Phạm trù nhân trong triết học khổng tử và ý nghĩa lịch sử của nó

142 48 1
Phạm trù nhân trong triết học khổng tử và ý nghĩa lịch sử của nó

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN -   - PHAN THỊ NGỌC NHÂN PHẠM TRÙ NHÂN TRONG TRIẾT HỌC KHỔNG TỬ VÀ Ý NGHĨA LỊCH SỬ CỦA NÓ LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN -   - PHAN THỊ NGỌC NHÂN PHẠM TRÙ NHÂN TRONG TRIẾT HỌC KHỔNG TỬ VÀ Ý NGHĨA LỊCH SỬ CỦA NÓ Chuyên ngành: TRIẾT HỌC Mã số: 60.22.80 LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS PHẠM ĐÌNH ĐẠT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu độc lập thân, hướng dẫn TS Phạm Đình Đạt Nội dung luận văn trung thực chưa tác giả công bố Tác giả Phan Thị Ngọc Nhân LỜI CẢM ƠN Tôi xin gửi lời cảm ơn đến tất thầy cô khoa Triết trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Tp Hồ Chí Minh tồn thể anh chị em bạn bè tạo điều kiện môi trường học tập thuận lợi giúp tơi hồn thành luận văn Tôi đặc biệt gửi lời cảm ơn sâu sắc đến người thầy trực tiếp hướng dẫn dìu dắt tơi đường nghiên cứu khoa học – TS Phạm Đình Đạt MỤC LỤC Trang PHẦN MỞ ĐẦU Chương ĐIỀU KIỆN LỊCH SỬ - XÃ HỘI VÀ TIỀN ĐỀ LÝ LUẬN HÌNH THÀNH PHẠM TRÙ NHÂN TRONG TRIẾT HỌC KHỔNG TỬ 1.1 ĐIỀU KIỆN KINH TẾ, CHÍNH TRỊ, VĂN HĨA - XÃ HỘI TRUNG QUỐC CỔ ĐẠI VỚI VIỆC HÌNH THÀNH PHẠM TRÙ NHÂN TRONG TRIẾT HỌC KHỔNG TỬ 1.2 TIỀN ĐỀ LÝ LUẬN HÌNH THÀNH PHẠM TRÙ NHÂN TRONG TRIẾT HỌC KHỔNG TỬ 23 1.3 KHÁI QUÁT VỀ CUỘC ĐỜI VÀ SỰ NGHIỆP CỦA KHỔNG TỬ 31 Kết luận chương 44 Chương NỘI DUNG CƠ BẢN VÀ Ý NGHĨA LỊCH SỬ CỦA PHẠM TRÙ NHÂN TRONG TRIẾT HỌC KHỔNG TỬ 46 2.1 NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA PHẠM TRÙ NHÂN TRONG TRIẾT HỌC KHỔNG TỬ 46 2.1.1 Quan niệm Khổng Tử phạm trù nhân 46 2.1.2 Quan niệm Khổng Tử gốc nhân 77 2.1.3 Quan niệm Khổng Tử người nhân 83 2.2 NHỮNG GIÁ TRỊ VÀ HẠN CHẾ CỦA PHẠM TRÙ NHÂN TRONG TRIẾT HỌC KHỔNG TỬ 93 2.2.1 Những giá trị phạm trù nhân triết học Khổng Tử 94 2.2.2 Những hạn chế phạm trù nhân triết học Khổng Tử 101 2.3 Ý NGHĨA CỦA PHẠM TRÙ NHÂN TRONG TRIẾT HỌC KHỔNG TỬ ĐỐI VỚI VIỆC GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CON NGƯỜI VIỆT NAM HIỆN NAY 108 Kết luận chương 122 KẾT LUẬN 124 TÀI LIỆU THAM KHẢO 129 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Con người vừa sản phẩm tự nhiên, vừa sản phẩm xã hội Trong tiến trình phát triển lịch sử nhân loại, người không ngừng hoàn thiện thân cách toàn diện thể chất lẫn tinh thần Trong đó, vấn đề đạo đức nhân tố quan trọng giúp người điều chỉnh hành vi, hoàn thiện nhân cách Đó vấn đề thường xuyên đặt giải nhằm đảm bảo cho tồn tại, phát triển cá nhân cộng đồng Vì đạo đức hình thái ý thức xã hội có ảnh hưởng khơng nhỏ phát triển quốc gia, dân tộc giới Trong hào khí “bách gia chư tử” xã hội Xuân thu – Chiến quốc, Nho giáo đời với nhiều giá trị nhân sinh sâu sắc, có ảnh hưởng to lớn khơng với Trung Quốc mà cịn với nhiều quốc gia, dân tộc lân cận, có Việt Nam Khổng Tử, người sáng lập Nho giáo, chủ trương đề cao đạo đức, xem việc hoàn thiện nhân cách người điều kiện để xây dựng hoàn thiện xã hội lý tưởng Tư tưởng ông góp phần tạo dựng cho người lối sống có trách nhiệm với gia đình, đất nước, với đặc biệt xem trọng trật tự kỷ cương xã hội Trong tư tưởng đạo đức nhân sinh ấy, Khổng Tử đề cao phạm trù nhân, xem nhân tảng, đức đức Tư tưởng triết học Khổng Tử, đặc biệt phạm trù nhân khơng có ý nghĩa xã hội cổ đại mà cịn có ý nghĩa xã hội ngày Tư tưởng đạo đức ông phản ánh lòng khát khao, mong muốn xã hội thái hòa, thịnh trị, xã hội mà người trở cương vị mình, trật tự lễ nghĩa khơi phục, thiên hạ thái bình Cho đến nay, giá trị tư tưởng nguyên vẹn Trong giai đoạn nay, q trình tồn cầu hóa hội nhập quốc tế mang đến cho Việt Nam nhiều thời cơ, nhiên song hành với thuận lợi thách thức, nhiều nhân tố tích cực tiêu cực đan xen Trước biến đổi kinh tế - xã hội xuất nhiền nhân tố mới, kèm theo bất cập mà đạo đức vấn đề chịu ảnh hưởng, biến đổi Các mối quan hệ người với người, cá nhân xã hội bị lấn át mối quan hệ hàng hóa, lợi nhuận, lối sống buông thả, thiếu ý thức trách nhiệm, thiếu văn hóa, Thực tiễn xã hội cho thấy vấn đề đạo đức giáo dục đạo đức trở nên thiết, địi hỏi cần phải có quan tâm xứng đáng Đề cập vấn đề này, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI đánh giá: “Các lĩnh vực văn hóa, xã hội có số mặt yếu chậm khắc phục, giáo dục, đào tạo y tế; đạo đức, lối sống phận xã hội xuống cấp” [28, 93] Do đó, q trình đổi đòi hỏi vừa tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại, vừa phải giữ cho sắc văn hóa dân tộc theo tinh thần hịa nhập mà khơng hịa tan Vì vậy, việc nghiên cứu học thuyết Khổng Tử nói chung, phạm trù nhân triết học ơng nói riêng có ý nghĩa lý luận thực tiễn Những giá trị đó, giúp hiểu sâu sắc tư tưởng nhân văn Khổng Tử mà rút học quý báu cho trình đổi Việt Nam Xuất phát từ lý trên, học viên chọn đề tài: “Phạm trù nhân triết học Khổng Tử ý nghĩa lịch sử nó” làm luận văn thạc sĩ triết học Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài Khổng Tử - “người thầy muôn thuở”, triết gia, nhà giáo dục lỗi lạc lịch sử triết học Trung Quốc cổ đại Với hoài bão an dân trị nước, ông để lại nhiều tư tưởng quý báu cho hậu Tư tưởng triết học Khổng Tử đề tài nhiều tác giả quan tâm nghiên cứu với nhiều cơng trình khoa học phong phú, sâu sắc Có thể khái qt cơng trình theo hướng sau: Thứ nhất, cơng trình nghiên cứu Khổng Tử tổng thể văn hóa Trung Quốc Trước hết phải kể đến tác phẩm “Sử ký” Tư Mã Thiên, Phan Ngọc dịch, Nxb Văn học, Hà Nội, 2003; Will Durant, “Lịch sử văn minh Trung Hoa”, (Nguyễn Hiến Lê dịch), Nxb Văn hóa thơng tin, 2002; “Đại cương lịch sử văn hóa Trung Quốc” Ngơ Vinh Chính – Vương Miện Quý chủ biên (Lương Duy Thứ, Hồ Sĩ Hiệp dịch), Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội, 1994; “Lịch sử văn hóa Trung Quốc” Đàm Gia Kiện chủ biên (Trương Chính – Phan Văn Các – Thạch Giang dịch), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1993; “Cội nguồn văn hóa Trung Hoa”, Đường Đắc Dương chủ biên (Nguyễn Thị thu Hiền dịch), Nxb Hội nhà văn, Hà Nội, 1993; Những tác phẩm nghiên cứu công phu với nội dung phong phú, đa dạng lịch sử, văn hóa, người Trung Hoa Trong đó, cơng trình ln dành phần nghiên cứu Khổng Tử tư tưởng ơng Thứ hai, cơng trình nghiên cứu tư tưởng Khổng Tử nằm dòng phát triển lịch sử triết học Trung Quốc Trong phải kể đến tác phẩm “Đại cương triết học Trung Quốc”, tập, Giản Chi – Nguyễn Hiến Lê, Nxb Thanh niên, 2004; “Lịch sử triết học Trung Quốc”, Phùng Hữu Lan (Lê Anh Minh dịch), Nxb Khoa học xã hội, Hà nội, 2006; “Trung Quốc triết học sử đại cương” Hồ Thích, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội, 2004 (Huỳnh Minh Đức dịch); “Lịch sử triết học Trung Quốc”, tập 1, Hà Thúc Minh, Nxb Tp Hồ Chí Minh, 1996; “Đại cương lịch sử triết học Trung Quốc” Dỗn Chính chủ biên, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, xuất năm 1997 tái có sửa chữa, bổ sung năm 2004, “Từ điển triết học Trung Quốc”, Dỗn chính, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2009; “Lịch sử triết học phương Đơng”, Nguyễn Đăng Thục, Nxb Tp Hồ Chí Minh, 2001; Nguyễn Thế nghĩa, Dỗn Chính (chủ biên), “Lịch sử triết học cổ đại”, tập 1, Nxb Khoa học xã hội, 2002; “Bách gia chư tử, môn phái triết học thời Xuân thu – Chiến quốc ”, Trần Văn Hải Minh biên soạn, Hội nghiên cứu giảng dạy văn học, Tp Hồ Chí Minh, 1991; Những tác phẩm khái quát trình hình thành phát triển tư tưởng triết học Trung Quốc, có triết học thời Tiên Tần Các tác phẩm đề cập phân tích nội dung nhà triết học Trung Quốc tiếng thời cổ đại, dịng lịch sử khơng thể thiếu tư tưởng triết học Khổng Tử, đặc biệt triết lý nhân sinh ông Thứ ba, tác phẩm, cơng trình nghiên cứu chun biệt Nho giáo, Khổng Tử tư tưởng ơng Đó “Nho giáo”, thượng Trần Trọng Kim, Trung tâm học liệu, Bộ giáo dục, Sài Gòn, 1971; “Luận ngữ” (Đồn Trung Cịn dịch, 1950), Nxb Trí Đức Tịng Thơ, Sài Gịn; Nguyễn Tơn Nhan, “Nho giáo Trung Quốc”, Nxb Văn hóa thơng tin, 2005; “Khổng Tử” Nguyễn Hiến Lê, Nxb Văn hóa, 1995; “Nhà giáo họ Khổng”, Nguyễn hiến Lê, Nxb Cảo Thơm, 1972; “Luận ngữ”, Nguyễn Hiến Lê, Nxb Văn học, 1994; “Nho học Nho học Việt Nam – số vấn đề lý luận thực tiễn” Nguyễn Tài Thư, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1997; Nguyễn Thế Long, “Nho học Việt Nam, giáo dục thi cử”, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1997; Và khơng phần quan trọng luận văn, luận án nghiên cứu tư tưởng Khổng Tử, cụ thể là: Bùi Long Dung, “Tư tưởng đức trị Khổng Tử ảnh hưởng Việt Nam”, Luận văn thạc sĩ, 2002; Đặng Thị Thúy Hoa, “Tư tưởng Khổng Tử Bản tính người giáo dục người, ý 122 KẾT LUẬN CHƯƠNG Trong tư tưởng triết học Khổng Tử, phạm trù nhân có nội dung phong phú, hệ thống toàn diện Nhân chứa đựng nhiều giá trị nhân văn sâu sắc thâm nhập vào tất lĩnh vực sống Đó kết tinh rực rỡ phản ánh rõ nét sắc thái triết học Khổng Tử - triết học nhân sinh Thông qua việc hướng dẫn người thực đức nhân, trước hết Khổng Tử ý đến việc tự khẳng định thành viên xã hội Nó cho thấy số quan điểm tính tích cực, vai trị tự ý thức tự giáo dục chủ thể sống cộng đồng Việc xác định nguyên tắc quan hệ xã hội với cách phân loại “luân” thể nhìn sắc xảo Khổng Tử sợi dây liên kết nội người cá thể với nhau, với gia đình xã hội Song, đức nhân đòi hỏi người phải quên để quay với đạo lý đương thời, địi hỏi người phải chấp nhận hoàn cảnh để vui với cao đức nhân nhân khơng đem lại sống thái bình thời Nghiêu, Thuấn mà đem lại sợi xích vơ hình khóa chặt thần dân ách thống trị giai cấp cầm quyền Trên phương diện triết học xử thế, tư tưởng “nhân yêu người” Khổng Tử nội dung quan trọng Tư tưởng biểu thành phương châm xử “cái khơng muốn đừng làm cho người khác”; “cái muốn làm cho người” Đó quan điểm mang đầy tính chất nhân đạo chủ nghĩa Chỉ có xử theo quan điểm người gắn bó với người khác, với cộng đồng Chỉ có người có niềm vui sống, thấy ý nghĩa vai trò cộng đồng, xã hội Có thể nói tư tưởng “yêu người yêu mình” Khổng Tử khơng quan điểm cao q mà cịn quan điểm góp phần ngăn chặn đẩy lùi hành vi vị kỷ tồn xã hội ngày 123 Cùng với tư tưởng tưởng thời “bách gia tranh minh”, tư tưởng nhân Khổng Tử nói lên mục đích chống loạn, đưa cách giải cảnh loạn lạc trị đạo đức Ơng khơi dậy lịng thương người người, kêu gọi người tu luyện thân, rèn luyện đạo đức để đối nhân xử Và suốt đời ơng ln cố gắng thực hồi bão bình ổn thiên hạ, giúp xã tắc sống cảnh thái bình thịnh trị tư tưởng “nhân trị”, “đức trị” Vì người ta gọi tư tưởng Khổng Tử nói riêng, Nho giáo nói chung học thuyết trị - đạo đức nhân nghĩa không học thuyết đạo đức mà cịn học thuyết trị Bên cạnh hạn chế điều kiện lịch sử quy định địa vị, lợi ích giai cấp làm cho tư tưởng ơng cịn mang dấu ấn đẳng cấp danh phận tính chất tâm tiên nghiệm, phạm trù nhân triết học Khổng Tử có nội dung phong phú, sâu sắc mẻ, mang đến quan niệm địa vị, vai trò chủ thể người, xem trọng, đề cao người đặc biệt giáo hóa người, giáo dục đạo đức cho người để tự hoàn thiện thân, có trách nhiệm với gia đình, xã hội Và đào tạo người có đạo đức góp phần vào việc xây dựng, quản lý máy nhà nước, lao động sản xuất, với mục đích chung phát triển hài hòa kinh tế đạo đức Vì mà triết lý nhân sinh Khổng Tử có ảnh hưởng sâu rộng xã hội Trung Quốc số nước phương Đông suốt chiều dài lịch sử Hồ Chí Minh đánh giá ưu điểm học thuyết Khổng Tử tu dưỡng đạo đức, Người nhận xét thứ học thuyết bình n xã hội khơng thay đổi Nhắc đến điều trên, thấy quan điểm rõ ràng đắn Hồ Chí Minh việc tiếp thu ảnh hưởng tư tưởng phương Đông Nho giáo 124 KẾT LUẬN “Ơn cố tri tân” ln hữu dụng nghiên cứu học thuyết thời đại trước với tinh thần tiếp thu, học hỏi có chọn lọc Phạm trù nhân triết học Khổng Tử nói lên điều Thơng qua việc tìm hiểu, nghiên cứu phạm trù nhân triết học Khổng Tử, thấy nội dung phong phú ý nghĩa sâu sắc Xuân thu – Chiến quốc thời kỳ chuyển biến đột phá nhiều lĩnh vực kinh tế, trị, văn hóa, xã hội, Trung Quốc cổ đại Đó thời kỳ độ chuyển từ chế độ chiếm hữu nô lệ sang chế độ phong kiến Đặc điểm bật biến đổi thể rõ lĩnh vực trị - xã hội luân lý đạo đức Xã hội loạn lạc, đạo đức suy đồi, nước chư hầu tranh hùng bá, cảnh nhà tan cửa nát, giết vua, cha giết con, anh em hại nhau, vợ chồng ly tán, diễn thường xuyên Vì vậy, vấn đề người, vấn đề luân lý đạo đức nhà tư tưởng thời kỳ đặc biệt quan tâm, từ học thuyết thi đời Trong đó, tư tưởng triết học Khổng Tử xuất với nội dung phong phú giá trị sâu sắc, đặc biệt thể rõ phạm trù nhân triết học ông Chính bàn luận chữ nhân Khổng Tử thể vững vàng ông học thuyết nhân Những điều luận bàn Khổng Tử nhân thể tập trung Luận ngữ Tổng quan lời bàn luận nhân Luận ngữ, tóm lại thành nội dung sau: Thứ nhất, bàn nhân tổng hợp đức tính Khổng Tử đem tất phẩm chất tốt đẹp hiếu, đễ, trung, tín, cung, khoan, mẫn, huệ, trí, dũng, thành, kính, cương, nghị, mộc (chất phác, mộc mạc), nột (nói cẩn thận, nghĩ ngợi kỹ lưỡng nói), trực, nghĩa, hiếu lễ, trung thứ, vào chữ nhân; đem “sảo ngôn lệch sắc” đặt nhân; tán dương 125 nhân cách tơn nghiêm cao thượng người, khuyến khích người làm điều nhân đức, làm người tự trọng, tự ái, tự lập Và hết, ông đề cao tư tưởng “ái nhân”, lại hàm ý bao qt nhân đạo làm người Thứ hai, bàn điều nhân Khổng Tử khen người Vi Tử, Quản Tử, Tỉ Can, Bá Di, Thúc Tề, Quản Trọng, Tử Sản, Nhan Hồi người có lịng nhân Thứ ba, bàn phương pháp thi hành điều nhân Khổng Tử đề cao nguyên tắc trung thứ, xem trung thứ đường nhân, đường làm người trọng nhân nhân Đối tượng giáo huấn Khổng Tử tầng lớp thống trị đương thời, ý nghĩa lời giáo huấn vượt khỏi giai cấp thống trị, trở thành giáo huấn nhiều người, trở thành lời nhắc nhở giai cấp thống trị sau Như vậy, Khổng Tử, nhân đạo lý làm người, vừa thương người (ái nhân), vừa phải giúp người (cứu nhân) Tổng kết điều này, ta thấy tinh thần trọng thị người, quan tâm đến người thấm vào chương tiết chủ yếu bàn điều nhân Luận ngữ Triết lý Khổng Tử triết lý nhân sinh, trọng giải mối quan hệ người người bình diện trị - đạo đức mà bàn đến vấn đề thuộc thể, quỷ thần, điều quái dị nhiều nhà tư tưởng đương thời Có thể nói, giai đoạn triết học Tiên Tần, thời kỳ “thiên hạ nước đổ cuồn cuộn” nảy sinh nhiều dịng tư tưởng mang đậm tính triết lý nhân sinh Vì vậy, Khổng Tử chủ trương “nhân trị” để giáo hóa đạo đức thực “chính danh” để cải biến xã hội người, dù nhiều tư tưởng khác mong xây dựng xã hội đại đồng hướng người theo chân – thiện – mỹ Đây đồng ca “thiên nhân tương đồng” vấn đề trị - xã hội, vấn đề đạo đức luân lý vấn đề đặc sắc tư tưởng triết học Trung Quốc cổ đại Những 126 tư tưởng để lại dấu ấn sách sống thực nhiều hệ tiếp tục ảnh hưởng đến giai đoạn sau Khổng Tử kế thừa tư tưởng trước với tư tưởng vĩ đại bối cảnh xã hội loạn lạc, ông sáng lập Nho gia, phát huy quan điểm đạo nhân, lấy đạo đức làm trung tâm, xây dựng triết học đạo đức nhân sinh, triết học mang đậm tính nhân văn Trong đó, lễ, nhạc biểu văn đức mà Khổng Tử chọn để dạy học, nguồn gốc chủ yếu tư tưởng nhân văn học thuyết nhân lễ ơng Điều cho thấy hình thành tư tưởng triết học Khổng Tử có bối cảnh lịch sử sâu xa từ việc trước tiền nhân làm cho thay đổi sau này, tạo thành hệ thống triết học đạo đức có quy mơ đồ sộ, phát huy tinh thần Nho gia mạnh mẽ, thấm đẫm triết lý nhân văn, kết thành phần di sản quan trọng văn hóa Trung Quốc cổ đại Đó thành tựu to lớn Nho học Tiên Tần, cống hiến vĩ đại Khổng Tử cho lịch sử triết học Trung Quốc góp phần làm cho thời kỳ Xuân thu – Chiến quốc trở thành thời kỳ “mà ngày nhớ đến có người cịn xốn xang sơi động nó, nhiều kiện xuất dồn dập, nhiều học thuyết triết học trị - xã hội đời, nhiều khối óc tài ba làm nên sắc thái văn hóa tư tưởng Trung Quốc sau này” [100, 13] Với nội dung phong phú toàn diện, sâu sắc phạm trù nhân để lại nhiều giá trị, tính nhân văn sâu sắc; tính hệ thống, tảng tính giáo dục đạo đức Nhưng điều kiện lịch sử quy định nên tư tưởng ơng cịn số hạn chế: tính tâm tiên nghiệm dấu ấn đẳng cấp, danh phận quan niệm người ông, phạm trù nhân ơng Những giá trị mang lại nhiều ý nghĩa cho nghiệp đổi Việt Nam 127 Trước hết, phạm trù nhân ý nghĩa việc giáo dục đạo đức cho người, đặc biệt giáo dục đạo đức cho người Việt Nam nghiệp đổi Trong đó, giáo dục lịng nhân cho người nhất, hướng người đến tư tưởng nghĩ đến nghĩ đến người, muốn thành đạt mong người khác thành đạt Giá trị phạm trù nhân mang ý nghĩa việc tự ý thức, tự giáo dục đạo đức thân người để hồn thiện Xây dựng nhân cách người, giáo dục tính hiếu đễ, lễ nghĩa cho người với tư cách thành viên gia đình Và hết giáo dục đạo đức cho người, đào tạo người toàn diện cho xã hội Muốn đòi hỏi giáo dục phải thực lĩnh vực, đối tượng, lứa tuổi, mơi trường Vì muốn xã hội phát triển tồn diện, hài hịa bền vững với việc tăng cường phát triển kinh tế, nâng cao đời sống vật chất phải trọng việc giáo dục đạo đức tầng lớp nhân dân Đồng thời phải không ngừng củng cố bồi dưỡng phát huy tinh thần nhân nghĩa người Và giáo dục đạo đức cần phải xây dựng chuẩn mực đạo đức cụ thể, sinh động, phù hợp có chế thực Bên cạnh đó, giáo dục đạo đức địi hỏi kiên trì, lâu dài tất người, với tham gia tích cực, kết hợp chặt chẽ ngành, cấp, tổ chức cộng đồng xã hội Ý nghĩa thứ hai, phạm trù nhân Khổng Tử đề cao vị trí, vai trị người, phát huy nguồn lực người cho nghiệp đổi Việt Nam Việc phát triển người khâu định đến thành công nghiệp đổi q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa Điều khẳng định Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII Đảng: “Lấy việc phát huy yếu tố người yếu tố cho phát triển nhanh bền vững”[24, 85] Và tinh thần 128 tiếp tục khẳng định Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI: “Con người trung tâm chiến lược phát triển, đồng thời chủ thể phát triển Tôn trọng bảo vệ quyền người, gắn quyền người với quyền lợi ích dân tộc, đất nước quyền làm chủ nhân dân Kết hợp phát huy đầy đủ vai trò xã hội, gia đình, nhà trường, tập thể lao động, đoàn thể cộng đồng dân cư việc chăm lo xây dựng người Việt Nam giàu lịng u nước, có ý thức làm chủ, trách nhiệm cơng dân; có tri thức, sức khỏe, lao động giỏi; sống có văn hóa, nghĩa tình; có tinh thần quốc tế chân chính” [28, 76-77] Có đào tạo người vừa “hồng” vừa “chuyên”, vừa tài vừa đức để góp phần vào việc xây dựng, phát triển đất nước, góp phần vào nghiệp đổi Việt Nam 129 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Duy Anh (1994), Vài ý kiến ảnh hưởng Nho giáo xã hội Việt Nam, Nho giáo Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Ban Tư tưởng Văn hóa Trung ương (2003), Tư tưởng Hồ Chí Minh văn hóa, Nxb Hà Nội Bộ giáo dục đào tạo (2007), Giáo trình triết học, Nxb Lý luận trị, Hà Nội Bộ giáo dục đào tạo (2001), Triết học, tập 1, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Phan Văn Các (2003), Từ điển từ Hán Việt, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh Phan Bội Châu (1973), Khổng học Đăng, Nxb Khai trí, Sài Gịn Phan Bội Châu (1990), Tồn tập, tập 9, Nxb Thuận hóa, Huế Giản Chi, Nguyễn Hiến Lê (2004), Đại cương triết học Trung Quốc, tập 1, Nxb Thanh niên, Hà Nội Dỗn Chính (2009), Từ điển triết học Trung Quốc, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 10 Dỗn Chính (Chủ biên, 1997), Đại cương lịch sử triết học phương Đông, Nxb Giáo dục, Hà Nội 11 Dỗn Chính (Chủ biên, 1994), Giải thích danh từ triết học sử Trung Quốc, Nxb Giáo dục 12 Dỗn Chính (2005), Triết lý phương Đơng – giá trị học lịch sử, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 13 Dỗn Chính (Chủ biên, 2004), Đại cương lịch sử triết học Trung Quốc, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 14 Ngơ Vinh Chính – Vương Miện Quý (Chủ biên) (Lương Duy Thứ, Hồ Sĩ Hiệp dịch, 1994), Đại cương lịch sử văn hóa Trung Quốc, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 130 15 Chu Dịch, Kinh hạ (Nguyễn Duy Tinh dịch, 1968), Trung tâm học liệu, Sài Gòn 16 Lý Quế Chương (2005), Kho tàng văn minh Trung Hoa – Nho gia Nho học, Nxb Văn hóa thơng tin 17 Hoàng Tăng Cường (2007), Triết lý Nho giáo quan hệ cá nhân – xã hội, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 18 Phan Đại Doãn (Chủ biên, 1998), Một số vấn đề Nho giáo Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 19 Nguyễn Đăng Dung (1998), Nho giáo với văn hóa Việt Nam, Hà Nội 20 Bùi Long Dung (2002), Tư tưởng đức trị Khổng Tử ảnh hưởng Việt Nam, Luận văn thạc sĩ 21 Will Durant (Nguyễn Hiến Lê dịch, 2002), Lịch sử văn minh Trung Hoa, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 22 Dương Ngọc Dũng (2004), Lịch sử văn minh triều đại Trung Quốc, Nxb Tổng hợp, Thành phố Hồ Chí Minh 23 Đường Đắc Dương (Nguyễn Thị Thu Hiền dịch, 2003), Cội nguồn văn hóa Trung Hoa, Nxb Hội nhà văn 24 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 25 Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Văn kiện Hội nghị lần thứ hai Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 26 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 27 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 28 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 131 29 Đại học - Trung dung (Đồn Trung Cịn dịch, 1950), Nxb Trí Đức Tịng Thơ, Sài Gịn 30 Quang Đạm (1994), Nho giáo xưa nay, Nxb Văn hóa, Hà Nội 31 Phạm Đình Đạt (2009), Học thuyết tính thiện Mạnh Tử với việc giáo dục đạo đức nước ta nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 32 Võ Thiện Điển (2009), Khổng Tử vị thầy mn thuở phương Đơng, Nxb Văn hóa thơng tin, Thành phố Hồ Chí Minh 33 Trần Văn Giàu (1993), Giá trị tinh thần truyền thống dân tộc Việt Nam, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 34 Trần Văn Giàu (1998), Triết học tư tưởng, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 35 Lý Tường Hải (Nguyễn Quốc Thái dịch, 2006), Khổng tử, Nxb Văn hóa, Thành phố Hồ Chí Minh 36 Nguyễn Hùng Hậu (2000), Triết lý văn hóa phương Đơng, Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội 37 Vũ Gia Hiền (2006), Triết học từ góc độ biện chứng vật, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 38 Đặng Thị Thúy Hoa (2002), Tư tưởng Khổng Tử Bản tính người giáo dục người, ý nghĩa nghiệp giáo dục-đào tạo Việt Nam nay, Luận văn thạc sĩ 39 Trần Vọng Hoành (2007), Bài học từ Luận ngữ Khổng Tử, Nxb Trẻ 40 Cao Xuân Huy (1995), Tư tưởng phương Đơng – gợi điểm nhìn tham chiếu, Nxb Văn học, Hà Nội 41 Lâm Đại Hùng (Chủ biên, 2003), Bách khoa văn sử Trung Quốc, Nxb Văn hóa thơng tin 42 Trần Đình Hượu (2002), Các giảng tư tưởng phương Đông, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội 132 43 Trần Đình Hượu (1995), Đến đại từ truyền thống, Nxb Văn hóa, Hà Nội 44 Chu Hy (1992), Luận ngữ, Nxb Văn học, Hà Nội 45 Vũ Khiêu (1991), Nho giáo xưa nay, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 46 Vũ Khiêu (1997), Nho giáo phát triển Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 47 Vũ Khiêu (Chủ biên, 1995), Nho giáo gia đình, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 48 Phạm Văn Khối (2004), Khổng Phu Tử Luận ngữ, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 49 Đàm Gia Kiệm (Chủ biên) (Trương Chính, Phan Văn Các, Thạch Giang dịch, 1993), Lịch sử Văn hóa Trung Quốc, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 50 Nguyễn Thế Kiệt (2007), Tìm hiểu vai trò Nho giáo đạo đức Việt Nam, Triết học với đổi đổi nghiên cứu giảng dạy triết học, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 51 Trần Trọng Kim (1992), Đại cương triết học Trung Quốc – Nho giáo, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 52 Trần Trọng Kim (1971), Nho giáo (Thượng), Trung tâm học liệu, Bộ giáo dục, Sài Gòn 53 Kinh Lễ (Nguyễn Tôn Nhan giới thiệu giải, 1999), Nxb Văn học, Hà Nội 54 Kinh Thi (Tạ Quang Phát dịch, 2004), tập 2, Nxb Văn học, Hà Nội 55 Kinh Thư (Thẩm Quỳnh dịch, 1972), Trung tâm Học liệu, Bộ Giáo dục, Sài Gòn 56 Phùng Hữu Lan (Nguyễn Văn Dương dịch, 1999), Đại Cương triết học sử Trung Quốc, Nxb Thanh niên, Trung tâm nghiên cứu quốc học, Hà Nội 133 57 Phùng Hữu Lan (Lê Anh Minh dịch, 2006), Lịch sử triết học Trung Quốc, tập, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 58 Nguyễn Hiến Lê (1992), Nhà giáo họ Khổng, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 59 Nguyễn Hiến Lê (2009), Khổng Tử, Nxb Văn hóa thơng tin, Thành phố Hồ Chí Minh 60 Nguyễn Hiến Lê (2006), Sử Trung Quốc, tập 1, Nxb Tổng hợp, Tp Hồ Chí Minh 61 Nguyễn Hiến Lê (1995), Luận ngữ, Nxb Văn học 62 Nguyễn Thế Long (1995), Nho học Việt Nam, giáo dục thi cử, Nxb Giáo dục 63 Luận ngữ (Đoàn Trung Cịn dịch, 1950), Nxb Trí Đức Tịng Thơ, Sài Gòn 64 “Luận ngữ” thánh kinh người Trung Hoa (Hồ Sĩ Hiệp dịch, Trần Kiết Hùng hiệu đính, 1995), Nxb Đồng Nai 65 Nguyễn Thị Tuyết Mai (2009), Quan niệm Nho giáo người, giáo dục đào tạo người, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 66 C Mác Ph Ăngghen (2002), Toàn tập, tập 1, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 67 Mạnh Tử, thượng (Đồn Trung Cịn dịch, 1950), Nxb Trí Đức Tịng Thơ, Sài Gịn 68 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 4, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 69 Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, tập 5, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 70 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 6, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 71 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 7, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 72 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 8, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 73 Hồ Chí Minh (1996), Tồn tập, tập 10, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 134 74 Hồ Chí Minh (1996), Tồn tập, tập 12, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 75 Hà Thúc Minh (2000), Nghiên cứu lịch sử tư tưởng Trung Quốc, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 76 Hà Thúc Minh (1996), Lịch sử triết học Trung Quốc, tập 1, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 77 Hà Thúc Minh (2001), Đạo Nho văn hóa phương Đơng, Nxb Giáo dục 78 Trần Văn Hải Minh (Biên soạn, 1991), Bách gia chư tử, môn phái triết học thời Xuân thu – Chiến quốc ”, Nxb Hội nghiện cứu giảng dạy văn học, Thành phố Hồ Chí Minh 79 Nguyễn Thị Nga – Hồ Trọng Hồi (2003), Quan niệm Nho giáo giáo dục người, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 80 Nguyễn Thế Nghĩa, Dỗn Chính (Chủ biên, 2002), Lịch sử triết học cổ đại, tập 1, Nxb Khoa học xã hội 81 Nguyễn Thế Nghĩa (2007), Những chuyên đề triết học, Nxb Khoa học xã hội 82 Nhữ Nguyên (1996), Lễ ký – Kinh điển việc lễ, Nxb Đồng Nai, Biên Hịa 83 Nguyễn Tơn Nhan (2005), Nho giáo Trung Quốc, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 84 Trần Thị Vương Nhi (2010), Phạm trù lễ triết học Khổng Tử ý nghĩa giáo dục đạo đức học sinh trung học phổ thông Đồng Nai nay, Luận văn thạc sĩ 85 Quang Phong, Lâm Dật Thời (Lê Vũ Lang – Hoàng Hoa dịch, 1963), Bàn Khổng Tử, Nxb Sự thật 86 Nguyễn Gia Phu Nguyễn Huy Quý (2009), Lịch sử Trung Quốc, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 135 87 Lê Văn Quán (1997), Đại cương lịch sử tư tưởng Trung Quốc, Nxb Giáo dục, Hà Nội 88 Trần Trọng Sâm (Biên dịch, 2002), Luận ngữ viên ngọc quý kho tàng văn hóa phương Đơng, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội 89 Đặng Đức Siêu (2003), Văn hóa cổ truyền phương Đơng (Trung Quốc), Nxb Giáo dục 90 Mộng Bình Sơn (2001), Sử Ký Tư Mã Thiên, tập 1, Nxb Văn nghệ, Thành phố Hồ Chí Minh 91 Chiêm Tế (1997), Lịch sử giới cổ đại, tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội 92 Nguyễn Q Thắng (2006), Tuyển tập Nguyễn Hiến Lê, tập 1, Nxb Văn học 93 Tư Mã Thiên (Phan Ngọc dịch, 2003), Sử ký, Nxb Văn học, Hà Nội 94 Hồ Thích (Minh Đức dịch, 2004), Trung Quốc triết học sử đại cương, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 95 Nguyễn Văn Thọ (1971), Chân dung Khổng Tử, Nxb Nhà sách Khai trí, Sài Gịn 96 Vi Chính Thơng (1996), Nho giáo với Trung Quốc ngày nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 97 Nguyễn Đăng Thục (1991), Lịch sử triết học phương Đơng, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 98 Nguyễn Tài Thư (1997), Ảnh hưởng hệ tư tưởng tôn giáo người Việt Nam nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 99 Nguyễn Tài Thư (2005), Vấn đề người Nho học sơ kỳ, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 100 Nguyễn Tài Thư (1997), Nho học Nho học Việt Nam – Một số vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 101 Lương Duy Thứ (2000), Đại cương văn hóa phương Đông, Nxb Đại học quốc gia, Thành phố Hồ Chí Minh 136 102 Vũ Tình (1998), Đạo đức học phương Đơng cổ đại, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 103 Trung tâm Khoa học Xã hội Nhân văn quốc gia, viện triết học (1994), Nho giáo Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 104 Lý Minh Tuấn (2005), Đông phương triết học cương yếu, Nxb Thuận Hóa 105 Lý Minh Tuấn (2011), Tứ thư bình giải, Nxb Tơn giáo 106 Võ Mai Bạch Tuyết (1999), Lịch sử Trung Quốc, Nxb Tủ sách trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Thành phố Hồ Chí Minh 107 Nguyễn Ước (2009), Đại cương triết học phương Đông, Nxb Tri thức 108 Nguyễn Khắc Viện (1993), Bàn đạo Nho, Nxb Thế giới, Hà Nội 109 Nguyễn Hữu Vui (2007), Lịch sử triết học, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội ... CƠ BẢN VÀ Ý NGHĨA LỊCH SỬ CỦA PHẠM TRÙ NHÂN TRONG TRIẾT HỌC KHỔNG TỬ 46 2.1 NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA PHẠM TRÙ NHÂN TRONG TRIẾT HỌC KHỔNG TỬ 46 2.1.1 Quan niệm Khổng Tử phạm trù nhân ...ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN -   - PHAN THỊ NGỌC NHÂN PHẠM TRÙ NHÂN TRONG TRIẾT HỌC KHỔNG TỬ VÀ Ý NGHĨA LỊCH SỬ CỦA NÓ Chuyên ngành: TRIẾT... Tử, triết lý đạo đức nhân sinh ơng Và từ đấy, thấy phạm trù nhân học thuyết tảng Khổng Tử, thấy vị Khổng Tử lịch sử triết học Trung Hoa cổ đại Có thể nói, tư tưởng Khổng Tử, đặc biệt phạm trù nhân

Ngày đăng: 04/05/2021, 23:26

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan