THỰC TRẠNG mắc và sử DỤNG DỊCH vụ KHÁM CHỮA một số BỆNH PHỔI mạn TÍNH ở NGƯỜI CAO TUỔI tại 3 xã HUYỆN BA vì, hà nội năm 2007 và năm 2014

86 113 1
THỰC TRẠNG mắc và sử DỤNG DỊCH vụ KHÁM CHỮA một số BỆNH PHỔI mạn TÍNH ở NGƯỜI CAO TUỔI tại 3 xã HUYỆN BA vì, hà nội năm 2007 và năm 2014

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI VIỆN ĐÀO TẠO Y HỌC DỰ PHỊNG VÀ Y TẾ CƠNG CỘNG PHẠM VĂN GIAO THựC TRạNG MắC Và Sử DụNG DịCH Vụ KHáM CHữA MộT Số BệNH PHổI MạN TíNH NGƯờI CAO TUổI TạI Xã HUYệN BA Vì, Hà NộI NĂM 2007 Vµ N¡M 2014 Chun ngành: Y tế cơng cộng Mã số: 60720301 LUẬN VĂN THẠC SỸ Y TẾ CÔNG CỘNG Người hướng dẫn khoa học: TS LÊ VĂN HỢI GS.TS TRƯƠNG VIỆT DŨNG HÀ NỘI – 2014 Lời cảm ơn Để hoàn thành luận văn này, em xin bày tỏ lòng kính trọng biết ơn sâu sắc tới TS Lê Văn Hợi Bộ môn Thống kê - Tin học, Trường Đại học Y Hà Nội GS.TS Trương Việt Dũng Bộ môn Tổ chức quản lý Y tế, Trường Đại học Y Hà Nội người thầy dành nhiều thời gian giúp đỡ, dày công rèn luyện cho em ngày trưởng thành học tập sống Hơn tất Thầy dạy cho em phương pháp, kinh nghiệm nghiên cứu khoa học, tài sản quý em có giúp ích cho em chặng đường Em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới: Đảng ủy, Ban Giám hiệu, phòng Đào Tạo Sau đại học Ban lãnh đạo Viện Đào tạo YHDP & YTCC, Trường Đại học Y Hà Nội Đã giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho em suốt trình học tập, nghiên cứu hoàn thiện luận văn Em xin trân trọng cám ơn GS, PGS, TS hội đồng chấm luận văn tốt nghiệp, Thầy cho em nhiều ý kiến quý báu giúp em hoàn thiện luận văn cách tốt Cuối cùng, xin bày tỏ lòng biết ơn tới Bố mẹ, vợ con, anh chị em, bạn bè đồng nghiệp người thân động viên giúp đỡ em suốt trình học tập làm luận văn Hà nội, ngày 03 tháng 11 năm 2014 Phạm Văn Giao Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Độc lập – Tự – Hạnh phúc *** LỜI CAM ĐOAN Kính gửi: - Phòng Đào tạo sau Đại học – Trường Đại học Y Hà Nội - Hội đồng chấm luận văn tốt nghiệp Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu tự thân thực Các số liệu luận văn hồn tồn trung thực, chưa cơng bố cơng trình khác Hà nội, ngày 03 tháng 11 năm 2014 Người viết luận văn Phạm Văn Giao DANH MỤC VIẾT TẮT BHYT BPMT Bảo hiểm y tế Bệnh phổi mạn tính BPTNMT Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính BYT Bộ y tế COPD Bệnh phởi tắc nghẽn mạn tính CSSK NCT Chăm sóc sức khỏe người cao tuổi DVYT Dịch vụ y tế HGĐ Hộ gia đình HPQ Hen phế quản KCB Khám chữa bệnh NCT Người cao tuổi TYT Trạm y tế VPQ Viêm phế quản MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Sơ lược tình hình già hóa dân số 1.1.1 Tình hình giới .4 1.1.2 Tình hình Việt Nam 1.2 Khái quát sức khỏe chăm sóc sức khỏe NCT tại Việt Nam 1.3 Bệnh học số bệnh phổi .8 1.3.1 Bệnh học viêm phế quản mạn 1.3.2 Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính .13 1.3.3 Hen phế quản 19 1.4 Tình hình BPMT NCT giới Việt Nam 25 1.4.1 Tình hình giới 25 1.4.2 Tình hình Việt Nam 26 1.5 Thực trạng sử dụng dịch vụ khám chữa bệnh người cao tuổi khả đáp ứng tuyến sở .27 1.5.1 Nhu cầu CSSK NCT lớn điều kiện kinh tế hỗ trợ hạn chế 27 1.5.2 Khả đáp ứng tuyến y tế sở dịch vụ khám chữa bệnh cho người cao tuổi 28 1.6 Một số mơ hình chăm sóc sức khỏe cho người cao tuổi .29 1.6.1 Chính sách người cao tuổi 29 1.6.2 Các mơ hình chăm sóc sức khoẻ cho người cao tuổi 29 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .30 2.1 Đối tượng nghiên cứu 30 2.2 Phương pháp nghiên cứu .30 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu: Mô tả cắt ngang 30 2.2.2 Các giai đoạn nghiên cứu 30 2.2.3 Địa điểm nghiên cứu .30 2.2.4 Thời gian nghiên cứu 31 2.2.5 Mẫu nghiên cứu cách chọn mẫu .31 2.2.6 Chỉ số biến số nghiên cứu 34 2.3 Sai số biện pháp khắc phục 37 2.4 Xử lý số liệu phân tích 37 2.5 Vấn đề đạo đức nghiên cứu 38 2.6 Hạn chế nghiên cứu biện pháp khắc phục 38 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 39 3.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 39 3.2 Tình hình mắc BPMT tại Huyện Ba .40 3.3 Tình hình sử dụng dịch vụ khám chữa BPMT tại Huyện Ba Vì người cao t̉i năm 2007 năm 2014 43 3.4 Tình hình sử dụng dịch vụ y tế theo giới NCT mắc Bệnh phổi mạn tính 43 3.5 Một số yếu tố ảnh hưởng đến BPMT 48 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 52 4.1 Tình hình BPMT NCT tại cộng đồng 53 4.2 Tình hình sử dụng dịch vụ y tế NCT mắc BPMT 54 4.3 Một số yếu tố ảnh hưởng đến tỷ lệ mắc BPMT NCT 55 4.4 Một số bàn luận phương pháp nghiên cứu .57 KẾT LUẬN 58 KHUYẾN NGHỊ 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1: Thông tin chung đối tượng nghiên cứu 39 Bảng 3.2: Tình trạng mắc BPMT người cao tuổi năm 2007 năm 2014 .40 Bảng 3.3: Phân bố người cao tuổi mắc BPMT theo giới, năm 2007 năm 2014 41 Bảng 3.4: Phân bố mắc BPMT theo nhóm t̉i .41 Bảng 3.5: Phân bố mắc BPMT theo trình độ học vấn 42 Bảng 3.6: Tỉ lệ mắc BPMT theo giới nhóm hút thuốc .42 Bảng 3.7: Tình hình sử dụng DVYT cho khám chữa BPMT người cao tuổi năm 2007 năm 2014 43 Bảng 3.8: Tình hình sử dụng dịch vụ y tế theo giới NCT mắc Bệnh phổi mạn tính 43 Bảng 3.9: Sự hài lòng NCT mắc BPMT BHYT 44 Bảng 3.10: Tình hình sử dụng dịch vụ y tế theo nhóm t̉i NCT mắc BPMT .44 Bảng 3.11: Tình hình khám chữa bệnh phởi mạn tính NCT tuần vừa qua 45 Bảng 3.12: Tình hình khám chữa bệnh phổi mạn tính NCT tháng qua .45 Bảng 3.13: Tình hình khám chữa bệnh phởi mạn tính tuần NCT theo tuyến .46 Bảng 3.14: Khám chữa bệnh tháng theo tuyến 47 Bảng 3.15: Tình hình sử dụng dịch vụ y tế theo nhóm điều kiện kinh tế 48 Bảng 3.16: Mối liên quan hút thuốc BPMT năm 2007 2014 48 Bảng 3.17: Mối liên quan hoàn cảnh sống BPMT 49 Bảng 3.18: Mối liên quan mắc BPMT sử dụng số chất đun nấu.49 Bảng 3.19: Mối liên quan mắc BPMT hít chất cay, hắc, hôi thối gây ho 50 Bảng 3.20: Mối liên quan điều kiện kinh tế BPMT 50 Bảng 3.21: Mối liên quan nghề nghiệp với BPMT .51 Bảng 3.22: Nghề nghiệp ảnh hưởng đến bệnh BPMT 51 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1: Tỷ lệ mắc BPMT người cao tuổi năm 2007 2014 40 Biểu đồ 3.2: Sự hài lòng dịch vụ bảo hiểm y tế năm 2007 2014 44 Biểu đồ 3.3: Tình hình khám chữa bệnh theo tuyến tuần năm 2007 2014 46 Biểu đồ 3.4: Tình hình khám chữa bệnh theo tuyến tháng năm 2007 2014 47 DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 2.1 Sơ đồ địa điểm nghiên cứu 31 Hình 2.2 Sơ đồ thiết kế chọn mẫu chùm FilaBavi 32 ĐẶT VẤN ĐỀ Người cao tuổi nước ta khơng có cơng sinh thành, giáo dưỡng lớp trẻ, mà lớp người có vai trò lớn lịch sử dựng nước giữ nước Những năm qua, nhờ thành tựu to lớn nghiệp đổi mới, đời sống nhân dân cải thiện, t̉i thọ trung bình người cao t̉i Việt Nam nói chung nâng cao Dân số Việt Nam năm 2013 đạt 90 triệu người Trong đó, đa số (70%) cư trú tại khu vực nông thôn Xu hướng già hóa dân số nhanh chóng quan sát thập niên gần Tỷ lệ người dân từ 60 tuổi trở lên tăng từ 6,7% vào năm 1979 đến 8,9% vào năm 2009 Tỷ lệ dự báo 26,1% vào năm 2050 Tuổi thọ tăng từ 66 lên 72 tuổi giai đoạn 19902006, dự kiến tăng lên 80,3 tuổi vào năm 2050 [1] Sức khỏe người cao t̉i nhìn chung cải thiện lại suy giảm nhóm dễ bị tổn thương, đặc biệt người cao tuổi vùng nông thôn, miền núi nước ta Người cao tuổi dựa vào nguồn hỗ trợ kinh phí từ gia đình từ nguồn an sinh xã hội Xu hướng di cư tạm thời từ nông thôn đến vực đô thị ngày tăng lực lượng lao động trẻ Điều làm cho nhiều người cao t̉i có ít chăm sóc thể lực tình cảm từ thành viện gia đình [2] Theo WHO, giới có khoảng 300 triệu người mắc BPTNMT 300 triệu người mắc HPQ Ở Việt Nam theo nghiên cứu gần nhận thấy, tỷ lệ mắc BPTNMT 4,2%, tỷ lệ mắc HPQ từ 1,1-5,5% Do tình trạng hút thuốc lá, thuốc lào ô nhiễm môi trường, tỷ lệ mắc BPTNMT HPQ có chiều hướng gia tăng Do tỷ lệ mắc bệnh lớn, chi phí 63 Tỉ lệ khám chữa bệnh người cao t̉i vòng tuần trước nghiên cứu năm 2014 cao năm 2007: 27,48% 16,99% Tỉ lệ khám chữa bệnh người cao t̉i vòng tháng trước nghiên cứu năm 2014 cáo năm 2007: 38,12% 24,43% Một số yếu tố ảnh hưởng đến BPMT NCT Nhóm người cao t̉i hút thuốc có nguy mắc bệnh phổi mạn tính cao 4,89 lần (năm 2007) 2,06 lần (năm 2014) so với nhóm khơng hút thuốc Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p c47 .năm Hiện Ơng/Bà có bệnh đường hơ Kể tên bệnh: hấp hay không ? ………………………………………… ( Được Bác sỹ chẩn đốn …………………………………… Hiện tại ơng/bà có sử dụng loại sau để đun , nấu: ChuyÓn  Khơng  Có Nếu trả lời “khơng” chuyển => c50 52 (Trong nhà) Ơng (bà) có thường xuyên hít phải chất gây cay, hắc, hôi thối ( nuôi gia súc) gây ho, chảy nước mắt hay không ? o Có o Khơng  Vui chơi, giải trí Tập thể dục, dỡng sinh 53 ơng/bµ mong mn sư dơng  Giao lu, tâm dịch vụ sở m ông (bà) đến khám, chữa  Phôc vô ¨n, uèng bệnh đường hô hấp ?  T vấn cách chăm sóc sức khỏe (Đọc tên hoạt động/dịch vụ) Chăm sóc điều dỡng Kh¸c ():  Tuyến TW 54 Ơng/ bà cảm thấy hài lòng khám  Tuyến tỉnh ( thị xã) bệnh tuyến sở ?  Tuyến huyện ( quận)  Trạm y tế xã  Khỏc 55 Theo ông/bà, sở khỏm cha bnh nên có hoạt động dịch vụ cần thiết với ngời cao tuổi thôn? ... – Hà nội năm 2007 2014 Xác định tỷ lệ sử dụng dịch vụ khám, chữa số bệnh phổi mạn tính người cao tuổi xã huyện Ba – Hà nội năm 2007 2014 Xác định số yếu tố ảnh hưởng đến tỷ lệ mắc tỷ lệ sử dụng. .. khám chữa số bệnh phổi mạn tính người cao tuổi xã huyện Ba Vì, Hà Nội năm 2007 2014 đề xuất với mục tiêu:  Mục tiêu cụ thể: So sánh tỷ lệ mắc số bệnh phổi mạn tính người cao tuổi xã huyện Ba. .. 39 3. 1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 39 3. 2 Tình hình mắc BPMT tại Huyện Ba .40 3. 3 Tình hình sử dụng dịch vụ khám chữa BPMT tại Huyện Ba Vì người cao t̉i năm 2007 năm 2014

Ngày đăng: 16/07/2019, 17:36

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Theo WHO, thế giới hiện có khoảng 300 triệu người mắc BPTNMT và 300 triệu người mắc HPQ. Ở Việt Nam theo các nghiên cứu gần đây cũng nhận thấy, tỷ lệ mắc BPTNMT là 4,2%, và tỷ lệ mắc HPQ từ 1,1-5,5%. Do tình trạng hút thuốc lá, thuốc lào và ô nhiễm môi trường, do vậy tỷ lệ mắc BPTNMT và HPQ có chiều hướng gia tăng. Do tỷ lệ mắc bệnh rất lớn, chi phí cho chẩn đoán và quản lý bệnh luôn ở mức cao so với các bệnh lý khác. Tại Mỹ, chi phí trực tiếp và gián tiếp cho bệnh năm 1993 vào khoảng 23,9 tỷ USD, ước tính giá chi phí cho bệnh BPTNMT là 1.522 USD/1bệnh nhân/1 năm. Với bệnh HPQ, theo ước tính của WHO, bệnh gây lãng phí khoảng 15 triệu năm cuộc sống, và tiêu tốn khoảng 1% tổng gánh nặng bệnh tật. Chi phí cho bệnh bằng chi phí cho lao và HIV/AIDS cộng lại [3], [4].

  • Trước thực trạng nghiêm trọng của căn bệnh này, ngày 20 tháng 12 năm 2010, Thủ Tướng Chính phủ đã ký Quyết định số 2331/QĐ-TTgvề việc Ban hành Danh mục các Chương trình mục tiêu Quốc gia năm 2011 trong đó có nội dung phòng chống bệnh phổi tắc nghẽn và mạn tính. Sau đó Bộ Trưởng Bộ Y tế đã ban hành Quyết định số 595/QĐ-BYT ngày 02 tháng 03 năm 2011 về việc Phê duyệt kế hoạch hoạt động năm 2011 của Chương trình phòng chống bệnh phổi tắc nghẽn và mạn tính; và Quyết định số 1460/QĐ-BYT ngày 13 tháng 05 năm 2011 về việc Giao dự toán chi thực hiện các chương trình mục tiêu quốc gia năm 2011 [29], [30], [31].

    • 2014

    • Hoàn cảnh sống

    • 2014

    • A. Thông tin chung

      • Trả lời

      • Chuyển

      • B. Đặc điểm cá nhân người cao tuổi

        • Trả lời

        • Chuyển

        • Không

        • Phật giáo

        • Đạo thiên chúa

        • Khác………

        • D. Tình hình sử dụng dịch vụ y tế của NCT

        • E. Tình hình bệnh tật

          • Trả lời

          • Chuyển

          • Tr¶ lêi

          • ChuyÓn

          • Kể tên bác sỹ ở đâu ?

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan