1. Trang chủ
  2. » Tất cả

GA 9 - Tuan 23

6 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 91,5 KB

Nội dung

Ngày soạn: 20/ 01/ 2019 Ngày dạy: 22/ 01/ 2019 TUẦN: 23 – TIẾT: 111 Văn CHUẨN BỊ HÀNH TRANG VÀO THẾ KỈ MỚI VŨ KHOAN I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Kiến thức: - Tính cấp thiết vấn đề đề cập VB - Hệ thống luận phướng pháp lập luận VB Kĩ năng: - Đọc – hiểu VBNL vấn đề XH - Trình bày suy nghĩ, nhận xét, đánh giá vấn đề XH - Rèn luyện thêm cách viết đoạn văn, văn NL vấn đề XH Thái độ: GD ý thức tự học tập cho thân KNS: Tự nhận thức, làm chủ thn, suy nghĩ sáng tạo Định hướng phát triển lực: Hình thành cho HS lực tự học, lực giao tiếp, lực sử dụng ngôn ngữ, lực đọc hiểu, lực hợp tác II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: - GV: Soạn giáo án, nghiên cứu loại sách có liên quan, giáo án soạn theo chuẩn kiến thức kỹ - HS: Học cũ, chuẩn bị theo hướng dẫn SGK III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG - Kiểm tra cũ: Nội dung NT truyện “Hai người lính”? - Dẫn dắt vào mới: Giáo viên giới thiệu (tùy vào đối tượng học sinh GV có cách giới thiệu phù hợp) B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC HOẠT ĐỘNG CỦA GV VAØ HS *HĐ1 : HD đọc – hiểu CT GV: Dựa vào thích (*) giới thiệu bài, nhấn mạnh ý nghĩa cấp thiết viết ( Thời điểm đời viết) HS : Theo dõi, ghi nhận ý khái quát *HĐ2 : hướng dẫn đọc hiểu văn GV hướng dẫn cách đọc : giọng trầm tĩnh, khách quan không xa cách ( thể thái độ tác giả) GV gọi HS đọc HS đọc, HS khác nhận xét, GV nhận NOÄI DUNG CẦN ĐẠT I Tìm hiểu chung: Tác giả: Vũ Khoan nhà hoạt động trị, nhiều năm Thứ trưởng Bộ Ngoại giao, Bộ trưởng Bộ Thương mại, ngun Phó Thủ tướng phủ Tác phẩm: Văn đời đầu năm 2001, thời điểm chuyển giao hai kỉ, hai thiên niên kỉ Vấn đề rèn luyện phẩm chất lực người đáp ứng yêu cầu thời kì trở nên cấp thiết II Đọc – hiểu văn bản: Nội dung: Hệ thống luận : a Chuẩn bị hành trang vào kỉ chuẩn bị quan trọng thân người - Từ cổ chí kim, người ln động lực phát triển xét chung Luận điểm viết ? -> Lớp trẻ Việt Nam cần nhận mạnh, yếu người Việt Nam để rèn thói quen tốt bước vào kinh tế GV kết luận Tìm hệ thống luận ? Luận luận mở đầu? Ý nghĩa nó? Các lí lẽ chứng minh cho luận này? Luận thứ hai gì? Được triển khai ý nào? Tác giả điểm mạnh điểm yếu người VN? Khi nêu điểm mạnh điểm yếu người VN, thái độ tác giả sao? *HĐ3: HD tìm hiểu NT v ý nghĩa Nhận xét nghệ thuật văn bản? Nêu ý nghĩa VB? HS đọc ghi nhớ lịch sử - Trong kinh tế tri thức, vai trò người lại trội b Bối cảnh giới mục tiêu nặng nề đất nước : - Bối cảnh giới mà khoa học công nghệ phát triển huyền thoại, kinh tế hội nhập ngày sâu rộng - Nước ta phải đương đầu với nhiệm vụ quan trọng c Những điểm mạnh điểm yếu người Việt Nam : - Thông minh, nhạy bén thiếu kiến thức bản, khả thực hành - Cần cù sáng tạo lại thiếu đức tính tỉ mỉ, khơng coi trọng nghiêm ngặt qui trình cơng nghệ, chưa quen với cường độ khẩn trương - Có tinh thần đồn kết, đùm bọc chiến đấu chống ngoại xâm lại thường đố kị làm ăn sống thường ngày - Thích ứng nhanh có nhiều hạn chế thói quen nếp nghĩ Nghệ thuật: - Sử dụng nhiều tục ngữ, thành ngữ thích hợp làm cho câu văn vừa sinh động, cụ thể lại vừa ý vị, sâu sắc mà ngắn gọn - Sử dụng ngơn ngữ báo chí gắn với đời sống cách nói giản dị, trực tiếp, dễ hiểu - Lập luận chặt chẽ, dẫn chứng tiêu biểu, thuyết phục Ý nghĩa: Những điểm mạnh, điểm yếu người Việt Nam; từ cần phát huy điểm mạnh, khắc phục hạn chế để xây dụng đất nước kỉ C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP Câu hỏi: Luận điểm bàn VBNL nêu câu văn nào? D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG Câu hỏi: Tác giả viết văn thời điểm hoàn cảnh đất nước? Từ nêu ý nghĩa cấp thiết vấn đề mà báo đặt E HOẠT ĐỘNG TÌM TỊI, MỞ RỘNG - Về học bài, nắm hệ thống luận cứ, điểm mạnh, điểm yếu người VN - Chuẩn bị mới: "Các thành phần biệt lập" Xem lí thuyết, chuẩn bị tập Ngày soạn: 20/ 01/ 2019 Ngày dạy: 22/ 01/ 2019 TUẦN: 23 – TIẾT: 112 Tiếng việt CÁC THÀNH PHẦN BIỆT LẬP (tiếp theo) I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Kiến thức: - Đặc điểm thành phần gọi- đáp thành phần phụ - Công dụng thành phần gọi- đáp thành phần phụ Kỹ năng: - Nhận biết thành phần gọi- đáp thành phần phụ câu - Đặt câu có sử dụng thành phần gọi- đáp, thành phần phụ Thái độ: Yêu quý, say mê học tiếng Việt Định hướng phát triển lực: Hình thành cho HS lực tự học, lực giao tiếp, lực sử dụng ngôn ngữ, lực đọc hiểu, lực hợp tác II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: - GV: Soạn giáo án, nghiên cứu loại sách có liên quan, giáo án soạn theo chuẩn kiến thức kỹ - HS: Học cũ, chuẩn bị theo hướng dẫn SGK III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG - Kiểm tra cũ: Tp tình thái dùng làm gì? VD? Tp tình thái dùng làm gì? VD? Vì chúng gọi biệt lập? - Dẫn dắt vào mới: Giáo viên giới thiệu (tùy vào đối tượng học sinh GV có cách giới thiệu phù hợp) B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS HĐ1: hình thành khái niệm thành phần gọi đáp GV gọi HS đọc đoạn trích a, b mục I (SGK) yêu cầu HS trả lời câu hỏi Thế thành phần gọi đáp ? HĐ2: hình thành khái niệm thành phần phụ GV cho HS đọc câu a, b mục II, trả lời ba câu hỏi Vậy thành phần phụ chú? HĐ3: hướng dẫn luyện tập GV cho HS đọc yêu cầu BT 1,2, 3,4 Chia nhóm cho HS thảo luận NỘI DUNG BÀI GHI I Thành phần gọi đáp: Thành phần gọi đáp thành phần biệt lập dùng để tạo lập trì quan hệ giao tiếp; có sử dụng từ ngữ dùng để gọi – đp Ví dụ: này, ê, vâng, dạ… II Thành phần phụ chú: - Thành phần phụ thành phần biệt lập dùng để bổ sung số chi tiết cho nội dung câu - Thành phần phụ thường đặt hai dấu gạch ngang, hai dấu phẩy, hai dấu ngoặc đơn dấu gạch ngang dấu phẩy Nhiều thành phần phụ đặt sau dấu hai chấm III Luyện tập BT : - Này : gọi ; Vâng : đáp - Quan hệ : thân , BT : Bầu ; Hướng đến người HS trao đổi, trình bày GV sửa chữa, nhận xét BT : - (a), (b), (c) : giải thích cho cụm từ "mọi người", "những người nắm giữ chìa khóa cánh cửa này","lớp trẻ" -(d) : nêu thái độ người nói trước vật, việc nói đến câu (cũng vào du kích, cười khúc khích,mắt đen tròn ) BT : Thành phần phụ có địa liên hệ xác định C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP Câu hỏi: Hoàn thành luyện tập D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG Câu hỏi: Viết đoạn văn ngắn có sử dụng hai thành phần biệt lập gọi đáp phụ E HOẠT ĐỘNG TÌM TỊI, MỞ RỘNG - Về làm BT 5, tập viết đoạn văn có SD thành phần phụ - Chuẩn bị mới: "Viết làm văn số 5" Xem lại NL việc , tượng đời sống nghiên cứu đề SGK để tiết sau làm viết Ngày soạn: 20/ 01/ 2019 Ngày dạy: 22/ 01/ 2019 TUẦN: 23 – TIẾT: 115 Văn CHÓ SÓI VÀ CỪU TRONG THƠ NGỤ NGƠN CỦA LA PHƠNG-TEN (Trích) HI - PÔ - LIT TEN I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Kiến thức: - Đặc trưng sáng tác nghệ thuật yếu tố tưởng tượng dấu ấn cá nhân tác giả - Cách lập luận tác giả văn Kỹ năng: - Đọc-hiểu dịch nghị luận văn chương - Nhận phân tích yếu tố lập luận văn Thái độ: GD HS ý thức học tập Định hướng phát triển lực: Hình thành cho HS lực tự học, lực giao tiếp, lực sử dụng ngôn ngữ, lực đọc hiểu, lực hợp tác II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: - GV: Soạn giáo án, nghiên cứu loại sách có liên quan, giáo án soạn theo chuẩn kiến thức kỹ - HS: Học cũ, chuẩn bị theo hướng dẫn SGK III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG - Kiểm tra cũ: Những điểm mạnh, điểm yếu người Việt Nam? Ý nghĩa văn bản? - Dẫn dắt vào mới: Giáo viên giới thiệu (tùy vào đối tượng học sinh GV có cách giới thiệu phù hợp) B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS *HĐ1 : HD đọc – hiểu CT HS đọc CT (*) GV dựa vào thích ( * ) để giới thiệu *HĐ2: HD đọc hiểu văn GV gọi HS đọc văn Nhận xét bố cục cách lập luận văn bản? a Bố cục : - Hình tượng cừu thơ ngụg ngơn La Phơng - ten (Từ đầu đến "tốt bụng thế") - Hình tượng chó sói thơ ngụ ngơn La Phơng - ten ( Phần cịn lại ) b Cách lập luận : - So sánh thơ ngụ ngôn La Phông - ten với viết nhà khoa học Buy - NỘI DUNG I Tìm hiểu chung: 1/ Tác giả: Hi - pơ - lít Ten ( 1828 - 1893 ), triết gia, sử gia, nhà nghiên cứu văn học, viện sĩ Viện Hàn lâm Pháp 2/ Xuất xứ: Văn "Chó sói cừu thơ ngụ ngơn La Phơng - ten" trích từ Chương II, Phần II cơng trình nghiên cứu "La Phông - ten thơ ngụ ngôn ông" (1853) Thuộc kiểu NL văn chương II Đọc – hiểu văn bản: Nội dung: - Những điểm khác biệt cách viết hai tác giả: + Nhà khoa học Buy-phơng viết lồi cừu chó sói ngịi bút xác nhà khoa học để làm bật đặc tính phơng - Mạch nghị luận theo ba bước : ngòi bút La Phơng - ten  ngịi bút nhà khoa học Buy - phơng dưới ngịi bút La Phơng - ten Dưới ngịi bút nhà khoa học Buy phơng, hình ảnh cừu chó sói nói đến với đặc tính nào, có xác hay khơng? Tại nhà khoa học khơng nhắc đến tình mẫu tử lồi cừu nỗi bất hạnh lồi chó sói ? Tiết 116 (tiếp) Cịn hình tượng cừu thơ ngụ ngơn La Phơng - ten ? Nhà thơ nói đến cừu nói chung nhà khoa học Buy- phông cừu cụ thể , hoàn cảnh ? Nhà thơ khắc họa cừu có dựa vào đặc tính khơng ? HS tìm dẫn chứng Chó sói khắc họa ? HS tìm dẫn chứng Mặc dù có hư cấu La Phơng-ten dựa vào điều để hư cấu? *HĐ3: Tìm hiểu NT ý nghĩa Nhận xét NT VB? NL theo trật tự nào? VB SD phép lập luận nào? Có tác dụng gì? Nêu ý nghĩa VB? GV hướng dẫn HS học ghi nhớ – phân tích chúng (lồi cừu ln sợ sệt, hay tụ tập thành bầy, trốn tránh nguy hiểm, …; lồi chó sói ln ồn với tiếng la hú khủng khiếp để công vật to lớn, …) + Dưới ngịi bút La Phơng-ten – nhà thơ hai vật lại lên với suy nghĩ , nói năng, hành động, cảm xúc, … người (lồi cừu thân thương tốt bụng, có tình mẫu tử cảm động …, lồi sói đáng thương, bất hạnh, …) - Dù có sử dụng yếu tố hư cấu , tưởng tượng La Phông-ten không hư cấu cách tùy tiện mà ông dựa đặc tính vốn có hai vật để xây dựng nên hình ảnh vốn có chúng Nghệ thuật: - Tiến hành NL theo trật tự ba bước (dưới ngịi bút La Phơng-ten – ngịi bút Buyphơng - ngịi bút La Phơng-ten) - Sử dụng phép lập luận so sánh, đối chiếu cách dẫn dòng viết hai vật nhà khoa học Buy-phông La Phôngten, từ đó, làm bật hình tượng nghệ thuật sáng tác nhà thơ tạo nên yếu tố tưởng tượng in đậm dấu ấn tác giả Ý nghĩa: Qua phép so sánh hình tượng chó sói cừu thơ ngụ ngôn La Phông-ten với dòng viết hai vật nhà KH Buy-phông, VB làm bật đặc trưng sáng tác nghệ thuật yếu tố tưởng tượng dấu ấn cá nhân tác giả C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP Câu hỏi: Đọc cảm nhận thêm văn D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG Câu hỏi: Hình tượng hai vật thơ ngụ ngôn La Phông - ten khác với viết nhà khoa học - Buy- Phơng nào? Qua t/g muốn làm bật điều gì? E HOẠT ĐỘNG TÌM TỊI, MỞ RỘNG - Học , đọc thêm thơ “Chó sói chiên con” - Chuẩn bị mới: "Chó sói cừu thơ ngụ ngơn La Phông-ten" (tiếp theo ) Trả lời câu hỏi SGK phần đọc hiểu ... thức: - Đặc điểm thành phần gọi- đáp thành phần phụ - Công dụng thành phần gọi- đáp thành phần phụ Kỹ năng: - Nhận biết thành phần gọi- đáp thành phần phụ câu - Đặt câu có sử dụng thành phần gọi-... 01/ 20 19 Ngày dạy: 22/ 01/ 20 19 TUẦN: 23 – TIẾT: 115 Văn CHÓ SÓI VÀ CỪU TRONG THƠ NGỤ NGƠN CỦA LA PHƠNG-TEN (Trích) HI - PƠ - LIT TEN I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Kiến thức: - Đặc trưng sáng tác nghệ thuật... : - Hình tượng cừu thơ ngụg ngôn La Phông - ten (Từ đầu đến "tốt bụng thế") - Hình tượng chó sói thơ ngụ ngôn La Phông - ten ( Phần lại ) b Cách lập luận : - So sánh thơ ngụ ngôn La Phông - ten

Ngày đăng: 23/04/2021, 22:14

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w