1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hoàn thiện các công cụ chính sách tiền tệ của ngân hàng nhà nước việt nam (tt)

12 17 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 208,98 KB

Nội dung

CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ 1.1 Khái niệm mục tiêu sách tiền tệ 1.1.1 Khái niệm sách tiền tệ Chính sách tiền tệ định hướng, định hành động ngân hàng trung ương để kiểm soát cung tiền kinh tế nhằm đạt mục tiêu định kiểm soát lạm phát, ổn định tài chính, tỷ lệ thất nghiệp, tăng trưởng kinh tế đặt thời kỳ 1.1.2 Hệ thống mục tiêu sách tiền tệ Hệ thống mục tiêu sách tiền tệ bao gồm mục tiêu cuối cùng, mục tiêu điều hành Đối với ngân hàng trung ương đại, sách tiền tệ bao gồm mục tiêu sau: Lạm phát thấp ổn định, tăng trưởng kinh tế ổn định, tạo cơng ăn việc làm, ổn định hệ thống tài chính,… 1.2 Hệ thống cơng cụ sách tiền tệ 1.2.1 Công cụ chủ yếu gồm: - Dự trữ bắt buộc: Thông qua công cụ tỷ lệ dự trữ bắt buộc, ngân hàng trung ương tác động đến khối lượng giá tín dụng ngân hàng thương mại, từ tác động đến khả cung ứng tín dụng khả tạo tiền hệ thống ngân hàng thương mại - Tái cấp vốn: Ngân hàng trung ương điều chỉnh tăng, giảm lãi suất tái cấp vốn lãi suất tái chiết khấu phụ thuộc vào mục tiêu sách tiền tệ thắt chặt hay mở rộng tiền tệ, từ làm giảm tăng lượng tiền lưu thông Bên cạnh tác động thông qua lãi suất tái cấp vốn, ngân hàng trung ương sử dụng hạn mức tái cấp vốn để tác động trực tiếp mặt lượng dự trữ hệ thống ngân hàng thương mại - Nghiệp vụ thị trường mở: Tác động vào dự trữ hệ thống ngân hàng: Hành vi mua, bán chứng khoán thị trường mở ngân hàng trung ương có khả ảnh hưởng đến tình trạng dự trữ ngân hàng thương mại thông qua ảnh hưởng đến tiền gửi ngân hàng ngân hàng trung ương tiền gửi khách hàng ngân hàng thương mại 1.2.2 Công cụ bổ trợ gồm: - Lãi suất: Thông qua chế tái cấp vốn (chiết khấu, tái chiết khấu, cho vay, cầm cố giấy tờ có giá…) ngân hàng trung ương tổ chức tín dụng, ngân hàng trung ương thực quản lý gián tiếp lãi suất cho vay ngân hàng thương mại kinh tế - Hạn mức tín dụng: Được sử dụng để khống chế tổng dư nợ tín dụng, qua khống chế tổng lượng tiền cung ứng cho kinh tế Do chế tác động mang tính áp đặt ngân hàng trung ương hệ thống ngân hàng - Tỷ giá hối đoái: Ngân hàng trung ương hay quan ngoại hối nhà nước dùng nghiệp vụ trực tiếp mua bán ngoại tệ để điều chỉnh tỷ giá hối đoái cho phù hợp với điều kiện phát triển đất nước mục tiêu sách đối ngoại Khi tỷ giá hối đối tăng lên, ngân hàng trung ương bán ngoại tệ để giải tỏa sức ép tăng cầu ngoại hối làm tỷ giá giảm dần ngược lại 1.3 Kinh nghiệm sử dụng cơng cụ sách tiền tệ số nước giới 1.3.1 Kinh nghiệm Trung Quốc Nền kinh tế Trung Quốc cách vài năm có mức tăng trưởng tương đối cao, đồng thời lạm phát tăng cao, vậy, việc kiềm chế lạm phát thúc đẩy tăng trưởng kinh tế ưu tiên số hoạch định thực thi sách Trung Quốc Do đó, kinh nghiệm Trung Quốc việc hoạch định sách học quý 1.3.2 Kinh nghiệm số ngân hàng trung ương nước có thị trường phát triển (Mỹ, Nhật, Đức, ECB) Đặc điểm chung nước nêu thị trường tiền tệ thực phát triển, thực hiệu vai trò tiếp nhận chuyển tải tác động CSTT đến kinh tế, hoạt động ngân hàng có tính cạnh tranh cao 1.3.3 Kinh nghiệm số ngân hàng trung ương nước có thị trường (Malaysia, Singapore, Thụy Điển, Hàn Quốc) Đối với nước Malaysia, Singapore, Thụy Điển, Hàn Quốc có thị trường phát triển mức độ khác Thị trường tiền tệ nước phát triển mức độ thấp so với nước nêu trên, chí thị trường tiền tệ có phân cách NHTW nước linh họat việc điều hành sách tiền tệ CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG SỬ DỤNG CƠNG CỤ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ CỦA NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM 2.1 Khái quát hệ thống sách tiền tệ Ngân hàng Nhà nước Việt Nam 2.1.1 Hoạch định sách tiền tệ Việc hoạch định CSTT NHNN tuân thủ đầy đủ quy định Luật NHNN quy định khác có liên quan, chủ trương Quốc hội, Chính phủ đảm bảo việc hoạch định thực thi CSTT hiệu 2.2.2 Thẩm quyền định sách tiền tệ Về thẩm quyền định sách tiền tệ quốc gia cụ thể hóa vai trị, vị trí quan nhà nước việc định thực thi sách tiền tệ quốc gia sở phù hợp Hiến pháp, Luật Tổ chức Chính phủ 2.1.3 Tổ chức thực sách tiền tệ Hoạt động NHNN nhằm ổn định giá trị đồng tiền, góp phần bảo đảm an tồn hoạt động ngân hàng hệ thống TCTD, thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội theo định hướng xã hội chủ nghĩa Để thực thi sách tiền tệ quốc gia, NHNN sử dụng công cụ: dự trữ bắt buộc, tái cấp vốn, lãi suất, tỷ giá hối đối, nghiệp vụ thị trường mở, cơng cụ khác Thống đốc định 2.2 Thực trạng sử dụng cơng cụ sách tiền tệ Ngân hàng Nhà nước Việt Nam từ năm 2008 đến 2.2.1 Khái quát tình hình kinh tế mục tiêu sách tiền tệ Ngân hàng Nhà nước Việt Nam - Tình hình kinh tế giới: Từ đầu năm 2008 đến cuối năm 2011, kinh tế giới nước diễn biến phức tạp, gây nên khủng hoảng tài tồi tệ kể từ hàng trăm năm - Tình hình kinh tế Việt Nam: Kinh tế vĩ mơ gặp số khó khăn lạm phát nhập siêu có nguy tăng cao, tăng trưởng kinh tế có nguy suy giảm theo đó, NHNN đặt nhiệm vụ mục tiêu năm 2008 là: Điều hành sách tiền tệ cách chủ động, theo nguyên tắc thị trường, kiểm soát chặt chẽ tiền tệ nhằm ổn định tiền tệ, lạm phát hỗ trợ tăng trưởng kinh tế, sách tiền tệ điều hành theo hướng thắt chặt… Năm 2009, Chính phủ thực biện pháp kích thích kinh tế, theo đó, NHNN tiếp tục sử dụng sách tiền tệ nới lỏng Bước sang năm 2010, kinh tế Việt Nam tiếp tục có chuyển biến tích cực, tốc độ phục hồi kinh tế nhanh NHNN thực thi CSTT cách chủ động, linh hoạt, thận trọng nhằm thực mục tiêu phát triển kinh tế xã hội Quốc hội thông qua Năm 2011, kinh tế gặp khó khăn lạm phát tăng cao, nguy ổn định kinh tế vĩ mơ trở thành thách thức lớn, sách tài chính, tiền tệ điều hành chặt chẽ, linh hoạt để ưu tiên kiềm chế lạm phát 2.2.2 Thực trạng sử dụng cơng cụ sách tiền tệ - Dự trữ bắt buộc: Tháng 02/2008, tỷ lệ DTBB lại tiếp tục tăng thêm 1% tiền gửi VND ngoại tệ NHTM Nhà nước; đồng thời với việc mở rộng sở tính DTBB từ tiền gửi có kỳ hạn 24 tháng lên thành tất kỳ hạn Từ tháng 10/2008, thị trường tài tiền tệ giới có biến động lớn Theo từ cuối năm 2008, tỷ lệ DTBB liên tục điều chỉnh giảm Tỷ lệ DTBB VNĐ điều chỉnh giảm nhiều lần từ 11% xuống 3% (tháng 3/2009); ngoại tệ giảm từ 11% xuống 7% suốt năm 2009 Năm 2010 năm mà DTBB ổn định với 01 lần thay đổi tỷ lệ (Tháng 2) giảm tỷ lệ DTBB ngoại tệ từ 7% xuống 4% kỳ hạn 12 từ 3% xuống 2% kỳ hạn 12 tháng Năm 2011, NHNN lần tăng tỷ lệ DTBB liên tiếp Với định trên, NHNN cho thấy mục đích hướng đến để hạn chế tăng trưởng tín dụng ngoại tệ, tạo điều kiện ổn định thị trường tiền tệ ngoại hối Như việc điều hành công cụ DTBB từ cuối năm 2008 đến phù hợp với diễn biến thị trường tiền tệ Mức độ điều chỉnh lần không lớn nên không gây xáo trộn cho thị trường Đồng thời, việc điều chỉnh giảm tỷ lệ DTBB thực chủ động, dựa dự báo diễn biến thị trường tiền tệ dự kiến nguốn vốn khả dụng NHTM nên công cụ góp phần đạt mục tiêu sách tiền tệ - Nghiệp vụ thị trường mở: Hàng hóa giao dịch: Hàng hóa giao dịch thị trường mở dựa sở Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam phải đảm bảo yêu cầu chi tiếtvới đặc điểm hàng hóa giao dịch tham gia giao dịch OMOs loại GTCG có độ an tồn cao Thành viên tham gia: Gồm có NHNN TCTD có đủ điều kiện Các thành viên tham gia OMO phải đáp ứng đủ điều kiện mà NHNN đề thành viên tham gia thị trường ngày tăng qua năm Thời gian giao dịch thị trường mở tổ chức xác định theo số phiên giao dịch/ngày số phiên giao dịch/tuần Thời gian giao dịch thị trường mở qua năm có thay đổi nhằm đảm bảo khả tham gia điều tiết khối lượng tiền cung ứng, đồng thời tăng tính hấp dẫn thị trường mở, kích thích tham gia thành viên tham gia thị trường mở, từ tăng cường tính hiệu OMOs việc điều hành CSTT - Tái cấp vốn: Để rút tiền từ lưu thông về, chủ động kiểm sốt chặt chẽ tiền tệ, góp phần kiềm chế lạm phát, NHNN định phát hành tín phiếu NHNN VNĐ hình thức bắt buộc tổ chức tín dụng với tổng giá trị tín phiếu 20.300 tỷ đồng Trong liên tiếp 02 tháng cuối năm 2008, NHNN thực điều chỉnh giảm lần liên tiếp lãi suất tái cấp vốn lãi suất tái chiết khấu Hành động nhằm tạo hợp lý cơng cụ CSTT, giảm phần chi phí hoạt động cho NHTM để NHTM có điều kiện hạ lãi suất cho vay hỗ trợ cho doanh nghiệp trì mở rộng sản xuất, khuyến khích xuất khẩu, ổn định kinh tế vĩ mô, đảm bảo an sinh xã hội Năm 2009 việc sử dụng công cụ tái cấp vốn có chủ động linh hoạt hơn, cụ thể NHNN điều chỉnh lãi suất tái cấp vốn lãi suất tái chiết khấu có lần, lần giảm tháng 4, lần tăng đầu tháng 12 Mục đích việc thực giải pháp nhằm tạo điều kiện cho doanh nghiệp, hộ kinh doanh sản xuất tiếp cận vốn tín dụng ngân hàng; tổ chức tín dụng mở rộng tín dụng sản xuất, xuất khẩu, nhập Năm 2010 năm mà lãi suất tái chiết khấu tái cấp vốn ổn định Lãi suất có thay đổi, giữ nguyên lãi suất tái chiết khấu 6%/năm lãi suất tái cấp vốn 8%/năm suốt 10 tháng đầu năm Bước sang năm 2011, NHNN tiếp tục điều hành linh hoạt sách tài chính, tiền tệ để ưu tiên kiềm chế lạm phát, kiểm soát tốc độ tăng tổng phương tiện toán tăng trưởng tín dụng thơng qua việc điều chỉnh tăng lần lãi suất tái cấp vốn, lãi suất tái chiết khấu điều chỉnh tăng lần; lãi suất cho vay qua đêm toán điện tử liên ngân hàng điều chỉnh - Lãi suất: Đầu năm 2008, sóng tăng lãi suất huy động vốn dấy lên đua lãi suất lắng xuống, dần ổn định Ngân hàng Nhà nước yêu cầu NHTM không huy động tiền gửi tiết kiệm với lãi suất vượt 12% Để kiềm chế lạm phát, tháng 5/2008, Ngân hàng Nhà nước quy định mức lãi suất đồng Việt Nam 12%/năm sau 14%/năm Năm 2009, NHNN liên tục giảm lãi suất bản, lãi suất qua đêm …Động thái hiểu là, sau thời gian dài nới lỏng tiền tệ cách liệt nhằm khuyến khích đầu tư tiêu dùng tạo tiền đề cho tăng trưởng kinh tế NHNN trọng đến ổn định thị trường này, thực định đắn hợp lý NHNN bối cảnh Năm 2010, NHNN trì lãi suất đồng Việt Nam ổn định mức 8% suốt 10 tháng đầu năm thực điều chỉnh lên mức 9% hai tháng cuối năm trước sức ép lạm phát Tiếp tục chủ chương Chính phủ thắt chặt CSTT, giảm tăng trưởng tín dụng, năm 2011, NHNN lần nâng lãi suất tái cấp vốn lần tăng lãi suất tái chiết khấu lãi suất cho vay qua đêm toán điện tử liên ngân hàng Việc nâng liên tục lãi suất chủ chốt thể tâm NHNN việc siết chặt tiền tệ, kiềm chế lạm phát - Tỷ giá hối đoái: Năm 2008 đến 2009, tỷ giá diễn biến phức tạp Các điều chỉnh nhằm kéo tỷ giá thị trường thức gần với thị trường tự làm giảm giao dịch luồng, giải tỏa bớt yếu tố kỳ vọng, giảm bớt tình trạng la hóa kinh tế, giúp giảm áp lực tăng giá hàng nhập tỷ giá mức hợp lý đưa tỷ giá VND/USD bám sát với động thái tỷ giá chung giới Sang đầu năm 2010, NHNN điều chỉnh tăng tỷ giá bình quân liên ngân hàng Việc tăng giá USD so với VND lần hoàn toàn phù hợp bối cảnh NHNN giữ tỷ giá ổn định lâu Trong tháng đầu năm 2011, Ngân hàng Nhà nước thực điều chỉnh tăng tỷ giá bình quân liên ngân hàng thêm 9,3% giảm biên độ giao dịch xuống 1% 2.3 Đánh giá thực trạng 2.3.1 Dự trữ bắt buộc 2.3.1.1 Thành tựu: - Trong điều kiện thị trường tiền tệ Việt Nam phát triển, cơng cụ tỷ lệ DTBB đóng vai trị tích cực điều hành CSTT - DTBB sử dụng để tác động đến hệ số nhân tiền tệ điều kiện chế truyền Việt Nam cịn chưa rõ ràng - DTBB cơng cụ tác động toàn diện đến tất TCTD 2.3.2.2 Những vấn đề lên điều hành công cụ DTBB - Quy trình hoạt động DTBB cần tiếp tục hồn thiện - Điều hành cơng cụ DTBB cần phối hợp chặt chẽ với công cụ CSTT khác - Điều chỉnh tỷ lệ DTBB phải tính toán kỹ lưỡng khả thực TCTD để tránh cú sốc thị trường tiền tệ - CSTT cịn đa mục tiêu, gây khó khăn điều hành công cụ DTBB 2.3.2 Nghiệp vụ thị trường mở 2.3.2.1 Thành tựu - Hoạt động thị trường mở hỗ trợ tích cực hoạt động kinh doanh tổ chức tín dụng - Hoạt động thị trường mở thúc đẩy phát triển thị trường tiền tệ - Sự bổ sung lãi suất thị trường mở tăng khả điều tiết lãi suất thị trường Ngân hàng Nhà nước Việt Nam - Hoạt động thị trường mở góp phần thực chỉnh sách tiền tệ có hiệu 2.3.2.2 Những vấn đề lên điều hành công cụ thị trường mở - Yêu cầu kiểm soát lượng tiền cung ứng qua thị trường mở hạn chế - Khả hỗ trợ vốn khả dụng tập trung cho sổ tổ chức tín dụng - Lúng túng việc xử lý lãi suất thị trường mở 2.3.3 Tái cấp vốn 2.3.3.1 Thành tựu: - Công cụ tái cấp vốn mà nòng cốt việc xây dựng điều hành khung lãi suất thời gian qua dần hình thành khung lãi suất định hướng lãi suất thị trường - Hoạt động tái cấp vốn NHNN đóng góp khơng nhỏ việc đáp ứng kịp thời nhu cầu khoản ngân hàng thương mại - Rút ngắn thời gian thủ tục, quy trình xử lý đề nghị vay tái cấp vốn bước tinh giản, tạo thuận lợi cho ngân hàng - Chủng loại giấy tờ có giá chấp thuận sử dụng quan hệ vay vốn với NHNN ngày mở rộng, góp phần tạo điều kiện thuận lợi cho ngân hàng thương mại quan hệ vay vốn với NHNN - Lãi suất tái cấp vốn, lãi suất chiết khấu ngày điều hành linh hoạt, phù hợp với mục tiêu CSTT thời kỳ 2.3.3.2 Những vấn đề lên điều hành công cụ tái cấp vốn - Lãi suất tái cấp vốn chưa thực phản ánh cung - cầu vốn thị trường tiền tệ - Hoạt động tái cấp vốn dừng lại mục đích bổ sung nguồn vốn ngắn hạn phương tiện toán cho tổ chức tín dụng - Quy trình thủ tục tái cấp vốn chưa đồng hạn chế định khiến cho nghiệp vụ tái cấp vốn chưa phát huy hiệu quả: + Việc phân bổ hạn mức chiết khấu hình thức chiết khấu giấy tờ có giá NHNN với ngân hàng dựa yếu tố tổng dư nợ đồng Việt Nam, tổng tài sản Có vốn tự có ngân hàng mà chưa tính tới khối lượng giấy tờ có ngân hàng nắm giữ + Đối với đề nghị vay vốn ngân hàng có trụ sở tỉnh, thành cịn bị kéo dài - Sự quan tâm hiểu biết hệ thống NHTM tới nghiệp vụ tái cấp vốn khơng đồng nhìn chung chưa cao 2.3.4 Lãi suất 2.3.4.1 Thành tựu: - NHNN quy định trần lãi suất huy động 12%/năm nhằm hạn chế đua lãi suất - Ban hành chế điều hành lãi suất - Lãi suất điều chỉnh linh hoạt chưa có 2.3.2.2 Những vấn đề lên điều hành công cụ lãi suất - Gói kích cầu - Khung chế lãi suất - Gánh nặng cấp bù NSNN - Tương quan lãi suất nội tệ ngoại tệ 2.3.5 Tỷ giá hối đoái 2.3.5.1 Thành tựu: Điều tiết biến động thị trường, tạo điều kiện chủ động tìm biện pháp điều hịa thị trường thích hợp Duy trì tỷ giá tương đối ổn định biên độ quanh mức tỷ giá trung tâm góp phần hạn chế tình trạng đầu tác động biến động tỷ giá thị trường nước Can thiệp ngoại tệ để góp phần hạn chế việc sử dụng ngoại tệ cho mục đích khơng thiết yếu, từ góp phần hạn chế nhập siêu, cải thiện cán cân toán quốc tế 2.3.5.2 Những vấn đề lên điều hành cơng cụ tỷ giá hối đối + Chưa khắc phục triệt để tình trạng cân đối cung cầu ngoại tệ kinh tế sức ép vượt biên độ tỷ giá đồng tệ + Khó ứng dụng lý thuyết tỷ giá để đánh giá có can thiệp điều tiết nhà nước cho mục tiêu vĩ mô tổng thể + Trong số thời điểm, chế điều tiết tỷ giá NHNN tạo kỳ vọng tỷ giá chưa hợp lý thị trường, phần tác động tới tâm lý găm giữ ngoại tệ chủ thể tham gia thị trường CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CƠNG CỤ CHÍNH SÁCH TIÊN TỆ CỦA NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM 3.1 Định hướng chiến lược ngành ngân hàng đổi chế điều hành sách tiền tệ 3.1.1 Định hướng phát triển kinh tế Trong trình hội nhập kinh tế quốc tế, ổn định kinh tế coi mục tiêu chiến lược quan trọng Đảng Mục tiêu đảm bảo mức tăng trưởng GDP ổn định, tiêu lạm phát, thất nghiệp cán cân tốn quốc tế trì mức hợp lý 3.1.2 Định hướng xây dựng điều hành sách tiền tệ Điều hành sách tiền tệ theo nguyên tắc thận trọng, linh hoạt hiệu tảng cơng cụ sách tiền tệ đại công nghệ tiên tiến Mục tiêu bao trùm sách tiền tệ giai đoạn ổn định giá trị đồng tiền, kiểm soát lạm phát, bảo đảm an toàn hệ thống ngân hàng góp phần tạo mơi trường thuận lợi cho tăng trưởng kinh tế 3.1.3 Tầm nhìn đến năm 2020 NHNN thực họat động theo chức NHTW đại dựa nguyên tắc thị trường, chuẩn mực quốc tế, đạt trình độ tiên tiến NHTW khu vực Năng lực tài chính, sức cạnh tranh hệ thống TCTD tăng cường mạnh mẽ, quy mô chất lượng họat động ngân hàng nâng cao Các quy định pháp luật, sách tiền tệ, ngân hàng hình thành đồng bộ, tạo mơi trường họat động ngân hàng minh bạch, công bằng, an toàn hiệu 3.2 Một số giải pháp hoàn thiện cơng cụ điều hành sách tiền tệ Ngân hàng Nhà nước Việt Nam 3.2.1 Dự trữ bắt buộc Công cụ DTBB tiếp tục công cụ CSTT sử dụng để thực CSTT quốc gia Việc sử dụng công cụ DTBB cần tiếp tục hồn thiện theo hướng phù hợp với thơng lệ quốc tế, phù hợp với phát triển hệ thống ngân hàng phù hợp với đặc điểm hệ thống ngân hàng Việt Nam - Quy định thống đối tượng thực DTBB - Hoàn thiện sở tính DTBB - Quy định lãi suất DTBB hợp lý để tránh gánh nặng TCTD 10 - Cần đánh giá toàn diện tác động công cụ đến thị trường tiền tệ trước điều chỉnh - Kết hợp chặt chẽ công cụ DTBB với công cụ CSTT khác để nâng cao hiệu điều tiết - Quy định tỷ lệ DTBB cho loại tiền gửi loại hình TCTD 3.2.2 Nghiệp vụ thị trường mở - Trước hết cần rà soát lại khung khổ pháp lý để bổ sung, sửa đổi cho phù hợp với điều kiện phát triển thị trường - Nâng cao chất lượng kinh doanh, cải thiện khả tài mở rộng thành viên tham gia thị trường mở - Phát triển đa dạng hàng hóa giao dịch 3.2.3 Tái cấp vốn - Điều chỉnh lãi suất tái cấp vốn phù hợp với quan hệ cung cầu vốn thị trường tiền tệ - Mở rộng danh mục loại giấy tờ có giá sử dụng giao dịch tái cấp vốn - Hồn thiện quy trình thủ tục tái cấp vốn - Tăng cường áp dụng biện pháp quản lý rủi ro giấy tờ có giá sử dụng công cụ tái cấp vốn … 3.2.4 Lãi suất - Nghiên cứu xác định mức lãi suất đạo định hướng thị trường, đảm bảo tính lan tỏa, kiểm soát lạm phát thúc đẩy tăng trưởng kinh tế mức phát mục tiêu - Chỉ đạo định hướng, hình thành đồng mức lãi suất đạo hỗ trợ khác nhằm chủ động điều tiết lãi suất thị trường 3.2.5 Tỷ giá hối đoái - Thực chế điều hành tỷ giá thả có điều tiết, nhắm đảm bảo tỷ giá danh nghĩa xoay quanh mức tỷ giá thực hiệu - Mục tiêu điều hành tỷ giá không nên coi tỷ giá “ neo” lạm phát, cần hướng tới ổn định thị trường ngoại hối + Về chế độ tỷ giá: Tiếp tục thực chế độ tỷ giá linh hoạt + Thay đổi phương pháp xác định tỷ giá công bố để đạt mục tiêu 11 + Xác định biên độ tỷ giá 3.2.6 Phối hợp đồng q trình sử dụng cơng cụ điều hành sách tiền tệ Tuỳ thuộc vào điều kiện cụ thể mục tiêu điều tiết thời kỳ, NHNN xác định lựa chọn sử dụng công cụ nào, công cụ lúc, mức độ quan trọng công cụ 3.3 Kiến nghị, đề xuất 3.3.1 Đối với Ngân hàng Nhà nước - Xác định lựa chọn mục tiêu sách tiền tệ - Chấn chỉnh, nâng cao tính chủ động hiệu lực, hiệu hoạt động giám sát, kiểm tra - Tăng cường công tác truyền thông - Nâng cấp hệ thống cơng nghệ - Nâng cao trình độ đội ngũ cán làm công tác nghiệp vụ - Xây dựng chế phối hợp Ngân hàng Nhà nước ngành liên quan điều hành sách tiền tệ 3.3.2 Đối với bộ, ngành liên quan - Đối với Bộ Tài - Đối với Bộ Kế hoạch đầu tư - Đối với Bộ Công thương - Đối với Tổng cục Thống kê 3.3.3 Đối với Chính phủ Quốc hội - Quốc hội Chính phủ tăng dần mức độ độc lập NHNN - Quốc hội Chính phủ cần tiền hành cấu lại kinh tế, điều chỉnh, phối hợp sách tiền tệ sách vĩ mô khác 12 ... NHTW nước linh họat việc điều hành sách tiền tệ CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG SỬ DỤNG CƠNG CỤ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ CỦA NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM 2.1 Khái quát hệ thống sách tiền tệ Ngân hàng Nhà nước Việt. .. trường CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CƠNG CỤ CHÍNH SÁCH TIÊN TỆ CỦA NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM 3.1 Định hướng chiến lược ngành ngân hàng đổi chế điều hành sách tiền tệ 3.1.1 Định hướng phát triển... Thực trạng sử dụng cơng cụ sách tiền tệ Ngân hàng Nhà nước Việt Nam từ năm 2008 đến 2.2.1 Khái quát tình hình kinh tế mục tiêu sách tiền tệ Ngân hàng Nhà nước Việt Nam - Tình hình kinh tế giới:

Ngày đăng: 24/04/2021, 08:06

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w