1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quy hoạch vùng và đô thị: Khai thác các yếu tố tự nhiên - văn hóa đặc trưng trong việc tổ chức không gian thị trấn Vân Hồ, tỉnh Sơn La

27 15 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 1,04 MB

Nội dung

Mục tiêu nghiên cứu của luận văn là đề xuất được giải pháp tổ chức không gian thị trấn Vân Hồ thành một đô thị có chức năng sử dụng đất hợp lý, kiến trúc cảnh quan đẹp phù hợp với bộ mặt đô thị miền núi. Khai thác hợp lý các yếu tố tự nhiên và văn hóa đặc trưng của khu vực để đưa vào các giải pháp tổ chức không gian, tạo nên tính bản sắc riêng biệt độc đáo của thị trấn Vân Hồ.

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ XÂY DỰNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI

-

NGUYỄN TUẤN HIỆP

KHAI THÁC CÁC YẾU TỐ TỰ NHIÊN - VĂN HÓA ĐẶC TRƯNG TRONG VIỆC TỔ CHỨC KHÔNG GIAN

THỊ TRẤN VÂN HỒ, TỈNH SƠN LA

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUY HOẠCH VÙNG VÀ ĐÔ THỊ

Hà Nội - 2016

Trang 2

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ XÂY DỰNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUY HOẠCH VÙNG VÀ ĐÔ THỊ

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:

PGS.TS KTS LÊ ĐỨC THẮNG

Hà Nội - 2016

Trang 3

LỜI CẢM ƠN Đầu tiên tôi xin trân trọng cảm ơn và mong muốn được gửi những tình cảm chân thành nhất đến gia đình, thầy cô giáo, đồng nghiệp và những người bạn đã tạo điều kiện hỗ trợ tôi hoàn thành luận văn

Tôi cũng xin trân trọng gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy giáo PGS TS KTS Lê Đức Thắng, người đã tận tình hướng dẫn, giảng giải, động viên khích lệ trong suốt quá trình thực hiện luận văn

Xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo trong Hội đồng khoa học đã cung cấp những lời khuyên quý giá và những tài liệu liên quan đến lĩnh vực nghiên cứu luận văn của tôi Tôi cũng xin bày tỏ lòng biết ơn đến Ban giám hiệu Nhà trường, Ban chủ nhiệm Khoa Sau đại học đã tạo điều kiện thuận lợi để luận văn được hoàn thành đúng thời hạn và đạt chất lượng

Một lần nữa tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc nhất

Trang 4

LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi Các số liệu, kết quả trình bày trong luận văn là trung thực và chưa từng được công bố trong bất kỳ công trình nào trước đây

Hà Nội, tháng 06 năm 2016

TÁC GIẢ LUẬN VĂN

Nguyễn Tuấn Hiệp

Trang 5

MỤC LỤC Lời cảm ơn

Lời cam đoan

Mục lục

Danh mục ký hiệu các chữ viết tắt

Danh mục bảng

Danh mục hình, sơ đồ, đồ thị

I PHẦN MỞ ĐẦU 1

Lý do chọn đề tài 1

Mục tiêu nghiên cứu 2

Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 2

Phương pháp nghiên cứu 3

Nội dung nghiên cứu 4

Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài 4

Các khái niệm, thuật ngữ sử dụng trong luận văn 5

Cấu trúc của luận văn: 7

II PHẦN NỘI DUNG 8

CHƯƠNG 1: THỰC TRẠNG KHAI THÁC CÁC YẾU TỐ TỰ NHIÊN – VĂN HÓA ĐẶC TRƯNG TRONG VIỆC TỔ CHỨC KHÔNG GIAN THỊ TRẤN VÂN HỒ - TỈNH SƠN LA 8

1.1 Khái quát về thị trấn Vân Hồ - tỉnh Sơn La 8

1.1.1 Giới thiệu chung 8

1.1.2 Khái quát về thị trấn Vân Hồ, tỉnh Sơn La 9

1.2 Điều kiện tự nhiên thị trấn Vân Hồ, tỉnh Sơn La 11

1.2.1 Địa hình, địa chất 11

1.2.2 Khí hậu 14

1.2.3 Thủy văn 17

1.2.4 Tài nguyên đất 20

1.2.5 Tài nguyên khoáng sản 20

1.2.6 Thảm thực vật – động vật 20

1.2.7 Thực trạng môi trường 21

1.3 Điều kiện văn hóa thị trấn Vân Hồ, tỉnh Sơn La 21

1.3.1 Tài nguyên nhân văn 21

1.3.2 Điều kiện văn hóa đặc trưng 21

1.3.3 Hiện trạng dân số, kinh tế và lao động 22

1.4 Thực trạng khai thác các yếu tố tự nhiên – văn hóa đặc trưng trong việc tổ chức không gian thị trấn Vân Hồ, tỉnh Sơn La 23

1.4.1 Chức năng sử dụng đất khu vực quy hoạch thị trấn Vân Hồ 23

1.4.2 Mật độ xây dựng và tầng cao công trình trên toàn khu 28

1.4.3 Kiến trúc công trình toàn khu 29

Trang 6

1.4.4 Các không gian công cộng trong khu vực 29

1.4.5 Không gian cây xanh trên toàn khu: 29

1.4.6 Tiện ích đô thị 30

1.4.7 Hạ tầng kỹ thuật 30

1.5 Các nghiên cứu liên quan đến đề tài luận văn 32

1.5.1 Yếu tố tự nhiên 32

1.5.2 Yếu tố văn hóa 32

1.6 Những vấn đề cần giải quyết 36

1.6.1 Đánh giá tổng hợp hiện trạng khu vực 36

1.6.2 Đánh giá tổng hợp về các yếu tố tự nhiên – văn hóa 39

CHƯƠNG 2: CƠ SỞ KHOA HỌC KHAI THÁC CÁC YẾU TỐ TỰ NHIÊN – VĂN HÓA ĐẶC TRƯNG TRONG VIỆC TỔ CHỨC KHÔNG GIAN THỊ TRẤN VÂN HỒ, TỈNH SƠN LA 43

2.1 Cơ sở lý luận 43

2.1.1 Cơ sở lý luận về yếu tố tự nhiên 43

2.1.2 Cơ sở lý luận về yếu tố văn hóa 43

2.1.3 Cơ sở lý luận về quy hoạch tổ chức không gian 44

2.1.4 Cơ sở lý luận về kiến trúc cảnh quan và thiết kế đô thị 45

2.1.5 Các lý luận khác 50

2.2 Cơ sở pháp lý 56

2.3 Kinh nghiệm tổ chức không gian trên thế giới và Việt Nam 59

2.3.1 Trên thế giới 59

2.3.2 Một số kinh nghiệm thực tế tại Việt Nam 63

2.3.3 Bài học kinh nghiệm 70

2.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến tổ chức không gian thị trấn Vân Hồ - tỉnh Sơn La 73 2.4.1 Yếu tố tự nhiên 74

2.4.2 Yếu tố văn hóa xã hội đặc trưng 74

2.5 Một số định hướng nghiên cứu 74

CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP KHAI THÁC CÁC YẾU TỐ TỰ NHIÊN - VĂN HÓA ĐẶC TRƯNG TRONG VIỆC TỔ CHỨC KHÔNG GIAN THỊ TRẤN VÂN HỒ, TỈNH SƠN LA 76

3.1 Quan điểm, mục tiêu và nguyên tắc 76

3.1.1 Quan điểm 76

3.1.2 Mục tiêu 77

3.1.3 Nguyên tắc 77

3.2 Giải pháp khai thác các yếu tố tự nhiên – văn hóa đặc trưng của thị trấn Vân Hồ 78

3.2.1 Giải pháp dựa trên yếu tố địa hình 78

3.2.2 Giải pháp dựa trên yếu tố khí hậu 81

3.2.3 Giải pháp dựa trên yếu tố thủy văn 82

3.2.4 Giải pháp dựa trên yếu tố thổ nhưỡng 84

3.2.5 Giải pháp dựa trên yếu tố sinh vật và cảnh quan 84

3.2.6 Giải pháp dựa trên yếu tố văn hóa 84

Trang 7

3.3 Đề xuất giải pháp tổ chức không gian thị trấn Vân Hồ, tỉnh Sơn La 853.3.1 Giải pháp bố trí các khu chức năng trong quy hoạch chung thị trấn Vân Hồ hợp

lý với việc khai thác các yếu tố tự nhiên khu vực 853.3.2 Quy hoạch kiến trúc cảnh quan các khu vực trọng tâm của đô thị tạo được điểm nhấn khai thác được kiến trúc truyền thống bản địa 923.3.3 Quy hoạch hệ thống hạ tầng kỹ thuật trên cơ sở tận dụng địa hình một cách hợp

lý 1093.3.4 Giải quyết môi trường khí hậu đô thị Vân Hồ tốt để trở thành nơi đáng sống 112III PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 116

1 Kết luận 116

2 Kiến nghị 116

IV PHẦN PHỤ LỤC VÀ TÀI LIỆU THAM KHẢO 118

Trang 8

DANH MỤC KÝ HIỆU CÁC CHỮ VIẾT TẮT

Ký hiệu Giải nghĩa

BXD Bộ Xây dựng

DVTM Dịch vụ Thương mại

ĐKTN Điều kiện Tự nhiên

ĐKVH Điều kiện Văn hóa

HTKT Hạ tầng Kỹ thuật

HTVH Hạ tầng Văn hóa

KTCQ Kiến trúc cảnh quan

NN&PTNT Nông nghiệp và phát triển nông thôn

QHXD Quy hoạch xây dựng

QHCXD Quy hoạch chung xây dựng

QHĐT Quy hoạch đô thị

QCXDVN Quy chuẩn xây dựng Việt Nam

TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam

TCXDVN Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam

TDTT Thể dục thể thao

TKĐT Thiết kế đô thị

TTCN Tiểu thủ công nghiệp

UBND Ủy ban nhân dân

VHXH Văn hóa Xã Hội

Trang 9

DANH MỤC BẢNG

Số hiệu bảng Tên bảng Số trang

Bảng 1.1 Bảng tổng lượng bức xạ mặt trời các tháng trong năm

[28]

14

Bảng 1.2 Bảng yếu tố khí hậu các tháng trong năm [28] 15

Bảng 1.3 Bảng thống kê hiện trạng dân số khu vực dự án

Trang 10

DANH MỤC HÌNH, SƠ ĐỒ, ĐỒ THỊ

Số hiệu hình Tên hình Số trang

Hình 1.1 Vị trí tỉnh Sơn La và huyện Vân Hồ [28] 10

Hình 1.2 Vị trí xã Vân Hồ trên bản đồ toàn huyện Vân Hồ [28] 10

Hình 1.3 Ranh giới QHCXD thị trấn Vân Hồ trên bản đồ xã Vân

Hình 1.11 Bản đồ đánh giá quỹ đất xây dựng 28

Hình 1.12 Minh họa hình thức quần cư miền núi 33

Hình 1.13 Minh họa hình thức kiến trúc nhà sàn 33

Hình 1.14 Hình ảnh quần cư miền núi 34

Hình 1.15 Hình ảnh quần cư miền núi 34

Hình 1.16 Sơ đồ lựa chọn đất xây dựng đô thị 39

Hình 1.17 Bản đồ lựa chọn đất xây dựng 42

Hình 2.1 Dạng tập trung đơn 44

Trang 11

Hình 2.10 Các yếu tố phát triển đô thị bền vững 54

Hình 2.11 Tọa sơn trong phong thủy 56

Hình 2.12 Phong thủy Phương Đông 56

Hình 2.13 Ngôi làng cổ Engelberg nhìn từ đỉnh Titlis 59

Hình 2.14 Phần lớn nhà cửa ở thị trấn cổ

Garmisch-Partenkirchen của Đức được xây dựng theo lối kiến trúc Bavaria, với các bức tường bên ngoài được sơn trang trí bằng các bức tranh có nội dung lịch sử và tôn giáo

61

Hình 2.15 Nét thanh bình của thị trấn cổ Garmisch-Partenkirchen

của Đức

62

Hình 2.16 Nhà trên đồi tại San Francisco - California - Hoa Kỳ 63

Hình 2.17 Nhà trên đồi tại San Francisco - California - Hoa Kỳ 63

Hình 2.18 Sơ đồ định hướng phát triển không gian TP Đà Lạt 64

Trang 12

[19]

Hình 2.19 Sơ đồ định hướng phát triển không gian TP Đà Lạt

[19]

65

Hình 2.20 Sơ đồ tổ chức KGKTCQ thị trấn Tam Đảo [20] 69

Hình 2.21 Mô hình quần cư vùng núi 70

Hình 2.22 Mô hình quần cư của dự án tái định cư [9] 71

Hình 2.23 Mô hình quần cư của dự án tái định cư 72

Hình 2.24 Mô hình quần cư của dự án tái định cư 72

Hình 2.25 Khu tái định cư Phiêng Nèn nằm sát thị trấn Phiêng

Lanh (huyện lỵ Quỳnh Nhai) đã được xây dựng đầy đủ đường xá, trường học, hệ thống điện lưới… với nhà sàn

gỗ của người dân di dời lên từ nơi ở cũ

73

Hình 3.1 Sơ đồ lựa chọn đất xây dựng đô thị dựa trên địa hình 79

Hình 3.4 Sơ đồ lựa chọn đất xây dựng đô thị dựa trên địa hình 80

Hình 3.5 Sơ đồ lựa chọn đất xây dựng đô thị dựa trên địa hình 81

Hình 3.6 Luồng gió thay đổi trong ngày ở vùng đồi núi [14] 82

Hình 3.7 Mặt cắt cảnh quan tổng thể (B-B) 82

Hình 3.8 Mặt cắt cảnh quan khu vực lòng suối 83

Hình 3.9 Sơ đồ tổ chức không gian KTCQ khu vực lòng suối 83

Hình 3.10 Đồi núi tự nhiên được giữ lại trong đô thị 84

Trang 13

Hình 3.11 Sơ đồ lựa chọn đất bố trí các khu chức năng đô thị 85

Hình 3.12 Sơ đồ lựa chọn đất bố trí các khu chức năng đô thị 86

Hình 3.13 Sơ đồ phân vùng chức năng sử dụng đất 86

Hình 3.22 Tổ chức không gian KTCQ thị trấn Vân Hồ 104

Hình 3.23 Tổ chức không gian KTCQ thị trấn Vân Hồ 107

Hình 3.24 Tổ chức KTCQ dải xanh trung tâm 108

Hình 3.25 Mặt cắt dải xanh trung tâm 108

Hình 3.26 Phối cảnh minh họa 109

Hình 3.27 Sơ đồ tổ chức giao thông 110

Hình 3.28 Phân tích về gió 113

Hình 3.29 Luồng gió thay đổi trong ngày ở vùng đồi núi [14] 114

Hình 3.30 Luồng gió qua thung lũng 114

Trang 14

Hình 3.31 Hiệu ứng bay hơi giảm nhiệt 115

Hình 3.32 Đô thị trong màn sương 115

Trang 15

Các đô thị mới được xây dựng, đặc biệt là trên các vùng có văn hóa dân tộc làng bản như các huyện vùng cao đang chưa thực sự chú trọng vào kiến trúc truyền thống mang bản sắc văn hóa, tập quán lối sống của người dân địa phương Nhiều đô thị mới mọc lên không mang nét đặc trưng của vùng miền, chưa khai thác được khía cạnh văn hóa đặc trưng trong quy hoạch, tổ chức không gian Việc quy hoạch không gian và sử dụng hình thức kiến trúc nhiều nơi còn tùy tiện, áp đặt, rập khuôn, không gắn liền với điều kiện tự nhiên: địa hình, thủy văn, khí hậu… của khu vực

Do đó các đô thị này thiếu đi bản sắc, nhiều vấn đề chưa phù hợp với tập quán cư trú của người dân, và dẫn đến những hậu quả khác về kinh tế, xã hội

Mặt khác, trong Luật Xây dựng số 16/2003/QH11 đã từng ghi: “Quy hoạch

chung xây dựng đô thị phải được thiết kế theo quy chuẩn, tiêu chuẩn xây dựng, phải tận dụng địa hình, cây xanh, mặt nước và các điều kiện thiên nhiên nơi quy hoạch, giữ gìn bản sắc văn hoá dân tộc.”

Vì vậy việc quy hoạch xây dựng đô thị, nhất là các đô thị vùng núi cần đặc biệt quan tâm đến yếu tố tự nhiên và văn hóa Các đô thị ở khu vực vùng núi Tây Bắc cũng nằm trong số này và trong đó có thị trấn Vân Hồ, huyện Vân Hồ, tỉnh Sơn

La

Trang 16

2

Là một huyện mới thành lập năm 2013 trên cơ sở tách ra từ huyện Mộc Châu, Vân Hồ hiện đang trong quá trình lập và triển khai quy hoạch chung xây dựng thị trấn Vân Hồ Thị trấn Vân Hồ có những nét đặc trưng riêng của điều kiện

tự nhiên, văn hóa vùng núi Tây Bắc Để làm nên bản sắc của một đô thị thì yếu tố điều kiện tự nhiên - văn hóa lịch sử là những yếu tố đóng vai trò rất quan trọng

Chính vì thế, việc nghiên cứu đề tài "Khai thác các yếu tố tự nhiên - văn hóa đặc

trưng trong việc tổ chức không gian thị trấn Vân Hồ, tỉnh Sơn La" là hết sức cần

thiết

 Mục tiêu nghiên cứu

Đề xuất được giải pháp tổ chức không gian thị trấn Vân Hồ thành một đô thị

có chức năng sử dụng đất hợp lý, kiến trúc cảnh quan đẹp phù hợp với bộ mặt đô thị miền núi

Khai thác hợp lý các yếu tố tự nhiên và văn hóa đặc trưng của khu vực để đưa vào các giải pháp tổ chức không gian, tạo nên tính bản sắc riêng biệt độc đáo của thị trấn Vân Hồ

 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

 Đối tượng nghiên cứu

Khai thác các yếu tố tự nhiên – văn hóa đặc trưng trong việc tổ chức không gian thị trấn Vân Hồ, tỉnh Sơn La

 Phạm vi nghiên cứu

 Về mặt không gian:

Thị trấn Vân Hồ thuộc huyện Vân Hồ, nằm ở phía Đông Nam tỉnh Sơn La, cách thành phố Sơn La khoảng 140km theo Quốc lộ 6 mới, có quy mô 630 ha Ranh giới được xác định cụ thể như sau:

Trang 17

3

+ Phía Đông giáp xã Lóng Luông

+ Phía Tây giáp xã Phiêng Luông, huyện Mộc Châu

+ Phía Nam giáp đường Quốc lộ 6 mới

+ Phía Bắc giáp xã Chiềng Khoa

o Về mặt thời gian:

Thời gian áp dụng đến năm 2030

 Phương pháp nghiên cứu

Luận văn sử dụng những phương pháp nghiên cứu sau:

- Phương pháp tiếp cận hệ thống: Đối tượng nghiên cứu là khai thác các yếu

tố tự nhiên – văn hóa trong việc tổ chức không gian thị trấn Vân Hồ được xem xét như một hệ thống bao gồm các phương diện khác nhau: ĐKTN – ĐKVH , tài nguyên thiên nhiên, lịch sử, xã hội, quy hoạch tổ chức không gian, kiến trúc, HTKT, HTXH, kinh tế… có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, đối với môi trường xung quanh là một hệ thống thống nhất

- Phương pháp khảo sát thực địa: Điều tra khảo sát thực địa để nghiên cứu các vấn đề một cách cụ thể, rõ ràng

- Phương pháp chuyên gia: Tham vấn, trao đổi với các chuyên gia, chính quyền địa phương về tình hình khai thác các yếu tố tự nhiên, văn hóa trong quy hoạch xây dựng thị trấn Vân Hồ

- Phương pháp điều tra xã hội học: Thu thập ý kiến của người dân theo những mẫu câu hỏi được chuẩn bị sẵn, sau đó tổng hợp và phân tích kết quả theo từng vấn đề cụ thể

- Phương pháp nghiên cứu thực nghiệm, kiểm chứng: Học tập kinh nghiệm các đô thị, khu vực

- Phương pháp tổng hợp (thu thập thông tin, phân tích đánh giá, so sánh, đối chiếu, đề xuất): Chia toàn thể đối tượng thành từng bộ phận để nghiên cứu, phát

Trang 18

4

hiện từng thuộc tính và bản chất của từng yếu tố, từ đó hiểu được bản chất của đối tượng trên cơ sở áp dụng các công cụ nghiên cứu, phân tích đánh giá và đưa ra các giải pháp đề xuất

 Nội dung nghiên cứu

- Điều tra khảo sát, thu thập các thông tin về ĐKTN, ĐKVH, thực trạng khai thác các yếu tố tự nhiên – văn hóa trong quy hoạch chung xây dựng thị trấn Vân

Hồ, các yếu tố kiến trúc cảnh quan, không gian, loại hình kiến trúc truyền thống địa phương, các di tích lịch sử văn hóa có giá trị

- Tổng hợp, rà soát những dự án quy hoạch, các dự án khác, các kết quả công

bố có liên quan trên địa bàn nghiên cứu Thu thập các kết quả đã nghiên cứu của các dự án trong khu vực và các tài liệu, các kết quả, công bố liên quan đến nội dung

đề tài luận văn

- Phân tích và đánh giá tổng hợp, đối chiếu so sánh trên cơ sở các kết quả khảo sát, điều tra trong khu vực thị trấn Vân Hồ để xác định các vấn đề cần nghiên cứu

- Nghiên cứu các cơ sở khoa học khai thác các yếu tố tự nhiên – văn hóa trong việc tổ chức không gian thị trấn Vân Hồ, chỉ ra các đặc trưng về tự nhiên và văn hóa của khu vực Tây Bắc, đặc biệt là huyện Vân Hồ và hướng áp dụng trong việc tổ chức không gian

- Xác định các quan điểm, mục tiêu và nguyên tắc khai thác các yếu tố tự nhiên – văn hóa trong việc tổ chức không gian thị trấn Vân Hồ

- Đề xuất các giải pháp khai thác các yếu tố tự nhiên – văn hóa trong việc tổ chức không gian thị trấn Vân Hồ

 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài

o Ý nghĩa khoa học:

Ngày đăng: 14/05/2021, 16:20

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w