1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Chuyên đề: CÁCH LÀM BÀI CẢM THỤ VĂN HỌC DẠNG SO SÁNH ĐỐI CHIẾU

14 271 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

PHẦN I: LÝ DO VIẾT CHUYÊN ĐỀ Văn học là một môn học mang tính nghệ thuật cao. Nó như một tấm gương phản ánh cuộc sống của con người nhưng đồng thời lại phục vụ cho cuộc sống. Đối với môn ngữ văn THCS thì mỗi tác phẩm văn học đều mang những giá trị của cái hay, đẹp, ấn tượng… mà ta có thể cảm nhận được rồi vận dụng vào cuộc sống thêm phần phong phú. Ta biết vui, buồn, hy vọng, mơ ước… Ta biết đấu tranh với cái ác, cái xấu xa, bất công để đem đến sự công bằng, lẽ phải cho cuộc sống. Vì vậy cảm thụ văn học ra đời cũng xuất phát từ những suy nghĩ ấy.

Chuyên đề bồi dưỡng học sinh giỏi CÁCH LÀM BÀI CẢM THỤ VĂN HỌC DẠNG SO SÁNH ĐỐI CHIẾU PHẦN I: LÝ DO VIẾT CHUYÊN ĐỀ Văn học mơn học mang tính nghệ thuật cao Nó gương phản ánh sống người đồng thời lại phục vụ cho sống Đối với mơn ngữ văn THCS tác phẩm văn học mang giá trị hay, đẹp, ấn tượng… mà ta cảm nhận vận dụng vào sống thêm phần phong phú Ta biết vui, buồn, hy vọng, mơ ước… Ta biết đấu tranh với ác, xấu xa, bất công để đem đến cơng bằng, lẽ phải cho sống Vì cảm thụ văn học đời xuất phát từ suy nghĩ Viết đoạn văn cảm thụ dạng so sánh đối chiếu dạng cảm thụ hay, quan trọng mà em thường gặp dạng tập thi kiểm tra cấp THCS Hay quan trọng tính đa dạng phong phú đề tài mang yếu tố xuyên suốt qua học, khối lớp mà em thường học, tìm hiểu qua tác phẩm văn học Ngồi cịn sở, hành trang kiến thức cho em sau học lên cấp THPT để cảm thụ tác phẩm cao Để định hướng, dạng, cách làm bài, dạng bài…viết đoạn văn cảm thụ văn học dạng so sánh đối chiếu nên tổ văn trường THCS xây dựng chuyên đề: Cách làm cảm thụ văn học dạng so sánh đối chiếu để phần giúp thầy cô định hướng xây dựng cho học sinh phát hiện, ra, phân tích, cảm nhận hay việc sử dụng biện pháp tu từ so sánh đối chiếu Đồng thời giúp em học sinh cảm nhận tốt kiểu làm thú vị PHẦN II: NỘI DUNG CHUYÊN ĐỀ A PHẦN LÝ THUYẾT: Cảm thụ văn học có nhiều dạng, phong phú thể loại, đối tượng, hình ảnh…như: So sánh hai chi tiết hai tác phẩm văn học So sánh hai đoạn thơ, hai đoạn văn So sánh hai nhân vật So sánh cách kết thúc hai tác phẩm So sánh hai tình truyện So sánh phong cách hai tác giả So sánh, đánh giá hai lời nhận định tác phẩm…thậm chi so sánh hai hình thức nghệ tḥt thơng qua tác phẩm Ví dụ: Hình ảnh Bác Hồ xây dựng ngơn ngữ thơ thơ: “ Đêm Bác không ngủ ” Minh Huệ với hình ảnh Bác Hồ nghệ thuật điêu khắc phù điêu nhôm Hà Trí Dũng ( SGK Ngữ văn tập II Tr 64 ) hay truyện ngắn “ Lão Hạc ” Nam Cao với tác phẩm điện ảnh “ Làng Vũ Đại ngày ”, thơ “ Mùa xuân nho nhỏ, viếng lăng Bác ” phổ nhạc thành hát…Mỗi hình thức nghệ thuật có hay sâu sắc ấn tượng riêng khó so sánh đối chiếu xem hay Để cảm thụ hay, đẹp thông qua biện pháp tu từ vốn phong phú đa dạng lại phức tạp Muốn phải nắm rõ trọng tâm yêu cầu đề Nhận thấy phạm vi rộng chuyên đề cảm thụ văn học dạng so sánh đối chiếu nên tập thể giáo viên Ngữ văn tổ KHXH Trường THCS Việt Đoàn xây dựng chuyên đề Bồi dưỡng HSG tập trung vào hai nội dung: a Phần lý thuyết: Khái niệm, phương pháp, hình thức, cách làm bài… Chuyên đề bồi dưỡng học sinh giỏi b Phần thực hành: Các dạng tập trọng tâm, định hướng gợi ý trả lời Khái niệm cảm thụ văn học: - Cảm thụ văn học cảm nhận giá trị bật, điều sâu sắc, tế nhị đẹp đẽ văn học thể tác phẩm (trong truyện, văn, thơ,…) hay phận tác phẩm (đoạn văn, đoạn thơ,…) chí từ Khái niệm so sánh đối chiếu - So sánh: Là biện pháp tu từ nhận thức đặt vật bên cạnh hay nhiều vật khác để đối chiếu, xem xét nhằm hiểu vật cách toàn diện, kỹ lưỡng, rõ nét sâu sắc Hay SGK Ngữ văn trang 24 tập II nêu rõ: “ So sánh đối chiếu vật với vật khác có nét tương đồng…” - Đối chiếu: Là so sánh với để tìm đến từ chỗ giống khác để từ cảm thụ, phân tích hay đẹp đoạn văn đoạn thơ Mục đích, tác dụng: - Khi đọc (hoặc nghe) câu chuyện, thơ, ta hiểu mà phải gây cảm xúc, tưởng tượng để ta cảm thụ tốt - Để có lực cảm thụ văn học sâu sắc tinh tế, cần có say mê, hững thú tiếp xúc với thơ văn, chịu khó tích luỹ vốn hiểu biết thực tế sống văn học, nắm vững kiến thức - Đối với kiểu này, người làm phải biết phân tích đối tượng so sánh để tìm chỗ giống nhau, khác nhau, tác phẩm, tác giả… từ hiểu rõ hay, đẹp tác phẩm, nét độc đáo phong cách tác giả Khơngdừng lại đó, kiểu cịn góp phần hình thành kĩ lí giải ngun nhâncủa khác tượng văn học Hình thức trình bày: Thơng thường với dạng cảm thụ văn học phân tích biện pháp tu từ có nhiều cách trình bày Có hai cách trình bày mà giáo viên hay định hướng cho học sinh là: - Dạng 1: Trình bày dạng văn ngắn có bố cục phần: Mở bài, thân bài, Kết - Dạng 2: Trình bày theo đoạn văn có bố cục phần: Câu mở đoạn, thân đoạn văn câu kết đoạn văn Cách viết đoạn văn cảm thụ văn học dạng so sánh đối chiếu a Yêu cầu bước: Phần giáo viên hướng dẫn học sinh thực giấy nháp tập thói quen ban đầu lập ý, phân tích đề Có bước sau: Bước 1: - Đọc kỹ đề bài, nắm yêu cầu tập, gạch chân từ ngữ, cụm từ, hình ảnh… quan trọng (phải trả lời điều gì? Cần nêu bật ý gì? Bước 2: - Đọc tìm hiểu câu thơ (câu văn) hay đoạn trích nêu ( Dựa vào yêu cầu cụ thể tập để tìm hiểu ) Chuyên đề bồi dưỡng học sinh giỏi Ví dụ: Cách dùng từ đặt câu; cách dùng hình ảnh, chi tiết, ngắt nhịp, thể loại…; cách sử dụng biện pháp nghệ thuật, hình ảnh so sánh, kiểu so sánh giúp em cảm nhận nội dung, ý nghĩa đẹp đẽ, sâu sắc) Bước 3: - Viết đoạn văn cảm thụ văn học tùy theo yêu cầu nội dung đề mà viết dài hay ngắn ( Thậm chí viết đoạn văn văn ngắn…) - Nêu suy nghĩ, cảm xúc em rút học (nếu có) đọc đoạn văn, đoạn thơ Bước 4: - Kiểm tra, sửa chữa viết xem làm trọng tâm yêu cầu tập chưa ? b Cách trình bày: Ta trình bày đoạn văn cảm thụ văn dạng so sánh đối chiếu theo cách sau: Cách 1: Kết hợp điểm giống khác so sánh đối chiếu - Ta mở đầu câu khái quát ( nêu ý đoạn thơ, đoạn văn ) bắt vào yêu cầu đề ( Gián tiếp ) - Ta mở đầu cách trả lời thẳng vào câu hỏi ( Trực tiếp ) - Những câu câu diễn giải nhằm làm sáng tỏ ý mà câu khái quát (câu mở đoạn) nêu Trong trình diễn giải, ta kết hợp nêu tín hiệu, biện pháp nghệ thuật tác giả sử dụng để tạo nên hay, đẹp đoạn thơ (đoạn văn) - Sau diễn giải hay, đẹp nội dung - Cuối kết thúc câu khái quát, tóm lại điều diễn giải Ví dụ Đề Trong thơ “ Bài ca Côn Sơn ” Nguyễn Trãi viết: “ Cơn Sơn suối chảy rì rầm Ta nghe tiếng đàn cầm bên tai.” Sau này, thơ “ Cảnh khuya ” Hồ Chí Minh viết: “ Tiếng suối tiếng hát xa ” Em phân tích hay hai nhà thơ lớn việc sử dụng hình ảnh so sánh Gợi ý cách làm: - Định hướng: So sánh tiếng suối hai nhà thơ, hai thơ - Yêu cầu: Thấy hay việc miêu tả tiếng suối Cách làm 1: Cái hay tài hai nhà thơ lớn Nguyễn Trãi “ Bài ca Côn Sơn ” Hồ Chi Minh thơ “ Cảnh khuya ” đồng điệu với cách cảm nhận tiếng suối thông qua biện pháp tu từ so sánh Cả hai tiếng suối nhắc đến ví von thật hay mang đầy nét nghệ thuật Trước hết ta thấy tương đồng hai nhà thơ miêu tả tiếng suối Nhà thơ Nguyễn Trãi “ Bài ca Côn Sơn ” viết: “Côn Sơn suối chảy rì rầm - Ta nghe tiếng đàn cầm bên tai.” Tiếng suối chảy rì rầm tiếng đàn cầm du dương êm dịu Trong Côn Sơn âm tiếng suối rì rầm hay ví với tiếng đàn cầm Có thể nói âm tiếng suối khúc ca Cơn Sơn Cịn Bác hồ Chuyên đề bồi dưỡng học sinh giỏi kính yêu thơ “ Cảnh khuya ” lại cảm nhận: “ Tiếng suối tiếng hát xa Tiếng suối nhân hóa tiếng hát người gái hát đằng xa Người gái có giọng hát cao vút, tiếng suối làm cho êm dịu lòng người nơi Bác sử dụng biện pháp so sánh để thấy âm hay tiếng suối Bác khơng đơn tả dịng suối với tiếng kêu róc rách Điều cho thấy người trở thành thước đo hay đẹp đặc biệt hình ảnh người gái Tiếng hát từ xa vọng lại thầm mời gọi, nỉ non chốn rừng sâu Như qua ta thấy hai nhà thơ hai cách ví von đem lại phong phú cho việc diễn tả âm tiếng suối Cùng tiếng suối mà có hai cách ví von, miêu tả khác Chính mà âm tiếng suối thật nhân hóa khúc hát thiên nhiên ban tặng Phải yêu thiên nhiên, lắng nghe thiên nhiên hai nhà thơ có cảm nhận tiếng suối hay Cách 2: Phân tích song song so sánh bình diện của hai đối tượng - Giới thiệu khái quát đối tượng so sánh - Điểm giống nhau: lấy dẫn chứng hai văn - Điểmkhác nhau: lấy dẫn chứng hai văn - Khái quát nét giống khác tiêu biểu - Có thể nêu cảm nghĩ thân Hai cách làm so sánh văn học vậy, cách làm có mặt mạnh, mặt yếu khác Trong thực tế đề áp dụng theo khn mẫu cách làm trình bày Phải tùy thuộc vào cách hỏi đề cụ thể mà ta áp dụng theo cách áp dụng cho linh hoạt, phù hợp Cũng có vận dụng đầy đủ ý phần thân bài, có phải cắt bỏ phần cho hợp với yêu cầu trọng tâm đề, hay dụng ý người viết So sánh phương pháp hình thành sở đối chiếu điểm giống khác đối tượng với đối tượng khác để tìm chất chúng Ví dụ : Đề : Trong thơ “ Bài ca Côn Sơn ” Nguyễn Trãi viết: “ Côn Sơn suối chảy rì rầm Ta nghe tiếng đàn cầm bên tai.” Sau này, thơ “ Cảnh khuya ” Hồ Chí Minh viết: “ Tiếng suối tiếng hát xa ” Cảm nhận điểm giống khác câu thơ ? Cách làm 2: - Trọng tâm yêu cầu: Chỉ điểm giống khác hai nhà thơ miêu tả tiếng suối Nhờ biện pháp tu từ so sánh miêu tả tiếng suối mà hai nhà thơ Nguyễn Trãi Hồ Chí Minh đồng điệu tâm hồn trước thiên nhiên Sự giống khác thể rõ Giống nhau: + Vẻ đẹp non sông Việt Nam qua hai thi phẩm + Hai tâm hồn thi sĩ có nét tương đồng: giao cảm, hịa nhập với thiên nhiên Chuyên đề bồi dưỡng học sinh giỏi + Hai tác giả sử dụng biện pháp so sánh để miêu tả tiếng suối giai điệu du dương trầm bổng + Tiếng suối không lời thơ mà lời âm nhạc - Khác : “ Bài ca Côn Sơn ” Trong câu thơ Nguyễn Trãi tiếng suối so sánh với tiếng đàn cầm gợi cho người đọc hình dung tiếng suối chảy du dương đánh đàn, song tranh lên thiếu vắng người + Nguyễn Trãi nghe tiếng suối Côn Sơn (một âm tự nhiên) gợi nhớ tiếng đàn cầm Nguyễn Trãi ẩn sĩ + Còn “ Cảnh khuya ” Hồ Chí Minh tiếng suối đuọc so sánh với tiếng " hát xa" gợi cho người đọc hình dung tiếng suối chảy du dương, déo dắt tiếng hát trẻo người gái từ xa vọng lại Việc so sánh tiếng suối tiếng hát người gái làm cho tranh khơng đẹp, sống động mà cịn ấm áp tình người Bác Hồ nghe tiếng suối chiến khu (căn địa kháng chiến chống Pháp Việt Bắc), nghĩ đến người chiến đấu cho Tổ quốc Bác ẩn sĩ -> Sự khác miêu tả cảnh thiên nhiên quy định đặc trưng thi pháp Thơ ca trung đại dùng bút pháp ước lệ, tượng trưng Thiên nhiên hình tượng trung tâm sống Thơ Bác mang vẻ đẹp cổ điển người hình tượng trung tâm tranh thiên nhiên Một số hình thức so sánh đối chiếu không thông qua biện pháp tu từ: Phần chúng tơi đưa mang tính chủ quan số dạng so sánh thông qua câu hỏi đơn giản Mục đích giúp học sinh củng cố kiến thức bước đầu định hướng so sánh đối chiếu, cảm nhận, đánh giá a So sánh làm rõ chi tiết hoàn cảnh đời tác phẩm: Văn giống khác hoàn cảnh sáng tác So sánh làm cho học sinh dễ nhớ tách biệt văn Ví dụ 1: Hai thơ: “ Cảnh khuya ” “ Rằm tháng giêng ” Hồ Chí Minh có điểm giống khác hoàn cảnh sáng tác? Định hướng so sánh: - Giống nhau: Đều đời năm đầu kháng chiến chống Pháp lần II, đêm chiến khu Việt Bắc - Khác nhau: + Cảnh khuya : 1947 + Rằm tháng giêng: 1948 (đặc biệt ghi nhớ hoàn cảnh sau chiến thắng Việt Bắc ) -> Nhờ có phép so sánh này, hồn cảnh sáng tác văn đối chiếu thấy hoàn cảnh năm 1947 trước chiến dịch Việt Bắc ta cịn nhiều khó khăn, tương quan ta địch bấp bênh Mọi người lo lắng cho thắng lợi kháng chiến, người chèo lái thuyền cách mạng, đứng đầu Hồ Chủ Tịch (tác giả) Chính “ Cảnh khuya ” - “ lo lắng ” nét tâm trạng nhân vật trữ tình âm hưởng bao trùm toàn Năm 1948 sau chiến dịch diễn biến kháng chiến có lợi cho ta, “ Rằm tháng giêng ” mang âm Chuyên đề bồi dưỡng học sinh giỏi hưởng khác: nhân vật trữ tình lên tư ung dung, chủ động, lạc quan tin tưởng Giọng thơ hào hùng có niềm vui phơi phới Ví dụ 2: Đều viết tình cảm q hương hồn cảnh đời hai văn “ Ngẫu nhiên viết nhân buổi quê ” Hạ Tri Chương với hoàn cảnh đời “ Cảm nghĩ đêm tĩnh ” Lí Bạch có đáng ý ? Định hướng so sánh: - Khác nhau: Bài “ Cảm nghĩ đêm tĩnh ” Lí Bạch viết xa quê, tâm trạng nhớ quê khắc khoải Còn “ Ngẫu nhiên viết nhân buổi quê ” Hạ Tri Chương viết thăm quê hoàn cảnh ngậm ngùi, chua xót b So sánh thể loại: Mục đích giúp học sinh nhận diện - So sánh thể loại: Ví dụ : Bài thơ: “ Cảm nghĩ đêm tĩnh ” Lí Bạch, thể loại em thấy giống văn học? Đó thể loại gì? Định hướng trả lời: Bài thơ “ Cảm nghĩ đêm tĩnh ” Lí Bạch,về thể loại giống với thơ “ Phò giá kinh ” Trần Quang Khải, Đều thể ngũ ngôn tứ tuyệt Đường luật - So sánh khác thể loại : Ví dụ : So sánh thể thơ thất ngôn bát cú Đường luật với thể thơ thất ngôn tứ tuyệt Đường luật? Định hướng: +Giống nhau: Đều Đường luật (vần, số chữ câu chữ) + Khác nhau: Số câu (8 câu câu) - So sánh đặc trưng mặt thi pháp thể loại: Ví dụ: Những đặc trưng giống khác tuỳ bút với thơ, truyện ? Tùy bút: + Giống thơ chỗ chủ yếu biểu cảm xúc tơi trữ tình + Khác truyện chỗ khơng có cốt truyện c So sánh cụm từ văn bản: Ví dụ : Bài thơ: “ Qua đèo Ngang ” Bà Huyện Thanh Quan cuối có cụm từ “ Ta với ta ” Còn hai “Bạn đến chơi nhà ” Nguyễn Khuyến có cụm từ “ Ta với ta ” em so sánh ? Câu hỏi Học sinh dễ trả lời d So sánh hai hình thức truyền đạt: Ví dụ : Văn “ Mẹ ” Ét-môn-đô A-mi-xi bố không nói trực tiếp với En-ri-cơ mà lại viết thư? Hai cách nói có khác nhau? Định hướng: Viết thư vừa thể tình cảm sâu kín, vừa giữ kín đáo, giảm bớt cảm giác xấu hổ cho người mắc lỗi, cách ứng xử tế nhị giao tiếp e So sánh phong cách tác giả qua hai tác phẩm: Chuyên đề bồi dưỡng học sinh giỏi Ví dụ 1: So sánh hai văn “ Qua đèo ngang ” “ Chiều hôm nhớ nhà” bà Huyện Thanh Quan để rút phong cách tác giả Định hướng: Những đặc điểm phong cách thơ bà Huyện Thanh Quan: - Ngôn ngữ thơ trau chuốt, trang nhã, chuẩn mực, - Ngoại cảnh thường vào buổi chiều tà, buồn vắng lặng - Nhân vật trữ tình ln trạng thái đơn, hồi niệm hướng nội Ví dụ 2: So sánh tác dụng yếu tố thần kì truyện cổ tích ( ngữ văn 6) để rút vai trị truyện? Định hướng: Yếu tố thần kì truyện cổ tích thường xuất hện để trợ giúp nhân vật bất hạnh, nhân vật “ đàn em ” nhân vật gặp hồn cảnh khó khăn Chính sở để trí tuệ dân gian thể khát vọng chiến thắng thiện ác, thực tư tưởng “ Ở hiền gặp lành ” Một số ý sử dụng phương pháp so sánh - Trước hết giáo viên cần phải nắm kiến thức để vận dụng phương pháp so sánh cách xác - Linh hoạt thực hữu dụng tránh đưa tình so sánh khập khiễng, khơng rút chất tượng, không nhằm vào vấn đề trọng tâm - Tình so sánh phải kích thích tư học sinh Nhưng cần ý đến tính vừa sức, tránh khó - Với câu hỏi khó giáo viên có thẻ gợi dẫn câu hỏi nhỏ, chi tiết B PHẦN BÀI TẬP: Bài tập 1: Trong “ Thuật hứng ” Nguyễn Trãi viết: “ Đêm trăng hớp nguyệt nghiêng chén ” Còn thơ “ Nhớ rừng ” Thế Lữ viết: “ Nào đâu đêm vàng bên bờ suối Ta say mồi đứng uống ánh trăng tan ” Cảm nhận điểm giống khác câu thơ trên? Gợi ý: - Học sinh phải phép so sánh đối chiếu để tìm giống khác hai ví dụ a Điểm giống nhau: - Đều miêu tả khung cảnh thiên nhiên đêm trăng sáng huyền ảo khiến cho nhân vật trữ tình có cảm giác uống ánh trăng - Nhân vật trữ tình có cách thưởng nguyệt độc đáo - Nhân vật trữ tình khao khát hòa quện giao cảm với ánh trăng b Điểm khác nhau: - “ Đêm trăng hớp nguyệt nghiêng chén “” + Câu thơ sử dụng thi pháp cổ + Câu thơ thể liên tưởng thú vị, độc đáo Đây cách thưởng nguyệt độc đáo bậc tao nhân mặc khác xưa Khi ngắm trăng, để cảm hết vẻ đẹp trăng phải có rượu hoa Dưới ánh Chuyên đề bồi dưỡng học sinh giỏi trăng đẹp vừa uống rượu vừa ngắm hoa, ngắm trăng để tâm hồn hịa với thiên nhiên thơ mộng hữu tình Vì Nguyễn Trãi uống rượu uống ánh trăng vào lịng Qua thấy Nguyễn Trãi yêu thiên nhiên tha thiết - “ Nào đâu đêm vàng bên bờ suối Ta say mồi đứng uống ánh trăng tan ” + Câu thơ sử dụng tu từ ẩn dụ: đêm vàng Đó đêm tự vơ ngần hồi niệm nhớ thương Đêm ảo mộng quý vàng + Câu hỏi tu từ sử dụng: Nào đâu… trăng tan? Bộc lộ cảm xúc nuối tiếc da diết khôn nguôi dĩ vãng thời vàng son oanh liệt + Cảnh lên hồi tưởng, hoài niệm mà lung linh sống động thực hồi tưởng luyến tiếc, nhớ thương khao khát Biết bao lần vị chúa tể rừng xanh say mồi đứng uống ánh trăng tan Hổ say mồi mãnh thú hổ cịn đắm say đêm vàng uống nước suối đại ngàn đầy ánh trăng Hổ say mồi mà rung động trước cảnh đẹp thiên nhiên nhiều Hổ lên thi sĩ Bài tập 2: Em học bài: “ Khi tu hú ” Tố Hữu ( Ngữ văn – Tập ) Hãy viết câu văn có bốn chữ đầu “ Khi tu hú ” để tóm tắt khái quát nội dung thơ Mở đầu kết thúc thơ có tiếng tu hú kêu, tâm trạng người tù nghe tiếng tu hú thể đoạn thơ đầu đoạn thơ cuối lại khác Vì sao? Gợi ý: - Khi tu hú gọi bầy lúc mùa hè đến, người tù cách mạng thấy phòng giam trở nên ngột ngạt nên khao khát sống tự bên - Tâm trạng người tù nghe tiếng tu hú thể đoạn đầu đoạn cuối cuối thơ khác nhau: + Ở câu đầu: Tiếng tu hú gợi cảnh tượng trời đất bao la, tưng bừng sống lúc vào hè nên tâm trạng người tù lúc say mê, yêu sống, thiết tha với sống tự + Ở câu cuối: Tiếng tu hú gợi cảm xúc khác hẳn, tiếng chim lại khiến cho người chiến sỹ bị giam cầm cảm thấy ngột ngạt bối -> Có khác vậy hai tâm trạng khơi từ hai không gian khác nhau: Tự tự Bài tập 3: Trong “ Sang thu ” Hữu Thỉnh viết: “ Có đám mây mùa hạ Vắt nửa sang thu ” Cịn chiều sông Thương” hữu Thỉnh viết: “ Đám mây Việt Yên Rủ bóng Bố Hạ ” Hãy viết đoạn văn Tổng phân hợp khoảng đến 11 câu điểm tương đồng, gần gũi hình ảnh thơ Gợi ý: a Giống cảm xúc: - Cùng viết hình ảnh đám mây xuất lúc thu sang Chuyên đề bồi dưỡng học sinh giỏi - Giống trạng thái hình ảnh vật: Đám mây chuyển biến, hoạt động - Giống trạng thái cảm xúc: Tâm trạng bâng khuâng rung động nhẹ nhàng, tinh tế nhà thơ trước thiên nhiên - Giống sử dụng biện pháp tu từ nhân hóa đám mây: + Đám mây mùa hạ vắt nửa sang thu + Đám mây Việt Yên rủ bóng Bố Hạ b Sự khác nhau: - Ở : Sang thu khoảnh khắc giao mùa diễn đạt tinh tế qua hình ảnh thơ đẹp độc đáo - Bằng cách sử dụng nghệ thuật nhân hóa qua hình ảnh: đám mây mây mùa hạ vắt nửa sang thu Nhà thơ khắc họa rõ nét thời điểm giao mùa từ hạ sang thu - Đám mây dải lụa vắt ngang bầu trời nửa mùa hạ nửa nghiêng mùa thu Hạ chưa qua mà thu tới Cái hay từ hình ảnh xuất phát từ ý tưởng độc đáo riêng thơ Hữu Thỉnh - Ở bài: Chiều sơng Thương cảnh mùa thu đẹp bên sông thương - Cũng biện pháp nghệ thuật nhân hóa hình ảnh : Đám mây Việt Yên - Rủ bóng Bố Hạ nhà thơ khắc họa tranh mùa thu thật ấn tượng Con sông Thương uốn quanh đầu nhớ Bố Hạ đầu ngóng Việt Yên Cả Việt Yên Bố Hạ thuộc tỉnh Bắc Giang hai huyện cách xa sông Thương - Hình ảnh đám mây nửa vùng này, nửa vùng dường mang nặng tâm trạng lưu luyến nuối tiếc -> Vẫn hình ảnh đám mây Hữu Thỉnh cảm nhận thật độc đáo sáng tạo Phải người yêu thiên nhiên có tâm hồn tinh tế nhạy cảm có vần thơ hay vậy Bài tập : Kết thúc thơ: “ Mẹ Tơm ” nhà thơ Tố Hữu có viết: “ Sống cát chết vùi cát Những trái tim ngọc sáng ngời ” Và kết thúc thơ: “ Tiểu đội xe khơng kính ”, Phạm Tiến duật viêt: “ Xe chạy miền Nam phía trước Chỉ cần xe có trái tim ” Cảm nhận điểm giống khác cách sử dụng hình ảnh: “ trái tim ” câu thơ Gợi ý trả lời: a Điểm giống nhau: - Hình ảnh trái tim sử dụng tu từ Hoán dụ - Đều có ý ca ngợi phẩm chất tốt đẹp người b Điểm khác - Hình ảnh trái tim “ Mẹ Tơm ” làm ta liên tưởng đến người có tâm hồn cao đẹp Chuyên đề bồi dưỡng học sinh giỏi + Suốt đời mẹ Tơm nuôi dưỡng, che giấu chiến sĩ cách mạng ( có nhà thơ Tố Hữu ) Mẹ hy sinh đời cho cách mạng Chính mà tâm hồn mẹ ln sáng ngọc ( trái tim người Tố Hữu ) -> Hai câu thơ ca ngợi mẹ Tơm - người mẹ giàu lòng yêu thương sẵn sàng hy sinh cách mạng - Hình ảnh trái tim thơ: “ Tiểu đội xe khơng kính ” + Hình ảnh hốn dụ trái tim người chiến sỹ lái xe ( lấy phận để gọi tồn thể ) nhiệt tình cứu nước, ý chí tâm giải phóng miền Nam thống đất nước ( lấy cụ thể để gọi trừu tượng ) + Trái tim ý chí người chiến sĩ lái xe vượt qua khó khăn gian khổ + Trái tim thể sức mạnh người chiến thắng bom đạn, lái xe trái tim -> Ẩn sâu hình ảnh trái tim người lái xe câu thơ hướng người đọc chân lý thời đại chúng ta: Sức mạnh qút định chiến thắng khơng phải vũ khí mà người Con người mang trái tim nồng nàn yêu thương, kiên cường, dũng cảm lạc quan vững trắc Bài tập : Hãy so sánh họa mùa xuân qua ngòi bút đặc sắc thi nhân câu thơ sau: Phương thảo liên thiên bích Lê chi sổ điểm hoa ( Cỏ thơm liền với trời xanh Trên cành lê có bơng hoa ) - Thơ cổ Trung Quốc – Cỏ non xanh tận chân trời Cành lê trắng điểm vài bơng hoa “ Cảnh ngày xn ” trích “ Truyện Kiều ” – Nguyễn Du Gợi ý: a Giống nhau: - Cả hai tranh xn có hình ảnh: cỏ, bầu trời, hoa lê - Cùng miêu tả cỏ không gian bao la bát ngát - Quan sát tinh tế ngòi bút miêu tả sắc sảo kết hợp hài hòa màu sắc đường nét làm cho ta thấy thơ có họa - Đều thể lòng yêu thiên nhiên tha thiết b Khác nhau: - Thơ cổ Trung Quốc: + Chú trọng đến mùi thơm cỏ nên hương vị nhiều màu sắc Cỏ thơm tràn ngập không gian Hương thơm đẫm bầu trời, mặt đất, hồn người + Hai câu thơ cổ Trung Quốc nói đến hoa lê khơng miêu tả màu sắc + Khung cảnh mùa xuân miêu tả trạng thái tĩnh - Thơ Nguyễn Du: 10 Chuyên đề bồi dưỡng học sinh giỏi + Cỏ miêu tả không ý đến mùi thơm mà ý đến màu sắc cỏ non Cỏ không liền với trời mà bát ngát đến tận chân trời kéo dài màu xanh vô tận Cỏ miêu tả tươi tắn, sinh động đầy sức sống + Tả hoa lê có màu sắc nhờ tính từ trắng Trắng điểm nhãn tự mang nét chấm phá điểm xuyết thi pháp cổ gợi lên vẻ đẹp khiết + Khung cảnh thơ Nguyễn Du miêu tả mang sắc thái chuyển động Đấy cách mà nhà thơ Nguyễn Du học tập, tiếp thu thơ cổ cách sáng tạo Bài tập 6: So sánh chủ nghĩa yêu nước thời Trung Đại đại Trung đại: Hiện đại + Tư tưởng yêu nước chịu ảnh hưởng + Chịu ảnh hưởng chủ nghĩa Mác Lêtư tưởng Nho giáo nin, tư tưởng HCM + Yêu nước gắn liền với tư tưởng trung + Yêu nước trung thành với nước, yêu quân quốc đến thời Hậu Lê gắn dân nhân dân nước đứng lên giải liền với yêu dân phóng giành lại độc lập , tự + Yêu nước gắn liền với ta, tầng + Không gắn với ta mà lại thường lớp, giai cấp định ( Yêu nước gắn liền với cá nhân Hịch tướng sĩ mang tư tưởng trung nghĩa + Không gắn liền với công đấu giai cấp quý tộc phong kiến) tranh chống ngoại xâm mà cịn gắn liền với + u nước ln gắn liền với công công lao động sản xuất đấu tranh dựng nước giữ nước Bài tập 7: So sánh điểm giống khác Nguyễn Du miêu tả nhân vật đoạn thơ sau: “ Vân xem trang trọng khác vời Khuôn trăng đầy đặn nét ngài nở nang Hoa cười ngọc đoan trang Mây thua nước tóc, tuyết nhường màu da Kiều sắc sảo mặn mà So bề tài sắc lại phần Làn thu thuỷ, nét xuân sơn Hoa ghen thua thắm, liễu hờn xanh…” (Chị em Thuý Kiều trích “Truyện Kiều” - Nguyễn Du) Gợi ý: Điểm giống - Khi miêu tả vẻ đẹp Thuý Vân, Thuý Kiều: Nguyễn Du sử dụng bút pháp ước lệ tượng trưng (lấy vẻ đẹp thiên nhiên làm chuẩn mực để so sánh, đối chiều với vẻ đẹp người) + Vẻ đẹp Thuý Vân so sánh với vầng trăng, hoa, ngọc, tuyết… + Vẻ đẹp Thuý Kiều so sanh với hồ nước mùa thu, dãy núi mùa xuân, hoa, liễu….để nói lên đằm thắm, sắc sảo nàng => Vẻ đẹp Th Vân, Th Kiều khơng đẹp mà cịn đẹp thiên nhiên - Thái độ tác giả với nhân vật: Trân trọng, tự hào, ngợi ca, yêu mến Điểm khác 11 Chuyên đề bồi dưỡng học sinh giỏi - Miêu tả Thuý Vân, Nguyễn Du miêu tả chi tiết, cụ thể miêu tả Thuý Kiều khái quát, điểm nhẵn =>Tạo ấn tượng vẻ đẹp đẹp khơng thể hình dung - Cùng lấy thiên nhiên làm chuẩn mực thái độ thiên nhiên với hai nhân vật khác + Thiên nhiên chịu thua, nhường trước sắc đẹp Thuý Vân + Thiên nhiên ghen, hờn trước sắc đẹp Thuý Kiều - Số phận hai nhân vật khác + Vẻ đẹp Thuý Vân thiên nhiên cháp nhận nên dự báo số phận êm đềm, bình lặng + Vẻ đẹp Thuý Kiều làm thiên nhiên phải đố kị, hờn ghen nên dự báo số phận truân chuyên, sóng gió => Bộc lộ tài nghệ thuật bậc thầy Nguyễn Du nghệ thuật xây dựng nhân vật Sự tương đồng nét khác biệt - Nhân vật Thúy Kiều Thúy Vân nhân vật diện.Cho nên Nguyễn Du khắc họa nhân vật diện chủ yếu qua cách tả ước lệ để nhằm ngợi ca vẻ đẹp ,tài năng,tâm hồn phẩm chất người lương thiện xã hội cũ - Cùng nhân vật diện dụng ý Nguyễn Du muốn tô đậm nhân vật Thúy Kiều nên nhà thơ mượn Thúy Vân làm điểm tựa để nhà thơ đặt đòn bẩy đẩy Thúy Kiều lên đến chỗ tuyệt vời Thúy Vân đẹp,nhưng so với em Vân,vẻ đẹp Kiều hẳn.Kiều đẹp cách “ sắc sảo mặn mà ”, “ sắc sảo ” trí tuệ “ mặn mà ” tình cảm Miêu tả vẻ đẹp Kiều, tác giả tập trung vào đôi mắt, đôi mắt “ cửa sổ tâm hồn ”, điều khơng có miêu tả Thúy Vân Bài tập 8: So sánh đoạn trích “Chị em Thuý Kiều” với đoạn trích “Kim Vân Kiều truyện” Thanh Tâm Tài Nhân a So sánh hai đoạn trích Đoạn trích “ Kim Vân Kiều Đoạn trích “ Chị em Thuý Kiều ” trích “ Truyện truyện ” - Thanh Tâm Tài Nhân Kiều ” - Nguyễn Du - Kể văn xuôi - Tả thể thơ lục bát quen thuộc (dễ thuộc, dễ nhớ, dễ vào lòng người) - Kể Thuý Kiều trước Thuý Vân - Tả Thuý Vân trước, Thuý Kiều sau làm bật sau nhan sắc, tài năng, tâm hồn Thuý Kiều - Kể nhân vật, việc - Gợi tả nhân vật ngầm dự báo số phận nhân vật tương lai - Ít sử dụng biện pháp tu từ - Sử dụng nhiều biện pháp nghệ thuật (so sánh, nhân hố, ẩn dụ, liệt kê ), từ ngữ có trau chuốt - Kể nhân vật việc tương đối - Dành tình cảm yêu thương trân trọng nhân vật khách quan - Sử dụng bút pháp thực - Sử dụng bút pháp ước lệ tượng trưng b Sự sáng tạo Nguyễn Du 12 Chuyên đề bồi dưỡng học sinh giỏi Viết “ Truyện Kiều ” Nguyễn Du có dựa vào cốt truyện “ Kim Vân Kiều truyện ” Thanh Tâm Tài Nhân (Trung Quốc ) Tuy nhiên, Nguyễn Du có sáng tạo độc đáo nghệ thuật: - Nghệ thuật miêu tả: với bút pháp ước lệ tượng trưng; tả cảnh ngụ tình; dụng ý trật tự miêu tả nhân vật; nhân vật xuất với người hành động (dáng vẻ bên ngoài) người cảm nghĩ (đời sống nội tâm bên ); sử dụng đa dạng biện pháp tu từ - Nghệ thuật sử dụng ngôn ngữ: sử dụng nhiều từ Hán Việt tạo nên vẻ đẹp trang trọng, cổ điển; ngôn ngữ đạt đến độ sáng, diễm lệ đỉnh cao ngôn ngữ Tiếng Việt -Khẳng định vấn đề: “ Chị em Thuý Kiều ” đoạn trích tiêu biểu nghệ thuật miêu tả nhân vật Nguyễn Du: khắc họa nét riêng nhan sắc, tài năng, tính cách, số phận Thúy Vân, Thúy Kiều bút pháp nghệ thuật cổ điển - Nêu suy nghĩ người viết : Đoạn trích “Chị em Thuý Kiều” khẳng định tài năng, sáng tạo nghệ thuật Nguyễn Du Với sáng tạo nội dung nghệ thuật “đại thi hào dân tộc”, “Truyện Kiều” trở thành kiệt tác, kết tinh giá trị thành tựu nghệ thuật tiêu biểu văn học dân tộc Bài tập 9: Hãy so sánh ngắn gọn điểm tương đồng nét khác biệt hai đoạn thơ sau: “ Sông lúc dềnh dàng Chim bắt đầu vội vã Có đám mây mùa hạ Vắt nửa sang thu ” Hữu Thỉnh “ Sang thu ” 1977 “ Nắng thu trải đầy Đã trăng non múi bưởi Bên cầu nghé đợi Cả chiều thu sang sông ” Hữu Thỉnh “Chiều sông Thươn” 1992 Bài tập 10: Bác Hồ kính yêu viết: “Trẻ em búp cành, Biết ăn ngủ, biết học hành ngoan, Chẳng may vận nước gian nan, Trẻ em bị bận thân cực lịng” (Hồ Chí Minh: Toàn tập, Sđd, t.3, 2002, tr.203) “Dạy trẻ trồng non Trồng non tốt sau lên tốt Dạy trẻ nhỏ tốt sau các cháu thành người tốt ” (Hồ Chí Minh: Tồn tập, Sđd, t.9, 2002, tr.509) Em phân tích tác dụng biện pháp tu từ so sánh để thấy hay dụng ý Bác? 13 Chuyên đề bồi dưỡng học sinh giỏi Bài tập 11: So sánh đối chiếu hai hình ảnh vật: Dế Mèn Dế Choắt đoạn trích: “ Bài học đường đời ” trích “ Dế Mèn phiêu lưu kí ” Tơ Hồi để thấy hình dáng, tính cách, việc làm khác biệt chúng? Bài tập 12: Ca dao có câu: “ Hỡi tát nước bên đàng Sao cô múc ánh trăng vàng đổ ” Còn thơ “ Nhớ rừng ” Thế Lữ viết: “ Nào đâu đêm vàng bên bờ suối Ta say mồi đứng uống ánh trăng tan ” Cảm nhận điểm giống khác ví dụ trên? Bài tập 13: Cảnh chị em Kiều du xuân trở nhà thơ Nguyễn Du viết: “ Nao nao dòng nước uốn quanh Nhịp cầu nho nhỏ cuối ghềnh bắc ngang ” Còn Thúy Kiều chia tay Kim Trọng chiều xuân tác giả lại viết: “ Dưới cầu nước chảy Bên cầu tơ liễu bóng chiều thướt tha ” Em so sánh hai cặp câu thơ phân tích nghệ thuật sử dụng từ ngữ độc đáo câu thơ PHẦN III: KẾT LUẬN Chuyên đề: Cách làm cảm thụ văn học dạng so sánh đối chiếu chuyên đề rộng đa dạng Chúng lúng túng định hướng triển khai làm chuyên đề Một khó khăn trở ngại lớn với tập thể giáo viên tổ KHXH trường THCS tìm tài liệu để nghiên cứu Vì chưa có tài liệu hướng dẫn cách cụ thể định hướng rõ cho chuyên đề mà thực Tuy nhiên với tinh thần trách nhiệm thực nghiêm túc phần chuyên đề hồn thành Sẽ có nhiều thiếu sót mong Ban lãnh đạo Phịng Giáo dục, thầy cô giáo tổ xã hội, tổ văn trường huyện bổ sung, góp ý để chuyên đề thực đầy đủ sâu sắc Chúng xin chân thành cảm ơn tiếp thu đóng góp đồng nghiệp 14 ... bày dạng văn ngắn có bố cục phần: Mở bài, thân bài, Kết - Dạng 2: Trình bày theo đoạn văn có bố cục phần: Câu mở đoạn, thân đoạn văn câu kết đoạn văn Cách viết đoạn văn cảm thụ văn học dạng so sánh. .. tha ” Em so sánh hai cặp câu thơ phân tích nghệ thuật sử dụng từ ngữ độc đáo câu thơ PHẦN III: KẾT LUẬN Chuyên đề: Cách làm cảm thụ văn học dạng so sánh đối chiếu chuyên đề rộng đa dạng Chúng... đầu định hướng so sánh đối chiếu, cảm nhận, đánh giá a So sánh làm rõ chi tiết hoàn cảnh đời tác phẩm: Văn giống khác hồn cảnh sáng tác So sánh làm cho học sinh dễ nhớ tách biệt văn Ví dụ 1: Hai

Ngày đăng: 23/04/2021, 14:32

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w