1. Trang chủ
  2. » Tất cả

GA 9 - Tuan 25

10 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Ngày soạn: 10/ 02/ 2019 Ngày dạy: 11/ 02/ 2019 TUẦN: 25 – TIẾT: 121 Làm văn CÁCH LÀM BÀI NGHỊ LUẬN VỀ MỘT VẤN ĐỀ TƯ TƯỞNG, ĐẠO LÍ I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Hiểu biết cách làm nghị luận vấn đề tưởng, đạo lí Kiến thức: Cách làm nghị luận vấn đề tưởng, đạo lí Kĩ năng: Vận dụng kiến thức đ học để làm nghị luận vấn đề tưởng, đạo lí Thái độ: Học tập tích cực Định hướng lực: Năng lực tự học, lực sáng tạo, lực quản lý thân, lực giải vấn đề, lực thưởng thức văn học/cảm thụ thẩm mĩ II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: - GV: Giáo án, SGK, SGV,SCKTKN, STK - HS: Soạn theo hướng dẫn SGK III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG Kiểm tra cũ: Thế NL tư tưởng, đạo lí? Yêu cầu nội dung nghị luận gì? Bài mới: Giáo viên giới thiệu (tùy vào đối tượng học sinh GV có cách giới thiệu phù hợp) Chúng ta hiểu nghị luận vấn đề tư tưởng đạo lí Để giúp em biết tạo lập hoàn chỉnh văn nghị luận vấn đề tư tưởng, đạo lí tìm hiểu tiết học B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI GHI Hoạt động 1: Tìm hiểu đề nghị luận vấn I Tìm hiểu chung: đề tư tưởng, đạo lí Đề : GV cho HS đọc đề SGK - Đề có mệnh lệnh đề mở Nhận xét dạng đề? - Đề có nêu vấn đề tư tưởng, Mỗi em tự nghĩ đề tương tự? đạo lí có ý nghĩa GV cho HS thảo luận, ghi bảng Hoạt động 2: Cách làm Gọi HS đọc đề SGK Yêu cầu HS tìm hiểu đề Suy nghĩ tức nào? Em hiểu đạo lí "Uống nước nhớ nguồn" nào? Cách làm: Tìm ý? Đề: Suy nghĩ đạo lí “Uống - Giải thích câu tục ngữ nước nhớ nguồn” - Ý nghĩa đạo lí GV yêu cầu HS đọc kĩ phần dàn SGK GV hướng dẫn HS viết đoạn mở C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP: Câu hỏi: GV hướng dẫn HS viết đoạn mở D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG: Câu hỏi: Viết đoạn văn phần mở đề sau: Đức tính khiêm nhường E HOẠT ĐỘNG TÌM TỊI, MỞ RỘNG: - Các bước làm nghị luận vấn đề tư tưởng, đạo lí - Chuẩn bị mới: "Cách làm nghị luận tư dưởng đạo lí" (tiếp theo) Về tìm hiểu dàn chung làm trước phần Luyện tập Ngày soạn: 10/ 02/ 2019 Ngày dạy: 12/ 02/ 2019 TUẦN: 25 – TIẾT: 122 Làm văn CÁCH LÀM BÀI NGHỊ LUẬN VỀ MỘT VẤN ĐỀ TƯ TƯỞNG, ĐẠO LÍ (tiếp theo) I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Hiểu biết cách làm nghị luận vấn đề tưởng, đạo lí Kiến thức: Cách làm nghị luận vấn đề tưởng, đạo lí Kĩ năng: Vận dụng kiến thức học làm nghị luận vấn đề tưởng, đạo lí Thái độ: Học tập tích cực Định hướng lực: lực tự học, lực sáng tạo, lực quản lý thân, lực giải vấn đề, lực thưởng thức văn học/cảm thụ thẩm mĩ II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: - GV: Giáo án, SGK, SGV,SCKTKN, STK - HS: Soạn theo hướng dẫn SGK III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG Kiểm tra cũ: Các bước làm nghị luận vấn đề tư tưởng, đạo lí? Bài mới: Giáo viên giới thiệu (tùy vào đối tượng học sinh GV có cách giới thiệu phù hợp) B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI GHI Hoạt động 1: GV HD HS tìm hiểu dàn Dàn chung: chung + Mở : Giới thiệu vấn đề Nêu cách viết phần MB, TB, KB? + Thân : Giải thích, chứng minh nội GV lấy VD minh họa cho ý dung vấn đề ; Nhận định, đánh giá vấn đề + Kết : Kết luận, tổng kết, nêu nhận thức mới, lời khuyên C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP: Hoạt động : Hướng dẫn luyện tập II Luyện tập GV gợi mở cho HS biết giải thích, phân tích - Học để có kiến thức, kĩ tìm ý - Ai học có kiến thức Đề u cầu giải thích rõ điều gì? - Khơng học hộ cho Thế tự học? - Nêu cao tinh thần tự học nâng Sau tìm hiểu đề tìm ý xong yêu cầu HS cao chất lượng học tập lập thành dàn đọc lên - Nêu số gương tự học HS khác nhận xét GV nxét bổ sung hoàn chỉnh D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG: Câu hỏi: Viết đoạn văn ngắn phần thân đề sau: Đức tính khiêm nhường E HOẠT ĐỘNG TÌM TỊI, MỞ RỘNG: - Viết thành văn hoàn chỉnh theo dàn ý cho - Chuẩn bị mới: "Trả làm văn số 5" Ngày soạn: 10/ 02/ 2019 Ngày dạy: 12/ 02/ 2019 TUẦN: 25 – TIẾT: 123 Làm văn TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Kiến thức: Tự đánh giá làm qua tập làm văn số 5, thấy ưu điểm hạn chế qua kiểm tra mà giáo viên chấm sửa chữa Kĩ năng: Qua kiểm tra học sinh khắc sâu kiến thức Tập Làm Văn Thái độ: - Biết tự sửa chữa sai sót làm - Tự thân viết lại cho hoàn chỉnh theo sửa chữa Định hướng lực: lực tự học lực sáng tạo, lực quản lý thân, lực giải vấn đề II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: - GV: Giáo án, SGK, kiểm tra chấm - HS: Xem lại nội dung kiểm tra III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG Kiểm tra cũ: Nêu dàn chung cách làm nghị luận vấn đề tư tưởng, đạo lí Bài mới: Giáo viên giới thiệu (tùy vào đối tượng học sinh GV có cách giới thiệu phù hợp) B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI GHI Hoạt động 1: Nhận xét chất Đề: Nêu suy nghĩ em tượng đáng quan lượng chung làm lớp tâm xã hội Hoạt động 2: Đánh giá ưu Yêu cầu chung: khuyết điểm - Kiểu bài: Nghị luận việc, tượng - Ưu: đời + Đa số HS hiểu đề, biết - Nội dung: Nêu suy nghĩ em cách viết tượng đáng quan tâm xã hội + Có nêu dẫn chứng - Hình thức: Trình bày sẽ, rõ bố cục, ý rõ ràng tả + Viết theo trình tự, đủ bố cục Yêu cầu cụ thể: Học sinh triển khai viết + Một số làm mạch lạc, trôi theo nhiều cách, nhiên cần đảm bào số ý chảy sau: - Hạn chế: Dàn ý + Chữ viết cẩu thả: Mở bài: Giới thiệu chung tượng nêu + Một số liên hệ cịn ít, đặc Thân bài: biệt l trường học - Hiện tượng thường bắt gặp đâu? + Sai tả phổ biến - Biểu (thực trạng) tượng + Chấm câu chưa xác - Ngun nhân + Một số viết lẫn lộn - Hậu / kết phần TB KB - Đánh giá, nhận định tượng + Nhiều chưa nêu - Bày tỏ thái độ biểu cụ thể, viết chung - Đưa giải pháp chung Kết bài: Hoạt động 3: Tự sửa chữa lỗi - Kết luận khẳng định tượng việc làm diễn đạt, tả nào? Hoạt động 4: Hướng dẫn HS - Đưa lời khuyên hình thành dàn ý khái quát Hoạt động 5: Đọc làm tốt Hoạt động 6: Thống kê điểm Hoạt động 7: Phát cho HS - HS tự xem xét, đánh giá làm Nêu thắc mắc (nếu có) C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP Câu hỏi: HS đọc số văn hay D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG Câu hỏi: Xem lại làm thân, nêu định hướng khắc phục E HOẠT ĐỘNG TÌM TỊI, MỞ RỘNG - HS tiếp tục chữa lỗi lại cho hoàn thiện - Chuẩn bị mới: "Mùa xuân nho nhỏ" Đọc kĩ thơ, tìm hiểu mùa xuân thiên nhiên mùa xuân đất nước thể thơ? Ngày soạn: 10/ 02/ 2019 TUẦN: 25 – TIẾT: 124 Văn Ngày dạy: 13/ 02/ 2019 MÙA XUÂN NHO NHỎ THANH HẢI I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Cảm nhận xúc cảm trước mùa xuân thiên nhiên đất nước khát vọng đẹp đẽ muốn dâng hiến cho đời tác giả Kiến thức: - Vẻ đẹp mùa xuân thiên nhiên đất nước - Lẽ sống cao đẹp người chân Kĩ năng: - Đọc - hiểu VB thơ trữ tình đại - Trình bày suy nghĩ, cảm nhận hình ảnh thơ, khổ thơ, VB thơ - KNS: giao tiếp, suy nghĩ sáng tạo Thái độ: Học tập tích cực Tích hợp: Giáo dục kĩ sống: giao tiếp, suy nghĩ sáng tạo Định hướng lực: lực tự học, lực giải vấn đề, lực quản lý thân, lực giao tiếp, lực sử dụng ngôn ngữ, lực giải vấn đề, lực sáng tạo, lực hợp tác, lực tự quản thân, lực thưởng thức văn học/ cảm thụ thẩm mĩ II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: - GV: + Giáo án, SGK, SGV,SCKTKN, STK + PP/KTDH: Động não, thảo luận, trình bày phút, … - HS: Soạn theo hướng dẫn SGK III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG Kiểm tra cũ: Kiểm tra chuẩn bị học sinh Bài mới: Giáo viên giới thiệu (tùy vào đối tượng học sinh GV có cách giới thiệu phù hợp) Hơn hai mươi năm qua tết đến xuân lại thường nghe ca Mùa xuân nho nhỏ nhạc sĩ Trần Hoàn phổ thơ Thanh Hải Hôm nay, thêm lần cảm nhận thở mùa xuân qua thơ Mùa Xuân nho nhỏ Thanh Hải Vậy nhà thơ mn nói điều với người đọc xn tìm hiểu B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG Hoạt động 1: HD tìm hiểu chung I Tìm hiểu chung: HS đọc CT (*) Tác giả: GV dựa vào thích (*) để giới - Thanh Hải (1930 - 1980 ), tên khai sinh thiệu Phạm Bá Ngoãn, quê Thừa Thiên Huế - Ơng bút có cơng xây dựng văn học cách mạng miền Nam từ ngày đầu Hoạt động 2: hướng dẫn đọc hiểu Tác phẩm: văn Bài thơ "Mùa xuân nho nhỏ" sáng tác Gv đọc - gọi HS đọc thơ Lưu ý đọc giọng say sưa, trìu mến, phấn khởi, tha thiết Tìm mạch cảm xúc thơ? Tìm bố cục thơ? - Khổ 1: Cảm xúc trước mùa xuân đất trời - Khổ 2&3: Cảm xúc mùa xuân đất nước - Khổ 4&5: Suy nghĩ ước nguyện nhà thơ - Khổ 6: Lời ca ngợi quê hương qua lời dân ca xứ Huế Mùa xuân khổ thơ đầu dùng với ý nghĩa gì? Hình ảnh mùa xuân thiên nhiên phác họa nào? Cảm xúc tác giả trước cảnh đất trời vào xuân nào? Thể qua câu thơ nào? Mùa xuân đất nước nói đến qua hình ảnh nào? Hình ảnh mang ý nghĩa biểu trưng? Điều tâm niệm nhà thơ gì? Tâm niệm thể qua hình ảnh nào? vào tháng 11 / 1980, nhà thơ nằm giường bệnh - không trước nhà thơ qua đời Mạch cảm xúc thơ: Từ cảm xúc trước vẻ đẹp mùa xuân thiên nhiên, mùa xuân đất nước, tác giả thể khát vọng dâng hiến “mùa xuân nho nhỏ” vào mùa xuân lớn đất nước II Đọc - hiểu văn bản: Nội dung: - Vẻ đẹp trẻo, đầy sức sống thiên nhiên đất trời mùa xuân cảm xúc say sưa, ngây ngất nhà thơ - Vẻ đẹp sức sống đất nước qua nghìn năm lịch sử - Khát vọng, mong ước sống có ý nghĩa, cống hiến cho đất nước, cho đời tác giả Nghệ thuật: - Viết theo thể thơ năm chữ nhẹ nhàng, tha thiết, mang âm hưởng gần gũi với dân ca - Kết hợp hài hịa hình ảnh thơ tự nhiên, giản dị với hình ảnh giàu ý nghĩa biểu trưng, khái quát - Sử dụng ngôn ngữ thơ giản dị, sáng, giàu hình ảnh, giàu cảm xúc với điệp từ, điệp ngữ, sử dụng từ ngữ xưng hô, … KNS: giao tiếp, suy nghĩ sáng tạo - Có cấu tứ chặt chẽ, giọng điệu thơ biến Em hiểu nhan đề đổi phù hợp với nội dung đoạn thơ? Ý nghĩa: Bài thơ thể rung cảm Nêu nét đặc sắc nghệ thuật tinh tế nhà thơ trước vẻ đẹp mùa xuân thơ? thiên nhiên, đất nước khát vọng cống Nêu ý nghĩa thơ? hiến cho đất nước, cho đời C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP: Câu hỏi: Trong thơ có hình ảnh mùa xn nào? Phân tích quan hệ hình ảnh mùa xuân D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG: Câu hỏi: Chia sẻ lí tưởng thân em sau học xong thơ E HOẠT ĐỘNG TÌM TỊI, MỞ RỘNG: - Học thuộc thơ, làm tập phần “Luyện tập” - Chuẩn bị “Nghị luận tác phẩm truyện đoạn trích” Cách tạo lập VBNL tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích) Ngày soạn: 10/ 02/ 2019 Ngày dạy: 13/ 02/ 2019 TUẦN: 25 – TIẾT: 125 Làm văn NGHỊ LUẬN VỀ TÁC PHẨM TRUYỆN HOẶC ĐOẠN TRÍCH I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Hiểu rõ khái niệm yêu cầu văn nghị luận tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích), biết cách làm nghị luận Kiến thức: - Những yêu cầu văn nghị luận tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích) - Cách tạo lập VBNL tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích) Kĩ năng: - Nhận diện văn nghị luận tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích) kĩ làm NL thuộc dạng - Đưa nhận xét, đánh giá truyện (hoặc đoạn trích) học chương trình Thái độ: Học tập tích cực Định hướng lực: lực sáng tạo, lực quản lý thân, lực giao tiếp, lực hợp tác, lực sử dụng ngôn ngữ, lực thưởng thức văn học/ cảm thụ thẩm mĩ II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: - GV: Giáo án, SGK, SGV,SCKTKN, STK PP/KTDH: Động não, thảo luận, trình bày phút - HS: Soạn theo hướng dẫn SGK III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG Kiểm tra cũ : Kiểm tra chuẩn bị HS Bài mới: Giáo viên giới thiệu (tùy vào đối tượng học sinh GV có cách giới thiệu phù hợp) B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG Hoạt động 1: HD đọc VB trả lời câu hỏi I Tìm hiểu chung: GV cho HS đọc văn SGK - Nghị luận tác phẩm truyện Tìm vấn đề nghị luận văn? (hoặc đoạn trích) trình bày Những phẩm chất đáng mến nhân vật anh nhận xét, đánh giá nhân vật, niên truyện ngắn “Lặng lẽ SAPA” kiện, chủ đề hay nghệ thuật Nguyễn Thành Long tác phẩm cụ thể Hãy đặt nhan đề cho văn ? Ví dụ : Một vẻ đẹp nơi SAPA lặng lẽ - Những yêu cầu: Tóm tắt hệ thống luận điểm văn ? + Nội dung: Những nhận xét, đánh “Dù …khó phai mờ” (nêu vấn đề nghị giá,… tác phẩm truyện phải xuất phát luận) từ ý nghĩa cốt truyện, từ tính cách, “Trước tiên… mình” (luận điểm) hành động,… nhân vật nghệ thuật “Nhưng… chu đáo” (luận điểm) tác phẩm “Công việc… khiêm tốn” (luận điểm) + Hình thức dạng bài: bố cục “Cuộc sống…đáng tin yêu”(cô đúc vấn đề) Nhận xét cách khẳng định người viết? - Các luận điểm nêu rõ ràng, ngắn gọn - Từng luận điểm phân tích, chứng minh cách thuyết phục.Bố cục chặt chẽ C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP: Hoạt động 2: HD luyện tập Vấn đề NL đoạn văn gì? Đvăn nêu lên ý nào? Các ý kiến giúp ta hiểu thêm nhân vật lão Hạc? mạch lạc, văn chuẩn xác; luận điểm, luận rõ ràng II Luyện tập: - Vấn đề nghị luận: Tình lựa chọn nghiệt ngã nhân vật lão Hạc vẻ đẹp lão - Hiểu thêm nhân cách đáng kính lịng hy sinh cao quý lão Hạc D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG: Câu hỏi: Lập dàn ý chi tiết cho đề sau: Đề bài: Viết truyện ngắn "Làng", qua nhân vật ông Hai, Kim Lân thể sinh động nét tình yêu làng quê người nâng dân Việt Nam kháng chiến chống thực dân Pháp Hãy làm sáng tỏ nhận xét E HOẠT ĐỘNG TÌM TỊI, MỞ RỘNG: - Về học bài, tập lập dàn cho truyện (hoặc đoạn trích) viết - Chuẩn bị mới: “Viếng lăng Bác” Đọc kĩ thơ trả lời câu hỏi theo hướng dẫn phần đọc hiểu SGK ... tượng + Chấm câu chưa xác - Nguyên nhân + Một số viết lẫn lộn - Hậu / kết phần TB KB - Đánh giá, nhận định tượng + Nhiều chưa nêu - Bày tỏ thái độ biểu cụ thể, viết chung - Đưa giải pháp chung Kết... mùa xuân thiên nhiên đất nước - Lẽ sống cao đẹp người chân Kĩ năng: - Đọc - hiểu VB thơ trữ tình đại - Trình bày suy nghĩ, cảm nhận hình ảnh thơ, khổ thơ, VB thơ - KNS: giao tiếp, suy nghĩ sáng... chung: HS đọc CT (*) Tác giả: GV dựa vào thích (*) để giới - Thanh Hải ( 193 0 - 198 0 ), tên khai sinh thiệu Phạm Bá Ngỗn, q Thừa Thiên Huế - Ơng bút có cơng xây dựng văn học cách mạng miền Nam từ

Ngày đăng: 23/04/2021, 22:14

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w