1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

TƯ TƯỞNG TRỊ NƯỚC CỦA KHỔNG TỬ GIÁ TRỊ VÀ HẠN CHẾ

50 1K 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 50
Dung lượng 75,42 KB

Nội dung

Trung Hoa cổ đại là một trong những cái nôi của văn minh nhân loại ở phương Đông. Bên cạnh những phát minh, phát kiến về khoa học thì Trung Hoa còn là nơi sản sinh ra nhiều trường phái triết học lớn. Trong đó, Nho gia được xem là một trong những trường phái triết học lớn và có ảnh hưởng sâu sắc đến đất nước Trung Hoa lúc bấy giờ. Nho gia đề cập đến nhiều lĩnh vực như chính trị - xã hội, đạo đức, giáo dục…Những tư tưởng, nội dung này đan xen, xâm nhập vào nhau trong một hệ thống tương đối hoàn chỉnh. Trong đó, tư tưởng trị nước của Khổng Tử được xem là một trong những tư tưởng cốt lỗi trong triết học Trung Hoa. Tư tưởng trị nước ở Trung Quốc phát sinh và phát triển rất sớm, trong đó nổi bật nhất là cuộc tranh luận sôi nổi, đấu tranh lẫn nhau của các trường phái triết học thời kỳ Xuân thu – Chiến quốc xoay quanh vấn đề phương thức trị nước nhằm đưa xã hội từ “loạn” về “trị”, thống nhất thiên hạ. Có thể nói đầy là thời kì đầy biến động về chính trị xã hội, vì thế đã nảy sinh một loạt các nhà tư tưởng. Lịch sử đã gọi đây là thời kỳ “bách gia chư tử”. Các trường phái triết học thời kỳ này đứng trên nhiều lập trường khác nhau và đưa ra các giải pháp khác nhau để giải quyết các vấn đề vận mệnh của đất nước. Trong đó, Khổng Tử, nhà chính trị lỗi lạc, nhà văn hóa kiệt xuất thời Xuân Thu – Chiến Quốc, người sáng lập trường phái Nho gia, chủ trương dùng đường lối “đức trị” để an dân, trị nước.

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - - NGUYỄN THÚY DUY TƯ TƯỞNG TRỊ NƯỚC CỦA KHỔNG TỬ GIÁ TRỊ VÀ HẠN CHẾ TIỂU LUẬN TRIẾT HỌC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – 2019 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - - NGUYỄN THÚY DUY TƯ TƯỞNG TRỊ NƯỚC CỦA KHỔNG TỬ GIÁ TRỊ VÀ HẠN CHẾ Chuyên ngành: Triết học TIỂU LUẬN LỊCH SỬ TRIẾT HỌC PHƯƠNG ĐÔNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – 2019 MỤC LỤC Trang PHẦN MỞ ĐẦU Chương 1: ĐIỀU KIỆN VÀ TIỀN ĐỀ HÌNH THÀNH TƯ TƯỞNG TRỊ NƯỚC CỦA KHỔNG TỬ 1.1 KHÁI QUÁT ĐIỀU KIỆN HÌNH THÀNH TƯ TƯỞNG TRỊ NƯỚC CỦA KHỔNG TỬ THỜI KỲ XUÂN THU - CHIẾN QUỐC 1.1.1 Điều kiện kinh tế, trị - xã hội Trung Quốc thời Xuân thu - Chiến quốc dẫn đến việc hình thành tư tưởng trị nước Khổng Tử 1.1.2 Sự phát triển khoa học văn hóa Trung Quốc thời Xuân thu - Chiến quốc dẫn đến việc hình thành tư tưởng trị nước Khổng Tử 12 1.2 TIỀN ĐỀ TƯ TƯỞNG, LÝ LUẬN HÌNH THÀNH TƯ TƯỞNG TRỊ NƯỚC CỦA KHỔNG TỬ 14 1.2.1 Tư tưởng trị nước thời Hạ - Thương - Tây Chu việc hình thành tư tưởng trị nước Khổng Tử 14 1.2.2 Các quan niệm tôn giáo đạo đức việc hình thành tư tưởng trị nước Khổng Tử .18 Chương 2: NỘI DUNG TƯ TƯỞNG TRỊ NƯỚC CỦA KHỔNG TỬ GIÁ TRỊ VÀ HẠN CHẾ 25 2.1 NỘI DUNG CƠ BẢN TƯ TƯỞNG TRỊ NƯỚC CỦA KHỔNG TỬ 25 2.1.1 Học thuyết “Chính danh” 25 2.1.2 Tư tưởng “Đức trị” Khổng Tử 28 2.2 GIÁ TRỊ VÀ HẠN CHẾ TRONG TƯ TƯỞNG TRỊ NƯỚC CỦA KHỔNG TỬ 34 2.2.1 Giá trị tư tưởng trị nước Khổng Tử 34 2.2.2 Hạn chế tư tưởng trị nước Khổng Tử 37 KẾT LUẬN 41 TÀI LIỆU THAM KHẢO 43 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trung Hoa cổ đại nôi văn minh nhân loại phương Đông Bên cạnh phát minh, phát kiến khoa học Trung Hoa nơi sản sinh nhiều trường phái triết học lớn Trong đó, Nho gia xem trường phái triết học lớn có ảnh hưởng sâu sắc đến đất nước Trung Hoa lúc Nho gia đề cập đến nhiều lĩnh vực trị - xã hội, đạo đức, giáo dục…Những tư tưởng, nội dung đan xen, xâm nhập vào hệ thống tương đối hồn chỉnh Trong đó, tư tưởng trị nước Khổng Tử xem tư tưởng cốt lỗi triết học Trung Hoa Tư tưởng trị nước Trung Quốc phát sinh phát triển sớm, bật tranh luận sôi nổi, đấu tranh lẫn trường phái triết học thời kỳ Xuân thu – Chiến quốc xoay quanh vấn đề phương thức trị nước nhằm đưa xã hội từ “loạn” “trị”, thống thiên hạ Có thể nói đầy thời kì đầy biến động trị xã hội, nảy sinh loạt nhà tư tưởng Lịch sử gọi thời kỳ “bách gia chư tử” Các trường phái triết học thời kỳ đứng nhiều lập trường khác đưa giải pháp khác để giải vấn đề vận mệnh đất nước Trong đó, Khổng Tử, nhà trị lỗi lạc, nhà văn hóa kiệt xuất thời Xuân Thu – Chiến Quốc, người sáng lập trường phái Nho gia, chủ trương dùng đường lối “đức trị” để an dân, trị nước Tư tưởng trị nước Khổng Tử thành tựu lớn kho tàng tư tưởng Trung Hoa cổ đại nói riêng, nhân loại nói chung Trong q trình phát sinh phát triển tư tưởng trị nước Khổng Tử chi phối đời sống trị, đạo đức, văn hóa đất nước Trung Hoa mà ảnh hưởng sâu sắc đến nhiều quốc gia khu vực, có Việt Nam Du nhập vào Việt Nam thời kỳ đầu công nguyên, song phải đến kỷ XV, tư tưởng Khổng Tử Nho gia chiếm địa vị đạo tôn bầu trời tư tưởng xã hội phong kiến Việt Nam Những tư tưởng trị nước, an dân Khổng Tử vận dụng việc tổ chức Nhà Nước quản lý xã hội; góp phần ổn định trật tự xã hội, củng cố chế độ phong kiến Ngày nay, trước biến đổi lớn lao xã hội, tư tưởng trị nước Khổng Tử khơng độc tơn cơng cụ cai trị, quản lý xã hội, song chứa đựng số hạt nhân hợp lý giá trị bền vững cần vận dụng cách sáng tạo vào thực tế Ngày nay, đổi toàn diện đất nước, vấn đề trị nước, an dân vấn đề cần thiết với mục tiêu nhân dân, nhân dân, nhân dân Song mặt trái kinh tế thị trường làm cho khơng cán Đảng viên suy thối đạo đức, lối sống, tệ nạn xã hội ngày gia tăng thị hiếu chạy theo đồng tiền nên sở sản xuất gian lận thương mại, trống thuế, gây ô nhiềm môi trường sinh thái, vi phạm pháp luật cách nhiêm trọng Tình trạng thanh thiếu niên phạm tội ngày nhiều Đây hồi chuông báo động vấn đề suy thoái đạo đức Trước tình hình này, việc nghiên cứu nội dung tư tưởng trị nước Khổng Tử mà đặc biệt tư tưởng “đức trị” cung cấp luận chứng cho việc tiếp thu, kế thừa yếu tố tích cực để góp phần xây dựng nên đạo đức hồn thiện góp phần xây dựng máy nhà nước sạch, vững mạnh, bước đại hóa để quản lý có hiệu cơng việc đất nước Đồng thời phê phán khắc phục biểu tiêu cực xã hội Đó lý mà tác giả chọn đề tài: “Tư tưởng trị nước Khổng Tử - giá trị hạn chế” làm đề tài tiểu luận triết học Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài Nói đến thành tựu khoa học liên quan đến tư tưởng trị nước Khổng Tử tìm thấy cơng trình Nho giáo Dịch giả tác phẩm kinh điển Nho giáo từ tiếng Trung Quốc sang tiếng Việt, thuộc loại kể đến dịch Kinh dịch Nguyễn Duy Tinh, Phan Bội Châu, Nguyễn Hiến Lê; dịch Đại học, Trung dung, Mạnh Tử, Luận ngữ Đồn Trung Còn… Nhìn chung, tư tưởng trị nước Khổng Tử vấn đề nhiều nhà nghiên cứu đặc biệt quan tâm tìm hiểu, phải kể đến số cơng trình sau: Thứ nhất, nghiên cứu đại cương lịch sử triết học Trung Quốc thời Xuân thu – Chiến quốc gồm có cơng trình sau: Các cơng trình viết thầy PGS TS Dỗn Chính chủ biên như: Lịch sử Trung Quốc: từ giai đoạn từ Thương, Chu đến giai đoạn Xuân thu – Chiến quốc, Nxb TP Hồ Chí Minh, năm 1991; Đại cương lịch sử triết học Trung Quốc , Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, tái năm 2009; Lịch sử triết học phương Đơng, Nxb Chính trị quốc gia – Sự thật, Hà Nội, xuất 2015 đề cập cụ thể bối cảnh rối ren, loạn lạc, “lễ băng – nhạc hoại” xã hội Trung Quốc thời Xuân thu – Chiến Quốc từ kỷ XVII trước công nguyên đến năm đầu thề kỷ XX; Triết lý phương Đông – giá trị học lịch sử, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, năm xuất 2005 Trong có nội dung đề cập đến học lịch sử triết học Trung Quốc cổ đại kiến giải xác đáng có giá trị cao Trong tác phẩm “Lịch sử văn hố Trung Quốc” gồm có hai tập, Trung tâm Phương Đông, Thượng Hải xuất năm 1993; “Lịch sử Trung Quốc” Nguyễn Gia Phu, Nguyễn Huy Quý, Nxb Giáo dục, năm 2009; “Sơ lược lịch sử Trung Quốc” Của Đổng Tập Minh, Nxb Văn hố thơng tin, Hà Nội, năm 2002 Cơng trình gồm 70 chương, giới thiệu lịch sử Trung Quốc qua thời kỳ Bên cạnh nhiều tác phẩm khác học giả như: Nho giáo, thượng Trần Trọng Kim, Trung tâm học liệu, Bộ giáo dục, Sài Gòn, năm 1973; Nho giáo Trung Quốc Nguyễn Tơn Nhan, Nxb Văn hố – Thơng tin, xuất năm 2005; Khổng Tổng – Vị thầy muôn thuở phương Đơng tác giả Võ Thiện Điển, Nxb Văn hố – Thông tin, Tp HCM, năm 2010; Tư Mã Thiên Sử ký, Nxb Văn hoá, Hà Nội, 1994; Lê Phục Thiện, Luận ngữ, Nxb Văn hoá, Hà Nội, 1992; Tạ Quang Phát, Kinh thi, tập I II, Nxb Văn hoá, Hà Nội, 1992… Trong tác phẩm tác giả làm rõ bối cảnh xã hội Trung Quốc với tư cách sở khách quan hình thành nên trường phái triết học Trung Quốc vào giai đoạn Thứ hai, cơng trình khoa học nghiên cứu tư tưởng trị nước lịch sử triết học Trung Quốc cổ đại, có viết, chun khảo, cơng trình nghiên cứu khoa học tiêu biểu như: Tư tưởng nhân Nho học Tiên Tần Tào Thượng Bân, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội, năm 2005 Tác phẩm “Vấn đề quản lý nhà nước triết học Trung Quốc cổ đại” Nguyễn Anh Tuấn (chủ biên), Nxb Đại học Quốc gia Tp, Hồ Chí Minh, xuất bản 2002 Tác phẩm “Vấn đề người Nho học sơ kỳ” Nguyễn Tài Thư, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, xuất năm 1994, Bùi Ngọc Sơn Triết lý trị Trung Hoa cổ đại vấn đề nhà nước Pháp quyền, Nxb Tư Pháp, Hà Nội, 2004; Phan Bội Châu với tác phẩm “Khổng học đăng”, Khai Trí, Nxb Sài Gòn, năm 1973 Trần Trọng Kim với tác phẩm “Nho giáo”, Nxb Văn hố Thơng tin, Hà Nội Năm 2001 Khi đề cập đến vấn đề mối quan hệ đức trị pháp trị PGS Hà Thúc Minh với viết “Khổng Tử vấn đề người” tạp chí sinh hoạt lý luận cho Khổng Tử đề cao đạo đức mức để coi thường pháp luật không ông nhận định lịch sử nước Phương Đông, tư tưởng Pháp gia khơng đón nhận nồng nhiệt tư tưởng Nho gia điểm chung lịch sử phương Đông triều đại đề cao pháp trị không tồn lâu dài Bài viết GS Vũ Khiêu có tên: Đức trị pháp trị Nho giáo hay Thuật trị nước người xưa Việt Đặng Lê Văn Được Xuyên suốt tác phẩm viêc đề cập đến tư tưởng trị nước triết gia Trung Quốc Ngoài có nội dung tư tưởng đức trị pháp trị thông qua việc xếp mang tính chất hệ thống làm cho người đọc dễ tiếp cận với Thứ ba, cơng trình nghiên cứu tư tưởng trị nước Nho gia nói chung Khổng Tử nói riêng Đề tài luận án tiến sĩ triết học: Vấn đề đức trị pháp trị lịch sử tư tưởng Việt Nam tiến sĩ Phan Quốc Khánh, TP Hồ Chí Minh, năm 2005 Cơng trình tác giả đặc biệt đề cập đến tác dộng mạnh mẽ tư tưởng đức trị Nho gia, tư tưởng pháp trị Pháp gia vào Việt Nam từ thời phong kiến Đạo đức Nho giáo ảnh hưởng xã hội Việt Nam, TP Hồ Chí Minh, năm 2005 Đó đề tài luận án tiến sĩ triết học Nguyễn Sinh Kế Đây cơng trình mà tác giả nghiên cứu cách tổng quát đạo đức Nho giáo, đồng thời tác giả rõ ảnh hưởng lòng xã hội Việt Nam Tóm lại, cơng trình nghiên cứu nói tài liệu khoa học quý báo tác giả kế thừa phát triển tiểu luận Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích nghiên cứu: Làm sáng tỏ cở sở xã hội tiền đề lý luận hình tư tưởng trị nước Khổng Tử Tập chung phân tích nội dung tư tưởng trị nước Khổng Tử Từ đó, giá trị hạn chế tư tưởng trị nước Khổng Tử Nhiệm vụ nghiên cứu: Thứ nhất, trình bày sở xã hội tiền đề hình thành tư tưởng trị nước Khổng Tử; Thứ hai, phân tích nội dung tư tưởng trị nước Khổng Tử, giá trị hạn chế Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Tư tưởng trị nước Khổng Tử Nêu lên giá trị hạn chế tư tưởng trị nước Khổng Tử Phạm vi nghiên cứu: Tập trung nghiên cứu tư tưởng trị nước Khổng Tử Chỉ điểm tích cực hạn chế tư tưởng trị nước Khổng Tử Phương pháp nghiên cứu Tiểu luận thực dựa sở giới quan phương pháp luận triết học mácxít Đồng thời tác giả sử dụng phương pháp cụ thể như: phân tích tổng hợp, lịch sử logic, quy nạp diễn dịch, khảo cứu tài liệu, so sánh đối chiếu… để trình bày vấn đề đặt tiểu luận Kết cấu đề tài 32 Khổng Tử: “Đạo đức người làm cho trị có kết quả… làm trị cốt người” Có thể nói, việc nhà nước lấy nhân trị để nhằm mục đích tu dưỡng, rèn luyện đạo đức nhà cầm quyền xem điều kiện quan trọng việc trị nước, bàn vấn đề Khổng Tử cho rằng: “Người hay trị hay thực hành được, người hay trị hay theo, trị nước vốn yếu tốt người (Đồn Trung Còn, 2006, tr.68 - 69) Vì thế, đạo đức nhà cầm quyền ảnh hưởng đến quần chúng nhân dân Khổng Tử ví “đức bậc cầm quyền gió, đức kẻ tiểu nhân cỏ Gió lướt tới đâu cỏ rạp tới đó” (Đồn Trung Còn, 2006, tr.152- 153) Vì thế, việc trị nước khơng khó nhà cầm quyền biết giữ thân cho đoan khơng thể sửa người khác đoan Khổng Tử cho đạo đức bậc cầm quyền tác động không nhỏ đến việc trị nươc Có thể nói, hiệu phương pháp đức trị làm trị Bắc Đẩu nơi mà ngơi khác hướng “vi dĩ đức, thí bắc thàn cư kỳ sở nhi chúng tinh ủng chi” (Đồn Trung Còn, 2006, tr.14) Vì việc dùng phương pháp đức trị để trị nước, giáo hóa dân đặc biệt có ý nghĩa quan trọng tư tưởng trị nước Nho gia nói chung Khổng Tử nói riêng Theo Khổng Tử, người làm trị, ông vua đồng thời phải người thầy dân, phải người nhân đức người nhân đức Ơng thường nói, làm trị mà có đức nhân, lúc nhân dân ủng hộ, thiên hạ thái bình “Cầm quyền lãnh đạo quốc gia cầm phải dựa vào đạo đức dân chúng quy thuận Tự giống Bắc Đẩu vậy, cố định nơi có khác chầu quy quanh nó” (Dương Hồng, Vương Thành Trung, Nhiệm Đại Viện, & Lưu Phong, 2003, tr.121) 33 Để thực đường lối trị nước, Khổng Tử cho người cai trị trước hết phải tu dưỡng thân, chịu khó học tập, trau dồi đạo đức Ông phê phán vị vua cố gắng đạt mục đích trị đường bạo lực theo ơng “dùng trị mà khiến, dùng hình pháp mà tề dân khỏi phạm tội khơng có lòng hổ thẹn – đạo chi dĩ chánh, tề chi dĩ hành, dân miễn chi vô sĩ” (Lê Phục Thiện, 1992, tr.32) Theo ông, việc thi hành sách tàn bạo, dã man khơng làm cho dân phục tùng cách gượng ép tạo mối hận thù làm cho dân căm ghét mà thơi Cho nên muốn làm cho dân tin nhà cầm quyền cần dùng đức hạnh để giáo hóa dân, nên niềm tin vững bền nhân dân mang lại thành công cho người cầm quyền Theo ông: “Nếu nhà cầm quyền chuyên dùng pháp luật mà dẫn dắt, chuyên dùng hình phạt mà trị dân sợ mà khơng phạm pháp, nhà cầm cầm quyền dùng đức hạnh mà dẫn dắt, dùng lễ tiết mà trị dân tự biết xấy hổ với mà trước hay sau họ cảm hóa” (Đồn Trung Còn, 2006, tr.14 – 15) Khổng Tử nhấn mạnh đến vai trò ý thức, đạo đức, đến gương mẫu người cầm quyên Tầng lớp thống trị cấp phải khn mẫu đạo đức, mơ hình thực cụ thể đời sống xã hội để giáo dục, cảm hóa nhân dân Như vậy, tồn xã hội phản ánh đạo đức tầng lớp quý tộc, hưng thịnh quốc gia hoàn toàn phụ thuộc vào đạo đức người cầm quyền Do đó, người nắm quyền cai trị phải không ngừng tư dưỡng rèn luyện đạo đức để qua ni dưỡng giáo dục nhân dân Chính Khổng Tử kêu gọi “vi dĩ đức” nghĩa trị nước đức hay gọi “đức chính”, nói quan điểm xun suốt tồn tư tưởng trị nước ơng Trong quan điểm trị nước Khổng Tử đặc biệt quan tâm bàn đến chữ “hiếu”, mối quan hệ thứ hai Ngũ luân, quan hệ cha 34 Ơng cho ni cha mẹ khơng khơng coi hiếu mà phải thành kính phụng dưỡng cha mẹ mình, hiếu Chính thế, quan điểm ơng khơng thể chiều không thiết phải nghe lời cha mẹ quan điểm sai cha mẹ, mà muốn thể chữ hiếu cần phải biết can ngăn cha mẹ lúc nhẹ nhàng Ông cho cha mẹ cần phải đối xử với cho đạo Hiếu đức tính quan trọng đạo làm người Nó gắn liền với đức trung, trở thành thống phẩm chất người quân tử: “Làm người có lòng hiếu đễ mà lại qua làm loạn, chuyện chưa có Người quân tử chuyên vào chỗ gốc, gốc gây dựng đạo tự nảy sinh” (Chu Hy, 1998, tr.197) Xã hội quan điểm Khổng Tử lấy gia đình làm tiêu chuẩn từ mở rộng đến xã hội, đến quốc gia Các quan hệ nhà nước qui quan hệ gia đình, quan hệ trị xác lập sở đạo đức Qui cho đạo đức gốc, tảng trị người quân tử Như vậy, quan điểm trị nước Khổng Tử thể ơng khơng có chủ trương ngu trung, ngu hiếu, ơng khơng buộc người phải phục tùng bề không cần điều kiệm Sỡ dĩ ơng thực hành học thuyết danh mối quan hệ thể hai chiều ơng đặc biệt chủ trương dùng đức để trị dân tất phải đào tạo hạng người có đức hạnh để đối phó việc trị, hạng người Khổng Tử gọi quân tử Người quân tử phải có phẩm chất định người cầm quyền Quan điểm phẩm chất người cầm quyền thành kết tinh tư tưởng nhân trị Tư tưởng trị nước Khổng Tử được hồn thiện nhờ vào việc ơng đề cập đến phẩm chất nhà cầm quyền Theo ông người cầm quyền phải có đạo đức lực trị, ơng đề cao đức trị, lấy đạo đức bậc cầm quyền để giáo hóa dân Theo Khổng Tử nói đến phẩm chất người quân tử: “ 35 Đó người có lý tưởng, hồi bão, có nhân cách cao thượng, hình tượng người hết lòng nước dân, biết khổ trước thiên hạ, vui sau thiên hạ” (Dương Hồng, Vương Thành Trung, Nhiệm Đại Viện, & Lưu Phong, 2003, tr.47) Trong đó, ơng đặt u cầu bậc cầm quyền phải có: nhân, trí, dũng Có thể nói tiêu chuẩn để trở thành người quân tử thước đo bậc cầm quyền xã hội lúc bất Đồng thời người cầm quyền cần phải có mối quan hệ khắng khít với nhân dân, khơng tách rời nhân dân Chính sách nhà cầm quyền phải gắn với lợi ích nhân dân Tóm lại, triết học Khổng Tử nhấn mạnh tinh thần dấn thân, nhập nên mang triết lý hành động đặc sắc, thống đạo đức trị, “mang lại tinh thần cho truyền thống suy đồi truyền tinh thần cho phận quan trọng tầng lớp tri thức” (Max Kaltenmack, 1999, tr.14).Trong tư tưởng trị nước, ơng nhấn mạnh thuyết “chính danh định phận”, coi trọng tu thân, sửa phẩm chất đạo đức người cai trị - quân tử, “trọng đức nhẹ hình” nên nặng phần “xây” mà nhẹ phần “chống”, mặt khác lại bộc lộ mâu thuẫn nội như: lấy dân làm gốc, chăm lo cho dân, dưỡng dân, giáo dân, làm cho dân giàu nước giàu lại xem dân tiểu nhân, hạ ngu… Do hạn chế điều kiện lịch sử xã hội, Khổng Tử giầy xé bên lợi ích giai cấp với bên triết lý cứu đời, cứu người nên đành phải mượn áo choàng “thiên mệnh” đạo trung dung để thỏa hiệp, điều hòa Song giá trị học thuyết ông tiền đề quan trọng để hệ kế thừa 36 2.2 GIÁ TRỊ VÀ HẠN CHẾ TRONG TƯ TƯỞNG TRỊ NƯỚC CỦA KHỔNG TỬ 2.2.1 Giá trị tư tưởng trị nước Khổng Tử Khi nghiên cứu tư tưởng trị nước Khổng Tử, bỏ qua hạn chế điều kiện lịch sử lập trường giai cấp tư tưởng trị nước ơng có giá trị định mà kế thừa, vận dụng công xây dựng phát triển đất nước Thứ nhất, tư tưởng trị nước Khổng Tử thệ tinh thần đề cao cọi trọng người Tư tưởng Khổng Tử đề cao người, đề cao tư tưởng nhân nghĩa, tình yêu thương người mối quan hệ xã hội Có thể nói người tư tưởng Khổng Tử người chung chung mà người cụ thể có ý thức, trách nhiệm, có lương tâm, am hiểu nhân, nghĩa, lễ, trí, tín Với quan điểm tính người “vốn thẳng”, Khổng Tử cho bẳng tính người lúc đầu giống nhau, nhiên hoàn cảnh tác động làm thay đổi Xuất phát từ yếu tố Khổng Tử đề phương pháp trị nước đường giáo dục Đặc biệt, người cầm quyền trước hết phải tự tu thân, rèn luyện đạo đức để gương sáng cho dân chúng noi theo Tư tưởng trị nước Khổng Tử tiếp nối truyền thống coi trọng đạo đức thời vua Nghiêu, Thuấn, Vũ, thể khát vọng ông xã hội đại đồng”, người coi trọng đối xử với tình yêu thương Do đó, học thuyết trị - xã hội mình, Khổng Tử ln ln đề cao vai trò đạo đức, coi trọng người, lấy người làm trọng tâm cho hoạt động xã hội Ơng khơng tán thành tư tưởng trị nước hình phạt, với ơng xã hội tốt xã hội khơng có chiến tranh, 37 bạo loạn Chính thế, chủ trương ơng trọng đến người, tập trung chăm lo, giáo dục người, lấy người làm trọng tâm cho hoạt động, tạo nên xã hội lý tưởng xã hội giàu tình thương yêu người Thứ hai, tư tưởng trị nước Khổng Tử thể tiến việc xây dựng trật tự xã hội theo nguyện vọng nhân dân, dân gốc nước Xuất phát từ thực tiễn xã hội Xuân thu đầy biến động Khổng Tử đưa giải pháp “đức trị” để “bình thiên hạ” Ơng cho ngun nhân khiến xã hội loạn lạc, đời sống dân chúng đói khổ nhà cầm quyền xa rời quần chúng nhân dân Chính vậy, quan điểm xây dựng phát triển xã hội ông yêu câu nhà cai trị lấy dân trọng, phải đổi xử với dân cha mẹ đối xử với Trong Kinh thi có chép: “Vua thay người quân tử! làm cha mẹ dân Điều người dân ưa thích, ta ưa thích, điều dân ghét bỏ, ta ghét bỏ Thế gọi làm cha mẹ dân” (Chu Hy, 1998, tr.53) Vì vậy, người cai trị phải hướng dân Như vậy, theo Khổng Tử, mục đích nhà cai trị khơng phải địa vị hay lợi ích cá nhân, mà xét cho lợi ích dân mà phục vụ, lấy dân làm gốc cho vấn đề Quan điểm Đảng nhà nước ta trọng tiến trình xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, mục tiêu hướng tới “dân giàu nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh” (Đảng cộng sản việt nam, 2011, tr.70) Nghiên cứu tư tưởng trị nước Khổng Tử đưa lại học bổ ích cho q trình xây dựng hồn thiện máy Nhà nước ta việc xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức Nhà nước sạch, vững mạnh, có đủ tài đức Ngăn chặn đẩy lùi tình trạng tham nhũng, suy thối phẩm chất đạo đức, trị, lối sống phận cán bộ, nhà nước 38 Thứ ba, tư tưởng trị nước Khổng Tử trọng dụng người tài đức vào máy cầm quyền phải niềm tin, mến phục dân Với mong muốn xây dựng xã hội trật tự, người sống với tình thương, đạo đức nên Khổng Tử đòi hỏi người cai trị phải người tài đức Trên tinh thần coi trọng người, tâm xây dựng thể chế trị - xã hội tảng đạo đức, ơng cho rằng, muốn có xã hội trật tự, ổn định phải có người lãnh đạo có đức lẫn có tài Theo ơng, tuyển chọn người có tài đức vào hệ thống quản lý dân chúng ln làm điều lành Vì vậy, người cai trị phải tu thân, trau dồi trí thức, đạo đức để làm điều lành gương sáng cho nhân dân nôi theo Tư tưởng thể tiến quan điểm chọn người đứng đầu cai trị đất nước, phải người có tài, có đức, có đức để chăm lo cho nhân dân, có tài để lãnh đạo đất nước Một xã hội ổn định phát triển thiếu vai trò người lãnh đạo có tài đức Nếu cán quan liêu, tham nhũng lòng tin nhân dân vào chế độ phai nhạc Khắc phục tình trạng cán Đảng viên phải ln kiên trì, bền bỉ học tập, trau dồi đạo đức cách, phải phấn đấu suốt đời Nói đến vấn đề này, chủ tịch Hồ Chí Minh cho rằng: “Đạo đức cách mạng trời sa xuống, đấu tranh rèn luyện bền bỉ hàng ngày mà phát triển củng cố Cũng ngọc mài sáng, vàng luyện trong” (Hồ Chí Minh, 2000, toàn tập, tập 9, tr 293) Người cán cách mạng xung phong đầu tình huống, lòng trung thành với lợi ích nhân dân, với mục tiêu đường lối Đảng; phải gương mẫu trình học tập, rèn luyện đạo đức lối sống công việc hàng ngày làm gương sáng đạo đức để quần chúng noi theo 39 2.2.2 Hạn chế tư tưởng trị nước Khổng Tử Trong thời đại lịch sử, nhà triết học hay nhiều bị ảnh hưởng tư tưởng thời đại sống giai cấp hay tầng lớp người đại diện C Mác nhận định: “các triết gia không mọc lên nấm từ đất, họ sản phẩm thời đại mình” (C Mác va Ph Ăngghen, 1993, tập 3, tr.156) Khổng Tử vậy, tư tưởng ông bên cạnh mặt tích cực khơng tránh khỏi hạn chế định điều kiện lịch sử Thứ nhất, tư tưởng trị nước nước Khổng Tử chịu ảnh hưởng giới quan tâm Thừa nhận vai trò tuyệt đối “thượng đế”, “thiên mệnh”, “trời người hợp nhất” Khổng Tử tin vào mệnh trời, thiên mệnh, ông khuyên người nên phục tùng ý chí trời xem việc “trị mệnh” trở thành tiêu chí người quân tử Quân tử có ba điều sợ, trước tiên sợ mệnh trời Từ đó, Khổng Tử quan niệm đạo có thực hành hay không mệnh trời Khổng Tử cho người thay đổi thiên mệnh, khơng cưỡng lại làm trái thiên mệnh, song ơng người tích cực kêu gọi người nỗ lực học tập, tu dưỡng rèn luyện Tư tưởng trị nước Khổng Tử phù hợp vận dụng xã hội nghèo nàn lạc hậu Ra khỏi phạm vi đó, chủ trương, sách, biện pháp trị nước ơng hồn tồn khơng tưởng Chính vậy, suốt đời tận tâm, tận lực tuyên truyền, cổ động, Khổng Tử khơng tìm cho tư tưởng trị nước nơi để thực 40 Mặc dù tư tưởng trị nước Khổng Tử đề cao đạo đức so với xã hội bị chi phối giới quan thiên mệnh, đặc biệt phân biệt đẳng cấp dẫn đến tuyệt đối hóa vai trò người cầm quyền Thứ hai, tư tưởng trị nước Khổng Tử đề cao vai trò đạo đức việc điều hành quản lý xã hội Do tin tưởng vào chất tốt đẹp người, thừa nhận người có sẵn thiên tính, nên tư tưởng trị nước Khổng Tử chủ yếu dùng đạo đức để giáo hóa người Tuy nhiên ơng khơng thấy nguồn gốc sâu xa loạn lạc xã hội thời Xuân thu mâu thuẫn lợi ích giai cấp, tầng lớp xã hội, chưa nhận tính định nhân tố vật chất biến động đời sống trị, tinh thần Vì thế, ơng kêu gọi người tu dưỡng đạo đức, thực “chính danh”, quay trở với lễ nghĩa nhà Chu Khổng Tử không nhận thấy xã hội vận động biến đổi theo “đạo” nó, phương pháp trị nước nhà cầm quyền phải phù hợp với hiệ thực xã hội thay đổi khơng thể “hồi cổ” Khổng Tử đặt niềm tin vào đạo đức cách thái quá, theo ông “Chưa có chuyện người ưa thích điều nhân mà người lại chẳng yêu điều nghĩa Chưa có chuyện ưa điều nghĩa mà cơng việc chẳng kết quả” (Chu Hy, 1998, tr.65- 66) Khổng Tử nhìn thấy sức mạnh đạo đức động lực để thúc hướng thiện Vì q nhấn mạnh đến giáo hóa đạo đức nhân nghĩa việc trị mà khơng nhìn nhận qui luật vận động xã hội nên tư tưởng trị nước Khổng Tử dừng lại lý thuyết “một xã hội bình yên dựa giá trị quan hệ đạo đức không biến đổi” Hồ Chí Minh đánh giá tính bảo thủ học thuyết Khổng Tử: “Nó khơng thể dung hợp với trào 41 lưu tư tưởng đại, giống nắp tròn làm để đậy kín hộp vng?” (Hồ Phi, 2011, tr 453) Chính vậy, tư tưởng trị nước Khổng Tử hệ tư tưởng phù hợp với xã hội thực khơng có đấu tranh, giai cấp hoàn toàn “trộn lẫn” vào nhau, người với ý thức tự giá tối cao, thực tế chưa xuất Thứ ba, tư tưởng trị nước Khổng Tử bảo vệ lợi ích tầng lớp q tộc chủ nơ bảo thủ, kìm hãm phát triển người Khổng Tử đứng lập trường tầng lớp chủ nô quý tộc chủ trương lập lại pháp chế, kỷ cương nhà Chu Tư tưởng trị nước Khổng Tử, xét thực chất bảo vệ lợi ích tầng lớp quý tộc chủ nô, phương tiện để giai cấp quý tộc trì, bảo vệ trật tư, đẳng cấp xã hội có lợi cho tình hình, điều kiện lịch sử Đứng lập trường giai cấp quý tộc, Khổng Tử chia xã hội thành hai hạn người: Quân tử tiểu nhân Quân tử người hiểu mệnh trời, thay trời cai trị người mặt đất Ngược lại, tiểu nhân người sống thuận vào năng, nhân cách thấp hèn, chưa thoát khỏi sống “dã man” Trong quan niệm ông người quân tử hiểu đạo, cao quý sinh để cai trị Trái lại, kẻ tiểu nhân bị tư dục cho u tối, hành động sai lầm, không đạt đức nhân Kết luận chương Tư tưởng trị nước Khổng Tử thể thông qua học thuyết “Chính danh”, tư tưởng đức trị Trong hệ thống trị Khổng Tử đạo đức ln giữ vị trí quan trọng, để điều chỉnh hành vi người mối quan hệ xã hội Khổng Tử lấy đạo nhân làm gốc, lấy hiếu – đễ, lễ nhạc làm sở cho giáo hóa, lấy “đức trị” làm đường lối trị nước, nhằm tạo xã hội trật tự ổn định Tuy nhiên, đề cao đạo đức nên ông cho đạo đức nhân tố định hưng vong, thịnh suy đất nước, 42 hạn chế không nhỏ tư tưởng trị nước Khổng Tử ơng thật chưa nhận thấy vai trò định nhân tố khác kinh tế, tồn xã hội phát triển Tư tưởng trị nước Khổng Tử nhiều hạn chế điều kiện lịch sử lập trường giai cấp, gạt bỏ hạn chế tư tưởng ơng ngun giá trị đề cao coi trọng người, thể tính nhân văn sâu sắc; chủ trương xây dựng xã hội trật tự, ổn định, lấy dân làm gốc nhà cầm quyền phải tỏ rõ trách nhiện trước dân, cho thấy tiến mà xây dựng nhà nước đại ngày kế thừa, phát triển KẾT LUẬN Thời Xuân thu – Chiến quốc thời kỳ đánh dấu chuyển biến xã hội Trung Quốc cổ đại từ hình thái kinh tế - xã hội chiếm hữu nơ lệ sang hình thái kinh tế - xã hội phong kiến sơ kỳ Ở đó, có biến động lớn lao 43 kinh tế lẫn trị văn hóa đạo đức khoa học Chế độ chiếm hữu nô lệ suy tàn chế độ phong kiến dần hình thành Chế độ tông pháp mà nhà chu không phù hợp, luân lý đạo đức suy vi Thực trạng làm cho xã hội Trung Quốc thời kỳ lầm than, oán trách, xã hội rơi vào loạn lạc Các chiến tranh diễn làm cho nhân dân hao tài tốn của, “đánh tranh thành, thây chất đầy thành, đánh giành đất thay phơi đầy đồng” Cảnh giết vua, hại cha, vợ hại chồng, anh em chia lìa khơng phải chuyện mà xảy hàng ngày Khắp thiên hạ trở nên vô đạo Trước thiết thời buộc nhà cầm quyền nhà tư tưởng đương thời phải quan tâm, tìm cách lý giải tìm phương pháp để giải thực xã hội Chính vậy, câu hỏi đặt để xã hội thái bình, thịnh trị? Hàng loạt nhà tư tưởng trị trường phái triết học đời để tìm cách giải vấn đề bất thiết xã hôi nhằm cứu đời, cứu người Trong Khổng Tử, người sáng lập nên trường phái triết học Nho gia chủ trương trị nước dựa tư tưởng “nhân trị” Tư tưởng trị nước Khổng Tử Nho gia thể rõ quan điểm “đức trị”, “chính danh định phận” Trường phái cho chất người thiện, ghét làm điều ác chủ trương lấy nhân nghĩa làm tiêu chuẩn việc giáo hóa dân Trong q trình du nhập phát triển Nho giáo Việt Nam, tư tưởng trị nước trường phái cương lĩnh trị triều đại phong kiến thời gian dài, giúp cho nhà cầm quyền Việt Nam xây dựng hệ thống hành quản lý xã hội bao gồm người tri thức, đào tạo công phu kiến thức, cách ứng xử Tư tưởng trị nước học thuyết Nho giáo thành tựu lớn kho tàng tư tưởng nhân loại nói chung Trung Quốc nói riêng 44 Kế thừa tư tưởng trị nước Khổng Tử, Hồ Chí Minh đưa quan điểm phải xây dựng nhà nước xã hội chủ nghĩa dân, dân, dân Phát huy quan điểm Hồ Chí Minh, Đảng Nhà nước ta không ngừng tâm xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam có hệ thống pháp luật đồng bộ, hoàn chỉnh, phản ánh ý chí, nguyện vọng nhân dân Đồng thời xây dựng đội ngũ cán có phẩm chất đạo đức tốt, biết chăm lo cho dân hết lòng phụng nhân dân TÀI LIỆU THAM KHẢO C Mác va Ph Ăngghen (1993) Toàn tập, tập Hà Nội: Chính trị Quốc gia Chiêm Tế (2000) Lịch sử giới cổ đại tập Hà Nội: Đại học Quốc gia Chu Hy (1998) Tứ thư tập (Nguyễn Đức Lân dịch) Hà Nội: Văn hóa thông tin Đảng cộng sản Việt Nam (2011) Văn kiện đại hội địa biểu toàn quốc lần thứ XI Hà Nội: Chính trị Quốc gia Đặng Quang Thục (1997) Lịch sử triết học phương Đông, tập Tp 45 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 Hồ Chí Minh: Hồ Chí Minh Dỗn Chính (1992) Lịch sử triết học phương Đơng, tập Hà Nội: Giáo dục Dỗn Chính (2002) Đại cương triết học Trung Quốc Hà Nội: Thanh Niên Dỗn Chính (2015) Lịch sử triết học phương Đơng Hà Nội: Chính trị Quốc Gia – Sự Thật Đồn Trung Còn (2006) Tứ Thư Thuận Hóa Dương Hồng, Vương Thành Trung, Nhiệm Đại Viện, & Lưu Phong (2003) Tứ Thư Hà Nội: Quân đội nhân dân Hồ Chí Minh (2000) Tồn tập, tập Hà Nội: Chính trị quốc gia Hồ Phi (2011) Trò truyện với Khổng Tử Hà Nội: Công an nhân dân Khổng Tử (2004) Kinh Thư (Trần Lê Sáng – Phạm Kỳ Nam dịch) Hà Nội: Văn hóa thơng tin Khổng Tử (2003) Kinh Thi, tập (Tạ Quang Phát dịch) Đà Nẵng: Đà Nẵng Lê Phục Thiện (1992) Luận Ngữ, Hà Nội: Văn Hóa Lương Ninh (2005) Lịch sử giới cổ đại Hà Nội: Giáo dục Max Kaltenmack (1999) Triết học Trung Hoa (Phan Ngọc dịch) Hà Nội: Chính trị Quốc gia Nguyễn Duy Tinh dịch (1968) Kinh chu dịch Ngã Trung tâm học liệu Sài Gòn: Bộ văn hóa giáo dục Nguyễn Hiến Lê (2006) Khổng Tử Hà Nội: Văn hóa thơng tin Phạm Văn Khối (2004) Khổng Phu Tử Luận Ngữ Hà Nội: trị Quốc gia Phùng Hữu Lan (1968) Lược sử triết học Trung Quốc ( Nguyễn Văn Dương dịch) Sài Gòn: Đại học Vạn Hạnh Trần Đình Hượu (2007) Tập – Những vấn đề triết học lịch sử tư tưởng Hà Nội: Giáo dục Trần Trọng Kim (1971) Nho giáo Trung tâm học liệu Sài Gòn: Bộ văn hóa giáo dục 46 ... tư tưởng trị nước Khổng Tử; Thứ hai, phân tích nội dung tư tưởng trị nước Khổng Tử, giá trị hạn chế Đối tư ng phạm vi nghiên cứu Đối tư ng nghiên cứu: Tư tưởng trị nước Khổng Tử Nêu lên giá trị. .. tôn giáo đạo đức việc hình thành tư tưởng trị nước Khổng Tử .18 Chương 2: NỘI DUNG TƯ TƯỞNG TRỊ NƯỚC CỦA KHỔNG TỬ GIÁ TRỊ VÀ HẠN CHẾ 25 2.1 NỘI DUNG CƠ BẢN TƯ TƯỞNG TRỊ NƯỚC CỦA KHỔNG... KHỔNG TỬ 25 2.1.1 Học thuyết “Chính danh” 25 2.1.2 Tư tưởng “Đức trị Khổng Tử 28 2.2 GIÁ TRỊ VÀ HẠN CHẾ TRONG TƯ TƯỞNG TRỊ NƯỚC CỦA KHỔNG TỬ 34 2.2.1 Giá trị tư tưởng trị nước

Ngày đăng: 05/06/2020, 22:49

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. C. Mác va Ph. Ăngghen. (1993). Toàn tập, tập 3. Hà Nội: Chính trị Quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Toàn tập, tập 3
Tác giả: C. Mác va Ph. Ăngghen
Năm: 1993
2. Chiêm Tế. (2000). Lịch sử thế giới cổ đại tập 1. Hà Nội: Đại học Quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử thế giới cổ đại tập 1
Tác giả: Chiêm Tế
Năm: 2000
3. Chu Hy. (1998). Tứ thư tập chú. (Nguyễn Đức Lân dịch). Hà Nội: Văn hóa thông tin Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tứ thư tập chú
Tác giả: Chu Hy
Năm: 1998
4. Đảng cộng sản Việt Nam. (2011). Văn kiện đại hội địa biểu toàn quốc lần thứ XI. Hà Nội: Chính trị Quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện đại hội địa biểu toàn quốc lần thứ XI
Tác giả: Đảng cộng sản Việt Nam
Năm: 2011
5. Đặng Quang Thục. (1997). Lịch sử triết học phương Đông, tập 1. Tp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử triết học phương Đông, tập 1
Tác giả: Đặng Quang Thục
Năm: 1997
6. Doãn Chính. (1992). Lịch sử triết học phương Đông, tập 1. Hà Nội: Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử triết học phương Đông, tập 1
Tác giả: Doãn Chính
Năm: 1992
7. Doãn Chính. (2002). Đại cương triết học Trung Quốc. Hà Nội: Thanh Niên 8. Doãn Chính. (2015). Lịch sử triết học phương Đông. Hà Nội: Chính trịQuốc Gia – Sự Thật Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đại cương triết học Trung Quốc". Hà Nội: Thanh Niên 8. Doãn Chính. (2015). "Lịch sử triết học phương Đông
Tác giả: Doãn Chính. (2002). Đại cương triết học Trung Quốc. Hà Nội: Thanh Niên 8. Doãn Chính
Năm: 2015
9. Đoàn Trung Còn. (2006). Tứ Thư. Thuận Hóa Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tứ Thư
Tác giả: Đoàn Trung Còn
Năm: 2006
13. Khổng Tử. (2004). Kinh Thư. (Trần Lê Sáng – Phạm Kỳ Nam dịch).Hà Nội: Văn hóa thông tin Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh Thư
Tác giả: Khổng Tử
Năm: 2004
14. Khổng Tử. (2003). Kinh Thi, tập 3. (Tạ Quang Phát dịch). Đà Nẵng: Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh Thi, tập 3
Tác giả: Khổng Tử
Năm: 2003
15. Lê Phục Thiện. (1992). Luận Ngữ, Hà Nội: Văn Hóa Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luận Ngữ
Tác giả: Lê Phục Thiện
Năm: 1992
16. Lương Ninh. (2005). Lịch sử thế giới cổ đại. Hà Nội: Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử thế giới cổ đại
Tác giả: Lương Ninh
Năm: 2005
17. Max Kaltenmack. (1999). Triết học Trung Hoa. (Phan Ngọc dịch). Hà Nội: Chính trị Quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Triết học Trung Hoa
Tác giả: Max Kaltenmack
Năm: 1999
18. Nguyễn Duy Tinh dịch. (1968). Kinh chu dịch bản Ngã. Trung tâm học liệu Sài Gòn: Bộ văn hóa giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh chu dịch bản Ngã
Tác giả: Nguyễn Duy Tinh dịch
Năm: 1968
19. Nguyễn Hiến Lê. (2006). Khổng Tử. Hà Nội: Văn hóa thông tin Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khổng Tử
Tác giả: Nguyễn Hiến Lê
Năm: 2006
20. Phạm Văn Khoái. (2004). Khổng Phu Tử và Luận Ngữ. Hà Nội: chính trị Quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khổng Phu Tử và Luận Ngữ
Tác giả: Phạm Văn Khoái
Năm: 2004
21. Phùng Hữu Lan. (1968). Lược sử triết học Trung Quốc. ( Nguyễn Văn Dương dịch). Sài Gòn: Đại học Vạn Hạnh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lược sử triết học Trung Quốc
Tác giả: Phùng Hữu Lan
Năm: 1968
22. Trần Đình Hượu. (2007). Tập 1 – Những vấn đề triết học và lịch sử tư tưởng. Hà Nội: Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tập 1 – Những vấn đề triết học và lịch sử tưtưởng
Tác giả: Trần Đình Hượu
Năm: 2007
23. Trần Trọng Kim. (1971). Nho giáo. Trung tâm học liệu Sài Gòn: Bộ văn hóa giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nho giáo
Tác giả: Trần Trọng Kim
Năm: 1971
10. Dương Hồng, Vương Thành Trung, Nhiệm Đại Viện, & Lưu Phong Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w