1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Học thuyết chính danh của khổng tử và ý nghĩa lịch sử của nó

209 36 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 209
Dung lượng 2,37 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN  VÕ THỊ THUỶ HỌC THUYẾT “CHÍNH DANH” CỦA KHỔNG TỬ VÀ Ý NGHĨA LỊCH SỬ CỦA NÓ Chuyên ngành: TRIẾT HỌC Mã số: 60.22.80 LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC Người hướng dẫn khoa học PGS,TS TRỊNH DỖN CHÍNH THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - 2013 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN  VÕ THỊ THUỶ HỌC THUYẾT “CHÍNH DANH” CỦA KHỔNG TỬ VÀ Ý NGHĨA LỊCH SỬ CỦA NÓ Chuyên ngành: TRIẾT HỌC Mã số: 60.22.80 LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC Người hướng dẫn khoa học PGS,TS TRỊNH DỖN CHÍNH THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - 2013 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan cơng trình tơi nghiên cứu dƣới hƣớng dẫn PGS,TS Trịnh Dỗn Chính Kết nghiên cứu trung thực chƣa đƣợc công bố Ngƣời thực VÕ THỊ THUỶ MỤC LỤC Trang PHẦN MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài 3 Mục đích, nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu luận văn 10 Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu luận văn 10 Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn luận văn 11 Kết cấu luận văn 12 Chương 1: NHỮNG ĐIỀU KIỆN VÀ TIỀN ĐỀ HÌNH THÀNH HỌC THUYẾT “CHÍNH DANH” CỦA KHỔNG TỬ 12 1.1 KHÁI QUÁT ĐẶC ĐIỂM LỊCH SỬ CỦA TRUNG QUỐC TRONG THỜI XUÂN THU CHIẾN QUỐC VỚI SỰ HÌNH THÀNH HỌC THUYẾT “CHÍNH DANH” CỦA KHỔNG TỬ 13 1.1.1 Sự biến đổi trị, xã hội Trung Quốc thời Xuân thu - Chiến quốc với việc hình thành học thuyết “Chính danh” Khổng Tử 13 1.1.2 Sự biến đổi kinh tế xã hội Trung Quốc thời Xuân thu - Chiến quốc với việc hình thành học thuyết “Chính danh” Khổng Tử 34 1.2 SỰ BIẾN ĐỔI VỀ LUÂN LÝ ĐẠO ĐỨC CỦA XÃ HỘT TRUNG QUỐC TRONG THỜI XUÂN THU CHIẾN QUỐC VỚI SỰ HÌNH THÀNH HỌC THUYẾT “CHÍNH DANH” CỦA KHỔNG TỬ 44 1.2.1 Sự băng hoại mối quan hệ xã hội thời Xuân thu - Chiến quốc với việc hình thành học thuyết “Chính danh” Khổng Tử 45 1.2.2 Sự băng hoại chuẩn mực đạo đức với việc hình thành học thuyết “Chính danh” KhổngTử 53 KẾT LUẬN CHƢƠNG 74 Chương 2: NỘI DUNG, ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN HỌC THUYẾT “CHÍNH DANH” CỦA KHỔNG TỬ VÀ Ý NGHĨA CỦA NÓ 76 2.1 NỘI DUNG, ĐẶC ĐIỂM HỌC THUYẾT “CHÍNH DANH” CỦA KHỔNG TỬ 76 2.1.1 Nội dung học thuyết “Chính danh” Khổng Tử 76 2.1.2 Đặc điểm học thuyết “Chính danh” Khổng Tử 136 2.2 Ý NGHĨA HỌC THUYẾT “CHÍNH DANH” CỦA KHỔNG TỬ 141 2.2.1 Giá trị hạn chế học thuyết “Chính danh” Khổng Tử 141 2.2.2 Ý nghĩa học thuyết “Chính danh” Khổng Tử 151 KẾT LUẬN CHƢƠNG 188 KẾT LUẬN CHUNG 190 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 196 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong lịch sử nhân loại, vấn đề ngƣời đặc biệt việc tổ chức, quản lý ngƣời, để ngƣời thực phát huy hết tài năng, trí tuệ mình, làm cho xã hội phát triển, vấn đề triết học trị quan trọng; thu hút quan tâm nghiên cứu nhiều nhà tƣ tƣởng, phƣơng Đông nhƣ phƣơng Tây Phần lớn triết gia phƣơng Đơng cổ đại cho để có xã hội bình yên thịnh trị nhà cầm quyền phải có cách thức quản lý xã hội, giáo hố ngƣời, trƣớc hết lấy dân làm gốc, nhƣ vua Văn Công nƣớc Đằng hỏi cách trị nƣớc, Mạnh Tử đáp: “Nhà cầm quyền không nên làm chậm trễ công ăn việc làm dân” [84, tr.232] Để ổn định xã hội, không cần nhà cầm quyền giỏi, mà ngƣời dân phải tuân theo luật pháp, nhƣ nhận định Hàn Phi: “Nói chung, kẻ đƣợc gọi vị vua sáng ngƣời biết chăn dắt bầy tơi mình, kẻ gọi bầy hiền biết soi sáng pháp luật” [66, tr.574] Hàn Phi Tử cịn nói đến thuật dùng ngƣời rằng: “Nếu dùng ngƣời bừa bãi cơng việc hỏng” [66, tr.66] Do đó, yêu cầu phải dùng ngƣời, ngƣời xã hội đa dạng, có ngƣời tốt kẻ xấu, ngƣời giỏi kẻ dở, ngƣời thiện kẻ ác So với phƣơng Đông, nhà triết học phƣơng Tây ý nghiên cứu nhiều vũ trụ; nhiên họ coi trọng vấn đề ngƣời Họ khẳng định ngƣời tinh hoa cao quý giới Tƣ tƣởng đƣợc thể rõ qua luận điểm tiếng Protagras (480 - 410 tr Công nguyên): “Con ngƣời thƣớc đo vạn vật” [Théet, 152a Crat 385e - 386a] Con ngƣời chinh phục tự nhiên để phục vụ cho lợi ích nhƣng có nhiều trƣờng hợp quyền lợi cá nhân, ngƣời làm nhiều việc ác, có hại đến cộng đồng, phá huỷ tự nhiên Khi đề cập đến ngƣời chất ngƣời C Mác viết: “Trong tính thực chất ngƣời tổng hoà mối quan hệ xã hội” [43, tr.11] Bởi vì, hồn thiện mối quan hệ xã hội, ảnh hƣởng đến việc hình thành nhân cách ngƣời Cho nên ngƣời cách thức tổ chức quản lý xã hội có liên quan mật thiết với Thấm nhuần quan điểm trên, trình lãnh đạo nhân dân ta đấu tranh giành độc lập dân tộc, thống tổ quốc nhƣ trình xây dựng đất nƣớc, nghiệp đổi mới, hội nhập quốc tế, Hồ Chí Minh nhƣ Đảng Nhà nƣớc ta ý đến việc giáo dục ngƣời Hồ Chí Minh nói: “Muốn xây dựng chủ nghĩa xã hội, trƣớc hết cần có ngƣời xã hội chủ nghĩa” [58, tr.310] Trong Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI Đảng ta nhấn mạnh: “Xây dựng đội ngũ cán công chức, viên chức có phẩm chất đạo đức tốt, có lĩnh trị, có lực, có tính chun nghiệp cao tận tuỵ phục vụ nhân dân” [24, tr.143] Đồng thời phải hoàn thiện máy nhà nƣớc cách: “Tập trung xây dựng hành nhà nƣớc sạch, vững mạnh, bảo đảm quản lý thống thông suốt, hiệu lực, hiệu quả” [24, tr.142] Đó nhiệm vụ cấp thiết giai đoạn công nghiệp hoá, đại hoá đất nƣớc Việt Nam Thực tiễn xã hội nƣớc ta trải qua gần 30 năm thực đƣờng lối đổi Đảng, có nhiều biến đổi theo hƣớng tích cực, bên cạnh cịn số hạn chế cần phải khắc phục nhƣ: “Nguy tụt hậu kinh tế so với nhiều nƣớc khu vực giới tồn tình trạng suy thối trị, tƣ tƣởng, đạo đức, lối sống phận không nhỏ cán đảng viên, tệ quan liêu, tham nhũng, lãng phí cịn nghiêm trọng” [24, tr.29] Từ thực tế đặt yêu cầu phải chủ động giáo dục, đào tạo nâng cao phẩm chất đạo đức, lực trình độ chuyên môn ngƣời, để đáp ứng yêu cầu cách mạng Việt Nam giai đoạn Đồng thời phải hoàn thiện cách thức tổ chức quản lý nhà nƣớc, để nhà nƣớc thực dân dân dân Do việc phát triển ngƣời, cải cách máy hành nhà nƣớc nhiệm vụ hàng đầu Việt Nam Vì vậy, vấn đề đào tạo giáo dục ngƣời vừa hồng vừa chuyên, phát huy tài đức ngƣời lĩnh vực, sử dụng hiệu máy nhà nƣớc hoạt động, đƣợc Đảng Nhà nƣớc ta đặt biệt quan tâm Muốn làm đƣợc điều đó, mặt phải tiếp thu tri thức thành tựu xã hội đại, từ giáo dục đào tạo ngƣời đến xây dựng thể chế trị; mặt khác, phải kế thừa có chọn lọc tinh hoa văn hố nhân loại nói chung tƣ tƣởng trị, đạo đức nói riêng thời đại trƣớc, phƣơng Tây lẫn phƣơng Đông Một tinh hoa nhân loại học thuyết “Chính danh” Khổng Tử Nhận định, đánh giá học thuyết “Chính danh” ơng, Hồ Thích viết: “Học thuyết xem có cảm tƣởng ấu trĩ, nhƣng nên biết, phƣơng diện học thuật tƣ tƣởng Trung Quốc, có ảnh hƣởng lớn” [77, tr.170] Giản Chi - Nguyễn Hiến Lê đƣa nhận định học thuyết “Chính danh” Khổng Tử rằng: “Về mặt trị loại tƣ tƣởng bảo thủ chống lại quy luật phát triển khách quan xã hội” [8, tr.29] Bỏ qua mặt hạn chế điều kiện lịch sử quan điểm giai cấp chi phối, học thuyết “Chính danh” Khổng Tử đóng góp quý báu vào kho tàng lý luận giáo dục ngƣời xây dựng máy nhà nƣớc nhân loại Đó lý mà tác giả chọn “Học thuyết Chính danh Khổng Tử ý nghĩa lịch sử nó” làm đề tài luận văn thạc sĩ Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài Học thuyết “Chính danh” Khổng Tử nói riêng, Nho giáo nói chung du nhập vào Việt Nam có nét đặc sắc riêng biệt, ảnh hƣởng ghi dấu ấn định lịch sử phát triển lâu dài dân tộc Việt Nam, thu hút đông đảo nhà khoa học, nhiều lĩnh vực lịch sử, văn hóa, tƣ tƣởng, trị, xã hội quan tâm nghiên cứu có nhiều ý kiến tranh luận đặc sắc khác Có thể khái qt cơng trình nghiên cứu Khổng Tử nói chung tƣ tƣởng “Chính danh” ơng dƣới chủ đề sau: Thứ nhất, cơng trình nghiên cứu học thuyết “Chính danh” Khổng Tử góc độ lịch sử Về chủ đề này, tiêu biểu có cơng trình nhƣ: Lịch sử giới cổ đại, Lƣơng Ninh chủ biên, Nxb Giáo dục Việt Nam, xuất năm 2010, gồm chƣơng, 272 trang, chƣơng tác giả nói đến tiền đề kinh tế, trị xã hội hình thành học thuyết “Chính danh” Khổng Tử; Lịch sử giới cổ trung đại, Đỗ Văn Nhung biên soạn, tủ sách đại học Khoa học xã hội nhân văn, xuất năm 1998 Cơng trình nghiên cứu lịch sử giới thời cổ trung đại, có phần nói Trung Quốc cổ đại, tác giả đề cập đến tình hình kinh tế, giai cấp thời kỳ Xuân thu (770 trƣớc Công nguyên đến kỷ V trƣớc Công nguyên), sở cho học thuyết “Chính danh” Khổng Tử đời Cơng trình thứ ba Lịch sử giới cổ đại (tập1) Chiêm Tế, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, xuất năm 2000; Liên quan đến chủ đề cịn có tác phẩm Sơ lược lịch sử Trung Quốc Đổng Tập Minh, Nxb Văn hố - Thơng tin, Hà Nội, xuất năm 2002 Cơng trình gồm 70 chƣơng, 454 trang, nói đến lịch sử Trung Quốc qua thời kỳ, thời kỳ Xuân thu đƣợc trình bày chƣơng 4, tác giả nhấn mạnh ngƣời biết dùng đồ sắt, nƣớc lớn tranh bá với nhau, văn hoá thời kỳ Xuân thu vào giai đoạn phát triển Các tác phẩm đề cập đến hoàn cảnh kinh tế, xã hội, điều kiện đời học thuyết “Chính danh” Khổng Tử Khi nghiên cứu lịch sử Trung Quốc, tác giả nghiên cứu cách tổng hợp nhất, tiêu biểu xã hội Trung Quốc thời kỳ Xuân thu - Chiến quốc ... điểm học thuyết ? ?Chính danh? ?? Khổng Tử 136 2.2 Ý NGHĨA HỌC THUYẾT “CHÍNH DANH? ?? CỦA KHỔNG TỬ 141 2.2.1 Giá trị hạn chế học thuyết ? ?Chính danh? ?? Khổng Tử 141 2.2.2 Ý nghĩa học thuyết ? ?Chính danh? ??... BẢN HỌC THUYẾT “CHÍNH DANH? ?? CỦA KHỔNG TỬ VÀ Ý NGHĨA CỦA NÓ 76 2.1 NỘI DUNG, ĐẶC ĐIỂM HỌC THUYẾT “CHÍNH DANH? ?? CỦA KHỔNG TỬ 76 2.1.1 Nội dung học thuyết ? ?Chính danh? ?? Khổng Tử ...ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN  VÕ THỊ THUỶ HỌC THUYẾT “CHÍNH DANH? ?? CỦA KHỔNG TỬ VÀ Ý NGHĨA LỊCH SỬ CỦA NÓ Chuyên ngành: TRIẾT HỌC Mã

Ngày đăng: 04/05/2021, 06:59

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w