăm sóc người bệnh mặt tinh thần Bên cạnh việc điều trị thuốc, thể chất người bệnh xơ gan cần quan tâm chăm sóc mặt tinh thần 2.4 Tinh hình xơ gan Việt Nam: Theo phó giáo sư Trịnh Thị Ngọc cho biết tỷ lệ mắc bệnh lý gan mật Việt Nam có xu hướng ngày tăng, trước vấn nạn lạm dụng rượu bia, viêm gan virus B,C, thực phẩm bẩn, thuốc tây, hóa chất CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Địa điểm thời gian nghiên cứu: 2.1.1 Thời gian thực nghiên cứu: Từ tháng 12 năm 2019 đến tháng năm 2020 2.1.2 Địa điểm nghiên cứu Nghiên cứu tiến hành trung tâm Bệnh Nhiệt Đới, khoa Tiêu Hóa – Bệnh viện Bạch Mai 2.2 Đối tượng nghiên cứu 2.2.1 Đối tượng Tất bệnh nhân xơ gan điều trị TTBNĐ, khoa Tiêu Hóa - Bệnh viện Bạch Mai 2.2.2 Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân Người bệnh chẩn đoán xác định xơ gan.Người bệnh tỉnh táo, tiếp xúc tốt Người bệnh có đầy đủ xét nghiệm để chẩn 10 đoán xác định đánh giá, phân loại giai đoạn bệnh Đồng ý tham gia nghiên cứu 2.2.3 Tiêu chuẩn loại trừ - Người bệnh hạn chế nghe, nói - Người bệnh nặng, lú lẫn khơng tỉnh táo Người bệnh có bệnh lý mạn tính khác kèm theo như: suytim, suy thận, bệnh máu… - Không đồng ý tham gia nghiên cứu 2.3 Thiết kế nghiên cứu phương pháp thu thập thông tin: 2.3.1 Thiết kế nghiên cứu: mô tả cắt ngang có phân tích 2.3.2 Phương pháp thu thập thơng tin: Thu thập thông tin cách vấn bệnh nhân theo câu hỏi HADS CLDQ - ( phụ lục số[15]) Ngồi cịn sử dụng thang đo mệt mỏi Facit-F Các số xét nghiệm bệnh nhân thu thập từ bệnh án người bệnh 2.3.3 Cỡ mẫu nghiên cứu kỹ thuật chọn mẫu a Cỡ mẫu Cỡ mẫu xác định dựa công thức tính cỡ mẫu cho nghiên cứu mơ tả với độ tin cậy 95% sai số ước lượng 0,05 n= Z2(1-α/2) 𝑝(1−𝑝) 𝜀 𝑝2 - n: cỡ mẫu tối thiểu cho nghiên cứu - p: tỷ lệ tham khảo chưa có nghiên cứu khoa trước nên lấy p= 0,5 - α: hệ số tin cậy Tương ứng với độ tin cậy 95%, ta có Z(1α/2) tương ứng 1,96 - ε: sai số mong muốn mẫu quần thể(sai số tương đối) =0,14 - Thay vào cơng thức ta có n=196 bệnh nhân Để tăng độ tin cây, lấy mẫu tăng thêm 10% Tổng số mẫu nghiên cứu 216 11 2.3.4 Phương pháp chọn mẫu Chọn mẫu theo phương pháp chọn mẫu thuận tiện 2.3.5 Các bước tiến hành nghiên cứu Tiếp xúc với bệnh nhân.Giải thích nghiên cứu tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân đồng thời lấy phiếu chấp thuận nghiên cứu đối tượng.Thu thập liệu nghiên cứu theo câu hỏi vấn.Phân tích xử lý số liệu Viết báo cáo 2.4 Công cụ thu thập số liệu -Tất bệnh nhân nghiên cứu làm bệnh án theo mẫu bệnh án nghiên cứu: đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng [5], [8] (phụ lục) -Phỏng vấn người bệnh theo câu hỏi chất lượng sống [15] (Phụ lục) 2.5 Nội dung nghiên cứu biến số nghiên cứu : 2.5.1 Đặc điểm lâm sàng - Tuổi - Giới - Yếu tố nguy - Bệnh lý kèm theo - Triệu chứng năng: 2.5.2 Đăc điểm cận lâm sàng: - Huyết học: CTM, PT% - Sinh hóa máu: ure, creatinin, albumin, bilirubin tịan phần, AST, ALT - Dịch cổ trướng Chẩn đốn hình ảnh - Siêu âm ổ bụng - Nội soi dày 2.5.3.Mối liên quan chất lượng sống với yếu tố: - Đặc điểm lâm sàng - Đăc điểm cận lâm sàng - Lo âu, trầm cảm - Chăm sóc 12 2.6 Xử lý số liệu • Nhập quản lý số liệu Excel Thống kê xử lý số liệu phần mềm SPSS 20.0 2.7 Vấn đề đạo đức nghiên cứu Nghiên cứu thực với đồng ý Ban lãnh đạo TTBNĐ, khoa Tiêu hóa - Bệnh viện Bạch Mai, Hội Đồng đạo đức nghiên cứu Y Sinh học khoa Khoa học Sức khỏe trường Đại học Thăng Long CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Đặc điểm chung người bệnh nghiên cứu 3.1.1 Đặc điểm đối tượng nghiên cứu: - Nhóm tuổi bị xơ gan thường gặp từ 40 tuổi trở lên, cao 50 – 59 tuổi chiếm 37.96% Tỷ lệ nam bị xơ gan nhiều nữ, nam 86.11%, nữ 3.89% -Phần lớn người bệnh nông thôn chiếm 67.59 %, thành phố 32,41% 3.2 Đặc điểm lâm sàng : Bảng 3.1: Lý người bệnh tới khám viện Lý đến khám viện Số lượng (n) Tỷ lệ (%) Mệt mỏi 213 98.61 Buồn nôn 44 20.37 Vàng da, vàng mắt 191 88.42 Nước tiểu sẫm màu 199 92.12 Tình cờ phát 3.24 Theo hẹn 23 10.64 Nhận xét: Đa phần người bệnh tới khám bệnh có triệu chứng mệt mỏi 98.61%, vàng da, vàng mắt 88.42%, nước tiểu sẫm màu 92.12%, theo hẹn khám 10.64%, tình cờ phát 3.24% 13 Bảng 3.2: Triệu chứng người bệnh Triệu chứng Số lượng (n) Tỷ lệ (%) Giảm cân tháng gần 121 56.01 Mệt mỏi 170 79.70 Chán ăn 134 62.33 Thay đổi chế độ ăn 60 27.91 Ăn không tiêu, không ngon miệng 97 45.12 Sợ ăn đồ mỡ 44 20.47 Buồn nôn, nôn 59 27.44 Nhận xét: Hầu hết bệnh nhân vào viện với triệu chứng mệt mỏi, chán ăn (79.70%, 62.33%), giảm cân tháng gần 56.01% Bảng 3.3 Triệu chứng thực thể Số lượng (n) Tỷ lệ (%) Vàng mắt vàng da 151 70.23 Đầy bụng 108 50.23 Đau bụng vùng gan 60 27.91 Tiểu vàng 143 66.51 Đi sống phân 30 13.95 Phù 39 18.14 Tuần hoàn bàng hệ 60 27.78 Gan to 132 61.11 Lách to 98 45.37 Triệu chứng thực thể Nhận xét: Triệu chứng thường gặp là: vàng da vàng mắt, tiểu vàng, gan to(70,23%; 66,51%; 61,11%), sau đến đầy bụng 50,23%, lách to 45,37% 14 Bảng 3.4: Phân loại người bệnh theo thang điểm Child-Pugh Mức độ Child – Pugh Số lượng (n) Tỷ lệ(%) Mức độ A (Nhẹ) 40 18.52 Mức độ B (Trung bình) 95 43.98 Mức độ C (Nặng) 81 37.50 Tổng 216 100 Nhận xét: Có 43.98% người bệnh mức độ B, 37.5% người bệnh mức độ C, có 18.52% người bệnh mức độ A Đa phần người bệnh vào viện child-pugh B child-pugh C tỷ lệ child-pugh A 3.2.2 Đặc điểm cận lâm sàng : Bảng: 3.5 Xét nghiệm huyết học Chỉ số Vào viện n (n=216) Hồng cầu Hemoglobin Bạch cầu Tiểu cầu X ± SD % 3.59 ± 0.96 Ra viện n (n=196)* % 3.52 ± 0.81 Giảm 160 74.07 155 79.08 Bình thường 56 25.93 42 20.92 X ± SD 108.32 ± 31.38 111.93 ± 63.61 Bình thường 84 38.89 84 38.89 Giảm (85 – 120) 132 61.11 132 61.11 X ± SD 7.88 ± 4.34 Tăng (≥ 10,5) 46 21.30 47 23.97 Bình thường 133 61.57 117 60.30 Giảm (< 4,5) 37 17.13 32 16.49 X ± SD 129.98 ± 92.79 10.51 ± 41.21 10.51 ± 41.213 ≥ 150 67 45.83 66 33.67 100 – 150 50 23.15 47 23.97 < 100 99 45.83 83 42.34 15 Nhận xét: Có 61.11% người bệnh có biểu thiếu máu (Hb < 120 g/l), 74.07% người bệnh có giảm số lượng HC, 21.3% người bệnh có tăng BC, có 45.83% người bệnh có giảm TC Nhìn chung, bệnh nhân có đáp ứng với điều trị tốt lên, tỷ lệ, bạch cầu tiểu cầu viện tốt lên *Tỷ lệ bệnh nhân viện vào viện bệnh nhân chuyển khoa, xin nên số người bệnh khơng có xét nghiệm máu lúc viện Bảng 3.6 Xét nghiệm hóa sinh Xét nghiệm Albumin AST ALT Tỷ lệ prothrombin Bilirubin (𝜇𝑚𝑜𝑙) Vào viện n % 28.68 ± 7.47 46 21.40 67 31.16 Ra viện n % 30.91 ± 18.01 78 43.82 68 38.20 X ± SD Bình thường Giảm trung bình (28 – 34 g/L) Giảm nặng 102 47.44 32 17.97 X ± SD 281.80 ± 454.1 135.74 ± 138.7 Bình thường 26 12.04 33 16.93 Tăng – lần 114 52.78 118 60.20 Tăng > lần 76 35.19 45 22.95 X ± SD 282.66 ± 590.35 130.69 ± 206.51 Bình thường 67 31.02 70 48.97 Tăng – lần 95 43.98 90 45.91 Tăng > lần 54 25.00 36 18.36 X ± SD 56.56 ± 21.68 66.43 ± 60.71 Bình thường 57 26.39 69 35.20 Giảm trung bình 76 35.19 66 33.67 (50 – 70%) Giảm nặng 83 38.43 61 31.12 X ± SD Bình thường 79 36.57 77 39.28 Tăng (≥35) 137 63.43 119 60.71 16 Nhận xét: Albumin đa phần bệnh nhân cải thiện 21.4% đến 43.82% Tình trạng giảm nặng 47.44% xuống 17.97% GOT GPT cải thiện tốt lên GOT từ 12.04 lên 16.93, GPT 31.02% lên 48.97%, Prothrombin giảm nặng từ 38.43% xuống 31.12% Bilirubin tăng từ 63.43% xuống 60.71% 3.4 Mối liên quan CLCS với đặc điểm, lâm sàng, cận lâm sàng, lo âu, trầm cảm chăm sóc điều dưỡng Bảng 3.7 Mối liên quan chất lượng sống với đặc điểm lâm sàng Điểm CLDQ ≥ 150 N % 46 83.63 Dịch cổ Khơng có trướng Có 16.37 Khơng có 13 23.63 Xuất huyết tiêu hóa Có 42 76.36 Dưới 16 năm 21 38.18 Thời gian ≥ 16 năm 16 29.09 điều trị Không rõ 18 32.73 Không 55 44.35 Giảm cân Có 69 55.65 27 21.77 Buồn nơn, Có nơn Khơng 97 78.23 Có 56 45.16 Đầy bụng Khơng có 68 54.84 Có 82 66.13 Tiểu vàng Khơng có 42 33.87 Có 14 15.22 Phù Khơng 78 84.78 Khơng 23 18.55 Vàng da, vàng mắt Có 101 81.45 Các yếu tố liên quan tới CLCS người bệnh Đặc điểm LS Điểm OR Giá trị hiệu p CLDQ < chỉnh 150 N % 108 66.67 2.36 0.019 53 32.91 51 31.67 1.49 0.26 110 58.33 53 32.92 22 13.66 1.8 0.14 86 53.42 1.5 0.07 39 42.39 1.08 0.773 53 57.61 33 35.87 1.75 0.13 59 64.13 53 57.61 2.4 0.05 39 42.39 61 66.3 0.45 0.979 31 33.7 25 20.16 1.4 0.35 99 79.84 33 35.87 3.67 0.003 59 64.13 17 Nhận xét: Nhóm bệnh nhân có dịch cổ trướng có chất lượng sống trung bình giảm gấp 2.36 lần so với nhóm bệnh nhân có chất lượng sống tốt p=0.019 + Nhóm bệnh nhân có đầy bụng có chất lượng sống trung bình giảm gấp 2.4 lần so với nhóm bệnh có chất lượng sống tốt p=0.05 + Nhóm bệnh nhân có vàng da, vàng mắt có chất lượng sống giảm gấp 3.67 lần Bảng 3.8: Mối liên quan CLCS với đặc điểm cận lâm sàng Đặc điểm Bình thường Giảm Hemo Bình thường (≥ 120) Giảm (85 – 120) Bạch Bình thường cầu Tăng ( > 10.5) Giảm (< 4,5) Tiểu cầu ≥ 150 Giảm Albu Bình thường Giảm (< 34 g/L) AST Bình thường Tăng ( > 37) ALT Bình thường Tăng Tỷ lệ PT Bình thường Giảm trung bình Bilirubin Bình thường (< 35) Tăng (≥35) HC CLCS OR > 150 điểm Giảm < 150 hiệu P CLDQ điểm CLDQ chỉnh Sl % Sl % 22 40 34 21.12 2.49 0.006 33 60 127 78.88 29 52.73 55 34.16 0.4 0.0148 26 47.27 106 65.84 36 65.45 97 60.25 13 23.64 24 14.91 1.45 0.33 10.91 40 24.84 3.61 0.05 40 72.73 109 67.7 1.27 0.48 15 27.27 52 32.3 18 32.73 24 14.91 2.78 0.004 37 67.27 137 85.09 49 89.09 141 87.58 1.15 0.76 10.91 20 12.42 45 81.82 104 64.6 0.4 0.017 10 18.18 57 35.40 11 20 72 44.72 3.23 0.0011 44 40 89 55.28 22 40 57 35.4 0.83 0.37 6 04 4.6 18 Nhận xét: + Nguy giảm CLCS người bệnh hồng cầu giảm cao gấp 2.49 lần so với người có hồng cầu bình thường (p=0.06, OR = 2.49) + Nguy giảm CLCS người bệnh hemoglobin giảm cao gấp 0.4 lần so với người có hemo bình thường (p

Ngày đăng: 06/05/2021, 08:54

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w