1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

THỰC TRẠNG mắc và sử DỤNG DỊCH vụ KHÁM CHỮA một số BỆNH PHỔI mạn TÍNH ở NGƯỜI CAO TUỔI tại 3 xã huyện ba vì, hà nội năm 2007 và 2014

69 66 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 69
Dung lượng 422,31 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI VIỆN ĐÀO TẠO Y HỌC DỰ PHÒNG PHẠM VĂN GIAO THỰC TRẠNG MẮC VÀ SỬ DỤNG DỊCH VỤ KHÁM CHỮA MỘT SỐ BỆNH PHỔI MẠN TÍNH Ở NGƯỜI CAO T̉I TẠI Xà HUYỆN BA VÌ, HÀ NỘI NĂM 2007 VÀ 2014 Chuyên ngành: Y tế công cộng Mã số: 607.203.01 ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SỸ Y TẾ CÔNG CỘNG Người hướng dẫn khoa học: TS LÊ VĂN HỢI ` GS.TS TRƯƠNG VIỆT DŨNG HÀ NỘI - 2014 DANH MỤC VIẾT TẮT BHYT Bảo hiểm y tế BPTNMT Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính HPQ Hen phế quản CSSK NCT Chăm sóc sức khỏe người cao tuổi NCT Người cao tuổi COPD Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính VPQ Viêm phế quản BYT Bộ y tế KCB Khám chữa bệnh DVYT Dịch vụ y tế TYT Trạm y tế HGĐ BPMT Hộ gia đình Bệnh phổi mạn tính MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Người cao tuổi nước ta khơng có cơng sinh thành, giáo dưỡng lớp trẻ, mà lớp người có vai trò lớn lịch sử dựng nước giữ nước Những năm qua, nhờ thành tựu to lớn nghiệp đổi mới, đời sống nhân dân cải thiện, tuổi thọ trung bình người cao tuổi Việt Nam nói chung nâng cao Dân số Việt Nam năm 2013 đạt 90 triệu người Trong đó, đa số (70%) cư trú khu vực nơng thơn Xu hướng già hóa dân số nhanh chóng quan sát thập niên gần Tỷ lệ người dân từ 60 tuổi trở lên tăng từ 6,7% vào năm 1979 đến 8,9% vào năm 2009 Tỷ lệ dự báo 26,1% vào năm 2050 Tuổi thọ tăng từ 66 lên 72 tuổi giai đoạn 19902006, dự kiến tăng lên 80,3 tuổi vào năm 2050 [6] Sức khỏe người cao tuổi nhìn chung cải thiện lại suy giảm nhóm dễ bị tổn thương, đặc biệt người cao tuổi vùng nông thôn, miền núi nước ta Người cao tuổi dựa vào nguồn hỗ trợ kinh phí từ gia đình từ nguồn an sinh xã hội Xu hướng di cư tạm thời từ nông thôn đến vực đô thị ngày tăng lực lượng lao động trẻ Điều làm cho nhiều người cao tuổi có chăm sóc thể lực tình cảm từ thành viện gia đình Theo WHO, giới có khoảng 300 triệu người mắc BPTNMT 300 triệu người mắc HPQ Ở Việt Nam theo nghiên cứu gần nhận thấy, tỷ lệ mắc BPTNMT 4,2%, tỷ lệ mắc HPQ từ 1,1-5,5% Do tình trạng hút thuốc lá, thuốc lào nhiễm môi trường, tỷ lệ mắc BPTNMT HPQ có chiều hướng gia tăng Do tỷ lệ mắc bệnh lớn, chi phí cho chẩn đốn quản lý bệnh mức cao so với bệnh lý khác Tại Mỹ, chi phí trực tiếp gián tiếp cho bệnh năm 1993 vào khoảng 23,9 tỷ USD, ước tính giá chi phí cho bệnh BPTNMT 1.522 USD/1bệnh nhân/1 năm Với bệnh HPQ, theo ước tính WHO, bệnh gây lãng phí khoảng 15 triệu năm sống, tiêu tốn khoảng 1% tổng gánh nặng bệnh tật Chi phí cho bệnh chi phí cho lao HIV/AIDS cộng lại [15] Bệnh phổi mạn tính bệnh đường hơ hấp phổ biến giới mang tính chất xã hội mà hậu ảnh hưởng lớn tới chất lượng sống bệnh nhân, gia đình xã hội Trong thập niên gần bệnh viêm phế quản mạn tính người cao tuổi ngày có xu hướng tăng lên Ở Việt Nam điều kiện kinh tế khó khăn, ô nhiễm môi trường ngày tăng cao nên tỷ lệ người mắc bệnh phổi mạn tính ngày tăng cao nhóm người có sức đề kháng thấp người già Nhóm người già nơng thơn có điều kiện kinh tế mắc bệnh phổi mạn tính thường khơng điều trị chăm sóc chu đáo tiếp xúc với phương pháp điều trị tốt nên có trường hợp để lại hậu nặng nề Đặc biệt người già nơng thơn tình trạng hút thuốc lá, lào thói quen họ từ thời trẻ tuổi nên thói quen xấu ảnh hưởng nhiều đến tình trạng bệnh phổi mạn tính họ [32] Người già vùng nơng thơn người có lương hưu, phụ cấp phí khám chữa bệnh họ phụ thuộc vào cái, người thân nên gánh nặng gia đình người thân tồn xã hội Có nhiều đề tài nghiên cứu người già nói chung mang lại kết khả quan đề tài nghiên cứu bệnh phổi mạn tính người già vùng nơng thơn Để góp phần cung cấp chứng cho xây dựng mơ hình hoạch định sách CSSK NCT cộng đồng, đề tài “Thực trạng mắc sử dụng dịch vụ khám chữa số bệnh phổi mạn tính người cao t̉i xã huyện Ba Vì, Hà Nội năm 2007 2014” đề xuất với mục tiêu:  Mục tiêu cụ thể: So sánh tỷ lệ mắc số bệnh phổi mạn tính người cao t̉i xã huyện Ba Vì, Hà Nội năm 2007 2014 Xác định tỷ lệ sử dụng dịch vụ khám số bệnh phổi mạn tính người cao t̉i xã huyện Ba Vì, Hà Nội năm 2007 2014 Xác định số yếu tố ảnh hưởng đến tỷ lệ mắc tỷ lệ sử dụng dịch vụ khám chữa số bệnh phổi mạn tính người cao tuổi huyện Ba Vì, Hà Nội năm 2007 2014 CHƯƠNG TỞNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Sơ lược tình hình già hóa dân số: 1.1.1 Tình hình giới Theo quỹ dân số Liên Hợp Quốc (UNFPA) tổ chức Hỗ trợ người cao tuổi Quốc tế (HelpAge International) già hóa dân số xu hướng quan trọng kỷ 21 Điều có ý nghĩa quan trọng ảnh hưởng lớn đến tất khía cạnh xã hội Trên giới giây, có hai người tổ chức sinh nhật tròn 60 tuổi – trung bình năm có gần 58 người triệu người từ 60 tuổi trở lên Hiện giới chín người có người từ 60 tuổi trở lên số dự tính đến năm 2050 tăng lên năm người có người từ 60 tuổi trở lên Do tượng già hóa dân số khơng thể khơng quan tâm Già hóa dân số diễn tất khu vực quốc gia với tốc độ khác Già hóa dân số gia tăng nhanh nước phát triển, bao gồm nước có nhóm dân số trẻ đơng đảo Hiện nay, có số 15 nước có 10 triệu người già nước phát triển [6] Già hóa thành tựu trình phát triển Nâng cao tuổi thọ thành tựu vĩ đại loài người Con người sống lâu nhờ điều kiện tốt chế độ dinh dưỡng, vệ sinh, tiến y học, chăm sóc y tế, giáo dục đời sống kinh tế Hiện nay, có tới 33 quốc gia đạt tuổi thọ trung bình 80 tuổi; năm năm trước đây, có 19 quốc gia đạt số Nhiều độc giả đọc báo cáo sống thọ đến tuổi 80, 90 chí 100 Hiện nay, Nhật Bản quốc gia có 30% dân số già; đến năm 2050, dự tính có 64 nước có 30% dân số già Nhật Bản Quá trình biến đổi nhân học khơng ngừng đem lại hội, dân số già hóa với sức khỏe, an sinh động kinh tế xã hội có đóng góp khơng ngừng cho xã hội Tuy nhiên, già hóa dân số tạo thách thức mặt xã hội, kinh tế văn hóa cho cá nhân, gia đình, xã hội cộng đồng toàn cầu Như Tổng thư ký Liên hợp quốc Ban Ki-moon “Ảnh hưởng kinh tế xã hội tượng già hóa dân số có ý nghĩa vơ quan trọng, khơng tác động tới cá nhân người cao tuổi gia đình họ, mà có tác động rộng tới tồn xã hội cộng đồng toàn cầu theo cách thức chưa có” Đây cách thức mà lựa chọn để giải thách thức tận dụng tối đa hội mà dân số già hóa nhanh chóng mang lại nhằm xác định liệu xã hội có hưởng lợi hay khơng từ “cơ hội dân số già” Với số lượng tỷ trọng người cao tuổi dân số gia tăng nhanh chóng nhiều quốc gia, điều quan trọng cần nâng cao lực xã hội nhằm giải thách thức đặt từ chuyển đổi cấu nhân học Biểu đồ 1: Số người từ 60 tuổi trở lên: Toàn giới, nước phát triển, nước phát triển, 1950-2050 Các nước phát triển Các nước phát triển 1.1.2 Tình hình Việt Nam: Quán triệt tư tưởng Hồ Chí Minh, Quốc hội nước ta Pháp lệnh người cao tuổi quy định cụ thể việc phụng dưỡng, chăm sóc phát huy vai trò người cao tuổi Nghị Đại hội X Đảng khẳng định: “Đối với người cao t̉i chăm sóc sức khoẻ, tạo điều kiện để hưởng thụ văn hóa, thông tin, sống vui, sống khoẻ, sống hạnh phúc” Gần đây, Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XII, kỳ họp thứ thơng qua Luật Người cao tuổi ngày 23/11/2009, có hiệu lực thi hành từ ngày 1/7/2010 [30] Do tỷ suất sinh tỷ suất chết giảm với tuổi thọ tăng, dân số cao tuổi Việt Nam tăng lên nhanh chóng số lượng tỷ lệ so với tổng dân số Theo Ủy ban Kinh tế Xã hội khu vực châu Á - Thái Bình Dương liên hợp quốc (UNESCAP), dân số nước bước vào thời kỳ già hóa tỷ lệ người cao tuổi chiếm 10% tổng dân số Theo dự báo dân số Tổng cục Thống kê (2010) tỷ lệ người cao tuổi so với tổng dân số Việt Nam đạt đến số 10% vào năm 2017, hay dân số Việt Nam thức bước vào giai đoạn “già hóa” từ năm 2017 [6],[14] 1.2 Khái quát sức khỏe chăm sóc sức khỏe NCT Việt Nam: Sức khỏe tiêu chí quan trọng phân tích thực trạng phúc lợi người cao tuổi Thực tế cho thấy, trình già hóa khơng liên quan tới rủi ro tử vong ngày cao biến đổi mặt sinh học mà liên quan tới hạn chế chức nguy với đau ốm kinh niên ngày tăng Sức khỏe ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống hàng ngày người cao tuổi Phân tích Sidell (1995) (theo trích dẫn Sim, 2001) cho thấy ốm đau dẫn đến tự chủ độc lập sống, làm giảm động, tơn trọng tự tin Nói cách khác, với người cao tuổi, tổn thương tinh thần sức khỏe yếu nghiêm trọng hao tổn vật chất 10 Chính lý mà việc phân tích tình trạng sức khỏe chăm sóc sức khỏe dân số cao tuổi cho biết chất lượng sống người cao tuổi, nhu cầu y tế dịch vụ có liên quan hệ thống y tế nói chung việc chăm sóc sức khỏe gia đinh cộng đồng Trong thời gian vừa qua, đời sống vật chất tinh thần cải thiện với tiến định hệ thống y tế, sức khỏe người cao tuổi Việt Nam nhìn chung cải thiện, tỷ lệ người cao tuổi có tình trạng sức khỏe khá/tốt tăng lên, người cao tuổi có tình trạng sức khỏe yếu giảm Tuy nhiên, có số vấn đề thách thức sức khỏe người cao tuổi Việt Nam Chi tiêu y tế hộ gia đình người cao tuổi chủ yếu chi tiêu tiền túi phần chi tiêu từ bảo hiểm xã hội chiếm tỷ trọng nhỏ (Giang Thanh Long, 2010) Mặc dù chi tiêu trung bình khu vực nơng thơn thấp nhiều lần chi tiêu trung bình khu vực thành thị, tỷ lệ chi tiêu hộ gia đình người cao tuổi nông thôn thành thị lại không chênh lệch đáng kể nên gánh nặng chi tiêu y tế có xu hướng lệch phía người cao tuổi nơng thơn Nghiên cứu cho thấy nhóm dân số cao tuổi nhóm có thu nhập thấp (hay nhóm nghèo nhất) lại có tỷ lệ chi tiêu cho chăm sóc sức khỏe so với tổng chi tiêu hộ gia đinh tương đương với nhóm dân số cao tuổi có thu nhập cao (hay nhóm giàu nhất), số lần khám chữa bệnh trung bình lại nửa [25],[33],[35] Một nguyên nhân khác khiến cho việc tiếp cận với dịch vụ khám chữa bệnh người cao tuổi hạn chế, phương pháp xử lý chữa bệnh thái độ phục vụ nhân viên y tế Nghiên cứu khảo sát VNCA (2007) cho thấy có tới 47,7% người cao tuổi đánh giá thái độ phục vụ nhân viên y tế bình thường, chí có 2,2% cho thái độ nhân viên y tế chưa tốt MỤC LỤC BỘ CÂU HỎI ĐIỀU TRA VỀ NGƯỜI CAO T̉I TẠI Xà HUYỆN BA VÌ, HÀ NỘI THỰC TRẠNG MẮC VÀ SỬ DỤNG DỊCH VỤ KHÁM CHỮA MỘT SỐ BỆNH PHỞI MẠN TÍNH Ở NGƯỜI CAO T̉I TẠI Xà HUYỆN BA VÌ, HÀ NỘI NĂM 2007 VÀ 2014 _ _ Bộ câu hỏi vấn ngời cao tuổi A Thông tin chung TT Câu hỏi Họ tên chủ hộ Mã cụm mã hộ Họ tên điều tra viên Ngày vấn (ngày/tháng/năm) Trả lời Chuyển / / _ NhËn xét điều tra viên trình kết qu¶ pháng vÊn NhËn xÐt cña giám sát viên vấn giám sát B Đặc điểm cá nhân ngời cao tuổi TT Câu hỏi Họ tên ngời cao ti M· cđa ngêi cao ti Ti cđa ngêi cao ti 10 11 Giíi Tr¶ lêi Chun O1 Nam O2 N÷ O1 Kinh O2 Mêng O3 Dao O4 Khác (): Dân tộc O1 Không O2 Đạo phật 12 Tôn giáo O3 O4 Đạo thiên chúa giáo Khác (): 13 14 15 Trình độ giáo dục/học vấn Trình trạng hôn nhân O0 Không biết đọc/viết O1 Biết đọc, biết viết O2 CÊp 1, O3 CÊp O4 Trung cÊp, cao đẳng cao O1 Có vợ/chồng O2 Ly thân/ly dị O3 Góa O4 Cha kết hôn/độc thân Những sống với ông/bà? Con Cháu Họ hàng Ngời giúp việc Sống Khác (): O Hàng ngày O Hàng tuần 16 Con không sống sống có hay thăm ông bà không? O Hàng tháng O Hàng năm O Kh¸c (): 17 Ông/bà có phải chủ hộ không 18 Ông/bà có làm việc ( để mang lại thu nhập cho gia đình) không? Nghề nghiệp (nếu làm việc)? 19 O Không O Có O Kh«ng O Cã NghỊ chÝnh NghỊ phơ - Làm ruộng 1 - Công nhân 2 - Buôn bán 3 - Cán 4 - Kh¸c  ():  (): Không có C Thực trạng sức khỏe ngời cao tuổi TT Câu hỏi Trả lời Chuyển Cách hỏi 1: 20 Nếu tình trạng sức khỏe tốt mà ông/bà mong muốn hình dung đợc 100 phần (hay 100%) tình trạng sức khỏe xấu (hay 0%), xin ông/bà cho biết tình trạng sức khỏe ngày hôm đợc phần (hay %)? phần (hay %) Cách hỏi 2: Nếu tình trạng sức khỏe tốt mà ông/bà mong muốn hình dung đợc 10 phần tình trạng sức khỏe xấu 0, xin ông/bà cho biết tình trạng sức khỏe ngày hôm đợc phần? D TT phần Tình hình bệnh tật chăm sóc sức khỏe cho ngời cao tuổi Câu hỏi Tên bệnh mãn tính Đã đợc bác sĩ chẩn đoán? Chuyể n Hiện Ơng/Bà có mắc bệnh mạn tính phổi hay khơng ? O0 Kh«ng O Cã O0 Kh«ng O Cã ( Được Bác Bệnh Phổi mạn tính sỹ chẩn đốn điều trị, theo dõi) 21 HiƯn ông/bà có mắc bệnh phi mn mạn tính sau không? Viêm phế quản mãn, khí phế thũng, bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính 22 Ông/bà có mắc bệnh/ốm đau khác 12 tháng qua không? 23 Ồng/ Bà có hút thuốc lá, lào khơng ? 24 Ông/ Bà hút thuốc lá, lào năm ? O Kh«ng O Cã O Khơng O Có O Khơng O Có Tên bệnh/ốm đau 25 26 Nếu có, xin ông/bà kể tên khoảng thời gian mắc bệnh vòng 12 tháng qua? Do bác sĩ chuẩn đoán O0 Kh«ng O1 Cã O0 Kh«ng O1 Cã O0 Kh«ng O1 Cã O0 Kh«ng O1 Cã O0 Kh«ng O1 Cã O0 Kh«ng O1 Cã O0 Kh«ng O1 Cã O0 Kh«ng O1 Có O0 Không O1 Có Ông/bà có khám, chữa bệnh ngoại trú cho lần ốm đau vòng 12 tháng qua không? (Không tính kể bệnh cho mua thuốc hiệu) 27 28 Ông/bà khám chữa bệnh ngoại trú đợt vòng 12 tháng qua không? Số ngày mắc O Không O Cã O Kh«ng nhí đợt O Không nhớ O Không Ông/bà có phải nằm viện vòng 12 tháng qua không? O Có 29 Ông/bà phải nằm viện đợt vòng 12 tháng qua không? đợt O Không nhớ 30 Tổng số thời gian ông/bà nằm viện vòng 12 tháng qua lâu? _ ngày O Không nhớ D Chăm sóc v dch v y tế cho lần ốm đau gần ễng / B cú BHYT hay khơng ? O Có O Khơng O1 31 Lần gần ông/bà bị ốm xẩy nào? Trong vòng tuần qua Cách tuần, O nhng vòng 12 tháng qua O3 Khác (): 32 Hiện ông/bà khỏi bệnh/bình phục cha ? 33 Lần ốm gần kéo dài lâu? 34 O Cha O1 Đã khỏi bệnh/bình phục _ _ ngày O Không O Không nhớ Ông/bà có khám chữa bệnh ngoại trú lần ốm đau gần không? 35 Ông/bà đến khám chữa bệnh ngoại trú nơi/cơ sở y tế nào? O Có Thầy thuốc/phòng khám t Thầy lang Trạm y tế xã Phòng khám đa khoa khu vùc 5 BƯnh viƯn hun 6 BƯnh viƯn ®a khoa tØnh 7 BƯnh viƯn chuyªn khoa tØnh 8 BƯnh viện đa khoa trung ơng Bệnh viện chuyên khoa trung ơng 10 Khác (): Ông/bà (hoặc gia đình) trả khám chữa bệnh ngoại trú cho lần ốm đau gần nhất? 36 Tổng số: _ ®ång - Cho chẩn đoán điều trị? đồng - Cho lại? đồng - Cho ăn uống? đồng - Cho thông tin liên lạc chi phí khác? đồng 37 38 Ông/bà khám chữa bệnh ngoại trú ngày lần ốm đau gần nhất? ngày Thời gian thu nhập ngời chăm sóc cho ông/bà thời gian khám chữa bệnh ngoại trú cho lần ốm đau gần Ngời Ngời Ngời - Số ngày đa khám chữa bệnh - Mất thu nhập/ngày (đồng) 39 40 Ông/bà có phải nằm viện lần bị ốm đau gần nhất? O0 Không O1 Có Thầy thuốc/phòng khám t nhân Thầy lang Trạm y tế xã Phòng khám đa khoa khu vực Bệnh viện huyện Ông/bà đến khám chữa bệnh nội trú (nằm viện) nơi/cơ sở y tế nào? Bệnh viện đa khoa tØnh BƯnh viƯn chuyªn khoa tØnh 8 BƯnh viƯn đa khoa trung ơng Bệnh viện chuyên khoa trung ¬ng  10 Kh¸c (): Ông/bà (hoặc gia đình) phí hết cho khám chữa bệnh nội trú (nằm viện) lần ốm đau gần nhất? 41 42 43 Tổng sè: _ đồng - Cho chẩn đoán điều trị? _ đồng - Cho lại? _ đồng - Cho ăn uống? ®ång - Cho thông tin liên lạc chi phí khác? _ đồng Ông/bà khám chữa bệnh nội trú (nằm viện) ngày lần ốm đau gần nhất? ngày Thời gian thu nhập ngời chăm sóc cho ông/bà thời gian khám chữa bệnh nội trú (nằm viện) cho lần ốm đau gần Ngời O Kh«ng nhí Ngêi Ngêi - Sè ngày chăm sóc - Mất thu nhập/ngày (đồng) TT 44 Trả lời Câu hỏi Theo ông/bà, sở nên có hoạt động dịch vụ sau mà cần thiết với ngời cao tuổi thôn? Vui chơi, giải trí Phục vụ ăn, uống T vấn cách chăm sóc sức khỏe (Đọc tên hoạt động/dịch vụ) TËp thĨ dơc, dìng sinh Giao lu, t©m sù Chu n Chăm sóc điều dỡng Khác (): 45 46 Nếu ông/bà đợc sử dụng miễn O Không phí dịch vụ sở này, ông/ bà có mong muốn đến sở O Có không? Vui chơi, giải trí Tập thể dục, dỡng sinh Giao lu, tâm Ông/bà mong muốn sử dụng dịch vụ sở này? Phục vụ ăn, uống T vấn cách chăm sóc sức khỏe Chăm sóc điều dỡng Khác (): (Đọc tên hoạt động/dịch vụ) 47 Trong trờng hợp này, ông/bà không mong muốn đến sở trên? Có điều kiện chăm sóc tốt nhà Ngại lại Khác (): (Không hỏi câu hỏi câu 120) 48 49 NÕu có thu phí phần cho O Không tổ chức dịch vụ sở này, ông/ bà có mong muốn đến O Có sở không? Vui chơi, giải trí Tập thể dục, dỡng sinh Giao lu, tâm Trong trờng hợp này, ông/bà mong muốn sử dụng dịch vụ sở này? Phục vụ ăn, uống T vấn cách chăm sóc sức khỏe Chăm sóc điều dỡng Khác (): (Đọc tên hoạt ®éng/dÞch vơ) 50 Có điều kiện chăm sóc tốt nhà Trong trờng hợp này, ông/bà không mong muốn đến sở trên? Ngại lại Không có khả chi trả Khác (): (Kh«ng hái câu hỏi câu 123) 51 52 NÕu cã thu phÝ toµn bé cho tỉ O Không chức dịch vụ sở này, ông/ bà có mong muốn đến sở O Có không? Vui chơi, giải trí Tập thĨ dơc, dìng sinh 3 Giao lu, t©m sù Trong trờng hợp này, ông/bà mong muốn sử dụng dịch vụ sở này? Phục vụ ăn, uống T vấn cách chăm sóc sức khỏe Chăm sóc điều dỡng Khác (): (Đọc tên hoạt động/dịch vụ) 53 Có điều kiện chăm sóc tốt nhà Trong trờng hợp này, ông/bà không mong muốn đến sở trên? Ngại lại Không có khả chi trả Khác (): 54 Ông/bà chi trả tháng để đến sở này? 55 Ông/bà có cho ông/bà O Không mong muốn đến sở O Có tơng lai không? đồng Điều tra viên sát viªn Ký tªn: Gi¸m ... lệ sử dụng dịch vụ khám số bệnh phổi mạn tính người cao tuổi xã huyện Ba Vì, Hà Nội năm 2007 2014 Xác định số yếu tố ảnh hưởng đến tỷ lệ mắc tỷ lệ sử dụng dịch vụ khám chữa số bệnh phổi mạn. .. người cao tuổi xã huyện Ba Vì, Hà Nội năm 2007 2014 đề xuất với mục tiêu:  Mục tiêu cụ thể: So sánh tỷ lệ mắc số bệnh phổi mạn tính người cao tuổi xã huyện Ba Vì, Hà Nội năm 2007 2014 Xác... tròn 60 tuổi – trung bình năm có gần 58 người triệu người từ 60 tuổi trở lên Hiện giới chín người có người từ 60 tuổi trở lên số dự tính đến năm 2050 tăng lên năm người có người từ 60 tuổi trở lên

Ngày đăng: 24/08/2019, 10:08

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w