1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

TÌNH HÌNH TĂNG HUYẾT áp tự KHAI báo và ỨNG xử về PHÒNG, CHỮA BỆNH TĂNG HUYẾT áp ở NGƯỜI CAO TUỔI tại 3 xã HUYỆN BA vì, hà nội, năm 2014

40 608 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 40
Dung lượng 868,01 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN THỊ DUYÊN T×NH H×NH TĂNG HUYếT áP Tự KHAI BáO Và ứNG Xử Về PHòNG, CHữA BệNH TĂNG HUYếT áP NGƯờI CAO TUổI TạI XÃ HUYệN BA Vì, Hà NộI, NĂM 2014 ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SỸ Y HỌC HÀ NỘI – 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI BỘ Y TẾ NGUYỄN THỊ DUYÊN TìNH HìNH TĂNG HUYếT áP Tự KHAI BáO Và ứNG Xử Về PHòNG, CHữA BệNH TĂNG HUYếT áP NGƯờI CAO TUổI TạI XÃ HUYệN BA Vì, Hà NộI, N¡M 2014 Chuyên ngành: Y tế công cộng Mã số: 60720301 ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SỸ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS LÊ VĂN HỢI HÀ NỘI – 2015 DANH MỤC TỪ NGỮ VIẾT TẮT STT TỪ VIẾT TẮT BHYT NỘI DUNG Bảo hiểm y tế BMI Chỉ số khối thể (Body mass index) BV Bệnh viện CSSK Chăm sóc sức khỏe CSYT Cơ sở y tế DS Dân số DVYT Dịch vụ y tế ĐTNC Đối tượng nghiên cứu KCB Khám chữa bệnh 10 KLN Không lây nhiễm 11 NCT Người cao tuổi 12 PK Phòng khám 13 THA Tăng huyết áp 14 TYT Trạm Y tế 15 WHO Tổ chức Y tế Thế giới (World Heath Ogarnization) MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Già hóa dân số (DS) diễn tất khu vực quốc gia, tăng nhanh nước phát triển, bao gồm nước có nhóm DS trẻ [1] Theo ước tính Liên Hợp Quốc năm 2010, người cao tuổi (NCT) sống nước phát triển chiếm khoảng 65% đến năm 2050 số 80% [2],[3] Việt Nam nằm xu hướng chung giới Tỷ lệ NCT nước ta gia tăng nhanh chóng thập kỷ qua, năm 1989 7,2%; năm 1999 8,3% năm 2009 9,5% [4] Tuổi thọ tăng từ 66 lên 72 tuổi giai đoạn 1990- 2006, dự kiến tăng lên 80,3 tuổi vào năm 2050 [5] Theo dự báo dân số Tổng cục Thống kê (2010) tỷ lệ người cao tuổi so với tổng dân số Việt Nam đạt đến số 10% vào năm 2017, hay dân số Việt Nam thức bước vào giai đoạn “già hóa” từ năm 2017 [5], [6] Tuổi thọ nâng cao thành tựu xã hội phát triển Con người sống lâu nhờ điều kiện tốt chế độ dinh dưỡng, vệ sinh, tiến y học, chăm sóc y tế, giáo dục đời sống kinh tế [7] Tuy nhiên, già hóa dân số tạo thách thức mặt xã hội, kinh tế văn hóa cho cá nhân, gia đình, xã hội cộng đồng tồn cầu, lý làm tăng tỷ lệ số bệnh mạn tính [8] Theo kết nghiên cứu Việt Nam 10 năm trở lại đây, khoảng 80% NCT có bệnh mạn tính khơng lây như: tăng huyết áp (THA), đái tháo đường (ĐTĐ), rối loạn lipid máu, bệnh xương khớp, bệnh mắt… bệnh THA bệnh phổ biến nguy hiểm [9] Kết điều tra dịch tễ học tình hình bệnh tật, nhu cầu chăm sóc y tế xã hội NCT Việt Nam Viện Lão khoa công bố năm 2007 cho thấy tỷ lệ NCT mắc bệnh THA 45,6% [10] Mặc dù THA nguy hiểm phát sớm, theo dõi kiểm sốt hiệu tỷ lệ tử vong biến chứng giảm đáng kể Tuy nhiên, tỷ lệ kiểm soát tốt huyết áp thuốc giới đạt khoảng 25 – 40% [11] Huyện Ba Vì – Hà Nội điểm nghiên cứu dịch tễ học thực địa Trường Đại học Y Hà Nội đồng thời địa bàn Việt Nam nằm Hệ thống giám sát nhân học quốc tế Tỷ lệ NCT huyện Ba Vì 9,1% (2007) gần tương đương với tỷ lệ NCT chung nước 9,5% (2009) [5] Nhằm điều tra ứng xử phòng, chữa THA người cao tuổi huyện Ba Vì, Hà Nội nghiên cứu “Tình hình THA tự khai báo ứng xử phòng, chữa THA người cao tuổi xã huyện Ba Vì, Hà Nội, năm 2014” tiến hành với mục tiêu: Tỷ lệ THA tự khai báo NCT xã huyện Ba Vì, Hà Nội, năm 2014 Sự khác biệt tự khai báo so với thực tế đo nghiên cứu tình hình THA người cao tuổi xã huyện Ba Vì, Hà Nội, năm 2014 Ứng xử phịng chữa THA người cao tuổi xã huyện Ba Vì, Hà Nội, năm 2014 CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Sơ lược tình hình NCT Theo Tổ chức Y tế Thế giới, khu vực giới chưa thống tiêu chí NCT, nhiên Liên hợp quốc trí lấy mốc người từ 60 tuổi trở lên xếp vào nhóm NCT [16] Một cách qui định khác phổ biến giới người cao tuổi lấy mốc từ 65 tuổi trở lên phân chia theo nhóm độ tuổi sau: 65 – 74 tuổi; 75 – 84 tuổi; > 84 tuổi [17] Tại Việt Nam, quy định NCT cơng dân nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam có độ tuổi từ 60 tuổi trở lên [18] 1.1.1 Sơ lược tình hình NCT giới Tính đến tháng 12/2012, giới có khoảng 810 triệu người 60 tuổi Ước tính đến năm 2022, giới có tỷ người ngồi 60 tuổi đến năm 2050 tỷ người [1] Hiện nay, có tới 33 quốc gia đạt tuổi thọ trung bình 80 tuổi; năm trước đây, có 19 quốc gia đạt số Hiện nay, Nhật Bản quốc gia có 30% dân số già; đến năm 2050, dự tính có 64 nước có 30% dân số già Nhật Bản [19] Già hóa DS diễn tất khu vực quốc gia, tăng nhanh nước phát triển, bao gồm nước có nhóm DS trẻ [1] Tuổi thọ nâng cao thành tựu xã hội phát triển Con người sống lâu nhờ điều kiện tốt chế độ dinh dưỡng, vệ sinh, tiến y học, chăm sóc y tế, giáo dôc đời sống kinh tế [7] Tuy nhiên, già hóa dân số tạo thách thức mặt xã hội, kinh tế văn hóa cho cá nhân, gia đình, xã hội cộng đồng toàn cầu, lý làm tăng tỷ lệ số bệnh mạn tính [8] Biểu đồ 1.1: Số người từ 60 tuổi nước phát triển phát triển [20] Các nước phát triển Các nước phát triển 1.1.2 Sơ lược tình hình NCT Việt Nam Theo dự báo dân số Tổng cục Thống kê (2010) tỷ lệ người cao tuổi so với tổng dân số Việt Nam đạt đến số 10% vào năm 2017, hay dân số Việt Nam thức bước vào giai đoạn “già hóa” từ năm 2017 [5], [6] Xu hướng già hóa dân số nhanh chóng quan sát thập niên gần Tỷ lệ người dân từ 60 tuổi trở lên tăng từ 6,7% vào năm 1979 đến 8,9% vào năm 2009 Tỷ lệ dự báo 26,1% vào năm 2050 Tuổi thọ tăng từ 66 lên 72 tuổi giai đoạn 1990- 2006, dự kiến tăng lên 80,3 tuổi vào năm 2050 [5] Chỉ số già hóa dân số Việt Nam tăng từ 18,2% năm 1989 lên 24,3% năm 1999 [21] đạt 37% năm 2007 [22] Chỉ số cao số trung bình 30% nước Đông Nam Á [21] Tỷ số phụ thuộc NCT tăng từ 0,13% năm 1989 lên 0,14% năm 1999 0,15% năm 2007 [22] Dự kiến đến năm 2050, tháp dân số Việt Nam giống tháp dân số nước phát triển Nhật Bản Thụy Điển, với tỷ lệ NCT mức cao (Hình 1.1) [5] Hình 1.1 Tháp dân số tại, dự kiến Việt Nam, tháp dân số Nhật Bản Thụy Điển Tỷ lệ NCT khu vực nông thôn tăng từ 7,4% năm 1989 [23] lên 8,2% năm 1999 [24], 9,8% năm 2004, 10,3% năm 2006 10,9% năm 2008 [25] Số NCT khu vực nông thôn chiếm 77,7% tổng số NCT năm 1993 73,3% năm 2004 [26] Trong số NCT, phụ nữ đông nam giới Ở nhóm người cao tuổi tượng cân giới tính rõ.Tỷ số giới tính nhóm người 60 tuổi 0,7 nhóm người 80 tuổi 0,48 Tỷ lệ biết chữ nhóm NCT 76,3%, tỷ lệ số người hoàn thành bậc tiểu học chiếm 33,7% hoàn thành bậc phổ thông sở phổ thông trung học chiếm 19,3% [24] Tỷ lệ NCT sống chuẩn nghèo quốc gia thường thấp chút so với tỷ lệ chung quần thể nhóm người trẻ Tỷ lệ NCT giảm từ 57,2% xuống 19,3% giai đoạn từ 1992 – 2004 Tỷ lệ NCT sống chuẩn nghèo cao Tây Bắc thấp Đông Nam Tỷ lệ khu vực Đồng sông Hồng giảm từ 54,8% năm 1992/93 xuống 16,3% năm 2004 [26] 1.3 Khái quát bệnh tăng huyết áp THA bệnh mạn tính áp lực máu hệ thống động mạch tăng cao Khi huyết áp bạn thường xuyên cao mức bình thường (huyết áp tâm thu và/hoặc tâm trương) Theo hướng dẫn chẩn đoán điều trị THA Bộ Y tế, mắc THA huyết áp tâm thu ≥ 140mmHg và/hoặc huyết áp tâm trương ≥ 90mmHg [10] Phân loại THA: Huyết áp thường phân loại dựa huyết áp tâm thu huyết áp tâm trương Huyết áp tâm thu áp lực máu lòng mạch tim đập Huyết áp tâm trương áp lực máu khoảng thời gian hai lần đập tim Khi huyết áp tâm thu hay tâm trương cao giá trị bình thường theo tuổi phân loại tiền THA THA theo mức độ Bảng 2.4: Phân độ tăng huyết áp [10] Huyết áp tâm Phân độ huyết áp thu (mmHg) Huyết áp tối ưu < 120 Huyết áp bình thường 120 – 129 Tiền tăng huyết áp 130 – 139 và/hoặc Tăng huyết áp độ 140 – 159 Tăng huyết áp độ 160 – 179 Tăng huyết áp độ ≥ 180 Tăng huyết áp tâm thu đơn ≥ 140 độc và/hoặc và/hoặc và/hoặc và/hoặc và/hoặc Huyết áp tâm trương (mmHg) < 80 80 – 84 85 – 89 90 – 99 100 – 109 ≥ 110 < 90 Nguyên nhân: THA phân loại thành nguyên phát hay thứ phát: Có khoảng 90–95% số ca phân loại " THA nguyên phát", dùng để trường hợp không tìm thấy ngun nhân gây THA (vơ căn) Chỉ có khoảng 5–10% số ca THA thứ phát gây bệnh quan khác thận, động mạch, tim, hệ nội tiết Triệu chứng: Phần lớn THA khơng có triệu chứng dấu hiệu nhận biết mang tính đặc hiệu Các dấu hiệu thường gặp bị THA mức độ nhẹ nhức đầu, chóng mặt, chống váng, buồn nơn, nơn mửa, mỏi mệt…Những triệu chứng gặp phải số bệnh khác 10 Khi có triệu chứng THA, thường lúc biến chứng tình trạng THA nặng Biến chứng gặp phải: Biến chứng THA xảy chủ yếu tim, não, thận, mắt, mạch máu Tại tim, THA gây bệnh Tim lớn (lâu ngày gây suy tim), bệnh mạch vành gồm thiếu máu tim im lặng, đau thắt ngực, nhồi máu tim đột tử Bảng 2.5: Phân tầng nguy tim mạch [10] Tại não, THA gây thiếu máu não thoáng qua, làm suy giảm nhận thức sa sút trí tuệ, đặc biệt nguy hiểm THA nguyên nhân gây đột quỵ (tai biến mạch máu não) gồm nhồi máu não (nhũn não) xuất huyết não (chảy máu não, đứt mạch máu não) Ngoài ra, biến chứng 26 Mức ý nghĩa thống kê p

Ngày đăng: 01/07/2016, 11:16

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
10. WHO (2012), Good health adds life to years, Global brief for World Health Day 2012, WHO Press, Geneva, Switzerland Sách, tạp chí
Tiêu đề: Good health adds life to years
Tác giả: WHO
Năm: 2012
11. Phạm Khuê (2008). Bệnh học người có tuổi, Bài giảng bệnh học nội khoa II, nhà xuất bản Y học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bệnh học người có tuổi
Tác giả: Phạm Khuê
Nhà XB: nhà xuất bản Y học
Năm: 2008
15. WHO (2011). Global status report on noncommunicable diseases 2010, WHO press, 20 Avenue Appia, 1211 Geneva 27, Switzerland Sách, tạp chí
Tiêu đề: Global status report on noncommunicable diseases 2010
Tác giả: WHO
Năm: 2011
16. United Nations - Economic &amp; Social Affairs (2009). World Population Ageing 2009, United Nations, accessed 26/4/2015, from www.un.org/esa/population/.../WPA2009/WPA2009_WorkingPaper.pdf Sách, tạp chí
Tiêu đề: World PopulationAgeing 2009
Tác giả: United Nations - Economic &amp; Social Affairs
Năm: 2009
17. William little and ron McGivern (2012). Introduction to sociology, chapter 13 aging and the elderly Sách, tạp chí
Tiêu đề: Introduction to sociology
Tác giả: William little and ron McGivern
Năm: 2012
18. Văn Phòng Quốc Hội (2009). "Luật người cao tuổi Việt Nam", Luật số 39/2009/QH12, 1-30 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luật người cao tuổi Việt Nam
Tác giả: Văn Phòng Quốc Hội
Năm: 2009
9. Phạm Thắng, Đỗ Thị Khánh Hỷ (2009). Báo cáo tổng quan về chính sách chăm sóc người già thích ứng với biến đổi cơ cấu tuổi tại Việt Nam Khác
12. Phạm Thắng và Cs (2010). Điều tra dịch tễ học về tình hình bệnh tật, nhu cầu chăm sóc y tế và xã hội của người cao tuổi Việt Nam Khác
13. An NQ, Bales S, Chau PN, Chinh VV, Cu NQ, Dung NT, Dung TV, Dung PH, Ha HK, Hoan LT et al (2007). Vietnam health report 2006.Edited by Chien TTT, Lieu DH, Long NH, Cu NQ, Vung ND, Duc PM, Thien DD, Bales S. Hanoi: Ministry of Health Khác
14. Ministry of Health (2003). National health survey 2001-2002. Hanoi, Vietnam Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w