1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

triết lý dân là gốc trong tư tưởng nguyễn trãi

58 215 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 58
Dung lượng 325 KB

Nội dung

Mục lục Phần mở đầu 1.Tính cấp thiết việc chọn đề tài khóa luận 2.Tình hình nghiên cứu khóa luận 3.Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu khóa luận 4.Đối tượng phạm vi nghiên cứu khóa luận .4 5.Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu khóa luận 6.Đóng góp khóa luận .5 7.Kết cấu khóa luận Chương 1: Cơ sở hình thành triết lý “dân gốc” tư tưởng Nguyễn Trãi 1.1 Những nhân tố khách quan sự hình thành triết lý “dân gốc” Nguyễn Trãi 1.2 Nhân tố chủ quan 20 1.3 Một số nội dung bản triết lý “dân gốc” Nguyễn Trãi .22 Chương 2: 34 Những giá trị lịch sử triết lý “dân gốc” 34 Nguyễn Trãi 34 2.1 Những giá trị to lớn triết lý “dân gốc” thời đại Nguyễn Trãi 35 2.2 Giá trị lịch sử triết lý “dân gốc” tư tưởng Nguyễn Trãi lịch sử dân tộc Việt Nam 40 Phần kết luận 53 Danh mục tài liệu tham khảo 55 Phần mở đầu Tính cấp thiết việc chọn đề tài khóa luận Lịch sử dân tộc ta lịch sử một dân tộc với truyền thống đấu tranh giữ nước lâu đời, phải chống chọi với những cuộc chiến tranh xâm lược ác liệt những đế chế hùng mạnh, tàn bạo Chính từ tảng gốc rễ, cội nguồn kết tinh tính dân tộc tính nhân dân sâu sắc đậm chất riêng thuộc văn hóa Việt Nam Những đóng góp mang tính định nhân dân, sức mạnh sự cố kết dân tộc dẩy lùi sức mạnh hiếu chiến mạch nguồn không ngừng chảy huyết quản người Việt Và từ “mảnh đất” hình thành, phát triển nên cách nhìn, phương thức hành động nhìn nhận, đánh giá sự việc dân tộc hay coi triết học Việt Nam Song tư tưởng triết học Việt Nam chưa thực sự phát huy hết vai trò có sự “non nớt” đức kết, khái quát vấn đề Và nên nhìn nhận triết học Việt Nam có ý kiến cho triết học Việt Nam sự rập khuôn tư tưởng Trung Quốc Ấn Độ có chút cải biên Đấy đơn sự nhìn nhận mang tính phiến diện, góc cạnh học thuyết lớn từ Trung Quốc Ấn Độ chủ yếu tri thức trị- xã hội Trong đó tư tưởng triết học Việt Nam lại mang xu hướng tiếp biến tư tưởng triết học du nhập bên kết hợp xu hướng tự thân nội điều kiện địa lý-xã hội, lối tư truyền thống… Hai xu hướng song song tồn tại, chi phối lẫn theo tiến trình lịch sử lâu dài dân tộc, đặc biệt từ kỷ X, sau dân tộc ta giành độc lập dân tộc bước vào kỷ nguyên Đại Việt Vấn đề đặt không phần nặng nề đặt nghiên cứu, triết lý tư tưởng nhà tư tưởng Việt Nam Lịch sử Việt Nam cho thấy “tuy mạnh yếu có lúc khác hào kiệt không thời thiếu” qua sự nho sĩ uyên thâm với những triết lý sống lòng dân tộc Nguyễn Trãi một thiên tài số những tên tuổi kiệt xuất kỷ XV Con người biết tới không một nhà trị, nhà quân sự đầy tài trí mà nhà tư tưởng lớn Tư tưởng Nguyễn Trãi không tổng hợp nên tác phẩm có tính hệ thống mà từ lịch sử sống động, chân thực tạo cảm hứng cho ông viết nên những thơ, phú, mang đậm nét thực với những giá trị tư tưởng sâu sắc nhất, tinh túy Ông để lại cho dân tộc Việt Nam nói riêng, cho toàn thể nhân loại nói chung những giá trị tư tưởng quý giá nhân chứng sống động một giai đoạn lịch sử nước Việt Nguyễn Trãi kế thừa những truyền thống quý giá cao đẹp lịch sử hàng ngàn năm dựng nước giữ nước Kể từ ngày đất nước giành lại độc lập sau nghìn năm bị giặc phương Bắc xâm lược, Nguyễn Trãi sự kết tinh những tinh hoa thời đại, mà hai triều Lý Trần tiêu biểu Vậy nên việc nghiên cứu để thấy cốt lõi tinh thần triết lý Nguyễn Trãi việc vô quan trọng, mang tính cấp thiết Triết lý “dân gốc” viên ngọc quý kho tàng tư tưởng ông để lại cho nhân loại, triết lý làm cho tên tuổi ông vươn lên hẳn so với những đại biểu thời Trong phạm vi đề tài hướng tới làm rõ triết lý “dân gốc” những giá trị lịch sử triết lý Tình hình nghiên cứu khóa luận Khi bàn những đóng góp Nguyễn Trãi, có một lượng lớn viết, công trình nghiên cứu đề cập tới nhiều tác giả, nhà nghiên cứu khác Trước đó cần kể tới đó tác giả Trần Huy Liệu với tác phẩm: Nguyễn Trãi- nhân vật vĩ đại lịch sử dân tộc Việt Nam, nhà xuất bản văn-sửđịa, Hà Nội, 1962 nhìn tổng quan những đóng góp công lao Nguyễn Trãi Nguyễn Văn Bình có viết: Nhân cánh nhà nho người Nguyễn Trãi, tạp chí Triết học, số 4, tháng 8-1998 hướng tới giải thích những nét riêng tiêu biểu cốt cách một nhà nho nặng lòng trăn trở dân, nước thoát khỏi bóng Tống Nho nặng nề kinh viện, cứng nhắc…Và phải không nói tới tác giả Võ Xuân Đàn với tác phẩm Tư tưởng Nguyễn Trãi tiến trình lịch sử Việt Nam, nhà xuất bản văn hóa thông tin, Hà Nội, 1996 Tác phẩm sâu tập hợp thành hệ thống những đóng góp to lớn, đầy đủ việc khảo cứu Nguyễn Trãi lĩnh vực trị, tư tưởng Đặc biệt Võ Xuân Đàn thống kê những công trình nghiên cứu, những chuyên khảo bàn tư tưởng thân dân Nguyễn Trãi Đấy “11 công trình 12 tác giả đề cập tới tính “cách mạng” tư tưởng Nguyễn Trãi mà trước đó không có sau nhiều kỉ xuất trở lại phát triển” Ngoài suốt trình nghiên cứu đề tài có điều kiện tiếp xúc, tham khảo tìm hiểu viết, tác phẩm tác giả như: “Tư tưởng yêu nước thương dân Nguyễn Trãi” viết Nguyễn Thu Nghĩa, “Nguyễn Trãi –khí phách tinh hoa dân tộc”của Vũ Khiêu, “Về tư tưởng triết học Nguyễn Trãi”do tác giả Doãn Chính viết, “Bàn số yếu tố triết học tư tưởng Nguyễn Trãi” Triệu Quang Minh, “Mấy suy nghĩ tư tưởng Nguyễn Trăi “Tấm lòng sáng tựa Sao Khuê” Hoàng Ngọc Vĩnh Nhìn chung công trình khảo cứu, nghiên cứu viết Nguyễn Trãi chủ yếu mang tính tổng quát, thâu tóm mặt tư tưởng với tính chất quan niệm trị, đạo đức, nhân sinh tư tưởng nhân nghĩa, tư tưởng yêu nước, tư tưởng thân dân Nguyễn Trãi Vấn đề triết lý “dân gốc” tư tưởng Nguyễn Trãi không chưa tới mức cũ mà nhiều điều để khám phá, đánh giá nhìn nhận điều kiện mới, xu hướng vận động đa chiều giới đặt cho thành tựu hạn chế Từ những tài liệu tham khảo những đóng góp khác tác giả làm được, tới khái quát dựa đó để tiến hành nghiên cứu đề tài Và xuất phát từ nhận thức đó tình hình nghiên cứu triết lý “dân gốc” Nguyễn Trãi thực tế nên đề tài không dừng lại việc mô tả, giải thích triết lý “dân gốc” mà hướng tới nhiệm vụ nghiên cứu để làm toát lên nguồn gốc, nội dung giá trị thực tiễn triết lý “dân gốc” suốt tiến trình phát triển dân tộc Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu khóa luận Mục đích nghiên cứu khóa luận là: Cố gắng làm rõ triết lý “dân gốc” Nguyễn Trãi với những giá trị lịch sử nó Nhiệm vụ nghiên cứu khóa luận là: - Chỉ rõ sở hình thành triết lý “dân gốc” tư tưởng Nguyễn Trãi - Vạch những nội dung bản triết lý “dân gốc” Nguyễn Trãi - Làm rõ những giá trị lịch sử triết lý “dân gốc” Nguyễn Trãi lịch sử dân tộc Đối tượng phạm vi nghiên cứu khóa luận - Đối tượng nghiên cứu: triết lý “dân gốc” tư tưởng Nguyễn Trãi - Phạm vi nghiên cứu: Những tìm hiểu triết lý “dân gốc” tư tưởng Nguyễn Trãi qua tác phẩm có tới Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu khóa luận - Cơ sở lý luận: Dựa tảng lý luận phép biện chứng vật, đặc biệt biện chứng vật lịch sử để tiến hành nghiên cứu đề tài - Phương pháp nghiên cứu: Phương pháp chung nguyên tắc nghiên cứu tư tưởng triết học rút từ phép biện chứng vật Đây đề tài nghiên cứu tư tưởng triết học cụ thể một nhà tư tưởng cụ thể nên vận dụng phương pháp nghiên cứu lịch sử triết học với nguyên lý quan hệ giữa tồn xã hội ý thức xã hội Phương pháp cụ thể phương pháp logic-lịch sử, phương pháp phân tích-tổng hợp, phương pháp so sánh, phương pháp đối hiếu Đóng góp khóa luận -Thông qua nghiên cứu đề tài này, khóa luận muốn góp phần làm rõ một cách có hệ thống nguồn gốc, nội dung triết lý “dân gốc” tư tưởng Nguyễn Trãi những giá trị lịch sử nó không thời đại Nguyễn Trãi, mà với dân tộc Việt Nam nói riêng cho cả giới nói chung - Khóa luận có thể làm tài liệu tham khảo cho tất cả những quan tâm đến vấn đề “dân gốc” Kết cấu khóa luận Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo khóa luận gồm có hai chương : Chương 1: Cơ sở hình thành triết lý “dân gốc” tư tưởng Nguyễn Trãi 1.1 Những nhân tố khách quan sự hình thành triết lý “dân gốc” Nguyễn Trãi 1.1.1 Bối cảnh quốc tế nước cuối kỷ XIV đầu kỷ X 1.1.2 “Dân gốc” Nho giáo 1.1.3 Truyền thống nhân cao cả cố kết cộng đồng cao dân tộc Việt Nam 1.2 Nhân tố chủ quan 1.3 Một số nội dung bản triết lý “dân gốc” Nguyễn Trãi 1.3.1 Phạm trù “Dân” vai trò vị trí Dân tư tưởng Nguyễn Trãi 1.3.2 “Dân vi quý” “Dân gốc” sự nghiệp dựng giữ nước Nguyễn Trãi 1.3.3 Nhân nghĩa Nguyễn Trãi hết, trước hết dân 1.2.4 “An dân” hướng tới xã hội lý tưởng người dân hưởng ấm no, hạnh phúc Chương : Những giá trị lịch sử triết lý “dân gốc” Nguyễn Trãi 2.1 Những giá trị to lớn triết lý “dân gốc” thời đại Nguyễn Trãi 2.1.1 Trên phương diện lý luận 2.1.2 Trên phương diện thực tiễn 2.2 Giá trị lịch sử triết lý “dân gốc” tư tưởng Nguyễn Trãi lịch sử dân tộc Việt Nam 2.2.1 Là một giá trị tiêu biểu chủ nghĩa yêu nước truyền thống Việt Nam 2.2.2 Là một học quan trọng đất nước công cuộc Phần nội dung Chương 1: Cơ sở hình thành triết lý “dân gốc” tư tưởng Nguyễn Trãi 1.1 Những nhân tố khách quan sự hình thành triết lý “dân gốc” Nguyễn Trãi 1.1.1 Bối cảnh quốc tế và nước cuối thế kỷ XIV đầu thế kỷ XV - Bối cảnh quốc tế: Mỗi người mang dấu ấn thời đại sống nên hiểu giai đoạn lịch sử mà nhà tư tưởng sống ta nắm bắt chiều sâu tư tưởng họ hướng tới Phương Tây vào cuối kỷ XIV đầu XV bước vào giai đoạn chuyển đầy dữ dội xã hội trung đại Nét bật “cuộc đấu tranh chống phong kiến trỗi dậy mạnh mẽ hình thức những cuộc chiến tranh nông dân, những phong trào thị dân phong trào cải cách tôn giáo”[19; 48] Tình trạng chiến tranh liên miên giữa nước Italia, Pháp cả nước Anh năm 1381… “Phương Tây diễn đồng thời cả trình xuất nhân tố tư bản chủ nghĩa hình thành song song trình hình thành dân tộc với “sự giác ngộ quyền dân tộc ý thức dân tộc”[7; 14] Chế độ phong kiến với sản xuất nhỏ đạo luật hà khắc trung cổ bước vào thời kỳ tan rã Thời điểm dần manh nha nhiều công trường thủ công đem lại suất lao động cao thay cho sản xuất nhỏ lẻ, manh mún kinh tế tự nhiên phát triển Sự ứng dụng một cách hiệu quả thành tựu phát minh khoa học tạo nên động lực vô to lớn việc phát triển xã hội: những bước tiến mạnh mẽ kinh tế kéo theo những thay đổi trị - xã hội Do vậy dẫn tới xã hội phương Tây diễn tình trạng phân hóa giai cấp ngày thêm sâu sắc: vai trò chủ xưởng ngày ảnh hưởng rõ rệt xã hội kinh tế, hàng loạt nông dân từ nông thôn thành phố trở thành người làm thuê cho công trường thủ công – tiền thân giai cấp công nhân sau Một kinh tế thay đổi kéo theo đời sống văn hóa phương Tây có những chuyển biến to lớn đòi hỏi cần có sự giải phóng người khỏi những ràng buộc cũ thần quyền, quy định nhà thờ, giáo huấn tôn giáo, giáo hội phân tầng đẳng cấp nghiệt ngã hướng tới phục hưng văn hóa Sự phát triển mặt người với quyền sống, quyền yêu thương chăm sóc người lên tiếng bảo vệ mạnh mẽ hết Đây thời kỳ “văn hóa phục hưng”, vươn tỉnh dậy sau đêm trường trung cổ phương Tây Trào lưu phục hưng văn hóa mang lại những giá trị vô lớn lao “phá tan giới quan giáo hội phong kiến, phá tan sự sùng bái mù quáng thần quyền, thức tỉnh người đấu tranh cho cuộc sống đáng người”[7;15] Cùng những biến cố khác bước sang thời phục hưng sự phát triển tư bản chủ nghĩa phương Tây xu không có thể ngăn cản Công cuộc phục hưng văn hóa trình hình thành dân tộc sản phẩm tinh thần tiến bộ phương Tây chủ nghĩa nhân đạo ý thức dân tộc Vào lúc giai đoạn châu Âu chuyển mạnh mẽ châu Á có nhiều biến động lớn lao nhiêu Điển hình Trung Quốc sau chiến tranh giải phóng nông dân Chu Nguyên Chương lãnh đạo năm 1368 lật đổ chế độ thống trị nhà Nguyên lập nên triều đại Minh Thời kỳ nhà Minh thuộc dòng Hán tộc lên nắm giữ quyền thống trị, xây dựng chế độ chuyên chế phát triển đạt tới đỉnh cao cực thịnh Bằng những sách ban đầu tích cực khuyến khích khai hoang, đẩy mạnh sản xuất, giảm nhẹ tô thuế sưu dịch cho dân…đã đưa đất nước Trung Quốc trở thành một quốc gia phong kiến hùng mạnh, thịnh vượng Trung Quốc dù triều đại suốt lịch sử đất nước diễn hai trình : một mặt đẩy mạnh sản xuất, khai hoang nước mặt khác tham vọng bành trướng, mở rộng xâm chiếm bên lãnh thổ “Lúc giờ phương Đông chế độ phong kiến ngự trị nhiều lực bành trướng hoành hành dữ dội đó đế chế Minh lớn mạnh nguy hiểm nhất”[18; 47] Triều đại nhà Minh lập nên nhờ kết quả cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc song không phải ngoại lệ mang mộng xâm lấn sang nước lân cận để thần phục bắt nạp triều cống làm lợi cho nhà Minh Triều Minh nuôi ý định coi Trung Quốc tâm điểm giới, Hoàng Đế Trung Hoa trời cai trị muôn dân, quyền uy đế chế bao trùm lên tất cả nước láng giềng Vào đầu kỷ XV, hướng bành trướng chủ yếu nhà Minh vùng Đông Nam Á bao gồm cả âm mưu xâm lược nước ta Năm 1368, nhà Minh bước đầu sai sứ giao bang với Việt Nam năm 1384 nhà Minh ngang nhiên lấn tới đòi Việt Nam phải cống nộp lương thực tiến tới hai năm sau lại ép Việt Nam cho mượn đường để đánh Chăm Pa - Hoàn cảnh nước vào cuối kỷ XIV đầu kỷ XV: Vào nửa sau kỷ XIV xã hội Đại Việt rơi vào cuộc khủng hoảng trầm trọng Triều đại nhà Trần sau những đóng góp quan trọng không nắm giữ cương vị lãnh đạo trước dần bước vào giai đoạn tụt hậu nặng nề, sâu sắc Các điền trang phát triển song sản xuất lại trở nên trì trệ, đình đốn đời sống nông nô bị bần hóa mùa đói triền miên khiến nông dân dậy Kinh tế kiểu điền trang thật sự không phù hợp mà thành lực cản nặng nề với phát triển kinh tế địa chủ có đà phát triển mạnh, chiếm ưu vượt trội Nếu trước nhà Trần quan tâm tới dân, chăm lo cho dân bây giờ ngược lại biết hưởng lạc, vun vén cho riêng nhiêu Tầng lớp quý tộc biết tăng cường bóc lột, vơ vét, chiếm đoạt, mải mê ăn chơi mà không hoài ngóng tới dân tình sống triều đại Sự khủng hoảng rơi vào cực độ thời vua Trần Dụ Tông đem sự vui chơi xoa hoa, trụy lạc lên tới đỉnh điểm Thực tế lịch sử đất nước những năm cuối thể kỷ XIV cho thấy sự suy sụp không có có thể vực dậy nhà Trần với kinh tế điền trang thái ấp sự giải phóng cho nông nô, nô tỳ Thời điểm đánh dấu sụp đổ nhà Trần điểm vào năm 1400 Hồ Quý Ly truất vua Trần tự xưng Hoàng Đế lấy quốc hiệu Đại Ngu lập nên triều Hồ (1400-1407) Trên tàn tích đổ nát, tiêu điều cả trị , kinh tế, văn hóa, quân sự nhà Trần để lại Hồ Quý Ly nỗ lực cải cách nhiều mặt nhắm vực dậy đất nước Ông sách hạn điền, hạn nô, sa thải tăng lữ hướng tới hạn chế quyền lực tầng lớp quý tộc phong kiến tăng lực lượng lao động xã hội, cho phát hành tiền giấy để bớt phần khó khăn tài chính, thuận lợi cho lưu thông hàng hóa… Với những cố gắng Hồ Quý Ly xã hội Đại Việt phần có những bước tiến song những cải cách Hồ Quý Ly chưa đáp ứng đầy đủ yêu cầu sự phát triển xã hội nên cuộc khủng hoảng kinh tế điền trang thái ấp chế độ nông nô, nô tì chưa giải Những sách ông ban mẻ song chưa thật triệt để Mặc dù ông có đủ nhạy bén để thấy những mâu thuẫn bản xã hội trở ngại lớn lại từ giai tầng xuất thân nên Hồ Quý Ly thu hẹp quyền lợi tầng lớp quý tộc chưa tiến tới xóa bỏ tận gốc quyền lợi giai cấp Từ nguyên nhân mà Hồ Quý Ly bị chống đối từ nhiều phía, dân chúng không ủng hộ không có một sở xã hội vững Chính quyền nhà Hồ chưa kịp thiết lập quyền thống trị vững chắc, thiếu sự đồng thuận từ xã hội phải chống đỡ với âm mưu xâm lược nhà Minh Thấy rõ tình trạng khủng hoảng nội bộ Đại Việt nên năm 1407 lấy cớ phù Trần diệt Hồ, Trương Phụ huy quân tiến hành xâm lược nước ta Nhà Hồ dù kiên chống giặc tới song không có lực lượng nhân dân ủng hộ nên không đủ sức chống trả cuối chịu thất bại đau đớn sau gần tháng chiến đấu Câu nói trai Hồ Quý Ly Hồ Nguyên Trừng nhìn nhận rõ nguyên sự thất bại “Thần không sợ đánh giặc sợ lòng dân không theo mà thôi” Sự thất bại nhà Hồ một lần nữa đẩy nước Đại Việt rơi vào ách đô hộ phương Bắc một lần nữa hay nói cách khác cuộc Bắc thuộc lần thứ hai hai trăm năm “Sự thống trị tàn bạo quân Minh cản trở kìm hãm gay gắt sự phát triển xã hội Đại Việt, đe dọa nghiêm trọng vận mệnh cả dân tộc sự sinh tồn người”[7; 19] Nhà Minh thiết lập thống trị thuộc địa hà khắc đồng thời bóc lột, vơ vét cải tàn bạo để mang nước chúng cải, tài nguyên quý, bắt dân ta phải chịu hàng trăm thứ thuế má nặng nề với âm mưu thâm độc phá hoại, thủ tiêu văn hóa dân tộc Việt nhằm đồng hóa dân ta mặt phong tục, tập quán Nhà Minh thực dã tâm cách “Tất cả những sở tồn vật chất tinh thần một quốc gia, dân tộc khả phục hồi độc lập một quốc gia dân tộc đó, chúng tìm cách hủy hoại dần”[19; 42] Cuộc đấu tranh văn hóa trị dân tộc ta chống đô hộ không ngừng tiếp diễn Lịch sử dân tộc ta đặt sự lựa chọn khác phải đứng lên đập tan ách thống trị nhà Minh, giải phóng đất nước, giành độc lập tự chủ Những phong trào đấu tranh cứu nước cháu nhà Trần Trần Giản Đình Trần Quý Khoáng diễn liên tục khắp nơi từ 1407-1413 song bị dập tắt Những phong trào thất bại nguyên nhân chủ yếu thiếu tính tổ 10 không để bại binh đói rách trở “Khi đạt nghị hòa, ông cấp thuyền bè, lương thảo để giặc lui binh an toàn, làm cho kẻ thù hết đỗi kinh hoàng”[38; 2] Triết lý “dân gốc” Nguyễn Trãi sâu sắc, đậm nét, hệ thống, liên kết xâu chuỗi nên chiều dài tư tưởng ông Đó tư tưởng dân truyền thống dân tộc hun đúc nên Lòng yêu nước, chí căm thù giặc tài Nguyễn Trãi tạo tảng cho hành động Điểm bật tư tưởng Nguyễn Trãi ông không quan niệm nguồn lực người một tập hợp cá nhân yêu nước, chịu sự bảo quyền một sức mạnh vật chất người tuý, mà cao hơn, đắn hơn, ông nhận thức sức mạnh người có văn hoá, cộng đồng dân tộc Đại Việt có văn hoá truyền thống giàu bản sắc, có sức sống mãnh liệt Sức mạnh Đại Việt sức mạnh tổng hợp, bao gồm cả sức mạnh vật chất tinh thần Vai trò lực lượng vật chất, quân số binh khí không có thể phủ nhận Song có một nguồn lực khác sâu xa hơn, không có hình hài một cách cụ thể lại có sức mạnh to lớn, hay nói hơn, biết cách khai thác sức mạnh người những vật chất có sẵn nhân lên gấp bội Đó sức mạnh văn hoá tinh thần Chính Nguyễn Trãi Lê Lợi thành công biết khai thác phát huy sức mạnh cộng đồng Đại Việt có văn hóa Thành công mặt Nguyễn Trãi mang lại sức mạnh dân tộc để chiến thắng cuộc kháng chiến chống quân Minh 2.2.2 Là một bài học quan trọng đất nước công cuộc mới hiện Thật sai lầm có những quan điểm cho một tư tưởng, triết lý đúng, phù hợp với một thời đại định Trường hợp Nguyễn Trãi lại khác nhìn qua tư tưởng ông “lấy chuyện xưa ngẫm chuyện nay” Nguyễn Trãi thông qua hoạt động bản thân, cộng đồng đề từ đó nêu lên quan điểm, những tư sâu sắc những vấn đề phổ biến, gần gũi quay trở lại tác động vào thực tiễn, nâng cao tư dân tộc, cộng đồng lên một bước Triết lý “dân gốc” sự hội tụ những nhìn nhận Nguyễn Trãi gắn với thực tiễn đầy biến động lịch sử dân tộc cuối kỷ XIV đầu kỷ XV cộng với truyền thống hàng ngàn năm trước đó cộng đồng Chính 44 xuất phát từ thực tiễn, gắn với thực tiễn đất nước nên triết lý “dân gốc” cống hiến không riêng lịch sử phát triển dân tộc kỷ XV mà cho cả những kỷ sau nữa Triết lý đó xu hướng tiến bộ thời đại với bình diện phát triển tinh thần giới đương đại Áp dụng quan điểm phát triển vào nhìn nhận triết lý “dân gốc” tư tưởng Nguyễn Trãi giúp ta thấy nhìn đầy tiến bộ Vì thương dân nên trăn trở cho đời sống dân yên, chiến tranh xảy không muốn dân sống cảnh tang thương phải chiến đấu độc lập, dành độc lập dân tập trung sức dân đánh giặc đánh đuổi hết quân thù lại phải xây dựng đất nước để dân không cảnh lầm than, sống ấm no bình “Dân” tư tưởng Nguyễn Trãi có bước tiến “chất” so với những nhà tư tưởng thời trước đó Có thể nói triết lý đầy tiến bộ Nguyễn Trãi trước thời đại khoa học với đời Chủ Nghĩa Mác-Lênin ông có sự chi phối mạnh mẽ từ chủ trương tới hành động cả dân tộc lúc loạn yên Nguyễn Trãi người tới gần với chủ nghĩa Mác-Lênin quan niệm quần chúng nhân dân, sức mạnh quần chúng nhân dân với phát triển lịch sử Chủ nghĩa vật lịch sử khẳng định quần chúng nhân dân chủ thể sáng tạo chân lịch sử, lực lượng định sự phát triển lịch sử Do đó lịch sử trước hết bản lịch sử hoạt động quần chúng nhân dân tất cả lĩnh vực đời sống kinh tế - xã hội Mọi lý tưởng giải phóng xã hội, giải phóng người thực qua hoạt động quần chúng nhân dân Vai trò sáng tạo lịch sử, mang tính định tới tiến trình phát triển lịch sử quần chúng nhân dân nhìn nhận từ ba góc độ Trước hết, quần chúng nhân dân lực lượng sản xuất bản xã hội, trực tiếp sản xuất cải vật chất đáp ứng nhu cầu tồn phát triển người, xã hội – nhu cầu quan trọng bậc định tới xã hội, thời đại, giai đoạn lịch sử Bên cạnh trình sản xuất cải vật chất quần chúng nhân dân lực lượng trực tiếp hay gián tiếp sáng tạo giá trị tinh thần xã hội đồng thời họ lực lượng kiểm chứng giá trị tinh thần hệ, cá nhân sáng tạo lịch sử Hoạt động quần chúng nhân dân sở thực có ý nghĩa định, nguồn phát sinh những sáng tạo văn hóa tinh thần xã hội Và cuối cùng, quần chúng nhân dân lực lượng động lực 45 bản cuộc cách mạng cuộc cải cách lịch sử Không cuộc cách mạng hay cuộc cải cách xã hội thành công mà không xuất phát từ lợi ích, nguyện vọng đông đảo quần chúng nhân dân Cách mạng xem ngày hội toàn dân, sự nghiệp quần chúng Tới thời đại Hồ Chí Minh di sản triết lý Nguyễn Trãi đón nhận, phát triển vận dụng vào sự nghiệp dựng, giữ nước một cách thành công Khi Hồ Chí Minh truyền bá Chủ nghĩa Mác – Lênin vào Việt Nam quan niệm “dân” không “dân bản” mà mở rộng thành dân chủ: dân chủ, dân làm chủ “Hồ Chí Minh tiếp thu những quan điểm sâu sắc chủ nghĩa Mác – Lênin vai trò quần chúng nhân dân, coi quần chúng nhân dân lực lượng lao động bản xã hội, chủ thể sáng tạo nên lịch sử; coi sự nghiệp cách mạng sự nghiệp quần chúng…”[24; 14] Hồ Chí Minh hướng tới “dân” theo nghĩa rộng qua cách gọi đầy thương mến đồng bào, một khối đoàn kết thống Kháng chiến chống kẻ thù xâm lược Người thống hai phạm trù “độc lập” với tự do” thể khát vọng tư ngày năm dân tộc Dân không đối tượng bị trị mà trở thành người chủ nhân thực sự đất nước Những người lãnh đạo “đầy tớ” dân, hết lòng phục vụ dân Nhất “một xã hội mà 600 năm trước, Nguyễn Trãi mường tượng nghĩ từ “xã hội Đường Ngu” – hai triều đại truyền thuyết có vua Nghiêu, vua thuấn Trung Quốc với ước mong đất nước thái bình, thịnh trị, dân ấm no, hạnh phúc, vua sáng hiền”[7; 135] không dừng lại mơ ước mà thành thực qua công lao Hồ Chí Minh Sau đất nước hoàn toàn độc lập Người chủ trương xây dựng nhà nước ta thành nhà nước “của dân, dân, dân” Nhà nước đó đại diện cho quyền lợi, nguyện vọng nhân dân Bên cạnh đó người dân phải thực nghĩa vụ công dân với đất nước Người khẳng dịnh dân gốc nước gốc vững bền Hồ Chí Minh nhấn mạnh đến dân chủ, dân chủ vừa mục tiêu vửa động lực cách mạng lúc chiến tranh phát triển đất nước vào thời bình Người phát triển học “dân gốc” Nguyễn Trãi lên một tầm cao nhận thức Bên cạnh những điều bản triết lý “dân gốc”, phạm trù “dân chủ” Tư tưởng Hồ Chí Minh đưa triết lý vào đời sống, chiến lược cách mạng xuyên suốt thời kỳ đất nước Thực tiễn đấu tranh cách mạng qua thời kỳ Đảng chủ tịch Hồ Chí Minh lãnh đạo cho thấy 46 giữ dân, giành dân, an dân lấy dân làm gốc vô quan trọng mà cụ thể lấy lợi ích nhân dân hết, trước hết Cơ sở quân sự tư tưởng Hồ Chí Minh khởi nghĩa toàn dân, chiến tranh nhân dân, quốc phòng toàn dân lực lượng vũ trang nhân dân “lấy dân làm gốc”, “dân chủ” Chính mà cuộc cách mạng Người Đảng Cộng sản Việt Nam Người sáng lập, lãnh đạo nhằm thực mục tiêu trị: “giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp, giải phóng xã hội, giải phóng người”, thực “độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội Người khẳng định, hoạt động quân sự phải đứng vững lập trường trị giai cấp công nhân, đặt sự lãnh đạo tuyệt đối, toàn diện trực tiếp Đảng Cộng sản Việt Nam Nếu đường lối phát động chiến tranh toàn dân Đảng tạo nên sức mạnh to lớn suốt hai cuộc chiến tranh chống Pháp, thắng Mỹ giành độc lập, thống đất nước công cuộc đổi theo định hướng xã hội chủ nghĩa ngày Đảng ta tiếp tục khẳng định lấy “dân làm gốc” học kinh nghiệm hàng đầu, làm sở hoạch định đường lối phát triển kinh tế - xã hội đất nước Người công bố trước toàn thể giới “Nếu phủ không phục vụ nhân dân nhân dân có quyền đuôit phủ đi” Lời nói thêm lần nữa khẳng định Đảng Cộng Sản Việt Nam tổ chức trị, tổ chức trị lại dựa sở trị Đảng đạo lý dân Đảng dân tin yêu gốc lõi thể qua ddowngf lối trị, những người Đảng viên sống có đạo lý Về sau Cố thủ tướng Phạm Văn khẳng định thêm sự nghiệp thắng lợi có sự dẫn dắt Đảng Cộng Sản Việt Nam, có chủ nghĩa Mác-Lênin, có nhân dân anh hùng với truyền thống vẻ vang dân tộc Dân tộc ta có sức mạnh tổng hợp chế độ mới, dân tộc ta kết hợp với sức mạnh thời đại Người nhấn mạnh “chúng ta chiến đấu cho những giá trị tinh thần cao đẹp văn minh nhân loại Cùng với anh em bầu bạn khắp năm châu, viết tiếp những trang lịch sử loài người tiến bộ, làm nên bản anh hùng ca vĩ đại dân tộc đứng lên làm chủ vận mệnh mình, làm nên bản giao hưởng tuyệt đẹp hòa bình, hữu nghị giữa dân tộc”[8; 47] 47 Đất nước ta bước vào thời kỳ xu biến đổi liên tục giới lẫn nước vào thời gian gần Thông qua nhìn nhận bối cảnh giúp có nhận thức rõ giá trị thực tiễn triết lý dân gốc”của Nguyễn Trãi thời điểm Tình hình giới diễn nhiều biến động mạnh mẽ, điển hình xu hướng đa phương hóa, toàn cầu hóa để bắt tay giải những vấn đề nằm phạm vi một quốc gia như: ô nhiễm môi trường, thiên tai, bệnh tật… Thị trường giới rộng mở cho việc giao lưu, buôn bán, trao đổi kinh nghiệm Tốc độ phát triển ngành khoa học – kĩ thuật ảnh hưởng sâu sắc tới đời sống sâu sắc công nghệ thông tin kết nối thành tựu nhiều lĩnh vực tới nhiều nước khác một cách nhanh lẹ, hiệu quả Con người hưởng những thành tựu, phương tiện nhất, tiện lợi song đối mặt với không khó khăn, phức tạp mà giới đặt Tình hình trị diễn biến phức tạp, khó lường nước phương tây đứng trước những khủng hoảng kinh tế nước không ngừng nâng cao, đẩy mạnh quyền thống trị bên với phương án “bàn tay nhung”: gây rối loạn, ổn định trị lẫn kinh tế nước khác hòng khẳng định vị trí, vai trò Đấy chiến tranh IRAC, TUYDINIA, gần cuộc chiến LiByA Việt Nam từ sau đổi đất nước dần khởi sắc với những tín hiệu đáng mừng tốc độ tăng trưởng kinh tế nhanh, đời sống nhân dân nâng lên rõ rệt…Việt Nam mở cửa sẵn sàng giao lưu làm bạn nước giới Đảng Cộng Sản Việt Nam ngày khẳng định vai trò lãnh đạo mình, không ngừng nâng cao lực chiến đấu Các tổ chức trị xã hội hệ thống trị có những bước chuyển phù hợp với thời kỳ theo hướng tích cực, giữ vững vai trò thúc phát triển xã hội Nền dân chủ xã hội chủ nghĩa ngày mở rộng, phát huy tính ưu việt chế độ góp phần kích thích, phát huy tính sáng tạo cá nhân xã hội Việt Nam không ngừng học hỏi, trao đổi kinh nghiệm với nước phát triển khoa học, công nghệ, y tế, giáo dục…Với những thành tựu đạt góp phần tạo tiền đề quan trọng cho sự nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa nước ta phát triển mạnh Và qua đó lòng tin tưởng nhân dân dành cho Đảng, Nhà nước ngày một củng cố, tăng thêm Song tình hình 48 nhiều vấn đề tồn tại, không khó khăn, thách thức cho đất nước ta Khi gia nhập tổ chức kinh tế giới vấp phải sự cạnh tranh khốc liệt, mức tăng trưởng “nóng” không thật bền vững kinh tế Kinh tế thị trường làm cho một bộ phận dân cư giàu lên nhanh chóng khiến sự phân chia giàu nghèo rõ rệt Đời sống người dân miền núi đồng bằng, nông thôn thành thị chênh lệch lớn Thiên tai lũ lụt liên miên gây không khó khăn cho đời sống lũ lụt hồi tháng 10/2010 tỉnh miền Trung Việc thực tập trung dân chủ nhiều nơi nặng hình thức, triển khai một số phong trào thụ động, khuôn mẫu Những vấn đề kinh tế trọng khiến một bộ phận cán bộ cửa quyền, quan liêu, hách dịch gây phiền hà lòng tin bộ phận không nhỏ dân cư vào Đảng, Nhà nước, quyền Nhân hội đó có không đối tượng nước chịu giật dây bên sức tuyên truyền gây mâu thuẫn, chia rẽ khối đại đoàn kết toàn dân Đó hình thức “lợi dụng chiêu dân chủ nhân quyền chúng tố cáo Việt Nam vi phạm nhân quyền, cản trở có hiệu quả sự hội nhập quốc tế Việt Nam; Lợi dụng vấn đề dân tộc chia rẽ có hiệu quả khối đại đoàn kết dân tộc Việt Nam; Lợi dụng tôn giáo làm trật tự trị an, vi phạm an ninh chủ quyền Việt Nam một cách có hệ thống…”[38; 81] Trước những thực trạng nói đòi hỏi Đảng Nhà nước ta một mặt kiên định mục tiêu chủ nghĩa xã hội thực đường độ lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam mặt khác phải đổi nữa phương thức quản lý có hiệu quả công tác lãnh đạo, quàn lý xã hội vận động quần chúng để kịp thời đáp ứng yêu cầu thời kỳ Việc áp dụng học “dân làm gốc” cần thiết mang ý nghĩa bản chất Sự đắn ý nghĩa học lịch sử trả lời, chủ nghĩa Mác Lênin tư tưởng Hồ Chí minh Đảng ta khẳng định Muốn thực triết lý muôn đời dân tộc cả trình nhận thức lâu dài để tới thực có hiệu quả Trên tinh thần phát huy giá trị triết lý ‘dân gốc” Nguyễn Trãi vào thời đại ngày cần thực tốt những nội dung bản sau: Trước hết, Đảng ta giữ vai trò tiên phong giữ vững lập trường tư tưởng, bản lĩnh cách mạng Phải vào nguyên tắc bảo đảm sự lãnh đạo Đảng tinh thần Hiến pháp khẳng định điều Đảng lực 49 lượng lãnh đạo Nhà nước xã hội Trong hoàn cảnh phải giữ vững kiên định mục tiêu chủ nghĩa xã hội tránh chệch hướng xã hội chủ nghĩa Đảng lơi lòng vai trò lãnh đạo Đảng phải biết phát huy, đoàn kết sức mạnh toàn dân, đẩy nhanh công nghiệp hóa, đại hóa đất nước Đây đường lối mang tính chiến lược bản, lâu dài toàn Đảng, toàn dân ta hướng tới thực mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh Chỉ có Đảng tổ chức có đủ uy tín, điều kiện để tập trung, đoàn kết toàn dân Đảng đại biểu cho việc chăm lo lợi ích toàn dân Lý tưởng, mục tiêu Đảng lý tưởng mục tiêu quảng đại quần chúng nhân dân Đó phát triển đất nước, làm cho dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh Và Đảng lấy sự thống giữa lợi ích dân tộc lợi ích giai cấp làm một Đó sự hòa quyện hữu tách rời Muốn thực điều đó cần thực tốt cống tác vận động quần chúng, đoàn kết giai tầng, dân tộc, tôn giáo, giới tính, lứa tuổi…Qua công tác vận động quần chúng tích cực tham gia vào phong trào thời kỳ để xây dựng, hoàn thiện, kiện toàn hệ thống trị từ cấp trung ương tới cấp địa phương Dưới sự lãnh đạo Đảng, quyền nhanh chóng chế hóa, cụ thể hóa nghị Đảng công tác quần chúng thành văn bản pháp quy thuận lợi cho dân phát huy quyền làm chủ Đảng phải nhìn nhận chỉnh đốn nội bộ Đảng viên tránh những phần tử xấu gây lòng tin dân Thứ hai, lấy pháp luật làm định hướng hành động cho định lớn nhỏ việc nước, việc dân Nhiều văn kiện Đảng pháp luật Nhà nước khẳng định điều Với Nhà nước pháp quyền Xã Hội Chủ Nghĩa pháp luật tối thượng, Nhà nước quản lý đất nước pháp luật, không khác pháp luật Mọi người tuân theo pháp luật, không có trường hợp ngoại lệ vào pháp luật, chấp hành nghiêm pháp luật để xử lý vấn đề xảy Hiến pháp pháp luật chủ trương lãnh đạo Đảng luật hóa, chấp hành tốt pháp luật chấp hành tốt chủ trương lãnh đạo Đảng, chấp hành nguyên tắc Đảng lãnh đạo Thứ ba, phải giữ vững nguyên tắc “dân gốc” Nguyên chủ tịch Quốc hội Nguyễn Văn An dặn “ Dân gốc, thuộc phạm trù vĩnh 50 viễn Đảng Nhà nước thuộc phạm trù lịch sử Lòng dân điểm xuất phát điểm cuối ý Đảng pháp luật Về nguyên tắc: lòng dân, ý Đảng pháp luật phải thống nhất, phải một, hai, đó lòng dân gốc Phải dựa vào ý chí nguyện vọng nhân dân, đặt lợi ích quốc gia dân tộc lên hết để xử lý những vấn đề có ý kiến khác nhau” Những lời nói đầy tâm huyết ông sự tổng kết, khái quát lại những điều sâu sắc sau quãng thời gian làm việc, cống hiến tâm sức cho việc nước Nhìn nhận một cách khách quan chủ trương lãnh đạo Đảng, pháp luật Nhà nước xây dựng, hoàn thiện ngày nhằm để phục vụ cho lợi ích dân, cao đời sống dân, dân tộc ngày tốt lên phù hợp với lòng mong mỏi dân Lợi ích Đảng, Nhà nước lợi ích nhân dân Điều đó thể bản chất trị, bản chất nhân dân tính ưu việt hẳn Nhà nước ta: Nhà nước dân, dân dân Thứ tư, bản thân cán bộ, Đảng viên không ngừng học tập, rèn luyện nâng cao phẩm chất trị, đạo đức, lối sống người xã hội chủ nghĩa Nguyễn Trãi trách nhiệm vai trò kẻ cầm quyền việc trị hay loạn đất nước Trong xã hội lý tưởng ông ước mơ rõ vua phải vua, quan cho quan Họ phải biết yêu thương dân, phải có đức tính “cần, kiệm, liêm chính, chí công vô tư” Những yêu cầu mà Nguyễn Trãi đặt với những người cầm quyền đất nước thời kỳ cần phải có Để tới thành công mục tiêu chủ nghĩa xã hội độ lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam đòi hỏi phải có những người đủ đức đủ tài đáp ứng nhiệm vụ lịch sử Hồ Chí Minh người có công những phẩm chất đạo đức cần có với người cán bộ, Đảng viên nói chung cán bộ ngành nói riêng Cán bộ, Đảng viên cầu nối giữa Đảng, Nhà nước với nhân dân nên ảnh hưởng họ lớn Muốn có những phẩm chất người cán bộ, Đảng viên phải nghĩ tới dân, lấy lợi ích dân đặt lên hàng đầu suy nghĩ hành động Đặt lợi ích dân lên đầu, làm thước đo, lý tưởng phấn đấu không thực trạng cán bộ cửa quyền, sách nhiễu nhân dân góp phần tăng cường mối liên hệ khăng khít giữa Đảng nhân dân Những tư tưởng Nguyễn Trãi tiến bộ giá trị thực tiễn cao ông lấy thực tiễn làm nơi xuất phát cho hành động Tư tưởng nhân nghĩa 51 hướng tới “an dân” ông tạo động lực khiến người sĩ phu yêu nước không ngần ngại vào trại giặc để thương thuyết để nghị hòa Ông nghĩa quân lăn lộn, trải qua những ngày chiến trận thiếu ăn thiếu mặc để hoạch định phương án tác chiến, giải những khó khăn giặc lúc mạnh ta yếu Nhìn nhận hành động người xưa để tự thấy vào thời kỳ muốn thực tốt công cuộc xây dựng đổi người làm công tác lãnh đạo, quản lý không đơn ngồi “yên vị” để vạch chủ trương, sách mà cần có tính thực tế để định hướng cho hành động Có nghĩa phải làm tốt công tác dân vận đế không bỏ sót một người nào, tạo nên lực lượng toàn dân thực hành những công việc mà Chính phủ Đảng giao phó Khi vào đời sống dân hiểu dân cần gì, thiếu đề xuất chủ trương, sách phù hợp nguyện vọng dân làm sở cho Đảng ta xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân, phát huy sức dân vào công tác phát triển kinh tế - xã hội, xóa bỏ đói nghèo, đánh bại âm mưu chống phá kẻ thù bên ngoài, giữ vững an ninh quốc phòng Thực điều đó nên Đảng ta tiếp tục củng cố mối quan hệ máu thịt giữa nhân dân Đảng, làm tốt công tác dân vận theo yêu cầu Thời gian qua Đảng gắn công tác dân vận với cuộc vận động “học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh” đông đảo người hưởng ứng theo Nếu xa rời triết lý “dân gốc” hậu quả đoán hết Lịch sử ghi dấu những học đắt giá xây dựng đất nước mà xa dân, không tin vào sức mạnh dân ngại tiếp cận không cải cách ruộng đất mà có cả thời kỳ đổi Triết lý “dân gốc” Nguyễn Trãi chứa đựng những nội dung tiến bộ, cách mạng vượt qua những giới hạn lịch sử đạt tới nhìn toàn diện, hoàn chỉnh dân Chính những điều đó mà triết lý mang lại giới quan, phương pháp luận đắn cho lịch sử tư tưởng Việt Nam Xuất phát từ đó từ những nguyên lý Chủ nghĩa Mác – Lênin, Đảng ta nhận thức một cách sâu sắc: cách mạng sự nghiệp quần chúng nhân dân, cách mạng muốn thành công phải dựa vào dân, dựa vào khối đại đoàn kết toàn dân – cội nguồn sức mạnh để xây dựng bảo vệ tổ quốc, ổn định trị xã hội đủ sức đứng vững trước những thách thức thời đại Với mục đích cuối Đảng ta một cách khái quát thực tiễn bản chất: Đảng lãnh đạo, Nhà 52 nước điều hành, nhân dân làm chủ suy cho tất cả quyền lực dân, những lợi ích dân Nắm vững thực tốt triết lý giúp Đảng, Nhà nước ta giữ vững vai trò phát huy vai trò làm chủ, tính chủ động, sáng tạo quần chúng nhân dân sự nghiệp bảo vệ, xây dựng đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa tới thực mục tiêu dân, giàu nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh Tiểu kết chương 2: Triết lý “dân gốc” Nguyễn Trãi không bị hạn chế không gian, thời gian ông sống, mà tồn lịch sử dân tộc cả khứ tương lai Để có sức sống trường tồn tư tưởng đó phải có sự gắn kết chặt chẽ giữa thực tiễn lý luận rút quy luật chung nâng tư lên một trình độ Và những yếu tố hội tụ quan điểm “dân gốc” Nguyễn Trãi giúp ông có cách nhìn đầy biện chứng hẳn những người khác Vì lẽ đó triết lý Nguyễn Trãi tỏa sáng suốt cả thời kỳ lịch sử ông sống cả lúc loạn lạc đất nước hòa bình Có thể nói Nguyễn Trãi hoàn thành xuất sắc những lịch sử giao phó, những ông tâm niệm phải làm cho dân cho nước Một mặt tiếp thu những giá trị chủ nghĩa yêu nước truyền thống, mặt khác ông thổi sinh khí đóng góp bản vào nội dung chủ nghĩa yêu nước tức vận dụng một cách khôn ngoan giá trị tinh thần dân tộc vào sự nghiệp giải phóng dân tộc Truyền thống dân tộc phong phú thức tỉnh tinh thần nhân dân, giúp nhà lãnh đạo giải những vấn đề thực tế diễn Và với công cuộc đổi triết lý “dân gốc” Nguyễn Trãi tiếp tục phát huy giá trị nó - giá trị “dân gốc” Triết lý một những sở lý luận khoa học giúp cho làm công tác quần chúng, nhằm tập hợp dân chúng cuộc đấu tranh cách mạng giành độc lập tự cho Tổ quốc xây dựng Tổ quốc chủ nghĩa xã hội Phần kết luận Thời gian trôi qua có thể bào mòn tất thảy song lịch sử không bao giờ xóa mờ những đóng góp những người, những hệ đóng góp bao công lao cho đất nước, dân tộc Nguyễn Trãi - Con người đầy tài trí, người thân 53 cho một thời kỳ đầy biến động lịch sử rời xa lâu những ông để lại in dấu lòng dân tộc cả nhiều giai đoạn sau Quả thật “Nguyễn Trãi sản phẩm đất nước Việt Nam, nhân dân Việt Nam, dân tộc Việt Nam một thời đại trưởng thành lớn mạnh đầy biến động bão táp lịch sử”[19; 46] Trong thời khắc đầy biến động ông dùng nhãn quan sắc bén lựa chọn cho lối cống hiến tất cả tài năng, nghị lực cho sự nghiệp cứu nước, cứu dân, xây dựng đất nước Thực tiễn cuộc đấu tranh tác động trở lại Nguyễn Trãi làm cho tâm hồn, tư tưởng, tình cảm, tài ông phát huy cao độ đạt tới đỉnh cao thời đại Triết lý “dân gốc”chính một điểm sáng kho tàng lý luận Nguyễn Trãi để lại cho đời Triết lý ông tiếp thu từ quan điểm nho giáo “việt hóa”, thổi vào luồng sinh khí với cốt cách dân tộc Việt Đúng nhận xét tác giả Nguyễn Hùng Hậu “ngọn đèn tư tưởng cuối thời Trần đầu thời Lê hết dầu Nguyễn Trãi thổi bùng lên sáng chói”[13; 297] Ông vừa thấy sức mạnh dân vừa tự ý thức trách nhiệm phải phục vụ dân Từ việc trực tiếp chứng kiến, hòa vào cuộc sống hàng ngày nhân dân đem lại cho ông những câu trả lời cho nhiều vấn đề chưa thấy giáo lý giáo dục Nho giáo Những trải nghiệm thực tế làm nên “chất liệu” đúc kết những vấn đề mang tính lý luận tập trung thành tư tưởng “dân gốc” Nguyễn Trãi không tổng kết lý luận đơn mà biến những lý luận thành sức mạnh vật chất kêu gọi sự đoàn kết muôn dân thành lực lượng chiến thắng giặc xâm lăng tàn bạo, thực chủ trương nhân nghĩa một cách chân thực, hiệu quả Và với vai trò “cố vấn” vị vương quân để có những đường lối, sách phù hợp đem lại ấm no cho muôn dân Một mặt kế thừa triết lý “dân gốc” mặt khác từ thực tiễn đời sống để tổng kết nâng tầm nhận thức khiến tư tưởng Nguyễn Trãi vượt lên thời đại ông sống Chính lẽ đó mà triết lý đó Nguyễn Trãi không những góp phần làm phong phú nhà tư tưởng trước mà đặt tảng cho sự phát triển lịch sử tư tưởng Việt Nam những giai đoạn sau Cụ thể thời đại Hồ Chí Minh quan niệm dân có nội dung toàn diện hơn, khoa học hơn, có tính phổ quát hệ thống 54 Tư tưởng “dân gốc” điểm xuất phát điểm kết thúc Nguyễn Trãi, nó quán xuyến toàn bộ suy nghĩ lẫn hành động ông “Dân gốc” tâm điểm chuẩn mực, tảng đạo nhân nghĩa Vốn xuất thân “cửa sân trình” song người toát lên cốt cách nho nhã mà lại đỗi gần gũi, mộc mạc, sống hết lòng dân nước Khi xét lịch sử dùng nhìn để đánh giá những tư tưởng thời kỳ trước mà cần đặt nó điều kiện cụ thể hình thành nên tư tưởng thấy trọn vẹn giá trị nó Thế kỷ XV qua lâu song phủ nhận thời kỳ triết lí “dân gốc” cả Nguyễn Trãi mang giá trị lịch sử vô to lớn, chiếm một vị trí quan trọng lịch sử dân tộc không riêng kỷ XV mà tận hôm Với cần phải tự ý thức cho trách nhiệm khai thác, phát huy, giữ gìn để làm phong phú mặt lí luận mặt thực tiễn thể triết lý “dân gốc” cho sự nghiệp xây dựng đất nước giai đoạn Lịch sử dân tộc ta lịch sử dựng nước giữ nước từ lâu đời vậy Tư tưởng “dân gốc” tỏa sáng, ghi dấu lòng dân tộc nhằm để đảm bảo sự ổn định thịnh vượng quốc gia Công cuộc xây dựng, đổi đất nước sự lịch sử dựng giữ nước cha ông để lại đó bao gồm những điểm mạnh, ưu việt đồng thời bổ sung, phát triển những phù hợp xu thời đại Lịch sử chứa đựng những học lớn, thời gian kiểm chứng Những trăn trở tâm tưởng Nguyễn Trãi Hồ Chí Minh kế thừa, phát huy cao độ đưa vào thực xã hội Việt Nam Đảng nhà nước ta bước đổi công tác lãnh đạo, quản lý xã hội, quán triệt sâu sắc học “dân gốc” Chúng ta phát huy cao độ quyền làm chủ nhân dân có những hiệu quả tích cực “Dân gốc” tư tưởng nguyên vẹn giá trị thời đại ngày “Song vấn đề không phải nêu lên hiệu “dân gốc”, hay thực nó một cách hời hợt, hình thức, thiếu triệt để Điều quan trọng phải biến điều đó trở thành thực, nó phải thể một cách sinh động, quán hành động thực tiễn hàng ngày, hàng giờ cán bộ, Đảng viên”[24; 17] Danh mục tài liệu tham khảo 55 Nguyễn Lương Bích Đánh giặc cứu nước, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội, 1973 Nguyễn Văn Bình Nhân cách nhà nho người Nguyễn Trãi, Tạp chí Triết học, số 4, tháng 8/1998 Nguyễn Thanh Bình Học thuyết trị-xã hội nho giáo ảnh hưởng nó Việt Nam(từ kỷ XI đến nửa đầu kỷ XIX), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2007 Trần Bá Chí Quân sư Nguyễn trãi: tiểu thuyết lịch sử, Nxb Thanh niên, Hà Nội, 2001 Doãn Chính Về tư tưởng triết học Nguyễn Trãi, Tạp chí Triết học, 2009, số Phan Đại Doãn Một số vấn đề nho giáo Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1999 Võ Xuân Đàn Tư tưởng Nguyễn Trãi tiến trình lịch sử Việt Nam, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội, 1996 Phạm Văn Đồng, Võ Nguyên Giáp Nguyễn Trãi người anh hùng dân tộc vĩ đại nhà văn hóa kiệt xuất, Nxb Sự thật, Hà Nội, 1982 Bộ giáo dục đào tạo Giáo trình triết học Mác - Lênin, Nxb Chính trị quốc gia, 2004 10 Bộ giáo dục đào tạo Giáo trình triết học, Nxb Chính trị - hành chính, Hà Nội, 2008 11 Trần Văn Giàu Sự phát triển tư tưởng Việt Nam từ kỷ XIX đến cách mạng Tháng Tám, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1996, tập 12 Mai Hanh, Nguyễn Đổng Chi, Lê Trọng Khánh Nguyễn Trãi nhà văn học trị thiên tài, Nxb Văn - sử - địa, 1957 13 Nguyễn Hùng Hậu Đại cương lịch sử tư tưởng triết học Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2010 14 Trần Ngọc Hưởng Luận đề Nguyễn Trãi, Nxb Thanh niên, Hà Nội, 2004 15 Chu Hy Tứ thư tập chú(Nguyễn Đức Lân dịch giải), Nxb Văn hóa – Thông tin, Hà Nội, 1996 16 Vũ Khiêu (chủ biên) Nho giáo xưa nay, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội, 1990 17 Vũ Khiêu Tác phẩm tặng giải thưởng Hồ Chí Minh, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội, 2003 18 Nguyễn Hiển Lê Khổng Tử, Nxb Văn hóa, Hà Nội, 1998 19 Phan Huy Lê Nguyễn Trãi- thời đại nghiệp, Tạp chí Cộng sản, 1980, số 20 Trần Huy Liệu Nguyễn Trãi- nhân vật vĩ đại lịch sử dân tộc Việt Nam , Nxb Văn - sử - địa, Hà Nội, 1962 21 Trần Huy Liệu Nguyễn Trãi, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội, 1969 56 22 Trần Huy Liệu Nguyễn Trãi: đời nghiệp, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội, 2000 23 Nguyễn Hoàng Lương, Phạm Hồng Tung Tài đắc dụng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2008 24 Phạm Bá Lượng Tư tưởng Hồ Chí Minh “lấy dân gốc” , Tạp chí Triết học, tháng2/2005, số 25 Nguyễn Thị Tuyết Mai Quan niệm nho giáo người, giáo dục đào tạo người, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2009 26 Nguyễn Thu Nghĩa Tư tưởng yêu nước thương dân Nguyễn Trãi, Tạp chí Triết học, 1999 27 Cù Thị Nga Tư tưởng thân dân Nguyễn Trãi lịch sử triết học Việt Nam, Luận văn thạc sỹ, Đại học Huế, 2003 28 Nguyễn Thanh Niềm “Lấy dân gốc” lịch sử tư tưởng Việt Nam với công tác vận động quần chúng giai đoạn nay, Khóa luận tốt nghiệp, Huế, 2009 29 Nguyễn Hữu Sơn (tuyển chọn giới thiệu) Nguyễn Trãi tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2001 30 Hà Văn Tấn Mấy suy nghĩ lịch sử tư tưởng Việt Nam , Tạp chí Xưa nay, 2006, số 31 Phan Huy Tiệp(dịch) Nguyễn Trãi Quân trung từ mệnh tập, NXB Sự thật, Hà Nội, 1961 32 Nguyễn Tài Thư Mấy suy nghĩ vấn đề tư tưởng Nguyễn Trãi, Tạp chí Triết học, 1980 33 Nguyễn Tài Thư Nguyễn Trãi cống hiến mặt tư lý luận, Tạp chí Triết học, 1989 34 Nguyễn Đăng Thục Lịch sử tư tưởng Việt Nam, Nxb Hồ Chí Minh, 1992, tập V 35 Văn hóa Việt Nam chặng đường chống phong kiến Trung Quốc xâm lược NXB Khoa học xã hội nhân văn, Hà Nội, 1981 36 Vũ Văn Vinh Một số quan niệm dân thời Lý – Trần, Tạp chí Triết học, 1998, số 37 Hoàng Ngọc Vĩnh “Mấy suy nghĩ tư tưởng Nguyễn Trăi một “Tấm lòng sáng tựa Sao Khuê””, Thông tin khoa học trường Đại học Khoa học – Đại học Huế, số 11, tập (1999) 38 Hoàng Ngọc Vĩnh Bài giảng chuyên đề Lịch sử tư tưởng triết học Việt Nam , Huế, 2009, violet.vn/hngocvinh54/ 39 Trần Nguyên Việt Tư tưởng nhân văn Nguyễn Trãi “Quân trung từ mệnh tập”, Tạp chí Triết học, 2002, số 40 Trần Nguyên Việt, Về mối quan hệ tam giáo tư tưởng Nguyễn Trãi, Tạp chí Triết học, 2005, số 41 Viện Khoa học xã hội Việt Nam - Viện triết học Lịch sử tư tưởng Việt Nam , Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1993, tập1 57 42 Nguyễn Hữu Vui (chủ biên) Lịch sử triết học, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2008 43 ỦY BAN KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM Kỷ niệm 600 năm sinh Nguyễn Trãi, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1982 44 ỦY BAN KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM Viện sử học Nguyễn Trãi thân nghiệp, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1980 45 www.chungta.com.vn 46 www.tuanVietNam.vietnamnet.vn 47 www.vientriethoc.com.vn 58 ... thâu tóm mặt tư tưởng với tính chất quan niệm trị, đạo đức, nhân sinh tư tưởng nhân nghĩa, tư tưởng yêu nước, tư tưởng thân dân Nguyễn Trãi Vấn đề triết lý dân gốc tư tưởng Nguyễn Trãi không... luận là: - Chỉ rõ sở hình thành triết lý dân gốc tư tưởng Nguyễn Trãi - Vạch những nội dung bản triết lý dân gốc Nguyễn Trãi - Làm rõ những giá trị lịch sử triết lý dân gốc Nguyễn Trãi. .. sử dân tộc Đối tư ng phạm vi nghiên cứu khóa luận - Đối tư ng nghiên cứu: triết lý dân gốc tư tưởng Nguyễn Trãi - Phạm vi nghiên cứu: Những tìm hiểu triết lý dân gốc tư tưởng Nguyễn Trãi

Ngày đăng: 31/08/2017, 17:35

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w