Chuyên đề Huyện văn 9 ôn thi vào 10 hoặc dùng để bồi dưỡng học sinh giỏi văn 8 và 9Chuyên đề Huyện văn 9 ôn thi vào 10 hoặc dùng để bồi dưỡng học sinh giỏi văn 8 và 9Chuyên đề Huyện văn 9 ôn thi vào 10 hoặc dùng để bồi dưỡng học sinh giỏi văn 8 và 9 Chuyên đề
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN TIÊN DU TRƯỜNG THCS MINH ĐẠO - CHUYÊN ĐỀ: VĂN THUYẾT MINH TỔ KH –XH TRƯỜNG: THCS MINH ĐẠO Tiên Du, tháng năm 2021 PHẦN I: PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn chun đề Trong chương tình THCS mơn Ngữ văn mơn khoa học xã hội có vai trị quan trọng Mơn học tác động sâu sắc đến đời sống tình cảm, tâm hồn người Nó hướng người tới đỉnh cao chân, thiện, mỹ; đại thi hào văn học Nga: Mắc - xim - Gocki viết “Văn học giúp người hiểu thân mình, nâng cao niềm tin vào thân làm nảy nở người khát vọng hướng đến chân lý” Văn học: “chắp đôi cánh” để em đến với thời đại văn minh, để vươn tới tưởng lai, với ước mơ, hoài bão, lý tưởng cao đẹp Nhưng từ lâu môn Ngữ văn khiến học sinh có suy nghĩ mơn học không dễ đạt điểm cao, phần tiếng việt khô khan, phần văn dài dịng nên ngại học, ngại viết Vì thầy cô giáo dạy môn Ngữ văn THCS nói chung mơn Ngữ văn nói riêng, việc cung cấp kiến thức, học theo SGK, chuẩn kiến thức, kỹ năng, tài liệu học tập cịn phải khơng ngừng tìm tịi, đổi sáng tạo phương pháp giảng dạy để tạo hứng thú cho em Song nhiệm vụ không phần quan trọng giáo viên dạy ngữ văn THCS là: Làm giúp học sinh rèn luyện tốt kỹ làm văn, văn thuyết minh lớp 9, luyện thi vào lớp 10 Để tìm câu trả lời cho câu hỏi trình Với vai trò người giáo viên dạy Văn, chúng tơi tìm tịi phân tích thực trạng xây dựng chuyên đề :”Văn thuyết minh lớp 9” Mục đích nghiên cứu Khi trường tơi phịng GD&ĐT giao làm chuyên đề “Văn thuyết minh” lớp với mục đích cung cấp cho học sinh đường nhanh làm viết Ngồi với mục đích để trao đổi với đồng nghiệp bổ sung khuyết điểm giảng dạy, xây dựng giải pháp khoa học, hiệu trình áp dụng Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối với chuyên này,chúng nghiên cứu dừng lại vấn đề: - Một là, văn thuyết minh cách làm văn thuyết minh - Hai là, số dạng văn, đề văn thuyết minh cách làm 3.2 Phạm vi nghiên cứu Chuyên đề vận dụng vào thực tế giảng dạy văn thuyết minh lớp 9, dạy ôn thi vào lớp 10 PHẦN II: NỘI DUNG CHUYÊN ĐỀ A.PHẦN LÝ THUYẾT I Khái niệm Văn thuyết minh kiểu văn thông dụng đời sống nhằm cung cấp tri thức về: đặc điểm, tính chất, nguyên nhân…của vật, tượng tự nhiên, xã hội phương thức trình bày, giới thiệu, giải thích II Yêu cầu - Tri thức văn thuyết minh phải khách quan, xác thực, hữu ích cho người - Văn thuyết minh cần trình bày xác, rõ ràng, chặt chẽ, hấp dẫn * Trong văn thuyết minh kết hợp sử dụng yếu tố miêu tả, biện pháp nghệ thuật : kể chuyện, tự thuật, đối thoại theo lối ẩn dụ, nhân hoá, hình thức vè diễn ca,…Thơng thường phép nhân hóa, ẩn dụ, so sánh để khơi gợi cảm thụ đối tượng thuyết minh làm cho đối tượng thuyết minh bật, hấp dẫn III Những kiểu văn thuyết minh thường gặp Văn thuyết minh văn thông dụng đời sống, đưa vào chương trình SGK Ngữ Văn lớp 8, lớp tiếp tục nâng cao lớp 10 Có nhiều lĩnh vực cần đến văn thuyết minh văn thuyết minh dạng bản: 1.Thuyết minh vật, cối Đây loại văn thuyết minh vật quen thuộc với đời sống nhằm giới thiệu đặc điểm cơng dụng Thuyết minh đồ dùng, sản phẩm Khác với thuyết minh cách làm, nhằm giới thiệu quy trình tạo sản phẩm; thuyết minh đồ dùng, sản phẩm, chủ yếu nhằm giới thiệu đặc điểm công dụng sản phẩm (đã làm ra) 3.Thuyết minh phương pháp (cách làm) Đây dạng văn chủ yếu nhằm giới thiệu cách thức tạo sản phẩm Vì nội dung thường nêu lên điều kiện, cách thức, quy trình sản xuất với yêu cầu chất lượng sản phẩm Thuyết minh danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử Dạng văn thuyết minh gần với thuyết minh sản phẩm Chỉ khác chỗ, “sản phẩm” thiên nhiên kì thú sản phẩm tiêu biểu cho lịch sử phát triển nhân loại, người tạo Đó sản phẩm có giá trị ý nghĩa to lớn dân tộc toàn giới Thuyết minh thể loại văn học Dạng nhằm giới thiệu đặc điểm nội dung hình thức thể loại văn học Thuyết minh tác giả, tác phẩm văn học Dạng văn nhằm giới thiệu đời nghiệp tác giả văn học giới thiệu tác phẩm nghệ thuật: hoàn cảnh đời, nội dung, hình thức giá trị tác phẩm IV Các phương pháp thuyết minh Phương pháp nêu định nghĩa VD: Giun đất động vật có đốt, gồm khoảng 2500 loài, chuyên sống vùng đất ẩm Phương pháp liệt kê VD: Cây dừa cống hiến tất cải cho người: thân làm máng, làm tranh, cọng chẻ nhỏ làm vách, gốc dừa già làm chõ đồ xôi, nước dừa để uống, để kho cá, kho thịt, nấu canh, làm nước mắm… Phương pháp nêu ví dụ VD: Người ta cấm hút thuốc tất nơi công cộng, phạt nặng người vi phạm (ở Bỉ, từ năm 1987, vi phạm lần thứ phạt 40 đô la, tái phạm phạt 500 đô la) Phương pháp dùng số liệu VD: Một tượng phật Nhạc Sơn, Tứ Xuyên, Trung Quốc, cao 71m, vai rộng 24m, mu bàn chân tượng đỗ 20 xe con” Phương pháp so sánh VD: Biển Thái Bình Dương chiếm diện tích lớn ba đại dương khác cộng lại lớn gấp 14 lần diện tích biển Bắc Băng Dương đại dương bé Phương pháp phân loại, phân tích VD: Muốn thuyết minh thành phố, mặt: vị trí địa lý, khí hậu, dân số, lịch sử, người, sản vật… V Cách làm văn thuyết minh Bước 1:Tìm hiểu đề, tìm ý + Xác định đối tượng thuyết minh + Sưu tầm, ghi chép lựa chọn tư liệu cho viết + Lựa chọn phương pháp thuyết minh phù hợp + Sử dụng ngơn từ xác, dễ hiểu để thuyết minh làm bật đặc điểm đối tượng Bước 2: Lập dàn ý *Mở bài: Giới thiệu đối tượng cần thuyết minh *Thân bài: Trình bày đặc điểm có tính chất khách quan khoa học đối tượng; giải thích nguyên nhân, nguồn gốc, cấu tạo, liệt kê phận cấu thành, chủng loại,…của đối tượng cơng dụng *Kết bài: Đánh giá đối tượng với khả năng, vai trò ứng dụng thực tế Bước 3: Viết văn thuyết minh * Viết phần mở bài: Mở có nhiều phương pháp, quy vào hai phương pháp chủ yếu mở trực tiếp mở gián tiếp -Ví dụ 1: Mở trực tiếp Chiêm Hoá, huyện miền núi tỉnh Tuyên Quang nơi cư trú nhiều dân tộc anh em như: Kinh, Tày, Dao, H’Mơng, Sán Dìu…Tuy phong tục, tập quán khác chung sống hoà thuận xây dựng quê hương ngày thêm tươi đẹp -Ví dụ 2: Mở gián tiếp Là người Việt Nam lần nghe câu ca dao: "Đồng Đăng có phố Kì Lừa Có nàng Tơ Thị có chùa Tam Thanh" Từ Hà Nội theo quốc lộ 1A, du khách ngồi xe ô tô khoảng tiếng đồng hồ đến địa phận Lạng Sơn Qua dãy núi Kai Kinh đến ải Chi Lăng thâm nghiêm hùng vĩ, kì tích làm cho bao kẻ thù xưa khiếp sợ Đường 1A trườn dài theo triền núi ngút ngàn thông reo Từng đoàn xe lớn nhỏ hối xứ Lạng ẩn sương sớm Qua khỏi đèo Sài Hồ đến thị xã Lạng Sơn, vùng biên ải Tổ quốc nơi quê hương hoa thơm, trái điệu dân ca đặc sắc: Then, Sli, Lượn dân tộc Tày, Nùng, Dao *Viết phần thân bài: Phần thường gồm số đoạn văn liên kết với thành hệ thống nhằm giải đáp số yêu cầu đề Viết đoạn văn văn thuyết minh nên tuân thủ theo thứ tự cấu tạo vật, theo thứ tự nhận thức (từ tổng thể đến phận, từ vào trong, từ xa đến gần), theo thứ tự diễn biến việc thời gian trước – sau; hay theo thứ tự phụ: nói trước, phụ nói sau *Viết phần kết bài: Phần kết nhấn mạnh lần đặc sắc đối tượng giới thiệu – thuyết minh nêu lời mời, kiến nghị, ấn tượng mạnh mẽ đối tượng -Ví dụ 1: Hiện tương lai, Chiêm Hố điểm du lịch thu hút nhiều khách tham quan Hãy đến với Chiêm Hoá để dự hội Lồng Tông tổ chức vào ngày mùng tháng giêng hàng năm, thăm đền Bách Thần, đền Đầm Hồng Vào mùa hè bạn du ngoạn thác Bản Ba đặc biệt thăm khu di tích lịch sử Kim Bình Chúng ta thấy Chiêm Hoá đẹp biết nhường Bước 4: Đọc lại, sửa chữa VI Thuyết minh số kiểu văn khác Thuyết minh văn tự Tự thuyết minh hai kiểu văn khác Tự kể chuyện thông qua việc, nhân vật, chi tiết, cốt truyện… theo trình tự có mở đầu, diễn biến, kết thúc Còn thuyết minh giới thiệu, cung cấp tri thức xác, khách quan vật, tượng Nhưng văn thuyết minh, cần, người ta lồng ghép vào số đoạn văn tự Ví dụ, thuyết minh di tích lịch sử, người ta đưa vào số đoạn trần thuật, kiện lịch sử, kể lại huyền thoại,…liên quan trực tiếp tới di tích lịch sử Khi thuyết minh vấn đề văn hóa, văn học, người ta thuật, tóm tắt lại tác phẩm văn học làm sở, luận cho việc thuyết minh sinh động, sáng rõ, thuyết phục Ngược lại văn tự cần thiết người ta lồng ghép vào số đoạn thuyết minh với số liệu, kiện, chi tiết cụ thể nhằm tạo ấn tượng sâu đậm đối tượng nói tới Thuyết minh văn miêu tả Trong loại văn miêu tả loại văn dễ nhầm với văn thuyết minh Hai kiểu văn miêu tả thuyết minh tập trung làm bật đặc điểm đối tượng, nêu giá trị công dụng vật, tượng Văn miêu tả có dùng hư cấu, tưởng tượng, dùng nhiều so sánh, liên tưởng, không thiết phải trung thành với vật, thuyết minh phải trung thành với đặc điểm đảm bảo tính khách quan, khoa học đối tượng Trong văn thuyết minh để đối tượng cụ thể, sinh động hấp dẫn sử dụng kết hợp yếu tố miêu tả, nhiên miêu tả phương thức biểu đạt đan xen Thuyết minh văn biểu cảm Thuyết minh biểu cảm tưởng hai văn liên quan đến nhau, song lại có mối quan hệ khăng khít Hai văn có nét phân biệt rõ ràng Thuyết minh thiên giới thiệu, nhằm thuyết phục người đọc (người nghe) số liệu, kiện cụ thể…, cách khách quan cịn biểu cảm thiên bộc lộ tình cảm, tư tưởng chủ quan (có trực tiếp gián tiếp) Thuyết minh thường tóm tắt tinh thần đối tượng để thuyết phục người nghe (người đọc), giúp họ nắm cách đặc điểm tác dụng đối tượng Trong đó, biểu cảm thường sâu chất đối tượng thấy rõ nhận thức thái độ chủ thể, để rung cảm, nhận thức hành động theo chủ thể Đối với thuyết minh, có phân biệt rõ ràng hơn, bộc lộ quan điểm chủ thể văn biểu cảm giai đoạn, tác gia văn học…, người ta không giới thiệu cách tổng quát giai đoạn hay tác gia Nghĩa văn biểu cảm với thuyết minh có mối quan hệ đan xen Thuyết minh văn nghị luận Thuyết minh trình bày, giới thiệu giải thích đặc điểm, tính chất, nguồn gốc…của vật, tượng tự nhiên, xã hội nhằm cung cấp cho người đọc, người nghe tri thức xác, khách quan, trung thực Cịn nghị luận bàn bạc, trình bày tư tưởng, quan điểm thái độ người viết cách trực tiếp Để thuyết phục người đọc ý kiến, quan điểm nêu ra, người viết văn nghị luận thường nêu luận điểm, luận sử dụng thao tác lập luận Trong văn nghị luận có sử dụng yếu tố thuyết minh để tạo thuyết phục cho luận điểm việc trình bày cách xác khách quan, khoa học vấn đề nhiều góc nhìn (lí thuyết, thực tiễn) Ngược lại văn thuyết minh để nhấn mạnh thái độ nguồn gốc, đặc điểm, tính chất…của đối tượng văn thuyết minh có sử dụng kết hợp yếu tố nghị luận PHẦN II: CÁC DẠNG ĐỀ VĂN THUYẾT MINH VÀ CÁCH LÀM I Dạng đề điểm: -Đề 1: Nhận biết yếu tố thuyết minh ca dao sau: Trong đầm đẹp sen Lá xanh, bơng trắng lại chen nhị vàng Nhị vàng, trắng, xanh Gần bùn mà chẳng hôi mùi bùn Gợi ý: Yếu tố thuyết minh: Cấu tạo hoa sen “Lá xanh, trắng, nhị vàng” -Đề 2: Viết đoạn văn ngắn giới thiệu Cơm lam Gợi ý: – Cơm lam ăn dân dã, quen thuộc người miền núi phía Bắc – Cách làm: Cho gạo vo vào ống nứa (tre) non, cuộn chuối hay dong nút chặt, chất củi đốt Phải đốt đến vỏ nứa cháy thành lớp than mỏng cơm chín -Cách thưởng thức: ăn việc chẻ ống nứa Nếu muốn để dành dùng dao róc hết lớp nứa bị cháy để lại lớp vỏ trắng… -Đề 3: Viết đoạn văn giới thiệu tác giả Nguyễn Du Gợi ý: -Nguyễn Du đại thi hào tiếng dân tộc Việt Nam, cha đẻ kiệt tác “Truyện Kiều” để đời cho nhân loại Ơng góp phần khơng nhỏ việc xây dựng truyện thơ, thúc đẩy thể loại phát triển -Với “Truyện kiều”, Nguyễn Du mang thở cho văn học trung đại Việt Nam Lần đầu tiên, bắt gặp câu chuyện đời, chuyện người diễn tả trọn vẹn 3254 câu thơ lục bát, không câu trùng với câu Với việc vận dụng thể thơ lục bát quen thuộc dân tộc, Nguyễn Du kể cho người đọc nghe câu chuyện tài nữ Thuý Kiều - kiếp hồng nhan bạc phận Kiều gái nhà vương giả, có mối nhân dun trời định với chàng Kim Do bị hãm hại, gia đình kiều gặp nạn, kiều phải bán chuộc cha, để từ rơi vào kiếp lầu xanh đầy tủi nhục, bẽ bàng Trải qua thăng trầm, qua tay nam tử, cuối kiều chẳng tìm hạnh phúc trọn vẹn cho Cơ đành lỡ mối dun với Kim Trọng, để lại cho người đời câu chuyện đầy xót thương cho kiếp người Có thể nói, với “Truyện Kiều” -Nguyễn Du thực thành công để lại tiếng vang lớn lịch sử văn học Đề tham khảo -Đề 4: Viết đoạn văn giới thiệu tác phầm “Chuyện người gái Nam Xương” Nguyễn Dữ -Đề 5: Viết đoạn văn thuyết minh trâu II Dạng đề điểm: Viết văn thuyết minh 1.Một số dạng tham khảo DẠNG 1: THUYẾT MINH VỀ MỘT ĐỒ VẬT ĐỀ 1: THUYẾT MINH VỀ CHIẾC PHÍCH NƯỚC ĐỀ 2: THUYẾT MINH VỀ CHIẾC NÓN LÁ ĐỀ 3: THUYẾT MINH VỀ CÂY BÚT BI ĐỀ 4: THUYẾT MINH VỀ CHIẾC MŨ BẢO HIỂM ĐỀ 5: THUYẾT MINH VỀ CHIẾC CẶP SÁCH DẠNG 2: THUYẾT MINH VỀ MỘT VẬT NUÔI ĐỀ 1: THUYẾT MINH VỀ CON TRÂU ĐỀ 2: THUYẾT MINH VỀ CON CHÓ ĐỀ 3: THUYẾT MINH VỀ CON GÀ ĐỀ 4: THUYẾT MINH VỀ CON LỢN DẠNG 3: THUYẾT MINH VỀ MỘT LOÀI CÂY ĐỀ 1: THUYẾT MINH VỀ CÂY HOA ĐÀO ĐỀ 2: THUYẾT MINH VỀ CÂY CHUỐI ĐỀ 3: THUYẾT MINH VỀ CÂY DỪA ĐỀ 4: THUYẾT MINH VỀ CÂY TRE ĐỀ 5: THUYẾT MINH VỀ CÂY LÚA DẠNG 4: THUYẾT MINH VỀ MỘT PHƯƠNG PHÁP CÁCH LÀM ĐỀ 1: THUYẾT MINH VỀ MÓN PHỞ HÀ NỘI ĐỀ 2: THUYẾT MINH VỀ PHƯƠNG PHÁP HỌC NGỮ VĂN ĐỀ 3: THUYẾT MINH VỀ BÁNH TRƯNG ĐỀ 4: THUYẾT MINH VỀ BÁNH TÉT DẠNG 5: THUYẾT MINH VỀ DANH LAM THẮNG CẢNH ĐỀ 1: THUYẾT MINH VỀ HỒ GƯƠM ĐỀ 2: THUYẾT MINH VỀ VỊNH HẠ LONG ĐỀ 3: THUYẾT MINH VỀ CHÙA HƯƠNG ĐỀ 4: THUYẾT MINH VỀ VĂN MIẾU QUỐC TỬ GIÁM ĐỀ 5: THUYẾT MINH VỀ LĂNG CHỦ TỊCH HỒ CHÍ MINH DẠNG 6: THUYẾT MINH VỀ MỘT TÁC PHẨM, TÁC GIẢ VĂN HỌC ĐỀ 1: THUYẾT MINH VỀ TÁC GIẢ NGUYỄN DU ĐỀ 2: THUYẾT MINH VỀ HỒ CHÍ MINH DẠNG 7: THUYẾT MINH VỀ MỘT THỂ LOẠI VĂN HỌC ĐỀ 1: THUYẾT MINH VỀ THỂ LOẠI CA DAO ĐỀ 2: THUYẾT MINH VỀ THỂ LOẠI THẤT NGÔN BÁT CÚ ĐƯỜNG LUẬT ĐỀ 3: THUYẾT MINH VỀ THỂ THƠ THẤT NGÔN TỨ TUYỆT ĐỀ 4: THUYẾT MINH VỀ THỂ THƠ LỤC BÁT Hướng dẫn làm dàn ý số đề tiêu biểu DẠNG 1: THUYẾT MINH VỀ MỘT ĐỒ VẬT Dàn chung I Mở bài: Giới thiệu vật thuyết minh II Thân -Nguồn gốc -Phân loại -Cấu tạo công dụng -Cách lựa chọn -Cách sử dụng bảo quản III Kết bài: Thái độ với đồ vật ĐỀ 1: THUYẾT MINH VỀ CHIẾC PHÍCH NƯỚC I MỞ BÀI : Trong số nhiều vật dụng gia đình: tivi, máy giặt, tủ lạnh, điều hồ… hẳn nhà có phích nước dù bên cạnh có ấm đun nước siêu tốc Chiếc phích nước người dân sử dụng từ lâu II THÂN BÀI Nguồn gốc, xuất xứ phích nước - Chiếc phích nước đời vào năm 1892 nhà vật lý học Sir James Dewar nhờ cải tiến từ thùng nhiệt lượng Newton Vì máy Newton cồng kềnh, nhiều phận khơng bảo quản khó làm vệ sinh điều kiện phịng thí nghiệm Chính để thực nghiệm xác, u cầu 10 Cách chăm sóc gieo trồng hoa đào - Để có hoa đào đẹp, cần ý đến nhiều yếu tố nước, ánh sáng, gió thời gian gieo trồng - Biện pháp chăm sóc quan trọng III KẾT BÀI - Nêu cảm nghĩ thân vẻ đẹp ý nghĩa hoa đào ĐỀ 2: THUYẾT MINH VỀ CÂY CHUỐI I MỞ BÀI -Việt nam nước quanh năm bốn mùa trái tốt tươi -Trái Việt Nam thật phong phú đa dạng Mỗi loại trái lại có đặc điểm riêng có hương vị riêng -Chuối loại trái có nhiều nước ta Nó có tác dụng thiết thực đến đời sống người II THÂN BÀI 1.Xuất xứ, nguồn gốc -Chưa khẳng định chuối có từ đâu -Có ý kiến cho rằng, chuối có từ 8000 năm trước cơng ngun -Có ý kiến lại cho rằng, kỉ thứ IX, Chuối nhắc đến nhiều lần văn kiện Hồi giáo -Có ý kiến lại cho rằng, Chuối có từ thời Trung cổ, Chuối Tây Ban Nha coi chuối ngon giới Ả Rập -Có ý kiến lại cho rằng, Chuối có nguồn gốc từ vùng nhiệt đới Đông Nam Á ức ->Tóm lại: Chuối có từ lâu có mặt trăm nước giới, tập trung nhiều vùng nhiệt đới Đông Nam Á 2.Giới thiệu đặc điểm chuối -Chuối thường mọc thành bụi (bụi chuối) trồng cách tách rời non để trồng Từ non phát triển thành bụi -Chuối cao từ – mét -Chuối có phận 21 + Củ chuối: Là phần nằm đất, có rễ chùm Củ chuối có hình nửa vịng trịn Phía tiếp giáp đất có hình nửa vịng trịn, phía củ chuối tiếp giáp với thân + Thân chuối (còn gọi thân giả) thân chuối tạo nên bẹ tàu chuối Các bẹ xếp lớp bọc lấy tạo thành thân chuối Thân chuối trơn, bóng có màu xanh vàng + Tàu chuối: Trừ phần bẹ tàu chuối dài tới mét, to, có dọc dài si từ bẹ lên đến đầu tầu + Hoa chuối: Hoa chuối thường lưỡng tính Hoa phía hoa đực Hoa tạo chuối phát triển cịn hoa đực khơng sinh sản, cịn gọi bắp chuối + Buồng chuối: Là toàn phần hoa kết thành ngày phát triển Mỗi buồng chuối có từ đến 20 nải Mỗi nải có trở lên Khi non có màu xanh non Khi già, có màu xanh đậm chín có màu vàng 3.Tác dụng chuối -Chuối loại trái ăn vừa mát vừa bổ -Chuối mặt hàng xuất nhiều nước vùng nhiệt đới -Chuối nấu với ốc, với lươn ăn ngon -Chuối hột dùng làm vị thuốc -Chuối bày lên bàn thờ để cúng tổ tiên -Chuối dùng để nấu chè, chiên lên thơm ngon… III KẾT BÀI -Ở Việt Nam, chuối trồng nhiều Nó khơng phục vụ yêu cầu nước mà để xuất -Chuối khơng có giá trị vật chất mà cịn có giá trị mặt tinh thần -Chuối cịn đề tài sáng tác cho họa sĩ, thi sĩ, nhạc sĩ,… ĐỀ 5: THUYẾT MINH VỀ CÂY LÚA I MỞ BÀI - Cây lúa tự giới thiệu chung thân (Chúng sinh ra, lớn lên gắn liền với văn minh lúa nước sông Hồng Nói hẳn bạn biết phải không Tôi lúa nếp hoa vàng, thành viên quan trọng thiếu tập thể họ hàng nhà 22 lúa Họ nhà lúa không nguồn sống, đem lại giá trị vật chất nuôi sống người mà chúng tơi cịn người bạn tâm giao, sẻ chia vui buồn, ước vọng người nông dân Việt Nam đấy.) II THÂN BÀI Nguồn gốc - Lúa loại trồng cổ có vai trò quan trọng đời sống lịch sử phát triển hàng triệu, triệu người Trái đất từ xa xưa đến nay… (Không rõ họ hàng nhà lúa chúng tơi có mặt Trái đất từ bao giờ, nghe cha ơng kể lại từ lâu, lâu rồi, loại lương thực cổ có vị trí quan trọng đời sống lịch sử phát triển hàng triệu, triệu người từ xa xưa đến Đi khắp đất nước Việt Nam, từ Bắc vào Nam, từ miền ngược đến miền xi,… bạn bắt gặp hình ảnh họ hàng nhà lúa chúng tơi trải rộng cánh đồng thẳng cánh cò bay Cây lúa chng tơi góp phần tạo nên vẻ đẹp tuyệt vời vời cho đất nước: “Việt Nam đất nước ta Mênh mông biển lúa đâu trời đẹp hơn…” (Nguyễn Đình Thi) Đặc điểm - Lúa loại lương thực quan trọng thuộc nhóm ngũ cốc - Lúa có mầm, rễ chùm, thân cỏ rỗng - Lá lúa có phiến dài mỏng, mọc bao quanh thân - Hoa lưỡng tính, khơng có bao hoa; có vỏ trấu bao ngồi gọi hạt thóc - Khi lúa chín, thân, lá, ngả màu vàng - Hạt gạo nằm bên vỏ trấu màu trắng… Các loại lúa: - Có nhiều loại: Lúa tẻ, lúa nếp Mỗi loại lại có nhiều loại nhỏ khác - Căn vào thời vụ gieo trồng, có: Lúa chiêm, lúa mùa, lúa xuân hè, lúa hè thu,… - Căn cách gieo trồng, có: Lúa cấy, lúa sạ, lúa trời,… Quá trình sinh trưởng: Trải qua nhiều giai đoạn 23 - Từ hạt thóc – nẩy mầm – lên mạ - thành lúa – bén rễ - hồi xanh – đẻ nhánh – làm đốt – làm đòng – trổ – làm hạt – nở hoa – thụ phấn – hình thành hạt chín - Q trình tạo hạt: Từ chín sữa chín sáp chín hồn tồn Ích lợi vai trò lúa - Là lương thực ni sống người (40% dân số giới coi lúa lương thực chính) Tổ chức dinh dưỡng quốc tế gọi hạt gạo “hạt sống” Lúa có đầy đủ chất dinh dưỡng tinh bột, prôtêin, lipit, xenlulôzơ, nước,… - Gạo để xuất (Việt Nam nước xuất gạo đứng thứ giới) - Lúa gạo dùng để chăn ni - Lúa cịn chế biến nhiều sản phẩm như: Bánh, cốm, rượu,… - Sản phẩm phụ từ lúa sử dụng nhiều lĩnh vực: + Tấm để sản xuất tinh bột, rượu, cồn, a-xê-tôn, phấn mịn, thuốc chữa bệnh,… + Cám làm thức ăn cho gia súc, gia cầm, công nghiệp dược (sản xuất B1, chữa tê phù., làm mỹ phẩm, dầu cám,…) + Trấu dùng sản xuất men làm thức ăn gia súc, sản xuất vật liệu đóng lót hàng, độn chuồng, làm phân bón, chất đốt,… + Rơm, rạ làm thức ăn cho gia súc, sản xuất giấy, đồ gia dụng, làm đồ thủ công mỹ nghệ, trồng nấm rơm, làm chất đốt… - Cây lúa có ý nghĩa quan trọng đời sống tinh thần người Việt Nam: + Đó loại tiêu biểu xứ sở Việt Nam, gắn với văn hoá ẩm thực, với nhiều phong tục, tập quán người dân Việt như: Tục gói bánh chưng, bánh giầy, lễ hội xuống đồng, tục cúng cơm mới, thổi cơm thi,… + Cây lúa vào nhiều câu ca dao tục ngữ, nhiều câu chuyện dân gian, nhiều thơ hát… - Nhánh lúa vàng thể quốc huy nước Việt Nam dân chủ cộng hoà, nước CHXHCN Việt Nam - Bó lúa cịn biểu trưng cho tình đồn kết hữu nghị dân tộc Đông Nam Á cờ Asian Cách gieo trồng chăm sóc lúa - Trồng ruộng nước 24 - Chăm sóc lúa gồm nhiều công việc: Làm cỏ, sục bùn, diệt cỏ dại, kích thích rễ mới, tưới nước, bó phân… (Với vai trò tác dụng to lớn trên, nên họ nhà lúa chúng tơi lồi người chăm sóc cẩn thận Từ nhận thức giá trị lịng u mến lúa chúng tơi, người gắn sống với chúng tơi, nâng lên thành biểu tượng cao đẹp, coi cư dân nhà lúa người Có lẽ mà bác nơng dân làm đồng thường nói thăm đồng, thăm lúa Chúng người nơng dân gieo trồng ruộng lúa nước (vì lúa nước mà lại) Các bác chăm sóc chúng tơi vơ cẩn thận với nhiều công việc như……) III KẾT BÀI - Cảm nghĩ chung lúa DẠNG 4: THUYẾT MINH VỀ MỘT PHƯƠNG PHÁP CÁCH LÀM CÁCH LÀM I MỞ BÀI: Giới thiệu khái quát II THÂN BÀI 1.Nguồn gốc Cách chế biến, cách làm Giá trị sản phẩm III KẾT BÀI: Nêu cảm nhận vẻ đẹp giá trị mà sản phẩm mang lại ĐỀ 1: THUYẾT MINH VỀ MÓN PHỞ HÀ NỘI I MỞ BÀI - Mỗi vùng quê đất nước ta có đặc sản q Ví dụ: Huế có mè xửng, cơm hến Quảng Nam có mì Quảng, Hà Nội có phở, có cơm gói sen,… - Hiện nay, phở bán ba miền Bắc, Trung, Nam - Em sinh lớn lên Hà Nội, em xin giới thiệu Phở ngon tiếng nước đất Hà Thành II THÂN BÀI 1.Nguồn gốc - Khơng biết xác phở có từ bao giờ? Ai người làm phở? - Có giả thiết cho rằng, phở có nguồn gốc từ ăn tỉnh Quảng Đơng (Trung Quốc) 25 - Có giả thiết cho rằng, phở có nguồn gốc từ Nam Định - Có sơ’ ý kiến lại cho rằng, phở có nguồn gốc từ miền Bắc nước ta khoảng năm 1950 Năm 1954, phở theo dòng người di cư từ Bắc vào Nam Đây ý kiến nhiều người đồng ý Cách chế biến phở - Cách chế biến nước dùng +Đây cơng đoạn quan trọng +Nước dùng phở truyền thơng ninh từ xương ống bị với sô gia vị +Lúc đầu cho lửa thật to Khi nước sơi bùng lên giảm nhỏ lửa, vớt hết bọt Cứ làm nước Cho vào nồi nước dùng gừng hành tím nướng để vừa khử hết mùi xương bị vừa làm nước có mùi thơm dễ chịu - Bánh phở: Được làm từ bột gạo tẻ, cán mỏng cắt thành sợi miền Bắc sợi bánh phở to hơn miền Nam -Thịt để làm phở + Chủ yếu thịt bò thịt gà + Nếu phở bị thịt bị xắt lát thật mỏng Khi ăn, người ta nhúng nước sơi cho chín cho tái (tùy theo ý thích người ăn), xếp thịt vào tô phở xong, rắc số rau thơm cắt nhỏ sẵn rắc gia vị cần thiết Xong múc nước dùng đổ vào tô, ta tô phở thơm ngon,… + Nêu làm phở gà, người ta luộc sẵn gà, treo tủ kính dùng để bán phở Khi ăn, người ta xé thịt gà xếp lên bánh phở bỏ sẵn tô, bỏ loại rau thơm gia vị cần thiết, múc nước dùng đồ vào tô xong -Các loại rau thơm gia vị +Chủ yếu rau mùi (ngò gai), rau mùi tàu, hành +Tiêu bắc, bột III KẾT BÀI - Phở xem ăn truyền thơng Việt Nam, xem ăn đặc trưng cho ẩm thực Việt Nam - Phở ăn ngon, dỗ làm, giá thành rẻ, ăn vào thời điểm sáng, trưa, chiều, tối ngày 26 - Ngày nay, theo bước chân người Việt Nam, phở có mặt nhiều nước giới - Ngày nay, phớ Việt Nam bạn bè giới cơng nhận ăn ngon ĐỀ 2: THUYẾT MINH VỀ PHƯƠNG PHÁP HỌC NGỮ VĂN I MỞ BÀI - Hiện nay, có tượng HS ngại học văn cho mơn học khó khổ Nguyên nhân bạn chưa tự rút cho kinh nghiệm cần thiết cho môn học - “Nắm tác phẩm theo đặc trưng thể loại” kinh nghiệm giúp bạn chiếm lĩnh mơn học ngày u thích, say mê văn chương II THÂN BÀI Mô tả lại q trình trải nghiệm thân để có kinh nghiệm + Mỗi nhà văn sáng tác tuân theo lí thuyết đặc trưng thể loại Có phương thức sáng tác: tự sự, trữ tình, kịch Mỗi phương thức có cách chiếm lĩnh đời sống phương tiện nghệ thuật riêng biệt + Khi học lớp hay trình dạy, giáo viên hướng dẫn HS tìm hiểu theo đặc trưng thể loại tác phẩm Ví dụ tìm hiểu tác phẩm “Chiếc lược ngà” Nguyễn Quang Sáng, thầy cô hướng dẫn tìm hiểu từ tình truyện, nhân vật, ngơn ngữ… + Việc soạn bài, tìm hiểu tác phẩm trước nhà sở câu hỏi đặc trưng thể loại Khi soạn truyện cười “Nhưng phải hai mày”, HS hướng dẫn soạn từ kịch tính kịch, từ nghệ thuật gây cười mà suy tính cách nhân vật Phổ biến kinh nghiệm + Quan niệm: nắm tác phẩm theo đặc trưng thể loại dựa vào thể loại để tìm hiểu tác phẩm Từ làm định hướng cho việc tìm ý làm văn (thuyết minh, nghị luận, biểu cảm…) + Muốn vậy, trước hết ta phải nắm kiến thức thể loại tác phẩm Khi học phần văn học dân gian học kì I, ta phải nắm sử thi, ca dao, truyện cười… Khi học phần văn học trung đại, phải nắm phú, hịch, cáo, chiếu, biểu + Sau đó, vào đặc trưng thể loại, ta tìm hiểu nội dung hình thức nghệ thuật tác phẩm Rồi từ vận dụng vào làm văn 27 Ví dụ: Khi tìm hiểu đoạn trích sử thi “Đăm Săn”, ta phải nắm đặc trưng sử thi anh hùng Về nội dung: Sử thi anh hùng chủ yếu ca ngợi nhân vật anh hùng có nhiều chiến cơng lãnh đạo cộng đồng thị tộc làm ăn sản xuất hay chiến đấu chống kẻ xâm chiếm cộng đồng Về nghệ thuật, sử thi anh hùng thường dùng nhiều so sánh, phóng đại, trùng điệp, ngơn ngữ giàu tính hình tượng… Căn vào kiến thức thể loại đó, học tìm hiểu đoạn trích “Chiến thắng Mtao Mxây”, ta phải tìm hiểu hai nội dung trọng tâm: thứ nhất, vẻ đẹp người anh hùng Đăm Săn trận giao chiến với Mtao Mxây (hành động, sức mạnh, lời nói, phẩm chất anh hùng); thứ hai, sinh hoạt cộng đồng lễ ăn mừng chiến thắng Ngồi ra, cịn phải trọng phân tích nghệ thuật so sánh, phóng đại, trùng điệp miêu tả + Cuối cùng, mơ hình hóa cách nắm tác phẩm theo đặc trưng thể loại thành đề cương ôn tập để làm tư liệu vận dụng ôn thi hay làm văn Chẳng hạn, ôn tập, phân loại tác phẩm theo thể loại (tự sự, trữ tình) để ơn Ở tác phẩm truyện, cần nắm hình tượng thơ, tứ thơ, hình ảnh, ngôn ngữ, nhịp điệu… Đánh giá, vận dụng + Kinh nghiệm nắm tác phẩm theo đặc trưng thể loại giúp phát huy tính tích cực, chủ động việc học + Thúc đẩy trình tự học, tự lĩnh hội kiến thức làm chủ kiến thức với chìa khóa hữu hiệu tay + Vận dụng kinh nghiệm giúp HS nắm tác phẩm cách dễ dàng đặc biệt làm văn không lung túng, lạc đề III KẾT BÀI Môn Ngữ văn mơn có tính nghệ thuật kết hợp với tính khoa học cao Rút kinh nghiệm học văn làm văn tốt giúp cho khám phá bí ẩn văn chương “Nắm tác phẩm theo đặc trưng thể loại” kinh nghiệm DẠNG 5: THUYẾT MINH VỀ DANH LAM THẮNG CẢNH CÁCH LÀM I MỞ BÀI II THÂN BÀI Nguồn gốc Cấu tạo, kết cấu Ý nghĩa, vai trị danh lam, di tích 28 Nhiệm vụ, hành động III KẾT BÀI ĐỀ 2: THUYẾT MINH VỀ VỊNH HẠ LONG I MỞ BÀI: Giới thiệu danh lam thắng cảnh (Vịnh Hạ Long) Ví dụ: Đất nước ta biết đến với tranh thiên nhiên đẹp ngỡ tranh vẽ, vẻ đẹp Vịnh Hạ Long Vịnh Hạ Long biết đến với vẻ đẹp vẽ từ bàn tay mẹ thiên nhiên Người mẹ cho đất nước ta kiệt tác thiên nhiên tuyệt vời vô hùng vĩ, xinh đẹp II THÂN BÀI: Thuyết minh danh lam thắng cảnh (Vịnh Hạ Long) Khái quát danh lam thắng cảnh (Vịnh Hạ Long) -Vịnh Hạ Long nằm thành phố Hạ Long -Là nơi du lịch tiếng nước ta du khách quốc tế -Là nơi đẹp hùng vĩ, kiệt tác thiên nhiên -Được cơng nhận di sản văn hóa giới Chi tiết danh lam thắng cảnh (Vịnh Hạ Long) - Lịch sử danh lam thắng cảnh (Vịnh Hạ Long) -Theo truyền thuyết cho rằng, nước Việt bị giặc ngoại xâm xâm lược, Ngọc Hoàng cho Rồng mẹ mang theo rồng giúp nước Việt -Có truyền thuyết nói nước ta bị xâm lược có rồng cuộn tạo nên tường thành vững ngăn giặc ngoại xâm -Nhưng theo địa lí học kiến tạo địa chất Các điểm tham quan lại Vịnh Hạ Long Hòn Gà Chọi, Hòn Con Cóc, Đảo Ngọc Vừng, Đảo Ti Tốp, Đảo Tuần Châu Động Thiên Cung, Hang Đầu Gỗ 4.Ý nghĩa danh lam thắng cảnh (Vịnh Hạ Long) -Là di sản văn hóa giới, niềm tự hào dân tộc Việt Nam -Là nơi du khách đến thăm quan du lịch III KẾT BÀI Nêu cảm nghĩ em danh lam thắng cảnh (Vịnh Hạ Long) 29 Ví dụ: Vịnh Hạ Long danh lam thắng cảnh đẹp Vịnh Hạ Long niềm tự hào người Việt Nam DẠNG 6: THUYẾT MINH VỀ MỘT TÁC PHẨM, TÁC GIẢ VĂN HỌC CÁCH LÀM I THUYẾT MINH VỀ TÁC GIẢ Mở bài: Giới thiệu khái quát tác giả Thân a Giới thiệu tiểu sử (Cuộc đời) - Họ, tên thật, bút danh khác, năm sinh, năm mất, quê quán - Gia đình, trình độ học vấn, cá tính (nếu có) - Những yếu tố ảnh hưởng tới nghiệp văn chương (ảnh hưởng gia đình, quê hương…) b Sự nghiệp - Sự nghiệp trị (Cách mạng) – Nếu có - Sự nghiệp văn chương: + Nội dung đề tài sáng tác + Quan điểm nghệ thuật (sáng tác), đặc điểm phong cách + Các chặng đường sáng tác tác phẩm tiêu biểu chặng c Vai trị, vị trí, đóng góp tác giả văn học, với xã hội 3.Kết bài: Thái độ, đánh giá tác giả Khẳng định vị trí tác giả trong giai đoạn, thời kì văn học hay lòng độc giả II THUYẾT MINH VỀ MỘT TÁC PHẨM VĂN HỌC Mở bài: Giới thiệu khái quát tác phẩm(vị trí tác phẩm nghiệp sáng tác tác giả; văn học) Thân bài: a Giới thiệu đôi nét tác giả b Giới thiệu hoàn cảnh sáng tác; xuất xứ tác phẩm 30 c Tóm tắt nội dung tác phẩm - Truyện: Tóm tắt cốt truyện - Thơ: Nội dung chủ yếu d Giới thiệu đặc điểm bật tác phẩm - Đặc điểm nội dung VD: Giá trị thực, giá trị nhân đạo - Đặc điểm nghệ thuật e Giá trị, ý nghĩa tác phẩm tác giả, với văn học, với sống Hoặc hạn chế (nếu có) Kết bài: Nhận xét, đánh giá tác phẩm.Vị trí tác phẩm văn học ĐỀ 1: THUYẾT MINH VỀ TÁC GIẢ NGUYỄN DU I MỞ BÀI - Giới thiệu tác gia Nguyễn Du: đại thi hào dân tộc, danh nhân văn hóa giới - Giới thiệu "Truyện Kiều": kiệt tác Nguyễn Du, tác phẩm kinh điển văn học Việt Nam dịch nhiều thứ tiếng giới II THÂN BÀI Giới thiệu Nguyễn Du - Cuộc đời: + Tên, hiệu, năm sinh năm mất: tên chữ Tố Như, tên hiệu Thanh Hiên, sinh năm Ất Dậu (1765), năm Canh Thìn (1820) + Quê hương: quê cha Tiên Điền, huyện Nghi Xuân, tỉnh Hà TĨnh; quê mẹ Bắc Ninh, ông lại sinh Thăng Long Nhờ đó, Nguyễn Du dễ dàng tiếp thu tinh hoa nhiều văn hóa + Gia đình: đại q tộc, nhiều đời làm quan to, có truyền thống làm thơ văn say mê ca kĩ + Thời đại: sinh lớn lên thời kì lịch sử đầy biến động dội xã hội phong kiến -> Cuộc đời: đầy bi kịch, Nguyễn Du sớm mồ côi cha lẫn mẹ, phải với anh trai Nguyễn Khản Gia đình tan tác, thân ơng lưu lạc "mười 31 năm gió bụi "ở quê vợ Thái Bình Nhưng cực, vất vả hun đúc cho ông vốn sống quý giá, am hiểu sâu sắc vốn văn hóa dân gian + Nguyễn Du làm quan hai triều Lê Nguyễn Ông vị quan liêm, nhân dân tin yêu, quý trọng - Sự nghiệp văn học đồ sộ với kiệt tác nhiều thể loại: + Các tác phẩm văn học Nguyễn Du: thơ chữ Hán, Nguyễn Du có tập thơ (Thanh Hiên thi tập, Nam trung tạp ngâm, Bắc hành tạp lục) Thơ chữ Nơm, Nguyễn Du có hai kiệt tác "Truyện Kiều "và "Văn tế thập loại chúng sinh " Nội dung: - Thơ văn Nguyễn Du có giá trị thực sâu sắc, phản ánh chân thực đời cực ơng nói riêng, xã hội đen tối, bất cơng nói chung - Tác phẩm Nguyễn Du chứa chan tinh thần nhân đạo - chủ nghĩa nhân đạo thống thiết, hướng tới đồng cảm, bênh vực, ngợi ca đòi quyền sống cho người, đặc biệt người phụ nữ tài hoa mà bạc mệnh Nghệ thuật: - Về thể loại: Nguyễn Du đưa hai thể thơ truyền thống dân tộc đạt đến trình độ điêu luyện mẫu mực cổ điển - Nguyễn Du tiểu thuyết hóa thể loại truyện Nơm, với điểm nhìn trần thuật từ bên nhân vật, nghệ thuật miêu tả tâm lí tinh tế, sâu sắc - Về ngơn ngữ: Nguyễn Du có đóng góp to lớn, làm cho ngơn ngữ Tiếng Việt trở nên sáng, tinh tế giàu có Nguyễn Du có đóng góp to lớn, thúc đẩy tiến trình phát triển văn học Việt Nam Giới thiệu "Truyện Kiều" - Tên gọi: Đoạn trường tân (Tiếng kêu đứt ruột) - Dung lượng: 3254 câu thơ lục bát - Nguồn gốc: "Truyện Kiều" sáng tác dựa theo cốt truyện "Kim Vân Kiều truyện" - tiểu thuyết chương hồi Thanh Tâm Tài Nhân (Trung Quốc) Nguyễn Du "hoán cốt đoạt thai" tác phẩm Thanh Tâm Tài Nhân, đem lại cho Truyện Kiều" sáng tạo mẻ nội dung nghệ thuật - Thể loại: truyện Nôm bác học - Tóm tắt sơ qua tác phẩm 32 - Giá trị tư tưởng: + Thể khát vọng tình u tự mơ ước cơng lí + Là tiếng kêu thương đến đứt ruột cho thân phận người, đặc biệt nữ tài xã hội phong kiến + Là cáo trạng đanh thép tội ác lực đen tối xã hôi xưa Nguyễn Du phê phán mạnh mẽ "lên ngôi" lực đồng tiền + Là chân dung tinh thần tự họa Nguyễn Du với "con tim thấu sáu cõi, lòng nghĩ suốt nghìn đời", trái tim chan chứa tình yêu thương người - Giá trị nghệ thuật: + Nghệ thuật xây dựng nhân vật + Nghệ thuật tự mẻ + Thể loại + Ngôn ngữ sáng, điêu luyện, giàu sức gợi cảm, ẩn dụ, điển cố, + Giọng điệu cảm thương phù hợp với chủ nghĩa nhân đạo Nguyên Du III KẾT BÀI - Khẳng định lòng nhân đạo, tài Nguyễn Du sức sống bất diệt Truyện Kiều DẠNG 7: THUYẾT MINH VỀ MỘT THỂ LOẠI VĂN HỌC ĐỀ 1: THUYẾT MINH VỀ THỂ LOẠI CA DAO I Mở - Ca dao coi thơ trữ tình dân gian nhằm diễn tả giới nội tâm phong phú người - Ca dao thơ vạn nhà, gương soi tâm hồn dân tộc II Thân Trình bày định nghĩa ca dao Giới thiệu đặc điểm ca dao: + Ca dao (hay gọi thơ trữ tình - trò chuyện) diễn tả đời sống nội tâm người mối quan hệ gia đình xã hội 33 + Đề tài phản ánh ca dao rộng bao gồm ca dao nghi lễ - phong tục, ca dao gắn liền với sinh hoạt gia đình, ca dao gắn với sinh hoạt cộng đồng + Một số kiểu nhân vật trữ tình ca dao là: người mẹ, người vợ, người (trong quan hệ gia đình), chàng trai - gái (trong quan hệ tình yêu), người phụ nữ, người dân thường (trong quan hệ xã hội) + Những tình cảm, tâm trạng nhân vật trữ tình cách thể giới nội tâm kiểu nhân vật mang tính chung, phù hợp với lứa tuổi, gia đình, nghề nghiệp,… + Xét hình thức diễn xướng, ca dao có hai hình thức hát hát lẻ Giới thiệu nội dung lớn ca dao Việt Nam: + Ca dao phản ánh tình cảm cao đẹp, yêu thương tình nghĩa người mối quan hệ Đó tình cảm gia đình (tình cảm cha mẹ với cái, với cha mẹ, vợ chồng), tình cảm xã hội (tình u đơi lứa, tình u q hương đất nước, tình cảm với lao động sản xuất người,…) + Ca dao tiếng hát than thân người nỗi khổ sống mà chủ yếu nỗi khổ người phụ nữ Bên cạnh đó, ca dao tiếng nói phản ánh chống lại cường quyền (vua, quan) hủ tục gây nhiều nỗi khổ cho người (như tục ma chay, tục cưới hỏi,…) + Ca dao trào phúng tiếng cười phê phán thói hư tật xấu, tính cách xấu người Giới thiệu nét đặc sắc nghệ thuật ca dao: + Ca dao chủ yếu sử dụng thể thơ lục bát lục bát biến thể (90% ca dao sưu tầm được) Trong ca dao cịn thơ khác song thất lục bát, vãn bốn, vãn năm + Ca dao giàu biện pháp tu từ so sánh, ẩn dụ đặc biệt nhiều hình ảnh biểu tượng sử dụng + Ca dao thường xuất với hình thức lặp lại: lặp kết cấu, lặp hình thức mở đầu dòng thơ hay cụm từ, từ; lặp hình ảnh Cho nên, phân tích ca dao, phải xuất phát từ hình thức lặp + Ngơn từ ca dao thường sáng, gần gũi với lời ăn tiếng nói nhân dân, đậm đà màu sắc dân tộc địa phương Đánh giá vai trò tác dụng ca dao: 34 + Ca dao coi đàn muôn điệu tâm hồn dân tộc Ca dao giúp a hiểu tâm hồn, tính cách, lối sống + Ca dao cịn kho tang kinh nghiệm quý báu để ứng dụng đời sống với nhiều học đạo đức, học kinh nghiệm… + Ca dao nguồn tư liệu quý giá để nhà thơ nhà văn sau học tập sử dụng cách sáng tạo (mượn biểu tượng, thi liệu, cách diễn đạt…) III Kết - Ca dao cho ta bắt gặp “tất khởi đầu thơ ca, du ngoạn tâm hồn nhân dân” ?(Giéc – xen) Bởi thế, ca dao thể loại sống với thời gian PHẦN III KẾT LUẬN Môn Ngữ văn mơn có vai trị quan trọng đáp ứng mục tiêu bậc học phổ thông đào tạo người toàn diện từ kiến thức lý thuyết đến thực hành Muốn khôi phục quan tâm xã hội môn khoa học xã hội, biện pháp kêu gọi mà phải tích cực đổi phương pháp dạy học văn, khơi gợi lại hứng thú học văn học sinh, hình thành cho em phương pháp học văn hiệu Khi viết chuyên đề, mong muốn kiến thức làm văn không sách mà thực góp phần nhỏ tạo nên thành lớn Chuyên đề “ Văn ” hoàn thành cố gắng thân tơi đồng chí tổ Ngữ văn trường Do lực chúng tơi cịn hạn chế nên chuyên đề không tránh khỏi thiếu sót.Vậy chúng tơi mong nhận đóng góp chân thành, thẳng thắn đồng chí để chuyên đề hồn thiện Chúng tơi xin chân thành cảm ơn! 35 ... tượng thuyết minh làm cho đối tượng thuyết minh bật, hấp dẫn III Những kiểu văn thuyết minh thường gặp Văn thuyết minh văn thông dụng đời sống, đưa vào chương trình SGK Ngữ Văn lớp 8, lớp tiếp... cứu Đối với chuyên này,chúng nghiên cứu dừng lại vấn đề: - Một là, văn thuyết minh cách làm văn thuyết minh - Hai là, số dạng văn, đề văn thuyết minh cách làm 3.2 Phạm vi nghiên cứu Chuyên đề vận... cao lớp 10 Có nhiều lĩnh vực cần đến văn thuyết minh văn thuyết minh dạng bản: 1 .Thuyết minh vật, cối Đây loại văn thuyết minh vật quen thuộc với đời sống nhằm giới thiệu đặc điểm cơng dụng Thuyết