1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nghiên cứu đặc điểm tăng acid uric máu và một số yếu tố liên quan trên bệnh nhân đến khám và điều trị tại bệnh viện 198

109 514 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 109
Dung lượng 1,44 MB

Nội dung

BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y DƢỢC THÁI BÌNH NGUYỄN LÊ LIÊM NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM TĂNG ACID URIC MÁU VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ NGUY CƠ TRÊN BỆNH NHÂN ĐẾN KHÁM VÀ ĐIỀU TRỊ TẠI BỆNH VIỆN 198 BỘ CÔNG AN LUẬN VĂN BÁC SĨ CHUYÊN KHOA II THÁI BÌNH - 2017 BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y DƢỢC THÁI BÌNH NGUYỄN LÊ LIÊM NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM TĂNG ACID URIC MÁU VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN TRÊN BỆNH NHÂN ĐẾN KHÁM VÀ ĐIỀU TRỊ TẠI BỆNH VIỆN 198 BỘ CÔNG AN Chuyên ngành: Nội khoa Mã số: 627220040 LUẬN VĂN BÁC SĨ CHUYÊN KHOA II Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Trần Văn Sáu BsCKII Tơ Đình Tân THÁI BÌNH - 2017 LỜI CAM ĐOAN Tên tơi Nguyễn Lê Liêm, học viên khóa đào tạo trình độ bác sĩ chuyên khoa cấp II Chuyên ngành Nội khoa Trường Đại học Y Dược Thái Bình, xin cam đoan: Đây luận văn (luận án) thân trực tiếp thực hướng dẫn của: PGS TS Trần Văn Sáu BSCKII Tơ Đình Tân Cơng trình khơng trùng lặp với nghiên cứu khác công bố Việt Nam Các số liệu thơng tin nghiên cứu hồn tồn xác, trung thực khách quan, xác nhận chấp thuận nơi nghiên cứu Tôi xin chịu trách nhiệm trước pháp luật điều cam đoan Thái Bình, ngày 14 tháng 12 năm 2017 NGƯỜI CAM ĐOAN Nguyễn Lê Liêm LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn nhận quan tâm, giúp đỡ Q thầy với kính trọng, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới: Ban Giám hiệu Trường Đại học Y Dược Thái Bình, Phòng Đào tạo sau đại học, Ban Giám Đốc Bệnh Viện 19-8 - Bộ công an, quan tâm giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho trình học tập thực đề tài Tôi xin trân trọng cám ơn PGS.TS Trần Văn Sáu, BSCKII Tơ Đình Tân người thầy trực tiếp hướng dẫn phương pháp nghiên cứu, phương pháp tư khoa học, trang bị cho kiến thức kỹ lâm sàng, cận lâm sàng chỉnh sửa hồn thành luận văn Tơi xin trân trọng cảm ơn thầy cô Hội Đồng tận tình giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy tận tình giảng dạy, hướng dẫn tơi q trình học tập Trường Đại học Y Dược Thái Bình Tơi xin chân thành cảm ơn Phòng Kế Hoạch Tổng Hợp, Khoa sinh Hóa, Khoa khám bệnh Bệnh viện 19-8 giúp đỡ tơi hồn thành tốt đề tài Xin chân thành cảm ơn gia đình, người thân, bạn bè, đồng nghiệp giúp đỡ, cổ vũ, động viên suốt thời gian học tập nghiên cứu Hà Nội, tháng 12 năm 2017 Tác giả Nguyễn Lê Liêm DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ADP AMP ATP ALT AST AU ApoB ADN ARN BN BMI CRP CTM FPG GLP G6PD Hb HPRT MSU OGTT PRPP pKaS THA TCLS RLCH UIV : : : : : : : : : : : : : : : : : : : : : : : : : XN VKDT : : : Adenosine diphosphate Adenosine monophosphate Adenosine triphosphate Alanine aminotransferase Aspartate transaminase Acid uric Apoprotein B Axit Deoxyribonucleic Axit Ribonucleotit Bệnh nhân Body Mass Index ( Chỉ số khối thể ) C-reactive-Protein ( Protein C phản ứng ) Công thức máu Fasting plasma glucose Ganaderma Lucidum Polysaccharides Glucose-6-Phosphat dehydrogenase Hemoglobin ( Huyết sắc tố) Hypoxanthine Phosphoribosyl-Transferase Monosodium urat Oral glucose tolerance test Phosphoribosyl – pyrophosphate Hệ số phân ly Tăng huyết áp Triệu chứng lâm sàng Rối loạn chuyển hóa Urographie Intra Veineuse (chụp X quang hệ tiết niệu đường tĩnh mạch) Xét nghiệm Viêm khớp dạng thấp MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ .1 Chƣơng 1: TỔNG QUAN .3 1.1 Định nghĩa hội chứng tăng AU máu 1.2 Dịch tễ học 1.3 Nguyên nhân chế bệnh sinh 1.4 Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, tiêu chuẩn chẩn đoán điều trị hội chứng tăng AU máu 16 1.5 Thuốc Forgout 28 1.6 Tình hình nghiên cứu ngồi nước 33 Chƣơng 2: CHẤT LIỆU, ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 38 2.1 Đối tượng nghiên cứu 38 2.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 38 2.3 Phương pháp nghiên cứu 39 2.4 Xử lý số liệu 46 2.5 Vấn đề đạo đức nghiên cứu 46 Chƣơng 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 48 3.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 48 3.2 Phân bố BN theo yếu tố nguy tiền sử 49 3.3 Nồng độ AU máu số yếu tố nguy 52 3.4 Đặc điểm lâm sàng 55 3.5 Đặc điểm cận lâm sàng 58 3.6 Đánh giá hiệu điều trị thuốc Forgout 63 3.7 Tác dụng không mong muốn Forgout 64 Chƣơng 4: BÀN LUẬN 66 4.1 Về đặc điểm chung nhóm đối tượng nghiên cứu 66 4.2 Nồng độ AU máu số yếu tố nguy 68 4.3 Về đặc điểm lâm sàng 79 4.4 Về đặc điểm cận lâm sàng 81 4.5 Hiệu điều trị tác dụng không mong muốn Forgout 84 KẾT LUẬN 86 KIẾN NGHỊ .87 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Phân bố theo nhóm tuổi 48 Bảng 3.2 Phân bố BN theo yếu tố nguy 50 Bảng 3.3 Phân bố BN theo tiền sử dùng thuốc 51 Bảng 3.4 Phân bố BN theo tiền sử gia đình 51 Bảng 3.5 Nồng độ acid uric máu trung bình theo nhóm tuổi 52 Bảng 3.6 Nồng độ acid uric máu trung bình theo giới 52 Bảng 3.7 Nồng độ AU máu trung bình theo thời gian mắc bệnh 53 Bảng 3.8 Nồng độ acid uric máu trung bình BMI 53 Bảng 3.9 Nồng độ AU máu trung bình bệnh mắc kèm 54 Bảng 3.10 Nồng độ AU máu trung bình thói quen 54 Bảng 3.11 Cơ cấu đối tượng nghiên cứu theo chần đoán 55 Bảng 3.12 Hoàn cảnh xuất Gout 55 Bảng 3.13 Phân bố theo thời gian mắc bệnh BN Gout 56 Bảng 3.14 Số đợt tái phát năm BN Gout 56 Bảng 3.15 Triệu chứng lâm sàng BN Gout 57 Bảng 3.16 Mức độ đau khớp BN Gout 58 Bảng 3.17 Công thức máu ngoại vi 58 Bảng 3.18 Xét nghiệm sinh hóa máu 59 Bảng 3.19 Nồng độ AU máu trung bình vị trí khớp 60 Bảng 3.20 Nồng độ AU máu trung bình tính chất khớp viêm 61 Bảng 3.21 Nồng độ acid uric máu trung bình điểm số VAS 61 Bảng 3.22 Nồng độ AU máu trung bình số CLS 62 Bảng 3.23 Kết hạ AU máu sau tháng điều trị Forgout Error! Bookmark not defined Bảng 3.24 Kết AU máu trở bình thường sau tháng điều trị Forgout 64 Bảng 3.25 Tác dụng không mong muốn Forgout 64 Bảng 3.26 Công thức máu ngoại vi 654 Bảng 3.27 Xét nghiệm sinh hóa máu 65 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Phân bố theo giới 48 Biểu đồ 3.2 Đặc điểm nghề nghiệp 49 Biểu đồ 3.3 Yếu tố nguy .49 DANH MỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ 1.1 Cân acid uric tổ chức Sơ đồ 1.2 Chuyển hóa acid uric Sơ đồ 1.3 Sơ đồ trình hình thành thải trừ acid uric ĐẶT VẤN ĐỀ Ngày với phát triển nhanh chóng kinh tế với mức sống ngày cao người dân dẫn đến thay đổi cấu loại hình bệnh tật xã hội, bệnh rối loạn chuyển hóa trở thành vấn đề thời Hội chứng tăng acid uric (AU) máu số bệnh rối loạn chuyển hóa thường gặp nhất, bệnh rối loạn chuyển hóa nhân purin, nguyên nhân chủ yếu AU sản sinh nhiều tiết q Thơng thường q trình sản xuất tiết AU cân bằng; phần ba việc tạo thành AU thức ăn hai phần ba chuyển hóa thể sinh Quá trình tiết AU phần ba đào thải qua đường tiêu hóa hai phần ba tiết qua thận Khi trình sản xuất tiết AU bị cân gây hội chứng tăng AU máu có triệu chứng khơng có triệu chứng Hội chứng tăng AU máu bệnh Gout biết từ thời Hypocrate đến năm 1683 Fydenham mô tả đầy đủ triệu chứng đến cuối kỷ XIX Schelle, Bargman Wollaston tìm thấy vai trò AU nguyên nhân gây bệnh [4] Với gia tăng số người cao tuổi, chế độ dinh dưỡng, hội chứng chuyển hoá gia tăng làm tỷ lệ bệnh nhân mắc hội chứng tăng AU máu ngày cao nhiều quốc gia giới Tại Mỹ, tỷ lệ mắc bệnh tăng gấp đôi sau 20 năm (1977-1996) Một khảo sát Anh Đức (2000-2005) cho thấy tỷ lệ mắc bệnh Gout tăng AU máu vào khoảng 1,4% dân số [47] Ở Việt Nam, theo nghiên cứu dịch tễ tiến hành số tỉnh miền Bắc vào năm 2000, tỷ lệ bệnh Gout tăng AU máu 0,14% dân số [1], [32] Tại khoa Cơ Xương Khớp bệnh viện Bạch Mai, năm 1978-1989 86 KẾT LUẬN Qua nghiên cứu 206 bệnh nhân mắc hội chứng tăng AU máu Bệnh viện 19-8- Bộ Công an khoảng thời gian từ tháng 02/2017 đến tháng 11/2017, rút kết luận sau: Nồng độ AU máu trung bình nghiên cứu 481,76  54,37 µmol/l, tương đương nhóm tuổi, nồng độ AU máu trung bình BN có thói quen ăn nhiều đạm khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0,05 Nồng độ AU máu trung bình BN Gout biểu vị trí khớp khác nhau, tính chất khớp viêm mức độ đau đánh giá thang điểm VAS khác biệt, nhiên ý nghĩa thống kê với p > 0,05 Nồng độ AU máu trung bình BN có tăng triglycerides creatinine có khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0,05 p < 0,001 Kết sau điều trị tháng Forgout có tác dụng hạ AU máu Sự khác biệt trước sau điều trị có ý nghĩa thống kê với p < 0,001 Tỷ lệ BN đạt mức khá, tốt chiếm 83,8% Thuốc Forgout khơng có tác dụng phụ, khơng làm ảnh hưởng chức gan, thận 87 KIẾN NGHỊ Kiểm sốt yếu tố nguy cơ, thói quen ăn uống sinh hoạt, rèn luyện thể lực điều độ điều trị dự phòng bệnh mạn tính kèm theo để phòng tránh yếu tố nguy gây tăng AU máu bệnh Gout Nghiên cứu tác dụng Forgout thời gian dài để để đánh giá toàn diện hiệu tác dụng khơng mong muốn Forgout theo thời gian Từ ứng dụng rộng rãi lâm sàng TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Dương Thị Phương Anh (2004), “Nghiên cứu triệu chứng lâm sàng cận lâm sàng tổn thương xương khớp gút mạn tính”, Luận văn tốt nghiệp bác sỹ y khoa,trường Đại học y Hà Nội tr 31-32 Trần Ngọc Ân (1999), “Bệnh gút - Bệnh thấp khớp”, Nhà xuất Y học Hà Nội, 278 – 300 Trần Ngọc Ân (2000), “Bách khoa thư bệnh học”, Nhà xuất từ điển bách khoa, tr 24-26 Trần Ngọc Ân (2001), “Bệnh gút”, Bài giảng bệnh học nội khoa, TII, Nhà xuất Y học, tr 316-326 Nguyễn Văn Ba (2010), “Đánh giá tác dụng điều trị viên nén Tứ diệu định thống phong bệnh nhân gút”, Luận văn thạc sĩ Y khoa, Trường Đại học Y Hà Nội Hồng Văn Bính (2008), “Đánh giá tác dụng thuốc GLP hạ acid uric máu bệnh gút”, Luận văn tốt nghiệp bác sỹ chuyên khoa cấp II, trường Đại học Y Hà Nội Bộ Y tế (2017), “Hướng dẫn chẩn đoán điều trị đái tháo đường típ 2” Nguyễn Ngọc Châu, La Quang Hổ, Mai Thị Minh Tâm (2014), “Nghiên cứu nồng độ acid uric máu số yếu tố nguy nam quân nhân đến khám bệnh viện quân y 103”, Tạp chí y dược học quân sự, phụ trương T12/2014,tr 193- 197 Đoàn Văn Đệ (2003), "Bệnh gút", Bệnh Khớp - Nội tiết, NXB quân đội Nhân dân, Tập III, tr 39 - 47 10 Đoàn Văn Đệ, Lý Thị Lộc (2005), “Nghiên cứu nồng độ acid uric máu bệnh nhân đái tháo đường týp 2”, Luận văn thạc sỹ y học, Học viện quân y 11 Đoàn Văn Đệ, Thipphakhouanxay (2011), “Nghiên cứu tỷ lệ, đặc điểm hội chứng chuyển hóa nồng độ acid uric máu cán thuộc đơn vị X”, Luận văn thạc sỹ y học, Học viện quân y 12 Nguyễn Minh Hà (2005), “Nghiên cứu tác dụng điều trị hạ acid uric máu thuốc thống phong hoàn”, Luận văn tiến sĩ Y học, Học viện Quân Y 13 Trần Trung Hào (2006), “Nghiên cứu nồng độ acid uric máu bệnh nhân suy thận mạn tính”, Luận văn bác sỹ chuyên khoa II, Học viện quân y 14 Đặng Thị Như Hoa, Nguyễn Nhược Kim (2010), “Đánh giá tính an tồn tác dụng điều trị bệnh gút Cao Vương Tôn”, Luận văn tốt nghiệp bác sĩ chuyên khoa II, Trường Đại học Y Hà Nội 15 Trương Thị Huyền (2015), “Nghiên cứu tác dụng thuốc GT1 điều trị bệnh Gút”, Đề tài NCKH cấp Bộ, bệnh viện YHCT – Bộ Công an, tr 83 - 86 16 Tuấn Anh Huy, Nguyễn Văn Quýnh (2005), “Nghiên cứu nồng độ aicd uric máu số cán cao cấp quân đội,” Tạp chí y học quân (5), tr 15 -17 17 Hà Hoàng Kiệm, Đoàn Văn Đệ (1997), “ Nghiên cứu biến đổi nồng độ acid uric máu độ thải bệnh nhân suy thận mạn tính”, Tạp chí y học thực hành, Số 2, 15 – 17 18 Hoàng Thị Phương Lan (2003), “Đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng hạt tôphi bệnh nhân gút mạn tính”, Luận văn tốt nghiệp bác sỹ y khoa trường Đại học Y Hà Nội 19 Nguyễn Thị Ngọc Lan (2003), Bệnh gút, Tài liệu chuyên ngành thấp khớp học nội khoa 20 Nguyễn Thị Ngọc Lan (2007), “Nghiên cứu đặc điểm rối loạn chuyển hóa lipid bệnh nhân mắc bệnh gút”, Tạp chí y học thực hành, (2), tập 564, tr.19-22 21 Nguyễn Điệp Linh (2017 ), “Khảo sát nồng độ, tỷ lệ tăng acid uric máu mối liên quan với số yếu tố nguy đối tượng đến khám phòng khám nội bệnh viện 198”, Luận văn tốt nghiệp bác sỹ chuyên khoa cấp II, Học viện Quân Y 22 Nguyễn Thị Hồng Loan (2008), “ Bệnh đái tháo đường typ 2,” chuyên đề nội tiết chuyển hóa, Nxb y học, tr 197- 214 23 Vũ Thị Loan, (1997), “Biến đổi chức thận bệnh nhân gút”, Luận văn thạc sĩ y khoa, Học viện Quân Y 24 Đỗ Tất Lợi (2001), "Những thuốc vị thuốc Việt Nam” Nhà xuất Y học 25 Nguyễn Vĩnh Ngọc (2012), “Bệnh gút”, Bệnh học nội khoa (tập 2) NXB Y học tr171- 187 26 Vũ Hà Nga Sơn, Tô Thị An Châu (2001), “Nhận xét đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng điều trị bệnh gút bệnh viện 354”, Các báo cáo khoa học đại hội toàn quốc lần thứ Hội thấp khớp học Việt Nam, tr 248-252 27 Bùi Đức Thắng (2006), “Nghiên cứu nồng độ acid uric máu người cao tuổi”, Luận văn chuyên khoa II, Học viện Quân y 28 Lê Anh Thư cộng (2002), “ Đặc điểm bệnh viêm khớp gút bệnh viện Chợ Rẫy”, Các báo cáo khoa học đại hội toàn quốc lần thứ Hội thấp khớp học Việt Nam, 267 – 272 29 Lê Anh Thư, Nguyễn Duy Tài (2013), “Khảo sát nồng độ acid uric máu bệnh nhân có bệnh động mạch vành”, Luận văn bác sỹ chuyên khoa II, Học viện quân y 30 Nguyễn Kim Thủy (1998), “Đặc điểm lâm sàng mối liên quan bệnh gút với số bệnh nội khoa khác”, Tạp chí y học thực hành (5): – 31 Mai Thế Trạch (2003), “Béo Phì,” Nội tiết học đại cương, Nxb y học, tr.583-590 32 Nguyễn Thu Trang (2007), “Đánh giá tác dụng điều trị bệnh gút natribicarbonate”, Luận văn tốt nghiệp bác sỹ y khoa, Trường Đại học Y Hà Nội 33 Vũ Đình Triển (2004), “Nghiên cứu nồng độ axit uric máu bệnh nhân tăng huyết áp thiếu máu tim cục bộ”, Luận văn thạc sỹ y học, Học Viện Quân y 34 Trường Đại học Y Hà Nội (2012), Các môn nội, Bệnh học nội khoa tập II, NXB Y học 35 Trường Đại học Y Hà Nội - Bộ mơn Hố - Sinh (2001), Hố - Sinh, Nhà xuất Y học, Hà Nội 36 Trường Đại học Y Hà Nội - Bộ mơn Hố - Sinh (2001), Hoá - Sinh, Nhà xuất Y học, Hà Nội 37 Phan Thanh Tuấn (2015), “Đánh giá kết điều trị Forgout bệnh nhân Gút tiên phát”, Luận văn Thạc sĩ Y học, Trường Đại học Y khoa Hà Nội 38 Quyền Đăng Tuyên (2001), “Nghiên cứu nồng độ acid uric số yếu tố liên quan đến hội chứng tăng acid uric máu cán quân đội”, Luận văn thạc sỹ Y học, Học viện quân y 39 Lê Thanh Vân, (1997), “So sánh đặc điểm lâm sàng chẩn đoán bệnh nhân gút viêm khớp dạng thấp”, Luận văn tốt nghiệp bác sĩ chuyên khoa II, Học viện Quân Y 40 Lê Thị Viên (2006), “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng đánh giá kết điều trị bệnh gút có hạt tơ phi”, Luận văn tốt nghiệp bác sỹ chuyên khoa cấp II, Đại học Y Hà Nội 41 Tạ Diệu Yên, Trần Ngọc Ân (1995), "Biểu lâm sàng 121 trường hợp gút điều trị Bệnh viện Bạch Mai (1985 - 1994)", Cơng trình nghiên cứu khoa học 1995 - 1996, Bệnh viện Bạch Mai, tập III; 249 - 258 42 Tạ Diệu Yên, Trần Ngọc Ân, Nguyễn Đình Khoa (1997), "Nhận xét tình hình sử dụng Glucocorticoid tác dụng phụ thuốc bệnh nhân gút", Cơng trình nghiên cứu khoa học 1997 - 1998, Bệnh viện Bạch Mai, tập III, 296 - 299 43 Tạ Diệu Yên, Trần Ngọc Ân, Trần Đức Thọ (2001), “Bước đầu tìm hiểu số yếu tố nguy gây bệnh bệnh nhân gút khoa khớp, Bệnh viện Bạch Mai”, 6th Procceding, RAA Congress of Rheumattology, Tr – 14 TIẾNG ANH 44 A Malik, H R Schumacher, J E Dinnella, G M Clayburne (2009), "Clinical diagnostic criteria for gout: comparison with the gold standard of synovial fluid crystal analysis", J Clin Rheumatol 15, 22 45 AI Arfaj A.S (2001) “Hyperuricemia in Saudi Arabia” Rheumatol Int: 20 (2): 60-64 46 American Heart Association (2017), “Understanding Blood Pressure Readings” 47 Annemans L., Spaepen E., Gaskin M., et al (2008), Gout in the UK and Germany: prevalence, comorbidities and management in general practice 2000 - 2005, Annals of the Rheumatic Diseases ,67: 960-966 48 Annette Johnstone, M., (2005), Gout – the disease and non-drug treatment, Hospital Pharmacist, 12, 391 – 393 49 Becker M.A., Schumacher H.R Jr, Wortmann R.L., et al (2005), Febuxostat, a novel nonpurine selective inhibitor of xanthine oxidase: a twenty-eight-day, multi center, phase II, randomize, double-blind, placebo – controlled, dose-respose clinical trial examining safety and efficacy in patients with gout Arthristis Rheum, 52 (3): 916 – 923 50 Caspi D., Lubart E., Graff E., et al (2000), "The effect of mini-dose aspirin on renal function and uric acid handling in elderly patients", Arthritis Rheum 43:103 51 Chaitanya A Sarawate, Wenya Yang et al (2006), Gout medication treatment patterns and adherence to standards of care from a managed care perspective, Mayo Clin Proc, 81(7), 925-934 52 Christopher Wise (2006), “Crystal-induced joint disease”, ACP Medicine , 2006 53 Cohen M.G (1997), Gout, crystal related arthropathies, Rheumatology Second edition, – 12 54 Culleton B.F, L.M.G., Kannet W.B, Levy D (1999), Serum uric acid and risk for cardiovascular disease and death, the Framingham heart study, Ann Interm Med, 131, – 13 55 Danial JM, (1993), Clinical Gout and the pathgenesis of Hyperuricemia, Arthrits and Allied conditions, Vol 2, Twelfth edition, 1773-1815 56 Darmaran J, Muirde K.D, et al (1992), The epidemiology of gout and Hyperuricemia in rural population Java, J Rheumatic, 19(10), 1549 – 57 Edwardsl N.L (2009), Febuxostat: A new treatment for Hyperuricemia in Gout 58 Forman JP, Choi H, Curhan GC (2009) Uric acid and insulin sensitivity and risk of incident hypertension Arch Intern Med Jan 26, 169(2):155-62 59 Hatoum H, Lin SJ, Akhras KS, et al (2009), Achieving serum urate goal: a comparative effectiveness study between Allopurinol and Febuxostat 60 Hwu C.M., Lin K.H (2010), “Uric acid and the development of hypertension”, Med Sci Monit, 16(10), pp.RA224-30 61 Ignacio Garcia–Valladares, Efficacy and safety of Febuxostat in patients with hyperuricemia and gout 62 J.Reginato A (2004), Gout and other crystal arthropathies, Harrison’s Principles of internal medicine, McGraw Hill Press, 2046 – 2049 63 John Imboden, David Hellmann, John Stone (2007), "Gout", CurrentRheumatology diagnosis and treatment, Mc Graw Hill Press, E book 64 Kelly O Weselman, Carlos A Agudelo, (2001), Gout Basics, Rheumatic Diseases, 50 (9 ) :1-3 65 Koh Ying Chin, Wang Tsu Nai, Tsai Li Yu; et al (2002), “High prevalence of hyperuricemia in aldolescent Taiwan abrorigines”; Rheumatol, 29 (4),pp.837- 42, Canada 66 Kuo C.F., See L.C., Luo S.F., et al (2010), Gout: an independent risk factor for all-cause and cardiovascular mortality Rheumatology (Oxford) Jan 2010;49(1):141-6 67 Lin J.L., Tan D.T., Ho H.H., et al (2002), "Environmental lead exposure and urat excretion in the general population", Am J Med 113:563 68 Lin K.C., Lin H.Y., et al (1998), “Community based epidermiological study on Hyperuricemia and Gout in Kin-Hu, Kin – men, Journal of Rhematology, 2T: 1045 – 50 69 Lottmann K., Chen X, Schädlich P.K (2012), Association between gout and all-cause as well as cardiovascular mortality: a systematic review, Curr Rheumatol Rep, Apr 2012;14(2):195-203 70 LR Harrold, R A Yood, T R Mikuls, et al (2006), “Sex differences in Gout epidemiology: evaluation and treatment”, Ann Rheum Dis 2006; 65:1368-1372 71 Lu Z.S., Lu Z.H., Lu H., et al (2009) “Association between hyperuricemia and hypertension in a Chinese population at a high risk of hypertension”, Blood Press, 18(5), pp 268-72 72 Michael A Becker, H Ralph Schumacher, Luis R Espinoza, et al (2010), The urate – lowering efficacy and safety of Febuxostat in the treatment of the Hyperuricemia of gout: the CONFIRMS trial 73 Nakamura K, Sakurai M, et al, (2011), “Alcohol intake and the risk of hyperuricaemia: A year prospective study in Japanese men”, Metabolism, tr 989- 991 74 Paulsen L., Friberg M., Noer I (1989), “Comparison of indapamide and hydrochlorothiazide plus amloride as a third drug in thr treatment of arterial hypertension”, Cardiovase- Drugs- Ther, 3(2) : 141 – 75 Rathmann W, Funkhouser E, Dyre A.R, et al (1998), “Relations of hyperuricemia with the various components of the insulin resistance syndrome in young black and white adults: the CARDIA study” Coronary Artery risk, Development in young adults Ann- Epidemial; 8(4): 250- 61 76 Richard I Stein, Jean M.Heins, James N.Heins (2012), “Béo phì”, Nội tiết học thực hành lâm sàng, Nxb Y Học, tr 392-414 77 Riedel A.A., Nelson M., Joseph Ridge N., et al (2004), “Compliance with allopurinol therapy among managed care enrollees with gout: a retrospective analysis of administrative claims”, J Rheumatol, 31(8), pp 1575-81 78 Saggiani F, Pilati S, Targher G, et al ( 1996), “Serum acid uric and related factors in 500 hospitalized subjects” Metabolism ; 45(12): 1557- 61 79 Sarawate C.A., Brewer K.K., Yang W., et al (2006), “Gout medication treatment patterns and adherence to standards of care from a managed care perspeective” 80 Stechschulte, A.L.S.a.M, Allopurinol to Febuxostat: How far have we come? 81 Stephen J.McPhee, Maxine A.Papadakis, Lawrence M.Tierney, (2007), “ Musculoskeletal disorders”, Current medical diagnosis and treatment 46th edition, McGraw-Hill’s Press 82 Takahashi S, Moriwaki Y, Yamamoto t., et al (2003), “Efects of combination treatment using anti-hyperuricaemic agents with fenofibrate and/or losartan on uric acid metabolism”, Ann Rheum Dis, 62 (6), pp 572-5 83 Tikly M, Lincoln D, Russell A (1998), The risk factors for Gout: A hospital – Based study in Urban Black South Africants v Rhum, 65: 225-231 84 Wen Lu, Kun Song, et al (2012), “Relationship between serum uric acid and metabolic syndrome: A analysis by structural equation modeling”, Journal of clinical lipidology 6, 159-167 85 Wortmann RL, Kelley WN (2001), "Gout and hyperuricemia", Textbook of Rheumatology,6th ed", Philadelphia, 1339 86 Yanyan Zhu, Bhavik J Pandya, Hyon K Choi (2001) “Prevalence of gout and hyperuricemia in the US general population: the National Health and Nutrition Examination Survey 2007-2008”, ARTHRITIS & RHEUMATISM Vol 63, N0 10, October 2011, pp 3136-3141 87 Zang K, Liu L., Han Y (2000), “Pleural effusion of gout”, ZhonghuaJie-He-Hu-Xi-Za-Zhi,23 (60), pp.361-2, China PHỤ LỤC BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU Hành Họ tên: Tuổi: (2017 – ): Giới tính: Nam: Nữ: Nghề Nghiệp: Địa chỉ: Điện thoại: Ngày vào viện: / / 2017 Ngày viện: / / 2017 Phần theo dõi điều trị 2.1 Tiền sử thân: -Yếu tố nguy ( 1: Có ; 2: Khơng ) +Uống rượu bia +Hút thuốc +Ăn nhiều thịt +Béo phì +Đái tháo đường +Tăng Huyết áp +Bệnh thận +Bệnh tuyến giáp +RLCH Lipid +Bệnh mạn tính khác +Mãn kinh -Tiền sử dùng thuốc ( 1: Có ; 2: Khơng ) +Thuốc Corticoid +Thuốc lợi tiểu +Thuốc điều trị lao -Tiền sử gia đình ( 1: Có ; 2: Khơng ) +Bệnh Gout tăng AU +Đái tháo đường +Tăng Huyết áp +Bệnh thận +Bệnh tuyến giáp +RLCH Lipid +Bệnh mạn tính khác +Béo phì -Siêu âm thận, tiết niệu, bàng quang (1: Có sỏi tiết niệu; 2: Khơng có sỏi) -Thời gian có tăng AU: -Thời gian mắc bệnh Gout : -Số đợt tái phát năm: 2.2.Khám bệnh 2.2.1 Lý vào viện: 1.Đau khớp Sưng khớp Tăng AU Khác 2.2.2 Toàn thân Mạch: Ck/Phút Huyết áp: mmHg Tăng (1:có;2 khơng) Chiều cao: Cm Cân nặng: Kg BMI: -Hồn cảnh xuất Gout cấp: 1.Tự phát 2.Sau uống rượu bia 3.Sau can thiệp phẫu thuật 4.Sau chấn thương Sau ăn nhiều thịt 6.Sau đợt dùng thuốc ( Ghi rõ thuốc: 7.Khác ( Ghi rõ: 2.2.3 Triệu chứng lâm sàng (1 Có triệu chứng; Khơng có triệu chứng) 1.Gối 2.Cổ chân 3.Bàn ngón chân 4.Bàn ngón chân khác 5.Ngón tay gần 6.Bàn ngón tay 7.Cổ tay Khuỷu tay 9.Khác Chỉ tiêu D0 Điểm VAS Mức độ đau theo VAS: Đau khớp 1: Không đau; 2: Đau 3: Đau vừa; 4: Đau nặng Số khớp viêm Số khớp sưng Số khớp nóng Tính chất khớp viêm Số khớp đỏ Số khớp đau Đo chu vi Tên khớp đo là: khớp sưng (Cm) Có Mệt mỏi Khơng Rối loạn giấc Có ngủ Khơng ) ) 2.2.4.Chẩn đoán: 1.Tăng AU máu 2.Gút cấp 3.Đợt cấp Gút mạn 2.3 Cận lâm sàng Tên xét nghiệm D0 *Công thức máu Số lượng Hồng cầu (T/l) Hemoglobin ( g/dl) Số lượng Bạch cầu (G/l) Số lượng Tiểu cầu (g/l) *Sinh hóa máu Acid uric (µmol/l) Glucose (mmol/l) Urea (mmol/l) Creatinin (µmol/l) Cholesterol TP (mmol/l) Triglycerides (mmol/l) AST (U/l) ALT (U/l) 2.4 Tác dụng không mong muốn thuốc 4.Gút mạn Buồn nôn Mẩn ngứa Tăng, giảm HA Đau đầu Chóng mặt Ỉa chảy Phù ngoại biên Táo bón Đầy bụng Chán ăn Đau bụng Khác 2.5 Kết điều trị ( Hạ AU máu ) 1.Tốt 2.Khá 3.Trung bình Ngày 4.Kém tháng năm 2017 Ngƣời làm bệnh án Bs Nguyễn Lê Liêm ... BÌNH NGUYỄN LÊ LIÊM NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM TĂNG ACID URIC MÁU VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN TRÊN BỆNH NHÂN ĐẾN KHÁM VÀ ĐIỀU TRỊ TẠI BỆNH VIỆN 198 BỘ CÔNG AN Chuyên ngành: Nội khoa Mã số: 627220040 LUẬN... máu số yếu tố nguy bệnh nhân đến khám điều trị Bệnh viện 19-8 – Bộ Công an” nhằm mục tiêu: Nghiên cứu đặc điểm tăng acid uric máu số yếu tố nguy bệnh nhân đến khám điều trị Bệnh viện 19-8 Bộ Công... chứng tăng AU máu bệnh Gout trở thành vấn đề có tính chất thời nhiều tác giả quan tâm nghiên cứu Chính vậy, chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài Nghiên cứu đặc điểm tăng acid uric máu số yếu tố

Ngày đăng: 31/05/2018, 20:52

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w