Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 20 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
20
Dung lượng
630,45 KB
Nội dung
Tiểu luận triết học ĐẠI HỌC HUẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM - - TIỂU LUẬN TRIẾT HỌC TƢ TƢỞNG CHÍNHDANHCỦAKHỔNGTỬVÀÝNGHĨACỦA TƢ TƢỞNG NÀY ĐỐI VỚI VỚI VIỆCTUYỂNCHỌN CÁN BỘ, CÔNG CHỨC Ở VIỆT NAM HIỆNNAY GVHD: PGS.TS VÕ VĂN THẮNG Học viên: Thị Maridâm Lớp: LL&PP DH BM Vật lí K27 AN GIANG, tháng 04 năm 2019 Trang Tiểu luận triết học MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu 4 Phạm vi giới hạn đề tài Phương pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận: 5.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn NỘI DUNG Phân tích tưtưởngChínhdanhKhổngTử 1.1 Tiểu sử KhổngTử (551 - 479 TCN) 1.2 Bối cảnh đời thuyết Chínhdanh 1.3 Nội dung tưtưởngChínhdanhKhổngTử 1.3.1 Khái niệm Chínhdanh 1.3.2 Vai trò Chínhdanh 1.3.3 Nội dung tưtưởngChínhdanh 1.4 Những giá trị tích cực hạn chế tưtưởngdanh 1.4.1 Những giá trị tích cực 1.4.2 Những hạn chế 10 Ýnghĩa thuyết Chínhdanhviệctuyểnchọn cán bộ, công chức Việt Nam 11 2.1 Thực trạng công tác tuyểnchọn cán bộ, công chứcnướcta 11 2.1.1 Những mặt tích cực cơng tác tuyểnchọn cán bộ, công chứcnướcta 11 2.1.1.1 Xây dựng hệ thống văn quy phạm pháp luật rõ ràng việctuyển dụng cán bộ, công chức 11 2.1.1.2 Thực sách thu hút nguồn nhân lực chất lượng cao 13 2.1.1.3 Đổi cách tuyểnchọn lãnh đạo quản lý cấp 14 2.1.2 Những mặt tiêu cực công tác tuyểnchọn cán bộ, công chứcnướcta 15 2.2 Ýnghĩa thuyết Chínhdanhviệctuyểnchọn cán bộ, công chức Việt Nam 16 KẾT LUẬN 18 Kết luận 18 Kiến nghị 18 TÀI LIỆU THAM KHẢO 20 Trang Tiểu luận triết học MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Nho gia trường phái Triết học Trung Quốc cổ đại mà người sáng lập đạo Nho KhổngTử ( 551- 479 TCN ) Ông chủ trương dùng Nhân trị đề thuyết Nhân - Lễ - ChínhdanhTrong bật Thuyết Chínhdanh – học thuyết trị quản lý KhổngTử Xét nhiều phương diện, người trung tâm kinh tế - xã hội, yếu tố người yếu tố trung tâm phát triển Vì vậy, nhân tố định thành công việctuyểnchọn cán công chức, tất yếu phải nhân tố người mà danh đóng vai trò chủ đạo Đặc biệt, vấn đề quan tâm nhiều Việt nam Ngày giới, Việt Nam quan điểm danh xem phương hướng chủ đạo Đối với nước ta, phải đẩy mạnh tưtưởng Nho giáo việctuyểnchọn cán công chức, để nhanh chóng tạo nguồn nhân lực đại cho xã hội sở giải vấn đề người phát huy nhân tố người Hiện nay, Đảng Nhà nướcta đề chủ trương cải cách hành chính, nhằm xây dựng hành dân chủ, sạch, vững mạnh, bước đại hóa, nội dung xây dựng đội ngũ cán bộ, cơng chức có đủ phẩm chất lực nội dung quan trọng nguồn nhân lực nòng cốt quản lý tổ chức thực công việc Nhà nước Hệ thống quan nhà nước hoạt động có hiệu lực, hiệu hay không phụ thuộc vào lực, trách nhiệm đội ngũ cán bộ, cơng chức Vì vậy, việctuyển dụng đội ngũ cán bộ, công chức vừa có đức, vừa có tài danh nhiệm vụ cấp thiết cấp, ngành thời kỳ cơng nghiệp hóa - đại hóa đất mước Do đó, việc nghiên cứu làm rõ luận khoa học cho đường lối xây dựng tuyểnchọn cán bộ, công chức Việt Nam cần thiết cấp bách Đây vấn đề có ýnghĩa chiến lược công xây dựng phát triển đất nước, sở để xác định giải pháp chiến lược lâu dài việc xây dựng nguồn nhân lực nước ta; xác định nhiệm vụ, vai trò nguồn nhân lực việc đưa đất Trang Tiểu luận triết học nước tiến vào ổn định kinh tế, trị, xã hội làm tiền đề cho đổi phát triển Từ lý nêu trên, nên Học viên chọn đề tài tiểu luận triết học tìm hiểu về: TưtưởngChínhdanhKhổngTửýnghĩaviệctuyểnchọn cán bộ, công chức Việt Nam MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Trên sở nghiên cứu tưtưởngChínhdanhKhổng Tử, phân tích thực trạng công tác tuyểnchọn cán bộ, công chức Việt Nam nay; từ đó, rút ýnghĩa đích thực tưtưởngChínhdanhviệctuyểnchọn cán bộ, công chứcnướcta NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU - Nghiên cứu bối cảnh đời, nội dung giá trị tưtưởngChínhdanhKhổngTử - Phân tích thực trạng cơng tác tuyểnchọn cán bộ, công chức Việt Nam - Đối chiếu so sánh nội dung tưtưởngChínhdanh với thực tiễn cơng tác tuyểnchọn cán bộ, công chứcnướcta để rút giá trị đích thực tưtưởngChínhdanh công tác PHẠM VI GIỚI HẠN ĐỀ TÀI Đề tài nghiên cứu tưtưởngChínhdanhýnghĩatưtưởngviệctuyểnchọn cán quản lý đơn vị hành cơng PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 5.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận: Phân tích, tổng hợp tài liệu, cơng trình nghiên cứu khoa học, báo, tạp chí chuyên ngành liên quan đến học thuyết ChínhdanhKhổngTử để xác lập sở lý luận đề tài 5.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn Nghiên cứu hồ sơ, quy định phân tích số trường hợp điển hình thực tiễn cơng tác tuyển dụng, bổ nhiệm cán bộ, công chứcnướcta để xác định ýnghĩa giá trị học thuyết Chínhdanh cơng tác Trang Tiểu luận triết học NỘI DUNG Phân tích tƣ tƣởng ChínhdanhKhổngTử 1.1 Tiểu sử KhổngTử (551 - 479 TCN) KhổngTử sinh ấp Trâu, quận Xương Bình, nước Lỗ ( thuộc miền Sơn Đơng - phía Bắc Trung Quốc ) Tên Khâu, tên chữ Trọng Ni Nội dung học thuyết KhổngTử chủ yếu đề cập đến vấn đề trị xã hội Hay nói cách khác, học thuyết KhổngTử học thuyết trị - đạo đức Tưtưởng trị KhổngTử thể tập trung quan niệm ơng nhân, lễ, nghĩa, danh mối quan hệ chúng 1.2 Bối cảnh đời thuyết ChínhdanhTưtưởng triết học Trung Quốc cổ đại phát triển thời kỳ suy tàn chế độ nô lệ chế độ sơ kỳ phong kiến lên Đó Thời kỳ Xuân thu khoảng từ năm 770 trước Công nguyên đến năm 475 trước Công nguyên Thời kỳ Chiến quốc năm 475 trước Công nguyên, nghiệp thống đất nướccùa nhà Tần Về kinh tế: việc sử dụng công cụ sản xuất sắt, phát triển nông nghiệp, thủ công nghiệp, thương nghiệp buôn bán phát triển hơn, tiền tệ kim loại hình thành, quan hệ sản xuất phong kiến xuất chiếm ưu đời sống xã hội Về trị: suốt thời Xuân Thu, mệnh lệnh “Thiên tử” nhà Chu khơng tn thủ, trật tự, lễ nghĩa, cương thường xã hội đảo lộn, đạo đức suy đồi Nạn chư hầu chiếm “Thiên tử”, đại phu lấn quyền chư hầu giết vua, cha giết con, anh hại em, vợ lìa chồng thường xuyên xảy Các nước chư hầu đua động binh gây chiến tranh thơn tính lẫn khốc liệt Về văn hóa - xã hội: chữ viết xuất sớm, hệ thống chữ tượng hình đời có khả đồng hố dân tộc Văn hố truyền thống: tác phẩm cổ xưa Kinh Thi, Kinh thư, kinh nhạc Văn học nghệ thuật: thơ ca tiếng lưu hành nhiều dân gian Về khoa học kỹ thuật: người Trung Quốc có nhiều phát minh thuốc súng, la bàn, yên ngựa, xe cút kit, giấy Trang Tiểu luận triết học Chính thời đại lịch sử đầy biến động dẫn tới thay đổi sâu sắc nhiều lĩnh vực Điều làm nảy sinh hàng loạt nhà tưtưởng triết học giai đoạn với nhiều học thuyết khác mà bật trường phái Nho gia, Mặc gia, Đạo gia, Danh gia, Âm dương gia, Pháp gia Tình hình xã hội Trung Quốc cuối thời Xuân Thu có nhiều biến động, thay đổi lớn Các giai cấp xã hội xảy mâu thuẩn sâu sắc, đặc biệt giai cấp thống trị nhân dân lao động Vua quan tìm cách đàn áp bóc lột nhân dân với sách cai trị dùng hình Do xã hội xảy tình trạng hỗn loạn, khơng trật tự kỷ cương “Vua không vua, không tôi” KhổngTử nhà tưtưởng lớn, người tham gia quản lý đất nước Ơng ln ước muốn “xã hội đại đồng” thái bình ổn định, có trật tự kỷ cương, có có “Vua vua, tơi tơi”, người chăm sóc bình đẳng, chung Cái “cốt lõi” lý luận để xây dựng xã hội mong muốn Khổng Tử, Đạo nhân - triết lý quản lý Ông Theo Khổng Tử, nguyên nhân xã hội loạn danh bất chính, nguyên nhân nguyên nhân Để đưa xã hội từ loạn thành trị khơng cách khác ngồi cách làm danh 1.3 Nội dung tƣ tƣởng ChínhdanhKhổngTử 1.3.1 Khái niệm Chínhdanh "Danh" tên gọi, danh vị, nghĩa cương vị, quyền hạn "Chính danh" quy định rõ cương vị quyền hạn Khi bàn danh, KhổngTử giải thích sau: Chínhdanh làm cho việc thẳng Chínhdanh người có địa vị, bổn phận đáng người ấy, - dưới, vua - tôi, cha - con, chồng - vợ,… trật tự phân minh, vua lấy nghĩa mà khiến tôi, lấy trung mà thờ vua 1.3.2 Vai trò Chínhdanh Các nhà Nho chủ trương lấy thuyết "Chính danh" làm vũ khí để củng cố trật tự nội phong kiến, ổn định xã hội KhổngTử nói: “Muốn trị nước, trước tiên ắc phải sửa cho danh, việc thẳng, làm gương thẳng khơngkhông dám thẳng” 1.3.3 Nội dung tƣ tƣởng Chínhdanh “Chính danh” tưtưởng lớn tưtưởng triết học KhổngTử Trang Tiểu luận triết học (Thế giới quan, luân lý đạo đức học thuyết Chínhdanh ) Học thuyết “Chính danh” có giá trị lớn, khơng có ảnh hưởng đến tưtưởng người dân Trung Quốc qua hàng nghìn năm lịch sử mà bám rễ vào văn hoá quốc gia khác có Việt Nam tư tưởng, quan niệm xã hội, người, đạo đức, giáo dục… Khổngtử người khơng thiên hình luật, ơng đề học thuyết “Chính danh” nhằm để cải tạo xã hội, giáo hóa xã hội KhổngTử nhận thấy tình trạng rối ren, phức tạp xã hội phong kiến thời Chu, thời kỳ Bá đạo lấn Vương đạo, trật tự xã hội đảo lộn Ơng nhìn thấy tình cảnh “tơi thí vua, giết cha khơng phải ngun nhân sáng chiều” Mọi việc có ngun, cớ Nó khơngtự dưng mà có, tích tập qua thời gian mà đến thời điểm đó, xảy kịch tính Ơng lấy làm tiếc “thời đại tươi đẹp, phong hóa tốt tươi” đầu nhà Chu Khổng cho rằng, dùng hình luật để trị làm cho người sợ mà theo “Tâm” bất phục; bạo lực chưa giải triệt để tệ “tơi giết vua, giết cha” nói mà thay thí Quân (Vua) thí Quân khác vụ giết cha vụ giết cha khác Bạo lực giải việc trước mắt, tức thời, trị trị gốc tình hình trên, có cách tân đức “Nhân”, “Chính danh”, hành “Chu lễ” trị gốc xã hội nói Khổngtử cho vật người xã hội có địa vị bổn phận định tương ứng với danh định Mỗi “danh” có chuẩn riêng Vật nào, người mang “danh” phải thực tiêu chuẩn danh đó, khơng phải gọi “danh” khác Đó cốt học thuyết “Chính danh” KhổngTử - học thuyết xem quan trọng toàn tưtưởng ơng Khổngtử giải thích: “Chính danh làm việc cho thẳng” (“Luận ngữ”, Nhan Un ) Theo Khổng Tử, “Chính danh” vua - tôi, cha - trật tự phân minh “Vua lấy lễ mà khiến tôi, lấy trung mà thờ vua” (“Luận ngữ”, Bát Dật ) “Vua cho vua, cho tôi, cha cho cha, cho con” (“Luận ngữ”, Nhan Uyên ) Đó nước thịnh trị, lễ, nghĩa, nhân, đức, danh phận vẹn tồn Khi Tử Lộ hỏi việc trị, KhổngTử nói, muốn trị nước, trước tiên “ắt phải sửa cho danh”, “Nếu danhkhơng lời nói khơng thuận lí; lời nói khơng thuận việckhơng thành; việckhơng thành lễ nhạc, chế độ không kiến lập được; Trang Tiểu luận triết học lễ nhạc, chế độ không kiến lập hình phạt khơng trúng; hình phạt khơng trúng dân đâu biết đặt tay chân vào đâu (không biết làm cho phải) Cho nên người qn tử dùng danh tất nói (nói phải thuận lí); nói điều tất phải làm Đối với lời nói, người quân tử cẩu thả được” (“Luận ngữ”, Tử Lộ ) Theo học thuyết “Chính danh”, KhổngTử chia xã hội thành mối quan hệ bản, quan hệ “luân” Trong xã hội, theo KhổngTử có mối quan hệ là: vua - tôi, cha - con, chồng - vợ, anh - em, bạn bè Đặc biệt luân lý, đạo đức, KhổngTử nhấn mạnh đến quan hệ vua - cha - Đối với quan hệ vua - tơi, KhổngTử chống việc trì vua theo huyết thống chủ trương “thượng hiền” không phân biệt đẳng cấp xuất thân người Trongviệc trị, vua phải biết “trọng dụng người hiền đức, tài cán rộng lượng với kẻ cộng sự…” (“Luận ngữ”, Tử Lộ ), “vua phải tự làm thiện, làm phải trước thiên hạ để nêu gương phải chịu khó lo liệu giúp đỡ dân” (“Luận ngữ”, Tử Lộ ) Ơng nói, nhà cầm quyền cần phải thực ba điều: “Bảo đảm đủ lương thực cho dân no ấm, phải xây dựng lực lượng binh lực hùng mạnh để đủ bảo vệ dân, phải tạo lòng tin cậy dân Nếu bất đắc dĩ phải bỏ bớt điều kiện trước hết bỏ binh lực, sau đến bỏ lương thực, khơng thể bỏ lòng tin dân vua, khơng, quyền xã tắc sụp đổ” (“Luận ngữ”, Nhan Uyên ) Nếu “việc trị, vua cai trị nước nhà mà biết đem đức bỏ hóa ra, người phục theo Tuy Bắc Đẩu chỗ có chầu theo” (“Luận ngữ”, Vi Chính ) Ngược lại dân bề vua phải cha mẹ mình, phải tỏ lòng “trung” vua Đó “Chính danh”, “phục lễ vi nhân” Về đạo cha - con, KhổngTử cho cha phải lấy chữ “hiếu” làm đầu cha phải lấy lòng “từ ái” làm trọngTrong đạo hiếu với cha mẹ, dù nhiều mặt, cốt lõi phải “tâm thành kính” “Đời thấy ni cha mẹ người ta khen có hiếu Nhưng lồi thú vật chó ngựa người ta ni Cho nên, ni cha mẹ mà chẳng kính trọng có khác ni thú vật đâu” (“Luận ngữ”, Vi Chính ) KhổngTử đòi hỏi từ Thiên tử, qn tử đến thứ dân phải “khắc kỷ, phục Lễ” Lễ hiểu phong tục, tập quán, quy tắc quy định trật tự xã hội thể chế pháp luật nhà nước, như: sinh, tử, tang, hôn, tế, lễ, triều sinh, luật lệ, hình pháp… Ơng cho rằng, vua không giữ đạo vua, cha không giữ đạo cha, Trang Tiểu luận triết học không giữ đạo con…nên thiên hạ “vô đạo” Phải dùng lễ để khôi phục lại trật tự, phép tắc, luân lý xã hội, khiến cho người trở với “đạo”, với “nhân” trở thành “Chính danh” Theo Khổng Tử, Lễ quan hệ với Nhân mật thiết Nhân chất, nội dung, Lễ hình thức biểu Nhân “Nhân tơ lụa trắng tốt mà người ta vẽ nên tranh đẹp” (“Luận ngữ”, Bát Dật ) Ông khuyên người “ta xem điều trái lễ nghe điều trái lễ, nói điều trái lễ làm điều trái lễ” (“Luận ngữ”, Nhan Uyên ), đạt “nhân”, xã hội ổn định, vua tơi, cha con, anh em, chồng vợ… “Chính danh định phận” Khi việc làm vượt trách nhiệm danh vị, KhổngTử gọi “việt vị” Một quan đại phu mà cử lễ vị thiên tử mắc tội “tiếm lễ”, “khi quân” KhổngTử cho mầm móng loạn lạc bất ổn quốc gia hành vi “việt vi”, “tiếm lễ” tầng lớp cai trị Ông yêu cầu họ phải gương mẫu thực “chính danh”, giữ phận làm tròn phận mình, xã hội nhờ trở nên có trật tự, kỷ cương, thịnh trị Như vậy, học thuyết “Chính danh” KhổngTử có nội dung phong phú, tương đối thống với nhau, phản ánh lĩnh vực đời sống xã hội, cố gắng giải đáp vấn đề đặt lịch sử có lẽ thành kết tinh rực rỡ triết lý nhân sinh Ông Song, hạn chế điều kiện lịch sử lập trường giai cấp, học thuyết triết học KhổngTử mang tính nhị ngun, chứa đựng mâu thuẫn lơ-gíc, giằng co, đan xen tưtưởng tiến với quan điểm bảo thủ, phản ánh tâm trạng giằng xé ông trước biến chuyển thời Học thuyết “Chính danh” phát kiến KhổngTử luồng tưtưởng đương thời 1.4 Những giá trị tích cực hạn chế tƣ tƣởng danh 1.4.1 Những giá trị tích cực Nho giáo góp phần làm nên truyền thống nhân nghĩa người Việt Nam Nho giáo đề cao “Nhân-Nghĩa-Lễ-Tín” Trong chế kinh tế thị trường cần thấy rõ giá trị Nho giáo khía cạnh “Nghĩa-Lợi”, người khơng lợi ích kinh tế mà quên đạo đức nhân nghĩa đời Nho giáo học thuyết đức trị, lễ trị, nhân trị, văn trị, hiệu thu phục lòng người Học thuyết danh thuốc để chữa trị xã hội loạn, nhằm mục đích thu phục lòng người Trang Tiểu luận triết học KhổngTử đưa học thuyết danh, đòi hỏi nhà cầm quyền phải có tài đức xứng với địa vị họ, lời nói việc làm phải đôi với nhau, trọngviệc làm lời nói Dùng đạo đức người cầm quyền để cai trị, cai trị giáo dục, giáo dưỡng, giáo hóa khơng phải cai trị gươm giáo, bạo lực Lời lẽ học thuyết dân dã, tư biện, mang tính hàn lâm, dễ hiểu, dễ nhớ nên người ta dễ vận dụng, ăn tinh thần nhiều người Học thuyết "Chính danh" đặt vấn đề coi trọng người hiền tài, sử dụng người hiền tài với trình độ họ Học thuyết danh có giá trị thực làm cho người có trách nhiệm với thân hơn, có trách nhiệm với cơng việc hơn, từ phấn đấu để hồn thành nhiệm vụ giao 1.4.2 Những hạn chế Học thuyết KhổngTử tuyệt đối hóa đạo đức, cho đạo đức tất cả, từđánh giá người quy đạo đức hết Học thuyết ChínhdanhKhổngTử có hạn chế hồi cổ, bao hàm ý bảo thủ, phải trọngdanh cũ, phải hành động hợp với tiêu chuẩn cũ Học thuyết danh mà Khổng Tử, đưa "Bất kỳ vị, bất mưu kỳ chính", "thứ nhân bất nghị" khơng cho dân có quyền bàn việcnước Học thuyết danh thể rõ bất bình đẳng, thang bậc xã hội, coi thường phụ nữ, coi thường lao động chân tay Nho giáo nhìn nhận xã hội thơng qua lăng kính gia đình, ảnh hưởng đến cách nhìn nhận xử lý quan hệ xã hội nước ta, ảnh hưởng tiêu cực đến việc xây dựng qui chế dân chủ sở Việc giải quyết mối quan hệ xã hội sở quan hệ gia đình theo Nho giáo lấy “hòa khí” làm chủ đạo gây hậu làm cho đất nước trì trệ Trang 10 Tiểu luận triết học Ýnghĩa thuyết Chínhdanhviệctuyểnchọn cán bộ, công chức Việt Nam 2.1 Thực trạng công tác tuyểnchọn cán bộ, công chức nƣớc ta 2.1.1 Những mặt tích cực cơng tác tuyểnchọn cán bộ, cơng chức nƣớc ta 2.1.1.1 Xây dựng đƣợc hệ thống văn quy phạm pháp luật rõ ràng việctuyển dụng cán bộ, công chức Công tác tuyểnchọn cán bộ, công chứcnướcta Đảng Nhà nước quan tâm, ban hành Nghị quyết, Nghị định Thông tư hướng dẫn rõ ràng để quan, đơn vị thực quy định Hiện nay, công tác tuyển công chứcnướcta thực theo Nghị định số 24/2010/NĐ-CP Quy định tuyển dụng, sử dụng quản lý công chứcChính Phủ ban hành ngày 15/03/2010 Tại Chương Nghị định có nêu rõ cứ, điều kiện, ưu tiên, thẩm quyền, hình thức tuyển dụng cơng chứcTrong đó, u cầu người đăng ký tuyển dụng cần phải có đủ điều kiện quy định khoản Điều 36 Luật Cán bộ, công chức sau: Người có đủ điều kiện sau không phân biệt dân tộc, nam nữ, thành phần xã hội, tín ngưỡng, tơn giáo đăng ký dự tuyển cơng chức: a) Có quốc tịch quốc tịch Việt Nam; b) Đủ 18 tuổi trở lên; c) Có đơn dự tuyển; có lý lịch rõ ràng; d) Có văn bằng, chứng phù hợp; đ) Có phẩm chất trị, đạo đức tốt; e) Đủ sức khoẻ để thực nhiệm vụ; g) Các điều kiện khác theo yêu cầu vị trí dự tuyển Những người sau không đăng ký dự tuyển công chức: a) Không cư trú Việt Nam; b) Mất bị hạn chế lực hành vi dân sự; c) Đang bị truy cứu trách nhiệm hình sự; chấp hành chấp hành xong án, định hình Tòa án mà chưa xóa án tích; bị áp dụng biện pháp xử lý hành đưa vào sở chữa bệnh, sở giáo dục.” Như vậy, theo điểm g khoản Điều 36 nêu trên, quan sử dụng công chức phép xác định điều kiện khác theo yêu cầu vị trí cần tuyển Trang 11 Tiểu luận triết học Để tuyểnchọn công chức, quan tổ chức thi tuyển xét tuyển Nếu thi tuyển người dự tuyển phải thi môn sau: “1 Môn kiến thức chung: thi viết 01 hệ thống trị, tổ chức máy Đảng, Nhà nước, tổ chức trị - xã hội; quản lý hành nhà nước; chủ trương, đường lối, sách Đảng, pháp luật Nhà nước ngành, lĩnh vực tuyển dụng Môn nghiệp vụ chuyên ngành: thi viết 01 thi trắc nghiệm 01 nghiệp vụ chuyên ngành theo yêu cầu vị trí việc làm Đối với vị trí việc làm yêu cầu chuyên môn ngoại ngữ tin học, môn thi nghiệp vụ chuyên ngành ngoại ngữ tin học Người đứng đầu quan có thẩm quyền tuyển dụng cơng chức định hình thức nội dung thi môn nghiệp vụ chuyên ngành ngoại ngữ tin học phù hợp với yêu cầu vị trí việc làm cần tuyển dụng Trong trường hợp này, người dự tuyển thi môn ngoại ngữ quy định khoản môn tin học văn phòng quy định khoản Điều Môn ngoại ngữ: thi viết thi vấn đáp 01 năm thứ tiếng Anh, Nga, Pháp, Đức, Trung Quốc ngoại ngữ khác theo yêu cầu vị trí việc làm người đứng đầu quan có thẩm quyền tuyển dụng cơng chức định Đối với vị trí việc làm yêu cầu sử dụng tiếng dân tộc thiểu số, việc thi môn ngoại ngữ thay thề thi tiếng dân tộc thiểu số Người đứng đầu quan có thẩm quyền tuyển dụng cơng chức định hình thức nội dung thi tiếng dân tộc thiểu số Mơn tin học văn phòng: thi thực hành máy thi trắc nghiệm 01 theo yêu cầu vị trí việc làm người đứng đầu quan có thẩm quyền tuyển dụng công chức định.” Người trúng tuyển kỳ thi tuyển cơng chức phải có đủ điều kiện sau đây: a) Có đủ thi mơn thi; b) Có điểm thi đạt từ 50 điểm trở lên; c) Có kết thi tuyển cao lấy theo thứ tựtừ cao xuống thấp phạm vi tiêu tuyển dụng vị trí việc làm Trang 12 Tiểu luận triết học Trường hợp, quan chọn hình thức xét tuyển cơng chức nội dung xét tuyển gồm: Xét kết học tập người dự tuyển Phỏng vấn trình độ chuyên môn nghiệp vụ người dự tuyển Cách tính điểm xét tuyển sau: “1 Điểm học tập xác định trung bình cộng kết mơn học tồn q trình học tập người dự xét tuyển trình độ chun mơn, nghiệp vụ theo yêu cầu vị trí dự tuyển, quy đổi theo thang điểm 100 tính hệ số 2 Điểm tốt nghiệp xác định trung bình cộng kết thi tốt nghiệp điểm bảo vệ luận văn người dự xét tuyển, quy đổi theo thang điểm 100 tính hệ số 1.” Người trúng tuyển kỳ xét tuyển công chức phải có đủ điều kiện sau đây: a) Có điểm học tập, điểm tốt nghiệp điểm vấn, loại đạt từ 50 điểm trở lên; b) Có kết xét tuyển cao lấy theo thứ tựtừ cao xuống thấp phạm vi tiêu tuyển dụng vị trí việc làm Với quy định, hướng dẫn rõ ràng giúp cho quan, đơn vị tuyển dụng cán bộ, cơng chức phù hợp với vị trí việc làm 2.1.1.2 Thực sách thu hút nguồn nhân lực chất lƣợng cao Để tuyểnchọn người tài , Nghị Trung ương Khoá VIII, Nghị Trung ương 7, khoá X nhấn mạnh: Một nhiệm vụ trọng tâm hoàn thiện, ban hành thực tốt chế độ, sách thu hút, tạo nguồn cán bộ, công chứctừ sinh viên tốt nghiệp loại giỏi, xuất sắc nhà khoa học trẻ để bổ sung cán tài cho lĩnh vực công tác Tại Ðại hội XI Ðảng, xuất phát từ yêu cầu thực mục tiêu tổng quát “đến năm 2020 đưa nướcta trở thành nước công nghiệp theo hướng đại”, Ðảng ta xác định ba khâu đột phá chiến lược: hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa; xây dựng hoàn thiện kết cấu hạ tầng đồng phát triển nhanh nguồn nhân lực, nguồn nhân lực chất lượng cao, phát triển nâng cao chất lượng nguồn nhân lực chất lượng cao xác định “yếu tố định đẩy mạnh phát triển ứng dụng khoa học, công nghệ, cấu lại kinh tế, chuyển đổi mơ hình tăng trưởng lợi cạnh tranh quan trọng nhất, bảo đảm cho Trang 13 Tiểu luận triết học phát triển nhanh, hiệu bền vững” Đây khâu đột phá quan trọng nhằm tập trung nâng cao sức mạnh nội sinh: tri thức - trí tuệ dân tộc Việt Nam để thích ứng đột phá phát triển thời kỳ hội nhập quốc tế Từ đó, nhiều Bộ, Ngành hầu hết địa phương nước đã cụ thể hóa chủ trương Đảng trình cấp có thẩm quyền ban hành, ban hành số sách đặc thù để khuyến khích, thu hút, tạo nguồn cán bộ, cơng chức có trình độ cao Cụ thể, số địa phương thực thi sách thu hút nhân tài như: Tiến sỹ, chuyên gia làm việc cấp đất,, cấp nhà, hỗ trợ từ vài chục vài trăm triệu đồng Thạc sỹ, sinh viên tốt nghiệp loại giỏi, tùy đối tượng hưởng mức trợ cấp khác nhau, cấp nhà công vụ, hưởng sách lương đãi ngộ khác Cần Thơ có chương trình “Mêkơng 1.000” (đào tạo nghìn tiến sỹ cho khu vực đồng sơng Cửu Long), Hà Nội có ưu đãi cho thủ khoa, Bình Dương, Bắc Ninh, Vĩnh Phúc, Hà Giang, Quảng Nam, Quảng Ninh ban hành nhiều sách ưu đãi nhằm thu hút nguồn nhân lực chất lượng cao 2.1.1.3 Đổi cách tuyểnchọn lãnh đạo quản lý cấp Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương khóa X xác định tiếp tục thực chiến lược cán từ đến 2020 Trong đó, khẳng định phải đổi cách tuyểnchọn cán Trên sở đó, ngày 26/05/2015, Ban Chấp hành Trung ương Đảng ban hành Thông báo số 202/TB-TW Kết luận Bộ Chính trị việc đồng ý chủ trương thực Đề án “Thí điểm đổi cách tuyểnchọn lãnh đạo, quản lý cấp vụ, cấp sở, cấp phòng” Thực đạo Ban Bí thư Trung ương Đảng, ngày 09/02/2017 Văn phòng Chính phủ ban hành công văn số 1033/VPCP-TCCV việc triển khai thực Đề án thí điểm đổi cách tuyểnchọn lãnh đạo, quản lý cấp vụ, cấp sở, cấp phòng; đó, Thủ tướngChính phủ đạo: (1) Bộ Nội vụ chủ trì, phối hợp với Ban Tổ chức Trung ương xây dựng văn hướng dẫn theo dõi, kiểm tra việc triển khai thực thí điểm Đề án đổi cách tuyểnchọn lãnh đạo, quản lý cấp vụ, cấp sở, cấp phòng quan nhà nước đơn vị nghiệp cơng lập; (2) Bộ Tài chủ trì, phối hợp với Ban Tổ chức Trung ương Bộ Nội vụ bố trí kinh phí hướng dẫn lập dự tốn kinh phí triển khai thực thí điểm Đề án theo quy định Luật Ngân sách nhà nước văn pháp luật có liên quan; (3) Các Bộ Ủy Trang 14 Tiểu luận triết học ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương diện thực thí điểm chủ động đạo thực chủ trương này; định lĩnh vực, đơn vị chứcdanh thực thí điểm; tiến hành triển khai Đề án từ quý II năm 2017; định kỳ vào tháng 12 hàng năm báo cáo kết thực quý I năm 2020 sơ kết, báo cáo gửi Bộ Nội vụ để tổng hợp báo cáo Bộ Chính trị, Ban Bí thư Từ có chủ trương Đảng Nhà nước, nhiều Bộ tỉnh, thành bắt đầu thực đổi tuyểnchọn cán lãnh đạo Tiên phong có Thành phố Đà Nẵng lần tổ chức thi tuyển Giám đốc Sở Xây dựng trước Hội đồng Bí thư Thành uỷ Đà Nẵng làm chủ tịch Điều tạo luồng gió làm tăng thêm niềm tin cho người dân cán lãnh đạo tạo động lực cho người phấn đấu trước hội mở cách cơng cho tất cá nhân có đủ phẩm chất lực để đảm nhiệm trọng trách đất nước Tại tỉnh An Giang thông báo kết thi tuyển công chức năm 2018 thông báo số 470/TB-SNV cơng bố ngày 27/3/2019 có 33 trường hợp tuyểnchọn vào cá bquan ban nghành huyện, thị toàn tỉnh 2.1.2 Những mặt tiêu cực công tác tuyểnchọn cán bộ, công chức nƣớc ta Bên cạnh mặt tích cực nêu trên, cơng tác tuyểnchọn cán bộ, cơng chứcnướctakhơng tiêu cực Nổi bật thời gian gần báo chí nêu “cả họ làm quan” Cụ thể, huyện Kim Thành, tỉnh Hải Dương, nhiều người thân Bí thư Phó bí thư huyện bổ nhiệm vào chức vụ quan trọng huyện Điều đó, gây nhiều xúc cho dư luận Tình trạng diễn nhiều địa phương Bộ Nội vụ nhiều lần xử lý vi phạm Ngày 17/02/2017, Chánh Văn phòng Bộ Nội vụ, thông tin kết luận Bộ việc “cả họ làm quan” địa phương, đơn vị, gồm: tỉnh Hà Giang; xã Hạ Sơn (huyện Quỳ Hợp, tỉnh Nghệ An); huyện A Lưới (tỉnh Thừa Thiên - Huế; huyện Bn Đơn (tỉnh Đắk Lắk); tỉnh Bình Định; huyện Phong Điền (TP Cần Thơ); Cục Thuế tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu (Tổng cục Thuế - Bộ Tài chính); tỉnh Yên Bái; Trung tâm Pháp y thuộc Sở Y tế TP Đà Nẵng Qua kiểm tra, số người nhà số lãnh đạo địa phương, đơn vị gần 60 người (quan hệ ruột thịt: 18, quan hệ họ hàng: 40) Các tồn tại, thiếu sót tuyển dụng, bổ nhiệm, gồm: thiếu tiêu chuẩn trình độ lý luận trị chứng quản lý nhà nước, ngoại ngữ, tin học Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn (NN-PTNT) tỉnh Hà Giang; Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Yên Trang 15 Tiểu luận triết học Bái; Chi cục Kiểm lâm thuộc Sở NN-PTNT tỉnh Bình Định; huyện A Lưới Bổ nhiệm khơng có văn đề nghị phê duyệt chủ trương Chi cục Kiểm lâm thuộc Sở NN-PTNT tỉnh Bình Định; Cục Thuế tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu Bộ Nội vụ đề xuất Thủ tướng đề nghị chủ tịch UBND tỉnh, thành phố thủ trưởng đơn vị đạo tổ chức kiểm điểm, xác định trách nhiệm xử lý tổ chức, cá nhân liên quan; đồng thời, đề nghị thu hồi định tiếp nhận công tác xem xét việc miễn nhiệm chức vụ; đề nghị bố trí việc làm phù hợp trình độ, chun mơn chấm dứt hợp đồng cá nhân không đủ tiêu chuẩn tuyển vượt tiêu Ngoài ra, tượng tiêu cực việctuyển dụng, bổ nhiệm có từ trước tồn Chuyên gia Phạm Lan Chi nhận định: “Nhiều quan có tình trạng hậu duệ, nhì quan hệ, ba tiền tệ lấy đâu chỗ cho trí tuệ Khi đụng đến quan hệ đụng đến quan hệ thân hữu, hối lộ, đút lót,…” Theo Báo cáo khảo sát Thanh tra Chính phủ cơng bố ngày 29/07/2015, việctuyển dụng công chức bổ nhiệm cán khu vực công lĩnh vực nóng dư luận quan tâm có nhiều phản ảnh tình trạng tham nhũng Qua khảo sát, có đến 35% viên chức, cơng chức hỏi cho biết công tác chưa đáp ứng yêu cầu Về phía người dân, có 13,3% cho việctuyển dụng công chức, viên chức, bổ nhiệm cán khơng đáp ứng tiêu chí cơng khai, minh bạch, khách quan pháp luật Trong đó, đa số người dân cho yếu tố lực tuyển dụng công chức, bổ nhiệm cán không đề cao mà yếu tố quan trọng tác động người có chức, có quyền (43,2%); tiếp đến yếu tố tặng quà, tiền có người thân quen (37%), 7% số người cho yếu tố không ảnh hưởng Những tượng tiêu cực công tác tuyểnchọn cán bộ, công chức cần phải ngăn chặn xử lý nghiêm minh để tạo công bằng, đem đến niềm tin cho người, góp phần xây dựng phát triển đội ngũ cán bộ, cơng chứcdanh “vừa hồng, vừa chun”, đáp ứng u cầu Cơng nghiệp hố – Hiện đại hố đất nước 2.2 Ýnghĩa thuyết Chínhdanhviệctuyểnchọn cán bộ, công chức Việt Nam Học thuyết “Chính danh” khơng có giá trị thời Xuân Thu mà ảnh hưởng đến toàn lịch sử phong kiến Trung Quốc, chí đến ý thức xã hội Trung Quốc, Nhật bản, Hàn Quốc, Triều Tiên, Việt Nam Muốn đánh giá ýnghĩa triết thuyết phải đặt vào thời nó, xem giải vấn Trang 16 Tiểu luận triết học đề thời khơng; có tiến so với thời trước, tiền đề cho đời sau khôngVà người đời sau, quan trọng phải nhìn cũ, tìm vàng cát để phát triển tư tưởng, luận thuyết mới, cống hiến lớn cho phát triển nhân loại Trong quản lý ngày thuyết “Chính danh” có vai trò lớn Người quản lý muốn quản lý tốt cơng việc hành động phải đơi với lời nói, nhà quản lý phải có “danh” (cấp bậc chức vụ rõ ràng ) danh có ngơn thuận Khi lời nói nhà quản ý có hiệu quả, khiến cho cấp nghe theo Tuy nhiên khơng có danh mà người quản lý cần có “thực” (thực lực, khả ) Có danh mà khơng có thực quản lý khơng hiêu Vì vậy, để quản lý hiệu quả, nhà quản lý cần có đủ yếu tố danh thực Học thuyết “Chính danh” KhổngTử có giá trị tích cực định công xây dựng Chủ nghĩa xã hội Việt Nam, cần phải khai thác xây dựng máy nhà nước, đặc biệt tuyển chọn, đào tạo sử dụng đội ngũ cán bộ, cơng chứcdanh “vừa hồng, vừa chuyên”, đáp ứng yêu cầu xây dựng người mới, xã hội mới- xã hội Xã hội chủ nghĩa Đảng ta xác định: Mục tiêu chung xây dựng đội ngũ cán có lĩnh trị vững vàng, có đạo đức, lối sống lành mạnh, khơng quan liêu, tham nhũng, lãng phí Nhiệm vụ quan trọng xây dựng đội ngũ cán lãnh đạo, trước hết cán lãnh đạo cấp chiến lược người đứng đầu tổ chức cấp, ngành hệ thống trị Đổi mạnh mẽ, triển khai đồng khâu: đánh giá, quy hoạch, đào tạo, bồi dưỡng, luân chuyển, bố trí, sử dụng, xây dựng thực sách cán Xây dựng thực sách phát triển trọng dụng nhân tài TưtưởngdanhKhổngTử cần sử dụng cách nhìn nhận người: dùng người người - việc, không lạm quyền, vượt quyền, khơng phải việckhơng quan tâm, thưởng phạt cơng tâm; Trong tình cảm dựa vào tình cảm thân - sơ, cơng việc quản lý đòi hỏi phải cơng minh, rõ ràng, có tội phạt, làm tốt phải thưởng xứng đáng Có thể nói, thuyết Chínhdanh có ýnghĩa to lớn công tác tuyểnchọn cán bộ, công chứcnướcta biết vận dụng cách có chọn lọc thành tựu học thuyết Trang 17 Tiểu luận triết học KẾT LUẬN Kết luận Học thuyết ChínhdanhKhổngTử phát kiến cách 2.500 năm giá trị định Chúng ta áp dụng tùy theo việc cụ thể đất nướcta Bằng cách diễn đạt trên, KhổngTử muốn người cầm quyền phải gần dân, biết dân, tiếp xúc với dân, đồng thời lại bổ sung quan điểm cho người cầm quyền cần phải có đạo đức Vì muốn danh thân phải (có nhân), khơng chấp nhận thói xảo trá, lừa lọc việc lạm dụng chức quyền Đã mang danh phải làm tròn trách nhiệm vị trí đó, khơng có hành vi “việt vị” Trong công đổi đất nước theo định hướng Xã hội chủ nghĩanướcta bước vào thời kỳ phát triển đẩy mạnh cơng nghiệp hóa - đại hố đất nưóc, đòi hỏi phải nhận thức sâu sắc, đầy đủ giá trị lớn lao ýnghĩa định nhân tố người Đó chủ thể sáng tạo, nguồn lực cải vật chất tinh thần, phải có thay đổi sâu sắc tư cách, cách nghĩ đến cách đào tạo, bồi dưỡng phát huy nhân tố người Việt Nam đại cách mạng người Và để thực tốt việc đào tạo, nâng cao trình độ phát huy nhân tố người vai trò lý luận thực tiển triết học Nho gia, tiêu biểu Thuyết “Chính danh”của KhổngTử ln đóng vai trò quan trọng định việctuyểnchọn cán công chức Việt Nam Kiến nghị Để giải vấn đề người phát huy nhân tố người việctuyểnchọn cán công chức dựa sở học thuyết danhKhổngTử Chúng ta cần thực số giải pháp mang tính cấp thiết sau : Về văn hoá –xã hội, đẩy mạnh phát triển giáo dục – đào tạo gắn liền với sử dụng việc làm; Về hệ thống trị, tăng cường quản lý nhà nước phát triển nguồn nhân lực, có chế, sách hợp lí đào tạo, tuyển dụng, đãi ngộ, sử dụng, tạo điều kiện để phát huy tài – tâm huyết người lao động; Về kinh tế, đầu tư xây dựng sở hạ tầng, an sinh xã hội cho người lao động yên tâm công tác; Cơng nghiệp hố nơng nghiệp cách mạnh mẽ để phát triển ổn định bền vững Trang 18 Tiểu luận triết học Tóm lại, thời kỳ cơng nghiệp hố - đại hố đất nước nay, đòi hỏi phải có nguồn nhân lực với đội ngũ cán cơng chứcdanh phải hội đủ phẩm chất là: có trí tuệ, có sức khoẻ, có trình độ cao, có lòng u nước, có tinh thần tự chủ… Tức phải biểu ba mặt chất lượng nguồn nhân lực gồm thể lực, trí lực phẩm chất Xin chân thành cảm ơn thầy Võ Văn Thắng tận tình hướng dẫn cho em hoàn thành tiểu luận ! Trang 19 Tiểu luận triết học TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Chấp Hành Trung Ương Đảng (2015), Thông báo số 202/TB-TW Kết luận Bộ Chính trị Đề án “Thí điểm cách tuyểnchọn lãnh đạo quản lý cấp vụ, cấp sở, cấp phòng” ban hành ngày 25/06/2015, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2006), Triết học (dùng cho học viên cao học nghiên cứu sinh không thuộc chuyên ngành triết học), Nhà xuất trị quốc gia Bộ Giáo dục Đào tạo (2007), Giáo Trình Triết học (dùng cho học viên cao học nghiên cứu sinh không thuộc chuyên ngành triết học), Nhà xuất lý luận trị Chính Phủ (2010), Nghị định số 24/2010/NĐ-CP Quy định tuyển dụng, sử dụng quản lý công chức, Hà Nội Quốc Hội (2008), Luật Cán bộ, công chức ban hành ngày 13/11/2008, Hà nội Văn phòng Chính phủ (2017), Cơng văn số 1033/VPCP-TCCV việc triển khai Đề án Thí điểm đổi cách tuyển lãnh đạo, quản lý cấp vụ, cấp sở, cấp phòng ban hành ngày 09/02/2017, Hà Nội http://lyluanchinhtri.vn/home/index.php/thuc-tien/item/1791-chinh-sach-thu-hut- nguon-nhan-luc-chat-luong-cao-trong-khu-vuc-cong-o-nuoc-ta-hien-nay.html, đăng ngày thứ ngày 29 tháng 12 năm 2016, Bài đăng tạp trí lý luận trị số 42016, truy cập ngày 15/03/2019 http://vnexpress.net/tin-tuc/thoi-su/da-nang-co-giam-doc-so-dau-tien-thong-qua- tuyen-chon-3245489.html, đăng ngày thứ ngày tháng năm 2015, 14:07 (GMT+7), truy cập ngày 15/03/2019 http://nld.com.vn/thoi-su-trong-nuoc/xu-ly-nhieu-vu-bo-nhiem-nguoi-nha-lam- quan-20170217223139823.htm, đăng ngày 17 tháng 02 năm 2017, lúc 22:39, truy cập ngày 15/03/2019 10 http://sonoivu.angiang.gov.vn/wps/portal/Home/chi-tiet/thong-bao-ve-ket-qua-thituyen-cong-chuc-tinh-an-giang.htm, đăng ngày 27/3/2019, 02:26, truy cập ngày 30/3/2019 Trang 20 ... thực tư tưởng Chính danh việc tuyển chọn cán bộ, công chức nước ta NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU - Nghiên cứu bối cảnh đời, nội dung giá trị tư tưởng Chính danh Khổng Tử - Phân tích thực trạng công tác tuyển. .. đời thuyết Chính danh 1.3 Nội dung tư tưởng Chính danh Khổng Tử 1.3.1 Khái niệm Chính danh 1.3.2 Vai trò Chính danh 1.3.3 Nội dung tư tưởng Chính danh ... tuyển chọn cán bộ, công chức Việt Nam - Đối chiếu so sánh nội dung tư tưởng Chính danh với thực tiễn công tác tuyển chọn cán bộ, công chức nước ta để rút giá trị đích thực tư tưởng Chính danh