Đánh giá thang điểm moca trong tầm soát suy giảm nhận thức ở người việt nam

130 234 2
Đánh giá thang điểm moca trong tầm soát suy giảm nhận thức ở người việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THỊ XUÂN LAN ĐÁNH GIÁ THANG ĐIỂM MOCA TRONG TẦM SOÁT SUY GIẢM NHẬN THỨC Ở NGƯỜI VIỆT NAM Chuyên ngành: THẦN KINH VÀ TÂM THẦN (THẦN KINH) Mã số : 60 72 01 47 LUẬN VĂN THẠC SỸ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS.BS TRẦN CÔNG THẮNG TP HỒ CHÍ MINH- 2016 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu kết ghi luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Nguyễn Thị Xn Lan MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh ký hiệu, chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục biểu đồ ĐẶT VẤN ĐỀ 01 Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 04 1.1 Tổng quan rối loạn thần kinh nhận thức 04 1.1.1 Khái niệm rối loạn thần kinh nhận thức qua giai đoạn lịch sử 04 1.1.2 Gánh nặng rối loạn thần kinh nhận thức .06 1.1.3 Yếu tố nguy .08 1.1.4 Yếu tố bảo vệ 11 1.2 Tiêu chuẩn DSM – 13 1.2.1 Các lĩnh vực nhận thức DSM – 13 1.2.2 Rối loạn thần kinh nhận thức điển hình theo DSM – 17 1.2.3 Rối loạn thần kinh nhận thức nhẹ theo DSM – .18 1.3 Thang điểm MoCA 18 1.3.1 Giới thiệu thang MoCA 18 1.3.2 Các lĩnh vực nhận thức đánh giá thang MoCA 19 1.4 Các cơng trình nghiên cứu đánh giá giá trị thang MoCA giới 23 1.4.1 Nghiên cứu Nasreddine cộng sự: Canada – 2005 23 1.4.2 Nghiên cứu Jun Young Lee cộng sự: Hàn Quốc – 2008 24 1.4.3 Nghiên cứu Fujiwara cộng sự: Nhật Bản – 2009 .24 1.4.4 Nghiên cứu Jing Yu cộng sự: Bắc Kinh – 2012 .25 1.4.5 Nghiên cứu Razali cộng sự: Malaysia – 2014 26 1.4.6 Nghiên cứu Julayanont cộng sự: Thái Lan – 2015 26 1.4.7 Nghiên cứu Tau Ming Liew cộng sự: Singapore – 2015 26 1.4.8 Nghiên cứu Yeung cộng sự: Hồng Kông – 2014 .27 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 28 2.1 Đối tượng nghiên cứu .28 2.1.1 Dân số mẫu 28 2.1.2 Tiêu chuẩn nhận vào 28 2.1.3 Tiêu chuẩn loại trừ 28 2.2 Phương pháp nghiên cứu 29 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 29 2.2.2 Cỡ mẫu 29 2.2.3 Phương pháp chọn mẫu 29 2.2.4 Các biến số thu thập 29 2.2.5 Phương pháp thu thập số liệu 31 2.2.6 Xử lý số liệu 33 2.2.7 Trình bày kết .34 2.3 Vấn đề Y đức nghiên cứu 34 Chương 3: KẾT QUẢ 35 3.1 Đặc điểm dịch tễ học, thói quen, tiền tình trạng rối loạn thần kinh nhận thức mẫu nghiên cứu 35 3.1.1 Đặc điểm mẫu nghiên cứu 35 3.1.2 Tình trạng rối loạn thần kinh nhận thức đánh giá tiêu chuẩn DSM – 39 3.1.3 Đặc điểm mẫu nghiên cứu đánh giá tiêu chuẩn DSM – 40 3.2 Mối liên quan yếu tố dịch tễ học, thói quen tiền thang MoCA 42 3.2.1 Đặc điểm thang MoCA mẫu nghiên cứu .42 3.2.2 Mối liên quan yếu tố dịch tễ học, thói quen tiền thang MoCA 46 3.3 Giá trị thang MoCA tầm soát rối loạn thần kinh nhận thức người Việt Nam cộng đồng 57 3.3.1 Đặc điểm tổng MoCA phân theo tình trạng nhận thức 57 3.3.2 Đặc điểm thành phần thang MoCA phân theo tình trạng nhận thức 58 3.3.3 Đặc điểm lĩnh vực nhận thức thang MoCA phân theo tình trạng nhận thức 59 3.3.4 Giá trị thang MoCA việc phát rối loạn thần kinh nhận thức điển hình 60 3.3.5 Giá trị thang MoCA việc phát rối loạn thần kinh nhận thức nhẹ 62 Chương 4: BÀN LUẬN .64 4.1 Đặc điểm dịch tễ học, thói quen, tiền tình trạng rối loạn thần kinh nhận thức mẫu nghiên cứu 64 4.1.1 Đặc điểm mẫu nghiên cứu 64 4.1.2 Tình trạng rối loạn thần kinh nhận thức đánh giá tiêu chuẩn DSM – 66 4.1.3 Đặc điểm mẫu nghiên cứu đánh giá tiêu chuẩn DSM – 67 4.2 Mối liên quan yếu tố dịch tễ học, thói quen tiền thang MoCA 72 4.2.1 Đặc điểm thang MoCA mẫu nghiên cứu 72 4.2.2 Mối liên quan yếu tố dịch tễ học, thói quen tiền thang MoCA 73 4.3 Giá trị thang MoCA tầm soát rối loạn thần kinh nhận thức người Việt Nam cộng đồng 75 4.3.1 Đặc điểm tổng MoCA phân theo tình trạng nhận thức 75 4.3.2 Đặc điểm thành phần thang MoCA phân theo tình trạng nhận thức 76 4.3.3 Các phiên MoCA giới 77 4.3.4 Phiên MoCA đề xuất cho người Việt Nam 78 4.3.5 Các thông số giá trị thang MoCA 80 Chương 5: KẾT LUẬN 83 Chương 6: KIẾN NGHỊ 85 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC Mẫu thu thập số liệu Hướng dẫn thực thang MoCA Phiên MoCA Tiếng Việt hiệu chỉnh cho người Việt Nam Phiên MoCA Tiếng Việt gốc Danh sách đối tượng tham gia nghiên cứu DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Tiếng Việt ĐTĐ Đái tháo đường KBKYNTK Khác biệt không ý nghĩa thống kê RLLM Rối loạn lipid máu RLTKNT: Rối loạn thần kinh nhận thức SSTT: Sa sút trí tuệ THA Tăng huyết áp Tiếng Anh AD: Alzheimer’s Disease Bệnh Alzheimer ADL: Activities of Daily Living Đánh giá hoạt động hàng ngày ADI Alzheimer's Disease International Tổ chức Quốc tế bệnh Alzheimer APA American Psychiatric Association Hiệp hội Tâm thần kinh Hoa Kỳ BMI Body Mass Index Chỉ số khối thể CADASIL Cerebral Autosomal Dominant Arteriopathy with subcortical Infarcts and Leukoencephalopathy Bệnh động mạch não di truyền trội nhiễm sắc thể thường với nhồi máu não vỏ bệnh não chất trắng DSM Diagnostic and statictical manual of mental disorder Sách chẩn đoán thống kê bệnh rối loạn tâm thần FN False Negative Số âm tính giả IADL: Instrumental Activities of Daily Living scale Đánh giá hoạt động hàng ngày có sử dụng dụng cụ phương tiện Major NCD Major Neurocognitive Disorders Rối loạn thần kinh nhận thức điển hình MCI: Mild Cognitive Impairment Suy giảm nhận thức nhẹ Mild NCD Mild Neurocognitive Disorders Rối loạn thần kinh nhận thức nhẹ MMSE: Mini Mental State Exam Bảng đánh giá tình trạng tâm thần thu gọn MoCA: Montreal Cognitive Assessment Bảng đánh giá nhận thức Montreal NA Not applicable Không thể áp dụng NPV Negative predictive value Giá trị tiên đoán âm PPV Positive predictive value Giá trị tiên đoán dương ROC curve Receiver Operating Characteristic curve Đường cong ROC SE Sensitivity Độ nhạy SP Specificity Độ chuyên TP True Positive Số dương tính thật WHO: World Health Organization Tổ chức Y tế Thế giới DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1: Đặc điểm tuổi mẫu nghiên cứu .35 Bảng 3.2: Đặc điểm trình độ học vấn mẫu nghiên cứu 37 Bảng 3.3: Các yếu tố thói quen tiền mẫu nghiên cứu .38 Bảng 3.4: Mối liên quan rối loạn thần kinh nhận thức yếu tố dịch tễ 40 Bảng 3.5: Mối liên quan rối loạn thần kinh nhận thức yếu tố thói quen tiền .41 Bảng 3.6: Đặc điểm tổng MoCA mẫu nghiên cứu .42 Bảng 3.7: Đặc điểm thành phần MoCA mẫu nghiên cứu 44 Bảng 3.8: Đặc điểm thang MoCA phân theo giới tính 48 Bảng 3.9: Đặc điểm thang MoCA phân theo nơi cư trú 49 Bảng 3.10: Đặc điểm thang MoCA phân theo tăng huyết áp 52 Bảng 3.11: Đặc điểm thang MoCA phân theo đái tháo đường 53 Bảng 3.12: Đặc điểm thang MoCA phân theo rối loạn lipid máu 54 Bảng 3.13: Đặc điểm thang MoCA phân theo hút thuốc .55 Bảng 3.14: Đặc điểm thang MoCA phân theo uống rượu bia 56 Bảng 3.15: Đặc điểm tổng MoCA phân theo tình trạng nhận thức 57 Bảng 3.16: Đặc điểm thành phần thang MoCA phân theo tình trạng nhận thức 58 VI Đánh giá hoạt động sống hàng ngày theo thang IADL Đánh giá Sử Mô tả chi tiết Điểm dụng Tự bật điện thoại, tự gọi, tự trả lời điện thoại điện thoại Không sử dụng điện thoại Đi mua sắm Tự mua sắm vật cần, Cần người dắt mua, hồn tồn khơng thể mua sắm Nấu ăn Cần người khác nấu cho ăn dẹp Tự dọn dẹp nhà cửa, rửa chén, qt nhà, Dọn nhà cửa Giặt Tự nấu ăn trì nhà cửa Khơng làm việc dọn nhà hết quần Tự giặt quần áo, khăn tay áo Không thể giặt Phương Tự đến nơi muốn, tự xe tiện lại Cần người hỗ trợ di chuyển, lại loại xe Khả Tự chịu trách nhiệm cho việc uống thuốc, liều, uống thuốc thời gian, không quên uống thuốc Cần người khác chia liều sẵn, đưa thuốc tận tay uống Quản lý tài Tự quản lý tiền bạc, mua hàng lớn cần hỗ trợ Không thể quản lý tiền TỔNG SỐ ĐIỂM IADL Nhận biết ý nghĩa hình ảnh HÌNH A Ra định HÌNH B Ngơn ngữ HÌNH C Vẽ lại hình Nhận diện cảm xúc HÌNH D HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN THANG MOCA Nối theo thứ tự xen kẽ Tiến hành: Người khám hướng dẫn bệnh nhân: “ Hãy nối đường từ số đến chữ theo thứ tự tăng dần Bắt đầu số 1[chỉ vào số 1] nối đến chữ A sau nối đến số tiếp tục Kết thúc [chỉ vào chữ E].” Cho điểm: Cho điểm bệnh nhân vẽ theo đường sau 1-A-2-B-3C-4-D-5-E, không bị nét gạch chéo Nếu có lỗi mà khơng tự sửa ngay, cho điểm Chức kiến tạo thị giác (khối hộp) Tiến hành: Người khám vào khối hộp yêu cầu “vẽ lại hình vào chỗ trống bên cách xác tốt” Cho điểm: Cho điểm  Hình vẽ chiều  Vẽ tất cạnh  Khơng có cạnh thừa  Các cạnh vẽ song song với chiều dài (hình hộp chữ nhật chấp nhận Khơng cho điểm tiêu chuẩn không đạt Chức kiến tạo thị giác (đồng hồ) Tiến hành: Chỉ vào góc phần ba tờ giấy yêu cầu “vẽ mặt đồng hồ Vẽ tất chữ số vẽ đồng hồ 11giờ 10 phút” Cho điểm: cho điểm cho tiêu chuẩn sau:  Mặt đồng hồ (1 điểm): Bề mặt đồng hồ phải hình trịn, cho phép lệch chút vẽ nét đóng vòng tròn  Số (1 điểm): Các số đầy đủ, thứ tự đúng, vị trí đúng, chấp nhận viết số La mã, số phải nằm vòng tròn  Kim (1 điểm): Phải đủ kim theo yêu cầu, kim phải ngắn kim phút, gốc kim nằm vị trí mặt đồng hồ kim phải nằm mặt đồng hồ Trừ điểm không đạt yêu cầu Gọi tên Tiến hành: Bắt đầu từ bên trái, vào hình nói : “cho tơi biết tên vật này” Cho điểm: Cho điểm vật (1): sư tử, (2): tê giác, (3): lạc đà Trí nhớ Tiến hành: Người khám đọc từ với tốc độ giây từ, yêu cầu: “đây phần kiểm tra trí nhớ, tơi đọc danh sách từ bác cần phải nhớ lát Hãy ý nghe Khi đọc xong, nói cho tơi từ mà bác nhớ Không cần theo thứ tự” Đánh dấu vào vị trí từ lần kiểm tra thứ Khi bệnh nhân nói kết thúc (nhớ tất từ) không nhớ thêm từ nữa, đọc danh sách từ lần nói: “tơi đọc danh sách lần Hãy ghi nhớ cho tối biết bác nhớ từ, bao gồm từ mà bác vừa nhớ lúc trước” Đánh dấu vào vị trí từ lần kiểm tra thứ hai Khi kết thúc lần kiểm tra thứ hai, cho bệnh nhân biết anh (cô) ta yêu cầu nhớ lại từ “Tôi yêu cầu bác nhắc lại từ vào cuối buổi kiểm tra” Cho điểm: Không cho điểm lần Kiểm Tra Sự ý Đọc xuôi dãy số: Tiến hành: Đưa dẫn: “Tôi đọc vài số tơi đọc xong, nhắc lại xác tôi” Đọc số với tốc độ số giây Đọc ngược dãy số: Tiến hành: Đưa dẫn: “ Bây đọc vài số đọc xong, bác phải đọc theo thứ tự ngược lại” Đọc số với tốc độ số giây Cho điểm: Cho điểm cho số đọc đúng: (ghi chú, thứ tự cho lần đọc ngược - - 7) Sự tỉnh táo: Tiến hành: Người khám đọc danh sách chữ với tốc độ giây chữ, yêu cầu :”Tôi đọc danh sách chữ Mỗi đọc chữ A, đập tay lần Nếu đọc chữ khác, bác đừng đập tay.” Cho điểm: Cho điểm không sai sai lỗi (1 lỗi vỗ tay không đọc chữ A không vỗ tay đọc chữ A) Trừ liên tiếp: Tiến hành: Người khám dẫn: “Bây yêu cầu bác lấy 100 trừ liên tiếp, tiếp tục trừ bảo bác ngừng” Nhắc lại dẫn hai lần thấy cần Cho điểm: Mục cho điểm:  điểm: khơng xác lần  điểm: lần trừ xác  điểm: đến lần trừ xác  điểm: đến lần trừ xác Mỗi phép trừ thực độc lập, có nghĩa bệnh nhân kết sai, lại làm lấy kết trừ điểm Ví dụ: 92 – 85 – 78 – 71 – 64 92 kết sai, kết sau Đây lỗi mục cho điểm Nhắc lại câu Tiến hành: Người khám đưa dẫn: “Tôi đọc câu Nhắc lại xác theo tơi [nghỉ]: Tơi biết Nam người cần giúp đỡ hôm nay” Sau nói: “Bây tơi đọc câu khác Nhắc lại xác theo tơi [nghỉ] : “Con mèo ln ln trốn ghế chó phòng” Cho điểm: Cho điểm cho câu nhắc lại Sự nhắc lại cần phải xác Chú ý đến lỗi bị bỏ sót (ví dụ : bỏ sót “chỉ”, “ln ln”) lỗi thay thế/bổ xung (ví dụ: Nam người giúp đỡ hôm nay”, thay từ “trốn” từ “ trốn”, ) Nói lưu lốt từ Tiến hành: Người khám đưa dẫn: " Nói cho tơi biết nhiều từ tốt bắt đầu chữ mà tơi nói sau Bác kể từ Khi hết phút yêu cầu bác dừng lại Bác sẵn sàng chưa?[nghỉ] Nào, kể tất từ bác biết bắt đầu chữ M [thời gian 60 giây] Dừng lại." Cho điểm: Cho điểm bệnh nhân nói 11 từ Ghi câu trả bệnh nhân vào cuối trang bên lề Trừu tượng hóa Tiến hành: Người khám yêu cầu bệnh nhân điểm chung cặp từ, bắt đầu ví dụ: “ Cho tơi biết cam chuối có điểm giống nhau?" Nếu bệnh nhân trả lời đúng, yêu cầu thêm lần nữa: "Cho tơi biết chúng cịn có giống không?" Nếu bệnh nhân chưa đưa câu trả lời phù hợp (hoa quả), nói : "Đúng, chúng cịn hoa qủa nữa" Khơng dẫn giải thích thêm Sau làm xong ví dụ, nói : "Bây cho biết tàu hỏa xe đạp có điểm giống nhau? " Sau bệnh nhân trả lời, hỏi tiếp: "Bây cho biết thước kẻ đồng hồ có điểm giống nhau?" Khơng đưa dẫn thêm Cho điểm: Chỉ cho điểm câu sau, câu cho điểm Các câu trả lời sau chấp nhận:  Tàu hỏa - xe đạp = phương tiện giao thông, phương tiện lại, bạn lại chúng  Đồng hồ - thước = dụng cụ đo đạc, dùng để đo Câu trả lời không chấp nhận là:  Tàu hỏa - xe đạp: Chúng có bánh  Đồng hồ - thước: Chúng có số 10 Nhớ lại có trì hỗn Tiến hành: Người khám đưa dẫn:" Tôi đọc cho bác vài từ lúc trước, yêu cầu bác nhớ lại Nói cho tơi biết bác nhớ từ." Đánh dấu vào từ bệnh nhân nhớ mà không cần gợi ý Cho điểm: Cho điểm cho từ bệnh nhân tự nhớ mà không cần gợi ý Sau bệnh nhân tự nhớ lại, gợi ý cho bệnh nhân từ mà bệnh nhân chưa nhớ Đánh dấu từ bệnh nhân nhớ lại sau gợi ý Nếu bệnh nhân không nhớ lại sau gợi ý chủng loại “Đây phận thể”, gợi ý cho họ cách đưa nhiều lựa chọn: "Bác nghĩ từ từ số từ sau: khuôn mặt, bàn tay, gót chân?" Sử dụng chủng loại và/hoặc gợi ý lựa chọn cho từ:  KHUÔN MẶT: Gợi ý chủng loại: Một phận thể Gợi ý lựa chọn: khn mặt, bàn tay, gót chân  VẢI LỤA: Gợi ý chủng loại : Một loại vải Gợi ý lựa chọn: vải hoa, vải len, vải lụa  TRƯỜNG HỌC: Gợi ý chủng loại: Một cơng trình xây dựng Gợi ý lựa chọn: công viên, trường học, bệnh viện  HOA CÚC: Gợi ý chủng loại: Một loại hoa Gợi ý lựa chọn: hoa hồng, hoa cúc, hoa lan  MÀU ĐỎ: Gợi ý chủng loại: Một loại màu Gợi ý lựa chọn: màu đỏ, màu vàng, màu xanh Cho điểm: Không cho điểm nhớ lại với gợi ý: Gợi ý dùng cho mục đích thơng tin lâm sàng cho người khám thêm thơng tin loại rối loạn trí nhớ Nếu thiếu sót trí nhớ thu thập, kết cải thiện có gợi ý, thiếu sót trí nhớ q trình mã hóa thơng tin, kết không cải thiện THANG ĐÁNH GIÁ NHẬN THỨC MOTREAL (MOCA) TÊN NGƯỜI BỆNH: Bản hiệu chỉnh nghiên cứu Trình độ học vấn: Ngày sinh: Giới tính: Ngày khám: Vẽ lại hình khối vng Nối theo thứ tự xen kẽ Vẽ ĐỒNG HỒ (mười mười phút) ĐIỂM /5 [ ] Vòng tròn [ ] Số [ ] Kim GỌI TÊN CON VẬT /3 TRÍ NHỚ Đọc danh sách từ, bệnh nhân nhắc lại Làm hai lần, kể lần thứ làm Yêu cầu nhắc lại sau phút SỰ CHÚ Ý KHUÔN MẶT VẢI LỤA TRƯỜNG HỌC MÀU ĐỎ HOA CÚC ĐIỂM Lần Lần Đọc số (1số/giây) Yêu cầu nhắc lại xác theo người khám [ ] Yêu cầu đọc theo thứ tự ngược lại [ ]742 /2 Đọc danh sách số Bệnh nhân gõ tay xuống bàn có chữ A Khơng cho điểm ≥ lỗi [ ] FB A CM N A A J KL BA F A K D EA A A J A M O F A A B /1 100 trừ liên tiếp [ ] 93 [ ] 86 [ ] 79 [ ] 72 [ ] 65 (4 lần làm đúng: điểm, lần làm đúng: điểm, lần làm đúng: điểm, lần làm đúng: điểm NGƠN NGỮ Nhắc lại: Tơi biết Nam người cần giúp đỡ hôm [ ] Con mèo hay trốn ghế chó phịng [ ] Sự lưu lốt/ Kể từ bắt đầu chữ M vòng phút TƯ DUY TRỪU TƯỢNG NHỚ LẠI CĨ TRÌ HỖN Sự lựa chọn [ ] Bình thường ≥ 11 từ Sự giống chuối cam = hoa [ ] tàu hỏa – xe đạp [ ] đồng hồ – thước Phải nhắc lại từ KHÔNG ĐƯỢC GỢI Ý KHUÔN MẶT VẢI LỤA TRƯỜNG HỌC HOA CÚC MÀU ĐỎ Chỉ cho điểm từ không gợi ý /3 /2 /1 /2 /5 Gợi ý loại Gợi ý nhiều lựa chọn ĐỊNH HƯỚNG [ ] Ngày [ ] Tháng [ ] Năm [ ] Thứ [ ] Địa điểm [ ] Thành phố /6 ... phiên MoCA áp dụng điểm cắt nghiên cứu gốc thơng số có phản ánh người Việt Nam hay khơng Vì lý nêu trên, thực đề tài nghiên cứu ? ?Đánh giá thang điểm MoCA tầm soát suy giảm nhận thức người Việt Nam? ??... thang MoCA 46 3.3 Giá trị thang MoCA tầm soát rối loạn thần kinh nhận thức người Việt Nam cộng đồng 57 3.3.1 Đặc điểm tổng MoCA phân theo tình trạng nhận thức 57 3.3.2 Đặc điểm. .. dụng phiên MoCA đề nghị này, xin xem chi tiết thang điểm phần phụ lục 2.2.5.2.Giai đoạn 2: Chính thức đánh giá giá trị thang điểm MoCA tầm soát rối loạn thần kinh nhận thức người Việt Nam Tất đối

Ngày đăng: 12/04/2021, 22:05

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 01.BÌA

  • 02.LỜI CAM ĐOAN

  • 03.MỤC LỤC

  • 04.DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

  • 05.DANH MỤC CÁC BẢNG

  • 06.DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ

  • 07.ĐẶT VẤN ĐỀ

  • 08.TỔNG QUAN TÀI LIỆU

  • 09.ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

  • 10.KẾT QUẢ

  • 11.BÀN LUẬN

  • 12.KẾT LUẬN

  • 13.KIẾN NGHỊ

  • 14.TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT

  • 15.TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG ANH

  • 16.PHỤ LỤC

  • 17.HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN THANG MOCA

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan