Tư tưởng trị nước của khổng tử và ý nghĩa lịch sử

138 5 0
Tư tưởng trị nước của khổng tử và ý nghĩa lịch sử

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN  NGUYỄN THỊ KIỀU OANH TƢ TƢỞNG TRỊ NƢỚC CỦA KHỔNG TỬ VÀ Ý NGHĨA LỊCH SỬ LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN  NGUYỄN THỊ KIỀU OANH TƢ TƢỞNG TRỊ NƢỚC CỦA KHỔNG TỬ VÀ Ý NGHĨA LỊCH SỬ Chuyên ngành: Triết học Mã số: 60.22.03.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS NGUYỄN SINH KẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - 2016 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan nội dung đề tài cơng trình nghiên cứu dƣới hƣớng dẫn TS Nguyễn Sinh Kế Kết nghiên cứu trung thực chƣa đƣợc công bố Ngƣời thực NGUYỄN THỊ KIỀU OANH MỤC LỤC Trang PHẦN MỞ ĐẦU 01 Chƣơng CƠ SỞ XÃ HỘI VÀ TIỀN ĐỀ HÌNH THÀNH TƢ TƢỞNG TRỊ NƢỚC CỦA KHỔNG TỬ 10 1.1 ĐIỀU KIỆN LỊCH SỬ CỦA XÃ HỘI TRUNG QUỐC THỜI XUÂN THU – CHIẾN QUỐC VỚI SỰ HÌNH THÀNH TƢ TƢỞNG TRỊ NƢỚC CỦA KHỔNG TỬ 10 1.1.1 Về kinh tế 10 1.1.2 Về trị - xã hội 15 1.1.3 Về khoa học văn hóa 24 1.2 TIỀN ĐỀ TƢ TƢỞNG, LÝ LUẬN HÌNH THÀNH TƢ TƢỞNG TRỊ NƢỚC CỦA KHỔNG TỬ 29 1.2.1 Tƣ tƣởng phép trị nƣớc thời Hạ -Thƣơng –Chu với việc hình thành tƣ tƣởng trị nƣớc Khổng Tử 29 1.2.2 Các quan niệm tôn giáo, đạo đức thời Xuân thu - Chiến quốc với việc hình thành tƣ tƣởng trị nƣớc Khổng Tử 35 1.3 KHÁI QUÁT VỀ THÂN THẾ VÀ SỰ NGHIỆP CỦA KHỔNG TỬ 43 Kết luận chƣơng 54 Chƣơng NỘI DUNG TƢ TƢỞNG TRỊ NƢỚC CỦA KHỔNG TỬ GIÁ TRỊ, HẠN CHẾ VÀ Ý NGHĨA LỊCH SỬ 56 2.1 NỘI DUNG CƠ BẢN TƢ TƢỞNG TRỊ NƢỚC CỦA KHỔNG TỬ 56 2.1.1 Học thuyết “Chính danh” 56 2.1.2 Tƣ tƣởng “Đức trị” 62 2.1.3 Tƣ tƣởng phẩm chất ngƣời cầm quyền 68 2.1.4 Tƣ tƣởng mối quan hệ ngƣời cầm quyền với dân 78 2.2 GIÁ TRỊ VÀ HẠN CHẾ TRONG TƢ TƢỞNG TRỊ NƢỚC CỦA KHỔNG TỬ 86 2.2.1 Giá trị tƣ tƣởng trị nƣớc Khổng Tử 86 2.2.2 Hạn chế lịch sử tƣ tƣởng trị nƣớc Khổng Tử 93 2.3 Ý NGHĨA LỊCH SỬ TƢ TƢỞNG TRỊ NƢỚC CỦA KHỔNG TỬ 102 Kết luận chƣơng 123 KẾT LUẬN CHUNG 125 TÀI LIỆU THAM KHẢO 129 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Tƣ tƣởng trị nƣớc Trung Quốc phát sinh, phát triển sớm, đặc biệt thời kỳ Xuân thu – Chiến quốc Đó thời kỳ chế độ “tơng pháp” Tây Chu suy tàn, chế độ phong kiến sơ kỳ hình thành Thể chế xã hội chuẩn mực đạo đức cũ băng hoại, quy tắc đạo đức manh nha Sự giao thời hai chế độ tạo nên đảo lộn sâu sắc kinh tế, trị, xã hội Chính xã hội nảy sinh loạt nhà tƣ tƣởng Lịch sử gọi thời kỳ “bách gia chƣ tử” Các học phái thời kỳ đứng lập trƣờng khác đƣa giải pháp khác để giải vấn đề xã hội nhằm cứu đời, cứu ngƣời Trong có Khổng Tử, nhà trị lỗi lạc, nhà văn hóa kiệt xuất thời Xuân thu – Chiến quốc, ngƣời sáng lập trƣờng phái Nho gia, chủ trƣơng dùng đƣờng lối “đức trị” để trị nƣớc, an dân Tƣ tƣởng trị nƣớc Khổng Tử nhiều hạn chế điều kiện lịch sử nhƣng cịn giá trị định, có ý nghĩa lịch sử thời đại ngày đƣợc Chủ tịch Hồ Chí Minh tiếp thu, kế thừa có chọn lọc trình xây dựng Nhà nƣớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam Ở Trung Quốc, từ đời nhà Hán, tƣ tƣởng trị Khổng Tử danh Nho đƣợc giai cấp thống trị phong kiến sử dụng làm công cụ để cai trị xã hội dùng làm cơng cụ thống đất nƣớc mặt tƣ tƣởng Từ đây, Nho giáo trở thành hệ tƣ tƣởng thống bảo vệ chế độ phong kiến Trung Hoa suốt hai ngàn năm Nho giáo thời kỳ đề cao quyền lực giai cấp thống trị, Thiên tử trời, dùng “lễ trị” để che đậy “pháp trị” Du nhập vào Việt Nam thời kỳ đầu công nguyên, song phải đến kỷ XV, tƣ tƣởng Khổng Tử Nho giáo chiếm đƣợc địa vị độc tôn bầu trời tƣ tƣởng kiến trúc thƣợng tầng xã hội phong kiến Việt Nam Trong suốt 500 năm, từ triều Lê đến triều Nguyễn giai cấp phong kiến Việt Nam thực thi đƣờng lối đức trị theo tƣ tƣởng Khổng Tử Nho giáo Những tƣ tƣởng trị nƣớc, an dân Khổng Tử đƣợc vận dụng việc tổ chức Nhà nƣớc quản lý xã hội; góp phần ổn định trật tự, củng cố chế độ phong kiến Ngày nay, cơng đổi tồn diện đất nƣớc, vấn đề trị nƣớc, an dân vấn đề cần thiết với mục tiêu nhân dân, nhân dân, nhân dân Song mặt trái kinh tế thị trƣờng làm cho khơng cán Đảng viên suy thối đạo đức, lối sống, tệ nạn xã hội ngày gia tăng thị hiếu chạy theo đồng tiền nên sở sản xuất gian lận thƣơng mại, trốn thuế, gây ô nhiễm môi trƣờng sinh thái, vi phạm pháp luật cách nghiêm trọng Tình trạng thiếu niên phạm tội ngày nhiều Đây hồi chuông báo động vấn đề suy thoái đạo đức Để xây dựng máy Nhà nƣớc thật sạch, vững mạnh, bƣớc đại hóa để quản lí có hiệu công việc đất nƣớc, mặt phải tiếp thu tri thức thành tựu xã hội đại, từ giáo dục đào tạo ngƣời đến thể chế trị; mặt khác, phải kế thừa có chọn lọc tinh hoa văn hóa nhân loại nói chung tƣ tƣởng đạo đức, trị nói riêng thời đại trƣớc phƣơng Tây lẫn phƣơng Đông Một tinh hoa nhân loại tƣ tƣởng trị nƣớc Khổng Tử Chủ tịch Hồ Chí Minh viết việc làm khẳng định số yếu tố tích cực Nho giáo Ngƣời cho rằng, Khổng Tử phong kiến học thuyết Khổng Tử có điều khơng đúng, nhƣng điều hay nên học…Với lý trên, chọn vấn đề “Tƣ tƣởng trị nƣớc Khổng Tử ý nghĩa lịch sử” làm đề tài nghiên cứu mình” Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài Nói đến thành tựu khoa học liên quan đến tƣ tƣởng trị nƣớc Khổng Tử đƣợc tìm thấy cơng trình Nho giáo Dịch giải tác phẩm kinh điển Nho giáo từ tiếng Trung Quốc sang tiếng Việt, thuộc loại kể đến dịch Kinh dịch Nguyễn Duy Tinh, Phan Bội Châu, Nguyễn Hiến Lê; dịch Đại học, Trung dung, Mạnh Tử, Luận ngữ Đồn Trung Cịn…Nhìn chung, tƣ tƣởng trị nƣớc Khổng Tử vấn đề đƣợc nhiều nhà nghiên cứu đặc biệt quan tâm tìm hiểu, phải kể đến số cơng trình tiêu biểu nhƣ: Thứ nhất, nghiên cứu đại cương lịch sử triết học Trung Quốc thời Xuân Thu – Chiến Quốc gồm có cơng trình sau: Các cơng trình PGS.TS Dỗn Chính chủ biên nhƣ: “Đại cƣơng lịch sử triết học Trung Quốc”, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, xuất năm 2004; “Lịch sử triết học Phƣơng Đơng”, Nxb Chính trị quốc gia – thật Hà Nội, xuất năm 2015 đề cập cụ thể bối cảnh rối ren, loạn lạc, “lễ băng – nhạc hoại” xã hội Trung Quốc thời Xuân Thu – Chiến Quốc từ kỷ XVIII trƣớc công nguyên đến năm đầu của kỷ XX Trong tác phẩm “Lịch sử văn hóa Trung Quốc” gồm có hai tập, Trung tâm Phƣơng Đơng, Thƣợng Hải xuất năm 1993; “Lịch sử Trung Quốc” Nguyễn Gia Phu, Nguyễn Huy Quý, Nhà xuất giáo dục, xuất năm 2009; Sơ lƣợc lịch sử Trung Quốc” Đổng Tập Minh, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội, năm 2002 Cơng trình gồm 70 chƣơng, giới thiệu lịch sử Trung Quốc qua thời kỳ Ở chƣơng tác giả trình bày thời Xuân Thu, nhấn mạnh việc ngƣời biết sử dụng công cụ sắt để phát triển kinh tế xã hội Trung Quốc lúc Bên cạnh nhiều tác phẩm khác học giả nhƣ: Lịch sử giới cổ đại, Lƣơng Ninh chủ biên, Nxb Giáo dục Việt Nam, năm 2010 gồm chƣơng Ở chƣơng tác giả nói đến tiền đề kinh tế, trị, xã hội, sở hình thành tƣ tƣởng trị nƣớc Khổng Tử; Lịch sử giới cổ trung đại, Đỗ Văn Nhung biên soạn, tủ sách đại học Khoa học xã hội nhân văn, xuất năm 1998; Nho giáo, thượng Trần Trọng Kim, Trung tâm học liệu, Bộ giáo dục, Sài Gòn, năm 1973; Nho giáo Trung Quốc Nguyễn Tơn Nhan, Nxb Văn hóa - Thơng tin, xuất năm 2005; Khổng Tử - Vị thầy muôn thuở phương Đông tác giả Võ Thiện Điển, Nxb Văn hóa – Thơng tin, Tp HCM, năm 2010; Tƣ Mã Thiên Sử Ký, Nxb Văn hóa, Hà Nội, 1994; Lê Phục Thiện, Luận ngữ, Nxb Văn hóa, Hà Nội, 1992; Tạ Quang Phát, Kinh thi, tập I II, Nxb Văn hóa, Hà Nội, 1992… Trong tác phẩm tác giả làm rõ bối cảnh xã hội Trung Quốc với tƣ cách sở khách quan hình thành nên trƣờng phái triết học Trung Quốc vào giai đoạn Trong tác phẩm kể “Đại cƣơng lịch sử triết hoc Trung Quốc” mà PGS.TS Dỗn Chính chủ biên khơng trình bày rõ bối cảnh xã hội Trung Quốc lúc mà cịn phân tích sâu sắc tƣ tƣởng nhà triết học Trung Quốc thời kỳ cổ đại, đƣa nhận định, đánh giá xác đáng, có giá trị tƣ tƣởng trị nƣớc Ngồi ra, cần kể đến số cơng trình khác PGS.TS Dỗn Chính tác phẩm: “Triết lý phƣơng Đơng – giá trị học lịch sử”, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, xuất năm 2005 Trong có nội dung đề cập đến học lịch sử triết học Trung Quốc cổ đại Mặc dù đề tài khơng mới, có nhiều tác giả nghiên cứu nhƣng cơng trình nghiên cứu cơng phu, tâm huyết, có ý nghĩa lớn lao Đặc biệt qua tác giả đƣợc kiến giải xác đáng có giá trị cao Thứ hai, cơng trình khoa học nghiên cứu tư tưởng trị nước lịch sử triết học Trung Quốc cổ đại, có viết, chuyên khảo, cơng trình nghiên cứu khoa học tiêu biểu như: Nói đến cơng trình đề cập đến tƣ tƣởng trị nƣớc nhà triết học Trung Quốc thời cổ đại ý nghĩa thời kỳ đại không nhắc đến “Tƣ tƣởng nhân Nho học Tiên Tần” Tào Thƣợng Bân, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội, năm 2005 Tác phẩm “Vấn đề quản lý nhà nƣớc triết học Trung Quốc cổ đại” Nguyễn Anh Tuấn (chủ biên), Nxb Đại học Quốc gia TP, Hồ Chí Minh, Xuất 2002 Tác phẩm “Vấn đề ngƣời Nho học sơ kỳ” Nguyễn Tài Thƣ, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, xuất năm 1994, Trong phát biểu có tựa đề “Tƣ tƣởng Hồ Chí Minh vấn đề đức trị, pháp trị” Đặng Xuân kỳ lại phân biệt “trị nƣớc, trị dân” với việc lãnh đạo, quản lý, điều hành, ơng cịn khẳng định chủ tịch Hồ Chí Minh ln quan tâm đến việc xây dựng luật pháp Nhà nƣớc, nhƣng coi trọng việc giáo dục đạo đức cho cán bộ, đảng viên; Bùi Ngọc Sơn “Triết lý trị Trung Hoa cổ đại vấn đề nhà nƣớc Pháp quyền, Nxb Tƣ pháp, Hà Nội, 2004 Khi bàn tƣ tƣởng trị nƣớc không nhắc đến hai tác giả tiêu biểu Phan Bội Châu với tác phẩm “Khổng học đăng”, Khai Trí, Nxb Sài Gòn, năm 1973 Trần Trọng Kim với tác phẩm “Nho giáo”, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội năm 2001 Cơng trình nghiên cứu lịch sử phát triển Nho giáo từ thời kỳ Khổng Tử đến triều đại nhà Thanh Trung Quốc Hai ông đứng quan điểm, lập trƣờng nhà Nho bàn tƣ tƣởng trị nƣớc Khi đề cập đến vấn đề mối liên hệ đức trị pháp trị PGS Hà Thúc Minh với viết “Khổng tử vấn đề ngƣời” tạp chí sinh hoạt lý luận cho Khổng Tử đề cao đạo đức mức để coi thƣờng pháp luật không ông nhận định lịch sử nƣớc Phƣơng Đông, tƣ tƣởng Pháp gia khơng đƣợc đón nhận nồng nhiệt nhƣ 119 yêu cầu đạo đức đƣợc phê chuẩn hình thức tác động tinh thần Điều quy định vai trò ý thức đạo đức tƣơng đối lớn so với hình thức kiểm tra khác xã hội; đồng thời, ý thức biểu dƣới hình thức lý khái niệm phán đốn, nhƣ dƣới hình thức cảm xúc tình cảm, động cơ, ham muốn” [76, tr.157] Trong đời sống xã hội đại pháp luật dù có chi tiết, chặt chẽ đến đâu nữa, đạo đức xã hội suy thối thân pháp luật khó phát huy vai trị Chính thế, khơng thể tách rời đạo đức với pháp luật, nhƣ tuyệt đối hóa vai trị “đức trị” hay “pháp trị” Đạo đức điều chỉnh hành vi ngƣời mang tính tự giác từ bên pháp luật mang tính bắt buộc tác động từ bên ngoài; Nếu nhƣ đạo đức đƣa yêu cầu mang tính tối đa pháp luật mang tính tối thiểu Kết hợp nhuần nhuyễn việc giáo hóa mặt đạo đức hình thành nên tính tự giác ngƣời với việc nâng cao ý thức pháp luật, nhƣ việc thực thi pháp luật cần thiết để xây dựng xã hội đạo đức, nhân nghĩa tinh thần tôn trọng pháp luật Trách nhiệm đạo đức kết hợp với ý thức pháp luật góp phần quan trọng việc chống phân biệt đối xử, chống áp bất công lên án cá nhân, tổ chức trị, tơn giáo ngƣợc với lợi ích nhân loại Việc đề cao pháp luật để quản lí xã hội điều cần thiết nhƣng khơng ý đến đạo đức rơi vào khô khan, hà khắc dẫn đến sụp đổ nhà Tần Đây học ý nghĩa bổ ích cho việc xây dựng Nhà nƣớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam Để hoàn thiện phép trị nƣớc trƣớc hết phải kết hợp đức trị pháp trị, đề cao pháp trị nhƣng phải ý đến giáo dục Giáo dục giúp điều chỉnh hành vi ngƣời, hƣớng ngƣời lánh xa ác đến với thiện, mỹ Pháp trị có mục đích mang lại cơng xã hội, trừng trị đích đáng hành vi phạm 120 tội ngƣời, ngăn chặn điều chỉnh hành vi ngƣời, hƣớng ngƣời sống hợp với “đạo” Đƣa xã hội vào trật tự , quy cũ, phép tắc Phép trị nƣớc hoàn thiện mang lại sống tốt đẹp cho cá thể xã hội Nó làm cho ngƣời xã hội “chính danh định phận” Sự ổn định xã hội tạo điều kiện cho trình phát triển đất nƣớc Ba là, xây dựng mối quan hệ gắn bó chặt chẽ Nhà nước với nhân dân, chủ trương, sách Nhà nước phải lợi ích nhân dân Việc xây dựng mối quan hệ gắn bó chặt chẽ Nhà nƣớc với nhân dân đƣợc thể mối quan hệ Nhà nƣớc với nhân dân mối quan hệ nhân dân với Nhà nƣớc Trong tƣ tƣởng Khổng Tử mối quan hệ hai chiều, nhà vua phải ln làm vai trị mình, phải lo cho dân Ngƣợc lại dân phải đóng góp cơng sức để xây dựng nhà nƣớc Đảng Nhà nƣớc Việt Nam trọng đến mối quan hệ Muốn thắt chặt đƣợc mối quan hệ gắn bó chặt chẽ với nhân dân Đảng Nhà nƣớc phải đại diện cho trí tuệ lƣơng tâm thời đại Mục đích tối cao Đảng Nhà nƣớc dân giàu, nƣớc mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh; phản ánh khát vọng to lớn nhân dân đƣợc giải phóng vĩnh viễn áp bóc lột… Thực tế xã hội Việt Nam nhiều cịn tồn quan điểm nhƣ “một ngƣời làm quan họ đƣợc nhờ” Sự nể trọng ngƣời có quyền, có địa vị xã hội làm cho nhiều ngƣời cấp dƣới thấy cấp vi phạm nhƣng không dám góp ý, chí cịn tiếp tay cho sai Một quyền nhà nƣớc khơng thể nằm kiểm soát hay số ngƣời mà ngƣợc lại phải nằm kiểm sốt tồn dân Lịch sử chứng minh rằng, quyền lực nhà nƣớc nằm tay cá nhân hay nhóm ngƣời dẫn đến chuyên quyền Sự chuyên quyền làm cho nhà nƣớc xuống Việc xây dựng nhà nƣớc dân, dân, dân, 121 khơng phủ nhận vai trị cá nhân xã hội nhƣng vai trò cá nhân phải gắn liền với vai trị cộng đồng Lợi ích cá nhân khơng tách rời lợi ích tồn xã hội Khổng Tử giải mối quan hệ Nhà nƣớc với nhân dân đứng quan điểm thiên mệnh lập trƣờng giai cấp nên phần chƣa thấy đƣợc mối quan hệ mật thiết Nhà nƣớc với nhân dân Những hạn chế công xây dựng nhà nƣớc Việt Nam cần đƣợc loại bỏ triệt để Phải thiết lập nên nhà nƣớc mà toàn cán nhà nƣớc dân bầu nên, dân cử để thay mặt dân giải công việc đất nƣớc Nhà nƣớc phải lợi ích đáng nhân dân mà phục vụ, dƣới giám sát dân Đối với nhân dân ngƣời làm chủ phải phát huy quyền làm chủ mình, ngƣời dân phải ý thức đƣợc quyền nghĩa vụ đất nƣớc, bình đẳng trƣớc pháp luật Lịch sử chứng minh rằng, đất nƣớc khơng ý đến lợi ích dân, không chăm lo cho dân, không tôn trọng dân đất nƣớc sụp đỗ nhanh chóng Đó không học đắt giá cho nhân loại nói chung mà có Việt Nam nói riêng Nó phản ánh vai trị thực nhân dân, nhân dân chủ nhân thực đất nƣớc Một nhà nƣớc thực dân nhà nƣớc mà chủ trƣơng, sách phải xuất phát từ thực tiễn nhân dân Trƣng cầu dân ý việc làm thiết thực, thể việc tiếp xúc với nhân dân, lắng nghe ý kiến dân, tìm hiểu nguyện vọng đáng họ Muốn làm đƣợc điều nhà nƣớc cần phát huy tính dân chủ nhân dân Lịch sử giới chứng minh rằng, nhà nƣớc khơng “vì dân” sớm muộn bị sụp đổ Theo Khổng Tử muốn đƣợc dân tin yêu mến, giữ đƣợc địa vị nhà cầm quyền phải tuyển chọn ngƣời thẳng, có đức hạnh dẹp bỏ kẻ xiểm nịnh, tà khúc Kế thừa quan điểm góp 122 phần khắc phục hạn chế, yếu kém, khuyết điểm tồn nhà nƣớc Việt Nam nhƣ tình trạng quan liêu, tham nhũng, xa rời dân dẫn đến tổn thất không nhỏ vận mệnh đất nƣớc, đến trình xây dựng nhà nƣớc xã hội chủ nghĩa Việt Nam Mối quan hệ gắn bó mật thiết Nhà nƣớc nhân dân thể chiều hƣớng ngƣợc lại mối quan hệ nhân dân Nhà nƣớc Ngay từ thời cổ đại, nhà tƣ tƣởng nhắc đến vai trị nhân dân nhƣ “trời trơng nơi ta trông, trời nghe dân ta nghe” [3, tr.12], vua thuyền, dân nƣớc…Tuy vai trò nhân dân thời kỳ chƣa đƣợc phản ánh thật đầy đủ nhƣng nhìn chung họ nhìn thấy đƣợc mối quan hệ nhân dân với nhà nƣớc Nhân dân nhân tố định cho đời nhà nƣớc Quan điểm đến giá trị định Sự đời nhà nƣớc đại có nhà nƣớc Việt Nam khơng nằm ngồi quy luật trên, khơng thể có nhà nƣớc đƣợc lập mà khơng có dân Khi nói đến đời nhà nƣớc xã hội chủ nghĩa khơng thể khơng nói đến mối quan hệ gắn bó chặt chẽ nhân dân với Đảng Nếu khơng có phong trào cách mạng nhân dân khơng có đời Đảng Đảng khơng phát triển khơng có nhân dân đùm bọc, che chở, bảo vệ Do vậy, nghiệp cách mạng phải nhân dân, nhân dân, nhân dân Mọi chủ trƣơng, sách Đảng Nhà nƣớc nhằm mục đích phục vụ cho nhân dân, tất quyền lợi ích nhân dân Ngày nay, nƣớc ta tiến trình hội nhập với giới, mở nhiều vận hội mới, nhƣng gặp khơng khó khăn, thử thách, nguy khó lƣờng lực thù địch ngồi nƣớc Vì vậy, mối quan hệ gắn bó chặt chẽ Nhà nƣớc với nhân dân, chủ trƣơng, sách Nhà nƣớc quyền lợi ích nhân dân trở thành nhiệm vụ xuyên suốt Đảng Nhà nƣớc ta đƣờng hƣớng 123 tới mục tiêu xây dựng nhà nƣớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa Để thực thắng lợi đƣờng cách mạng Việt Nam đòi hỏi phải nhận thức vận dụng đắn, sáng tạo di sản tƣ tƣởng Hồ Chí Minh vấn đề mối quan hệ nhà nƣớc với nhân dân KẾT LUẬN CHƢƠNG Tƣ tƣởng trị nƣớc Khổng Tử thể thơng qua học thuyết “Chính danh”, tƣ tƣởng đức trị, tƣ tƣởng phẩm chất ngƣời cầm quyền, mối quan hệ ngƣời cầm quyền với dân Trong hệ thống trị Khổng Tử đạo đức ln giữ vị trí quan trọng, để điều chỉnh hành vi ngƣời mối quan hệ xã hội Khổng Tử lấy đạo nhân làm gốc, lấy hiếu – đễ, lễ nhạc làm cho giáo hóa, lấy “đức trị” làm sở cho đƣờng lối trị nƣớc, lấy tƣ cách phẩm chất mẫu mực ngƣời cầm quyền làm gƣơng cách trị quốc, nhằm tạo xã hội trật tự, ổn định Tuy nhiên, đề cao đạo đức nên ông cho đạo đức nhân tố định hƣng vong, thịnh suy đất nƣớc, hạn chế không nhỏ tƣ tƣởng trị nƣớc Khổng Tử nhƣ ơng thật chƣa nhận thấy vai trò định nhân tố khác nhƣ kinh tế, tồn xã hội phát triển Học thuyết “Chính danh” đời bổ sung cho khiếm khuyết “đức trị” với quan điểm danh định phận ngƣời phải cƣ xử với theo lễ, qua phẩm chất ngƣời cầm quyền, đồng thời đƣợc củng cố qua “ngũ luân” Trong mối quan hệ xã hội, ông đặt yêu cầu đạo đức tƣơng đối cụ thể, rõ trách nhiệm cá nhân thân, gia đình, xã hội nhà nƣớc với chủ trƣơng đề cao đạo đức, giáo hóa ngƣời để ngƣời tự cảm kích thực nhiệm vụ cách tự nguyện 124 Tƣ tƣởng trị nƣớc Khổng Tử nhiều hạn chế điều kiện lịch sử lập trƣờng giai cấp, nhƣng gạt bỏ hạn chế tƣ tƣởng ơng cịn ngun giá trị nhƣ đề cao coi trọng ngƣời, thể tính nhân văn sâu sắc; chủ trƣơng xây dựng xã hội trật tự, ổn định, lấy dân làm gốc nhà cầm quyền phải tỏ rõ trách nhiệm trƣớc dân, cho thấy tiến mà xây dựng nhà nƣớc đại ngày kế thừa, phát triển Đặc biệt cịn có ý nghĩa vấn đề tuyển chọn cán công chức nhà nƣớc, ngƣời lãnh đạo nhân dân, đại diện cho quyền lợi nhân dân, tất mục tiêu “Dân giàu, nƣớc mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh” 125 KẾT LUẬN CHUNG Qua q trình nghiên cứu, phân tích tƣ tƣởng trị nƣớc Khổng Tử, rút ý nghĩa lịch sử công xây dựng Nhà nƣớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam nay, đƣa số kết luận chung nhƣ sau: Thời Xuân thu – Chiến quốc giai đoạn lịch sử có nhiều biến động tất mặt bao gồm kinh tế, trị, văn hóa, xã hội…Chế độ chiếm hữu nơ lệ suy tàn chế độ phong kiến dần đƣợc hình thành Chế độ tơng pháp nhà Chu khơng phù hợp, luân lý đạo đức suy vi Thực trạng làm cho xã hội Trung Quốc thời kỳ lầm than, oán thán, xã hội rơi vào loạn lạc Các chiến tranh diễn làm cho nhân dân hao tài tốn của, “đánh tranh thành, thây chất đầy thành, đánh giành đất thây phơi đầy đồng” Cảnh giết vua, hại cha, vợ hại chồng, anh em chia lìa khơng phải chuyện mà xảy hàng ngày Khắp thiên hạ trở nên vô đạo Trƣớc vấn đề thiết thời buộc nhà cầm quyền nhà tƣ tƣởng đƣơng thời phải quan tâm, tìm cách lý giải tìm phƣơng pháp để giải thực xã hội Các câu hỏi đƣợc đặt để xã hội đƣợc thái bình, thịnh trị? Hàng loạt nhà tƣ tƣởng trị trƣờng phái triết học đời để tìm cách giải vấn đề bất thiết xã hội nhằm cứu đời, cứu ngƣời Trong có Khổng Tử, ngƣời sáng lập nên trƣờng phái triết học Nho gia chủ trƣơng trị nƣớc dựa tƣ tƣởng “nhân trị” Tƣ tƣởng trị nƣớc Khổng Tử Nho gia thể rõ quan điểm “đức trị”, “chính danh định phận”, tƣ tƣởng phẩm chất ngƣời cầm quyền mối quan hệ ngƣời cầm quyền với dân Trƣờng phái cho chất ngƣời thiện, ghét làm điều ác chủ trƣơng lấy nhân nghĩa làm tiêu chuẩn việc giáo hóa dân Trong 126 Khổng Tử ngƣời sáng lập trƣờng phái Nho gia với nhiều tƣ tƣởng lớn, từ việc ơng thực hành thuyết “chính danh” ông cho bậc cầm quyền muốn thực tốt nhiệm vụ cần thực theo thuyết “chính danh” Thể tƣ tƣởng trị nƣớc đạo đức nhà cầm quyền, tâm ngƣời trị dân Khổng Tử đặc biệt quan tâm đến việc dùng ngƣời nhƣ nhà cầm quyền khơng biết sử dụng ngƣời có lực vào cơng việc đất nƣớc khơng thể thành cơng đƣợc Đồng thời Khổng Tử đề cao vai trò nhân, trí, dũng coi tiêu chuẩn ngƣời cầm quyền Quá trình du nhập phát triển Nho giáo Việt Nam, tƣ tƣởng trị nƣớc trƣờng phái cƣơng lĩnh trị triều đại phong kiến thời gian dài, giúp cho giới cầm quyền Việt Nam xây dựng hệ thống hành quản lý xã hội bao gồm ngƣời trí thức, đƣợc đào tạo cơng phu kiến thức, cách ứng xử, phẩm chất ngƣời cầm quyền Quy định nội dung đời sống tinh thần rộng rãi quần chúng, ảnh hƣởng sâu sắc đến toàn sinh hoạt cộng đồng Trong tƣ tƣởng trƣờng phái yếu tố ngƣời đƣợc đề cao, nhân tố ý thức, tình cảm, tâm lý đƣợc coi trọng, đạo đức, nhân nghĩa đƣợc nhấn mạnh Nhƣng tất tinh thần lại nhằm mục đích khơi phục, trì, củng cố địa vị giai cấp thống trị đƣơng thời, kéo dài tồn chế độ nơ lệ thị tộc tình hình, điều kiện lịch sử Vì Vậy, từ học thuyết nhân bản, tƣ tƣởng trị nƣớc Khổng Tử trở thành phƣơng tiện để giai cấp thống trị phong kiến biện minh cho tồn dai dẳng lịch sử, tạo nên lý thuyết trị nhằm trì địa vị giai cấp thống trị, xiềng xích trói buộc nhân dân, kìm hãm phát triển xã hội Tƣ tƣởng trị nƣớc học thuyết Nho giáo thành tựu lớn kho tàng tƣ tƣởng nhân loại nói chung Trung Quốc 127 nói riêng Hơn 2000 năm qua, tƣ tƣởng trị nƣớc chi phối đời sống trị, đạo đức, văn hóa đất nƣớc Trung Hoa mà ảnh hƣởng sâu sắc đến tồn phát triển quốc gia khu vực, có Việt Nam Do đời hoàn cảnh khoa học kỹ thuật chƣa phát triển nên không tránh khỏi định chế lịch sử, nhƣng biết gạt bỏ hạn chế điều kiện lịch sử hạt nhân hợp lý cịn bổ ích ngày Trong tổ chức quản lý đất nƣớc phạm vi vĩ mô, chủ trƣơng “đức trị” hồn tồn khơng tƣởng Nhà nƣớc phải đƣợc xây dựng sở luật pháp Do đó, cần thiết phải thiết lập nhà nƣớc pháp quyền vững mạnh Mọi ngƣời đƣợc bình đẳng trƣớc pháp luật Luật pháp chuẩn mực cao để đánh giá hành vi ngƣời, ngƣời phải sống làm việc theo pháp luật Song bên cạnh đó, cần quan tâm đến vai trò chuẩn mực đạo đức Những ngƣời tham gia vào công tác quản lý xã hội phải ngƣời có tri thức, đạo đức tốt Phải biết kết hợp tốt “lý” “tình” điều kiện cụ thể khác nhau, nhằm đạt đƣợc hiệu cao phƣơng pháp trị nƣớc hữu hiệu kết hợp “Đức trị” “Pháp trị” Nghiên cứu tƣ tƣởng trị nƣớc Khổng Tử để rút học việc xây dựng nhà nƣớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam hoàn toàn phù hợp với chủ trƣơng Đảng Trong văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Đảng ta khẳng định “việc tiếp thu tinh hoa dân tộc giới, làm đẹp thêm văn hóa Việt Nam cần thiết” Sinh thời Hồ Chí Minh có q trình kế thừa yếu tố tích cực nhà tƣ tƣởng giới nói chung Khổng Tử nói riêng Đối với nƣớc Việt Nam nay, nghiệp xây dựng nhà nƣớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa đặt vấn đề mang tính cấp bách cần 128 giải Muốn làm đƣợc điều đòi hỏi phải biết nghiên cứu giá trị tích cực từ khứ lẫn tại, tất bình diện Tƣ tƣởng trị nƣớc Khổng Tử nhiều hạn chế nhƣng nghiên cứu thấy học lý luận bổ ích việc xây dựng nhà nƣớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam Kế thừa tƣ tƣởng trị nƣớc Khổng Tử, Hồ Chí Minh đƣa quan điểm phải xây dựng nhà nƣớc xã hội chủ nghĩa dân, dân, dân Muốn làm đƣợc điều pháp luật nhà nƣớc phải quy định rõ ràng, đầy đủ quyền nghĩa vụ công dân mặt trị, kinh tế, văn hóa, xã hội Phát huy quan điểm Hồ Chí Minh, Đảng Nhà nƣớc ta không ngừng tâm xây dựng nhà nƣớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam có hệ thống pháp luật đồng bộ, hồn chỉnh, phản ánh ý chí, nguyện vọng nhân dân Đồng thời xây dựng đội ngũ cán nhà nƣớc có phẩm chất đạo đức tốt, biết chăm lo cho dân hết lòng phụng nhân dân Xây dựng mối quan hệ gắn bó chặt chẽ Nhà nƣớc nhân dân, góp phần thúc đẩy xã hội phát triển lên Lịch sử Trung Quốc từ thời kỳ Xuân Thu đến trải qua hai mƣơi năm kỉ, nhƣng tƣ tƣởng trị nƣớc Khổng Tử cịn ngun giá trị mang tính thời với quan điểm mang tính nhân văn sâu sắc, có ý nghĩa thời kỳ lịch sử lẫn đời sống với chủ trƣơng trị vƣợt thời gian 129 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Giản Chi – Nguyễn Hiến Lê (2004), Đại cương triết học Trung Quốc, tập 1, 2, Nxb Thanh niên [2] Dỗn Chính (1992, chủ biên), Lịch sử triết học Trung Quốc, tập 1, Nxb Giáo dục [3] Doãn Chính (chủ biên, 2004), Đại cương lịch sử triết học Trung Quốc, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [4] Dỗn Chính (2005), Triết lý phương Đơng giá trị học lịch sử, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [5] Dỗn Chính (2007), Đại Tư tưởng pháp trị pháp gia với nghiệp xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [6] Dỗn Chính (2015), Lịch sử triết học Phương Đơng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [7] Đồn Trung Cịn (1950), Luận ngữ, Nxb Trí Đức Tịng Thơ, Sài Gịn [8] Đồn Trung Cịn (1996), Đại học, Trung dung, Nxb Thuận Hóa [9] Đồn Trung Cịn (2006), Tứ Thư (trọn bộ), Nxb Thuận Hóa [10] Đảng Cộng sản Việt Nam (1986), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần VI, Nxb Sự thật, Hà Nội [11] Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần VII, Nxb Sự thật, Hà Nội [12] Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội Đại biểu tồn quốc lần VIII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [13] Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần IX, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [14] Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội Đại biểu tồn quốc lần X, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 130 [15] Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần XI, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [16] Lê Quý Đôn (1993), Kinh Thƣ diễn nghĩa, Nxb Tp Hồ Chí Minh [17] Chu Hy (1998), Tứ thư tập (Nguyễn Đức Lân dịch giải), Nxb Văn hóa thơng tin [18] Phạm Văn Khối (2004), Khổng Phu Tử Luận ngữ, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [19] Vũ Khiêu (1990), Nho giáo xưa nay, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [20] Vũ Khiêu (1991), Đại học Trung dung Nho giáo, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [21] Vũ Khiêu (1995), Nho giáo đạo đức, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [22] Vũ Khiêu (1996), Đức trị Pháp trị Nho giáo, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [23] Vũ Khiêu (1997), Nho giáo phát triển Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [24] Vũ Khiêu Thành Duy (2000), Đạo đức pháp luật triết lý phát triển Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [25] Phan Khoang (1970), Trung Quốc sử lược, Nxb Văn học sử, Sài Gòn [26] Nguyễn Thƣợng Khôi (1968), Mạnh Tử tập 1, Nxb Trung tâm học liệu, Sài Gịn [27] Nguyễn Thƣợng Khơi (1968), Mạnh Tử tập 2, Nxb Trung tâm học liệu, Sài Gòn [28] Trần Trọng Kim (1971), Nho giáo, Thượng, Nxb TTHL Sài Gòn [29] Trần Trọng Kim (1991), Nho giáo, (thượng hạ), Nxb.Tp Hồ Chí Minh [30] Trần Trọng Kim (2001), Nho giáo, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội [31] Trần Trọng Kim (2003), Nho giáo (trọn bộ), Nxb Văn học, Hà Nội 131 [32] Phùng Hữu Lan (2006), Lược sử triết học Trung Quốc, (Lê Anh Minh dịch), Nxb Đại học sƣ phạm Thành phố Hồ Chí Minh Thành phố Hồ Chí Minh [33] Nguyễn Hiến Lê (1994), Kinh dịch, Nxb Văn hóa, Hà Nội [34] Nguyễn Hiến Lê (1995), Luận ngữ, Nxb Văn học [35] Nguyễn Hiến Lê (2006), Khổng Tử, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội [36] C Mác Ph Ăngghen (1993), Tồn tập, tập 3, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [37] C Mác Ph Ăngghen (1995), Toàn tập, tập 1, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [38] C Mác Ph Ăngghen (1995), Toàn tập, tập 42, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nộ [39] Hà Thúc Minh (1999), Lịch sử triết học Trung Quốc, tập 1, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh [40] Hà Thúc Minh (2001), Đạo Nho văn hóa phương Đơng, Nxb Giáo dục, Hà Nội [41] Lƣơng Minh (1998), Lịch sử giới cổ đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội [42] Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 9, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [43] Hồ Chí Minh (2000): Tồn tập, tập 10, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [44] Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 12, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [45] Hồ Chí Minh (2004), Tồn tập, t.4, Nxb.Chính trị quốc gia, Hà Nội [46] Hồ Chí Minh (2004), Tồn tập, t.5, Nxb.Chính trị quốc gia, Hà Nội [47] Hồ Chí Minh (2004), Tồn tập, t.6, Nxb.Chính trị quốc gia, Hà Nội [48] Hồ Chí Minh (2004), Tồn tập, t.7, Nxb.Chính trị quốc gia, Hà Nội [49] Hồ Chí Minh (2004), Tồn tập, t.8, Nxb.Chính trị quốc gia, Hà Nội [50] Hồ Chí Minh (2004), Tồn tập, t.9, Nxb.Chính trị quốc gia, Hà Nội [51] Hồ Chí Minh (2004), Tồn tập, t.4, Nxb.Chính trị quốc gia, Hà Nội 132 [52] Hồ Chí Minh (2004), Tồn tập, t.10, Nxb.Chính trị quốc gia, Hà Nội [53] Hồ Chí Minh (2004), Tồn tập, t.11, Nxb.Chính trị quốc gia, Hà Nội [54] Nguyễn Thế Nghĩa (chủ biên, 1999), Đại cương lịch sử tư tưởng học thuyết trị giới, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [55] Tạ Quang Phát (1992), Kinh Thi, Tập 1, Nxb VH Hà Nội [56] Hồ Phi (2011), Trị truyện với Khổng Tử, Nxb Cơng an nhân dân [57] Mộng Bình Sơn (2001), Sử Ký Tư Mã Thiên, tập 1, Nxb Văn nghệ, Tp Hồ Chí Minh [58] Chiêm Tế (2000), Lịch sử giới cổ đại tập 1, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội [59] Tƣ Mã Thiên (1994), Sử ký, Nxb Văn học, Hà Nội [60] Lê Phục Thiện (1992), Luận ngữ, Nxb VH Hà Nội [61] Kinh Thư (1972), Trung tâm học liệu, Bộ giáo dục, Sài Gòn, (bản dịch Thẩm Quỳnh) [62] Nguyễn Duy Tinh (1968), Kinh Chu Dịch ngã, Nxb TTHL Sài Gịn [63] Hồng Văn Thƣ (2003), Tứ Thư, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội [64] Nguyễn Tài Thƣ (chủ biên, 1993), Lịch sử tư tưởng Việt Nam, tập 1, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [65] Trần Quang Thuận (2007), Triết học Chính trị Khổng giáo, Nxb Văn hóa, Sài Gịn [66] Khổng Tử (2002), Xuân Thu tam truyện, tập 1, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, (bản dịch Hồng Khơi) [67] Khổng Tử (2002), Xuân Thu tam truyện, tập 2, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh (bản dịch Hồng Khơi) [68] Khổng Tử (2002), Xuân Thu tam truyện, tập 3, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh (bản dịch Hồng Khơi) 133 [69] Khổng Tử (2002), Xuân Thu tam truyện, tập 4, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh (bản dịch Hồng Khơi) [70] Khổng Tử (2002), Xn Thu tam truyện, tập 5, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh [71] Khổng Tử (2004), Kinh Thư, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội (Trần Lê Sáng, Phạm Kì Nam dịch) [72] Lý Minh Tuấn (2005), Đông phương triết học cương yếu, Nxb Thuận Hóa [73] Trí Tuệ (2005), Khổng Tử - Tư tưởng sách lược, Nxb Phƣơng Đơng, Tp Hồ Chí Minh [74] Tứ Thư (2003), Nxb Quân đội Nhân dân, Hà Nội (Bản dịch Dƣơng Hồng, Vƣơng Thành Trung, Nhiệm Đại Viện, Lƣu Phong) [75] Từ điển Pháp Việt (1992), Nxb Thế giới, Hà Nội [76] Từ điển Triết học (1986), Nxb Tiến Mát-cơ-va [77] Nghiêm Toản (1970), Đạo đức kinh, tập I, Nxb Khai trí, Sài Gịn [78] Nghiêm Toản (1970), Đạo đức kinh, tập II, Nxb Khai trí, Sài Gịn [79] Viện KHXH Việt Nam (1993), Đại Việt sử ký toàn thư, tập I, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [80] Viện KHXH Việt Nam (1993), Đại Việt sử ký toàn thư, tập II, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [81] Viện KHXH Việt Nam (1993), Đại Việt sử ký toàn thư, tập III, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội ... 86 2.2.1 Giá trị tƣ tƣởng trị nƣớc Khổng Tử 86 2.2.2 Hạn chế lịch sử tƣ tƣởng trị nƣớc Khổng Tử 93 2.3 Ý NGHĨA LỊCH SỬ TƢ TƢỞNG TRỊ NƢỚC CỦA KHỔNG TỬ 102 Kết luận chƣơng ... NGHIỆP CỦA KHỔNG TỬ 43 Kết luận chƣơng 54 Chƣơng NỘI DUNG TƢ TƢỞNG TRỊ NƢỚC CỦA KHỔNG TỬ GIÁ TRỊ, HẠN CHẾ VÀ Ý NGHĨA LỊCH SỬ 56 2.1 NỘI DUNG CƠ BẢN TƢ TƢỞNG TRỊ NƢỚC CỦA KHỔNG TỬ 56... kiện lịch sử - xã hội Trung Quốc cổ đại tiền đề hình thành tƣ tƣởng trị nƣớc Khổng Tử + Phân tích nội dung tƣ tƣởng trị nƣớc Khổng Tử, rõ giá trị hạn chế lịch sử + Rút ý nghĩa lịch sử tƣ tƣởng trị

Ngày đăng: 23/04/2021, 22:52

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan