1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá hiệu quả lâm sàng theo thang điểm vds trong điều trị suy tĩnh mạch chi dưới bằng laser nội mạch

83 43 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 83
Dung lượng 1,26 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƢỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ĐÀO DUY PHƢƠNG ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ LÂM SÀNG THEO THANG ĐIỂM VDS TRONG ĐIỀU TRỊ SUY TĨNH MẠCH CHI DƢỚI BẰNG LASER NỘI MẠCH Ngành: Ngoại khoa Mã số: 8720104 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Hƣớng dẫn khoa học: TS VŨ TRÍ THANH TP Hồ Chí Minh – Năm 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu nêu luận văn trung thực chƣa đƣợc công bố công trình khác Tác giả Đào Duy Phƣơng MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Chƣơng TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Vài nét giải phẫu học hệ tĩnh mạch chi dƣới 1.2 Suy tĩnh mạch chi dƣới mạn tính dãn tĩnh mạch chân 10 1.3 Vài nét dịch tễ học dãn tĩnh mạch chi dƣới 13 1.4 Rối loạn huyết động – Dòng máu trào ngƣợc 16 1.5 Hiệu việc loại bỏ dòng máu trào ngƣợc 16 1.6 Chỉ số VDS 20 1.7 Bảng phân độ CEAP 20 1.8 Siêu âm chẩn đoán 21 1.9 Các phƣơng pháp loại bỏ dòng trào ngƣợc kỹ thuật laser 21 1.10 Chỉ định laser 24 1.11 Chống định 25 1.12 Tai biến – Biến chứng 25 Chƣơng ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26 2.1 Đối tƣợng nghiên cứu – Cỡ mẫu 26 2.2 Thời gian địa điểm 26 2.3 Thiết kế nghiên cứu 26 2.4 Chỉ định laser 28 2.5 Mô tả phƣơng pháp thực 28 2.6 Phƣơng pháp đánh giá 34 2.7 Thống kê xử lý số liệu 34 2.8 Đạo đức nghiên cứu 35 Chƣơng KẾT QUẢ 36 3.1 Đặc điểm nhóm nghiên cứu 36 3.2 Điều trị laser nội tĩnh mạch 41 Chƣơng BÀN LUẬN 48 4.1 Đặc điểm nhóm nghiên cứu 48 4.2 Kết điều trị 51 KẾT LUẬN 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BN : Bệnh nhân CTM : Công thức máu CVI : Chronic Venous Insufficiency RFA : Radiofrequency Ablation TM : Tĩnh mạch VDS : Venous Disability Score XQ : X-quang DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 Triệu chứng 38 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Phân bố giới tính BN thuộc mẫu nghiên cứu 36 Biểu đồ 3.2 Độ tuổi nhóm nghiên cứu 37 Biểu đồ 3.3 Các triệu chứng xuất 75 BN 38 Biểu đồ 3.4 Phân độ CEAP 39 Biểu đồ 3.5 Phân độ VDS 40 Biểu đồ 3.6 Mức độ đau sau thủ thuật 42 Biểu đồ 3.7 Thời điểm phục hồi lại sau thủ thuật 43 Biểu đồ 3.8 Mức độ cải thiện lâm sàng 44 Biểu đồ 3.9 Hiệu tắc mạch RFA 45 Biểu đồ 3.10 Mức độ hài lòng bệnh nhân 47 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Hệ thống tĩnh mạch hiển lớn Hình 1.2 Hệ thống tĩnh mạch hiển bé Hình 1.3 Sơ đồ hệ thống tĩnh mạch xuyên Hình 2.4 Máy siêu âm Doppler sử dụng nghiên cứu 29 Hình 2.5 Đầu dị siêu âm phẳng tần số 7,5 Mhz sử dụng nghiên cứu 29 Hình 2.6 Máy phát nguồn laser 30 Hình 2.7 Dây fiber bàn đạp phát laser 30 Hình 2.8 Đầu fiber (mũi tên đen ) xác định Siêu âm cách chỗ nối hiển – đùi (mũi tên trắng) 1-2cm 32 Hình 2.9 Siêu âm cho thấy dung dịch làm mát đƣợc chích lập ép xẹp TM cần can thiệp 33 ĐẶT VẤN ĐỀ Trong lịch sử y học, bệnh tĩnh mạch chi dƣới đƣợc biết từ lâu Các bậc thầy y học phƣơng tây thời cổ đại nhƣ Hypocrates nhắc đến trƣờng hợp dãn tĩnh mạch chi dƣới từ năm 1500 trƣớc Cơng ngun Ơng ngƣời đề xuất biện pháp điều trị băng ép Ngƣời ta tìm đƣợc tảng đá thành Athen có khắc lại hình vẽ cổ xƣa đôi chân với tĩnh mạch phồng ngoằn ngoèo [32] Ở kỷ thứ II sau Công nguyên, tác giả Galen biết sử dụng soie để cột tĩnh mạch dùng móc để lấy tĩnh mạch dãn Từ kỷ XIV đến trƣớc kỷ XX, có nhiều phát quan trọng giải phẫu sinh lý hệ tĩnh mạch Leonardo da Vinci ngƣời vẽ lại giải phẫu đƣờng hệ tĩnh mạch, sau Andreas Vesalius hoàn tất lại chi tiết Năm 1547, Canano phát diện van chiều lòng tĩnh mạch Năm 1628, tác giả William Harvey xác định máu di chuyển lòng tĩnh mạch theo chiều từ dƣới lên tim, mà khơng có chiều chảy ngƣợc lại Tác giả Virchow đƣa yếu tố ảnh hƣởng đến tình trạng huyết khối tĩnh mạch sâu: thay đổi thành mạch, ứ đọng máu, thay đổi đông máu Cuối kỷ XIX, Trendelenburg mô tả kỹ thuật cột quai TM hiển gốc Năm 1905 Keller bổ sung kỹ thuật lột lấy TM hiển cách luồn dây vào lòng mạch năm 1906, Mayo bổ sung kỹ thuật lột tĩnh mạch hiển luồn dây phía bên ngồi tĩnh mạch Tác giả Babcock phát triển kỹ thuật dây luồn mềm mại uốn cong Năm 1966, Robert Muller, ngƣời Thụy Sĩ, trình bày kỹ thuật lấy tĩnh mạch dãn đƣờng rạch chỗ Phẫu thuật tái cấu trúc tĩnh mạch đƣợc thực năm 1877 tác giả Eck Phẫu thuật hệ tĩnh mạch xuyên đƣợc Robert Linton lần mô tả năm 1938, cách thắt dƣới cân tĩnh mạch xuyên bị trào ngƣợc Dodd Cockett mô tả kỹ thuật thắt cân tĩnh mạch xuyên sách giáo khoa chuẩn mực điều trị bệnh lý tĩnh mạch Các cống hiến Kistner năm 1968 mở đầu cho phát triển phẫu thuật tái cấu trúc van tĩnh mạch điều trị suy tĩnh mạch sâu [4] Suy tĩnh mạch mạn tính bệnh lý gây ảnh hƣởng nhiều đến sinh hoạt công việc ngƣời bệnh Theo thống kê Hoa Kỳ, có từ 10-35% ngƣời lớn mắc phải bệnh Loét chân tĩnh mạch chiếm đến 4% số bệnh nhân 65 tuổi Hàng năm, kinh phí tiêu tốn cho điều trị đến tỷ USD, bệnh làm 4,6 triệu ngày công làm việc [47,48] Dãn tĩnh mạch chân chiếm tỷ lệ cao bệnh nhân suy tĩnh mạch chi dƣới Theo nghiên cứu Bonn 3072 bệnh nhân, báo cáo hội nghị thƣờng niên lần 44 Hội Tĩnh mạch học Đức, tỷ lệ dãn tĩnh mạch chiếm 14,3% [53] Tại Việt Nam, thống kê BV ĐH Y Dƣợc TPHCM 7569 lƣợt khám cho thấy tỷ lệ có dãn tĩnh mạch chân 15,9% [2] Hiện nay, suy tĩnh mạch chi dƣới trở thành vấn đề phổ biến Việt Nam Lƣợng bệnh nhân đến khám sở y tế vấn đề liên quan đến bệnh tĩnh mạch chân ngày nhiều, lƣợng bệnh nhân đƣợc điều trị phẫu thuật ngày tăng Mặt khác, xu hƣớng điều trị giới ứng dụng kỹ thuật điều trị xâm lấn tối thiểu, mang tính hiệu thẩm mỹ cao, sử dụng máy móc thiết bị đại Qua thu thập tài liệu khảo sát thực tế nƣớc ngoài, nhận thấy đa số sở giới thực kỹ thuật đốt TM hiển laser sóng siêu âm cao tần (RFA), thay cho kỹ thuật lột tĩnh mạch hiển kinh điển (stripping), vốn kỹ thuật đƣợc thực chủ yếu nƣớc ta từ trƣớc đến 61 Tai biến – Biến chứng Kỹ thuật laser kỹ thuật nhẹ nhàng, tai biến biến chứng nặng Tỷ lệ huyết khối TM sâu nghiên cứu (0%) tƣơng đƣơng với nghiên cứu trƣớc y văn Các biến chứng nhẹ khác thƣờng gặp viêm tĩnh mạch nơng dị cảm da, có tỷ lệ tƣơng đƣơng chấp nhận đƣợc so với nghiên cứu lớn khác Hiệu tắc mạch laser Kỹ thuật laser cho hiệu tắc mạch cao Nghiên cứu cho thấy tỷ lệ tắc mạch đạt đƣợc đạt yêu cầu tƣơng đƣơng với nghiên cứu lớn nƣớc trung tâm có uy tín Mức độ cải thiện triệu chứng lâm sàng sau laser Nghiên cứu cho thấy thủ thuật laser lấy bỏ búi TM dãn chỗ theo phƣơng pháp Muller có làm thuyên giảm cải thiện triệu chứng lâm sàng BN Mức độ hài lòng bệnh nhân Nghiên cứu cho thấy đa số trƣờng hợp hài lòng sau điều trị kỹ thuật laser ĐÁNH GIÁ CHUNG Qua nghiên cứu này, chúng tơi kết luận kỹ thuật laser có hiệu tắc mạch cao, an tồn biến chứng, đau xuất huyết sau mổ, đạt tỷ lệ hài lòng cao TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Phan Thanh Hải, Nguyễn Văn Việt Thành, Hồ Khánh Đức – Điều trị suy tĩnh mạch nông chi dƣới phƣơng pháp laser nội tĩnh mạch với laser diode bƣớc sóng 810 mm – Tạp chí y học TPHCM 2010 tập 14 (1) – 168-173 Nguyễn Hoài Nam, Lê Phi Long(2007), Kết điều trị ngoại khoa dãn tĩnh mạch chi dƣới mạn tính – Tạp chí Y học Hội nghị ngoại khoa ĐHYD lần 24,422 Nguyễn Văn Việt Thành – Đánh giá hiệu điều trị giãn tĩnh mạch hiển phƣơng pháp sử dụng laser nội mạch – Luận văn thạc sĩ y học 2011 – 44-89 TIẾNG ANH Adam Howard, Dominic P.J Howard – Surgical treatment of the incompetent saphenous vein – Handbook of Venous disorders 3rd edition AVF 2009 – 400 Andrew B, Vaughan R - Clinical presentation and assessment of patients with venous disease - Handbook of Venous disorders 3rd edition AVF 2009 – 331 Barwell JR Comparison of surgery and compression with compression alone in chronic venous ulceration (ESCHAR study): randomized controlled trial - Lancet 2004; 363: 1854-1859 Bradbury AW, Evans CJ, Allan PL – What are the symptoms of varicose veins? Edinburgh vein study cross sectional population survey – British Med Journal 1999 – 353 Bradbury AW, Ruckley CV – Venous reflux and chronic venous insufficiency – Practical Vascular Surgery, Stamford : Appleton and Lange 1998 – 475 Bradbury AW, Ruckley CV – Venous symptoms and signs and the results of duplex ultrasound: they agree? – The Epidemiology and Management of venous disease, London: Springer Verlag 1998 10 Chiesa R, Marone EM, Limoni C – Demographic factors and their relationship with the presence of CVI sigs in Italy: the 24-cities cohort study – Eur J Vasc Endovasc Surg 2005 – 674 11 Criqui MH, Jamosmos JM, Fronek AT – Chronic venous disease in an ethnically diverse population: the San Diego population study – Am J Epidemiol 2003 – 448 12 Darwood R.J, Gough M.J – Endovenous laser treatment for uncomplicated varicose veins – Phlebology 2009 vol 24 (1) – 5061 13 Darwood R.J., Gough M J (2009) – Endovenous laser treatment for uncomplicated varicose veins – Phlebology vol 25 (1) – 50-61 14 David DI – The ESCHAR trial : Should it chang pratice ? – Perspectives in Vascular surgery and endovascular therapy Vol 21 2009 – 69 15 De Medeiros Charles Angotti Furtado, Luccas George Carchedi (2005) – Comparison of Endovenous Treatment with an 810 nm Laser versus Conventional Stripping of the Great Saphenous Vein in Patients with Primary Varicose Veins – Dermatologic Surgery vol 31 – 1685-1694 16 Dietzek AM - Endovenous radiofrequency ablation for the treatment of varicose veins - Vascular Journal 2007 – 255 17 Dunn CW, Kabnick - Endovascular radiofrequency obliteration using 90 degrees C for treatment of greater saphenous vein – Ann Vasc Surg 2006 – 625 18 Dunst K M., Huemer G M., Wayand W., Shamiyeh A (2006) – Diffuse phlegmonous phlebitis after emdovenous laser treatment of the greater saphenous vein – J Vasc Surg vol 43 (5) – 1056-1058 19 Eberhard Rabe, Felizitas Pannier – Epidemiology of chronic venous disorders - Handbook of Venous disorders 3rd edition AVF 2009 – 105 20 Eidson JL 3rd, Atkins MD - Economic and Outcomes-Based Analysis of the Care of Symptomatic Varicose Veins - J Surg Res 2011 21 Flore R, Santoliquido A, Antonio DL.Long saphenous vein stripping reduces local level of reactive oxygen metabolites in patients with varicose disease of the lower limbs 22 Frank Padberg – The physiology and hemodynamics of the normal venous circulation – Handbook of Venous disorders 3rd edition AVF 2009 – 25 23 Gandhi A., Froghi F., Shepherd A C., Shalhoub J., Lim C S., Gohel M S., Davies A H (2010) – A study of patient satisfaction following endothermal ablation for varicose veins – Vasc Endovascular Surg vol 44 (4) – 274-278 24 Gohel MS, Barwell JR Long-term results of compression therapy alone versus compression plus surgery in chronic venous ulceration (ESCHAR) : randomized controlled trial - British Med Jour 2007335 25 Golman MP, Amiry S - Closure of the greater saphenous vein with endolunimal radiofrequency thermal heating of the vein wall in combination with ambulatory phlebectomy: 50 patients with more than 6-month follow-up – Derm Surg 2002 – 29 26 Helmy ElKaffas K, ElKashef O, ElBaz W - Great saphenous vein radiofrequency ablation versus standard stripping in the management of primary varicose veins-a randomized clinical trial Angiology 2011 – 49 27 Hingorani AP, Ascher E, MarkevichN – Deep venous thrombosis after radiofrequency ablation of greater saphenous vein: a word of caution - J Vasc Surg 2004 – 500 28 Jawien A, Grzela T, Ochwat A - Prevalence of chronic venous insufficiency in men and women in Poland: multicenter crosssectional study in 400095 patients – Phlebology 2003 – 110 29 Jose I Almeida, Jeffrey K Raines – Treatment algorithms for telangiectasia and varicose vein: current guidelines - Handbook of Venous disorders 3rd edition AVF 2009 – 439 30 Jovan N Markovic Endovenous laser ablation: Strategies for treating multilevel disease, Perspectives in Vascular surgery and Endovascular therapy SAGE journal Vol 21 number June 2009 : 73-81 31 Jovan NM, Cynthia KS - Update on Radiofrequency Ablation - Perspectives in Vascular surgery and Endovascular therapy SAGE journal Vol 21 number June 2009 – 85 32 Karl A Illig, Jeffrey M Rhodes – Venous and lymphatic disease : a historical review – Handbook of Venous disorders 3rd edition AVF 2009 – 03 33 Kitsner RL – Endovascular Obliteration of the greater saphenous vein: the Closure procedure – Japan Jour Phlebo 2002 – 325 34 Labropoulos N, Tassiopoulos AK, Kang SS – Prevalence of deep venous reflux in patients with primary superficial vein incompetence – J Vasc Surg 2000 – 663 35 Marsh P, Price BA, Holdstock J- Deep vein thrombosis (DVT) after venous thermoablation techniques: rates of endovenous heatinduced thrombosis (EHIT) and classical DVT after radiofrequency and endovenous laser ablation in a single centre - Eur J Vasc Endovasc Surg 2010 – 521 36 Marston WA, Brabham VW The importance of deep venous reflux velocity as a determinant of outcome in patients with combined superficial and deep venous reflux treated with endovenous saphenous ablation J Vasc Surg 2008; 48: 400-405 37 Marston WA, Carlin RE, Passman MA – Healing rates and cost efficacy of outpatient compression treatment for leg ulcers associated with venous insufficiency – J Vasc Surg 1999 -491 38 Meissner MH Secondary chronic venous disorders J Vasc Surg 2007; 46(suppl S): 68S-83S 39 Merchant RF, Frisbie JS, Kistner RL - Endovenous radiofrequency obliteration of saphenous vein reflux – Trends in Vascular Surgery 2006 Evanston : Greenwood Academic 2007 – 429 40 Merchant RF, Pichot O – Longterm outcome of endovenous radiofrequency obliteration of saphenous reflux as a treatment for superficial venous insufficiency – J Vasc Surg 2005 – 502 41 Min R J., Khinani N M (2005) – Endovenous laser ablation of varicose veins – J Cardiovasc Surg vol 46 (4) – 395-405 42 Navarro Luis, Min Robert J, Boné Carlos – Endovenous Laser:A new minimally invasive method of treatment for varicose vein Preliminary Observations Using an 810 nm Diode Laser – Dermatologic Surgery 2001 vol 27 (2) – 117-122 43 Neglen P Venous reflux repair with cryo-preserved vein valves J Vasc Surg 2002, 37: 552-557 44 Padberg FT Jr Hemodynamic and clinical improvement after superficial vein ablation in primary combined venous insufficiency with ulceration J Vasc Surg 1996; 24:711-718 45 Perala J, Rautio T, Biancari F – Radiofrequency endovenous obliteration versus stripping of the long saphenous vein in the management of primary varicose vein: 3-year outcome of a randomized study – Ann Vasc Surg 2005 – 669 46 Peter Gloviczki, Geza Mozes– Development and anatomy of the venous system - Handbook of Venous disorders 3rd edition AVF 2009 – 12 47 Peter J.Pappas, Brajesh K.Lal – Pathogenesis of varicose veins and cellular pathophysiology of chronic venous insufficiecy – Handbook of Venous disorders 3rd edition AVF 2009 – 56 48 Porter JM – International Concensus Committee on chronic venous disease – Reporting standards in venous disease : An update – J Vasc Surg 1995 – 21 49 Puggioni A, Kalra M, Carmo M - Endovenous laser therapy and radiofrequency ablation of the great saphenous vein: analysis of early efficacy and complications - J Vasc Surg 2005 – 488 50 Puggioni A, Kalra M, Carmo M, Mozes G, Gloviczki P – Endovenous laser therapy and radiofrequency ablation of the great saphenous vein: analysis of early efficacy and complication – J Vasc Surg 2005 vol 42 (3) – 488-493 51 Puggioni A, Marks N - The safety of radiofrequency ablation of the great saphenous vein in patients with previous venous thrombosis – J Vasc Surg 2009 – 1248 52 Puggioni A How often is deep venous reflux eliminated after saphenous vein ablation J Vasc Surg 2003; 517-521 53 Rabe E, Pannier Fischer F, Bromen K - BonnVein Studyofthe GermanSocietyforPhlebology-Epidemiologicalinvestigation the questionairesfor using theincidence ofchronicvenousdiseaseintheurbanandruralpopulation- Phlebologie 2003 – 14 54 Rasmussen L H., Bjoern L., Lawaetz M., Blemings A., Lawaetz B., Eklof B (2007) – Randomized trial comparing endovenous laser ablation of the great saphenous vein with high ligation and stripping in patients with varicose veins: short-term results – J Vasc Surg vol 46 (2) – 308-315 55 Ravi R, Trayler EA, Barrett DA - Endovenous thermal ablation of superficial venous insufficiency of the lower extremity: singlecenter experience with 3000 limbs treated in a 7-year period - J Endovasc Ther 2009 – 500 56 Robert B Rutherford, Gregory L.Moneta, Frank T.Padberg – Outcome assessment in chronic venous disease - Handbook of Venous disorders 3rd edition AVF 2009 – 684 57 Robert F Merchant, Robert L Kistner – Radiofrequency treatment of the incompetence saphenous vein - Handbook of Venous disorders 3rd edition AVF 2009 – 409 58 Roland L, Dietzek AM - Radiofrequency ablation of the greater saphenous vein performed in the office: tips for better patient convenience and comfort and how to perform it in less than an hour – Perspect Vasc Surg Endovasc Ther 2007 – 309 59 Sales CM, Bilof ML Correction of lower extremity deep venous incompetence by ablation of superficial venous reflux Ann Vasc Surg 1996; 10: 186-189 60 Scriven JM Role of saphenous vein surgery in the treatment of venous ulceration British Jour Surg 1998; 85: 781-784 61 Subramonia S, Lees T- Randomized clinical trial of radiofrequency ablation or conventional high ligation and stripping for great saphenous varicose veins - British Jour Surg 2010 – 328 62 Wagner WH, Levin PM, Cossman DV – Early experience with radiofrequency ablation of the greater saphenous vein - Ann Vasc Surg 2004 – 42 63 Walsh JC, Bergan JJ Femoral venous reflux abolished by greater saphenous vein stripping Ann Vasc Surg 1994 - 566-570 64 Welch HJ – Endovenous ablation of the greater saphenous vein may avert phlebectomy for branch varicose vein – J Vasc Surg 2006 – 601 World J Surg 2003 Apr; 27(4): 473-5 65 Zafarghandi M R., Akhlaghpour S., Mohammadi H., Abbasi A (2009) – Endovenous laser ablation (EVLA) in patients with varicose great saphenous vein (GSV) and incompetent saphenofemoral junction (SFJ): an ambulatory single center experience – Vasc Endovascular Surg vol 43 (2) – 178-184 PHỤ LỤC HỒ SƠ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC PHIẾU THU THẬP SỐ LIỆU Nghiên cứu:”ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CỦA PHƢƠNG PHÁP LASER NỘI TĨNH MẠCH TRONG ĐIỀU TRỊ SUY TĨNH MẠCH CHI DƢỚI” Bệnh án số : ……… I HÀNH CHÁNH Họ tên (viết tắt tên): Tuổi .Giới Địa (tỉnh/thành phố): Nghề nghiệp: Số nhập viện: Ngày nhập viện: / / Ngày phẫu thuật: / / Ngày viện: / / II LÝ DO NHẬP VIỆN III TIỀN CĂN (0: khơng, 1: có) Bản thân Đứng ngồi lâu ( ≥ / ngày): có ☐khơng☐ Viêm tắc tĩnh mạch: có ☐khơng☐ Bệnh lý kèm theo:……………………………………………… Gia đình Trong gia đình có bị suy tĩnh mạch khơng? có ☐khơng☐ IV BỆNH SỬ Triệu chứng (0:khơng, 1: có) Đau nhức chân: có ☐khơng☐ Nặng, căng chân: có ☐khơng☐ Tê chân: có ☐khơng☐ Vọp bẻ/ chuột rút đêm: có ☐khơng☐ 2.Triệu chứng thực thể: C0 Chƣa thấy triệu chứng thực thể: có ☐khơng☐ C1 Giãn mao mạch lƣới: có ☐khơng☐ C2 Thấy rõ thân tĩnh mạch giãn: có ☐khơng☐ C3 Phù: có ☐khơng☐ C4 Thay đổi sắc tố da, chàm hố, xơ hố: có ☐khơng☐ C5 Loạn dƣỡng da: có tổn thƣơng da, vết lt lành: có☐khơng ☐ V CẬN LÂM SÀNG Siêu âm mạch máu chi dƣới Tĩnh mạch hiển lớn  Dòng trào ngƣợc: có ☐khơng☐  Tắc nghẽn (huyết khối): có ☐khơng☐  Đƣờng kính quai tĩnh mạch hiển:  Đƣờng kính thân tĩnh mạch hiển: Tĩnh mạch hiển bé  Dòng trào ngƣợc: có ☐khơng ☐  Tắc nghẽn (huyết khối): có ☐khơng☐  Đƣờng kính quai tĩnh mạch hiển:  Đƣờng kính thân tĩnh mạch hiển: Tĩnh mạch sâu  Dòng trào ngƣợc: có ☐khơng☐  Tắc nghẽn (huyết khối): có ☐khơng☐ Tĩnh mạch xun  Dịng trào ngƣợc: có ☐khơng☐  Tắc nghẽn: có ☐khơng☐ Rị động – tĩnh mạch: có ☐khơng☐ VI CHẨN ĐỐN Phân loại theo CEAP: VII PHẪU THUẬT Kháng sinh trƣớc mổ:  Loại:  Đƣờng sử dụng:  Thời gian: Phƣơng pháp vô cảm: tê tuỷ sống ☐tê chỗ☐khác: Phƣơng pháp phẫu thuật: Laser nội tĩnh mạch hiển lớn ☐Laser nội tĩnh mạch hiển bé ☐ Số lƣợng chân đƣợc can thiệp: chân ☐2 chân☐ Thời gian phẫu thuật: Kỹ thuật bộc lộ tĩnh mạch hiển: rạch da☐dƣới siêu âm☐ Chiều dài đoạn tĩnh mạch hiển đƣợc làm laser: Năng lƣợng sử dụng: Đau thực thủ thuật: ☐vừa☐nhiều☐ Thời gian nằm viện: xuất viện ngày☐nằm viện ngày☐ Giảm đau sau laser:  Loại giảm đau:  Đƣờng sử dụng:  Thời gian sử dụng: Kháng sinh sau mổ:  Loại:  Đƣờng sử dụng:  Thời gian: Chi phí điều trị: Thời gian từ sau mổ đến trở lại cơng việc, sinh hoạt bình thƣờng: Tắc tĩnh mạch hiển sau laser: có ☐khơng ☐ Dịng trào ngƣợc tĩnh mạch hiển sau laser: có ☐khơng☐ VIII TAI BIẾN – BIẾN CHỨNG Phỏng da: có ☐khơng☐ Tắc tĩnh mạch sâu: có☐khơng☐ Chảy máu: có☐khơng ☐ Tổn thƣơng động mạch: có☐khơng ☐ Nhiễm trùng: có☐khơng☐ Thun tắc phổi: có☐khơng ☐ IX THEO DÕI HẬU PHẪU Lâm sàng Đau sau thực thủ thuật: khơng ☐ít☐vừa☐nhiều☐ Cảm giác căng dọc đƣờng tĩnh mạch hiển: có☐khơng ☐ Bầm máu dọc theo đƣờng đoạn tĩnh mạch hiển đƣợc làm laser: có ☐ khơng ☐ Đau nhức chân: có (TC khơng đổi / giảm < 50%) ☐không (TC hết / giảm > 50%)☐ Nặng, căng chân: có (TC khơng đổi / giảm < 50%) ☐không (TC hết / giảm > 50%)☐ Tê chân: có (TC khơng đổi / giảm < 50%) ☐không (TC hết / giảm > 50%)☐ Vọt bẻ / chuột rút đêm: có (TC khơng đổi / giảm < 50%) ☐không (TC hết / giảm > 50%)☐ Quai tĩnh mạch giãn sau laser: có (TC khơng đổi / giảm < 50%) ☐không (TC hết / giảm > 50%)☐ Phù chân: có (TC khơng đổi / giảm < 50%) ☐khơng (TC hết / giảm > 50%)☐ Lt chân: có (TC không đổi / giảm < 50%) ☐không (TC hết / giảm > 50%)☐ Cận lâm sàng Hình ảnh tắc tĩnh mạch hiển sau laser siêu âm doppler: có ☐khơng ☐ Dịng trào ngƣợc tĩnh mạch hiển sau laser siêu âm doppler: có ☐khơng ☐ Tắc (huyết khối) tĩnh mạch sâu: có☐khơng☐ Tổn thƣơng động mạch kèm theo: có☐khơng☐ Mức độ hài lịng bệnh nhân: khơng ☐ít ☐vừa☐nhiều ☐ ... nghiên cứu đánh giá hiệu phƣơng pháp việc điều trị suy tĩnh mạch chi dƣới Vì câu hỏi đặt cho chúng tơi là: điều trị suy tĩnh mạch chi dƣới phƣơng pháp laser nội mạch có thực hiệu quả? Do lí chúng... MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Đánh giá hiệu gây tắc mạch nhằm loại bỏ dòng máu trào ngƣợc áp dụng kỹ thuật laser nội tĩnh mạch Đánh giá mức độ cải thiện lâm sàng theo thang điểm VDS Đánh giá tác dụng phụ,... hợp theo vị trí độ sâu Theo phân loại này, hệ tĩnh mạch chi dƣới đƣợc chia làm hệ thống: tĩnh mạch sâu, tĩnh mạch nông tĩnh mạch xuyên Tĩnh mạch sâu: tĩnh mạch dƣới cân, nằm sâu lớp Các tĩnh mạch

Ngày đăng: 29/03/2021, 23:57

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w