1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tư tưởng về dân của nguyễn trãi

131 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 131
Dung lượng 832,38 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC Xà HỘI VÀ NHÂN VĂN  DƢƠNG THỊ NGỌC LINH TƢ TƢỞNG VỀ DÂN CỦA NGUYỄN TRÃI LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC Xà HỘI VÀ NHÂN VĂN  DƢƠNG THỊ NGỌC LINH TƢ TƢỞNG VỀ DÂN CỦA NGUYỄN TRÃI Chuyên ngành: TRIẾT HỌC Mã số: 60.22.03.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS BÙI XUÂN THANH THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – 2016 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, hướng dẫn khoa học TS Bùi Xuân Thanh Những kết nghiên cứu trung thực chưa cơng bố cơng trình TP Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2016 Người cam đoan DƢƠNG THỊ NGỌC LINH MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Chƣơng 1: ĐIỀU KIỆN KINH TẾ, CHÍNH TRỊ - Xà HỘI VÀ TIỀN ĐỀ LÝ LUẬN HÌNH THÀNH TƢ TƢỞNG VỀ DÂN CỦA NGUYỄN TRÃI 10 1.1 ĐIỀU KIỆN KINH TẾ, CHÍNH TRỊ - Xà HỘI VIỆT NAM CUỐI THẾ KỈ XIV ĐẦU THẾ KỈ XV- CƠ SỞ KHÁCH QUAN HÌNH THÀNH TƢ TƢỞNG VỀ DÂN CỦA NGUYỄN TRÃI 11 1.1.1 Điều kiện kinh tế Việt Nam cuối kỉ XIV đầu kỉ XV 11 1.1.2 Điều kiện trị - xã hội Việt Nam cuối kỉ XIV đầu kỉ XV 22 1.2 TIỀN ĐỀ LÝ LUẬN HÌNH THÀNH TƢ TƢỞNG VỀ DÂN CỦA NGUYỄN TRÃI 36 1.2.1 Chủ nghĩa yêu nước truyền thống tư tưởng thân dân lịch sử tư tưởng Việt Nam – tiền đề lý luận hình thành tư tưởng dân Nguyễn Trãi 37 1.2.2 Ảnh hưởng tư tưởng Nho – Phật – Lão đến hình thành tư tưởng dân Nguyễn Trãi 45 KẾT LUẬN CHƢƠNG 64 Chƣơng 2: NỘI DUNG TƢ TƢỞNG VỀ DÂN CỦA NGUYỄN TRÃI , GIÁ TRỊ VÀ BÀI HỌC LỊCH SỬ CỦA TƢ TƢỞNG ĐÓ ĐỐI VỚI SỰ NGHIỆP XÂY DỰNG NHÀ NƢỚC Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM CỦA DÂN, DO DÂN, VÌ DÂN 67 2.1 NHỮNG NỘI DUNG CƠ BẢN TRONG TƢ TƢỞNG VỀ DÂN CỦA NGUYỄN TRÃI 67 2.1.1 Quan niệm dân vai trị, vị trí dân tư tưởng Nguyễn Trãi 67 2.1.2 Quan điểm Nguyễn Trãi an dân thân dân 80 2.2 NHỮNG GIÁ TRỊ LỊCH SỬ TRONG TƢ TƢỞNG VỀ DÂN CỦA NGUYỄN TRÃI VÀ BÀI HỌC CỦA TƢ TƢỞNG ĐÓ ĐỐI VỚI SỰ NGHIỆP XÂY DỰNG NHÀ NƢỚC Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM CỦA DÂN, DO DÂN, VÌ DÂN…………… 88 2.2.1 Những giá trị lịch sử tư tưởng dân Nguyễn Trãi…………88 2.2.2 Những học lịch sử rút từ tư tưởng dân Nguyễn Trãi nghiệp xây dựng Nhà nước xã hội chủ nghĩa dân, dân, dân 103 Kết luận chƣơng 2………………………………………………………… 117 KẾT LUẬN CHUNG……………………………………………………… 119 TÀI LIỆU THAM KHẢO………………………………………………… 122 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Những năm gần tình hình giới có nhiều biến động Biểu biến động dậy, bạo loạn phần tử mang tư tưởng cực đoan, khủng bố, chiến tranh sắc tộc, chạy đua vũ trang kéo loài người vào lốc bạo lực Trong bối cảnh ấy, nhân dân nước chung tay để xây dựng xã hội đạt mục tiêu tồn cầu hóa, khát vọng sống hịa bình, hữu nghị, biết u thương chia lẫn nhau, hợp tác phát triển.Trong xu tồn cầu hóa đây, kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam có điều kiện phát triển tiềm lực người tiềm lực khác tạo điều kiện cho phát triển mặt đời sống Những năm vừa qua, tình hình thực tế Việt Nam cho thấy trình xây dựng, phát triển đất nước dù đạt thành tựu to lớn tồn khơng khó khăn, bất cập hạn chế Nghị Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X Đảng ta rõ “Bộ máy quản lý Nhà nước cấp, sở yếu Tình trạng nhũng nhiễu, cửa quyền, thiếu trách nhiệm số phận công chức, quan trực tiếp giải công việc dân doanh nghiệp, chậm khắc phục.” [21, 64] Vì vậy, với việc phát triển kinh tế, xã hội cần phải xây dựng nhà nước vững mạnh gắn liền với ý chí nguyện vọng nhân dân, đảm bảo quyền lực nhà nước thuộc nhân dân nhằm phát huy sức mạnh tồn dân q trình xây dựng phát triển đất nước Để làm điều đó, cần phải tổng kết thực tiễn, nghiên cứu lí luận, có việc kế thừa tinh hoa văn hóa nhân loại nói chung giá trị tư tưởng dân tộc nói riêng Lịch sử hình thành phát triển dân tộc ta cho thấy, suốt trình dựng nước giữ nước, nhân dân ta phải đương đầu với lực hùng mạnh Đó lí làm nên đoàn kết dân tộc ta thành khối thống nhất; và, từ đấu tranh bảo vệ đất nước xuất vị anh hùng kiệt xuất, nhà tư tưởng lỗi lạc Tuy tư tưởng họ chưa trình bày cách hệ thống có giá trị Trong nhà tư tưởng kiệt xuất đó, Nguyễn Trãi (1380 – 1442) lên “như ngơi Kh”, nhà trị thiên tài kỉ XV Nguyễn Trãi vào lịch sử dân tộc Việt Nam với tư cách anh hùng cứu nước vĩ đại, danh nhân văn hóa kiệt xuất Ơng nhà tư tưởng, nhà trị, nhà chiến lược quân sự, nhà ngoại giao, nhà thơ, nhà văn, nhà sử học địa lý…biết bao tài hun đúc nên người ưu tú dân tộc Kế thừa truyền thống quý giá, cao đẹp lịch sử hàng ngàn năm dựng nước giữ nước, Nguyễn Trãi kết tinh tinh hoa thời đại mà tiêu biểu thời đại Lý – Trần, cộng với óc tư sắc bén người ơng Tư tưởng Nguyễn Trãi hình thành từ thực tiễn sống động nên không ông trình bày tác phẩm có tính hệ thống mang đậm nét thực với giá trị to lớn sâu sắc Nguyễn Trãi không tổng kết lý luận đơn mà biến lý luận thành sức mạnh kêu gọi đồn kết mn dân thành lực lượng hùng mạnh, mang lại chiến thắng vẻ vang cho dân tộc chiến tranh chống giặc ngoại xâm Ông để lại cho hậu tư tưởng quý báu phản ánh trung thực sống động giai đoạn lịch sử Việt Nam cuối kỷ XIV đầu kỷ XV, tư tưởng tư tưởng dân ông với quan điểm: an dân, thân dân, đề cao vai trò dân…Tư tưởng khơng có ý nghĩa thiết thực xã hội đương thời, mà cịn có ý nghĩa việc xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam dân, dân, dân giai đoạn Xuất phát từ lý trên, chọn đề tài “Tư tưởng dân Nguyễn Trãi” làm đề tài luận văn thạc sĩ triết học Tình hình nghiên cứu đề tài Quan điểm dân Nguyễn Trãi quan điểm có giá trị mặt lý luận thực tiễn nên thu hút quan tâm nghiên cứu nhà khoa học Có thể khái qt cơng trình nghiên cứu tư tưởng Nguyễn Trãi nói chung tư tưởng dân ông nói riêng theo hướng sau : Hướng thứ nhất, cơng trình nghiên cứu tư tưởng trị Nguyễn Trãi dòng chảy tư tưởng Đại Việt cuối kỉ XIV đầu kỉ XV Tiêu biểu cho hướng cơng trình nghiên cứu: “Đại Việt sử kí tồn thư”, Viện khoa học xã hội Việt Nam (1998), nhà xuất Khoa học xã hội Hà Nội; “Đại cương lịch sử Việt Nam toàn tập” GS Trương Hữu Quýnh, GS Đinh Xuân Lâm, PGS Lê Mậu Hãn (chủ biên), nhà xuất giáo dục, Hà Nội, năm 2008; “Lịch triều hiến chương loại chí”của Phan Huy Chú, nhà xuất sử học Hà Nội, năm 1960; “Nguyễn Trãi, nhân vật vĩ đại lịch sử dân tộc Việt Nam” Trần Huy Liệu, nhà xuất Hà Nội, năm 1962 ; “Nguyễn Trãi đời nghiệp” Trần Huy Liệu, nhà xuất Hà Nội, năm 1966; “Tư tưởng Nguyễn Trãi tiến trình lịch sử Việt Nam” Võ Xuân Đàn, lời giới thiệu Trương Hữu Quýnh, nhà xuất Văn hóa – Thơng tin, Hà Nội, năm 1996;… Tác phẩm Đại Việt sử kí tồn thư, cơng trình đồ sộ biên soạn nhiều nhà sử học nước từ Lê Văn Hưu, Phan Phu Tiên, Ngô Sĩ Liên đến Phạm Công Trứ… Bộ sử gồm thủ 24 quyển, biên chép cách có hệ thống, chi tiết tỉ mỉ kiện, nhân vật lịch sử dân tộc cung cấp cho chuyển biến tình hình xã hội cuối nhà Trần, thống trị giặc Minh tình hình kinh tế, trị - xã hội tư tưởng thời kì hậu Lê ảnh hưởng đến hình thành phát triển tư tưởng triết học Nguyễn Trãi nói chung tư tưởng dân ơng nói riêng Cuốn sách Đại cương lịch sử Việt Nam, trình bày tiến trình phát triển lịch sử Việt Nam qua giai đoạn : thời kì nguyên thủy đến năm 1858; từ năm 1858 đến năm 1945 từ năm1945 đến năm 2000 Trong chương 7, 8, 9, 10 phần giai đoạn tác giả trình bày phân tích tình hình kinh tế xã hội Đại Việt cuối kỉ XV cải cách Hồ Quý Ly, phong trào kháng chiến chống quân Minh khởi nghĩa Lam Sơn, tình hình kinh tế, trị , văn hóa gắn liền với việc hình thành, phát triển quan điểm nhân dân Nguyễn Trãi Tác phẩm “Lịch triều hiến chương loại chí” tìm hiểu thân nghiệp Nguyễn Trãi liệt kê, ghi nhận số tác phẩm ông : Quân trung từ mệnh tập, Ức trai thi tập, Quốc âm thi tập, Lam sơn thực lục, Phủ núi Chí Linh…Trong kỉ XIX cịn có tác giả Nguyễn Bá Cung, người bỏ nhiều thời gian sưu tầm tác phẩm Nguyễn Trãi, giúp cho hệ sau có sở để tìm hiểu thêm người tài ông Trong giai đoạn lịch sử Việt Nam tính từ giai đoạn Cách Mạng Tháng Tám sau ngày hịa bình lặp lại miền Bắc sau thống đất nước mà đỉnh cao dịp kỉ niệm 600 năm ngày sinh Nguyễn Trãi năm 1980, xuất nhiều cơng trình nghiên cứu giới thiệu Nguyễn Trãi có giá trị cao Trong số cơng trình nghiên cứu phải kể đến tác phẩm: Nguyễn Trãi, nhân vật vĩ đại lịch sử dân tộc Việt Nam Trần Huy Liệu, nhà xuất Hà Nội, Sử học (1962); tác phẩm Nguyễn Trãi đời nghiệp, năm 1966, Trần Huy Liệu tập trung làm sáng tỏ: Nguyễn Trãi không người tài cao trí lớn vào bậc lịch sử Việt Nam mà cịn người có đạo đức lớn, với triết lý nhân sinh sâu sắc, gắn với điều kiện đất nước Đại Việt hồi kỉ XV khởi nghĩa quân Minh vừa thắng lợi Đi theo hướng có cơng trình : “Lịch sử tư tưởng Việt Nam”, Nguyễn Tài Thư chủ biên, nhà xuất Khoa học xã hội, năm 1993, “Lịch sử tư tưởng triết học Việt Nam từ thời kì dựng nước đến kỉ XX” PGS TS Dỗn Chính (chủ biên), nhà xuất trị quốc gia Hà Nội, năm 2013; “Sự phát triển tư tưởng Việt Nam từ cuối kỉ XIX đến cách mạng tháng Tám Trần Văn Giàu, nhà xuất Chính trị quốc gia Hà Nội, năm 1973; “Nguyễn Trãi, thân nghiệp”,Ủy ban khoa học xã hội Việt Nam, nhà xuất khoa học xã hội Hà Nội, năm 1980; “ Tư tưởng Việt Nam thời Trần” củaTrần Thuận, nhà xuất tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh, năm 2014; “Nguyễn Trãi, nhà văn học trị thiên tài” Mai Hanh, Nguyễn Đổng Chi, Lê Trọng Khánh, nhà xuất Văn, Sử Địa Hà Nội, năm 1957; Ngồi cơng trình nghiên cứu đây, số cơng trình nghiên cứu khác : Tư tưởng Nguyễn Trãi tiến trình lịch sử Việt Nam Võ Xuân Đàn, lời giới thiệu Trương Hữu Quýnh (1966), nhà xuất Văn hóa – Thông tin, Hà Nội; Lịch sử tư tưởng triết học Việt Nam từ thời kì dựng nước đến kỉ XX, nhà xuất trị quốc gia Hà Nội, năm 2011 đề cập đến điều kiện xã hội hình thành nên tư tưởng Nguyễn Trãi nói chung, tư tưởng dân Nguyễn Trãi nói riêng Nhìn chung, cơng trình khoa học theo hướng trình bày, phân tích sâu sắc điều kiện kinh tế, trị, xã hội đời thân nghiệp Nguyễn Trãi gắn liền với biến cố lịch sử dân tộc 112 lỗi nhà cầm quyền Nhà cầm quyền phải có trách nhiệm việc đảm bảo cho đời sống nhân dân, tránh chiến tranh làm lịng dân khơng an, thời bình phải xem dân chủ nhân thật đất nước, Nguyễn Trãi tưởng tượng “ xã hội Đường Ngu – hai triều đại truyền thuyết có vua nghiêu, vua Thuấn Trung Quốc với mong ước thái bình, thịnh trị, dân ấm no, hạnh phúc, vua sáng hiền.” [19, 135] Sau này, Hồ Chí Minh kế thừa tư tưởng dân Nguyễn Trãi để vận dụng vào công xây dựng bảo vệ đất nước Quan điểm quán Hồ Chí Minh xác lập tất quyền lực nhà nước xã hội thuộc nhân dân, thể rõ nét việc người đạo soạn thảo hai Hiến pháp năm 1946 năm 1959 Hồ Chí Minh nêu lên quan điểm “dân chủ” “dân làm chủ” Dân chủ có nghĩa xác định vị dân, dân làm chủ có nghĩa xác định quyền nghĩa vụ dân, điều đồng nghĩa với việc người dân quyền làm chủ Nhà nước phải có trách nhiệm đảm bảo quyền làm chủ người dân, người dân thể tối đa quyền làm chủ xã hội Điều có nghĩa thực tế nhắc nhở người lãnh đạo, đại biểu nhân dân làm chức trách mình, khơng phải đứng nhân dân, khơng phải coi khinh nhân dân, “cậy thế” với dân, quên dân bầu để làm việc cho dân Nhà nước ý đến việc phát triển đời sống cho nhân dân Nhà nước nhà nước phát triển mạnh mẽ Hồ Chí Minh thường nhấn mạnh nhiệm vụ người cách mạng phải làm cho dân hiểu, làm cho dân giác ngộ để nâng cao trách nhiệm chăm lo xây dựng Nhà nước Một nhà nước dân theo quan điểm Hồ Chí Minh từ chủ tịch cơng chức bình thường phải làm cơng bộc, làm đầy tớ cho nhân dân 113 làm quan cách mạng để đè đầu cưỡi cỗ nhân dân thời đế quốc thực dân Bài học thứ ba rút từ quan điểm dân Nguyễn Trãi để phát huy vai trò dân nghiệp xây dựng, phát triển đất nước, Nhà nước phải có sách trọng dụng người tài đức Khác với triều đại trước mà việc dùng người chủ yếu tiến cử từ cháu, họ hàng thân thiết vua chúa, quan lại từ người năm gai nếm mật lúc vua khởi nghiệp Nguyễn Trãi cho hiền tài dân, dân yếu tố làm nên thái bình thịnh trị chế độ người tài ẩn dật dân không Một chế độ thực thịnh trị mà người dân đem tài giúp sức Chính triều đình cần phải cầu hiền cầu hiền nhiều cách cách học hành thi cử, tiến cử “văn võ đại thần, công hầu, đại phu từ tam phẩm trở lên, người cử người, triều đình, thơn dã, xuất sĩ hay chưa, có tài văn võ, trị dân coi qn, thì… tùy tài trao chức” ứng cử “người có tài hàng kinh luân bị khuất hàng quân nhỏ”, “người hào kiệt náu nơi đồng nội, lẫn hàng binh lính” phải tự đề đạt để gánh vác việc dân, việc nước (Chiếu cầu hiền tài) [66, 194 ] Có lẽ thời kỳ Lê Sơ coi thời kỳ thịnh việc mở khoa thi để chọn hiền tài Tầm chiến lược, nhìn xa trơng rộng khoa học tư tưởng dân Nguyễn Trãi thể tư tưởng cầu người hiền tài giúp nước, giúp dân Nguyễn Trãi quan niệm rằng, nhân tố định nghiệp xây dựng đất nước thái bình, thịnh trị nhân dân Làm để phát huy hết yếu tố tích cực quần chúng nhân dân? Trong sức mạnh nhân dân yếu tố động lực mạnh mẽ nhất? Nguyễn Trãi ra, yếu tố nhân tài Trong Chiếu cầu hiền tài, ông cho rằng: “người tài 114 đời vốn khơng ít”, nên triều đình phải cầu hiền nhiều đường, nhiều cách học hành thi cử tiến cử người tài đức, người có lực vào vị trí quan trọng để họ đem cơng sức xây dựng đất nước ngày tốt đẹp Như vậy, rõ ràng rằng, Nguyễn Trãi trọng đến việc đào tạo, bồi dưỡng, phát triển sử dụng nhân tài vào việc trị quốc, an dân Có thể nói, chiến lược người Nguyễn Trãi, nay, mang đậm tính thời Việc lựa chọn trọng dụng người hiền tài, có nhiều khả đóng góp cho xây dựng phát triển đất nước vấn đề cần quan tâm thời kì đổi đất nước Nhưng khơng phải đến Đảng Nhà nước ta nghĩ đến việc mà từ thời xa xưa có tư tưởng tiến việc lựa chọn người hiền tài để trọng dụng việc phát triển xã hội Vua Lê Thánh Tông cho khắc lời Thân Nhân Trung vào bia Quốc Tử Giám thể nội dung, tư tưởng nhà lãnh đạo với chiến lược việc trọng dụng người tài “Hiền tài ngun khí quốc gia Ngun khí mạnh nước cường Ngun khí suy nước tàn” Đối với Hồ Chí Minh, qua cách Người lãnh đạo, nhìn nhận, ứng xử, trọng dụng người hiền tài vào đội ngũ người cách mạng để lại cho học quý báu, dẫn thiết thực việc bồi dưỡng đào tạo rèn luyện đạo đức nhà cán Nước ta nước nhỏ lại phải thường xuyên đối đầu với âm mưu, lực nước bên ngồi muốn xâm lược nước ta, mà người hiền tài ln nhân vật đóng vai trị quan trọng việc góp phần xây dựng bảo vệ Tổ Quốc Tuy nhiên giai đoạn lịch sử có quan niệm việc đánh giá trọng 115 dụng người hiền tài khác để phục vụ cho nhu cầu thời đại lúc Trong hàng ngàn năm lịch sử chế độ phong kiến, xuất nhiều ông vua minh quân lấy “cầu hiền tài” làm kế sách để bảo vệ chấn hưng đất nước Vì thế, triều đại nào, đời xuất hào kiệt bốn phương giúp vua dựng nước, giai đoạn đất nước đứng trước nguy chiến tranh hay mùa, dịch bệnh gây nên Ở nước ta, vấn đề đào tạo, rèn luyện, sử dụng người vừa hồng vừa chuyên để xây dựng phát triển, đổi đất nước đặt giải sâu sắc tư tưởng Hồ Chí Minh Nhấn mạnh tầm quan trọng yếu tố người nghiệp xây dựng bảo vệ xã hội, Hồ Chí Minh khẳng định “ Muốn xây dựng chủ nghĩa xã hội, trước hết cần phải có người xã hội chủ nghĩa xã hội” [ 38, 310] Đây quan điểm mà Hồ Chí Minh tiếp thu kế thừa từ tư tưởng dân Nguyễn Trãi, đặt vai trò dân lên vị trí cao ln ln xem mục tiêu hướng tới để xây dựng đất nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa dân , dân, dân Trong năm vừa qua thấy đội ngũ cán bộ, công chức nhà nước không giữ vững đạo đức cách mạng, tha hóa, biến chất, lợi dụng quyền lực tiêu dùng làm lãng phí tài nguyên quốc gia, đồng thời cách hay cách khác, buộc thành viên xã hội phải cung phụng chi Nạn tham nhũng, hối lộ gắn liền với thói quan liêu Biểu nạn quan liêu việc xa rời người dân, khơng nắm tình hình cụ thể nơi quản lý dẫn đến lãnh đạo không sâu sát, không đưa biện pháp cụ thể nhằm mục đích xây dựng, phát triển địa phương Những người mắc bệnh quan liêu không tôn trọng nguyên tắc nhà nước đưa ra, có nguyên tắc tập trung dân chủ, hay áp đặt ý kiến chủ quan phương diện 116 Sinh thời, Hồ Chí Minh gọi bệnh quan liêu, tham nhũng, lãng phí giặc nội xâm, tội ác Kế thừa quan điểm dân Nguyễn Trãi, Hồ Chí Minh chủ trương điều rằng, nhân tài trước hết phải xuất thân từ tầng lớp quần chúng nhân dân, từ nhân dân mà khơng phân biệt sang hèn, giới tính, thành phần xuất thân, điều khác xa với quan niệm việc đồng nhân tài với học vị, học vấn cao, với địa vị, nguồn gốc xuất thân Quan niệm Hồ Chí Minh xuất thân từ quan điểm trọng dân, tin dân, nêu cao vai trò làm chủ đất nước dân, tiếp nối phát triển quan niệm cầu hiền tài truyền thống lên tầm cao hoàn cảnh đất nước Từ thực tiễn vận động cách mạng Việt Nam, khởi đầu kiện thành lập tổ chức Hội Việt Nam cách mạng niên, đến thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam xây dựng Nhà nước cộng hòa dân chủ nhân dân, đến thắng lợi oanh liệt hai kháng chiến chống đế quốc minh chứng cho tầm quan trọng việc trọng dụng hiền tài Hồ Chí Minh, chứng minh trình xây dựng chỉnh đốn đội ngũ quản lý đất nước trưng dụng người hiền tài, Hồ Chí Minh tiếp thu vận dụng sáng tạo quan điểm dân Nguyễn Trãi Hồ Chí Minh người có cơng phẩm chất đạo đức cần có với người cán bộ, Đảng viên nói chung cán ngành nói riêng Cán bộ, Đảng viên cầu nối Đảng, Nhà nước với nhân dân nên ảnh hưởng họ lớn Muốn có phẩm chất ấy, người cán bộ, Đảng viên phải nghĩ tới dân, lấy lợi ích dân đặt lên hàng đầu suy nghĩ hành động Đặt lợi ích nhân dân lên làm thước đo, lý tưởng phấn đấu khơng cịn thực trạng cán quan liêu, cửa quyền, sách nhiễu dân chúng góp phần làm khăng khít mối quan hệ Đảng Nhà nước với nhân dân Người cho 117 cán bộ, Đảng viên phải có trách nhiệm với dân, tận tâm, tận lực phục vụ cho nhân dân, công bộc đầy tớ nhân dân Như vậy, giai đoạn tư tưởng dân Nguyễn Trãi nguyên giá trị định hướng xây dựng phát triển đất nước ta bối cảnh lịch sử Những học lịch sử rút từ tư tưởng dân Nguyễn Trãi khơng lạc hậu mà cịn mang tính thời học bổ ích nghiệp xây dựng, phát triển đất nước ta nói chung nghiệp xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam dân, dân, dân nói riêng KẾT LUẬN CHƢƠNG Trong lịch sử phát triển tư tưởng Việt Nam từ cuối kỉ XIV đến đầu kỉ XV, Nguyễn Trãi nhà tư tưởng lớn, nhà chiến lược tài ba Tư tưởng ông bắt nguồn từ truyền thống dân tộc, từ tinh hoa nhân loại từ thực tiễn sống thân ơng với lịng u nước thương dân, căm thù quân xâm lược sâu sắc.Trong kho tang lí luận Nguyễn Trãi để lại cho đời sau tư tưởng dân điểm sáng Cuộc đời Nguyễn Trãi cho thấy tinh thần nhân đạo, yêu thương dân tộc, ông coi việc yêu thương dân, an dân lấy dân làm gốc nước mối quan tâm xuyên suốt trình đấu tranh chống ngoại xâm xây dựng đất nước Nguyễn Trãi vốn dòng dõi quý tộc, chịu chi phối luồng tư tưởng lúc giờ, hấp thụ kiến thức Tứ thư, ngũ kinh qua luồng tư tưởng Nho , Phật, Lão… biết nhận lẽ phải với tư độc lập, ông biết chắt lọc yếu tố tích cực tư tưởng Nguyễn Trãi nhà trị lỗi lạc, quân sư tài ba, nhà ngoại giao xuất sắc nhà văn hóa, nhà tư tưởng vơ 118 tài Ơng có nhiều quan điểm người, vận trời, an dân, nhân nghĩa, khoan dung mang tính nhân văn sâu sắc Quan niệm Nguyễn Trãi có tính cách mạng cao bước đầu đề cao vai trò nhân dân việc sáng tạo cải vật chất phát triển xã hội, chống giặc ngoại xâm bảo vệ độc lập dân tộc Trong xu hội nhập phát triển nay, vấn đề cần nhận thức đầy đủ vai trị vị trí nhân dân việc phát triển đất nước Tư tưởng dân Nguyễn Trãi để lại học thiết thực xã hội đương thời ngồi tư tưởng cịn có giá trị để định hướng xây dựng phát triển đất nước bối cảnh lịch sử Những học dù khơng để lại giá trị vật chất, điểm tựa tinh thần vững đời sống văn hóa tinh thần dân tộc Việt Nam 119 KẾT LUẬN CHUNG Trong tư tưởng hành động Nguyễn Trãi, tư tưởng dân tư tưởng có ý nghĩa to lớn việc hình thành định hướng cho hoạt động ông Ở Nguyễn Trãi tư tưởng hệ thống hóa, lấy nhân dân mục tiêu công dựng nước giữ nước Từ lòng nhân nghĩa tư tưởng yêu nước Nguyễn Trãi hình thành nên chiến lược tâm công giúp cho Lê Lợi nghĩa quân Lam Sơn giành lấy độc lập lại giảm mức thiệt hại người đến mức thấp nhất, quy tụ lại thành khâu then chốt đường lối chiến lược sáng tạo, đặt kháng chiến chống Minh cờ Lê Lợi vào tiến cơng tồn diện, đứng đầu qn thù đến toàn thắng cho dân tộc Việt Nam Nguyễn Trãi không nhà chiến lược quân sự, nhà trị, ngoại giao mà cịn nhà tư tưởng lớn Nguyễn Trãi đem tài phục vụ cho cơng giải phóng dân tộc, với Lê Lợi lập nên thắng lợi nghiệp bình Ngơ Trong cơng giải phóng dân tộc, cứu dân cứu nước khỏi đô hộ đồng hóa bọn giặc Minh ơng thành cơng rực rỡ Trong nghiệp xây dựng lại đất nước, ông có nhiều cống hiến to lớn gặp nhiều gian nan, khó khăn khơng thể phát triển hết tài năng, thực lý tưởng cao đẹp Nguyễn Trãi để lại cho nhân gương sáng phẩm giá người trí thức trọn đời dân nước, đấu tranh khơng mệt mỏi cho độc lập dân tộc hòa hiếu với lân bang, phấn đấu cho đất nước giàu mạnh có vua sáng, tơi hiền, có sống ấm no cho người Nguyễn Trãi bậc anh hùng, người phải trải qua nhiều đớn đau Và người Nguyễn Trãi liên hệ mật thiết với vận mệnh dân tộc nỗi lòng đau đớn Nguyễn Trãi làm cho người Việt Nam phải 120 thương xót ngậm ngùi Nghiên cứu tư tưởng Nguyễn Trãi không dừng việc xem xét tác phẩm thơ, văn, chiếu, biểu, địa lí… mà cịn phải xem xét đến những hành động thực tiễn để từ thấy vĩ đại mặt tư tưởng ơng trị, qn sự, ngoại giao… đặc biệt tư tưởng dân Thời gian bào mịn song lịch sử khơng xóa mờ đóng góp người, hệ đóng góp bao cơng lao cho đất nước, cho dân tộc Trong lịch sử phát triển tư tưởng Việt Nam, Nguyễn Trãi nhà tư tưởng lớn, nhà chiến lược nhân vật với lòng sáng độ lượng Khuê Tư tưởng ông bắt nguồn từ truyền thống yêu nước dân tộc, lời dạy cha ông ngoại, sau quan niệm người, dân tộc, đất nước tư tưởng Nho, Phật, Lão quan trọng hết trải nghiệm Nguyễn Trãi mười năm lưu lạc ông sống nhân dân, trải qua cực, gian khổ, nếm mật nằm gai với người dân Chính nghiên cứu Nguyễn Trãi không nghiên cứu tư tưởng ơng mà cịn nghiên cứu hành động điều ông trải qua sống để hiểu tư tưởng ông trình xây dựng bảo vệ đất nước Tư tưởng Nguyễn Trãi khơng có ý nghĩa phát triển dân tộc kỷ XV mà cịn ảnh hưởng lâu dài q trình bảo vệ đất nước dân tộc, tư tưởng dân ơng điểm sáng tận Nguyễn Trãi không tổng kết lý luận đơn mà ơng cịn biến lí luận thành hành động kêu gọi đồn kết mn dân thành lực lượng chiến thắng quân xâm lược tàn bạo, thực tư tưởng an dân thân dân cách hiệu đời sống, có sách phù hợp với ấm no muôn dân Tư tưởng dân 121 Nguyễn Trãi khơng góp phần làm phong phú quan niệm dân nước quan trọng tư tưởng Nguyễn Trãi có tác động khơng nhỏ đến phát triển nhà tư tưởng Việt Nam sau trình xây dựng bảo vệ đất nước Trong thời đại ngày lên xã hội chủ nghĩa với hai bàn tay không, óc trống rỗng, trái tim khô héo mà lên từ chủ nghĩa yêu nước, tư tưởng u nước Nguyễn Trãi có vị trí đặc biệt, đánh dấu bước tiến vĩ đại dân tộc ta đường đấu tranh hàng ngàn năm cha ông ta độc lập dân tộc Tư tưởng dân Nguyễn Trãi chứa đựng nguyên lý nhân sinh quan, mối quan hệ dân tộc, quốc gia, người người, ngày nguyên giá trị mà người cộng sản chân có trách nhiệm gìn giữ, khai thác, phát huy để tăng thêm sức mạnh thực tiễn lý luận cho công xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam dân, dân, dân 122 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Duy Anh (1992), Việt Nam văn hóa sử cương,Nxb Thành phố Hồ Chí Minh Đào Duy Anh (2002), Lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến kỷ XIX, Nxb Văn hóa – Thơng tin, Hà Nội Đào Duy Anh (2005), Từ điển Hán Việt, Nxb Văn hóa – Thơng tin, Hà Nội Nguyễn Lương Bích (1993), Nguyễn Trãi đánh giặc cứu nước, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội Nguyễn Văn Bình (1998), Nhân cách nhà Nho người Nguyễn Trãi, tạp chí triết học số 4, tháng C Mác Ph Ăngghen, Tồn tập, tập (2002), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội PGS TS Trịnh Doãn Chính (tháng 9- 2009), Tư tưởng triết học Nguyễn Trãi, Tạp chí triết học, số (220) PGS TS Trịnh Dỗn Chính (2012), Lịch sử triết học phương Đơng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội PGS TS Trịnh Dỗn Chính (2013), Lịch sử tư tưởng Việt Nam từ kỷ XV đến kỷ XIX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 10 PGS TS Trịnh Dỗn Chính – Bùi Trọng Bắc (2015), Góp phần tìm hiểu tư tưởng triết học Nguyễn Trãi, Nxb Chính trị quốc gia 11 Phan Huy Chú ( 1960), Lịch triều hiến chương loại chí, tập Nxb Sử học, Hà Nội 12 Phạm Hồng Chương (2004), Tư tưởng Hồ Chí Minh dân chủ, Nxb Lý luận trị, Hà Nội 13 Đồn Trung Cịn (dịch) (1950), Luận ngữ, Nxb Trí Đức, Tịng thơ, Sài Gịn 14 Đồn Trung Cịn (dịch) (1950), Mạnh Tử, Nxb Trí Đức, Tịng thơ, Sài Gòn 123 15 Quỳnh Cư – Đỗ Đức Hùng (2001), Các triều đại Việt Nam, Nxb Thanh niên, Hà Nội 16 Lương Minh Cừ, Nguyễn Thị Hương (2006), Về tư tưởng nhân nghĩa Nguyễn Trãi, tạp chí triết học số 17 Nguyễn Tiến Doãn (1996), Nguyễn Trãi nhà giáo dục Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 18 Lê Anh Dũng (1994), Con đường tam giáo Việt Nam, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 19 Võ Xuân Đàn (1996), Tư tưởng Nguyễn Trãi tiến trình lịch sử Việt Nam, Nxb Văn hóa – thơng tin, Hà Nội 20 Đảng Cộng Sản Việt Nam ( 1996), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Sự thật, Hà Nội 21 Đảng Cộng Sản Việt Nam ( 2006), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 22 Trần Văn Giàu (1973), Sự phát triển tư tưởng Việt Nam từ cuối kỉ XIX đến Cách mạng Tháng Tám, tập 1, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 23 Trần Văn Giàu (1983), Trong dòng chủ lưu văn học Việt Nam: tư tưởng yêu nước, Nxb Văn nghệ, Thành phố Hồ Chí Minh 24 Trần Văn Giàu (1993), Giá trị văn hóa truyền thống dân tộc Việt Nam, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 25 Trần Văn Giàu (1998), Triết học tư tưởng, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 26 Mai Hanh, Nguyễn Đổng Chi, Lê Trọng Khánh (1957), Nguyễn Trãi, nhà văn học trị thiên tài, Nxb Văn Sử Địa, Hà Nội 27 Nguyễn Hùng Hậu (chủ biên), Trịnh Dỗn Chính, Vũ Văn Gầu (2002), Đại cương lịch sử tư tưởng triết học Việt Nam, tập 1, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội 28 Trần Đình Hượu (1982), Nguyễn Trãi Nho giáo, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 124 29 Trần Trọng Kim (2000), Nho giáo, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 30 Phan Huy Lê (1980), Nguyễn Trãi thời đại nghiệp, Tạp chí cộng sản, số 31 Trần Huy Liệu (1962), Nguyễn Trãi nhân vật vĩ đại lịch sử dân tộc Việt Nam, Nxb Hà Nội 32 Trần Huy Liệu (1962), Nguyễn Trãi, nhân vật vĩ đại lịch sử dân tộc Việt Nam, Nxb Sử học, Hà Nội 33 Trần Huy Liệu (1966), Nguyễn Trãi: Cuộc đời nghiệp ( Tác phẩm chọn lọc), Nxb Văn hóa- Thơng tin, Hà Nội 34 Hồ Chí Minh (2000) Tồn tập, tập 1, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 35 Hồ Chí Minh (2000) Tồn tập, tập 5, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 36 Hồ Chí Minh (1995 ) Tồn tập, tập , Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 37 Hồ Chí Minh (1995) Tồn tập, tập 9, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 38 Hồ Chí Minh ( 2002), Tồn tập, tập 10, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội 39 Bùi Văn Nguyên(1984), Văn chương Nguyễn Trãi, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 40 Mấy vấn đề nghiệp thơ văn Nguyễn Trãi (1963), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 41 Nho giáo Việt Nam (1994), Nxb Khoa học xã hội; Hà Nội 42 Trương Hữu Quýnh, Đinh Xuân Lâm, Lê Mậu Hãn (2005), Đại cương lịch sử Việt Nam,( tập 1), Nxb giáo dục, Hà Nội 43 Trương Hữu Quýnh, Đinh Xuân Lâm, Lê Mậu Hãn (2006), Đại cương lịch sử Việt Nam, (tập 2), Nxb giáo dục, Hà Nội 44 Trương Hữu Quýnh, Đinh Xuân Lâm, Lê Mậu Hãn (2005), Đại cương lịch sử Việt Nam, (tập 3), Nxb giáo dục, Hà Nội 45 Nguyễn Hữu Sơn (2007), Nguyễn Trãi tác giả tác phẩm ( tuyển chọn); Nxb giáo dục, Hà Nội 125 46 Phan Sĩ Tấn, Trần Thanh Đạm (1980), Thơ văn Nguyễn Trãi (tuyển chọn), Nxb giáo dục, Hà Nội 47 Bùi Xuân Thanh ( 2016), Tư tưởng dân đường lối trị Nguyễn Trãi, tạp chí khoa học trị, số + 48 Lê Sỹ Thắng (2001), Lịch sử Phật giáo Việt Nam, tập 1, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 49 Lê Sỹ Thắng (2001), Lịch sử Phật giáo Việt Nam, tập 2, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 50 Lê Sỹ Thắng (1997),Lịch sử tư tưởng Việt Nam, tập 1, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 51 Lê Sỹ Thắng (1997),Lịch sử tư tưởng Việt Nam, tập 2, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 52 Nguyễn Thiên Thụ (1973), Nguyễn Trãi, Nxb Lửa Thiêng 53 Nguyễn Đăng Thục (1991) , Lịch sử tư tưởng Việt Nam, tập 6, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 54 Nguyễn Tài Thư (1993) , Lịch sử tư tưởng Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 55 Trần Thuận (2014),“ Tư tưởng Việt Nam thời Trần”, Nxb Tổng hợp, Thành phố Hồ Chí Minh 56 Phan Huy Tiếp (dịch), Phan Huy Lê thích, Đinh Gia Khánh giới thiệu (1961), Nguyễn Trãi, Quân trung từ mệnh tập, Nxb Sử học, Hà Nội 57 Chương Thâu (1980),Trên đường tìm hiểu nghiệp thơ văn Nguyễn Trãi, Nxb Văn học, Hà Nội 58 Nguyễn Trãi (1956) , Quốc âm thi tập, Nxb Văn – Sử - Địa, Hà Nội 59 Trúc Khê Ngô Văn Triện (1941), Nguyễn Trãi, anh hùng dân tộc, Nxb Hà Nội 60 Nguyễn Minh Tường (2003), Nguyễn Trãi anh hùng giải phóng dân tộc, danh nhân văn hóa giới, Nxb Văn hóa – Thơng tin, Hà Nội 126 61 Nguyễn Trãi đất Thanh (2003), Nxb Văn hóa – thơng tin, Hà Nội 62 Nguyễn Trãi, đời nghiệp (2000), Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội 63 Tam tổ thực lục (1995) , Viện nghiên cứu Phật học Việt Nam 64 Uỷ ban dịch thuật (1971), Ức trai tập, thượng (1,2,3), Phủ Quốc Vụ Khanh đặc trách văn hóa Sài Gịn 65 Uỷ ban dịch thuật (1971), Ức trai tập, hạ (4,5,6), Phủ Quốc Vụ Khanh đặc trách văn hóa Sài Gòn 66 Uỷ ban Khoa học xã hội Việt Nam (1976), Nguyễn Trãi toàn tập, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 67 Ủy ban khoa học xã hội Việt Nam (1980), Nguyễn Trãi thân nghiệp, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 68 Ủy ban khoa học xã hội Việt Nam (1982), Kỷ niệm 600 năm ngày sinh Nguyễn Trãi, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 69 Viện khoa học xã hội Việt Nam (1998), Đại Việt sử kí tồn thư (tập 1), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 70 Viện khoa học xã hội Việt Nam (1998), Đại Việt sử kí tồn thư (tập 2), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 71 Viện khoa học xã hội Việt Nam (1998), Đại Việt sử kí tồn thư (tập 3), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 72 Viện khoa học xã hội Việt Nam (1998), Đại Việt sử kí tồn thư (tập 4), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 73 Viện triết học (1984), Một số vấn đề lý luận lịch sử tư tưởng Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 74 Viện văn học (1977) , Thơ văn Lý Trần (tập 1), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 75 Viện văn học Việt Nam (1980), Nguyễn Trãi khí phách tinh hoa dân tộc, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội ... tư tưởng dân Nguyễn Trãi Thứ hai, trình bày phân tích nội dung tư tưởng dân Nguyễn Trãi Thứ ba, sở phân tích, đánh giá giá trị tư tưởng dân Nguyễn Trãi, luận văn rút giá trị học lịch sử tư tưởng. .. THÀNH TƢ TƢỞNG VỀ DÂN CỦA NGUYỄN TRÃI 36 1.2.1 Chủ nghĩa yêu nước truyền thống tư tưởng thân dân lịch sử tư tưởng Việt Nam – tiền đề lý luận hình thành tư tưởng dân Nguyễn Trãi ... cơng trình nghiên cứu tư tưởng Nguyễn Trãi nói chung tư tưởng dân ơng nói riêng theo hướng sau : Hướng thứ nhất, công trình nghiên cứu tư tưởng trị Nguyễn Trãi dòng chảy tư tưởng Đại Việt cuối

Ngày đăng: 23/04/2021, 22:52

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w