Nghiên cứu khả năng ứng dụng trắc nghiệm VCAT trong sàng lọc suy giảm nhận thức ở người cao tuổi việt nam

95 86 0
Nghiên cứu khả năng ứng dụng trắc nghiệm VCAT trong sàng lọc suy giảm nhận thức ở người cao tuổi việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 ĐẶT VẤN ĐỀ Q trình già hóa dân số diễn nhanh chóng tồn giới Theo báo cáo Liên Hợp Quốc, năm 2015 giới có khoảng 901 triệu người cao tuổi (người từ 60 tuổi trở lên), dự kiến 2,1 tỷ vào năm 2050 [1] Ở Việt Nam, số lượng người cao tuổi ngày tăng, thống kê năm 2009 nước có khoảng 7,5 triệu người cao tuổi, chiếm 8,6% dân số, tuổi thọ trung bình 72,8 năm [2], tính đến năm 2014 tuổi thọ trung bình 73,2 năm [3] Già hóa dân số ảnh hưởng đến mặt đời sống xã hội, số vấn đề sức khỏe Hậu già hóa thể biểu đa dạng, số nhóm hậu thối hóa thần kinh, thường bắt đầu xảy bước sang tuổi 60, với biểu bật suy giảm nhận thức Nếu thối hóa thần kinh bù, thể khơng biểu thiếu sót chức năng, già hóa sinh lý Nếu thối hóa thần kinh bù gây tình trạng bệnh lý, mức độ khởi đầu suy giảm nhận thức nhẹ, mức độ nặng sa sút trí tuệ [4] Sa sút trí tuệ trở thành thách thức lớn sức khỏe tồn cầu [5] Tính đến năm 2015 số người bị sa sút trí tuệ tồn giới ước tính khoảng 46,8 triệu người, dự đốn tăng lên thành 74,7 triệu người vào năm 2030 [6] Ở Khu vực Châu Á Thái Bình Dương, ước tính số người bị sa sút trí tuệ 23 triệu vào năm 2015 39 triệu vào năm 2030 [7] Còn Việt Nam, tỷ lệ mắc sa sút trí tuệ người từ 60 tuổi trở lên số địa phương từ 5% đến 8% [8],[9],[10],[11] Sa sút trí tuệ ngun nhân tình trạng phụ thuộc tàn tật người già, bệnh diễn biến kéo dài nhiều năm cuối gây tử vong [12],[13],[14] Do vậy, bên cạnh tác động tới người bệnh, sa sút trí tuệ gánh nặng kéo dài gia đình, người chăm sóc hệ thống y tế Chi phí cho sa sút trí tuệ tồn cầu vào năm 2015 ước tính 818 tỷ la Mỹ [6] Sa sút trí tuệ điều trị quản lý từ giai đoạn sớm có hiệu tốt hơn, bên cạnh nhà nghiên cứu cần lựa chọn hợp lý người bệnh vào thử nghiệm lâm sàng [5],[13],[15] Do nhu cầu đặt phải chẩn đốn sớm sa sút trí tuệ, cơng cụ sàng lọc nhận thức lâm sàng đóng vai trò quan trọng [16],[17] Hầu hết công cụ sàng lọc nhận thức ứng dụng lâm sàng phát triển Phương Tây, ứng dụng nhiều nơi giới cần phải phiên dịch, điều nhiều làm thay đổi đặc tính thần kinh ‒ tâm lý vốn có gốc, kết khu vực đa ngơn ngữ, đa văn hóa giới tính đồng [18],[19], [20],[21], [22],[23] Bộ trắc nghiệm đánh giá nhận thức dựa hình ảnh (VCAT) Nagaendran Kandiah cộng đề xuất nhằm khắc phục hạn chế trắc nghiệm thiết kế để phát sớm suy giảm nhận thức [24] Trắc nghiệm VCAT nghiên cứu bước đầu quần thể người Đơng Nam Á cho thấy giá trị chẩn đốn sánh với trắc nghiệm đánh giá nhận thức Montreal (MOCA) [24] Ở Việt Nam chưa có nghiên cứu trắc nghiệm VCAT, thực đề tài “Nghiên cứu khả ứng dụng trắc nghiệm VCAT sàng lọc suy giảm nhận thức người cao tuổi Việt Nam” với hai mục tiêu: Xác định độ nhạy, độ đặc hiệu trắc nghiệm VCAT sàng lọc suy giảm nhận thức người cao tuổi Việt Nam So sánh giá trị trắc nghiệm VCAT với trắc nghiệm MMSE MOCA sàng lọc suy giảm nhận thức người cao tuổi Việt Nam CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Một số đặc điểm dịch tễ học suy giảm nhận thức Nhận thức phức hợp trình hoạt động tâm trí bao gồm trí nhớ, ý, ngơn ngữ, chức điều hành, tri giác vận động nhận thức xã hội [25],[26] Sa sút trí tuệ hội chứng suy giảm nhận thức thường gặp người cao tuổi, mức độ nhẹ hơn, suy giảm nhận thức nhẹ giai đoạn sớm sa sút trí tuệ [4] 1.1.1 Khái niệm sa sút trí tuệ [4],[13] Sa sút trí tuệ, hội chứng nhiều nguyên nhân gây ra, định nghĩa suy giảm mắc phải chức nhận thức kéo theo suy giảm khả thực hoạt động sống thường ngày Nhiều lĩnh vực nhận thức bị suy giảm hội chứng sa sút trí tuệ Trong trí nhớ giai đoạn, khả nhớ lại kiện đặc biệt với thời gian địa điểm xác định, chức nhận thức hầu hết bị ảnh hưởng Các thiếu sót tâm thần kinh xã hội xuất nhiều trường hợp sa sút trí tuệ, với biểu trầm cảm, thờ ơ, lo âu, ảo giác, hoang tưởng, kích động, rối loạn giấc ngủ, khả kiềm chế 1.1.2 Khái niệm suy giảm nhận thức nhẹ [4],[13],[27] Suy giảm nhận thức nhẹ trình trạng suy giảm nhận thức lượng giá thân người bệnh nhận thấy thành viên gia đình hay bạn bè nhận ra, suy giảm nhận thức không ảnh hưởng đến khả thực hoạt động sống hàng ngày Những người suy giảm nhận thức nhẹ có khả tiến triển thành bệnh Alzheimer sa sút trí tuệ khác người có nhận thức bình thường 1.1.3 Một số đặc điểm dịch tễ học sa sút trí tuệ [6] Năm 2015 ước tính tồn giới có 46,8 triệu người bị sa sút trí tuệ số tăng lên gấp đôi sau 20 năm, 74,7 triệu người vào năm 2030 131,5 triệu người vào năm 2050 Số người bị sa sút trí tuệ tăng lên dự báo phần nhiều thuộc quốc gia có thu nhập thấp trung bình Ở Đơng Nam Á, ước tính số người bị sa sút trí tuệ vào năm 2015 3,6 triệu người, dự báo năm 2030 6,55 triệu người đến năm 2050 12,09 triệu người Tần suất mắc sa sút trí tuệ tăng gấp đơi sau 6,3 năm tuổi thọ, tăng từ 3,9/1000 người năm nhóm tuổi 60 - 64 đến 104,8/1000 người năm độ tuổi 90 trở lên Ước tính số ca mắc sa sút trí tuệ năm 2015 toàn giới 9,9 triệu, nghĩa 3,2 giây lại xuất thêm ca bệnh sa sút trí tuệ Và dự kiến khu vực Đơng Á có khuynh hướng tăng chắn Tính tồn giới, sa sút trí tuệ 10 tình trạng bệnh người cao tuổi có gánh nặng lớn Trái với tình trạng bệnh khác, gánh nặng sa sút trí tuệ chủ yếu đến từ năm sống với khuyết tật chức năm sống bị tử vong Thống kê năm 2010 cho thấy sa sút trí tuệ gây 6,2 triệu năm sống với khuyết tật chức Chi phí cho sa sút trí tuệ năm 2015 tính tồn giới 818 tỷ la Mỹ, số tương đương GDP số quốc gia Indonesia, Hà Lan, Thổ Nhĩ Kỳ Và chi phí lớn giá trị thương mại số công ty Apple (742 tỷ đô la Mỹ) Google (368 tỷ đô la Mỹ) 1.1.4 Một số đặc điểm dịch tễ học suy giảm nhận thức nhẹ [13],[27],[28], [29] Các nghiên cứu khoảng 12% - 18% người từ 60 tuổi trở lên mắc suy giảm nhận thức nhẹ Trong số người mắc suy giảm nhận thức nhẹ đến khám bác sĩ khoảng 15% tiến triển thành sa sút trí tuệ năm Gần nửa số người đến khám triệu chứng suy giảm nhận thức nhẹ tiến triển thành sa sút trí tuệ sau đến năm Suy giảm nhận thức tiến triển nặng thường gặp người suy giảm nhận thức nhẹ có suy giảm trí nhớ người suy giảm nhận thức nhẹ khơng có suy giảm trí nhớ 1.1.5 Một số đặc điểm dịch tễ học sa sút trí tuệ Việt Nam Sa sút trí tuệ Việt Nam năm gần nhiều tác giả quan tâm nghiên cứu Nguyễn Ngọc Hòa Lê Quang Cường nghiên cứu quần thể người cao tuổi Ba Vì - Hà Nội từ Tháng 10/2005 đến Tháng 10/2006 thu tỷ lệ mắc sa sút trí tuệ 4,6% [8] Phạm Thắng, Lương Chí Thành cộng thời gian sau nghiên cứu quần thể người cao tuổi Ba Vì - Hà Nội cho kết tỷ lệ sa sút trí tuệ 4,54% [9] Nguyễn Kim Việt cộng nghiên cứu quần thể Thành phố Thái Nguyên cho kết tỷ lệ sa sút trí tuệ chung cho quần thể 0,64%, người cao tuổi 7,9% [10] Lê Văn Tuấn nghiên cứu người cao tuổi xã, phường thuộc quận, huyện Hà Nội từ Tháng 9/2010 đến Tháng 9/2012 cho kết tỷ lệ mắc sa sút trí tuệ 4,24% [11] 1.2 Phân loại suy giảm nhận thức Theo mức độ có suy giảm nhận thức nhẹ nặng sa sút trí tuệ Suy giảm nhận thức nhẹ sa sút trí tuệ lại phân chia tiếp thành nhiều thể bệnh 1.2.1 Phân loại sa sút trí tuệ [4],[13] Hội chứng sa sút trí tuệ chủ yếu phân loại dựa vào nguyên nhân, bao gồm: A Các nguyên nhân hay gặp sa sút trí tuệ  Bệnh Alzheimer  Sa sút trí tuệ mạch máu  Nhồi máu não đa ổ  Bệnh não chất trắng lan tỏa (bệnh Binswanger)  Nghiện rượu  Sa sút trí tuệ bệnh Parkinson  Sa sút trí tuệ với thể Lewy  Nhiễm độc thuốc chất gây nghiện B Các nguyên nhân gặp sa sút trí tuệ  Thiếu Vitamin  B1 (Bệnh não Wernicke)  B12 (Thối hóa kết hợp bán cấp)  Nicotinic acid (bệnh pellagra)  Bệnh nội tiết bệnh quan khác  Suy giáp  Suy thượng thận hội chứng Cushing  Suy cận giáp cường cận giáp  Suy thận  Suy gan  Bệnh phổi  Nhiễm trùng mạn tính  HIV  Giang mai thần kinh  Papovavirus (JC virus) (bệnh não chất trắng đa ổ tiến triển)  Lao, nấm ký sinh trùng  Bệnh Whipple  Chấn thương đầu tổn thương não lan tỏa  Bệnh não chấn thương mạn tính  Tụ máu màng cứng mạn tính  Bệnh não sau thiếu oxy não  Bệnh não sau viêm não  Tràn dịch não áp lực bình thường  Giảm áp lực nội sọ  Khối u  U não nguyên phát  U não di  Viêm não hệ viền tự miễn/cận u  Nhiễm độc  Nhiễm độc thuốc, chất gây nghiện, thuốc an thần  Nhiễm độc kim loại nặng  Nhiễm độc chất hữu  Bệnh tâm thần  Trầm cảm (giả sa sút trí tuệ)  Tâm thần phân liệt  Rối loạn phân ly  Bệnh thối hóa  Bệnh Huntington  Teo đa hệ thống  Thất điều di truyền (một số thể)  Thối hóa thùy trán thái dương  Xơ cứng rải rác  Hội chứng Down người lớn với bệnh Alzheimer  Phức hợp xơ cột bên teo - hội chứng parkinson - sa sút trí tuệ Guam  Bệnh Prion (bệnh Creutzfeldt-Jakob bệnh GerstmannStraussler-Scheinker)  Các bệnh khó xếp loại  Sarcoidosis  Viêm mạch máu  Bệnh động mạch não di truyền trội nhiễm sắc thể thường với nhồi máu vỏ bệnh não chất trắng  Bệnh porphyrin đợt cấp tính  Động kinh không co giật tái diễn  Đối với trẻ nhỏ thiếu niên thêm số ngun nhân khác  Thối hóa thần kinh liên quan đến Pantothenate kinase  Viêm não toàn xơ cứng bán cấp  Rối loạn chuyển hóa (ví dụ: bệnh Wilson, bệnh Leigh, bệnh dự trữ lipid, đột biến ty thể) Bệnh Alzheimer nguyên nhân phổ biến gây sa sút trí tuệ với ước tính chiếm 50% trường hợp, sa sút trí tuệ mạch máu 1.2.2 Phân loại suy giảm nhận thức nhẹ [27] Suy giảm nhận thức nhẹ phân loại dựa đặc điểm lĩnh vực nhận thức bị suy giảm, gồm thể bệnh sau:  Suy giảm nhận thức nhẹ với suy giảm trí nhớ đơn thuần: có suy giảm trí nhớ có ý nghĩa lĩnh vực nhận thức khác không bị ảnh hưởng  Suy giảm nhận thức nhẹ nhiều lĩnh vực có suy giảm trí nhớ: ngồi suy giảm trí nhớ người bệnh có suy giảm lĩnh vực nhận thức khác chức điều hành, ngôn ngữ hay thị giác không gian  Suy giảm nhận thức nhẹ lĩnh vực khơng có suy giảm trí nhớ: người bệnh có suy giảm lĩnh vực nhận thức khơng phải trí nhớ  Suy giảm nhận thức nhẹ nhiều lĩnh vực khơng có suy giảm trí nhớ: có suy giảm nhiều lĩnh vực nhận thức khơng có trí nhớ 1.3 Đặc điểm lâm sàng sa sút trí tuệ [4],[13] Triệu chứng lâm sàng sa sút trí tuệ đa dạng, khác thể bệnh, thể bệnh hay gặp sa sút trí tuệ bệnh Alzheimer triệu chứng người bệnh khác không giống Triệu chứng khởi đầu hay gặp suy giảm khả nhớ thông tin Phụ thuộc vào nguyên nhân gây sa sút trí tuệ, triệu chứng lâm sàng có số điểm đặc trưng giúp hướng tới nguyên nhân Với bệnh Alzheimer kiểu tiến triển điển hình bắt đầu với suy giảm trí nhớ, sau thiếu sót ngơn ngữ thị giác khơng gian Tuy nhiên, khoảng 20% người bệnh Alzheimer biểu lộ triệu chứng khơng phải trí nhớ khó khăn tìm từ, khó khăn tổ chức, xếp, điều hành hoạt động cá nhân Giai đoạn sớm bệnh Alzheimer điển hình có suy giảm trí nhớ, suy giảm trí nhớ khơng nhận thấy mơ tả qn lành tính tuổi già Dần dần, vấn đề nhận thức bắt đầu gây trở ngại hoạt động hàng ngày, ví dụ quản lý tiền, tiếp thu quy trình 10 công việc, mua sắm, lái xe, quản lý vấn đề gia đình Một số người bệnh khơng nhận thức thiếu sót (mất nhận thức bệnh), hầu hết nhanh chóng thích nghi với thiếu sót Thời gian trơi qua, người bệnh bị lạc khi lái xe Sự thân thiện xã hội, hành vi theo thói quen, giao tiếp thơng thường trì, chí giai đoạn muộn bệnh Trong giai đoạn trung gian bệnh Alzheimer, người bệnh làm việc, dễ bị lạc nhầm lẫn, đòi hỏi giám sát hàng ngày Ngôn ngữ bị ảnh hưởng, gọi tên, đến khả hiểu từ, cuối trơi chảy Khó khăn tìm từ nói vòng vo dài dòng chứng sớm, kết trắc nghiệm đánh giá khả gọi tên trơi chảy tốt Mất sử dụng động tác trở nên bật, người bệnh khó khăn thực thao tác vận động theo trình tự định Thiếu sót thị giác không gian bắt đầu gây trở ngại cho việc mặc quần áo, ăn uống, chí bộ, người bệnh không giải tốn hay câu đố đơn giản, khơng vẽ lại hình hình học Đọc đồng hồ khó khăn Trong giai đoạn muộn, số người bệnh di chuyển được, lang thang khơng mục đích Mất khả phán đốn suy luận tất yếu Hoang tưởng hay gặp, thường đơn giản hoang tưởng cắp, hoang tưởng ghen tuông, hoang tưởng nhận nhầm Mất khả kiềm chế hay gây gổ, hăng xuất dẫn tới lãnh đạm, thờ cách ly xã hội Rối loạn chu kỳ thức - ngủ, lang thang đêm gây ảnh hưởng cho gia đình Trong giai đoạn cuối, người bệnh Alzheimer trở nên cứng, khơng nói được, đại tiểu tiện khơng tự chủ, nằm liệt giường cần phải giúp đỡ ăn uống, mặc quần áo vệ sinh Người bệnh thường tử vong suy kiệt, nhiễm trùng thứ phát (chủ yếu viêm phổi hít), nhồi máu phổi, bệnh 39 Iracleous P., Nie J.X, Tracy C.S et al (2010) Primary care physicians' attitudes towards cognitive screening: findings from a national postal survey Int J Geriatr Psychiatry, 25(1), 23-29 40 Almeida O.P (1998) Mini mental state examination and the diagnosis of dementia in Brazil Arq Neuropsiquiatr, 56(3B), 605-612 41 Cullen B., Fahy S., Cunningham C.J et al (2005) Screening for dementia in an Irish community sample using MMSE: a comparison of norm-adjusted versus fixed cut-points Int J Geriatr Psychiatry, 20(4), 371-376 42 Grober E., Hall C., Lipton R.B et al (2008) Primary care screen for early dementia J Am Geriatr Soc, 56(2), 206-213 43 Diniz B.S, Yassuda M.S, Nunes P.V et al (2007) Mini-mental State Examination performance in mild cognitive impairment subtypes Int Psychogeriatr, 19(4), 647-656 44 Arevalo-Rodriguez I., Smailagic N., Roque I et al (2015) Mini-Mental State Examination (MMSE) for the detection of Alzheimer's disease and other dementias in people with mild cognitive impairment (MCI) Cochrane Database Syst Rev, 3, CD010783 45 Mitchell A.J (2009) A meta-analysis of the accuracy of the mini-mental state examination in the detection of dementia and mild cognitive impairment J Psychiatr Res, 43(4), 411-431 46 Nasreddine Z.S, Phillips N.A, Bedirian V et al (2005) The Montreal Cognitive Assessment, MoCA: a brief screening tool for mild cognitive impairment J Am Geriatr Soc, 53(4), 695-699 47 Hachinski V., Iadecola C., Petersen R.C et al (2006) National Institute of Neurological Disorders and Stroke-Canadian Stroke Network vascular cognitive impairment harmonization standards Stroke, 37(9), 2220-2241 48 Chertkow H (2007) Introduction: the Third Canadian Consensus Conference on the Diagnosis and Treatment of Dementia, 2006 Alzheimers Dement, 3(4), 262-265 49 Fujiwara Y., Suzuki H., Yasunaga M et al (2010) Brief screening tool for mild cognitive impairment in older Japanese: validation of the Japanese version of the Montreal Cognitive Assessment Geriatr Gerontol Int, 10(3), 225-232 50 Chu L.W, Ng K.H, Law A.C et al (2015) Validity of the Cantonese Chinese Montreal Cognitive Assessment in Southern Chinese Geriatr Gerontol Int, 15(1), 96-103 51 Lee J.Y, Lee D.W, Cho S.J et al (2008) Brief screening for mild cognitive impairment in elderly outpatient clinic: validation of the Korean version of the Montreal Cognitive Assessment J Geriatr Psychiatry Neurol, 21(2), 104-110 52 Memoria C.M, Yassuda M.S, Nakano E.Y et al (2013) Brief screening for mild cognitive impairment: validation of the Brazilian version of the Montreal cognitive assessment Int J Geriatr Psychiatry, 28(1), 34-40 53 Lifshitz M., Dwolatzky T and Press Y (2012) Validation of the Hebrew version of the MoCA test as a screening instrument for the early detection of mild cognitive impairment in elderly individuals J Geriatr Psychiatry Neurol, 25(3), 155-161 54 Nguyễn Kim Việt (2005) Nghiên cứu trắc nghiệm đánh giá Trạng thái Tâm thần tối thiểu chụp cắt lớp vi tính sọ não chẩn đốn bệnh Alzheimer Tạp chí Nghiên cứu Y học, 38(5), 1-5 55 Vũ Anh Nhị Nguyễn Văn Quý (2013) Khảo sát vai trò MOCA Test tầm soát suy giảm nhận thức mạch máu bệnh nhân sau đột quỵ cấp, Hội nghị Đột quỵ tồn quốc lần thứ IV Hội Phòng chống Tai biến mạch máu não Việt Nam, Thành phố Hồ Chí Minh 56 57 58 59 60 61 62 63 64 65 Gibbons L.E, Belle G., Yang M et al (2002) Cross-cultural comparison of the Mini-Mental State Examination in United Kingdom and United States participants with Alzheimer’s disease Int J Geriatr Psychiatry, 17, 723-728 Sahadevan S., Lim J.P, Tan N.J et al (2002) Psychometric identification of early Alzheimer disease in an elderly Chinese population with differing educational levels Alzheimer Dis Assoc Disord, 16(2), 65-72 Gil L., Ruiz De Sanchez C., Gil F et al (2015) Validation of the Montreal Cognitive Assessment (MoCA) in Spanish as a screening tool for mild cognitive impairment and mild dementia in patients over 65 years old in Bogota, Colombia Int J Geriatr Psychiatry, 30(6), 655-662 Zhang A., Assam P., Bautista D.C et al (2014) Visual Cognitive Assessment Tool (VCAT): A screening tool for multilingual societies Alzheimer's & dementia, 10(4), P722-P723 Morris J.C (1993) The Clinical Dementia Rating (CDR): current version and scoring rules Neurology, 43(11), 2412-2414 Buderer N.M (1996) Statistical methodology: I Incorporating the prevalence of disease into the sample size calculation for sensitivity and specificity Acad Emerg Med, 3(9), 895-900 Nguyễn Văn Tuấn (2015) Y học thực chứng, tái lần thứ 3, Nhà xuất Y học, Thành phố Hồ Chí Minh Lưu Ngọc Hoạt (2014) Nghiên cứu khoa học Y học, Nhà xuất Y học, Hà Nội Peat J and Barton B (2005) Medical Statistics: A Guide to Data Analysis and Critical Appraisal, Blackwell Publishing Ltd, Melbourne Kaya Y., Aki O.E, Can U.A et al (2015) Validation of Montreal Cognitive Assessment and Discriminant Power of Montreal Cognitive Assessment Subtests in Patients With Mild Cognitive Impairment and Alzheimer Dementia in Turkish Population Journal of Geriatric Psychiatry and Neurology, 1-7 66 Yu J., Li J and Huang X (2012) The Beijing version of the Montreal Cognitive Assessment as a brief screening tool for mild cognitive impairment: a community-based study BMC Psychiatry, 12, 156 67 Gomez F., Zunzunegui M., Lord C et al (2013) Applicability of the MoCA-S test in populations with little education in Colombia Int J Geriatr Psychiatry, 28(8), 813-820 68 Rabinovici G D., Stephens M L and Possin K L (2015) Executive dysfunction Continuum (Minneap Minn), 21(3), 646-659 69 Rabin L.A, Wang C., Katz M.J et al (2012) Predicting Alzheimer's disease: neuropsychological tests, self-reports, and informant reports of cognitive difficulties J Am Geriatr Soc, 60(6), 1128-1134 70 Lindeboom J., Schmand B., Tulner L et al (2002) Visual association test to detect early dementia of the Alzheimer type J Neurol Neurosurg Psychiatry, 73(2), 126-133 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI VŨ DUY DŨNG NGHI£N CøU KH¶ N¡NG øNG DụNG TRắC NGHIệM VCAT TRONG SàNG LọC SUY GIảM NHậN THøC ë NG¦êI CAO TI VIƯT NAM Chun ngành : Thần kinh Mã số : 60 72 0147 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS TRẦN VIẾT LỰC HÀ NỘI - 2016 LỜI CẢM ƠN Trong q trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn nhận nhiều giúp đỡ thầy cô, bạn bè, đồng nghiệp quan Tôi xin trân trọng cảm ơn Đảng ủy, Ban Giám hiệu, Phòng Quản lý Đào tạo Sau Đại học, Bộ môn Thần kinh Trường Đại học Y Hà Nội; Ban Giám đốc, Khoa Khám bệnh Phòng Kế hoạch Tổng hợp Bệnh viện Lão khoa Trung ương; Ban Giám đốc, Khoa Thần kinh Phòng Kế hoạch Tổng hợp Bệnh viện Hữu Nghị Với lòng kính trọng biết ơn sâu sắc, xin trân trọng cảm ơn TS BS Trần Viết Lực, người thầy tận tình hướng dẫn, dìu dắt tơi suốt q trình học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn Tôi xin trân trọng cảm ơn thầy Hội đồng chấm Luận văn Thạc sĩ đóng góp ý kiến q báu cho tơi q trình nghiên cứu hồn thành luận văn Tơi xin gửi lời cảm ơn đến anh chị bạn đồng nghiệp động viên, giúp đỡ q trình làm luận văn Cuối cùng, tơi xin bày bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc với bố, mẹ, vợ trai thân yêu động viên, ủng hộ hậu phương vững cho suốt trình học tập nghiên cứu Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày 05 tháng 12 năm 2016 Vũ Duy Dũng LỜI CAM ĐOAN Tôi Vũ Duy Dũng, học viên cao học khóa XXIII Trường Đại học Y Hà Nội, chuyên ngành Thần kinh, xin cam đoan: Đây luận văn thân trực tiếp thực hướng dẫn Thầy Trần Viết Lực Cơng trình khơng trùng lặp với nghiên cứu khác công bố Việt Nam Các số liệu thơng tin nghiên cứu hồn tồn xác, trung thực khách quan, xác nhận chấp thuận sở nơi nghiên cứu Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật cam kết Hà Nội, ngày 05 tháng 12 năm 2016 Người viết cam đoan Vũ Duy Dũng DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT AUC : Diện tích đường cong (Area Under Curve) CDR : Thang điểm phân loại sa sút trí tuệ lâm sàng (Clinical Demetia Rating) DSM - IV - TR : Sách Thống kê Chẩn đốn Rối loạn tâm thần lần thứ IV có sửa đổi (Diagnostic and Statistical Manual of Mental Disorders, Fourth Edition, Text Revision) GDP : Tổng sản phẩm quốc nội (Gross Domestic Product) GDS : Thang điểm trầm cảm lão khoa (Geriatric Depression Scale) HIV : Virus gây suy giảm miễn dịch người (Human Immunodeficiency Virus) JC virus : John Cunningham virus MMSE : Đánh giá trạng thái tâm thần tối thiểu (Mini Mental State Examination) MOCA : Đánh giá nhận thức Montreal (Montreal Cognitive Assessment) NIA - AA : Viện Lão khoa Quốc gia Hoa Kỳ - Hiệp hội bệnh Alzheimer (National Institue on Aging - Alzheimer’s Association) ROC : Receiver Operating Characteristic VCAT : Trắc nghiệm đánh giá nhận thức dựa hình ảnh (Visual Cognitive Assessment Test MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Một số đặc điểm dịch tễ học suy giảm nhận thức 1.1.1 Khái niệm sa sút trí tuệ 1.1.2 Khái niệm suy giảm nhận thức nhẹ 1.1.3 Một số đặc điểm dịch tễ học sa sút trí tuệ .4 1.1.4 Một số đặc điểm dịch tễ học suy giảm nhận thức nhẹ 1.1.5 Một số đặc điểm dịch tễ học sa sút trí tuệ Việt Nam 1.2 Phân loại suy giảm nhận thức .5 1.2.1 Phân loại sa sút trí tuệ .5 1.2.2 Phân loại suy giảm nhận thức nhẹ 1.3 Đặc điểm lâm sàng sa sút trí tuệ 1.4 Một số đặc điểm cận lâm sàng sa sút trí tuệ 12 1.5 Tiêu chuẩn chẩn đoán số thể bệnh suy giảm nhận thức .12 1.5.1 Tiêu chuẩn chẩn đoán bệnh Alzheimer theo DSM-IV-TR 12 1.5.2 Tiêu chuẩn chẩn đốn sa sút trí tuệ mạch máu theo DSM-IV-TR .13 1.5.3 Tiêu chuẩn chẩn đoán suy giảm nhận thức nhẹ theo Petersen/NIA-AA 14 1.6 Vai trò sàng lọc phát sớm sa sút trí tuệ 15 1.7 Các trắc nghiệm sàng lọc nhận thức sa sút trí tuệ 16 1.7.1 Các lĩnh vực chức nhận thức đánh giá qua trắc nghiệm sàng lọc nhận thức 17 1.7.2 Một số trắc nghiệm sàng lọc nhận thức sử dụng phổ biến giới 18 1.7.3 Tình hình sử dụng trắc nghiệm sàng lọc nhận thức Việt Nam 21 1.7.4 Một số hạn chế trắc nghiệm sàng lọc nhận thức hành22 1.7.5 Trắc nghiệm đánh giá nhận thức dựa hình ảnh 23 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .25 2.1 Đối tượng nghiên cứu 25 2.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu .26 2.3 Thiết kế nghiên cứu .26 2.4 Cỡ mẫu cách chọn mẫu 26 2.5 Quy trình nghiên cứu 27 2.5.1 Quy trình lựa chọn tiến hành nghiên cứu nhóm đối tượng khỏe mạnh 27 2.5.2 Quy trình lựa chọn tiến hành nghiên cứu nhóm đối tượng suy giảm nhận thức .28 2.6 Các biến số nghiên cứu .28 2.7 Kỹ thuật công cụ thu thập số liệu: 29 2.8 Xử lý số liệu 29 2.9 Vấn đề đạo đức nghiên cứu 31 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .32 3.1 Một số đặc điểm nhân học mẫu nghiên cứu 32 3.1.1 Giới .32 3.1.2 Tuổi .33 3.1.3 Số năm học 33 3.1.4 Nghề nghiệp 34 3.2 Kết trắc nghiệm sàng lọc nhận thức sử dụng nghiên cứu 35 3.2.1 Kết trắc nghiệm VCAT 35 3.2.2 So sánh giá trị VCAT với MMSE MOCA 43 3.2.3 Độ tin cậy tính khả thi trắc nghiệm VCAT 52 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 55 4.1 Một số đặc điểm nhân học mẫu nghiên cứu 55 4.2 Kết trắc nghiệm sàng lọc nhận thức sử dụng nghiên cứu 56 4.2.1 Kết trắc nghiệm VCAT 56 4.2.2 So sánh giá trị VCAT với MMSE MOCA 61 4.2.3 Độ tin cậy tính khả thi trắc nghiệm VCAT 68 4.3 Bàn luận chung trắc nghiệm VCAT 70 KẾT LUẬN 73 KIẾN NGHỊ 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1: Bảng 3.2: Bảng 3.3: Bảng 3.4: Bảng 3.5: Bảng 3.6: Bảng 3.7: Bảng 3.8: Bảng 3.9: Bảng 3.10: Bảng 3.11: Bảng 3.12: Bảng 3.13: Bảng 3.14: Bảng 3.15: Bảng 3.16: Đặc điểm giới mẫu nghiên cứu 32 Đặc điểm tuổi (năm) mẫu nghiên cứu 33 Đặc điểm số năm học mẫu nghiên cứu 33 Đặc điểm nghề nghiệp theo hai nhóm khơng sa sút trí tuệ sa sút trí tuệ .34 Đặc điểm nghề nghiệp theo hai nhóm khỏe mạnh suy giảm nhận thức nhẹ 35 Tổng điểm VCAT theo hai nhóm khỏe mạnh suy giảm nhận thức.35 Tổng điểm trắc nghiệm theo ba nhóm khỏe mạnh, suy giảm nhận thức nhẹ sa sút trí tuệ 36 Điểm lĩnh vực nhận thức trắc nghiệm VCAT theo hai nhóm khỏe mạnh suy giảm nhận thức 36 Điểm lĩnh vực nhận thức trắc nghiệm VCAT theo ba nhóm khỏe mạnh, suy giảm nhận thức nhẹ sa sút trí tuệ 37 Kết trắc nghiệm VCAT suy giảm nhận thức điểm cắt 22 39 Kết trắc nghiệm VCAT suy giảm nhận thức điểm cắt 23 39 Kết trắc nghiệm VCAT sa sút trí tuệ điểm cắt 17 41 Giá trị diện tích đường cong thể khả phân biệt khỏe mạnh suy giảm nhận thức nhẹ lĩnh vực chức nhận thức trắc nghiệm VCAT 42 Điểm MMSE MOCA theo hai nhóm khỏe mạnh suy giảm nhận thức 43 Điểm MMSE MOCA theo ba nhóm khỏe mạnh, suy giảm nhận thức nhẹ sa sút trí tuệ 44 So sánh giá trị chẩn đoán suy giảm nhận thức trắc nghiệm VCAT với MMSE MOCA .46 Bảng 3.17: So sánh giá trị chẩn đoán sa sút trí tuệ trắc nghiệm VCAT với MMSE MOCA .48 Bảng 3.18: Tương quan tổng điểm điểm lĩnh vực nhận thức VCAT với MMSE MOCA 51 Bảng 3.19: Tương quan điểm lĩnh vực nhận thức trắc nghiệm VCAT với tổng điểm trắc nghiệm VCAT 52 Bảng 3.20: Ảnh hưởng số năm học đến kết trắc nghiệm VCAT nhóm đối tượng khỏe mạnh .52 Bảng 3.21: Thời gian hoàn thành trắc nghiệm VCAT (phút) nhóm đối tượng nghiên cứu 53 Bảng 3.22: Ảnh hưởng số năm học đến thời gian hoàn thành trắc nghiệm VCAT nhóm khỏe mạnh .54 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1: Biểu đồ thể số lượng đối tượng nghiên cứu nhóm 32 Biểu đồ 3.2: Đường cong ROC thể giá trị chẩn đoán suy giảm nhận thức trắc nghiệm VCAT 38 Biểu đồ 3.3: Đường cong ROC thể giá trị chẩn đốn sa sút trí tuệ trắc nghiệm VCAT 40 Biểu đồ 3.4: Đường cong ROC thể khả phân biệt khỏe mạnh suy giảm nhận thức nhẹ trắc nghiệm VCAT 41 Biểu đồ 3.5: Đường cong ROC thể khả phân biệt suy giảm nhận thức nhẹ sa sút trí tuệ trắc nghiệm VCAT 43 Biểu đồ 3.6: Đường cong ROC thể khả phân biệt khỏe mạnh suy giảm nhận thức trắc nghiệm VCAT, MMSE MOCA 45 Biểu đồ 3.7: Đường cong ROC thể khả phân biệt không sa sút trí tuệ sa sút trí tuệ trắc nghiệm VCAT, MMSE MOCA 47 Biểu đồ 3.8: .Đường cong ROC thể khả phân biệt suy giảm nhận thức nhẹ sa sút trí tuệ trắc nghiệm VCAT, MMSE, MOCA 49 Biểu đồ 3.9: Đường cong ROC thể khả phân biệt khỏe mạnh suy giảm nhận thức nhẹ trắc nghiệm VCAT, MMSE MOCA 50 ... dụng trắc nghiệm VCAT sàng lọc suy giảm nhận thức người cao tuổi Việt Nam với hai mục tiêu: Xác định độ nhạy, độ đặc hiệu trắc nghiệm VCAT sàng lọc suy giảm nhận thức người cao tuổi Việt Nam So... hiệu phát suy giảm nhận thức nhẹ 94,6% 76,3% [53] 1.7.3 Tình hình sử dụng trắc nghiệm sàng lọc nhận thức Việt Nam Ở Việt Nam nghiên cứu sa sút trí tuệ hầu hết sử dụng trắc nghiệm sàng lọc MMSE... sánh giá trị trắc nghiệm VCAT với trắc nghiệm MMSE MOCA sàng lọc suy giảm nhận thức người cao tuổi Việt Nam 3 CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Một số đặc điểm dịch tễ học suy giảm nhận thức Nhận thức phức

Ngày đăng: 29/09/2019, 16:44

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan