1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu giải phẫu điểm bám dây chằng bao khớp vùng cùng đòn ở người việt nam

82 35 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 82
Dung lượng 3,27 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƢỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THANH QUANG NGHIÊN CỨU GIẢI PHẪU ĐIỂM BÁM DÂY CHẰNG BAO KHỚP VÙNG CÙNG ĐÒN Ở NGƢỜI VIỆT NAM Ngành: Ngoại khoa (Chấn thương chỉnh hình) Mã số: 8720104 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS BÙI HỒNG THIÊN KHANH THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Tác giả Nguyễn Thanh Quang MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Danh mục chữ việt tắt Danh mục đối chiếu thuật ngữ Anh – Việt Danh mục bảng Danh mục biểu đồ Danh mục hình ĐẶT VẤN ĐỀ MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Chƣơng TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Khái niệm 1.2 Giải phẫu xương vai 1.3 Giải phẫu xương đòn 1.4 Giải phẫu dây chằng quạ đòn 1.5 Khớp đòn 10 1.6 Cơ sinh học bao khớp đòn 10 1.7 Giải phẫu thần kinh vai 11 1.8 Dịch tễ học 13 1.9 Giới thiệu nhận xét vài nghiên cứu giới 14 Chƣơng ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 2.1 Đối tượng nghiên cứu 21 2.2 Phương pháp nghiên cứu 21 Chƣơng KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 33 3.1 Đặc điểm giải phẫu bao khớp đòn, điểm bám bao khớp xương đòn, mỏm vai 35 3.2 Biến số mối liên quan bao khớp đòn với dây chằng quạ đòn, thần kinh vai: Trap, Con N 47 Chƣơng BÀN LUẬN 51 4.1 Đặc điểm bao khớp, chỗ bám bao khớp xương đòn mỏm vai 51 4.2 Liên quan bao khớp so với thành phần xung quanh 57 KẾT LUẬN 61 KIẾN NGHỊ 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 1.1 Mức độ tổn thương cấu trúc bao khớp, dây chằng thang, dây chằng nón sau cắt 1cm, 2cm, inch đầu ngồi xương địn nghiên cứu Boehm cs 17 Bảng 1.2 Kết đo đạc nghiên cứu Renfree cộng 19 Bảng 3.1 Khoảng cách (A – a) bề dày bao khớp phía mỏm vai so sánh vai phải-trái: 35 Bảng 3.2 Bề dày bao khớp phía mỏm vai so sánh nam-nữ 36 Bảng 3.3 Bề dày bao khớp xương đòn so sánh vai phải-trái 37 Bảng 3.4 Bề dày bao khớp xương đòn so sánh giới 38 Bảng 3.5 Biến số (A) so sánh vai phải-trái 39 Bảng 3.6 Giá trị biến số (A) so sánh giới 40 Bảng 3.7 Chỉ số (a) trung bình so sánh vai phải-trái 41 Bảng 3.8 Chỉ số (a) so sánh giới 42 Bảng 3.9 Khoảng cách từ đầu ngồi xương địn đến điểm bám phía xương đòn bao khớp đòn 43 Bảng 3.10 Biến số (C) so sánh giới 44 Bảng 3.11 Khoảng cách từ đầu ngồi xương địn đến điểm bám phía ngồi xương đòn bao khớp đòn (c), so sánh bên phải-trái 45 Bảng 3.12 So sánh nam-nữ khoảng cách từ đầu ngồi xương địn đến điểm bám phía ngồi bao khớp xương địn (chỉ số c) 46 Bảng 3.13 Khoảng cách từ đầu ngồi xương địn đến chỗ bám phía ngồi dây chằng thang mặt xương địn (Trap) 47 Bảng 3.14 Khoảng cách từ đầu ngồi xương địn đến chỗ bám phía ngồi dây chằng thang Trap, so sánh giới 47 Bảng 3.15 Khoảng cách từ đầu ngồi xương địn đến chỗ bám phía ngồi dây chằng nón mặt xương đòn (Con) 48 Bảng 3.16 Khoảng cách từ đầu ngồi xương địn đến chỗ bám phía ngồi dây chằng nón mặt xương đòn (Con) so sánh nam nữ 48 Bảng 3.17 Khoảng cách từ đầu xương đòn đến thần kinh vai khuyết vai (N) 49 Bảng 3.18 Khoảng cách từ đầu xương đòn đến thần kinh vai khuyết vai (N) so sánh nam nữ 50 Bảng 4.1 So sánh với tác giả giới độ dày bao khớp xương (mm) 52 Bảng 4.2 So sánh khoảng cách với số nghiên cứu 59 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Trang Biểu đồ 3.1 Phân bố tuổi nghiên cứu 33 Biểu đồ 3.2 Phân bố theo giới 34 DANH MỤC CÁC HÌNH Trang Hình 1.1: Giải phẫu khớp vai nhìn trước Hình 1.2: Giải phẫu khớp vai nhìn sau Hình 1.3: Hình ảnh khuyết vai Hình 1.4: Giải phẫu xương địn với vị trí bám gân Hình 1.5: Mỏm quạ xương vai Hình 1.6: Khớp địn nhìn trước-dây chằng quạ địn Hình 1.7 Thần kinh vai 12 Hình 1.8 Mơ vai bên phải nhìn trước khoảng cách đo đạc nghiên cứu Ian A Stine cộng 14 Hình 1.9 Các vị trí đo tác giả Boehm TD 16 Hình 1.10 Các khoảng cách đo nghiên cứu Renfree 18 Hình 1.11 Khoảng cách đến diện bám dây chằng quạ đòn tác giả Soo Tai Chung đo đạc 19 Hình 2.1 Thước kẹp điện tử sử dụng cho nghiên cứu chúng tơi 22 Hình 2.2 Các dụng cụ phẫu tích 22 Hình 2.3 Rạch da mặt xương đòn 23 Hình 2.4 Rạch rộng da 23 Hình 2.5 Bộc lộ vùng khớp đòn 24 Hình 2.6 Cắt bao khớp địn 24 Hình 2.7 Cắt bao khớp đòn, dây chằng quạ 25 Hình 2.8: Đầu ngồi xương đòn với mặt khớp đòn 25 Hình 2.9: Khảo sát giải phẫu bao khớp xương địn 26 Hình 2.10: Đo bề dày bao khớp phía trước xương địn 26 Hình 2.11: Đo bề dày bao khớp phía trên mỏm vai 27 Hình 2.12: Đo đạc số C bao khớp phía 27 Hình 2.13: Đo đạc số A bao khớp phía 28 Hình 2.14: Đo lượng xương địn phía khơng có chỗ bám bao khớp 28 Hình 2.15: Đo lượng xương mỏm vai bờ sau khơng có chỗ bám bao khớp 29 Hình 2.16: Dây chằng quạ địn với bó thang bó nón 30 Hình 2.17: Đo đạc mặt xương địn 30 Hình 2.18: Bộc lộ thần kinh vai, đo đạc 31 Hình 4.1 Bao khớp mỏm vai 51 ĐẶT VẤN ĐỀ Khớp đòn khớp bán động mặt trước vùng vai đầu ngồi xương địn mỏm xương vai với bệnh lý thường gặp viêm khớp mãn tính, thối hóa khớp, hủy xương đầu xa xương đòn, viêm khớp sau chấn thương… Điều trị bảo tồn dùng thuốc tiêm giảm đau có hiệu phần lớn bệnh nhân người bệnh phải điều chỉnh hoạt động ngày hay giảm hoạt động thể thao Tuy nhiên điều trị bảo tồn thất bại, phương pháp điều trị phẫu thuật đặt Phẫu thuật cắt xương đầu xương đòn phương pháp điều trị phổ biến lựa chọn mang lại hiệu tốt Mổ mở cắt đầu ngồi xương địn mơ tả riêng biệt Mumford [42] Gurd [31] vào năm 1941 Gurd mơ tả cắt bỏ đầu ngồi xương địn khơng cắt dây chằng quạ địn, Mumford mổ mở cắt 0,5-1 inch (25 mm) cho bệnh nhân báo cáo có kết tốt [14], [23] Mổ nội soi có tác Snyder (1995) [55], Biliani (1993) [12], Flatow (1995) [27], Auge (1998) [5] Đã có nhiều quan điểm khác lượng xương cắt đầu ngồi xương địn như: Urist (1946): 60-80 mm [60]; Inman cộng (1962); Bateman (1972): cắt 1/2 - 3/4 inch (12-20 mm) [6], [33]; Branch cộng (1996): 5mm [15]; Blazar cộng (1998): 15-20 mm [13]; Mazzocca (2008): 8-10mm [40]… Apivatgaroon (2017) báo cáo mổ cắt đầu ngồi xương địn có nhiều biến chứng cắt nhiều xương gây vững khớp hay đầu gần xương đòn gây đau sau mổ hay chí gãy xương, lượng xương cắt khơng đủ gây đau kéo dài [3] 59 Bảng 4.2 So sánh khoảng cách với số nghiên cứu Khoảng cách đầu Khoảng cách đầu xương đòn đến dây chằng xương đòn đến dây chằng thang (mm) nón (mm) Ian A Stine 14.7 32.1 (2009) [56] (8-20.6) (23.2-46.4) Soo Tai Chung Nam 11.8±1.7 Nam 29.8 ± 7.3 (2010) [18] Nữ 10.8 ±1.3 Nữ 26.8 ± 3.9 Kevin J Nam16.7 ±2.4 Nam 33.5 ± 4.4 Renfree [46] Nữ 16.1 ± 1.4 Nữ 28.9 ± 2.5 T Dirk Boehm Nam 11.0 (8-16) Nam 29.0 (24-41) [14] (2003) Nữ 8,8 (4-16) Nữ 23.0 (20-29) TÁC GIẢ (2003) Chúng Trung bình 13.81 ± 1.52 Trung bình 28.35 ± 4.31 Nam (vai phải): 14.10±0.67 Nam (vai phải): 26.73 ± Nữ (vai phải): 13.18±1.59 4.01 Nam (vai trái): 14.31±1.99 Nữ (vai phải): 31.12 ±4.74 Nữ (vai trái): 13.22 ± 1.49 Nam (vai trái): 27.46 ± 3.39 Nữ (vai trái): 29.57 ± 4.81 Kết ghi nhận tương đương với nghiên cứu Qua chúng tơi nhận thấy cắt 14mm xương đòn bắt đầu gây tổn thương đến dây chằng thang tương tự với 28mm tổn thương đến dây chằng nón Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn 60 4.2.2 Liên quan đến thần kinh vai đoạn qua khuyết vai bao khớp địn: Chúng tơi ghi nhận khoảng cách từ đầu ngồi xương địn đến thần kinh vai đoạn qua khuyết vai trung bình 41,30 ± 6,38 mm Qua người Việt Nam phẫu thuật cắt xương đòn với lượng xương cắt 40mm tương đối an toàn với cấu trúc thần kinh Tương tự, phẫu thuật nội soi với cổng vào thao tác khớp địn có khoảng cách trung bình lớn 40 mm so với thần kinh vai đoạn qua khuyết vai nên khoảng cách tương đối an toàn thao tác vùng khớp đòn Bernardo Barcellos Terra cộng năm 2010 đo khoảng cách có kết trung bình 4,7 cm (47mm), kết lớn so với nghiên cứu chúng tơi đối tượng nghiên cứu người Việt Nam với thể trạng nhỏ hơn.[10] Nghiên cứu Michael L Knudsen cộng năm 2014 cho kết khoảng cách 44.06 ± 7.24 mm.[41] Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn 61 KẾT LUẬN Nghiên cứu khảo sát giải phẫu điểm bám bao khớp đòn 18 xác tươi người Việt Nam rút kết luận: - Đặc điểm giải phẫu bao khớp, đặc điểm chỗ bám bao khớp xƣơng đòn mỏm vai: + Đặc điểm bao khớp: Bao khớp địn có độ dày trung bình từ 2,3mm đến 3,4mm,dày bao khớp phía Trên xương địn bên phải bao khớp nam dày so với nữ, bên trái bao khớp nam nữ khơng khác có ý nghĩa + Đặc điểm chỗ bám: Trên mỏm vai chỗ bám phía ngồi bao khớp phía trước- sautrên-dưới 5.64 ± 1.02mm; 4.92 ± 0.84 mm 5.76 ± 1.12 mm; 5.25 ± 1.05mm, tính từ mặt mỏm Chỗ bám phía bao khớp mỏm vai tính từ mặt mỏm vai phía trước 2.71 ± 0.48 mm; phía sau 2.69 ± 0.69mm; phía 2.94 ± 0.69 mm phía 2.71 ± 0.51 mm Trên xương địn chỗ bám xa bao khớp phía tính từ đầu ngồi xương địn đo phần trước-sau-trên-dưới 5.82 ± 0.88 mm; 5.72 ± 0.64 mm; 6.47 ± 0.60 mm; 5.92 ± 0.84 (mm) Bao khớp phía trước-sau-trên-dưới khoảng cách từ đầu ngồi xương địn đến điểm bám phía ngồi xương địn 3.18 ± 0.61 mm; 2.87 ± 0.8mm 3.07 ± 0,62mm; 2.93 ± 0.60 mm Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn 62 - Liên quan bao khớp: Khoảng cách từ đầu ngồi xương địn đến chỗ bám phía ngồi dây chằng thang dây chằng nón 13.81±1.52 mm 28.35±4.31mm Khoảng cách từ đầu ngồi xương địn đến thần kinh vai đoạn qua khuyết vai trung bình 41,30 ± 6,38 mm Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn 63 KIẾN NGHỊ Với kết nghiên cứu đề tài chúng tơi mong sử dụng số liệu đo đạc để giúp cho phẫu thuật viên ước lượng đưa định cắt bỏ xương phù hợp bệnh nhân cụ thể Tuy nhiên nghiên cứu cỡ mẫu nhỏ, việc xác định lượng xương dựa giải phẫu điểm bám bao khớp, cần có thêm nghiên cứu sinh học lâm sàng người Việt Nam để khảo sát hết chất sinh học khớp đòn sau cắt lượng xương khuyến cáo Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu nƣớc: Anne M.R Agur, Arthur F Dalley, Bùi Mỹ Hạnh (2014), Atlas giải phẫu người giải trắc nghiệm, tr 317, 326 Nguyễn Quang Quyền (2006), Bài Giảng Giải Phẫu Học, tr 31, 34 Tài liệu nƣớc ngoài: Adinun Apivatgaroon, Prakasit Sanguanjit (2017), “Arthroscopic Distal Clavicle and Medial Border of Acromion Resection for Symptomatic Acromioclavicular Joint Osteoarthritis” Arthroscopy Techniques, Vol 6, No pp e25-e29 Ajmani ML (1994), “The cutaneous branch of the human suprascapular 
nerve” J Anat 185: 439-42 Auge WK II, Fischer RA (1998), “Arthroscopic distal clavicle resection for isolated atraumatic osteolysis in weight lifters” Am J Sports Med; 26: 189-192 Bateman J E (1972), “Acromioclavicular arthritis”, The shoulder and neck (ed Bateman J E) Philadelphia: Saunders, 1972: 266-9 Bayramoglu A, Demiry€urek D, T€uccar E, Erbil M, et al (2003), “Variations in anatomy at the suprascapular notch possibly causing suprascapular nerve entrapment: an anatomical study” Knee Surg Sports Traumatol Arthrosc; 11: 393-8 Beitzel K, Obopilwe E, Chowaniec DM, et al (2011), “Biomechanical compar- ison of arthroscopic repairs for acromioclavicular joint instability: suture button systems without augmentation” Am J Sports Med.; 39 (10): 2218-2225 Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn biological Bergfeld JA, Andrish JT, Clancy WG (1978), “Evaluation of the acromioclavicular joint following first- and seconddegree sprains” Am J Sports Med; 6: 153-159 10 Bernardo Barcellos Terra (2010), “Anatomical relationship of the suprascapular nerve to the coracoid process, acromioclavicular joint and acromion” Rev Bras Ortop.; 45 (3): 269-72 11 Bigliani LU, Dalsey RM, McCann PD, April EW An anatomical study of the suprascapular nerve Arthroscopy 1990; 6: 301-5.
 12 Bigliani LU, Nicholson GP, Flatow EL (1993), “Arthroscopic resection of the distal clavicle” Orthop Clin North Am, 24: 133-141 13 Blazar PE, Iannotti JP, Williams GR (1998), “Anteroposterior instability of the dis- tal clavicle after distal clavicle resection” Clin Orthop Relat Res; (348): 114–20 14 Boehm TD, Kirschner S, Fischer A, Gohlke F (2003), “The relation of the coracoclavicular ligament insertion to the acromioclavic- ular joint A cadaver study of relevance to lateral clavicle resection” Acta Orthop Scand; pp 718-721 15 Branch TP, Burdette HL, Shahriari AS, Carter FM, Hutton WC (1996) “The role of the acromioclavicular ligaments and the effect of distal clavicle resection” Clinical J of Sports Med; 24: 293-297 16 Cahill Cahill BR (1982), “Osteolysis of the distal part of the clavicle in male athletes” J Bone Joint Surg Am; 64: 1053-1058 17 Checcucci G, Allegra A, Bigazzi P, Gianesello L, Ceruso M, Gritti G (2008), “A new technique for regional anesthesia for arthroscopic shoulder surgery based on a suprascapular nerve block and an axillary nerve block: an evaluation of the first results” Arthroscopy; 24: 689-96 Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn 18 Chung ST (2010) “Structural Analysis of the Coracoclavicular Ligaments in Koreans - A cadaveric study” J Korean Orthop Assoc; Vol 45, No 3, pp.222-227 19 Cohen SB, Dines DM, Moorman Iii CT (1997), “Familial calcification of the 
superior transverse scapular ligament causing neuropathy” Clin 
Orthop Relat Res; 334: 131-5.
 20 Collins D (2009), “Disorders of the acromioclavicular joint” Rockwood CA Jr, Matsen FA III, Wirth MA, Lippitt SB, eds The Shoulder 4th ed Philadelphia, PA: Saunders/Elsevier; 2009: 453-526 21 Debski R, Parsons I, Woo S, Fu F (2001), “Effect of capsular injury on acromioclavicular joint mechanics” J Bone Joint Surg Am; 83: 1344-1351 22 E GEORGE SALTER (1987).“Anatomical observation on the acromioclavicular joint and supporting ligaments” American Jurnal of Sports Medicine, vol.15, no.3, pp200
 23 Ebraheim NA, Whitehead JL, Alla SR,
et al (2011), “The suprascapular nerve and its articular branch to the acromioclavicular joint: An anatomic study” J Shoulder Elbow Surg; 20 (2): e13-e17.
 24 Edelson JG (1995), “Bony bridges and other variations of the suprascapular notch” J Bone Joint Surg Br; 77: 505-6 25 Edwards SL, Wilson NA, Flores SE, Koh JL, Zhang LQ (2007), “Arthroscopic distal clavicle resection: a biomechanical analysis of resection length and joint compliance in a cadaveric model” Arthroscopy; 23 (12): 1278-1284 Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn 26 Eskola A, Santavirta S, Viljakka T, Wirta J, Partio TE, Hoikka V (1996), “The results of operative resection of the lateral end of the clavicle” J Bone Joint Surg Am; 78: 584-587 27 Flatow EL, Duralde XA, Nicholson GP, Pollock RG, Bigliani LU (1995), “Arthroscopic resection of the distal clavicle with a superior approach) J Shoulder Elbow Surg; 4: 41-50 (part 1) 28 Frank H Netter MD (2007), Atlas of Human Anatomy, tr396-397 29 Fukuda K, Craig E V, An K N, Co eld R H, Chao E Y S (1963), “Biomechanical study of the ligamentous system of the acromioclavicular joint J Bone Joint Surg (Am); 68: 434-439 30 Gokkus K, et al (2016), “Limited distal clavicle excision of acromioclavicular joint osteoarthritis Orthop Traumatol Surg Res 31 Gurd FB (1941), “The treatment of complete dislocation of the outer end of the clavicle: A hitherto undescribed operation” Ann Surg; 113: 1094-1098 32 Horvath F, Kery L Horvath F, Kery L (1984), “Degenerative deformations of the acromioclavicular joint in the elderly” Arch GerontolGeriatr; 3: 259-265 33 Inman V T, McLaughlin H D, Nevaiser J, Rowe C (1962), “Treat- ment of complete acromioclavicular dislocation” J Bone Joint Surg (Am); 44: 1008-11 34 Jerosch J, Saad M, Greig M, Filler T (2008), “Suprascapular nerve block as a method of preemptive pain control in shoulder surgery” Knee Surg Sports Traumatol Arthrosc; 16: 602-7 35 Khan MA (2006), “Complete ossification of the superior transverse scapular ligament in an indian male adult” Int J Morphol; 24: 1956 Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn 36 Kim W, Deniel A, Ropars M, Guillin R, Fournier A, Thomazeau H (2014), “How long should arthroscopic clavicular resection be in acromioclavicular arthropathy? A radiological-clinical study (with computed tomography) of 18 cases at a mean years’ follow-up” Orthop Traumatol Surg Res; 100: 219-223.
 37 Klimkiewicz JJ, Williams GR, Sher JS, Karduna AR, DesJardins JD, Iannotti JP (1999), “The acromioclavicular capsule as a restraint to posterior translation of the clavicle: A biomechanical analysis” J Shoulder Elbow Surg; 8: 119-124 38 Knut Beitzel, Nicholas Sablan, David M Chowaniec, Elifho Obopilwe, Mark P Cote, Robert A Arciero and Augustus D Mazzocca (2011), ”Sequential Resection of the Distal Clavicle and Its Effects on Horizontal Acromioclavicular Joint Translation” Am J Sports Med 2012 40: 681 39 Lee HY, Chung IH, Sir WS, Kang HS, Lee HS, Ko JS, et al (1992), “Vari- ations of the ventral rami of the brachial plexus” J Korean Med Sci; 7: 19-24 40 Mazzocca AD, Arciero RA, Bicos J (2007), “Evaluation and treatment of acro- mioclavicular joint injuries” Am J Sports Med; 35 (2): 316-329 41 Michael L Knudsen (2014) “Anatomic landmarks for arthroscopic suprascapular nerve decompression“ Knee Surg Sports Traumatol Arthrosc 42 Mumford EB (1941), “Acromioclavicular dislocation” J Bone Joint Surg; 23: 799-802 43 Needell SD, Zlatkin MB, Sher JS, Murphy BJ, Uribe JW (1996), “MR imaging of the rotator cuff: Peritendinous and bone abnormalities Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn in an asymptomatic population” AJR Am J Roentgenol; 166: 863867 44 Pandhi NG, Esquivel AO, Hanna JD, Lemos DW, Staron JS, Lemos SE (2013), “The biomechanical stability of distal clavicle excision versus symmetric acromioclavicular joint resection” Am J Sports Med; 41 (2): 291–5 45 Peyron JG (1986), “Osteoarthritis: The epidemiologic viewpoint” Clin Orthop; 213: 13-19 46 Renfree KJ (2003).”Ligamentous anatomy of the distal clavicle” Journal of Shoulder and Elbow Surgery, Vol 12, No 4, pp.355359 47 Rengachary SS, Burr D, Lucas S (1979), “Suprascapular entrapment neuropathy: a clinical, anatomical, and comparative study II: anatomical study” Neurosurgery; 5: 447-51 
 48 Richard L.Drake (2007), “Gray’s anatomy for students”, tr.627, Elsevier 2007 49 Richard S.Snell (2012), “Clinical anatomy by reagions” Lippincott William & Wilkin 2012, 9th, tr.341 50 Rockwood CA Jr, Williams GR, Young DC (1996), “Injuries to the acromioclavicular joint” Rockwood CA Jr, Bucholz RW, Green DP, Heckman JD (eds): Fractures in Adults, 4th ed Philadelphia: Lippincott-Raven, vol 2, pp 1341-1413 51 Rowe C R (1988), “Acromioclavicular and sternoclavicular joints” The shoulder, pp293-327 52 Sellards R, Nicholson GP (2004), “Arthroscopic distal clavicle resection” Operat Techn Sports Med; 12 (1): 18–26 Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn 53 Shin C, Lee SE, Yu KH, Chae HK, Lee KS (2010), “Spinal root origins and innervations of the suprascapular nerve” Surg Radiol Anat; 32: 235-8 54 Singelyn FJ, Lhotel L, Fabre B (2004), “Pain relief after arthroscopic shoulder surgery: a comparison of intraarticular analgesia, suprascapular nerve block, and interscalene brachial plexus block” Anesth Analg; 99: 589-92 55 Snyder SJ, Banas MP, Karzel RP (1995), “The arthroscopic Mumford procedure: An analysis of results” Arthroscopy; 11: 157- 164 56 Stine IA, Vangsness CT Jr (2009), “Analysis of the capsule and ligament insertions about the acromioclavicular joint: a cadaveric study” Arthroscopy; 25 (9): 968-974 57 Takase K (2010).” The coracoclavicular ligaments- an anatomic study” Surgical and Radiologic Anatomy, Vol 32, No 7, pp 683688 58 Tetik O, et al (2003), “Variations in anatomy at the suprascapular notch possibly causing suprascapular nerve entrapment: an anatomical study” Knee Surg Sports Traumatol Arthrosc 2003; 11: 393-8 59 Todd C Moen (2012), “Suprascapular neuropathy: what does the literature show?” Journal of Shoulder and Elbow Surgery Board of Trustees, p8 60 Urist MR (1946), “Complete dislocation of the acromioclavicular joint: The nature of the traumatic lesion and effective method of treatment with an analysis of forty-one cases” J Bone Joint Surg; 28: 813-837 61 Vorster W, Lange CP, Briet RJ, Labuschagne BC, du Toit DF, Muller CJ, et al (2008) “The sensory branch distribution of the Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn suprascapular nerve: an anatomic study” J Shoulder Elbow Surg; 17: 500-2 62 Warner JJP, Krushell RJ, et al (1992), “Anatomy and relationships of the suprascapular nerve: anatomical constraints to mobilization of the supraspinatus and infraspinatus muscles in the management of massive rotator-cuff tears” J Bone Joint Surg Am; 74: 36 Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn PHỤ LỤC BẢNG THU THẬP SỐ LIỆU Tên xác Mã số xác Tuổi Giới Vai Kích thước (Phải/Trái) (mm) A a Trước Sau Trên Dưới Lần Lần Lần Lần Lần Lần Lần Lần TB: TB TB TB Lần Lần Lần Lần Lần Lần Lần Lần TB TB TB TB Lần Lần Lần Lần Lần Lần Lần Lần TB TB TrB TB Lần Lần Lần Lần Lần Lần Lần Lần TB TB TB TB Lần Lần Lần Lần Lần Lần Lần Lần TB TB TB TB Lần Lần Lần Lần Lần Lần Lần Lần TB TB TB TB A-a C c C-c Trap Con N Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn DANH SÁCH XÁC PHẪU TÍCH Người phẫu tích: Học viên Nguyễn Thanh Quang Đã phẫu tích 18 xác phục vụ đề tài nghiên cứu khoa học: ”NGHIÊN CỨU GIẢI PHẪU ĐIỂM BÁM DÂY CHẰNG BAO KHỚP VÙNG CÙNG ĐÒN Ở NGƢỜI VIỆT NAM” STT Họ tên Năm sinh Giới tính Năm Mã số xác Nguyễn Quê L 1958 Nam 2016 714 Võ Tích T 1943 Nữ 2017 751 Lê Thị N 1939 Nữ 2017 740 Mai Thị H 1939 Nữ 2017 748 Nguyễn Thị R 1940 Nữ 2016 733 Lê Văn S 1956 Nam 2015 696 Phạm Đức H 1958 Nam 2016 715 Võ Văn L 1937 Nam 2017 738 Huỳnh Công T 1953 Nam 2016 730 10 Đoàn Văn S 1939 Nam 2017 741 11 Ngô Thị Phương L 1970 Nữ 2016 735 12 Vũ Kim N 1973 Nam 2017 742 13 Đặng Thị L 1952 Nữ 2016 722 14 Phạm Hữu Y 1930 Nam 2016 734 15 Đỗ Văn B 1937 Nam 2016 729 16 Trịnh Thị Mỹ H 1946 Nữ 2016 731 17 Đồn Đình T 1938 Nam 2015 753 18 Nguyễn Minh T 1958 Nam 2018 764 Xác nhận Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn ... vững khớp Hiện chưa có nghiên cứu giải phẫu điểm bám bao khớp đòn nghiên cứu cắt xương khớp địn người Việt Nam Vì lý đó, nghiên cứu chúng tơi cung cấp kiến thức giải phẫu vùng cho lượng xương khớp. .. Mẫu nghiên cứu gồm 11 xác nam chiếm 61,1% xác nữ chiếm 38,9% 35 3.1 Đặc điểm giải phẫu bao khớp đòn, điểm bám bao khớp xƣơng đòn, mỏm vai 3.1.1 Đặc điểm giải phẫu bao khớp đòn Độ dày bao khớp. .. chưa có nhiều nghiên cứu giải phẫu điểm bám bao khớp địn chưa có nghiên cứu cụ thể người Việt Nam 21 Chƣơng ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tƣợng nghiên cứu Chúng nghiên cứu xác tươi

Ngày đăng: 23/04/2021, 22:29

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w