MụC LụC MỞ ĐẦU 1 1. Lý do lựa chọn đề tài 1 2. Tình hình nghiên cứu 3 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 8 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 8 5. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu 9 6. Đóng góp của đề tài 9 7. Kết cấu của luận văn 9 NỘI DUNG 10 CHƯƠNG 1. QUAN NIỆM CỦA NHO GIÁO VỀ CHỮ “HÒA” 10 1.1. Những điều kiện và tiền đề cơ bản cho sự ra đời quan niệm của Nho giáo về chữ “hòa” 10 1.1.1. Điều kiện kinh tế xã hội 10 1.1.2. Tiền đề văn hóa tư tưởng 12 1.1.3. Khái quát về Nho giáo 17 1.2. Nội dung chữ “hòa” trong quan niệm của Nho giáo 18 1.2.1. Khái niệm “hòa” 18 1.2.2. Hòa là nguyên lý của trời đất 23 1.2.3. “Hòa” trong xã hội con người 34 1.2.4.“Hòa” trong mối quan hệ với “lễ”, “nhạc”, “mỹ” 44 1.2.5. Nhận xét 51 CHƯƠNG 2: ẢNH HƯỞNG CHỮ “HÒA” CỦA NHO GIÁO TRONG TƯ TƯỞNG NGUYỄN TRÃI, NGUYỄN BỈNH KHIÊM 57 VÀ LÊ THÁNH TÔNG 57 2.1. Nho giáo tại Việt Nam 57 2.2. Nội dung chữ “hòa” trong tư tưởng của Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm và Lê Thánh Tông 59 2.2.1. Chữ “hòa” trong tư tưởng của Nguyễn Trãi 59 2.2.2. Chữ « hòa » trong tư tưởng của Nguyễn Bỉnh Khiêm 75 2.2.3. Chữ “hòa” trong tư tưởng của Lê Thánh Tông 90 2.3. Ý nghĩa chữ “hòa” của Nho giáo đối với đời sống con người Việt Nam hiện nay 104 KẾT LUẬN 112
MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài Chúng ta sống kỉ XXI, kỉ mà ranh giới quốc gia dần bị xóa mờ, văn hóa giới thâm nhập vào nhau, xu hướng toàn cầu hóa lan rộng trở thành yêu cầu bắt buộc với tất quốc gia Theo đó, mâu thuẫn quốc gia, dân tộc, đảng phái trị đặt nhu cầu cần giải phương diện hòa bình, đối thoại Việc xây dựng hòa bình bền vững mong ước toàn nhân loại Nền hòa bình không chỗ tiếng súng, mà tự đời sống xã hội đời sống tinh thần, đó, người hòa hợp với thân sống thân tình, bác với cộng đồng tinh thần tự do, đoàn kết, khoan dung nhằm xây dựng giới hòa bình, ổn định, phát triển Trong năm gần đây, giới dường ngưỡng mộ có xu hướng quay trở lại nghiên cứu văn hóa phương Đông nói chung triết học phương Đông nói riêng nét đẹp văn hóa bền vững, văn minh tính cấu kết cộng đồng cao mà Nho giáo hệ tư tưởng có sức ảnh hưởng lớn đến nước phương Đông Nhật Bản, Hàn Quốc, Triều Tiên, Trung Quốc, Việt Nam, Singapore… Sức mạnh bốn rồng châu Á ngày lớn mạnh khẳng định vị trường quốc tế mà thành công rực rỡ trị, kinh tế, xã hội thiếu vắng vai trò hệ tư tưởng Nhật Bản cho ba nội dung văn hóa thúc đẩy lớn đến kinh tế Nhật Bản “Nhân”, “Hòa” “Trung” Đó điểm gặp gỡ văn hóa phương Đông có ảnh hưởng tư tưởng Nho giáo, có Việt Nam Nho giáo có nguồn gốc từ Trung Quốc du nhập trở thành yếu tố văn hóa truyền thống dân tộc Việt Nam Ảnh hưởng lịch sử lịch sử tư tưởng dân tộc Việt Nam đề tài học giả quan tâm nghiên cứu với tiến trình phát triển đất nước Nho giáo ngày khẳng định vị công xây dựng, giữ gìn phát huy truyền thống văn hóa dân tộc Đặc biệt trình công nghiệp hóa, đại hóa đất nước, Đảng Nhà nước ta xác định xây dựng văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc Nhưng với phát triển mặt đất nước đạo đức xã hội suy đồi, di sản đạo đức truyền thống cha ông ngày mai một, quan hệ người với người ngày cách xa, lý trí dần thay cho tình cảm, thêm vào cân môi trường sinh thái mà nguyên nhân trực tiếp người không trọng giữ gìn tự nhiên Những hệ lụy phải chưa đặt đạo đức lên vị trí nó? Hay thân người cân với thân mình, từ làm hài hòa với tha nhân hay hòa hợp với thiên nhiên vạn vật Những nội dung nằm quan niệm chữ “hòa” Nho giáo Cùng với tiến trình lịch sử đất nước, Nho giáo để lại cho giáo dục đặc biệt cho hệ thống tư tưởng hệ nho sĩ có tác động mạnh mẽ đến tồn phồn thịnh dân tộc, từ Nam giao học tổ Sĩ Nhiếp đến vị vua anh minh Lê Thánh Tông…cho đến “kẻ sĩ” xuất thân túy từ “cửa Khổng sân Trình” Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm, Nguyễn Dữ, Phùng Khắc Khoan, Lê Quý Đôn…và ảnh hưởng trực tiếp đến tư tưởng anh hùng dân tộc kỉ XVIII với tên tuổi nho sĩ Phan Bội Châu, Hồ Chí Minh… Điều khẳng định rằng, giai đoạn lịch sử dân tộc, Nho giáo có đóng góp định thông qua nhân vật mà hệ thống học thuyết đào tạo nên; từ vĩ nhân mà đất nước giữ vững, nhân dân sống hòa bình văn hóa dân tộc giữ gìn Ngày nay, tầng lớp nho sĩ tồn xã hội, dư âm Nho giáo để lại đời sống nhân dân lịch sử tư tưởng triết học Việt Nam lu mờ Hơn nữa, mục tiêu tiến lên xã hội xã hội chủ nghĩa Đảng Nhà nước ta ngày lại có gặp gỡ với tư tưởng Nho học lịch sử tính đại đồng xã hội; mục tiêu phát triển bền vững, hài hòa kinh tế, trị với môi trường; chủ trương hòa nhập văn hóa mà không hòa tan… mà nội dung nằm quan niệm Nho giáo chữ “hòa” Vì vậy, tìm hiểu chữ “hòa” Nho giáo thông qua nhân vật lịch sử để đến liên hệ với ngày nay, nhằm chắt lọc tinh túy Nho giáo tinh hoa tư tưởng bậc tiền nhân để phục vụ cho đời sống trị, văn hóa, xã hội, giáo dục người, thiết nghĩ việc làm thiết thực, khẳng định làm sâu sắc đường lối Đảng ta “phát triển văn hóa tiên tiến đậm đà sắc dân tộc” Ở đây, giới hạn luận văn, người nghiên cứu chọn Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm Lê Thánh Tông ba đại diện cho giới nho sĩ lịch sử tư tưởng Việt Nam làm đối tượng nghiên cứu Bởi lẽ ba học giả điển hình, có tầm ảnh hưởng lớn trị, xã hội, văn hóa tư tưởng lịch sử dân tộc Hơn nữa, họ sống giai đoạn lịch sử nối tiếp đặc trưng xã hội người lại khác nhau, đại diện đầy đủ cho thời bình, thời trị; từ cung cấp cho nhìn tổng quát ảnh hưởng chữ “hòa” Nho giáo lịch sử tư tưởng dân tộc, tiền đề quan trọng để liên hệ với ngày nay, nhằm phát huy tối đa ưu điểm phù hợp hạn chế mặt tiêu cực kìm hãm phát triển xã hội Xuất phát từ yêu cầu lý luận thực tiễn đặt ra, người nghiên cứu lựa chọn đề tài “Chữ “hòa” Nho giáo tư tưởng Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm Lê Thánh Tông” làm đề tài luận văn Tình hình nghiên cứu Trong lịch sử dân tộc Việt Nam, Nho giáo giữ vai trò quốc giáo hệ thống kiến trúc thượng tầng tác động sâu sắc vào mặt đời sống trị, tôn giáo, văn hóa, nghệ thuật, phong tục tập quán hay tâm lý cộng đồng Vì vậy, vấn đề nghiên cứu Nho giáo ảnh hưởng đến tư tưởng, đời sống người Việt Nam, có nhiều công trình nghiên cứu nhiều khía cạnh, quan điểm, nội dung với nhiều góc nhìn khác Tuy nhiên, tìm hiểu trực tiếp chữ “hòa” ảnh hưởng tư tưởng Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm Lê Thánh Tông gần chưa có công trình, tác phẩm Vì vậy, để nắm bắt lịch sử nghiên cứu vấn đề này, người nghiên cứu khái quát công trình nghiên cứu thành nhóm sau: Nhóm thứ nhất: Các công trình đề cập đến chữ “hòa” Nho giáo Tác phẩm “Nho giáo xưa nay” (1991) – Vũ Khiêu, “Kinh lễ” (1999) – Nguyễn Tôn Nhan, “Kinh điển văn hóa 5000 năm Trung Hoa” (2002) Dương Lực,“Nho giáo Trung Quốc” (2004) – Nguyễn Tôn Nhan, “Cảm nhận văn hóa văn học Trung Quốc” (2004) – Huy Tiêu… Ở đây, nội dung chữ “hòa” Nho giáo không tập trung cách hệ thống, cụ thể tác phẩm thể rải rác nghiên cứu đan xen với tư tưởng, quan niệm khác Nho giáo Trong tác phẩm “Kinh điển văn hóa 5000 năm Trung Hoa”, tác giả Dương Lực đề cập đến chữ “hòa” mối quan hệ với trị, theo đó, quan điểm trị Chu dịch Nho gia tập trung vào mục đích “giữ gìn thái hòa, nước yên ổn”.Ở đó, xã hội thái bình, cách mạng, đấu tranh hòa bình tồn thống nhất, hài hòa với Ngoài ý nghĩa trị, “hòa” tác phẩm đề cập đến với tư cách tính người Nho giáo đề cao chữ “lễ”, thực hành “lễ”, nguyên tắc phải nhất tuân thủ “hòa vi quý”, vận dụng lễ phải lấy hòa quý Nhưng đỉnh cao “hòa” mối quan hệ người với người thể khái niệm “trung hòa” Tác phẩm nêu rõ “Trung hòa tính người, tồn với sống, trạng thái lai thiên đạo nhân tính, hòa tiết độ việc thủ trung Duy trì đươc đạo trung hòa phù hợp với quy luật tự nhiên trời đất vạn vật.” Bên cạnh đó, tác giả tìm hiểu nêu lên mối quan hệ “trung hòa” “trung dung” “Trung dung” phạm trù quan trọng, học thuyết Nho giáo, vấn đề mối quan hệ “trung hòa” “trung dung” vấn đề bàn luận, tranh cãi Trong tác phẩm , tác giả cho “trung hòa” bước phát triển đạo trung dung, nguyên tắc phương pháp luận đạo trung dung Tìm hiểu cách chi tiết, cụ thể “hòa” mối quan hệ với âm dương, ngũ hành, bát quái, tác phẩm “Chu dịch vũ trụ quan” (1995), tác giả Lê Văn Quán nêu lên tính chất tồn tại, vận hành âm dương, ngũ hành xoay quanh chữ “hòa” thông qua khái niệm “hài hòa” “Hài hòa” hay “đại hòa” hòa hợp đạt đến đỉnh cao, trật tự tự nhiên vũ trụ, nguyên tắc người phải giữ với với trời thể qua quan niệm “thiên nhân hợp nhất” Ta bắt gặp quan điểm tiến bộ, sâu sắc biện chứng tác phẩm cho “hòa” điều hòa thành phần, nhân tố, phận khác hay đối lập nhau, ví dụ “âm” “dương”, “cương” “nhu”, “lợi” “nghĩa”… Tuy nhiên, điều hòa vô nguyên tắc, theo chủ nghĩa chiết trung…mà thống hài hòa, “trung hòa”, giải mâu thuẫn yêu cầu quyền lợi hai bên Tìm hiểu cách cụ thể triết lý chữ “hòa” mối quan hệ xã hội, tác giả Hoàng Tăng Cường thông qua tác phẩm “Triết lý Nho giáo quan hệ cá nhân – xã hội” (2006) nêu rõ mối quan hệ người với thiên nhiên mối quan hệ thống nhất, hài hòa, người đầu, làm chủ vạn vật Con người có quyền sử dụng khai thác thiên nhiên theo mục đích, nhu cầu phải xét đến cân môi trường sinh thái tính tự nhiên hài hòa vạn vật, sử dụng bừa bãi, khai thác độ mà tính “hòa” vốn có tự nhiên Còn mối quan hệ người với người, “hòa” kết xã hội lý tưởng, “nghĩa” “lợi” then chốt, thân hai mặt đối lập phải thống nhất, phải “hòa” xã hội yên ổn, người sống với hòa hợp, thân tình, phát triển bền vững Cũng đề cập tới lý tưởng xã hội “hòa”, “Nho giáo xưa nay”, tác giả Vũ Khiêu khái quát lý tưởng xã hội đại đồng Nho giáo cho lý tưởng xã hội “hòa” mang phần ảo tưởng Bởi lẽ xã hội hòa mục, trật tự ổn định Con người sống từ ái, khiêm nhường, “lấy hòa làm quý, lấy thuận làm tôn”… Đó mục tiêu, đích hướng tới hệ thống tư tưởng trị - tôn giáo phục vụ cho giai cấp cầm quyền, bảo vệ cho chế độ trị độc quyền tập đoàn phong kiến Trung Hoa thời đó, nhằm ổn định trật tự xã hội, trị yên thiên hạ trì chế độ phong kiến phồn thịnh Nhìn chung, chưa sâu vào tìm hiểu cách cụ thể, hệ thống quan điểm Nho giáo chữ “hòa”, công trình trước cho ta nhìn khái quát nội dung chữ “hòa” cung cấp sở lý luận để người nghiên cứu sau bổ sung, hoàn thiện, phát triển Nhóm thứ 2: Là nhóm công trình nghiên cứu tư tưởng Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm Lê Thánh Tông Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm Lê Thánh Tông vĩ nhân lịch sử lịch sử tư tưởng dân tộc Việt Nam, nghiên cứu tư tưởng ba tác gia có nhiều công trình tìm hiểu nhiều góc độ khác Về Nguyễn Trãi: Ông biết đến với tư cách nhà thơ, nhà văn, nhà trị, nhà văn hóa nhà tư tưởng, công trình nghiên cứu ông xoay quanh giá trị ông để lại lĩnh vực khác Ở khảo luận số công trình nghiên cứu tư tưởng Nguyễn Trãi ảnh hưởng Nho giáo tư tưởng ông Các công trình bật kể đến “Nguyễn Trãi – nhà văn học trị thiên tài” (Mai Hanh – Nguyễn Đổng Chi – Lê Trọng Khánh đồng chủ biên), “Tư tưởng Nguyễn Trãi tiến trình lịch sử Việt Nam, Nguyễn Trãi” – Trần Huy Liệu, “Nho giáo Việt Nam”, “Chủ nghĩa nhân văn văn hóa dân tộc”, “Lịch sử tư tưởng Việt Nam”, “Quân sư Nguyễn Trãi”… Các tác phẩm chủ yếu khai thác tư tưởng Nguyễn Trãi thông qua tác phẩm ông, thông qua chiến lược đường lối đấu tranh ngoại giao mà Nguyễn Trãi để lại, đồng thời đánh giá giá trị ảnh hưởng tư tưởng Nguyễn Trãi tiến trình lịch sử tư tưởng Việt Nam Về Nguyễn Bỉnh Khiêm: Cũng Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm nhà thơ, nhà trị lỗi lạc Tư tưởng ông thể thông qua số công trình nghiên cứu “Nguyễn Bỉnh Khiêm – danh nhân văn hóa”, “người tri thức Việt Nam qua chặng đường lịch sử”, “Nguyễn Bỉnh Khiêm – nhà thơ triết lý sự”, “Nguồn suối nho học thơ ca Bạch vân cư sĩ”, “Trạng trình Nguyễn Bỉnh Khiêm”, “Nguyễn Bỉnh Khiêm – nhà thơ triết lý”, “Quan niệm người giáo dục người Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm Ngô Thị Nhậm” (LATSTH)… Qua công trình này, Nguyễn Bỉnh Khiêm đến nhà tư tưởng đơn mà ông gọi nhà lý học, nhà dịch học Ông chịu ảnh hưởng sâu sắc “Kinh dịch” ứng dụng chúng vào sống thực tế cách nhuần nhuyễn đời sống cá nhân đời sống trị xã hội Về Lê Thánh Tông: Khác với Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm, Lê Thánh Tông vị vua nắm quyền lãnh đạo, quản lý đất nước, mà tư tưởng ảnh hưởng Nho học tư tưởng ông có phần khác biệt Lê Thánh Tông không để lại tác phẩm túy thể tư tưởng ông, thông qua sách sử ghi chép thời ông, thông qua tác phẩm ông để lại cho đời…đều thể quan điểm quán ông vũ trụ, vạn vật, người, sự, ông gọi nhà tư tưởng Một số công trình nghiên cứu tư tưởng ông “Lê Thánh Tông – vị vua anh minh, nhà canh tân lỗi lạc”; “Kỷ yếu hội thảo khoa học hoàng đế Lê Thánh Tông”; “Lê Thánh Tông – tác gia tác phẩm”; “Việt sử thông giám cương mục”… Nhóm thứ 3: Là nhóm công trình có đề cập đến ảnh hưởng chữ “hòa” Nho giáo tư tưởng Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm Lê Thánh Tông Công trình “Tư tưởng nhân văn Nho giáo ảnh hưởng tư tưởng Nguyễn Trãi”, tác giả Triệu Quang Minh cho thấy học thuyết Khổng – Mạnh ảnh hưởng sâu sắc đến Nguyễn Trãi – đại thi hào dân tộc Tư tưởng nhân văn Nho giáo thấm nhuần tâm hồn Nguyễn Trãi làm tảng hình thành tư tưởng thân dân, khoan dung tư tưởng “hòa” Trong “hòa” thể vai trò việc tu dưỡng đạo đức, sửa điều hòa mục lý tưởng xây dựng xã hội hòa bình, thịnh trị Tư tưởng “hòa” Nguyễn Trãi không giới hạn đời sống trị, xã hội mà thể qua văn chương, nghệ thuật Công trình “Nguyễn Trãi – nhà văn học trị thiên tài” đưa quan điểm Nguyễn Trãi nhạc là, ‘”hòa bình gốc nhạc”, đồng thời công trình mở rộng với Nguyễn Trãi, hòa bình mục tiêu chiến tranh, nghệ thuật ngoại giao theo chủ trương “hòa” “hòa” mà không “đồng”… Cuốn “Triết lý chữ Hòa” (2001) Lý Minh Tuấn, tác giả nêu khái quát ảnh hưởng Nho giáo quan niệm “hòa” Nho giáo tư tưởng Nguyễn Bỉnh Khiêm Xuất phát từ quan niệm “hòa”của Nho giáo, “ông nhàn” đặt “hòa vi quý” trở thành nguyên tắc sống phương pháp điều hành trị Từ đó, lĩnh vực Nguyễn Bỉnh Khiêm tham gia từ thơ ca tới trị thấm nhuần quan niệm Bên cạnh đó, tác giả Lý Minh Tuấn khái quát mối quan hệ chữ “hòa” với chữ “nhân”, chữ “vương”, chữ “thành” quan điểm Nho giáo, tác giả phần liên hệ chữ “hòa” ảnh hưởng đến số lĩnh vực đời sống văn hóa người phương Đông âm nhạc, hòa hợp âm thanh; hội họa “hòa” người với thiên nhiên vạn vật; kiến trúc đan xen, kết hợp cân đối nhân tạo thiên nhiên, nhà cảnh vật Trong phần “Thế giới quan triết học Nguyễn Bỉnh Khiêm” nằm công trình “Lịch sử tư tưởng Việt Nam” tập 1, nêu lên tư tưởng Nguyễn Bỉnh Khiêm “thiên nhân hợp nhất”, hòa hợp người trời, đạo người đạo trời, từ dẫn tới việc ông chủ trương sống theo “mệnh” “dĩ hòa vi quý” – khuyên răn người ta tranh giành, đấu đá làm chi giàu, nghèo, sang, hèn, được, mất…thì quy định mệnh trời Đây phần hạn chế tư tưởng ông Nhìn chung, tất công trình nêu cho thấy chữ “hòa” hệ thống học thuyết trị - đạo đức Nho giáo chiếm vị trí quan trọng, chí có nhà nghiên cứu cho quan niệm “hòa” yếu tố then chốt, phạm trù trung tâm Nho giáo Vì vậy, việc tiếp tục nghiên cứu phạm vi lý luận liên hệ thực tiễn yêu cầu có ý nghĩa thiết thực Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích luận văn góp phần tìm hiểu cách hệ thống nội dung chữ “hòa” quan điểm Nho giáo nghiên cứu ảnh hưởng chữ “hòa” tư tưởng ba đại biểu Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm Lê Thánh Tông, đồng thời bước đầu liên hệ với thực tiễn Việt Nam ngày giá trị ý nghĩa “hòa” Để đạt mục đích đó, luận văn có nhiệm vụ sau: Một là, phân tích điều kiện kinh tế - xã hội tiền đề văn hóa – tư tưởng thời Xuân thu – Chiến Quốc Trung Hoa, sở cho đời Nho giáo quan niệm Nho giáo chữ “hòa” Hai là, khái quát phân tích nội dung chữ “hòa” học thuyết trị - đạo đức Nho giáo Ba là, tìm hiểu tiếp nhận phát triển Nho giáo Việt Nam, điều kiện kinh tế xã hội lịch sử Việt Nam giai đoạn XV – XVI, từ phân tích ảnh hưởng chữ “hòa” lịch sử tư tưởng Việt Nam thông qua ba đại biểu tiêu biểu Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm Lê Thánh Tông Bốn là, bước đầu liên hệ với thực tiễn Việt Nam ngày nhằm chắt lọc giá trị “hòa” thời đại đồng thời nêu lên hạn chế cần khắc phục, tránh sai lầm không đáng có vận dụng quan điểm “hòa” Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Chữ “hòa” Nho giáo ảnh hưởng tư tưởng Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm Lê Thánh Tông Phạm vi nghiên cứu: - Luận văn chủ yếu nghiên cứu quan niệm Nho giáo “hòa”, bên cạnh có liên hệ chữ “hòa” Nho giáo với số quan điểm trường phái, học thuyết khác - Luận văn tập trung tìm hiểu ảnh hưởng chữ “hòa” lịch sử tư tưởng dân tộc thông qua ba đại biểu Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm Lê Thánh Tông Bên cạnh luận văn có liên hệ ảnh hưởng chữ “hòa” tư tưởng Hồ Chí Minh đường lối xây dựng xã hội – xã hội chủ nghĩa Đảng ta giai đoạn - Vấn đề liên hệ quan niệm “hòa” với Việt Nam ngày mang tín gợi mở bước đầu Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu Luận văn thực dựa sở lý luận Chủ nghĩa vật biện chứng Chủ nghĩa vật lịch sử, tư tưởng Hồ Chí Minh đường lối Đảng ta mục tiêu xây dựng xã hội - xã hội chủ nghĩa Từ luận văn xác định sử dụng phương pháp: Logic – lịch sử, phân tích – tổng hợp, quy nạp – diễn dịch, đối chiếu – so sánh Đóng góp đề tài - Luận văn công trình nghiên cứu cách có hệ thống nội dung chữ “hòa” quan niệm Nho giáo - Luận văn góp phần tìm hiểu ảnh hưởng Nho giáo lịch sử tư tưởng dân tộc qua đại biểu tiêu biểu, từ góp phần đa dạng hóa diện đạo Nho lịch sử dân tộc - Luận văn trình bày liên hệ lý luận “hòa” với thực tiễn ngày mang giới quan học đạo đức thiết thực cho sống người - Luận văn sử dụng làm tài liệu tham khảo cho việc nghiên cứu, giảng dạy triết học, đặc biệt lịch sử triết học Trung Quốc Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, luận văn có kết cấu chủ yếu gồm chương, tiết 2.3 Ý nghĩa chữ “hòa” Nho giáo đời sống người Việt Nam Việt Nam có vị trí ngã ba đường văn minh, người Việt Nam quan tâm đến việc tiếp nhận giao lưu văn hóa giới Nho giáo vào Việt Nam bị văn hóa nông nghiệp đậm chất tình làng nghĩa xóm nhân dân làm biến đổi Chữ “hòa” Nho giáo vậy, không thâm nhập vào tư tưởng vĩ nhân lịch sử dân tộc mà thấm nhuần vào phương thức sinh hoạt xã hội, văn hóa, truyền thống đạo đức, lối sống định canh định cư… Đặc trưng văn hóa nông nghiệp sống trọng tình, trọng đức, triết học đạo trung dung, sau vào Việt Nam phù hợp với tính cách hiếu hòa người Việt Nam Lấy hòa làm quý (dĩ hòa vi quý), sống, người ta cố gắng không để lòng Tâm lý người Việt Nam trọng hòa thuận, tránh đối đầu, sống nhường nhịn, “một điều nhịn chín điều lành” Ngay gia đình, vợ chống lấy ôn hòa làm trọng “Chồng giận vợ bớt lời / Cơm sôi bớt lửa chẳng rơi hột nào” Tinh thần bao dung truyền thống dân tộc lại dung hòa với tinh thần bác nhà Phật sống, người Việt Nam sống có tình có lý, nghiêng tình nhiều Khi cần cân nhắc tình lý tình đặt lên cao lý “Đưa đến trước cửa quan / bên lý bên tình” Việc trọng tình người Nho giáo Việt Nam bổ sung thêm truyền thống dân chủ văn hóa Việt làm tư tưởng Nho gia mềm đi, không hà khắc, cứng nhắc Trung Quốc Qua đó, thấy người Việt Nam muốn sống bình yên, chan hòa với thiên, địa, nhân, không thái không bất cập, dung hòa với mội trường xã hội – thiên nhiên – người Những đặc trưng văn hóa nông nghiệp nét đẹp truyền thống đạo đức đến ngày nhân dân ta lưu truyền phát huy cách linh hoạt Thời đại khoa học công nghệ ngự trị làm biến đổi sống người qua ngày sống không khỏi làm cho người ta bị đảo điên chuyển vần, lầm lạc tâm tưởng suy thoái đạo đức Kĩ thuật phát triển lại kéo theo hệ lụy người ngày khai thác tài nguyên thiên nhiên cách bừa bãi, tinh vi Thêm nữa, bất hòa người với người, người với xã hội làm cho chiến tranh, xung đột xảy liên miên ngày phức tạp với nhiều hình thức tinh vi khác Và mơ ước hòa bình vững chắc, 104 bao quát toàn giới mong ước toàn nhân loại Đất nước ta không nằm đặc điểm thời đại Trên tinh thần phát huy giá trị tích cực truyền thống áp dụng cách đắn linh hoạt đời sống xã hội đại, ta rút số ý nghĩa từ chữ “hòa” Nho giáo đời sống xã hội Việt Nam sau: Về trị đường lối ngoại giao: Giữ vững tinh thần dân tộc cha ông, ngày nay, Đảng Nhà nước ta xác định xây dựng mối quan hệ ngoại giao tinh thần hòa bình, hợp tác tôn trọng lẫn Bên cạnh đó, với tác động thời đại mở cửa, Việt Nam tuyên bố muốn làm bạn với tất nước khu vực giới Theo đó, đến nay, đặt quan hệ ngoại giao với hầu giới, bình thường hóa quan hệ với số nước có hiềm khích từ trước, đồng thời giao lưu kết tình thân hảo với số nước thân cận, anh em, trọng phát triển đồng đều, hài hòa có trọng tâm Đảng Nhà nước ta nhận thức rõ, tách khỏi giới giống cá nhân sống độc lập với xã hội, mà cá nhân với tập thể phải có tương tác, hòa hợp, xã hội lớn phải môi trường xúc tác tạo điều kiện cho cá nhân phát huy khả cá nhân lại trở thành hạt nhân xây dựng xã hội ổn định phát triển Đó không quan niệm “hòa” Nho giáo mà tâm lý chung dân tộc Việt Nam Dân tộc Việt Nam dân tộc chuộng “hòa”, ưa “hòa” chọn “hòa” làm đường lối ngoại giao Ngày nay, chiến tranh không mảnh đất anh hùng, chiến đẫm máu bị đẩy lùi vào khứ, tranh giành với ánh mắt kẻ xâm lược lăm le bờ cõi nước ta Ví dụ vấn đề biển Đông làm xôn xao dư luận, thúc giục lòng yêu nước người dân trỗi dậy Đứng trước vấn đề nóng bỏng mang tính thời đó, Đảng Nhà nước ta sáng suốt nhìn nhận vấn đề tinh thần hòa bình phát triển bền vững, lựa chọn phương thức đối thoại không đối đầu, chủ trương giải xung đột dựa tinh thần hữu nghị tôn trọng lợi ích hai bên Suy cho cùng, đường đắn bền vững, đem lại hòa bình lâu dài cho dân tộc Mở cửa hội nhập tức lựa chọn đường lối “hòa”, văn hóa ‘hòa’ “Hòa” thời đại quy luật giao lưu giới Trước đây, 105 người cho rằng, nước giới áp dụng mô hình giống để phát triển đất nước Mô hình tốt người dùng mô hình Ví dụ có thời gian, mô hình phương Tây khiến cho kinh tế phát triển nhanh, có không nước lấy phương thức phương Tây hóa để phát triển đất nước Kết không phát triển mà nảy sinh loạt vấn đề xã hội Đó nước quên sắc truyền thống lịch sử Phương Tây hay phương Đông có đặc thù khác nhau, nên áp dụng nguyên xi mô hình áp dụng cho đối tượng khác Vì thế, ‘hòa’ cần phải xuất phát từ làm chủ thể để hấp thu hay người khác Điểm khác xã hội mà sống với xã hội trước chỗ xã hội ngày tăng tốc phát triển Mà nguyên nhân quan trọng thúc đẩy xã hội phát triển ‘hòa’ Điều có nghĩa xã hội đại, cá nhân hay dân tộc hưởng thụ tận dụng cải vật chất tinh thần mà toàn giới sáng tạo Như có lựa chọn hội đầy đủ Chỉ cần giới quan ‘hòa’ tự giác, lợi dụng tất nhân tố có lợi mà nước khác giới sáng tạo nên, dùng để cải tiến phát triển Làm vậy, mặt phát triển kinh tế, trị, tư tưởng, sau gót người khác, biết hấp thu ưu điểm sở trường người khác Về xã hội: Ngày nay, dân tộc muốn phát triển vươn tới xã hội đại phải dựa vào ‘hòa’ Hòa mang nhiều hàm nghĩa: hòa khí, hòa bình, hài hòa, trung hòa Hòa văn hóa ngày ‘hòa’ chọn lấy hay người để phát triển mình, hòa nhập Điều có nghĩa là, dân tộc muốn phát triển thời đại phải mở cửa, phải giao lưu với văn hóa giới, tiếp thu rộng rãi ưu điểm họ, phát triển Đây ‘hòa’ đối lập với ‘đồng’ Từ có ánh sáng soi đường chủ nghĩa Mác – Lenin tư tưởng Hồ Chí Minh, xã hội nước ta không từ chiến tranh tới hòa bình mà đà ổn định, phát triển dựa tinh thần mở cửa thực công xã hội Có thể nói xã hội nước ta trước xã hội tương đối đóng cửa, mô hình phát triển chủ yếu bắt chước, đường mà người khác Nho giáo chủ trương “nội hòa ngoại tranh” không mang nghĩa bên phải sử dụng chiến 106 tranh để trì ổn định bên mà cần khôn ngoan sử dụng sức mạnh hòa hợp bên để lợi dụng điều kiện khách quan bên ngoai nhằm phát triển nội lực bên Và cốt lõi “nội hòa” chủ yếu nằm nghệ thuật quản lý, lãnh đạo nhà nước Nước ta thống theo đường lối xây dựng xã hội xã hội chủ nghĩa cờ lãnh đạo Đảng, kèm theo chủ trương điều tiết kinh tế, thực công xã hội điều hòa lợi ích cá nhân tập thể tinh thần dân chủ, hòa bình, ổn định Bản thân đặc tính cộng đồng xã hội phương Đông phương Tây khác Phương Đông thiên nhân cách quần thể, nặng tính danh dự quần thể Có nghĩa tồn cá nhân kết hợp chặt chẽ với quân đạo, quốc đạo, đại đạo Còn phương Tây thiên nặng tính cá nhân Họ cho xã hội quan hệ người với người Quốc gia sản vật ý kiến chung người, công lý Việt Nam ta thời đại không phủ nhận hoàn toàn tính cá nhân đồng thời đề cao tính cộng đồng, tôn trọng lợi ích chung xã hội Vì đường lối mà Đảng ta xác định phải dung hòa tinh thần cộng đồng với tính độc lập cá nhân nhằm xây dựng xã hội hài hòa Trong đó, xã hội tạo môi trường thuận lợi để cá nhân phát huy hết khả mình, cá nhân lại trở thành hạt nhân làm nên ổn định xã hội thông qua mối quan hệ người hòa hợp với với xã hội Đó định hướng cho mục tiêu xây dựng xã hội hài hòa Về văn hóa: Thế kỉ XXI kỉ văn hóa, tức hệ thống văn hóa tác động lẫn mà thúc đẩy nhân loại tiến lên Nhiều loại văn hóa tồn cách đa nguyên, hệ thống văn hóa vừa xung đột vừa hòa nhập lẫn Văn hóa Nho giáo xưa yêu chuộng hòa bình, chủ trương nước hòa hợp, chung sống hòa bình Trong lịch sử, văn hóa Nho giáo truyền thống gặp gỡ văn hóa khác giới máu lửa, chiến tranh tôn giáo, đồng thời kiểu đội quân thập tự viễn chinh Vì vậy, vào Việt Nam, Nho giáo dung hòa với Phật giáo, Lão giáo tín ngưỡng dân gian để xây dựng nên văn hóa truyền thống dân tộc hài hòa, thống Ngày nay, Đảng Nhà nước ta chủ trương xây dựng văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc Đây đường lối đắn, hợp thời Nó không phủ nhận giá trị văn hóa truyền thống đúc kết qua hàng nghìn 107 năm lịch sử dân tộc mà chắt lọc tiếp thu tinh hoa phù hợp với thời đại đồng thời cải biến cách sáng tạo để tinh hoa phát huy hết nét đẹp bền vững Bên cạnh đó, văn hóa mà nước ta xây dựng không bị lạc hậu, thụt lùi tiếp nhận tinh túy từ văn hóa bạn, giao lưu tương tác với văn minh khác giới Tuy nhiên, Đảng ta xác định rõ, “hòa” mà không “đồng”, “hòa nhập không hòa tan”, mở cửa giao lưu tiếp nhận có chọn lọc tinh hoa văn hóa nhân loại mà không đánh Trong điều kiện trái đất nhà chung nay, giao lưu văn minh định ngày phát triển Giữa chúng vừa có xung đột vừa có dung hòa, xung đột không đơn đối kháng, xung đột có lúc hình thức đến dung hòa Ngoài ra,, dung hòa hòa tan vào văn hóa đó, từ đa dạng đến đơn điệu Dung hòa bên tự dung hòa, dung hòa lẫn nhau, lấy làm hấp thu hay người Vì vậy, dung hòa làm cho văn hóa ngày phong phú đa dạng Sự dung hòa đường xóa bỏ xung đột Văn hóa muốn phát triển không định phải qua xung đột, đối kháng Khổng Tử nói quân tử hòa mà không đồng Phát triển nét đặc sắc áp dụng phương thức “hòa”, lấy phong phú văn hóa giới để phát triển Xét trào lưu chung giới, phương thức ‘hòa’ chiến thắng phương thức ‘đồng’, hòa hình thành phát triển đa dạng, đồng thời lại sáng tạo nên cá tính tính đặc thù Phương thức tốt phương thức đồng, điều mà thấy Hơn nữa, giới có văn hóa áp dụng chủ nghĩa xích nhau, phản kháng tính trấn áp văn hóa phương Tây, ta nên coi tạm thời ‘Hòa” quy luật phát triển văn hóa, phê phán thực tiễn ‘văn minh xung đột luận” Trong giáo dục: Có thể nói, xã hội phát triển giáo dục coi trọng Với quốc gia có truyền thống hiếu học Việt Nam, thời đại ngày nay, giáo dục chiếm vị trí quan trọng Đảng Nhà nước ta đề định hướng lấy giáo dục khoa học công nghệ mục tiêu phát triển Theo đó, hình thức giáo dục trọng đầu tư, phát triển cách cân đối, toàn diện Giáo dục phổ cập cho hết giới, lứa tuổi, tầng lớp, dân tộc 108 Trong thân ngành giáo dục có đổi tiến bộ, hợp thời theo kịp phát triển chung giáo dục toàn cầu Tất tnhấn mạnh vai trò quan trọng, có tính định giáo dục phát triển xã hội nói chung phát triển nhân văn người nói riêng Vậy chứng kiến thực trạng đạo đức suy đồi ngày xuống dốc? Con người ngày nhân tính mình, xã hội loạn lạc, mâu thuẫn xảy liên miên phổ biến nơi lúc, quan hệ người với người không giữ cân mà trở nên bất hòa, “văn hóa’ vô cảm ngày lan rộng, tính từ “hòa”, “nhẫn”, “khoan dung” dần vị trí thay vào tính cá nhân ích kỉ hẹp hòi chiếm hữu tâm hồn người Đó tình trạng đáng báo động, thức tỉnh việc giáo dục đạo đức xã hội Hơn lúc hết, người ta nhìn thấy giá trị đạo đức Nho giáo hệ tư tưởng thống điều khiển hành động người Hơn lúc hết, người ý thức rằng, kinh tế dù có phát triển đến mức độ mà tình người, mối quan hệ nhân hòa, môi trường xã hội hài hòa tôn trọng lợi ích hết người phát triển trở nên vô nghĩa, chí kéo người xuống vực thẳm suy đồi Vì vậy, giai đoạn này, việc đề cao giá trị chữ “hòa” đồng thời giáo dục chữ “hòa” cho hết tầng lớp việc làm có ý nghĩa thiết thực Việc giáo dục chữ “hòa” trước hết phải gia đình Gia đình nôi giáo dục người, nên thân nôi cần phải giữ trọn chữ “hòa” truyền dạy cho hệ sau Như Nho giáo đề cập, “hòa” gia đình hòa hợp vợ chồng, cha và an hem với Điều hẳn nhiên phù hợp với tinh thần truyền thống dân tộc Việt Nam Cha ông ta thường khuyên răn vợ chồng hòa thuận, anh em thương yêu đùm bọc thông qua câu ca dao tục ngữ như: “Anh em thể tay chân Rách lành đùm bọc dở hay đỡ đần” “Thuận vợ thuận chồng tát bể Đông cạn” “Bầu thương lấy bí Tuy khác giống chung giàn” Đó truyền thống tốt đẹp! Nhưng ngày nay, người ta chứng kiến cảnh tàn sát tang thương xảy tổ ấm gia đình cảnh 109 giết cha, chồng giết vợ, anh em đánh chém Bởi đâu? Bởi thành viên gia đình tiếng nói chung, người lo cho lợi ích riêng mà quên tình hòa hữu máu mủ dẫn đến xung đột, bất hòa Thêm nữa, xã hội phát triển vũ bão làm cho người bị quay cuồng guồng phát triển làm cho chữ “nhẫn” không chỗ đứng tâm thức người, họ hòa hợp với (không nhận thức đâu mình, đâu đường đắn nên đi) dần dẫn đến bất hòa với người trước hết người thân Vì vậy, gia đình, trước hết cha mẹ cần lấy chữ “hòa” làm trọng Bản thân bố mẹ phải gương sống hòa, lấy “hòa” làm quý để răn dạy giải xung đột, bất đồng gia đình Hơn nữa, bố mẹ yêu gái trai, trọng thứ tuyệt đối cha mẹ không “đồng”, tức bênh vực bên đáng, gây nên hiềm khích cá nhân Thay vào đó, cha mẹ cần công bằng, đối xử phân minh tôn trọng quyền, nghĩa vụ thành viên Bên cạnh đó, cha mẹ không quên gắn kết thành viên gia đình tình yêu, tinh thần hòa bình khoan dung để người cảm nhận tình ruột thịt thiêng liêng mà kiềm chế cá tính riêng thân Có giáo dục gia đình đạt đến trọn vẹn, toàn diện bền vững Trong giáo dục nhà trường: Khoa học chứng minh người lớn lên, hình thành nhân cách phẩm chất khác quy định môi trường Ngoài môi trường gia đình giáo dục nhà trường có vị trí quan trọng Người Việt Nam quan niệm “một chữ thầy, nửa chữ thầy”; không thầy đố mày làm nên”, truyền thống tôn sư trọng đạo truyền giữ ngày Tuy nhiên, thời đại thay đổi kéo theo nhận thức vấn đề thay đổi Thay người thầy trung tâm trình dạy học ngày học trò Thay hình thức học thầy bảo trò nghe ngày định hướng lấy người học làm trung tâm Từ biến động xã hội nội ngành giáo dục mà tình trạng giáo dục nước ta biến đổi, mặt tích cực tiêu cực Một vấn đề làm xã hội đau đầu bạo lực học đường: Trò đánh thầy, thầy đánh trò, bạn bè chém giết xảy làm cho người ta phải giật Vì vậy, đây, ta thấy vai trò việc giáo dục chữ “hòa” nhà trường Trước hết, chữ “hòa” đặt yêu cầu cho cấp quản lý Người lãnh đạo 110 phải người có đức “hòa”, phải biết kiềm chế tính cá nhân, tôn trọng lợi ích cộng đồng lợi ích người, tình cảm không phân biệt riêng tư mà cần phát tiết độ Hơn nữa, “hòa” nghệ thuật lãnh đạo, người đứng đầu cần vận dụng cách linh hoạt nghệ thuật, quan trọng đề cao nhân hòa, cân “nghĩa” lợi” thành viên chủ trương “hòa vi quý” Giữa thành viên nhà trường, chữ “hòa”đặt yêu cầu thầy cô phải hòa hợp với nhau, thầy trò cần giữ mối quan hệ thân tình, hòa hữu, “hòa” mà không ‘đồng’, không nên phân chia bè cánh mà cần tạo tiếng nói chung cộng đồng, tạo nên chỉnh thể thống nhất, hài hòa, lấy người làm trung tâm tôn trọng lợi ích hết người Một môi trường giáo dục nhà trường kết hợp với tinh thần “hòa” giáo dục gia đình, hẳn nhiên xã hội có nhiều nhân cách cao đẹp, cảnh tàn sát tang thương giảm thiểu đáng kể, mang lại mặt cho đạo đức dân tộc Đối với môi trường sinh thái: Trong thâp niên gần đây, môi trường sinh thái biến động cách tiêu cực ảnh hưởng mạnh mẽ đến sống người Sự phát triển khoa học công nghệ dù có lên vũ bão không kịp chống lại “giận dữ” thiên nhiên Con người phá vỡ cân tự nhiên, làm trật tự “hòa” vốn có vũ trụ làm tổn thương nghiêm trọng đến môi trường Trước thực tế đó, Việt Nam xác định phát triển xã hội bền vững, tức bên cạnh việc trọng vào kinh tế, trị, xã hội không xâm hại đến thiên nhiên, khai thác tài nguyên môi trường cách thái Đồng thời, Đảng Nhà nước ta quan tâm đến việc giữ gìn bảo vệ môi trường thông qua sách, luật môi trường; tổ chức hội thảo mang tầm cỡ quốc gia, quốc tế vấn đề biến đổi khí hậu cải tạo môi trường; kêu gọi nhân dân trồng xanh có ý thức bảo vệ môi trường…đồng thời lên án, chừng phạt hành vi xâm phạm cân sinh thái chặt phá rừng, bắt giết động vật hoang dã quý hiếm… Tất nói lên quan tâm Đảng Nhà nước đến phát triển bền vững môi trường sinh thái đến sống lâu dài cháu Việt Nam sau 111 KẾT LUẬN Quan niệm chữ “hòa” nội dung học thuyết Nho giáo, bao quát tư tưởng trị - xã hội đạo đức, liên hệ chặt chẽ với phạm trù cốt lõi khác Nhân, Lễ, Trung dung…và đóng vai trò quan trọng việc tạo lập nên hệ thống học thuyết Nho gia hoàn bị, thống tư tưởng chặt chẽ lý luận Trong phạm vi nghiên cứu luận văn, nghiên cứu quan niệm Nho giáo chữ “hòa” theo khía cạnh điều kiện – tiền đề cho đời chữ “hòa” quan niệm Nho giáo, phân tích nội dung chữ “hòa”, rút giá trị tích cực mặt hạn chế quan niệm Quan trọng hơn, luận văn đặt chữ “hòa” vào thực tiễn thông qua nhân vật lịch sử lịch sử tư tưởng Việt Nam, qua để thấy ý nghĩa thiết thực lý luận vận dụng sáng tạo lý luận vào thực tiễn danh nhân Việt Nam, đồng thời đề cao trí tuệ đức hạnh người Việt Nam qua biến cố lich sử, tinh thần bền bỉ, sắt son với tổ quốc không ngừng dung hòa, hội nhập với bên Qua trình nghiên cứu, rút số kết luận sau: Một là, bối cảnh xã hội Trung Hoa thời Xuân thu – Chiến quốc diễn chuyển biến mạnh mẽ tất lĩnh vực đời sống xã hội, đặc biệt thay đổi mâu thuẫn giai cấp, phân biệt giàu nghèo ngày rõ rệt, chiến tranh xảy liên miên…Đây điều kiện thực tiễn quan trọng thúc đẩy học thuyết đời với mục đích luận giải khắc phục tình trạng xã hội rối ren đương thời, Nho giáo nói chung quan niệm chữ “hòa” nói riêng đời không nằm điều kiện mục đích Hơn nữa, Trung Hoa lại quốc gia có tiền đề chữ “hòa”, văn hóa lịch sử tư tưởng Trung Hoa thể rõ nét quan niệm Chữ “hòa” không túy kí tự văn hóa mà trở thành nét đẹp văn hóa, trở thành truyền thống văn minh Trung Hoa đặc trưng tinh thần dân tộc Tiếp nhận tiền đề mang tính lý luận sâu sắc thực tiễn đó, Khổng Tử nhà Nho hệ thống, bổ sung phát triển quan niệm chữ “hòa” lên bước cao chất 112 Hai là, nội dung chữ “hòa”, Nho giáo luận giải làm phong phú nội dung tạo thành quan điểm có tính hệ thống, tính cấu kết chặt chẽ nội quan niệm chữ “hòa” mối quan hệ với phạm trù, tư tưởng khác Ở đây, “hòa” không đơn triết lý đạo đức, học lẽ sống, lối ứng xử cộng đồng mà lý luận mang tính trừu tượng, biện chứng thông qua nội dung thể luận Nó thống hai hay nhiều mặt đối lập nhau, khác nhau; nguyên lý tính vốn có tự nhiên, vũ trụ; trạng thái “trung hòa” mà muôn loài yên vị, vạn vật sinh sôi Với người “hòa” mức độ cần có phải tuân giữ, điều tiết cảm xúc tư người cho phù hợp với hoàn cảnh thực tại, lúc cần vui vui, lúc đáng buồn buồn… “Hòa” có tiếng nói chung với “lễ”, “nhạc”, “mỹ” tạo nên hệ thống quan niệm “hòa” vừa sâu sắc vừa tinh tế, vừa mang tính triết lý cao siêu lại vừa gần gũi dễ vào sống người Chữ “hòa” Nho giáo vậy! Ba là, Nho giáo du nhập vào nước ta cách khoảng 2000 năm Nó góp phần đáng kể vào việc hình thành giá trị truyền thống văn hóa Việt Nam Ngày nay, Nho giáo không trực tiếp chi phối lĩnh vực đời sống trị đất nước, song trình xây dựng xã hội mới, không nghiên cứu giá trị ảnh hưởng tiêu cực đến xã hội đại Trong phát triển đạo đức khía cạnh khác đời sống xã hội, sức mạnh tập quán, truyền thống có vai trò lớn Quan niệm Nho giáo chữ “hòa” hướng tới mối quan hệ hòa hợp thiên nhiên người, xã hội hài hòa với người nhân hòa nghệ thuật phải đồng điệu với sống người, xuất phát từ hòa bình chân chính…tất gợi mở đáng để phải suy ngẫm Đồng thời, truyền thống nhân hòa, “dĩ hòa vi quý, chọn “hòa” mà bỏ “đồng” với tinh thần công xã hội, trọng nghĩa lợi giá trị quan niệm Nho giáo chữ “hòa” mà kế thừa trình xây dựng chủ nghĩa xã hội Việt Nam Bốn là, thông qua vĩ nhân lịch sử Việt Nam Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm Lê Thánh Tông, tinh thần “hòa” dân tộc kết hợp với “hòa” Nho giáo thể cách sinh động, vừa sâu sắc vừa bình dị, vừa mang tính lý luận cao lại vừa thực tiễn, linh hoạt Ở danh nhân, “hòa” không mang tính kinh viện, thâm nho, cứng nhắc, xa rời cụ thể 113 hóa thực hóa thông qua hoạt động thực tiễn, ứng biến tùy vào hoàn cảnh khách quan đặc tính chủ quan người góp phần đa dạng hóa quan niệm chữ “hòa” Nho giáo thể sức sáng tạo trí tuệ người Việt Nam Thông qua ta thấy truyền thống dân tộc có tính quán xuyên suốt Từ ngày xây dựng đến thời củng cố, phát triển đất nước, người Việt Nam giữ cho lập trường vững lấy hòa làm quý, “hòa” mà không “đồng”, hòa nhập mà không hòa tan Vì vậy, trước thách thức bao kẻ thù khác muốn đánh đồng văn hóa, Việt Nam ta giữ cho nét riêng truyền thống tinh thần học hỏi, tiếp thu văn hóa khác cách có chọn lọc, sử dụng linh hoạt chúng phải hòa hợp với truyền thống dân tộc, phải phục vụ cho công giữ gìn xây dựng đất nước Đó học xương máu mà cháu muôn đời phải lưu giữ Năm là, bên cạnh việc tiếp nhận điểm tích cực mà Nho giáo quan niệm nhà tư tưởng Việt Nam mang lại cần xem xét mặt hạn chế Đó quan điểm trời, mệnh trời phần mang tính tâm Quan niệm xã hội lý tưởng hài hòa, mơ ước xã hội Đường, Ngu, Nghiêu, Thuấn không tưởng, sở khoa học.Hơn nữa, quan niệm “nhân hòa”, mong muốn người sống hòa thuận, thương yêu, lấy công xã hội làm trọng điều tốt đẹp Nho giáo nhà tư tưởng chưa thấy xã hội muốn có “nhân hòa”, “làm theo lực hưởng theo nhu cầu” phải xây dựng tảng xã hội có kinh tế vững đạt đến trình độ định, kinh tế phát triển điều tiết chi phối lĩnh vực khác xã hội hài hòa, thuận lợi Nhìn nhận mặt hạn chế để có nhìn tổng quát, toàn diện vậ dụng lý luận vào thực tiễn, nhằm phát huy tối đa mặt tích cực hạn chế mặt tiêu cực, tránh rủi ro hay thất bại gặp hành động Nho giáo học thuyết trị – đạo đức đời Trung Hoa thời Xuân thu – Chiến quốc Có thể nói, học thuyết có lịch sử phát triển lâu dài trải qua nhiều thăng trầm Nho giáo, có hệ tư tưởng có tầm ảnh hưởng lớn đến truyền thống dân tộc Đông Á Đông Nam Á Việt Nam chịu tác động sâu sắc học thuyết này, thể không thông qua tư tưởng danh nhân lịch sử mà nội văn hóa dân tộc, 114 tâm thức người dân thông qua phong tục, nếp sống, truyền thống, di tích lịch sử, tinh thần cấu kết cộng đồng hay tinh thần hiếu học Tất nói lên đóng góp không nhỏ Nho giáo công xây dựng bảo vệ Tổ quốc Ngày nay, tiếp nhận ánh sáng chủ nghĩa Mác – Lenin, nghĩa Nho giáo không giá trị hệ tư tưởng xã hội Ở phạm vi luận văn, tập trung nghiên cứu ảnh hưởng chữ “hòa” Nho giáo tư tưởng ba đại biểu Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm Lê Thánh Tông, liên hệ giá trị với xã hội ngày mang tính gợi mở, ảnh hưởng thể tâm lý cộng đồng, cấu hình nghệ thuật truyền thống dân tộc chưa nghiên cứu làm sáng tỏ Chúng mong muốn vấn đề triển khai quy mô rộng sâu tương lai DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Dương Thu Ái (biên soạn) (2008), Đạo lý tiến thủ Tuân Tử, NXB Công an nhân dân Nguyễn Văn Bình (2001), Quan niệm Nho giáo mối quan hệ xã hội Ảnh hưởng ý nghĩa nước ta, LA Tiến sĩ Triết học Đoàn Trung Còn (dịch), Tứ thư, NXB Thuận Hóa Hoàng Tăng Cường (2006), Triết lý Nho giáo quan hệ cá nhân – xã hội, NXB Chính trị quốc gia Dương Ngọc Dũng Lê Anh Minh (2006), Kinh dịch cấu hình tư tưởng Trung Quốc, NXB KHXH Nguyễn Đăng Duy (1998), Nho giáo với văn hóa Việt Nam, NXB Hà Nội 11 Chu Hy (1992), Luận ngữ, NXB Văn học 14 Lê Trọng Khánh Lê Anh Trà (1957), Nguyễn Bỉnh Khiêm – nhà thơ triết lý, NXB Văn hóa 15 Vũ Khiêu (1991), Nho giáo xưa nay, NXB KHXH Hà Nội 17 Trần Trọng Kim (2001), Nho giáo, NXB Văn hóa thông tin 18 Phan Khoang (1944), Trung dung giải, NXB Mai Linh 115 19 Nguyễn Thị Lan (2013), Quan niệm Nho giáo sơ kì xã hội lý tưởng ý nghĩa thời nó, LA Tiến sĩ Triết học 20 Thịnh Lê (chủ biên) (2001), Từ điển Nho – Phật – Lão, NXB Văn hóa 21 Dương Lực (2002), Kinh điển văn hóa 5000 năm Trung Hoa, NXB Văn hóa thông tin 22 Trần Chí Lương (1999), Đối thoại với tiên triết văn hóa phương Đông kỉ 21, NXB ĐHQGHN 23 Hà Thúc Minh (2001), Đạo Nho văn hóa phương Đông, NXB Giáo dục 24 Nguyễn Thế Nghĩa Hà Thúc Minh (chủ biên) (2002), Lịch sử triết học, tập 1, triết học cổ đại, NXB KHXH 25 Nguyễn Tôn Nhan (1999), Kinh lễ, NXB Văn học 26 Nguyễn Tôn Nhan (2004), Nho giáo Trung Quốc, NXB Văn hóa thông tin 27 Đào Phan (1996), Đạo Khổng văn Bác Hồ, NXB Văn hóa thông tin 28 Hồ Văn Phi (2002), Đàm đạo với Khổng Tử, NXB Sân khấu 29 Đông Phong (1999), Về nguồn văn hóa Á Đông – Kinh dịch, NXB Văn hóa thông tin 33 Lê Văn Quán (1995), Chu dịch vũ trụ quan, NXB Giáo dục 36 Huy Tiêu (2004), Cảm nhận văn hóa văn học Trung Quốc, NXB ĐHQG Hà Nội 39 Lý Minh Tuấn (2011), Triết lý chữ hòa, NXB Phương Đông 40 Trí Tuệ (2003), Khổng Tử - Tư tưởng sách lược, NXB mũi Cà Mau 41 Trí Tuệ (2007), Tứ thư ngũ kinh, NXB Phương Đông 42 Nguyễn Ước (2009), Đại cương triết học Đông phương, NXB Tri thức 43 Nguyễn Hoài Văn (2002), Tìm hiểu tư tưởng trị Nho giáo Việt Nam từ Lê Thánh Tông đến Minh Mệnh, NXB Chính trị quốc gia 44 Nguyễn Khắc Viện (1993), Bàn Nho giáo, NXB Thế giới 45 Viện nghiên cứu Hán Nôm Việt Nam (2009), Nghiên cứu tư tưởng Nho gia từ hướng tiếp cận liên ngành, NXB Thế giới 46 Phan Nải Việt (1994), Khổng Tử với tư tưởng quản lý kinh doanh đại, NXB Đà Nẵng 47 Lã Trấn Vũ (1964), Lịch sử tư tưởng trị Trung Quốc, NXB Sự thật 116 Mai Hanh, Nguyễn Đổng Chi, Lê Trọng Khánh (1957), Nguyễn Trãi – Nhà văn học trị thiên tài, NXB Văn Sử Địa Hà Nội Viện Triết học (1994), Nho giáo Việt Nam, NXB KHXH Hà Nội Ủy ban KHXH Việt Nam (1982), Kỉ niệm 600 năm ngày sinh Nguyễn Trãi, NXB KHXH Trần Bá Trí (2005), Quân sư Nguyễn Trãi, NXB Thanh niên Trần Huy Liệu (1966), Nguyễn Trãi, NXB Khoa học Võ Xuân Đàn (1996), Tư tưởng Nguyễn Trãi tiến trình lịch sử Việt Nam, NXB Văn hóa thông tin Trường Lưu (1996), Chủ nghĩa nhân văn văn hóa dân tộc, NXB Văn hóa thông tin Nguyễn Huệ Chi (chủ biên) (1991), Trạng trình Nguyễn Bỉnh Khiêm, NXB Hải Phòng Lê Nguyễn Lưu (1999), Nguồn suối Nho học thơ ca Bạch Vân cư sĩ, NXB Thuận Hóa Vũ Khiêu (1987), Người trí thức Việt Nam qua chặng đường lịch sử, NXB TPHCM Nguyễn Hữu Sơn (biên soạn) (2003), Nguyễn Bỉnh Khiêm – Nhà thơ triết lý sự, NXB Trẻ Nguyễn Huệ Chi (chủ biên) (1991), Nguyễn Bỉnh Khiêm – Danh nhân văn hóa, NXB Văn hóa thông tin thể thao Nguyễn Tôn Nhan (2004), Nho giáo Trung Quốc, NXB VHTT Trí Tuệ (2007), Tứ thư ngũ kinh tinh hoa, NXB Phương Đông Nguyễn Tôn Nhan (1999), Kinh Lễ, NXB Văn học Huy Tiêu (2004), Cảm nhận văn hóa văn học Trung Quốc, NXB ĐHQG Hà Nội Vũ Khiêu (chủ biên) (1990), Nho giáo xưa nay, NXB KHXH Hà Nội Phan Khoang (1944), Trung dung, giải, NXB Mai Linh Hoàng Tăng Cường (2006), Triết lý Nho giáo quan hệ cá nhân – xã hội, NXB Chính trị quốc gia Trí Tuệ (2003), Khổng Tử - Tư tưởng sách lược, NXB Mũi Cà Mau Nguyễn Hiến Lê (1992), Kinh dịch – Đạo người quân tử, NXB Văn hóa 117 Phan Đại Doãn (chủ biên) (1999), Một số vấn đề Nho giáo Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia Nguyễn Thanh Bình (2005), Học thuyết trị xã hội Nho giáo thể Việt Nam (từ kỷ XI đến nửa đầu kỷ XIX, LATS, ĐHKHXH & NV Triệu Quang Minh (2014), Tư tưởng nhân văn Nho giáo ảnh hưởng tư tưởng Nguyễn Trãi, LATS, Học viện KHXH Trường ĐH Hồng Đức (2002), Kỷ yếu hội thảo khoa học hoàng đế Lê Thánh Tông (1442 – 1497), NXB Thanh Hóa Lê Đức Tiết (2007), Lê Thánh Tông – vị vua anh minh, nhà canh tân vĩ đại, NXB Tư pháp Lê Thánh Tông – Về tác gia tác phẩm, (2007), NXB Giáo dục Việt Sử thông giám cương mục (1959), NXB Văn Sử Địa Nguyễn Thị Lan (2013), Quan niệm Nho giáo sơ kì xã hội lý tưởng ý nghĩa thời nó, LATSTH, ĐHQG Hà Nội Nguyễn Bá Cường, Quan niệm người giáo dục người Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm Ngô Thì Nhậm 118