1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tư tưởng thân dân của Nguyễn Trãi và bài học trong phát huy quyền dân chủ ơ Việt Nam hiện nay

13 112 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 44,86 KB

Nội dung

TƯ TƯỞNG “THÂN DÂN” CỦA NGUYỄN TRÃI VÀ BÀI HỌC TRONG PHÁT HUY QUYỀN DÂN CHỦ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY ThS Lê Đức Thọ Trường Cao đẳng Nghề Đà Nẵng (Tạp chí Khoa học Cơng nghệ, Đại học Phạm Văn Đồng, ISSN 0866-7659 Số 12, tr.138-146 Năm 2017) TÓM TẮT Tư tưởng “thân dân” dòng chảy liên tục trình dựng nước giữ nước dân tộc Việt Nam Nguyễn Trãi – Người anh hùng dân tộc, nhà tư tưởng uyên bác, nhà văn, nhà thơ lỗi lạc, nhà văn hóa kiệt xuất làm rạng rỡ non sông đất nước Việt Nam, ông đưa tư tưởng “thân dân” đạt đến tầm cao kỷ XV Tư tưởng có nhiều giá trị nhân văn sâu sắc nguyên giá trị công xây dựng bảo vệ đất nước Bài viết phân tích số nội dung chủ yếu tư tưởng “thân dân” Nguyễn Trãi học phát huy quyền dân chủ Việt Nam Từ khóa: Nguyễn Trãi; tư tưởng “thân dân”; dân gốc; phát huy quyền dân chủ MỞ ĐẦU Tư tưởng Nguyễn Trãi phản ánh nhiều mặt đời sống nước ta chế độ phong kiến đương thời nội dung cốt lõi, xuyên suốt tư tưởng lấy dân làm gốc Quan điểm trở thành phương pháp luận quan trọng cho dân tộc ta công dựng nước giữ nước nhiều kỷ qua Qua nghiên cứu cho thấy tư tưởng “thân dân” Nguyễn Trãi mang đậm tính chất nhân văn, tính nhân dân tính dân tộc sâu sắc Và qua để lại cho hệ sau tảng tư tưởng đậm đà sắc dân tộc quyền dân chủ nghiệp xây dựng, bảo vệ phát triển đất nước ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng nghiên cứu Tư tưởng “thân dân” Nguyễn Trãi học phát huy quyền dân chủ Việt Nam 2.2 Phương pháp nghiên cứu Phương pháp chung phương pháp luận biện chứng vật; kết hợp phương pháp như: phương pháp logic, lịch sử, so sánh, phân tích, tổng hợp … KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, BÀN LUẬN 3.1 Kết nghiên cứu 3.1.1 Giới thiệu Nguyễn Trãi Nguyễn Trãi (1380 – 1442), hiệu Ức Trai, vị anh hùng dân tộc, nhà văn hóa kiệt xuất, nhà trị lịch sử phong kiến Việt Nam Ông người làng Chi Ngại, huyện Phượng Sơn, trấn Kinh Bắc1, sau chuyển làng Ngọc Ổi, huyện Thượng Phúc, Hà Đông2 Là người văn võ song tồn, tài ơng bộc lộ sớm Năm 1400, thi đỗ Thái học sinh mời làm quan triều Hồ năm Nguyễn Trãi cộng triều đình nhà Lê với tư cách nhà trị, nhà mưu lược Ông thi thố tài kinh bang tế mục tiêu chiến lược: đánh Nay xã Cộng Hòa, huyện Chí Linh, tỉnh Hải Dương Nay thuộc xã Nhị Khê, huyện Thượng Tín, Hà Nội đuổi giặc Minh, giành lại độc lập cho đất nước, xây dựng triều đại Hậu Lê thành triều đại hưng thịnh Chức quan Nguyễn Trãi Toàn thư ghi lại lần vào năm 1427, qua đoạn văn sau đây: “Lấy Hàn lâm viện Thừa học sĩ Nguyễn Trãi làm Triều liệt đại phu, Nhập nội hành khiển, Lại Thượng thư, kiêm hành Khu mật viện sự” [1, tr.263] Như thời kì đầu đến với khởi nghĩa Lam Sơn (khoảng 1416 – 1418), dâng Bình Ngơ sách3, Nguyễn Trãi phong chức Hàn lâm viện Thừa học sĩ Khi kháng chiến tiến dần đến thắng lợi hoàn toàn, Hàn lâm viện Thừa học sĩ Nguyễn Trãi phong làm “Triều liệt đại phu, Nhập nội hành khiển, Lại Thượng thư, kiêm hành Khu mật viện sự” [1, tr.263] Sau chiến thắng ban thưởng công danh, năm 1428 Nguyễn Trãi phong tước “Quan phục hầu”, chức danh đầy đủ ông “Tuyên phụng đại phu, Nhập nội hành khiển Môn hạ Hữu gián nghị đại phu, Đồng Trung thư lệnh sự, tứ Kim tử ngư đại, Thượng hộ quốc, Quan phục hầu, tứ tính Lê Trãi” [5, tr.25] Với cương vị mà đảm trách, ông Bình Ngô sách kế sách đánh quân Minh Kế sách nhằm vào việc đánh thành quân đội Minh, “công thành”, mà đánh vào lòng người, tức gọi hàng địch Chính kế sách dụ hàng nhiều thành lũy giặc thành Nghệ An, Thuận Hóa tham gia đề xuất, bàn luận soạn thảo vấn đề nhằm mục tiêu tái thiết đất nước sau chiến tranh, trù hoạch sách an dân Nguyễn Trãi để lại cho đời kho tàng văn học đồ sộ, tác phẩm ông chứa đựng giá trị bao la như: Quân trung từ mệnh tập, Chuyện Băng Hồ Tiên Sinh, Dư địa chí, Ức Trai thi tập, Quốc âm thi tập, Bình Ngơ đại cáo tác phẩm vừa thể quan điểm ông đường lối đánh giặc, phương pháp đánh giặc, tổng kết lịch sử dân tộc; vừa khái quát địa trị Đại Việt kỷ XV; đồng thời góc nhìn nhân sinh, tình yêu đất nước ông Với tầm vóc nhà tư tưởng, nhà chiến lược quân sự, vị quân sư Lê Lợi, Nguyễn Trãi cống hiến đặt móng tinh thần, tư tưởng cho kháng chiến Đó tư tưởng “thân dân” mà ông rút từ học thuyết Nho giáo áp dụng cách đầy sinh động sáng tạo vào hoàn cảnh nước ta lúc 3.1.2 Nội dung tư tưởng “thân dân” Nguyễn Trãi Là nhà nho, Nguyễn Trãi tiếp thu tư tưởng “Nhân nghĩa” Mạnh Tử khơng máy móc, giáo điều mà có sáng tạo phát triển, thể lòng yêu nước thương dân sâu sắc, thiết tha anh hùng dân tộc Ông tạo sức mạnh đặc biệt lịch sử chiến tranh, sử dụng tư tưởng “Nhân nghĩa” để đánh địch Nguyễn Trãi tâm niệm “lòng cho bền đạo Khổng mơn” [5, tr.433], bàn đến khái niệm “dân” ông không sử dụng thuật ngữ mà nhà kinh điển Nho học dùng “tiểu nhân”, “hạ ngu”, “hạ dân” … mà Nguyễn Trãi nhân dân ln có ví trí quan trọng, quan trọng đến mức trân trọng Mỗi nhắc đến nhân dân, ông dành cho họ tình cảm ngơn từ thân thiết, gần gũi Với Nguyễn Trãi, “dân” không người nơng dân, mà tất giai tầng xã hội, sĩ, nông, công, thương Tuy người “có cao thấp” song “đều hết làm tơi thánh thượng hồng” [5, tr.438] Những người bình dị đất nước bình biết vui thú ruộng vườn, đất nước lâm nguy họ lại lực lượng làm nên sức mạnh vơ địch để giúp triều đình đánh đuổi quân thù, mở thái bình cho đất nước Tuy “tứ phương manh lệ” họ tề tựu lại cờ nghĩa “manh lệ” lại hợp thành sức mạnh to lớn, đập tan kẻ thù tợn Vậy biết “lật thuyền rõ dân nước” [5, tr.281] Trong quan niệm Nguyễn Trãi, nhân dân người bị bóc lột nặng nề xã hội triều đình phong kiến lâm vào khủng hoảng hay đất nước bị xâm lăng Trong bối cảnh xã hội mà triều đình “cậy giầu, mặc dân khốn khổ, ham vui chơi, đắm đuối tửu sắc”, biết “đánh bạc vây cờ, chọi gà, thả chim; cá vàng nuôi chậu, chim rừng nhốt lồng”, mặc cho dân phải sống cảnh lầm than khốn khó [5, tr.196-197] Vì mà giáo suy đồi, kỷ cương rối loạn, Nguyễn Trãi nhân dân mong muốn thể tốt đẹp hơn, gần dân Đối với ơng, nhân dân nỗi lòng thương xót, niềm tin yêu, sức mạnh cuồn cuộn nước triều dâng, nhân dân định hướng cho toàn tư tưởng Nguyễn Trãi, phải “An dân”,”Điếu dân” Hai vế “Bình ngơ đại cáo” viết: Việc nhân nghĩa cốt yên dân - Quân điếu phạt trước lo trừ bạo4 nói lên tư tưởng nước, dân ơng Hết lòng thương dân, Nguyễn Trãi thực “Dân vi bản”, tiếp thu tư tưởng “Dân vi quý, xã tắc tứ chi, quân vị khinh” Mạnh Tử Song quan niệm “Dân” Nguyễn Trãi rộng Mạnh Tử Nó toàn thể nhân dân lao động, bao gồm “Dân đen”, “Con đỏ” Với lòng thương dân sâu sắc, Bình Ngơ đại cáo ơng thể hiển lòng căm phẫn giặc Minh, kể lên tội ác tày trời giặc: “Thui dân đen lò bạo ngược, Hãm đỏ xuống hố tai ương Dối trời lừa người, kế gian đủ mn nghìn khóe, Cậy binh gây hấn, ác chứa gần hai chục năm” [5, tr.77] Khơng chăm lo cho dân, Nguyễn Trãi thấy sức mạnh to lớn dân “Dân nước”, dân chở thuyền, lật thuyền Theo ông, thành hay bại, trị hay loạn, tất ý dân, lòng dân Do vậy, ơng ln thấy phải có trách nhiệm “Ni dân”, “Chăm dân”, “Huệ dân” Theo ông, chủ trương, đường lối triều đình phải vào lòng thương dân, phải vào lòng người mà hoạch định Nếu Mạnh Tử, “Lòng trắc ẩn đầu mối nhân”, Nguyễn Trãi “Nhân” khơng Xem dịch Ngô Tất Tố lòng trắc ẩn mà độc lập dân tộc, hạnh phúc nhân dân, hòa bình đất nước Lòng nhân ơng khơng để đối xử với người dân nước mình, mà kẻ lầm đường lạc lối, kẻ thù chủ trương ông trừng phạt mà giáo hóa họ Theo Nguyễn Trãi “Nhân nghĩa” tiêu chí để phân biệt kẻ nhân với tiểu nhân, người yêu nước với kẻ bán nước, người dân với kẻ khơng chăm lo lợi ích cho dân Cũng Mạnh Tử, Nguyễn Trãi ghét chiến tranh, ông coi chiến tranh việc ghê tởm, nguy hiểm, làm tổn hại đến sinh mạng nhiều người Đường lối trị Nguyễn Trãi mang đậm chủ nghĩa nhân đạo, chiến tranh, ông lập luận đanh thép với giặc Minh “Đem đại nghĩa để thắng tàn Lấy chí nhân để thay cường bạo”5 Trong quan hệ vua tôi, Nguyễn Trãi hết lòng trung thành với bậc vua sáng, khơng tin theo cách mù quáng tinh thần quy định Hán nho, hay Tống nho Vì ơng cha từ bỏ nhà Hồ, mong báo đền ơn nước, cứu muôn dân Khi nhà Hồ chống quân Minh thất bại, ơng khơng Bình Ngơ Đại Cao (Ngơ Tất Tố dịch) chết vị “Ngu trung” khác mà tìm minh chủ Lê Lợi Ơng tâm niệm “Thờ vua bữa chứa khuây” Cho đến cuối đời ông khẳng định, đời trung nghĩa tròn, cho dù tài hèn, sức yếu, đầu bạc mà giữ lòng son Với ông, trung với vua phải khuyên vua thực hành nhân nghĩa vua cứu dân giúp nước, thực hành lý tưởng “Lo trước, vui sau”, để dân giàu nước mạnh Nhân cách thể việc trọng dụng người tài Nguyễn Trãi Trong đối nhân xử với tất mối quan hệ xã hội, Nguyễn Trãi ln người “Có nhân, có trí, có anh hùng” Trong gia đình ơng người có hiếu, cha bị giặc bắt biên ải, đau lòng nghe lời cha dạy Nếu có hiếu với cha quay cứu nước, khóc lóc theo cha có ích Nguyễn Trãi làm tròn chữ trung, chữ hiếu cha dạy Với bạn bè, Nguyễn Trãi quan tâm, giúp đỡ với người, đồng cam cộng khổ với họ Nguyễn Trãi người anh hùng dân tộc, danh nhân văn hóa giới kế thừa nhiều truyền thống quý báu dân tộc, tình nghĩa, tương thân tương ái, yêu nước thương dân, bất khuất chống giặc ngoại xâm tinh thần bậc đại nho 3.1.3 Bài học rút từ việc nghiên cứu tư tưởng “thân dân” Nguyễn Trãi trình phát huy quyền dân chủ Việt Nam Từ quan điểm Nguyễn Trãi “dân” vai trò, sức mạnh “dân”, khẳng định ơng người đưa quan điểm “dân vi bản” – dân gốc nước tư tưởng Nho giáo lên tầm cao “Dân gốc nước” khơng phương tiện để giai cấp cầm quyền sử dụng đũa thần sách mị dân để dễ bề cai trị, mà thực chất mục đích để nhà cầm quyền hướng tới Tư tưởng “thân dân” Nguyễn Trãi nhà tư tưởng sau dân tộc kế thừa sử dụng cách có hiệu luận giải giải pháp nhằm mục tiêu “trị quốc, bình thiên hạ” Tuy nhiên, suốt chiều dài lịch sử trung đại Việt Nam, không nhà tư tưởng từ sau Nguyễn Trãi nâng quan điểm ơng lên tầm cao Chỉ đến thời đại Hồ Chí Minh, tư tưởng nhân văn Nguyễn Trãi “dân” thực Hồ Chí Minh Đảng ta phát triển thêm “chất” Trong thời đại Hồ Chí Minh, dân không gốc nước, mà “nhân dân” phải thực “là chủ”, “làm chủ” đất nước, thể quan điểm “Nhà nước dân, dân, dân” Người Hồ Chí Minh ln dặn cán bộ, đảng viên phải dựa vào dân, liên hệ mật thiết với quần chúng nhân dân, theo Người: “Dễ mười lần không dân chịu, Khó trăm lần dân liệu xong” [4, tr.212] Thực theo lời dạy Chủ tịch Hồ Chí Minh, từ đời nay, Đảng Cộng sản Việt Nam, với tư cách đảng cầm quyền, quán triệt quan điểm lấy dân làm gốc, tuyệt đối trung thành với lợi ích nhân dân, lợi ích dân tộc, phát huy quyền làm chủ nhân dân Tuy nhiên, sau lãnh đạo nhân dân thực thắng lợi nghiệp cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân, nội Đảng xuất biểu làm nguy hại đến mối quan hệ máu thịt Đảng nhân dân Sự xuất bệnh chủ quan, ý chí, lối suy nghĩ hành động giản đơn, nóng vội chạy theo nguyện vọng chủ quan, lời nói khơng đơi với việc làm, vi phạm nguyên tắc tập trung dân chủ, không lắng nghe ý kiến quần chúng làm suy giảm lòng tin nhân dân Đảng Nhận thức nguy hiểm biểu tiêu cực nêu trên, Báo cáo trị trình Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ VI (12/1986), Đảng ta rút bốn học kinh nghiệm cho trình lãnh đạo cách mạng Việt Nam Và học mà Đảng ta nêu phải quán triệt tư tưởng “lấy dân làm gốc” toàn hoạt động, xây dựng phát huy quyền làm chủ nhân dân Trong thời kỳ đổi mới, Đảng ta có bước tiến quan trọng nhận thức lý luận dân chủ thực hành dân chủ, đạt thành tựu quan trọng thực dân chủ hóa đời sống xã hội, làm cho dân chủ xã hội chủ nghĩa trở thành động lực đổi phát triển đất nước Dân chủ xã hội chủ nghĩa chất chế độ ta, "vừa mục tiêu, vừa động lực phát triển đất nước" Vì vậy, Đảng ta coi trọng xây dựng bước hoàn thiện dân chủ xã hội chủ nghĩa, đặc biệt, từ thực đường lối đổi đất nước (1986) đến nay, nhận thức vấn đề dân chủ Đảng ngày hoàn thiện, cụ thể hóa thành chủ trương, đường lối, sách thực trở thành động lực phát triển đất nước Qua 30 năm thực đường lối đổi mới, có lúc, có nơi khuyết điểm, hạn chế; song, với việc phát triển kinh tế - xã hội, cải thiện đời sống, nâng cao trình độ dân trí, mở rộng dân chủ xã hội, Đảng ta ngày củng cố niềm tin nhân dân, khơi dậy tiềm mới, tạo xung lực cho cách mạng giai đoạn Quan niệm dân chủ theo ngày mở rộng Dân chủ xem xét nhiều khía cạnh: Dân chủ chế độ trị; giá trị; phương thức nguyên tắc tổ chức xã hội; dân chủ chung xã hội dân chủ riêng cá nhân; dân chủ tất lĩnh vực đời sống xã hội Dân chủ xã hội chủ nghĩa phản ánh bước chuyển từ thể chế trị dựa áp lực, tuân thủ mệnh lệnh sang thể chế hợp tác, đồng thuận, đầy trách nhiệm Do vậy, với việc đưa dân chủ trở thành mục tiêu chủ nghĩa xã hội thể rõ phát triển tư lý luận Đảng ta Phát huy dân chủ xã hội chủ nghĩa phát huy tính tích cực, chủ động, tự giác người xã hội, mà góp phần quan trọng giải phóng lực sáng tạo người Bởi vậy, đơn mục tiêu xây dựng xã hội, Đảng ta đưa hai từ “dân chủ” lên trước hai từ “công bằng” Điều vừa khẳng định vai trò dân chủ tiến trình xây dựng xã hội xã hội chủ nghĩa, vừa thể nhận thức tư Đảng; phù hợp với phát triển thời đại Đại hội XI Đảng khẳng định mục tiêu: Xã hội xã hội chủ nghĩa mà nhân dân ta xây dựng xã hội dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh; nhân dân làm chủ Trong có hai điểm quan trọng bổ sung phát triển so với Nghị Đại hội X Đảng: Một là, sửa lại mục tiêu xã hội mà nhân dân ta xây dựng trở thành “Xã hội dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh” [2, tr.70] Ở đây, Đảng ta đưa từ dân chủ lên trước cụm từ công bằng, văn minh Điều cho thấy Đảng ta xác định rõ vị trí dân chủ thực hành dân chủ q trình phát triển xã hội Để có xã hội dân giàu, nước mạnh, trước hết phải bảo đảm xã hội có dân chủ xã hội chủ nghĩa phải thực hành dân chủ xã hội chủ nghĩa cách thực chất, điều kiện tiên quyết, sở thiết yếu để xây dựng xã hội công bằng, văn minh Hai là, khẳng định đặc trưng quan trọng xã hội xã hội chủ nghĩa mà nhân dân ta xây dựng xã hội nhân dân làm chủ, thể rõ chất chế độ xã hội Việt Nam Đại hội XII Đảng khẳng định: “Tiếp tục phát huy dân chủ xã hội chủ nghĩa, bảo đảm tất quyền lực nhà nước thuộc nhân dân… Dân chủ phải thực đầy đủ, nghiêm túc tất lĩnh vực đời sống xã hội” [3, tr.169] Qua kỳ đại hội Đảng, thấy đổi Đảng ta q trình hồn thiện lý luận Nhà nước dân, dân, dân phản ánh tính đắn tính thời sâu sắc tư tưởng “thân dân” Nguyễn Trãi Trong giai đoạn nay, đất nước tiến bước đường xây dựng xã hội dân, dân, dân việc nghiên cứu dịp để hình dung lại bước đường tư tưởng khơng phẳng mà dân tộc ta trải qua, có thêm học quý báu để xây dựng xã hội thực dân Một là, học coi nghiệp cách mạng dân, dân, dân thời kỳ Đảng lãnh đạo cơng đổi toàn diện đất nước Trong toàn quan điểm mình, Đảng Cộng sản Việt Nam khẳng định cách mạng nghiệp nhân dân Nhân dân động lực to lớn thắng lợi nghiệp bảo vệ xây dựng Tổ quốc xã hội chủ nghĩa Suốt trình tồn phát triển mình, nhờ bắt rễ sâu rộng quần chúng, chủ trương, đường lối lòng dân, nhân dân đồng tình ủng hộ, Đảng nhân dân ta kết thành khối vững chắc, quan hệ máu thịt với nhân dân cội nguồn sức mạnh to lớn Đảng Trong xu mở cửa hội nhập khu vực giới, nước ta có nhiều thuận lợi, khơng khó khăn, đặc biệt âm mưu diễn biến hòa bình lực thù địch chia rẽ khối đại đồn kết tồn dân, hòng làm giảm sức mạnh lực lượng quần chúng nghiệp bảo vệ, xây dựng phát triển đất nước Các cấp ủy Đảng, quyền, ban ngành, đồn thể cần phải sâu sát quan điểm Đảng công tác Dân vận; coi trọng việc giữ gìn, phát huy mối quan hệ khăng khít Đảng, Nhà nước với nhân dân, thực tốt phương châm “Ý Đảng – Lòng dân” chủ trương, việc làm Mỗi cán đảng viên phải liên hệ chặt chẽ với nhân dân, tôn trọng nhân dân hướng dẫn nhân dân, tổ chức thành lực lượng, thành phong trào hành động cách mạng lĩnh vực, nhằm không ngừng nâng cao đời sống nhân dân Riêng tầng lớp nhân dân cần tích cực tham gia xây dựng Đảng sạch, vững mạnh trị tư tưởng tổ chức Hai là, học tinh thần nhân nghĩa, đoàn kết toàn dân để làm nên thắng lợi lịch sử Tư tưởng nhân nghĩa Nguyễn Trãi có nội dung rộng lớn biểu cho chủ nghĩa yêu nước, chủ nghĩa nhân đạo hòa bình Nhân nghĩa tư tưởng Nguyễn Trãi đường lối trị, chiến lược cứu nước, dựng nước đạt tới tảng phương pháp luận tư hành động Giá trị vĩ đại tư tưởng nhân nghĩa khẳng định: động lực mạnh mẽ thúc đẩy phát triển xã hội đương thời Ngày nay, nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc nhân dân ta có thời cơ, thuận lợi khó khăn, thách thức đan xen Đáng ý là, lực thù địch chống phá liệt chiến lược “Diễn biến hòa bình”, với thủ đoạn thâm độc, nguy hiểm Chúng lợi dụng vấn đề “nhân quyền”, “dân tộc”, “tôn giáo”, nhằm chia rẽ khối Đại đoàn kết toàn dân tộc, chia rẽ Đảng, Nhà nước với Quân đội nhân dân; đòi “phi trị hóa” lực lượng vũ trang, thúc đẩy “tự diễn biến”, “tự chuyển hóa”, Điều đặt yêu cầu việc xây dựng khối Đại đoàn kết toàn dân tộc, phát huy sức mạnh tồn dân tộc để bảo vệ Tổ quốc; đó, coi trọng ngăn chặn, làm thất bại âm mưu, thủ đoạn chống phá lực thù địch, giữ vững mơi trường hòa bình cho nghiệp xây dựng, phát triển đất nước Để xây dựng khối Đại đoàn kết toàn dân tộc, vấn đề quan trọng phải kiện toàn tổ chức, nâng cao hiệu hoạt động hệ thống Mặt trận Tổ quốc từ Trung ương đến địa phương hệ thống trị; qua đó, khơng ngừng tăng cường mối quan hệ Đảng với nhân dân, lấy đoàn kết Đảng làm sở để xây dựng khối Đại đoàn kết toàn dân tộc, tổ chức đảng cấp hạt nhân lãnh đạo, thực Đảng, Nhà nước lãnh đạo, điều hành việc xây dựng, phát huy sức mạnh khối Đại đoàn kết toàn dân tộc nghị quyết, thị, chủ trương hệ thống sách, pháp luật, hướng tới mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh” Văn kiện Đại hội lần thứ XII Đảng rõ: “Phát huy mạnh mẽ nguồn lực, tiềm sáng tạo nhân dân để xây dựng bảo vệ Tổ quốc; lấy mục tiêu xây dựng nước Việt Nam hòa bình, độc lập, thống nhất, tồn vẹn lãnh thổ, “dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh” làm điểm tương đồng; tôn trọng điểm khác biệt khơng trái với lợi ích chung quốc gia - dân tộc; đề cao tinh thần dân tộc, truyền thống yêu nước, nhân nghĩa, khoan dung để tập hợp, đoàn kết người Việt Nam nước, tăng cường quan hệ mật thiết nhân dân với Đảng, Nhà nước, tạo sinh lực khối đại đoàn kết toàn dân tộc” [3, tr.158159] Ba là, học phát huy mạnh mẽ vai trò quần chúng nhân dân cơng đổi tồn diện đất nước Xuất phát từ nguyên lý chủ nghĩa Mác – Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh, Đảng ta nhận thức cách sâu sắc rằng, cách mạng nghiệp quần chúng Hiện nay, quyền làm chủ quần chúng nhân dân ngày tôn 10 trọng phát huy Chính vậy, nhiều khó khăn, thử thách, xã hội ta giữ vững đoàn kết ổn định, nhân dân ta vững tin vào công đổi Đảng lãnh đạo Trong thời kỳ đổi mới, Đảng ta đề chủ trương, sách đắn nhằm tập hợp rộng rãi lực lượng quần chúng nhân dân, xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân tộc, tạo nên sức mạnh tổng hợp để thực thắng lợi nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội bảo vệ vững Tổ quốc Việt Nam Xã hội chủ nghĩa Nhờ xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân gắn với việc phát huy dân chủ đời sống xã hội lãnh đạo Đảng, công đổi giành thắng lợi to lớn, cách mạng Việt Nam chuyển sang giai đoạn mới, giai đoạn đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa đất nước Trong giai đoạn cách mạng này, động lực chủ yếu để phát triển đất nước, Đảng ta khẳng định, xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân sở liên minh công nhân với nông dân trí thức Đảng lãnh đạo Trong thời gian tới để phát huy quyền làm chủ nhân dân, mặt tăng cường công tác thông tin, tuyên truyền rộng rãi toàn xã hội việc thực quy chế dân chủ sở; không ngừng nâng cao nhận thức, trách nhiệm cấp ủy đảng, quyền, cán bộ, đảng viên nhân dân chủ trương, đường lối Đảng, pháp luật Nhà nước phát huy quyền làm chủ nhân dân; hồn thiện thể chế hóa chủ trương Đảng dân chủ mở rộng dân chủ xã hội chủ nghĩa; tăng cường vai trò lãnh đạo cấp ủy đảng; trách nhiệm quyền thực quy chế dân chủ; tiếp tục đạo cụ thể hóa phương châm “dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra” sở 3.2 Bàn luận Bài nghiên cứu khái quát, phân tích tư tưởng “thân dân” Nguyễn Trãi học mang tính định hướng phát huy quyền dân chủ Việt Nam Đồng thời, viết nhìn nhận, đánh giá quan điểm góc độ chủ nghĩa vật lịch sử Bài nghiên cứu dùng làm tài liệu tham khảo cho sinh viên chuyên ngành khoa học xã hội nhân văn KẾT LUẬN Sự cống hiến vô giá tư tưởng nhân nghĩa Nguyễn Trãi 11 lịch sử tư tưởng Việt Nam nói riêng lịch sử dân tộc nói chung lòng u thương nhân dân hết Nguyễn Trãi thấy sức mạnh to lớn nhân dân Phương châm “dân gốc nước” ông trở thành triết lý hành động triều đại phong kiến Việt Nam việc củng cố quyền, ổn định xã hội, phát triển bảo vệ Tổ quốc Cùng với trình phát triển dân tộc, tư tưởng “thân dân” bổ sung thêm giá trị tiến bộ, nhằm đáp ứng đòi hỏi thực tiễn đất nước Trong điều kiện hội nhập quốc tế nay, “dân gốc nước” sở, tảng để phát huy sức mạnh tổng hợp tầng lớp nhân dân tham gia vào phát triển kinh tế - xã hội nhằm thực mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh”, vững bước lên chủ nghĩa xã hội./ 12 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Đại Việt sử kí tồn thư, Bản Chính Hòa 1697 (Bản dịch), tập 2, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1998 [2] Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2011 [3] Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2016 [4] Hồ Chí Minh, Tồn tập, tập 12, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2002 [5] Viện Sử học, Nguyễn Trãi toàn tập, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1976 THE "THAN DAN" THOUGHTS OF NGUYEN TRAI AND LESSON IN PROMOTE DEMOCRATIC RIGHTS IN VIET NAM NOWADAYS The idea of "than dan" is a continuous flow in the process of building and defending the nation of Vietnam Nguyen Trai - National hero, erudite thinker, writer, poet eminent, outstanding cultural master has radiated the Vietnamese river, he has brought the idea of "than dan" reached The height of the 15th century That thought has a lot of human values deep and meaningful for the construction and protection of the country today The article analyzes some of the key contents of Nguyen Trai's "than dan" and its lessons in promoting democracy in Vietnam today Keywords: Nguyen Trai; the “than dan” thoughts; People are original; Promote democratic right ... trình phát huy quyền dân chủ Việt Nam Từ quan điểm Nguyễn Trãi dân vai trò, sức mạnh dân , khẳng định ơng người đưa quan điểm dân vi bản” – dân gốc nước tư tưởng Nho giáo lên tầm cao Dân gốc... biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra” sở 3.2 Bàn luận Bài nghiên cứu khái quát, phân tích tư tưởng thân dân Nguyễn Trãi học mang tính định hướng phát huy quyền dân chủ Việt Nam Đồng thời, viết... quý báu dân tộc, tình nghĩa, tư ng thân tư ng ái, yêu nước thương dân, bất khuất chống giặc ngoại xâm tinh thần bậc đại nho 3.1.3 Bài học rút từ việc nghiên cứu tư tưởng thân dân Nguyễn Trãi

Ngày đăng: 25/10/2019, 05:45

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w