1. Trang chủ
  2. » Công Nghệ Thông Tin

GA sinh 7 chuan 2010

91 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

- Häc sinh tr×nh bµy ®îc ®Æc ®iÓm cÊu t¹o ngoµi cña nhÖn vµ mét sè tËp tÝnh cña chóng... KiÕn thøc2[r]

(1)

Tuần 1 Tiết 1

Ngày soạn: 20/ 8/ 07 Ngày dạy: 24/ 8/ 07

Mở ®Çu

Bài 1: Thế giới động vật đa dạng phong phú I Mục tiêu

1 KiÕn thøc

- Học sinh chứng minh đợc đa dạng phong phú động vật thể số loài v mụi trng sng

2 Kĩ năng

- Rèn kĩ quan sát, so sánh - Kĩ hoạt động nhóm

3 Thái độ

- Gi¸o dục ý thức học tập yêu thích môn học II Đồ dùng dạy học

- Tranh nh v động vật mơi trờng sống III Tiến trình giảng

1 ổn định tổ chức

- KiÓm tra sÜ sè

- Lµm quen víi häc sinh - Chia nhãm häc sinh

2 KiĨm tra bµi cị 3 Bµi häc

VB: GV u cầu HS nhớ lại kiến thức sinh học 6, vận dụng hiểu biết để trả lời câu hỏi: - Sự đa dạng, phong phú động vật đợc thể nh nào?

Hoạt động 1: Đa dạng loài phong phú số lợng cá thể

Mục tiêu: HS nêu đợc số loài động vật nhiều, số cá thể loài lớn thể qua ví dụ cụ thể.

Hoạt động GV Hot ng ca HS

- GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK, quan sát H 1.1 1.2 trang 56 trả lời câu hỏi:

- S phong phú loài đợc thể nh nào?

- GV ghi tóm tắt ý kiến HS phần bổ sung - GV yêu cầu HS trả lời c©u hái:

- Hãy kể tên lồi động vật mẻ lới kéo ở biển, tát ao cá, đánh bắt hồ, chặn dịng nớc suối nơng?

- Ban đêm mùa hè ngồi đồng có động vật phát tiếng kêu?

- GV lu ý thông báo thông tin HS không nêu đợc

- Em có nhận xét số lợng cá thể bầy ong, đàn kiến, đàn bớm?

- GV yêu cầu HS tự rút kết luận đa dạng động vật

- GV thông báo thêm: Một số động vật đợc ngời hố thành vật ni, có nhiều đặc điểm phù hợp với nhu cầu ngời

- Cá nhân HS đọc thông tin SGK, quan sát hình trả lời câu hỏi:

+ Sè lỵng loài khoảng 1,5 triệu loài + Kích thớc loài khác

- vi HS trình bày đáp án, HS khác nhận xét, bổ sung

- HS thảo luận từ thông tin đọc đợc hay qua thực tế nêu đợc:

+ Dù ao, hồ hay sơng suối có nhiều loài động vật khác sinh sống

+ Ban đêm mùa hè thờng có số lồi động vật nh: Cóc, ếch, dế mèn, sâu bọ phát tiếng kêu

- Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét, bổ sung Yêu cầu nêu đợc: Số lợng cá thể loài lớn - HS lắng nghe GV giới thiệu thêm

(2)

- Thế giới động vật đa dạng phong phú loài đa dạng số cá thể lồi Hoạt động 2: Đa dạng mơi trờng sống

Mục tiêu: HS nêu đợc số lồi động vật thích nghi cao với mơi trờng sống, nêu đợc đặc điểm số loài động vật thích nghi cao độ với mơi trờng sống

Hoạt động GV Hoạt động HS

- GV yêu cầu HS quan sát H 1.4 hoàn thành tập, điền thích

- GV cho HS chữa nhanh tập - GV cho HS thảo luận trả lời:

- Đặc điểm giúp chim cánh cụt thích nghi với khí hậu giá lạnh vùng cùc?

- Nguyên nhân khiến động vật nhiệt đới đa dạng phong phú vùng ôn đới, Nam cực?

- §éng vËt níc ta cã đa dạng, phong phú không? Tại sao?

- GV hái thªm:

- Hãy cho VD để chứng minh phong phú về môi trờng sống động vật?

- GV cho HS thảo luận toàn lớp - Yêu cầu HS tự rút kết luận

- Cá nhân HS tự nghiên cứu thông tin hoàn thành tập

Yêu cầu:

+ Dới nớc: Cá, tôm, mực + Trên cạn: Voi, gà, chó, mèo + Trên không: Các loài chim dơi

- Cá nhân vận dụng kiến thức có, trao đổi nhóm nêu đợc:

+ Chim cánh cụt có lơng dày, xốp, lớp mỡ dới da dày để giữ nhiệt

+ Khí hậu nhiệt đới nóng ẩm, thực vật phong phú, phát triển quanh năm nguồn thức ăn lớn, nhiệt độ phù hợp cho nhiều loài

+ Nớc ta động vật phong phú nằm vùng khí hậu nhiệt đới

+ HS nêu thêm số lồi khác môi trờng nh: Gấu trắng Bắc cực, đà điểu sa mạc, cá phát sáng đáy biển - Đại diện nhóm trình bày

KÕt ln:

- Động vật có khắp nơi chúng thÝch nghi víi mäi m«i trêng sèng

4 Cđng cè

- GV cho HS đọc kết luận SGK - Yêu cầu HS làm phiếu học tập

Hãy khoanh trịn vào câu trả lời đúng:

C©u 1: Động vật có khắp nơi do:

a Chúng có khả thích nghi cao b Sự phân bè cã s½n tõ xa xa

c Do ngi tỏc ng

Câu 2: Động vật đa dạng, phong phó do:

a Sè c¸ thĨ nhiỊu b Sinh sản nhanh c Số loài nhiều

d ng vật sống khắp nơi Trái Đất e Con ngời lai tạo, tạo nhiều giống g Động vật di c từ nơi xa đến

5 Híng dÉn häc bµi ë nhµ

(3)

Tiết 2

Ngày soạn: Ngày dạy:

Bi 2: Phân biệt động vật với thực vật đặc điểm chung động vật

I Mơc tiªu

1 KiÕn thøc

- Học sinh nắm đợc đặc điểm để phân biệt động vật với thực vật - Nêu đợc đặc điểm chung động vật

- Nắm đợc sơ lợc cách phân chia giới động vt

2 Kĩ năng

- Rốn k nng quan sát, so sánh, phân tích, tổng hợp - Kĩ hoạt động nhóm

3 Thái độ

- Giáo dục ý thức học tập, yêu thích môn học II Đồ dùng dạy học

- Tranh nh động vật mơi trờng sống III Tiến trình giảng

1 ổn định tổ chức

- KiĨm tra sÜ sè

2 KiĨm tra bµi cị

- Hãy kể tên động vật thờng gặp nơi em ở? Chúng có đa dạng, phong phú khơng? - Chúng ta phải làm để giới động vật đa dạng phong phú?

3 Bµi häc

VB: Nếu đem so sánh gà với bàng, ta thấy chúng khác hoàn toàn, song chúng thể sống Vậy phân biệt chúng cách nào?

Hoạt động 1: Phân biệt động vật với thực vật Mục tiêu: HS tìm đợc đặc điểm giống khác động vật thực vật.

Hoạt động GV Hot ng ca HS

- GV yêu cầu HS quan sát H 2.1 hoàn thành bảng SGK trang

- GV kẻ bảng lên bảng phụ để HS chữa - GV lu ý: nên gọi nhiều nhóm để gây hứng thú học

- GV ghi ý kiến bổ sung vào cạnh bảng

- GV nhận xét thông báo kết ỳng nh bng di

- GV yêu cầu tiếp tục thảo luận:

- Động vật giống thực vật điểm nào? - Động vật khác thực vật điểm nào?

- Cỏ nhõn quan sỏt hỡnh vẽ, đọc thích ghi nhớ kiến thức, trao i nhúm v tr li

- Đại diện nhóm lên bảng ghi kết nhóm - Các HS kh¸c theo dâi, nhËn xÐt, bỉ sung

- HS theo dõi tự sửa chữa

- Một HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung

GV : Nguyễn Thị Cánh Trờng THCS Kiến Quốc Tổ KHTN

Đặc

điểm Đối tợng phân biệt

Cấu tạo từ tế bào

Thành xenlulo

tế bào

Lớn lên sinh sản

Chất hữu nuôi thể

Khả di chuyển

Hệ thần kinh giác quan

Kh«ng Cã Kh«ng Cã Kh«ng Cã Tù

tổng hp c

Sử dụng chất hữu có sẵn

Không Có Không Có

Động

(4)

Kết luận:

- Động vật thực vËt:

+ Giống nhau: cấu tạo từ tế bào, lớn lên sinh sản

+ Khác nhau: Di chuyển, dị dỡng, thần kinh, giác quan, thành tế bào Hoạt động 2: Đặc điểm chung động vật Mục tiêu: HS nắm đợc đặc điểm chung động vật.

Hoạt động GV Hoạt động HS

- Yêu cầu HS làm tập mục II SGK trang 10

- GV ghi c©u trả lời lên bảng phần bổ sung

- GV thơng báo đáp án - Ơ 1, 4,

- Yêu cầu HS rút kết luận

- HS chọn đặc điểm động vật - vài em trả lời, em khác nhận xét, bổ sung

- HS theo dâi vµ tù sưa ch÷a - HS rót kÕt ln

KÕt luËn:

- Động vật có đặc điểm chung có khả di chuyển, có hệ thần kinh giác quan, chủ yếu dị dỡng Hoạt động 3: Sơ lợc phân chia giới động vật

Mục tiêu: HS nắm đợc ngành động vật học chơng trình sinh học lớp 7.

Hoạt động GV Hoạt động HS

- GV giới thiệu: Động vật đợc chia thành 20 ngành, thể qua hình 2.2 SGK Ch-ơng trình sinh học học ngành

- HS nghe vµ ghi nhí kiÕn thøc

KÕt luËn:

- Cú ngnh ng vt

+ Động vật không xơng sống: ngành

+ ng vt cú xng sống: ngành ( có lớp: cá, lỡng c, bò sát, chim, thú) Hoạt động 4: Vai trò động vật Mục tiêu: HS nắm đợc lợi ích tác hại động vật

Hoạt động GV Hoạt động HS

- Yêu cầu HS hoàn thành bảng 2: Động vật với đời sống ngời

- GV kẽ sẵn bảng để HS chữa - Yêu cầu HS trả lời câu hỏi:

- Động vật có vai trị đời sống con ngời?

- Các nhóm hoạt động, trao đổi vi v hon thnh bng

- Đại diện nhóm lên ghi kết quả, nhóm khác nhận xét, bổ sung

(5)

- Yêu cầu HS rót kÕt ln h¹i cho ngêi

STT Các mặt lợi, hại Tên loài động vật đại din

1 Động vật cung cấp nguyên liệu cho ng-êi:

- Thùc phÈm - L«ng - Da

- Gà lợn, trâu, thỏ, vịt - Gà, cừu, vịt

- Trâu, bò

2 Động vật dùng làm thí nghiệm: - Học tập nghiên cøu khoa häc - Thư nghiƯm thc

- Õch, thá, chã - Chuét, chã

3 Động vật hỗ trợ ngời - Lao động

- Gi¶i trÝ - ThĨ thao - B¶o vƯ an ninh

- Trâu, bò, ngựa, voi, lạc đà - Voi, gà, khỉ

- Ngùa, chã, voi - Chã.

4 §éng vËt trun bƯnh - Ri, muỗi, rận, rệp

Kết luận:

- Động vật mang lại lợi ích nhiều mặt cho ngời, nhiên số loài có hại

4 Cñng cè

- GV cho HS đọc kết luận cui bi

- Yêu cầu HS trả lời câu hái vµ SGK trang 12

5 Híng dÉn häc bµi ë nhµ

- Häc bµi vµ trả lời câu hỏi SGK - Đọc mục Có thể em cha biết - Chuẩn bị cho sau:

+ Tìm hiểu đời sống động vật xung quanh + Ngâm rơm, cỏ khơ vào bình trớc ngày + Lấy nớc ao, hồ, rễ bèo Nhật Bản

TuÇn 2 Tiết 3

Ngày soạn:3/ 9/ 07 Ngày dạy:7/ 9/ 07

Chơng I- Ngành động vật nguyên sinh

Bµi 3: Thùc hµnh

Quan sát số động vật ngun sinh

I Mơc tiªu

(6)

- Học sinh thấy đợc đại diện điển hình cho ngành động vật nguyên sinh lag: trùng roi trùng đế giày

- Phân biệt đợc hình dạng, cách di chuyển đại din ny

2 Kĩ năng

- Rèn kĩ sử dụng quan sát mẫu kính hiển vi

3 Thái độ

- Nghiªm tóc, tØ mỉ, cẩn thận II Đồ dùng dạy học

+ GV: - Kính hiển vi, lam kính, la men, kim nhọn, ống hút, khăn lau - Tranh trung đế giày, trùng roi, trùng biến hình

+ HS: V¸ng nớc ao, hồ, rễ bèo Nhật Bản, rơm khô ngâm nớc ngày III Tiến trình giảng

1 ổn định tổ chức

- KiÓm tra sÜ số

2 Kiểm tra cũ

Câu hỏi 1, SGK

3 Bµi häc

VB nh SGK

Hoạt động 1: Quan sát trùng giày Mục tiêu: HS tìm quan sát đợc trùng giày nớc ngâm rơm, cỏ khô.

Hoạt động GV Hoạt động HS

- GV lu ý híng dẫn HS tỉ mỉ thực hành

- GV hớng dẫn thao tác:

+ Dïng èng hót lÊy giät nhá ë nớc ngâm rơm (chỗ thành bình)

+ Nhỏ lên lam kính, đậy la men soi dới kính hiển vi

+ Điều chỉnh thị trờng nhìn cho rõ

+ Quan sát H 3.1 SGK để nhận biết trùng giày - GV kiểm tra kính nhóm - GV yêu cầu lấy mẫu khác, HS quan sát trùng giày di chuyển

- Di chun theo kiĨu tiÕn th¼ng hay xoay tiÕn?

- GV cho HS làm tập trang 15 SGK chọn câu trả lời

- GV thông báo kết để HS tự sửa chữa, cần

- HS làm việc theo nhóm phân cơng - Các nhóm tự ghi nhớ thao tác GV

- Lần lợt thành viên nhóm lấy mÉu soi díi kÝnh hiĨn vi  nhËn biÕt trïng giày

- HS vẽ sơ lợc hình dạng trïng giµy

- HS quan sát đợc trùng giày di chuyển lam kính, tiếp tục theo dõi hớng di chuyn

- HS dựa vào kết quan sát hoàn thành tập

- Đại diện nhóm trình bày kết quả, nhóm khác nhận xÐt, bæ sung

Hoạt động 2: Quan sát trùng roi Mục tiêu: HS quan sát đợc hình dạng trùng roi cách di chuyển.

Hoạt động GV Hoạt động HS

- GV cho HS quan sát H 3.2 3.3 SGK trang 15

- GV yêu cầu HS làm với cách lấy mẫu quan sát tơng tự nh quan sát trùng giày - GV gọi đại diện số nhóm lên tiến hành theo thao tác nh hoạt động - GV kiểm tra kính hiển vi

- HS tự quan sát hình trang 15 SGK để nhận biết trùng roi

- Trong nhóm thay dùng ống hút lấy mẫu để bạn quan sát

(7)

tõng nhãm

- GV lu ý HS sử dụng vật kính có độ phóng đại khác để nhìn rõ mẫu - Nếu nhóm cha tìm thấy trùng roi GV hỏi nguyên nhân lớp góp ý - GV yêu cầu HS làm tập mục  SGK trang 16

- GV thông báo đáp án đúng: + Đầu trc

+ Màu sắc hạt diệp lục

- Các nhóm dựa vào thực tế quan sát thông tin SGK trang 16 trả lời câu hỏi - Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét, bỉ sung

4 Cđng cè

- GV yªu cầu HS vẽ hình trùng giày trùng roi vào vë vµ ghi chó thÝch

5 Híng dÉn häc nhà

- Vẽ hình trùng giày, trùng roi ghi thích - Đọc trớc

- Kẻ phiếu học tập Tìm hiểu trùng roi xanh vào tập

Ngày soạn: 28 / / 09 Ngày dạy:1 / / 09

(8)

1 KiÕn thøc

- Học sinh nắm đợc đặc điểm cấu tạo, dinh dỡng sinh sản trùng roi xanh, khả hớng sáng

- HS thấy đợc bớc chuyển quan trọng từ động vật đơn bào đến động vật đa bào qua đại din l on trựng roi

2 Kĩ năng

- Rèn kĩ quan sát, thu thập kiến thức - Kĩ hoạt động nhóm

3 Thái độ

- Gi¸o dơc ý thøc häc tËp II Đồ dùng dạy học

- GV: Phiếu học tËp, tranh phãng to H 1, H2, H3 SGK - HS: Ôn lại thực hành

III Tiến trình giảng

1 n nh t chc

- KiĨm tra sÜ sè

2 KiĨm tra bµi cị

- Câu hỏi SGK

3 Bài học

MB: Động vật nguyên sinh nhỏ bé, đợc quan sát trớc, tiết tiếp tục tìm hiểu số đặc điểm trùng roi

Hoạt động 1: Trùng roi xanh 1 Cấu tạo di chuyển

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung cần đạt - GV u cầu:

+ Nghiªn cøu SGK, vËn dơng kiÕn thức trớc + Quan sát H 4.1 4.2 SGK

+ Hoµn thµnh phiÕu häc tËp

- GV đến nhóm theo dõi giúp đỡ nhóm yếu

- GV kẻ phiếu học tập lên bng cha bi

- GV chữa tập phiếu, yêu cầu:

- Trình bày trình sinh sản trùng roi xanh?

- Yêu cầu HS gi¶i thÝch thÝ nghiƯm ë mơc ë mơc 4: Tính hớng sáng

- Làm nhanh tập mục  thø trang 18 SGK

- Cá nhân tự đọc thông tin mục I trang 17 18 SGK

- Th¶o luËn nhãm, thèng nhÊt ý kiÕn vµ hoµn thµnh phiÕu häc tËp:

- Yêu cầu nêu đợc:

+ CÊu t¹o chi tiÕt trïng roi + Cách di chuyển nhờ roi + Các hình thức dinh dỡng +Kiểu sinh sản vô tính chiều dọc thể

+ Khả hớng phía có ánh sáng

- Đại diện nhóm ghi kết bảng, nhóm khác bổ sung

- HS dự vào H 4.2 SGK trả lời, lu ý nhân phân chia trớc đến phần khác - Nhờ có điểm mắt nên có khả cảm nhận ánh sáng

- Đáp án: Roi, đặc điểm mắt, quang hợp, có diệp

(9)

- GV yêu cầu HS quan sát phiếu chuẩn kiến thức - Sau theo dõi phiếu, GV nên kiểm tra số nhóm có câu trả lời

lơc

- HS nhóm nghe, nhận xét bổ sung (nếu cần) - vài nhóm nhắc lại nội dung phiÕu häc tËp

PhiÕu häc tËp: T×m hiĨu trïng roi xanh

Bµi

tËp

Tên ng vt

Đặc điểm Trùng roi xanh

1

Cấu tạo Di chuyển

- Là tế bào (0,05 mm) hình thoi, có roi, điểm mắt, hạt diệp lục, hạt dự trữ, không bào co bóp

- Roi xoáy vào nớc vừa tiến vừa xoay

Dinh dỡng - Tự dỡng dị dìng

- Hơ hấp: Trao đổi khí qua màng tế bào - Bài tiết: Nhờ khơng bào co bóp

3 Sinh sản - Vơ tính cách phân đơi theo chiều dọc

4 Tính hớng sáng - Điểm mắt roi giúp trùng roi hớng chỗ có ánh sáng Hoạt động 2: Tập đồn trùng roi

Mục tiêu: HS thấy đựoc tập đoàn trùng roi xanh động vật trung gian động vật đơn bào động vật đa bào

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung cần đạt - GV yêu cầu HS:

+ Nghiªn cøu SGK quan sát H 4.3 trang 18

+ Hoàn thành tập mục trang 19 SGK (điền từ vào chỗ trống)

- GV nêu câu hỏi:

- Tập đoàn Vônvôc dinh d-ỡng nh nào?

- Hình thức sinh sản của tập đoàn Vônvôc?

- GV lu ý HS khơng trả lời đợc GV giảng: Trong tập đoàn số cá thể làm nhiệm vụ di chuyển bắt mồi, đến sinh sản số tế bào chuyển vào phân chia thành tập đồn

- Tập đồn Vơnvơc cho ta suy nghĩ mối liên quan động vật đơn bào động vật đa bào?

- GV rút kết luận

- Cá nhân tù thu nhËn kiÕn thøc

- Trao đổi nhóm hoàn thành tập:

- Yêu cầu lựa chọn: trùng roi, tế bào, đơn bào, đa bào

- Đại diện nhóm trình bày kết quả, nhóm khác bỉ sung

- vài HS đọc tồn nội dung tập

- HS l¾ng nghe GV gi¶ng

- u cầu nêu đợc: Trong tập đồn bắt đầu có phân chia chức cho s t bo

- Tập đoàn trùng roi gồm nhiều tế bào, bớc đầu có phân hoá chức

4 Củng cố

- GV dùng câu hái cuèi bµi SGK

(10)

- Học trả lời câu hỏi SGK - Đọc mơc “Em cã biÕt”

- KỴ phiÕu häc tËp vào tập

Ngày soạn: 28/ / 09 Ngày dạy :1/ / 09

Bài 5: Trùng biến hình trùng giày I Mục tiêu

1 KiÕn thøc

- Học sinh nắm đợc đặc điểm cấu tạo, di chuyển, dinh dỡng sinh sản trùng biến hình trùng giày - HS thấy đợc phân hoá chức phận tế bào trùng giày, biểu mầm mng ca ng vt a bo

2 Kĩ năng

- Rèn kĩ quan sát, so sánh, phân tích, tổng hợp - Kĩ hoạt động nhóm

3 Thái độ

- Gi¸o dơc ý thøc häc tập II Đồ dùng dạy học

- Hỡnh phóng to 5.1; 5.2; 5.3 SGK - Chuẩn bị t liệu động vật nguyên sinh - HS kẻ phiu hc vo v

III Tiến trình gi¶ng

1 ổn định tổ chức

- KiĨm tra sÜ sè

2 KiĨm tra bµi cị

- KiĨm tra h×nh vÏ giê tríc cđa HS

3 Bµi häc

VB: Chúng ta tìm hiểu trùng roi xanh, hôm tiếp tục nghiên cứu số đại diện khác ngành động vật nguyên sinh: Trùng biến hình trùng giày

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung cần đạt

- GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK, trao đổi nhóm hồn thành phiếu học tập

- GV quan sát hoạt động nhóm để hớng dẫn, đặc biệt nhóm học yếu

- GV kẻ phiếu học tập lên bảng để

- Cá nhân tự đọc thông tin  SGK trang 20, 21

- Quan sát H 5.1; 5.2; 5.3 SGK trang 20; 21 ghi nhớ kiến thức - Trao đổi nhóm thống câu trả lời

Yêu cầu nêu đợc:

+ Cấu tạo: thể đơn bào

+ Di chun: nhê bé phËn cđa c¬ thĨ; lông bơi, chân giả

+ Dinh dỡng: nhờ không bào co bóp

+ Sinh sản: vô tính, hữu tính

(11)

HS chữa

- Yêu cầu nhóm lên ghi câu trả lời vào phiếu bảng

- GV ghi ý kiến bổ sung nhóm vào bảng

- Da vo đâu để chọn câu trả lời trên?

- GV tìm hiểu số nhóm có câu trả lời cha (nếu ý kiến cha thống nhất, GV phân tích cho HS chọn lại)

- GV cho HS theo dâi phiÕu kiÕn thøc chuÈn

- Đại diện nhóm lên ghi câu trả lời, nhóm khác theo dõi, nhận xét bổ sung

- HS theo dõi phiếu chuẩn, tự sửa chữa cần

Bài tập

Tờn ng vt

Đặc điểm Trùng biến hình Trùng giày

1 Cấu tạo

Di chun

- Gåm tÕ bµo cã:

+ Chất nguyên sinh lỏng, nhân

+ Không bào tiêu hoá, không bào co bóp

- Nhờ chân giả (do chất nguyên sinh dồn phía)

- Gồm tế bào có:

+ Chất nguyên sinh lỏng, nhân lớn, nhân nhỏ

+ không bào co bóp, không bào tiêu hoá, rÃnh miệng, hầu

+ Lông bơi xung quanh thể

- Nhờ lông bơi

2 Dinh dỡng - Tiêu hoá néi bµo

- Bài tiết: chất thừa dồn đến khơng bào co bóp thải ngồi vị trí

- Thức ăn qua miệng tới hầu tới khơng bào tiêu hố biến đổi nhờ enzim - Chất thải đợc đa đến khơng bào co bóp qua lỗ để ngồi

3 Sinh sản Vơ tính cách phân đơi thể

- Vơ tính cách phân đơi thể theo chiu ngang

- Hữu tính: cách tiếp hợp

- GV lu ý giải thích số vấn đề cho HS: + Khơng bào tiêu hố động vật nguyên sinh hình thành lấy thức ăn vào thể + Trùng giày: tế bào có phân hoá đơn giản, tạm gọi rãnh miệng hầu không giống nh cá, gà + Sinh sản hữu tính trùng giày hình thức tăng sức sống cho thể sinh sản hữu tính

- GV cho HS tip tc trao i:

+ Trình bày trình bắt mồi tiêu hoá mồi trùng biến hình

(12)

trùng biến hình nh nào?

- Số lợng nhân vai trò nhân?

- Quá trình tiêu hoá trùng giày trùng biến hình khác điểm nào?

+ Trùng biến hình đơn giản

+ trùng đế giày phức tạp + Trùng đế giày: nhân dinh dỡng nhân sinh sản

+ Trùng đế giày có Enzim để bíên đổi thức ăn Kết luận:

- Néi dung phiÕu häc tËp

4 Cđng cè

- GV sư dơng c©u hái ci bµi SGK

5 Híng dÉn häc nhà

- Học trả lời câu hỏi SGK - Đọc mục Em có biết

- Kẻ phiếu học tập vào tập

Ngày soạn: / / 2009 Ngày dạy: / / 2009

Bài 6: Trùng kiết lị trùng sốt rét I Mục tiêu

1 Kiến thøc

- Học sinh nắm đợc đặc điểm cấu tạo trùng sốt rét trùng kiết lị phù hợp với lối sống kí sinh - HS rõ đợc tác hại loại trùng gây cách phòng chống bệnh sốt rét

2 Kĩ năng

- Rèn kĩ quan sát, thu thập kiến thức qua kênh hình - Kĩ phân tích, tổng hợp

3 Thỏi

- Giáo dục ý thức vệ sinh, bảo vệ môi trờng thể II Đồ dùng dạy học

- Tranh phãng to H 6.1; 6.2; 6.4 SGK

- HS kẻ phiếu học tập bảng trang 24 Tìm hiĨu vỊ bƯnh sèt rÐt” vµo vë

PhiÕu häc tËp

STT Tên động vật Đặc điểm

Trïng kiết lị Trùng sốt rét

1 Cấu tạo

2 Dinh dìng

3 Ph¸t triĨn

III TiÕn trình giảng

1 n nh t chc

- KiÓm tra sÜ sè

(13)

- Đặc điểm di chuyển, lấy thức ăn, tiêu hoá thải bà trùng biến hình trùng giày?

3 Bài học

VB: Trên thực tế có nhng bệnh trùng gây nên làm ảnh hởng tới sức khoẻ ngời Ví dụ: trùng kiết lị, trùng sèt rÐt

Hoạt động 1: Trùng kiết lị trùng sốt rét

Mục tiêu: HS nắm đợc đặc điểm cấu tạo loại trùng phù hợp với đời sống kí sinh Nêu

tác hại.

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung cần đạt - GV yêu cầu HS nghiên cứu

SGK, quan sát hình 6.1; 6.2; 6.3 SGK trang 23, 24 Hoàn thành phiếu học tập

- GV nên quan sát lớp h-ớng dẫn nhóm học yếu

- GV kẻ phiếu học tập lên bảng

- Yêu cầu nhóm lên ghi kết vào phiếu học tập - GV ghi ý kiến bổ sung lên bảng để nhóm khác theo dõi

- GV lu ý: Nếu cịn ý kiến cha thống GV phân tích để HS tiếp tục lựa chọn câu trả lời

- GV cho HS quan s¸t phiÕu mÉu kiÕn thøc

- Cá nhân tự đọc thông tin thu thập kiến thức - Trao đổi nhóm thống ý kiến hoàn thành phiếu học tập

- Yờu cu nờu c:

+ Cấu tạo: thể tiêu giảm phận di chuyển

+ Dinh dỡng: dùng chất dinh dỡng vật chủ + Trong vòng đời; phát triển nhanh phá huỷ quan kí sinh

- Đại diện nhóm ghi ý kiến vào đặc điểm phiếu học tập

- Nhãm kh¸c nhËn xÐt, bỉ sung

- C¸c nhãm theo dâi phiÕu chn kiÕn thøc vµ tù sưa ch÷a

- Một vài HS đọc nội dung phiếu

PhiÕu häc tËp

STT

Tên động vật Đặc điểm

Trïng kiÕt lÞ Trïng sèt rÐt

1 Cấu tạo - Có chân giả ngắn - Không có không bào

- Không có quan di chuyển - Không có không bào

2 Dinh dìng

- Thùc hiƯn qua mµng tÕ bµo - Nuốt hồng cầu

- Thực qua màng tế bào - Lấy chất dinh dỡng từ hồng cầu

3 Phát triển

- Trong môi trờng, kết bào xác, vào ruột ngời chui khỏi bào xác bám vào thành ruột

- Trong tuyến nớc bọt muỗi, vào máu ngời, chui vào hồng cầu sống sinh sản phá huỷ hồng cầu

- GV cho HS lµm nhanh bµi tËp mơc 

- Yêu cầu:

(14)

trang 23 SGk, so sánh trùng kiết lị trùng biến hình

- GV lu ý: trùng sốt rét không kết bào xác mà sống động vật trung gian

- Khả kết bào xác của trùng kiết lị có tác hại nh nào?

- Nu HS khơng trả lời đợc, GV nên giải thích - GV cho HS làm bảng trang 24

- GV cho HS quan sát bảng chuẩn

giả, kết bào xác

+ Đặc diểm khác: ăn hồng cầu, có chân giả ngắn

- Cá nhân tự hoàn thành bảng

- Một vài HS chữa tập, HS khác nhận xét, bổ sung

Bảng 1: So sánh trùng kiết lị trùng sốt rét Đặc điểm

Động vật

Kích thớc (so víi hång

cÇu)

Con đờng truyền dịch

bệnh

Nơi kí sinh Tác hại Tên bệnh

Trùng kiết lị

To Đờng tiêu

hóa

Ruột ngời Viêm loét ruột, hồng cầu

Kiết lị

Trùng sốt rét

Nhỏ Qua muỗi Máu ngời

Ruột nớc bọt muỗi

- Phá huỷ hồng cầu

Sốt rét

- GV yêu cầu HS đọc lại nội dung bảng 1, kết hợp với hình 6.4 SGK

- T¹i ngêi bị sốt rét da tái xanh? - Tại ngời bị kiết lị máu?

Liên hệ: Muốn phòng tránh bệnh kiết lị ta phải làm gì?

- GV đề phòng HS hỏi: Tại ngời bị sốt rét sốt nóng cao mà ngời lại rét run cầm cập?

- HS dùa vµo kiến thức bảng trả lời Yêu cầu: + Do hồng cầu bị phá huỷ + Thành ruột bị tổn thơng - Giữ vệ sinh ăn uống

Hot động 2: Bệnh sốt rét nớc ta

Mục tiêu: HS nắm đợc tình hình bệnh sốt rét biện pháp phòng tránh. Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung cần đạt - GV yêu cu HS c

SGK kết hợp với thông

- Cá nhân đọc thông tin SGK thông tin mục “

(15)

tin thu thập đợc, tr li cõu hi:

- Tình trạng bệnh sốt rÐt ë ViƯt Nam hiƯn nµy nh thÕ nµo?

- Cách phòng tránh bệnh sốt rét cộng đồng?

- GV hái: T¹i ngêi sèng ë miỊn núi hay bị sốt rét?

- GV thông báo sách Nhà nớc công tác phòng chống bệnh sốt rét:

+ Tuyên truyền ngủ có

+ Dùng thuốc diệt muỗi nhúng miễn phí + Phát thuốc chữa cho ngời bệnh

- GV yêu cầu HS rút kết luận

Em cú biết” trang 24, trao đổi nhóm hồn thành câu trả lời Yêu cầu: + Bệnh đợc đẩy lùi nh-ng số vùnh-ng miền núi

+ Diệt muỗi vệ sinh môi trờng

- HS lắng nghe

thanh toán

- Phòng bệnh: vệ sinh môi trờng, vệ sinh cá nhân, diệt muỗi

4 Cđng cè

Khoanh trịn vào đầu câu ỳng:

Câu 1: Bệnh kiết lị loại trùng gây nên? a Trùng biến hình

b.Tất loại trùng c Trùng kiết lị

Câu 2: Trùng sốt rét phá huỷ loại tế bào máu? a Bạch cầu

b Hồng cầu c TiĨu cÇu

Câu 3: Trùng sốt rét vào thể ngời đờng nào? a Qua ăn ung

b Qua hô hấp c Qua máu

Đáp án: 1c; 2b; 3c.

5 Hớng dẫn học nhà

- Học trả lời câu hỏi SGK - Tìm hiểu bệnh trùng gây

(16)

-Ngày soạn: 10 / / 2009 Ngày dạy: 15 / / 2009

Tiết : Bài 7: Đặc điểm chung vai trò thực tiễn của động vật nguyên sinh

I Mơc tiªu

1 KiÕn thøc

- Học sinh nắm đợc đặc điểm chung động vật nguyên sinh

- HS đợc vài trị tích cực động vật ngun sinh tác hại động vật nguyên sinh gây

2 Kĩ năng

- Rốn k nng quan sỏt, thu thập kiến thức - Kĩ hoạt động nhóm

3 Thái độ

- Gi¸o dơc ý thøc học tập, giữ vệ sinh môi trờng cá nhân II Đồ dùng dạy học

- Tranh vẽ mét sè lo¹i trïng

- T liệu trùng gây bệnh ngời động vật - HS: kẻ bảng vào ôn hôm trớc III Tiến trình giảng

1 ổn định tổ chức

- KiÓm tra sÜ sè

2 KiĨm tra bµi cị

- Tác hại trùng kiết lị trùng sốt rét ngời

3 Bµi häc

VB: Động vật nguyên sinh, cá thể tế bào, song chúng có ảnh hởng lớn ngời Vậy ảnh hởng nh nào, tìm hiểu học hôm

Hoạt động 1: Đặc điểm chung Mục tiêu: HS nắm đợc đặc điểm chung động vật nguyên sinh.

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung cần đạt - GV yêu cầu HS quan sát

hình số trùng ó hc,

- Cá nhân tự nhớ lại kiến thức trớc quan sát

(17)

trao đổi nhóm hồn thành bảng

- GV kẻ sẵn bảng số trùng học để HS cha bi

- GV cho nhóm lên ghi kết vào bảng

- GV ghi phần bổ sung nhóm vào bên cạnh - GV cho HS quan sát bảng kiến thức chuẩn

h×nh vÏ

- Trao đổi nhóm, thống ý kin

- Hoàn thành nội dung bảng

- Đại diện nhóm trình bày cách ghi kết vào bảng, nhóm khác nhận xét, bổ sung

- HS tự sửa chữa cha

+ Cơ thể tế bào đảm nhận chức sống

+ Dinh dìng chđ u cách dị dỡng

+ Sinh sản vô tính hữu tính

Bng 1: c im chung ca ng vt nguyờn sinh

TT Đại diện

Kích thớc Cấu tạo từ

Thức ăn Bộ phận di chuyển Hình thức sinh sản Hiển vi Lớn tế bµo NhiỊu tÕ bµo

1 Trïng roi X X Vụn hữu cơ Roi Vô tính theo

chiều dọc

2 Trïng biÕn h×nh

X X Vi khuÈn,

vụn hữu cơ

Chân giả Vô tính

3 Trùng giày X X Vi khuẩn,

vụn hữu cơ

Lông bơi Vô tính, hữu tính

4 Trùng kiết lị

X X Hồng cầu Tiêu giảm V« tÝnh

5 Trïng sèt rÐt

X X Hồng cầu Không có Vô tính

- GV yêu cầu HS tiếp tục thảo luận nhóm trả lời c©u hái:

- Động vật nguyên sinh sống tự có đặc điểm ?

- Động vật ngun sinh sống kí sinh có đặc điểm gì? - Động vật ngun sinh có đặc điểm chung?

- GV yêu cầu HS rút kết luận

- Cho HS nhắc lại kiến thức

- HS trao đổi nhóm, thống câu trả lời, yêu cầu nêu đợc:

+ Sèng tù do: cã phận di chuyển tự tìm thức ăn

+ Sống kí sinh: số phân tiêu giảm

+ Đặc điểm cấu tạo, kích thớc, sinh sản

- Đại diện nhóm trình bày, nhóm kh¸c nhËn xÐt, bỉ sung

Hoạt động 2: Vai trò thực tiễn động vật nguyên sinh Mục tiêu: HS nắm đợc vai trị tích cực tác hại động vật nguyên sinh.

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung cần đạt - GV yêu cầu HS nghiên cứu

thông tin SGK, quan sát hình 7.1; 7.2 SGK trang 27 hồn thành bảng - GV kẻ sẵn bảng để chữa

- Cá nhân đọc thông tin SGK trang 26; 27 ghi nhớ kiến thức - Trao đổi nhóm thống câu ý kiến hồn

(18)

bµi

- GV yêu cầu HS chữa - GV lu ý: Những ý kiến nhóm ghi đầy đủ vào bảng, sau ý kiến bổ sung - GV nên khuyến khích nhóm kể thêm đại diện khác SGK

- GV thông báo thêm vài loài khác gây bệnh ng-ời động vật

- Cuèi cïng GV cho HS quan sát bảng kiến thức chuẩn

thnh bng - Yêu cầu nêu đợc:

+ Nêu lợi ích mặt động vật nguyên sinh tự nhiên đời sống ngời

+ Chỉ rõ tác hại động vật ngời

+ Nêu đợc đại diện - Đại diện nhóm lên ghi đáp án vào bảng Nhóm khác nhận xét, bổ sung

- HS lắng nghe GV giảng

- HS tự sửa chữa sai

Bng 2: Vai trò động vật nguyến sinh

Vai trị Tên đại diện

Lỵi Ých

- Trong tự nhiên:

+ Làm môi trờng nớc

+ Làm thức ăn cho động vật nớc: giáp xác nhỏ, cá biển

- §èi víi ngêi:

+ Giúp xác định tuổi địa tầng, tìm mỏ dầu + Nguyên liệu chế giấy giáp

- Trïng biÕn hình, trùng giày, trùng hình chuông, trùng roi

- Trùng biến hình, trùng nhảy, trùng roi giáp

- Trùng lỗ

- Trùng phóng xạ Tác hại

- Gây bệnh cho động vật - Gây bệnh cho ngi

- Trùng cầu, trùng bào tử

- Trùng roi máu, trùng kiết lị, trùng sốt rét

4 Cđng cè

Khoanh trịn vào đầu câu đúng: Động vật nguyên sinh có đặc điểm:

a Cơ thể có cấu tạo phức tạp b Cơ thể gåm mét tÕ bµo

c Sinh sản vơ tính, hữu tính đơn giản d Có quan di chuyển chuyên hoá

e Tổng hợp đợc chất hữu nuôi sống thể g Sống dị dỡng nhờ chất hữu có sẵn h Di chuyển nhờ roi, lơng bi hay chõn gi

Đáp án: b, c, g, h. 5 Híng dÉn häc bµi ë nhµ

- Học trả lời câu hỏi SGK - Đọc mục Em có biết

(19)

Ngày soạn:15 / 9/ 2009 Ngày dạy: 16 / / 2009

Chơng I- Ngành ruột khoang

Bài 8: Thuỷ tøc I Mơc tiªu

1 KiÕn thøc

- Học sinh nắm đợc đặc điểm hình dạng, cấu tạo, dinh dỡng cách sinh sản thuỷ tức, đại diện cho ngành ruột khoang ngành động vật a bo u tiờn

2 Kĩ năng

- Rèn kĩ quan sát, tìm kiếm kiến thức - Kĩ hoạt động nhóm, phân tích, tổng hợp

3 Thái độ

- Giáo dục ý thức học tập, thái độ u thích mơn học II Đồ dùng dạy học

- GV: Tranh thuỷ tức di chuyển, bắt mồi, tranh cấu tạo trong, thuỷ tức bắt đợc - HS: Kẻ bảng vào

III Tiến trình giảng

1 n nh t chức

- KiÓm tra sÜ sè

2 KiÓm tra cũ

- Đặc điểm chung ĐVNS

3 Bµi häc

VB nh SGK

Hoạt động 1: Cấu tạo di chuyển Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung cần đạt - GV yêu cầu HS quan sát

hình 8.1 8.2, đọc thông tin SGK trang 29 tr li cõu hi:

- Trình bày hình dạng, cấu tạo thuỷ tức?

- Cỏ nhõn tự đọc thông tin SGK trang 29, kết hợp với hình vẽ ghi nhớ kiến thức

- Trao đổi nhóm, thống đáp án, yêu cầu nêu đợc:

+ Hình dạng: lỗ

- Cấu tạo ngoài: hình trụ dài

+ Phn di l , cú tỏc dng bỏm

+ Phần có lỗ miệng, xung quanh có tua miệng

(20)

- Thuỷ tức di chuyển nh thế nào? Mô tả lời cách di chuyển?

- GV gọi nhóm chữa cách phận thể tranh mô tả cách di chuyển nói rõ vai trị đế bám

- Yêu cầu HS rút kết luận - GV giảng giải kiểu đối xứng toả tròn

miệng, trụ dới có đế bám + Kiểu đối xứng: toả trịn + Có tua lỗ miệng + Di chuyn: sõu o, ln u

- Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét, bổ sung

tròn

- Di chuyển: kiểu sâu đo, kiểu lộn đầu, bơi

Hot ng 2: Cu to trong

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung cần đạt - GV yêu cầu HS quan sát

hình cắt dọc thuỷ tức, đọc thơng tin bảng 1, hoàn thành bảng vào tập

- GV ghi kÕt qu¶ cđa nhóm lên bảng

- Khi chn tờn loi t bào ta dựa vào đặc điểm nào?

- GV thông báo đáp án theo thứ tự từ xuống

1: TÕ bµo gai

2: TÕ bµo (tế bào thần kinh)

3: Tế bào sinh sản 4: Tế bào mô tiêu hoá 5: Tế bào mô bì

- GV cn tỡm hiu số nhóm có kết cha

- Trình bày cấu tạo trong của thuỷ tức?

- GV cho HS tù rót kÕt luËn

- Cá nhân quan sát tranh hình bảng SGK

- Đọc thông tin chức loại tế bào, ghi nhó kiến thức - Thảo luận nhóm, thống ý kiến tên gọi tế bào

- Yêu cầu:

+ Xác đinh vị trí tế bào thể

+ Quan sát kĩ hình tế bào thấy đợc cấu tạo phù hợp với chức + Chọn tên phù hợp - Đại diện nhóm đọc kết theo thứ tự 1, 2, , nhóm khác bổ sung

- Các nhóm theo dõi tự sửa chữa (nếu cần)

- Có nhiều loại tế bào thực chức riêng

- HS tự rút KL

Thành thể có lớp: + Lớp ngoài: gồm tế bào gai, tế bào thần kinh, tế bào mô bì

+ Lớp trong: tế bào mô - tiêu hoá

- Giữa lớp tầng keo mỏng

(21)

- GV giảng giải: Lớp cịn có tế bào tuyến nằm xen kẽ tế bào mơ bì tiêu hoá, tế bào tuyến tiết dịch vào khoang vị để tiêu hố ngoại bào có chuyển tiếp tiêu hoá nội bào (kiểu tiêu hoá động vật đơn bào) sang tiêu hoá ngoại bào (kiểu tiêu hoá động vật đa bào)

- HS tiÕp thu kiÕn tøc

-

Hoạt động 3: Hoạt động dinh dỡng

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung cần đạt - GV yêu cầu HS quan sát

tranh thuỷ tức bắt mồi, kết hợp thơng tin SGK trang 31, trao đổi nhóm trả lời câu hỏi:

- Thủ tøc ®a mồi vào miệng cách nào? - Nhờ loại tế bào của cơ thể, thuỷ tức tiêu hoá đ-ợc mồi?

- Thuỷ tức thải bà bằng cách nào?

- Các nhóm chữa - GV hỏi: - Thuỷ tức dinh dỡng cách nào?

- Nếu HS trả lời không đầy đủ, GV gợi ý từ phần vừa thảo luận

- GV cho HS tự rút kết luận

- Cá nhân HS quan sát tranh, ý tua miệng, tế bào gai

+ Đọc thông tin SGK

- Trao đổi nhóm, thống câu trả lời, yêu cầu: + Đa mồi vào miệng tua

+ TÕ bào mô thiêu hoá mồi

+ Lỗ miệng thải bÃ

- Đại diện nhóm trả lời câu hái, c¸c nhãm kh¸c nhËn xÐt, bỉ sung

- Thuỷ tức bắt mồi tua miệng Quá trình tiêu hoá thực khoang tiêu hoá nhờ dịch từ tÕ bµo tun

- Sự trao đổi khí thực qua thành thể

Hoạt động 4: Sự sinh sản

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung cần đạt - GV yêu cầu HS quan sát

tranh “sinh s¶n cđa thủ tøc”, tr¶ lời câu hỏi:

- Thuỷ tức có kiểu sinh sản nào?

- HS tự quan sát tranh, tìm kiếm kiến thức, yêu cầu:

+ Chú ý: U mọc thể thuỷ tức mẹ

+ Tuyến trứng tuyến tinh thể mẹ

- Các hình thức sinh sản + Sinh sản vô tÝnh: b»ng c¸ch mäc chåi

(22)

- GV gọi vài HS chữa tập cách miêu tả tranh kiểu sinh sản thuỷ tức

- GV yêu cầu từ phân tích HS h·y rót kÕt ln vỊ sù sinh s¶n cđa thủ tøc

- GV bổ sung thêm hình thức sinh sản đặc biệt, tái sinh

- GV giảng thêm: khả tái sinh cao tuỷ tức thuỷ tức có tế bào cha chuyên hoá

- Ti gi thu tc là động vật đa bào bậc thấp?

(Gỵi ý dựa vào cấu tạo dinh dỡng thuỷ tức)

- Một số HS chữa bài, HS khác bổ sung

- HS lắng nghe GV giảng

- HS tr¶ lêi

4 Cđng cè

- GV yêu cầu HS hoàn thành tập trắc nghiệm Hãy khoanh tròn vào số đầu câu đúng: Cơ thể đối xứng bên

2 Cơ thể đối xứng toả tròn Bơi nhanh nớc

4 Thành thể có lớp: ngồi – Thành thể có lớp : ngồi, Cơ thể có lỗ miệng, lỗ hậu môn

7 Sống bám vào vật nc nh bỏm

8 Có lỗ miệng nơi lấy thức ăn thải bà Tổ chức thể cha phân biệt chặt chẽ

Đáp án: 2, 4, 7, 8, 9 5 Hớng dẫn học nhà

- Đọc trả lời câuhỏi SGK - Đọc mục Em có biết

(23)

Ngày soạn: 15 / / 09 Ngày dạy: 22 / / 09

Bài 9: Đa dạng ngành ruột khoang I Mục tiêu

1 KiÕn thøc

- Học sinh nắm đợc đa dạng ngành ruột khoang đợc thể cấu tạo thể, lối sống, tổ chức thể, di chuyn

2 Kĩ năng

- Rốn k nng quan sát, so sánh, phân tích, tổng hợp - Kĩ hoạt động nhóm

3 Thái độ

- Giáo dục ý thức học tập, thái độ yêu thích môn học II Đồ dùng dạy học

- Tranh hình SGK

- Su tầm tranh ảnh sứa, san hô, hải quỳ

- Chuẩn bị xi lanh bơm mực tím, đoạn xơng san hô - Kẻ phiếu học tập vào

III Tiến trình giảng

1 n nh t chc

- KiĨm tra sÜ sè

2 KiĨm tra bµi cị

- Cấu tạo, cách di chuyển thuỷ tøc?

3 Bµi häc

VB nh SGK

Hoạt động 1: Đa dạng ruột khoang

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung cần đạt - GV yêu cầu nhóm

nghiên cứu thơng tin bài, quan sát tranh hình SGK trang 33, 34, trao đổi nhóm hồn thành phiếu học tập

- GV kẻ phiếu học tập lờn bng HS cha bi

- Cá nhân theo dâi néi dung phiÕu, tù nghiªn cøu SGK vµ ghi nhí kiÕn thøc

- Trao đổi nhóm, thống câu trả lời hoàn thành phiếu học tập - Yêu cầu nêu đợc:

+ Hình dạng đặc biệt đại diện

+ Cấu tạo: đặc điểm tầng keo, khoang tiêu hoá + Di chuyển có liên quan đến cấu tạo thể

(24)

- GV gọi nhiều nhóm HS để có nhiều ý kiến gây hứng thú học tập

- GV nên dành nhiều thời gian để nhóm trao đổi đáp án

- GV thơng báo kết nhóm, cho HS theo dõi phiếu chuẩn

+ Lối sống: đặc biệt tập on ln nh san hụ

- Đại diện nhóm ghi kết vào nội dung phiếu häc tËp, c¸c nhãm kh¸c theo dâi, bỉ sung

- HS nhóm theo dõi, tự sửa chữa cần

TT

Đại diện Đặc điểm

Thuỷ tức Sứa Hải quỳ San hô

1

Hình dạng Trụ nhỏ Hình dù có khả năng xoè, cụp

Trụ to, ngắn Cành khối lớn.

2

Cấu tạo - Vị trí - Tầng keo - Khoang miƯng

- ë trªn - Máng - Réng

- ë díi - Dµy - HĐp

- trên

- Dày, rải rác có các gai xơng - Xuất vách ngăn

- trªn

- Có gai xơng đá vơi và chất sng

- Có nhiều ngăn thông nhau cá thể.

3

Di chuyển - Kiểu sâu đo, lộn đầu

- Bơi nhờ tế bào có khả năng co rút mạnh dù.

- Khụng di chuyển, có đế bám.

- Khơng di chuyển, có đế bám

4 Lèi sèng - C¸ thĨ - C¸ thĨ - TËp trung mét sè

c¸ thĨ

- Tập đoàn nhiều các thể liên kết.

- Sứa có cấu tạo phù hợp với lối sống bơi tự nh nào?

San hô hải quỳ bắt mồi nh nào?

- GV dùng xi lanh bơm mực tím vào lỗ nhỏ đoạn san hô để HS thấy liên thông cá thể tập đồn san hơ

- GV giới thiệu ln cách hình thành đảo san hơ biển

- Nhãm tiÕp tơc th¶o luận trả lời câu hỏi

- Đại diện nhóm trả lời, nhóm khác nhận xét, bổ sung

4 Củng cố

- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi SGK

5 Hớng dẫn học nhà

- Đọc trả lời câu hái SGK - §äc mơc “Em cã biÕt”

(25)

Ngày soạn: 20 / / 2009 Ngày dạy: 23 / / 2009

Bài 10: Đặc điểm chung vai trò của ngành ruột khoang I Mơc tiªu

1 KiÕn thøc

- Học sinh nắm đợc đặc điểm chung ngành ruột khoang

- Học sinh rõ đợc vai trò ngành ruột khoang tự nhiên i sng

2 Kĩ năng

- Rốn k quan sát, tìm kiếm kiến thức - Kĩ hoạt động nhóm, phân tích, tổng hợp

3 Thái độ

- Giáo dục ý thức học tập, thái độ u thích mơn học, bảo vệ động vật q, có giá trị II Đồ dùng dạy học

- GV: Tranh phãng to h×nh 10.1 SGK trang 37

- HS : kẻ bảng: Đặc điểm chung số đại diện ruột khoang, chuẩn bị tranh ảnh san hơ III Tiến trình giảng

1 ổn định tổ chức

- KiÓm tra sÜ sè

2 Kiểm tra cũ

- Đặc điểm sứa, hải quỳ, san hô?

3 Bài häc

Chúng ta học số đại diện ngành ruột khoang, chúng có đặc điểm chung có giá trị nh nào?

(26)

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung cần đạt - Yêu cầu HS nhớ lại kiến

thøc cị, quan s¸t H 10.1 SGK trang 37 hoàn thành bảng Đặc điểm chung sè ngµnh ruét khoang”

- GV kẻ sẵn bảng để HS chữa

- GV quan sát hoạt động nhóm, giúp đỡ nhóm yếu động viên nhóm - GV gọi số nhóm lên chữa

- GV cần ghi ý kiến bổ sung cảu nhóm để lớp theo dõi bổ sung tiếp - Tìm hiểu số nhóm có ý kiến trùng hay khác

- Cho HS quan sát bảng chuẩn kiến thức

- Cá nhân HS quan sát H 10.1, nhớ lại kiến thức học sứa, thuỷ tức, hải quỳ, san hơ, trao đổi nhóm thống ý kiến để hoàn thành bảng

- Yêu cầu: + Kiểu đối xứng + Cấu tạo thành thể + Cách bt mi dinh dng + Li sng

- Đại diện nhóm lên ghi kết vào nội dung - Nhãm kh¸c nhËn xÐt, bỉ sung

- HS theo dõi sửa chữa cần

- Đặc ®iĨm chung cđa ngµnh rt khoang:

+ Cơ thể có đối xứng toả trịn

+ Rt d¹ng tói

+ Thành thể có lớp tế bào

+ Tự vệ công tế bào gai

Đặc điểm số đại diện ruột khoang

TT

Đại diện Đặc điểm

Thủ tøc Søa San h«

1 Kiểu đối xứng Toả trịn Toả trịn Toả trịn

2 C¸ch di chuyển Lộn đầu, sâu đo Lộn đầu co bóp

Không di chuyển

3 Cách dinh dỡng Dị dỡng Dị dỡng Dị dỡng

4 Cách tù vƯ Nhê tÕ bµo gai Nhê tÕ bµo gai,

di chun

Nhê tÕ bµo gai

5 Số lớp tế bào thành thể

2 2 2

6 KiĨu rt Rt tói Rt tói Rt tói

7 Sống đơn độc, tập đồn Đơn độc Đơn độc Tập đoàn

- GV yêu cầu từ kết bảng HS cho biết: đặc điểm chung ngành ruột khoang?

- HS tù rót kÕt ln

- HS tìm hiểu đặc điểm nh: đối xứng, thành thể, cấu tạo ruột

Hoạt động 2: Vai trò ngành ruột khoang Mục tiêu: HS rõ đợc lợi ích tác hại ruột khoang.

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung cần đạt

(27)

thảo luận nhóm trả lời c©u hái:

- Ruột khoang có vai trị nh tự nhiên và đời sống?

- Nêu rõ tác hại ruột khoang?

- GV tổng kết ý kiến HS, ý kiến cha , GV b sung thờm

- Yêu cầu HS rót kÕt luËn

SGK trang 38 kết hợp với tranh ảnh su tầm đợc ghi nhớ kiến thức

- Thảo luận nhóm, thống đáp ỏn, yờu cu nờu -c:

+ Lợi ích: làm thức ăn, trang trí

+ Tỏc hi: gõy m tàu - Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét, bổ sung

cã vai trß:

+ Trong tù nhiªn:

- Tạo vẻ đẹp thiên nhiên

- Có ý nghĩa sinh thái biển

+ Đối với đời sống:

- Làm đồ trang trí, trang sức: san hơ

- Lµ nguồn cung cấp nguyênliệu vôi: san hô

- Làm thực phẩm có giá trị: sứa

- Hoỏ thch san hơ góp phần nghiên cứu địa chất

+ Tác hại:

- Mt s loi gõy c, nga cho ngời: sứa

- Tạo đá ngầm, ảnh hởng đến giao thơng

4 Cđng cè

- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi SGK

5 Híng dÉn häc bµi ë nhµ

- Häc bµi trả lời câu hỏi SGK - Đọc mục Em có biết

- Kẻ phiếu học tập vào tập: Đặc điểm

Đại diện Cấu tạo Di chuyển Sinh sản Thích nghi

Sán lông Sán gan

Ngày soạn: 22 / / 2008 Ngày dạy: 26 / / 2008

Chơng III- Các ngành giun Ngành giun dẹp

Bài 11: Sán gan I Mục tiêu

1 Kiến thức

- Học sinh nắm đợc đặc điểm bật ngành giun dẹp thể đối xứng bên - Học sinh rõ đợc đặc điểm cấu tạo sán gan thích nghi với đời sống kí sinh

2 Kĩ năng

- Rốn k nng quan sát, so sánh, thu thập kiến thức - Kĩ hoạt động nhóm

3 Thái độ

- Giáo dục ý thức giữ gìn vệ sinh môi trờng, phòng chống giun sán kí sinh cho vật nuôi II Đồ dùng dạy học

(28)

- Tranh vòng đời sán gan - HS kẻ phiếu học tập vào III Tiến trình giảng

1 ổn định tổ chức

- KiÓm tra sÜ sè

2 KiĨm tra bµi cị

- Đặc điểm chung vai trò ngành ruột khoang?

3 Bµi häc

Nghiên cứu nhóm động vật đa bào, thể có cấu tạo phức tạp so với thuỷ tức giun dẹp Hoạt động 1: Sán lông sán gan

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung cần đạt - GV yêu cầu HS quan sát hình

trong SGK trang 40; 41, đọc thông tin SGK, thảo luận nhóm hồn thành phiếu học tập

- GV quan sát hoạt động nhóm, giúp đỡ nhóm yếu

- Kẻ phiếu học tập lên bảng để HS chữa

- Gäi nhiÒu nhãm

- GV ghi ý kiến bổ sung lên bảng để HS nhận xét

(Nếu ý kiến cha đúng, GV gợi ý để HS nhận biết kiến thức) - Cho HS theo dõi phiếu chuẩn kiến thức

- Cá nhân HS quan sát tranh hình SGK, kết hợp với thông tin cấu tạo, dinh dỡng, sinh sản - Trao đổi nhóm, thống ý kiến hoàn thành phiếu học tập

- Yêu cu nờu c:

+ Cấu tạo quan tiêu hoá, di chuyển, giác quan

+ Cách di chuyển + ý nghĩa thích nghi + Cách sinh sản

- Đại diện nhóm lên ghi kết vào phiếu học tập bảng

- Các nhóm khác theo dõi, nhận xét và bổ sung - HS tự theo dõi sửa chữa cần

- Néi dung phiÕu häc tËp

PhiÕu häc tËp: Tìm hiểu sán lông sán gan Đặc điểm

Đại diện

Cấu tạo

Di chuyển Sinh sản Thích nghi

Mắt Cơ quan

tiêu hoá

Sán lông

Có mắt ở đầu

- Nhánh ruột

- Cha có hậu môn

- Bơi nhờ lông bơi xung quanh cơ thể

- Lỡng tính - Đẻ kén có chứa trứng

- Lèi sèng b¬i léi tù trong níc

Sán gan

Tiêu giảm

- Nhánh ruột phát triển

- Cha có lỗ hậu môn.

- Cơ quan di chuển tiêu giảm - Giác bám phát triển.

- Thành thể có khả năng chun gi·n.

- Lìng tÝnh - C¬ quan sinh dục phát triển - Đẻ nhiều trứng

- Kí sinh

- Bám chặt vào gan, mật

(29)

- GV yêu cầu HS nhắc lại:

- Sán lơng thích nghi với đời sống bơi lội nớc nh thếnào?

- Sán gan thich nghi với đời sống kí sinh gan mật nh th no?

- Một vài HS nhắc lại rót kÕt luËn

Hoạt động 2: Vòng đời sán gan

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung cần đạt - GV yêu cầu HS nghiên

cứu SGK, quan sát hình 11.2 trang 42, thảo luận nhóm hồn thành tập mục : Vòng đời sán gan ảnh hởng nh thiên nhiên xảy tỡnh sau:

+ Trứng sán không gặp n-ớc

+ ấu trùng nở không gặp thể ốc thÝch hỵp

+ ốc chứa ấu trùng bị động vật khác ăn

+ Kén bám vào rau bèo nh-ng trâu bị khơnh-ng ăn phải -u cầu HS viết sơ đồ biểu diễn vòng đời sán gan

- S¸n l¸ gan thÝch nghi víi sù phát tán nòi giống nh thế nào?

- Muốn tiêu diệt sán gan ta phải làm gì?

- GV gọi nhóm lên chữa

- GV lu ý có nhiều nội dung thảo luận nên GV cần ghi tóm tắt ý kiến phần bỉ sung cđa HS

- Sau chữa bài, GV thông báo ý kiến đúng, cha rõ, GV giải thích thêm - Cho HS liên hệ thực tế có biện pháp đề phịng cụ thể

- GV gọi 1, HS lên trình bày

- Cá nhân đọc thơng tin, quan sát hình 11.2 ghi nhớ kiến thức

- Th¶o luËn nhãm thèng ý kiến hoàn thành tập

Yêu cÇu:

+ Khơng nở đợc thành ấu trùng

+ Êu trïng sÏ chÕt

+ ấu trùng không phát triển + Kén hỏng không nở thành sán c

- Dựa vào hình 11.2 SGK viết theo chiều mũi tên, ý giai đoạn ấu trùng kén

+ Trứng phát triển môi trêng th«ng qua vËt chđ

+ DiƯt èc, xư lÝ ph©n diƯt trøng, xư lÝ rau diƯt kÐn - Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xÐt, bỉ sung

- HS liªn hƯ thùc tÕ trình bày

(30)

4 Củng cố

- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi 1, SGK

5 Híng dÉn häc bµi ë nhà

- Học trả lời câu hỏi SGK - §äc mơc “Em cã biÕt”

- Tìm hiểu bệnh sán gây nên ngời động vật - Kẻ bảng trang 45 vào

Ngày soạn: 29 / / 2008 Ngày dạy: / 10 / 2008

Bài 12: Một số giun dẹp khác đặc điểm chung ngành giun dẹp I Mục tiêu

1 KiÕn thøc

- Học sinh nắm đợc hình dạng, vịng đời số giun dẹp kí sinh

- HS thơng qua đại diện ngành giun dẹp nêu đợc c im chung ca giun dp

2 Kĩ năng

- Rèn kĩ quan sát, phân tích, so sánh, thu thập kiến thức - Kĩ hoạt động nhóm

3 Thái độ

- Gi¸o dơc ý thức giữ gìn vệ sinh thể môi trờng II Đồ dùng dạy học

- Chuẩn bị tranh mét sè giun dĐp kÝ sinh - HS kỴ bảng vào

III Tiến trình giảng

1 ổn định tổ chức

- KiÓm tra sÜ sè

(31)

- Cấu tạo sán gan thích nghi với đời sống kí sinh?

3 Bµi häc

- Sán gan sống kí sinh có đặc điểm khác với sán lông sống tự do? Hôm nghiên cứu tiếp số giun dẹp kí sinh

Hoạt động 1: Một số giun dẹp khác Mục tiêu: Nêu số đặc điểm giun dẹp kí sinh biện pháp phòng chống.

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung cần đạt - GV yêu cu HS c thụng

tin SGK, quan sát hình 12.1; 12.2; 12.3, thảo luận nhóm trả lời câu hái:

- KĨ tªn mét sè giun dĐp kÝ sinh?

- Giun dẹp thờng kí sinh ở bộ phận thể ngời động vật? Vì sao? - Để phịng giun dẹp kí sinh cần phải ăn uống giữ vệ sinh nh cho ngời và gia súc?

- GV cho c¸c nhãm ph¸t biÓu ý kiÕn

- GV cho HS đọc mục “Em có biết” cuối trả lời câu hỏi:

- Sán kí sinh gây tác hại nh thế nµo?

- Em làm để giúp mọi ngời tránh nhiễm giun sán?

- GV cho HS tù rót kÕt ln

- GV giíi thiƯu thêm số sán kí sinh: sán song chủ, s¸n mÐp, s¸n chã

- HS tù quan s¸t tranh hình SGK trang 44 ghi nhớ kiến thức

- Thảo luận nhóm, thống ý kiến trả lời câu hỏi, yêu cầu:

+ Kể tên

+ Bộ phận kí sinh chủ yếu là: máu, ruột,gan, + Vì quan có nhiều chất dinh dỡng + Giữ vệ sinh ăn uống cho ngời động vật, vệ sinh môi trờng

- Đại diện nhóm trình bày đáp án, nhóm khác nhận xét, bổ sung, yêu cầu nêu đợc:

+ Sán kí sinh lấy chất dinh dỡng vật chủ,làm cho vật chủ gầy yếu

+ Tuyên truyền vệ sinh, an toàn thực phẩm, không ăn thịt lợn, bò gạo

- Một số sán kí sinh: + Sán máu máu ngời

+ Sán bà trầu ruột lợn

+ Sán dây ruột ngời trâu, bò, lợn

Hot động 2: Đặc điểm chung Mục tiêu: HS nêu đợc đặc điểm chung ngành giun dẹp.

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung cần đạt - Yêu cầu HS nghiên cứu

SGK, thảo luận nhóm hoàn thành bảng trang 45

- GV kẻ sẵn bảng để HS

- Cá nhân đọc thông tin SGK trang 45, nhớ lại kiến thức trớc, thảo luận nhóm hồn thnh bng1

- Đặc điểm chung ngành giun dĐp:

+ Cơ thể dẹp có đối xứng bờn

(32)

chữa

- GV gọi HS chữa cách tự điền thông tin vào bảng (GV lu ý cần gọi nhiều nhóm trả lời) - GV ghi phần bổ sung để nhóm khác tiếp tục theo dõi góp ý hay đồng ý - GV cho HS xem bảng chuẩn kiến thức

- Cần ý lối sống có liên quan đến số đặc điểm cấu tạo

- Đại diện nhóm lên bảng ghi kết nhãm

- Nhãm kh¸c theo dâi, bỉ sung

- HS tự sửa chữa cần

nhánh, cha có hậu môn + Phân biệt đuôi, lng, bụng

Một số đặc điểm đại diện giun dẹp

TT Đại diện

Đặc điểm so sánh

Sán lông (Sống tự do)

Sán gan (Kí sinh)

Sán dây (kí sinh) Cơ thể dẹp đối xứng

bªn + + +

2 Mắt lông bơi phát

triển +

3 Phân biệt đầu đuôi lng

bụng + + +

4 Mắt lông bơi tiêu

giảm + +

5 Gi¸c b¸m ph¸t triĨn + +

6 Ruột phân nhánh cha có

hậu môn + + +

7 Cơ quan sinh dục phát

triĨn + +

8 Ph¸t triĨn qua c¸c giai

đoạn ấu trùng + +

GV yờu cu nhóm xem lại bảng 1, thảo luận tìm đặc điểm chung ngành giun dẹp

- GV yªu cÇu HS tù rót kÕt ln

- Nhóm tho lun, yờu cu nờu c:

+ Đặc điểm thể

+ Đặc điểm số quan

+ Cấu tạo thể liên quan đến lối sống

4 Cñng cè

- GV yêu cầu HS làm tập trắc nghiệm Khoanh tròn vào câu trả lời đúng: Ngành giun dẹp có đặc im:

1 Cơ thể có dạng túi

2 Cơ thể dẹt có đối xứng bên Ruột hình túi cha có lỗ hậu mơn Ruột phân nhánh cha có lỗ hậu mơn Cơ thể có phần đầu đế bám Một số kí sinh có giác bám

(33)

9 Vịng đời qua giai đoạn ấu trùng

5 Híng dÉn häc bµi ë nhµ

- Học trả lời câu hỏi SGK - Tìm hiểu thêm sán kí sinh - Tìm hiểu giun đũa

Ngày soạn: 29 / / 2008 Ngày dạy: 15 / 10 / 2008

Ngành giun tròn

Tit 13 : Bài 13: Giun đũa I Mục tiêu

1 KiÕn thøc

- Học sinh nắm đợc đặc điểm cấu tạo di chuyển dinh dỡng, sinh sản giun đũa thích nghi với đời sống kí sinh

- HS nắm đợc tác hại giun đũa cách phòng tránh

2 Kĩ năng

- Rốn k nng quan sỏt, phõn tích, so sánh - Kĩ hoạt động nhóm

3 Thỏi

- Giáo dục ý thức giữ gìn vệ sinh cá nhân môi trờng II Đồ dùng dạy học

- Chuẩn bị tranh hình SGK III Tiến trình giảng

1 n nh tổ chức

- KiÓm tra sÜ sè

2 Kiểm tra cũ

- Đặc điểm chung ngành giun dẹp? Cách phòng chống?

(34)

VB: Nh SGK

- Giun đũa thờng sống đâu?

Hoạt động 1: Cấu tạo, dinh dỡng, di chuyển giun đũa Mục tiêu: Nêu đợc đặc điểm cấu tạo, dinh dỡng di chuyển giun đũa.

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung cần đạt - GV yêu cầu HS c

thông tin SGK, quan sát hình 13.1; 13.2 trang 47, thảo luận nhóm trả lời c©u hái:

? Trình bày cấu tạo của giun đũa?

- Giun dài mập hơn giun đực có ý nghĩa sinh học gì?

- Nếu giun đũa thiếu vỏ cuticun chúng nh thế nào?

- Ruột thẳng giun đũa liên quan tới tốc độ tiêu hố? khác với giun dẹp đặc điểm nào? Tại sao?

- Giun đũa di chuyển bằng cách nào? Nhờ đặc điểm mà giun đũa chui vào ống mật? hậu gây nh thế nào ngời?

- GV lu ý câu hỏi thảo luận dài nên cần để HS trả lời hết sau gọi HS khác bổ sung

- GV nên giảng giả tốc độ tiêu hoá nhanh thức ăn chủ yếu chất dinh dỡng thức ăn chiều

Câu hỏi (*) nhờ đặc điểm cấu tạo thể đầu thuôn nhọn, dọc phát trin chui rỳc

- GV yêu cầu HS rót kÕt ln vỊ cÊu t¹o, dinh

- Cá nhân HS tự nghiên cứu thông tin SGK kết hợp với quan sát hình, ghi nhớ kiến thức

- Thảo luận nhóm thống câu trả lời, yêu cu nờu c:

+ Hình dạng + Cấu tạo:

- Lớp vỏ cuticun - Thành thể - Khoang thể + Giun dài, to đẻ nhiều trứng

+ Vỏ có tác dụng chống tác động dịch tiêu hoá

+ Tốc độ tiêu hoá nhanh, xuất hậu mơn + Dịch chuyển ít, chui rỳc

- Đại diện nhóm trình bày, nhãm kh¸c nhËn xÐt, bỉ sung

- HS tù rót kÕt ln

- CÊu t¹o:

+ Hình trụ dài 25 cm

+ Thành thể: biểu bì dọc phát triển

+ Cha có khoang thể thức

+ ống tiêu hoá thẳng: có lỗ hậu môn

+ Tuyến sinh dục dài cuộn khúc

+ Lớp cuticun có tác dụng làm căng thể, tránh dịch tiêu hoá - Di chun: h¹n chÕ

(35)

dỡng di chuyn ca giun a

- Cho HS nhắc lại kÕt luËn

Hoạt động 2: Sinh sản giun đũa Mục tiêu: HS nắm đợc vòng đời giun đũa biện pháp phòng tránh.

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung cần đạt - Yêu cầu HS đọc mục I

trong SGK trang 48 trả lời câu hỏi:

- Nờu cu tạo quan sinh dục giun đũa? - Yêu cầu HS đọc SGK, quan sát hình 13.3 và 13.4, trả lời câu hỏi: - Trình bày vịng đời của giun đũa sơ đồ?

- Rửa tay trớc ăn và khơng ăn rau sống có liên quan đến bệnh giun đũa?

- T¹i y học khuyên mỗi ngời nên tẩy giun từ 1-2 lần năm?

- GV lu ý: trng ấu trùng giun đũa phát triển ngồi mơi trờng nên: + Dễ lây nhiễm + Dễ tiêu diệt

- GV nêu số tác hại: gây tắc rt, t¾c èng mËt, suy dinh dìng cho vËt chđ - Yêu cầu HS tự rút kết luận

- Cá nhân tự đọc thông tin trả lời câu hỏi - HS trình bày, HS khác nhận xét, bổ sung - Cá nhân đọc thông tin SGK, ghi nhớ kiến thức - Trao đổi nhóm vịng i ca giun a

- Yêu cầu:

+ Vòng đời: nơi trứng ấu trùng phát triển, đờng xâm nhập vào vật chủ nơi kí sinh

+ Trứng giun thức ăn sống hay bám vµo tay

+ Diệt giun đũa, hạn chế đợc số trứng

- Đại diện nhóm lên bảng viết sơ đồ vịng đời, nhóm khác trả lời tiếp câu hỏi bổ sung

- Giun đũa (trong ruột ngời)  đẻ trứng  ấu trùng  thức ăn sống  ruột non (ấu trùng)  máu, tim, gan, phổi  ruột ngời

- Phßng chèng:

+ Giữ vệ sinh môi trờng, vệ sinh cá nhân ăn uống

+ Ty giun nh kỡ

4 Củng cố

- HS trả lời câu hỏi 1, SGK

5 Híng dÉn häc bµi ë nhà- Học trả lời câu hỏi SGK.- Đọc mơc: “Em cã biÕt” -§äc mơc ‘em cã biÕt’

(36)

Ngày soạn: 14 / 10 / 2008 Ngày dạy: 17 / 10 / 2008

Bi 14: Một số giun tròn khác đặc điểm chung ngành giun tròn I Mục tiêu

1 KiÕn thøc

- Học sinh nêu rõ đợc số giun trịn đặc biệt nhóm giun trịn kí sinh gây bệnh, từ có biện pháp phịng tránh

- Nêu đợc đặc điểm chung ngành giun tròn

2 Kĩ năng

- Rốn k nng quan sát, phân tích - Kĩ hoạt động nhóm

3 Thỏi

- Giáo dục ý thức giữ gìn vệ sinh thể môi trờng, vệ sinh ăn uống II Đồ dùng dạy học

(37)

1 ổn định tổ chức

- KiÓm tra sÜ sè

2 KiĨm tra bµi cị

- Đặc điểm cấu tạo tác hại giun đũa?

3 Bµi häc

Hoạt động 1: Một số giun tròn khác Mục tiêu: Nêu số đặc điểm giun dẹp kí sinh biện pháp phòng chống.

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung cần đạt - GV yêu cầu HS nghiờn

cứu SGK, quan sát hình 14.1; 14.2; 14.3; 14.4, thảo luận nhóm, trả lời câu hỏi:

- Kể tên loại giun trịn kí sinh ngời? Chúng có tác hại cho vật chủ? - Trình bày vòng đời của giun kim?

- Giun kim gây cho trẻ em những phiền phức gì? - Do thói quen trẻ em mà giun kim khép kín đ-ợc vịng đời nhanh nhất?

- GV để HS tự chữa bài, GV thông báo ý kiến sai, nhóm tự sửa chữa cần

- GV thông báo thêm: giun mỏ, giun tóc, giun chỉ, giun gây sần thực vật, có loại giun truyền qua muỗi, khả lây lan lín

- Chúng ta cần có biện pháp để phịng tránh bệnh giun kí sinh?

- GV cho HS tù rót kÕt luËn

- Cá nhân tự đọc thơng tin quan sát hình, ghi nhớ kiến thức

- Trao đổi nhóm, thống ý kiến trả lời

- Yêu cầu nêu đợc:

+ Ngøa hËu m«n + Mót tay

- Đại diện nhóm trình bày, nhóm kh¸c nhËn xÐt, bỉ sung

+ Kí sinh ng vt, thc vt

- Tác hại: lúa thối rẽ, suất giảm Lợn gầy, suất chất lợng gi¶m

+ Biện pháp: giữ vệ sinh, đặc biệt trẻ em Diệt muỗi, tẩy giun định kì

- Đa số giun trịn kí sinh nh: giun kim, giun tóc, giun móc, giun - Giun trịn kí sinh cơ, ruột (ngời, động vật) Rễ, thân, (thực vật) gây nhiều tác hại

- Cần giữ vệ sinh môi tr-ờng, vệ sinh cá nhân vệ sinh ăn uống để tránh giun

Hoạt động 2: Đặc điểm chung Mục tiêu: HS thông qua đại diện, nêu đợc đặc điểm chung ngành.

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung cần đạt - Yêu cầu HS trao i

nhóm, hoàn thành bảng Đặc điểm ngành giun tròn

- GV k sn bng để HS chữa

- GV thông báo kiến thức bảng để

- Cá nhân nhớ lại kiến thức Trao đổi nhóm để thống ý kiến hoàn thành nội dung bng

- Đại diện nhóm ghi kết nhóm vào bảng 1, nhóm khác nhận

- Cơ thể hình trụ có vỏ cuticun

- Khoang c¬ thĨ cha chÝnh thøc

(38)

nhãm tự sửa chữa xét, bổ sung

Bảng 1: Kiến thức chuẩn TT Đại diện

c im Giun đũa Giun kim Giun móc Giun rễ lúa

1 Nơi sống Ruột non

ng-ời

Ruột già ngời Tá tràng Rễ lúa Cơ thể hình trụ thuôn

2 đầu X X

3 Lớp vỏ cuticun

suèt X X X

4 KÝ sinh ë vËt chñ X X X X

5 Đầu nhọn đuôi tù X X

- GV yờu cầu HS tiếp tục thảo luận tìm đặc điểm chung ngành giun tròn

- GV yêu cầu HS tự rút kết luận đặc điểm chung giun trịn

- u cầu nêu đợc: + Hình dạng thể + Cấu tạo, đặc trng th

+ Nơi sống

- Đại diện nhóm trình bày kết quả, nhóm khác bổ sung

4 Củng cố

- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi 1,2 SGK

5 Hớng dẫn học nhà

- Học trả lời câu hỏi SGK - Tìm hiểu thêm sán kí sinh

Ngày soạn: 19 / 10 / 2008 Ngày dạy: 22 / 10 / 08

Ngành giun đốt

Tiết 15: Bài 15: Giun đất I Mục tiêu

(39)

- Học sinh nắm đợc đặc điểm cấu tạo, di chuyển, dinh dỡng, sinh sản giun đất đại diện cho ngành giun đốt

- Chỉ rõ đặc điểm tiến hoá giun đất so vi giun trũn

2 Kĩ năng

- Rốn kĩ quan sát, phân tích, so sánh - Kĩ hoạt động nhóm

3 Thái độ

- Giáo dục ý thức bảo vệ động vật có ích II Đồ dùng dạy học

- ChuÈn bÞ tranh hình SGK phóng to III Tiến trình giảng

1 ổn định tổ chức

- KiÓm tra sÜ sè

2 KiĨm tra bµi cị

- Đặc điểm chung ngành giun tròn?

3 Bµi häc

- Giun đất sống đâu? Em thấy giun đất vào thời gian ngày? Hoạt động 1: Cấu tạo giun đất

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung cần đạt

- GV yêu cầu HS đọc SGK, quan sát hình 15.1; 15.2; 15.3; 15.4 SGK trả lời câu hỏi:

- Giun đất có cấu tạo ngoài phù hợp với lối sống chui rúc đất nh nào? - So sánh với giun trịn, tìm ra quan hệ quan mới xuất giun đất? - Hệ quan giun đất có cấu tạo nh nào?

- GV ghi ý kiến nhóm lên bảng phần bæ sung

- GV giảng giải số vấn đề:

+ Khoang c¬ thĨ chÝnh thøc cã chøa dịch thể căng + Thành thể có lớp mô bì tiết chất nhầy da trơn + Dạ dày có thành dày có khả co bóp nghiền thức ăn

+ H thn kinh: trung, chuỗi hạch (hạch nơi tập trung tế bào thần kinh) + Hệ tuần hoàn: GV vẽ sơ đồ lên bảng để giảng giải: di chuyển máu

- Cá nhân đọc thơng tin quan sát hình vẽ SGK, ghi nhớ kiến thức

- Thảo luận nhóm, thống ý kiến trả lời câu hỏi: - Yêu cầu nêu đợc: + Hình dạng thể + Vòng tơ đốt

+ Hệ quan xuất hiện: hệ tuần hồn (có mạch lng, mạch bụng, mao quản da, tim đơn giản)

+ Hệ tiêu hoá: phân hoá rõ có enzim tiêu hoá thức ăn + Hệ thần kinh: tiến hoá hơn, tập trung thành chuỗi, có hạch

- i din nhúm trình bày đáp án, nhóm khác theo dõi, nhận xột v b sung

- HS lắng nghe tiÕp thu kiÕn thøc

- HS tù rót kết luận

- Cấu tạo ngoài:

+ Cơ thể dài, thuôn hai đầu

+ Phõn t, mi đốt có vịng tơ (chi bên)

+ ChÊt nhÇy giúp da trơn

+ Có đai sinh dục lỗ sinh dục

- Cấu tạo trong:

+ Có khoang thể thức, chứa dịch

+ Hệ tiêu hoá: phân hoá rõ: lỗ miệng hầu thực quản diều, dày ruột tịt hậu môn

+ H tun hon: Mch lng, mạch bụng, vịng hầu (tim đơn giản), tuần hồn kín

(40)

- GV yêu cầu HS rút kết luận cấu tạo cấu tạo giun đất - GV cần bổ sung thêm cho hoàn chỉnh kết luận

:

Hoạt động 2: Di chuyển giun đất Mục tiêu: HS nắm đợc cách di chuyển giun đất liên quan đến cấu tạo thể

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung cần đạt

- Cho HS quan sát hình 15.3 SGK, hoàn thành tập mục  trang 54: Đánh số vào ô trống cho thứ tự động tác di chuyển giun đất

- GV ghi phÇn trả lời nhóm lên bảng

- GV lu ý: Nếu nhóm làm GV cơng nhận kết quả, cịn cha GV thơng báo kết đúng: 2, 1, 4,3 Giun đất di chuyển từ trái qua phải

- GV cần ý: HS hỏi tại sao giun đất chun giãn đợc c th?

- GV: Đó điều chỉnh sức ép dịch khoang phần khác cđa c¬ thĨ

- Cá nhân tự đọc thơng tin, quan sát hình ghi nhận kiến thức

- Trao đổi nhóm hồn thành tập Yêu cầu:

+ Xác định đợc hớng di chuyển

+ Phân biệt lần thu phồng đoạn đầu, thu đoạn đuôi

+ Vai trũ ca vũng tơ đốt

- Đại diện nhóm trình bày đáp án, nhóm khác bổ sung cần

- HS tr¶ lêi

Giun dÊt di chun cách:

- Cơ thể phình duỗi xen kẽ, vòng tơ làm chỗ tựa kéo thể phÝa

Hoạt động 3: Dinh dỡng giun đất

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung cần đạt

- GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK, trao đổi nhóm trả lời câu hỏi:

- Q trình tiêu hố của giun đất diễn nh nào? - Vì ma nhiều, nớc ngập úng, giun đất chui lên mặt đất?

- Cuốc phải giun đất, thấy có

- Cá nhân đọc thông tin trang 54, ghi nhớ kiến thức, trao đổi nhóm hồn thành câu trả lời, u cầu:

+ Q trình tiêu hố: hoạt động dày vai trò enzim

+ Nớc ngập, giun đất không hô hấp đợc, phải chui lên

Giun dất hô hấp qua da - Thức ăn giun đất qua lỗ miệng  hầu  diều (chứa thức ăn)  dày (nghiền nhỏ)  enzim biến đổi  ruột tịt  bã đa

(41)

chất lỏng màu đỏ chảy ra, đó chất gì? Tại có màu ?

- GV yêu cầu HS tự rút kÕt luËn

+ Chất lỏng máu, mỏu cú O2

- Đại diện nhóm trình bày, c¸c nhãm kh¸c nhËn xÐt, bỉ sung

Hoạt động 4: Sinh sản

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung cần đạt

- GV yªu cầu HS nghiên cứu SGK, quan sát hình 15.6 trả lời câu hỏi:

- Giun t sinh sn nh th no?

- GV yêu cầu HS tự rót kÕt luËn

- Tại giun đất lỡng tính, khi sinh sản lại ghép đơi?

- HS tự thu nhận thông tin qua nghiên cứu SGK

- Yêu cầu:

+ Miờu t hin tng ghép đơi

+ T¹o kÐn

- Đại diện HS trình bày đáp án

- Giun đất lỡng tính

- Ghép đơi trao đổi tinh dịch đai sinh dục - Đai sinh dục tuột khỏi thể tạo kén chứa trứng

.4 Cñng cè

- HS trả lời câu hỏi:

- Trỡnh by cấu tạo giun đất phù hợp với đời sống chui rúc đất? - Cơ thể giundất có đặc điểm tiến hoá so với ngành động vật trớc?

5 Híng dÉn häc bµi ë nhµ

- Häc trả lời câu hỏi SGK - Đọc mục: “Em cã biÕt”

- Chuẩn bị nhóm giun đất to, kính lúp cầm tay

Ngµy soạn: 20 /10/ 2008 Ngày dạy: 24 / 10 / 08

TiÕt 16 :Bµi 16: Thùc hµnh

(42)

I Mơc tiªu

1 KiÕn thøc

- Học sinh nhận biết đợc loài giun khoang, rõ đợc cấu tạo ngồi (đốt, vịng tơ, đai sinh dục) cấu tạo (một số nội quan)

2 Kĩ năng

- Tp thao tỏc m ng vật không xơng sống - Sử dụng dụng cụ mổ, dùng kính lúp quan sát

3 Thái độ

- Giáo dục ý thức tự giác, kiên trì tinh thần hợp tác học thực hành II Đồ dùng dạy học

- HS: Chun bị :1-2 giun đất Học kĩ giun đất

- GV: B m

Tranh câm hình 16.1 16.3 SGK III Tiến trình giảng

1 ổn định tổ chức

- KiÓm tra sÜ sè

2 KiĨm tra sù chn bÞ cđa HS

- KiĨm tra mÉu vËt vµ kiÕn thøc cị

3 Bµi häc

VB: Chúng ta tìm hiểu cấu tạo giun đất để củng cố khắc sâu lí thuyết giun đất Hoạt động 1: Cấu tạo ngoài

C¸ch xư lÝ mÉu

Hoạt động GV Hot ng ca HS

- GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK mục trang 56 thao tác

- Yêu cầu HS trình bày cách xö lÝ mÉu?

- GV kiểm tra mẫu thực hành, nhóm cha làm đợc, GV hớng dẫn thêm

- Cá nhân tự đọc thông tin ghi nhớ kiến thức

- Trong nhãm cö ngời tiến hành (lu ý dùng ete hay cồn vừa phải)

- Đại diện nhóm trình bày cách xư lÝ mÉu - Thao t¸c thËt nhanh

Quan sát cấu tạo ngoài

Hot ng ca GV Hot động HS

- GV yêu cầu nhóm: + Quan sát đốt, vòng to + Xác định mặt lng mặt bụng + Tìm đai sinh dục

- Làm để quan sát đợc vòng tơ? - Dựa vào đặc điểm để xác định mặt lng, mặt bụng?

-Tìm đai sinh dục, lỗ sinh dục dựa vào đặc điểm nào?

- GV cho HS làm tập: thích vào hình 16.1 (ghi vµo vë)

- GV gọi đại diện nhóm lên thích vào tranh

- GV thơng báo đáp án đúng: 16.1 A

- Trong nhóm đặt giun lên giấy quan sát kính lúp, thống đáp án, hoàn thành yêu cầu GV

- Trao đổi tiếp câu hỏi:

+ Quan sát vòng tơ  kéo giun thấy lạo xạo + Dựa vào màu sắc để xác định mặt lng mặt bụng giun đất

+ Tìm đai sinh dục: phía đầu, kích thớc đốt, thắt lại màu nhạt

- Các nhóm dựa vào đặc điểm mi quan sỏt, thng nht ỏp ỏn

- Đại diện nhóm chữa bài, nhóm khác bổ sung

(43)

1- Lỗ miệng; 2- Đai sinh dục; 3- Lỗ hậu mơn; Hình 16.1B : 4- Đai sinh dục; 3- Lỗ cái; 5- Lỗ đực Hình 16.1C: 2- Vòng tơ quanh đốt

Hoạt động 2: Cấu tạo trong

Mục tiêu: HS mổ phanh giun đất, tìm đợc số hệ quan nh: tiêu hoá, thần kinh. Cách mổ giun đất

Hoạt động GV Hot ng ca HS

- GV yêu cầu:

+ HS nhóm quan sát hình 16.2 đọc thông tin SGK trang 57

+ Thực hành mổ giun đất

- GV kiĨm tra s¶n phÈm cđa c¸c nhãm b»ng c¸ch:

+ Gọi nhóm mổ đẹp trình bày thao tác mổ

+ nhóm mổ cha trình bày thao tác mổ

- Vì mổ cha hay nát nội quan?

- GV giảng: mổ động vật không xơng sống ý:

+ Mổ mặt lng, nhẹ tay đờng kéo ngắn, lách nội quan từ từ, ngâm vào nớc

+ giun đất xoang chứa dịch liên quan đến việc di chuyển giun đất

- Cá nhân quan sát hình, đọc kĩ bớc tiến hành mổ

- Cử đại diện mổ, thành viên khác giữ, lau dịch cho mu

- Đại diện nhóm lên trình bày kết qu¶

- Nhóm khác theo dõi, góp ý cho nhúm m cha ỳng

Quan sát cấu tạo trong

Hoạt động GV Hoạt động HS

- GV híng dÉn:

+ Dïng kÐo nhän t¸ch nhẹ nội quan

+ Dựa vào hình 16.3A nhận biết phận hệ tiêu hoá

+ Dựa vào hình 16.3B SGK, quan sát phận sinh dơc

+ Gạt ống tiêu hố sang bên để quan sát hệ thần kinh màu trắng bụng

+ Hoàn thành thích hình 16B 16C SGK

- GV kiểm tra cách gọi đại diện nhóm lên bảng thích vào tranh câm

- Trong nhãm:

+ Mét HS thao t¸c néi quan

+ HS khác đối chiếu với SGK để xác định hệ quan

- Ghi thích vào hình vẽ

- Đại diện nhóm lên chữa bài, nhóm khác nhận xét, bổ sung

KÕt luËn chung:

GV gọi đại diện 1-3 nhóm:

+ Trình bày cách quan sát cấu tạo ngồi giun đất

+ Trình bày thao tác mổ cách quan sát cấu tạo giun đất + Nhận xét vệ sinh

4 Kiểm tra - đánh giá

- GV đánh giá điểm cho 1-2 nhóm làm việc tốt kết đẹp

5 Híng dÉn häc bµi ë nhµ

(44)

- Kẻ bảng 1, trang 60 SGK vào

Ngày soạn: 25 / 10 / 08 Ngày dạy: 28 /10 / 08

Tit 17: Bài 17: Một số giun đốt khác

Và đặc điểm chung ngành giun đốt I Mục tiêu

1 KiÕn thøc

- Học sinh nắm đợc đặc điểm đại diện giun đốt phù hợp với lối sống - HS nêu đợc đặc điểm chung ngành giun đốt vai trò giun đốt

2 Kĩ năng

- Rèn kĩ quan sát, phân tích, so sánh, tổng hợp kiến thức

3 Thỏi độ

- Giáo dục ý thức bảo vệ động vật II Đồ dùng dạy học

- Chuẩn bị tranh số giun đốt phóng to nh: rơi, giun đỏ, róm biển - HS: kẻ bảng vo v

III Tiến trình giảng

1 ổn định tổ chức

- KiÓm tra sÜ sè

2 KiĨm tra bµi cị 3 Bµi häc

Hoạt động 1: Một số giun đốt thờng gặp Mục tiêu: Thông quan đại diện , HS thấy đợc đa dạng giun đốt.

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung cần đạt

- GV cho HS quan sát tranh hình vẽ giun đỏ, rơi, róm biển - yêu cầu HS đọc thơng tin SGK trang 59, trao đổi nhóm hồn thành bảng

- GV kẻ sẵn bảng vào bảng phụ để HS chữa

- GV gọi nhiều nhóm lên chữa

- GV ghi ý kiến bổ sung nội dung để HS tiện theo dõi

- GV thông báo nội dung cho HS theo dõi bảng chuẩn kiến thức

- GV yêu cầu HS tự rút kết luận đa dạng giun đốt số lồi, lối sống, mơi

tr Cá nhân HS tự quan sát tranh hình, đọc thơng tin SGK, ghi nhớ kiến thức, trao đổi nhóm, thống ý kiến hoàn thành nội dung bảng

- Yêu cầu:

+ Ch c li sng đại diện giun đốt

+ sè cấu tạo phù hợp với lối sống

- Đại diện nhóm lên bảng ghi kết néi dung

- Nhãm kh¸c theo dâi, nhËn xÐt vµ bỉ sung

- HS theo dâi vµ tù sửa chữa cần

- Giun t cú nhiu lồi: vắt, đỉa, róm biển, giun đỏ - Sống môi trờng: đất ẩm, nớc,

(45)

êng sèng

- HS rót kÕt luËn

Bảng 1: Đa dạng ngành giun đốt STT a dng

Đại diện Môi trờng sống Lèi sèng

1 Giun đất - Đất ẩm - Chui rỳc.

2 Đỉa - Nớc ngọt, mặn, nớc lợ. - Kí sinh ngoài.

3 Rơi - Nớc lỵ. - Tù do.

4 Giun đỏ - Nớc ngt. - nh c.

5 Vắt - Đất, c©y. - Tù do.

6 Rãm biĨn - Níc mỈn. - Tù do.

Hoạt động 2: Đặc điểm chung ngành giun đốt Mục tiêu: HS nắm đợc đặc điểm chung ngành giun đốt.

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung cần đạt

- GV cho HS quan sát lại tranh hình đại diện ngành

- Nghiên cứu SGK trang 60, trao đổi nhóm hồn thành bảng

- GV kẻ sẵn bảng lên bảng phụ, HS chữa

- GV cha nhanh bng - Cho HS tự rút kết luận đặc điểm chung ngành giun đốt

- GV yªu cầu HS nhắc lại kết luận

- Cỏ nhõn HS tự thu nhận thơng tin từ hình vẽ thơng tin SGK trang 60 - Trao đổi nhóm thng nht cõu tr li

- Đại diện nhóm lên bảng ghi kết quả, nhóm khác bổ sung - Các nhóm tự sửa chữa cần

Giun t có đặc điểm: - Cơ thể dài phân đốt - Có thể xoang - Hơ hấp qua da hay mang

- Hệ tuần hồn kín, máu màu đỏ

- Hệ tiêu hoá phân hoá

- Hệ thần kinh dạng chuỗi hạch giác quan phát triển

- Di chuyển nhờ chi bên, tơ thành thÓ

Bảng 2: Đặc điểm chung ngành giun t TT i din

Đặc điểm

Giun đất

Giun

đỏ Đỉa Rơi

1 Cơ thể phân đốt X X X X

2 Cơ thể khơng phân đốt

3 C¬ thĨ xoang (xoang c¬ thĨ) X X X X

4 Có hệ tuần hoàn, máu đỏ X X X X

5 Hệ thần kinh giác quan phát triển X X X X

6 Di chuyển nhờ chi bên, tơ thành thể X X X

7 ống tiêu hoá thiếu hậu môn

8 ống tiêu hoá phân hóa X X X X

9 Hô hấp qua da hay b»ng mang X X X X

Hoạt động 3: Vai trò giun đốt Mục tiêu: Chỉ rõ lợi ích nhiều mặt giun đốt tác hại.

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung cần đạt

(46)

bài tập SGK trang 61 + Làm thức ăn cho ngời + Làm thức ăn cho động vật

- GV hỏi: Giun đốt có vai trị tự nhiên đời sống ngời ? -> từ rút kết luận

tËp

Yêu cầu: Chn ỳng loi giun t

- Đại diện nhóm HS trình bày -> HS khác bổ sung

ngời động vật, làm cho đất tơi xốp, thoáng khí, màu mỡ

- Tác hại: Hút máu ngời động vật, gây bệnh

4 Cñng cè

- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi:

+ Trình bày đặc điểm chung giun đốt ? + Vai trò giun đốt ?

+ Để nhận biết đại diện ngành giun đốt cần dựa vào đặc điểm nào?

5 Híng dÉn häc nhà

- Học trả lời câu hỏi SGK - Làm tập tr.61

- Chuẩn bị nội dung kiểm tra

Ngày soạn: 16/ 10 / 09 Ngày dạy: 21 / 10 / 09

TiÕt 18

KiÓm tra 45 phút I Mục tiêu

Khi học xong này, häc sinh:

- Ôn tập, củng cố, ghi nhớ nội dung học - u thích mơn học

- Cã tÝnh tù gi¸c thi cư II Ph¬ng tiƯn

III Ma trËn

Néi dung BiÕt HiĨu VËn dơng

tn tl tn tl tn tl

Động vật nguyên sinh

1 (0.5)

Ngµnh rt khoang

1 (0.5)

Ngµnh giun dĐp

1 (0.5)

1 (0.5)

1 (2)

Ngành giun tròn

1 (0.5)

1 (3)

Ngành giun đốt

1 (0.5)

1 (2) III Các hoạt động dạy - học

(47)

2 KiĨm tra bµi cị 3 Bµi míi

* §Ị bµi

Hoạt động 1: Giáo viên phát đề

KiĨm tra tiÕt

Hä vµ tên Môn sinh 7 Lớp : Thời gian :

Phần trắc nghiệm

( 3đ)

Câu 1: Điền thích vào hình Hình 16.3 A

Câu 2: Đánh dấu X vào đầu câu trả lời đúng:

1 Đặc trng động vật nguyên sinh chứng tỏ chúng thể độc lập: a Dinh dỡng c Sinh sản, tiết

b Sinh trởng, hô hấp d Cả a, b, c Kiểu sinh sản đặc trng thuỷ tức:

a H÷u tÝnh c Sinh dỡng

b Vô tính d Cả a, b

3 Bộ phận sán dây nguồn gèc g©y nhiƠm bƯnh cho ngêi:

a Trøng c ấu trùng

b Nang sán d Cả a, c

4 Giun đũa thải chất thải qua loại lỗ nào? a Huyệt

b MiƯng c HËu m«n

5 Sự thụ tinh cho tế bào trứng giun đất lỡng tính xảy nh nào? a Tự thụ tinh

b TiÕp hỵp c Thơ tinh chÐo

6 Lấp đầy khoang thể thức giun đất gì? a Khơng khí c Dịch lỏng

(48)

II Tù luËn

(7)®

Câu 1(2,5đ : Nêu cấu tạo cách di chuyển giun tròn Câu 2(2đ) :Nêu vòng đời sán gan

Câu (3,5)đ: Nêu cấu tạo giun đất

* Biểu điểm:

Câu 1: điểm

1 Miệng Dạ dày

2 Hầu Cơ quan sinh dỡng (lỡng tính) Thực quản Chuỗi thần kinh bụng

4 Diều Ruột tịt Câu 2: ®iĨm

1 d c d c b

4

Ngày soạn: 02/11/2008 Ngày dạy: 05/11/2008

Chơng V: Ngành th©n mỊm

(49)

1 KiÕn thøc

- Học sinh nắm đợc trai sơng đợc xếp vào ngành thân mềm

- Giải thích đợc đặc điểm cấu tạo trai thích nghi với đời sống ẩn bùn cát - Nắm đợc đặc điểm dinh dỡng, sinh sản trai

- Hiểu rõ khái niệm: áo, quan áo

2 Kĩ năng

- Rốn k nng quan sỏt tranh mẫu - Kĩ hoạt động nhóm

3 Thỏi

- Giáo dục ý thức yêu thích môn II Đồ dùng dạy học

- Tranh phãng to h×nh 18.2; 18.3; 18.4 SGK - MÉu vật: trai, vỏ trai

III Tiến trình gi¶ng

1 ổn định tổ chức

- KiĨm tra sÜ sè

2 KiĨm tra bµi cị 3 Bµi häc

GV giới thiệu ngành thân mềm có mức độ cấu tạo nh giun đốt nhng tiến hoá theo hớng: có vỏ bọc ngồi, thân mềm khơng phân đốt Giới thiệu đại diện nghiên cứu trai sơng

Hoạt động 1: Hình dạng, cấu tạo

Mục tiêu: HS nắm đợc đặc điểm vỏ thể trai Giải thích khái niệm; áo, khoang áo.

Vỏ trai

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung cần đạt

- GV yêu cầu HS làm việc độc lập với SGK

- GV gọi HS giới thiệu đặc điểm vỏ trai mẫu vật - GV giới thiệu vòng tăng tr-ởng vỏ

- Yêu cầu nhóm thảo luận

- Muốn mở vỏ trai quan sát phải làm nh nào?

- Mài mặt vỏ trai ngửi thấy cã mïi khÐt, v× sao? - Trai chÕt th× më vỏ, sao?

- GV tổ chức thảo luận nhóm

- GV giải thích cho HS lớp xà cừ óng ánh màu cầu vồng

- HS quan sát hình 18.1; 18.2, đọc thơng tin SGK trang 62, quan sát mẫu vật, tự thu thập thông tin vỏ trai

- HS mẫu trai sông

- Các nhóm thảo luận, thống ý kiến Yêu cầu nêu đ-ợc:

+ Mở vỏ trai: cắt dây chằng phía lng, cắt khép vỏ + Mài mặt có mùi khét lớp sừng chất hữu bị ma sát, cháy có mùi khét

- Đại diện nhãm ph¸t biĨu ý kiÕn, c¸c nhãm kh¸c nhËn xÐt, bỉ sung

C¬ thĨ trai

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung cần đạt

- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi:

(50)

- Cơ thể trai có cấu tạo nh thế nào?

- GV giải thích khái niệm ¸o trai, khoang ¸o

- Trai tự vệ cách nào? Nêu đặc điểm cấu tạo của trai phù hợp với cách tự vệ đó?

- GV giíi thiệu: đầu trai tiêu giảm

- C th cú mảnh vỏ đá vơi che chở bên ngồi - Cu to:

+ Ngoài; áo trai tạo thành khoang áo, có ống hút ống thoát nớc

+ Giữa: mang + Trong: thân trai - Chân r×u

Hoạt động 2: Di chuyển

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung cần đạt - GV u cầu HS đọc thơng

tin vµ quan sát hình 18.4 SGK, thảo luận trả lời câu hỏi:

- Trai di chuyển nh nào?

- GV chốt lại kiến thức - GV mở rộng: chân thò theo hớng nào, thân chuyển động theo hng ú

- HS vào thông tin hình 18.4 SGK, mô tả cách di chuyển

- HS ph¸t biĨu, líp bỉ sung

- Chân trai hình lỡi rìu thị thụt vào, kết hợp đóng mở vỏ để di chuyển

Hoạt động 3: Dinh dỡng

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung cần đạt - GV yêu cầu HS làm việc

độc lập với SGK, thảo luận nhóm trả lời:

+ Nớc qua ống hút và khoang áo đem đến cho miệng mang trai?

+ Nªu kiĨu dinh dìng cđa trai?

- GV chốt lại kiến thức

+ Cách dinh dìng cđa trai cã ý nghÜa nh thÕ nµo víi m«i trêng níc?

Nếu HS khơng trả lời đợc, GV giải thích vai trị lọc n-ớc

- HS tự thu nhận thơng tin, thảo luận nhóm hồn thành đáp án

- Yêu cầu nêu đợc:

+ Nớc đem đến oxi thức ăn

+ Kiểu dinh dỡng thụ động

- Thức ăn: động vật nguyên sinh vụn hữu

- Oxi trao đổi qua mang

Hoạt động 4: Sinh sản

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung cn t

- GV yêu cầu HS thảo luận trả lời:

- ý nghĩa giai đoạn trứng phát triển thành ấu

- HS cn vào thông tin SGK, thảo luận trả lời: + Trứng phát triển mang trai mẹ, đợc bảo vệ

- Trai ph©n tÝnh

(51)

trïng mang trai mÑ? - ý nghÜa giai đoạn ấu trùng bám vào mang da cá?

- GV cht li c im sinh sn

tăng lỵng oxi

+ ấu trùng bám vào mang da cá để tăng lợng oxi đợc bảo vệ

4 Cđng cè

- HS lµm bµi tËp tr¾c nghiƯm

Khoanh trịn vào câu đúng:

1 Trai xếp vào ngành thân mềm có thân mềm không phân đốt Cơ thể trai gồm phần đầu trai, thân trai chân trai

3 Trai di chuyển nhờ chân rìu

4 Trai ly thc ăn nhờ chế lọc từ nớc hút vào Cơ thể trai có đối xứng bên

5 Híng dÉn häc bµi ë nhµ

- Häc bµi trả lời câu hỏi SGK - Đọc mục Em cã biÕt”

- Su tầm tranh, ảnh s i din thõn mm

Ngày soạn: 05/11/2008 Ngày dạy: 07/11/2008

Bài 19: Một số thân mềm khác I Mơc tiªu

1 KiÕn thøc

(52)

- Thấy đợc đa dạng thân mềm

- Giải thích đợc ý nghĩa số tập tớnh thõn mm

2 Kĩ năng

- Rèn kĩ quan sát tranh mẫu vật - Kĩ hoạt động nhóm

3 Thái độ

- Giáo dục ý thức bảo vệ động vật thân mềm II Đồ dùng dạy học

- Tranh ảnh số đại diện thân mềm - Mẫu vật: ốc sên, sò, mai mực mực, ốc nhồi III Tiến trình giảng

1 ổn định tổ chức

- KiÓm tra sÜ sè

2 KiÓm tra cũ

- Cấu tạo trai sông? Cách dinh dỡng trai có ý nghĩa nh với môi trờng nớc?

3 Bài học

- Ngời ta tìm thấy thân mềm nơi nào?

Hot ng 1: Mt s đại diện

Mục tiêu: Thông qua đặc điểm đại diện thân mềm HS thấy đợc đa dạng thân mềm. Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung cần đạt

- GV yêu cầu HS quan sát kĩ Hình 19 SGK (1-5), đọc thích nêu đợc đặc điểm đặc trng đại diện

- Hái:

- Tìm đại diện tơng tự mà em gặp địa phơng?

- Qua đại diện GV yêu cầu HS rút nhận xét về:

+ §a dạng loài? + Môi trờng sống? + Lối sống?

- HS quan sát kĩ hình SGK trang 65, đọc thích, thảo luận rút đặc im

+ ốc sên sống cây, ăn

Cơ thể gồm phần: đầu, thân, chân, áo Thở phổi (thích nghi cạn) + Mực sống biển, vỏ tiêu giảm (mai mực) Cơ thể gồm phần, di chuyển nhanh + Bạch tuộc sống biển, mai lng tiêu giảm, có tua Săn mồi tích cực

+ Sò mảnh vỏ, có giá trị xuất

- Cỏc nhúm kể tên đại diện có địa phơng, nhóm khác bổ sung HS tự rút nhận xột

- Thân mềm có số loài lớn - Sống cạn, nớc ngọt, n-ớc mặn

- Chúng có lối sống vùi lấp, bị chậm chạp di chuyển tốc độ cao (bơi)

Hoạt động 2: Một số tập tính thân mềm

(53)

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung cần đạt - GV yêu cầu HS làm việc

độc lập với SGK trả lời:

- Vì thân mềm có nhiều tập tính thích nghi víi lèi sèng?

- GV yêu cầu HS quan sát hình 19.6 SGK, đọc kĩ thích tho lun:

- ốc sên tự vệ cách nµo?

- ý nghĩa sinh học tập tính đào lỗ để trứng ốc sên?

- GV điều khiển nhóm thảo luận, chốt lại kiến thức - GV yêu cầu HS quan sát hình 19.7, đọc chỳ thớch v tho lun:

- Mực săn mồi nh nào? - Hoả mù mực có tác dơng g×?

- Vì ngời ta thờng dùng ánh sáng để câu mực?

- GV chèt l¹i kiÕn thøc

- HS đọc thông tin SGK trang 66 nêu đợc: Nhờ hệ thần kinh phát triển (hạch não) làm sở cho tập tính phát triển

a Tập tính ốc sên

- Các nhóm th¶o ln thèng nhÊt ý kiÕn:

+ Tù vƯ cách thu vỏ

+ o l để trứng để bảo vệ trứng

b TËp tÝnh mực

- Đại diện nhóm trình bày ý kiÕn, c¸c nhãm kh¸c nhËn xÐt, bỉ sung

- Hệ thần kinh thân mềm phát triển sở cho giác quan tập tính phát triển thích nghi với đời sống

4 Cđng cè

- HS trả lời câu hỏi:

- K đại diện khác thân mềm chúng có đặc điểm khác với trai sống? - ốc sên bò thờng để lại dấu vết cây, em giải thích?

5 Híng dÉn häc bµi ë nhà

- Học trả lời câu hỏi SGK - §äc mơc “Em cã biÕt”

(54)

Ngày soạn: 08/11/2008 Ngày dạy: 12/11/2008

Tiết 21

Bài 20: Thực hành

Quan sát số thân mềm I Mục tiêu

1 Kiến thức

- Học sinh quan sát cấu tạo đặc trng số đại diện thân mềm

- Phân biệt đợc cấu tạo thân mềm từ vỏ, cấu tạo đến cấu tạo

2 KÜ năng

- Rèn kĩ sử dụng kính lúp

- Kĩ quan sát đối chiếu mẫu vật với hình vẽ

3 Thái độ

- Giáo dục thái độ nghiêm túc, cẩn thận II Đồ dùng dạy học

- MÉu trai, mùc mỉ s½n

- Mẫu trai, ốc, mực để quan sát cấu tạo ngồi - Tranh, mơ hình cấu tạo trai mực III Tiến trình giảng

1 ổn định tổ chức

- KiÓm tra sÜ sè

2 Kiểm tra chuẩn bị học sinh 3 Bài häc

Hoạt động 1: Tổ chức thực hành

Vỏ trai

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung cần đạt - GV nêu yêu cầu tit

thực hành nh SGK

- Phân chia nhóm thực hành kiểm tra chuẩn bị nhóm

- HS trình bày chuẩn bị cđa m×nh

Hoạt động 2: Tiến trình thực hành Bớc 1: GV hớng dẫn nội dung quan sát:

a Quan sát cấu tạo vỏ:

- Trai : + Đầu, đuôi

+ Đỉnh, vòng tăng trởng + B¶n lỊ

- ốc: quan sát mai mực, đối chiếu hình 20.2 SGK trang 68 để nhận biết phận, thích số vào hình

- Mực: quan sát mai mực, đối chiếu hình 20.3 SGK trang 69 để thích số vào hình

b Quan sát cấu tạo ngoài:

- Trai: quan sát mẫu vật phân biệt: + áo trai

(55)

+ Thân trai, chân trai + Cơ khép vỏ

Đối chiếu mẫu vật với hình 20.4 SGK trang 69, điền thích vào hình

- c: Quan sát mẫu vật, nhận biết phận: tua, mắt, lỗ miệng, chân, thân, lỗ thở - Bằng kiến thức học htích số vào hình 20.5 SGK trang 69

c Quan sát cấu tạo

- GV cho HS quan sát mẫu mổ sẵn cấu tạo mực - Đối chiếu mẫu mổ với tranh vẽ, phân biệt quan

- Thảo luận nhóm điền số vào ô trống cđa chó thÝch h×nh 20.6 SGK trang 70 Bíc 2: HS tiến hành quan sát:

- HS tin hnh quan sát theo nội dung hớng dẫn

- GV tới nhóm kiểm tra việc thực SH, hỗ trợ nhóm yếu - HS quan sát đến đâu ghi chép đến

Bíc 3: Viết thu hoạch

- Hoàn thành thích hình 20 (1-6)

- Hoàn thành bảng thu ho¹ch (theo mÉu trang 70 SGK)

4 Nhận xét - đánh giá

- Nhận xét tinh thần, thái độ nhóm thực hành - Kết thu hoạch kết tờng trình

GV cơng bố đáp án đúng, nhóm sửa chữa đánh giá chéo.

TT Động vật có đặc im tng ng

Đặc điểm cần quan sát ốc Trai Mùc

1 Sè líp cÊu t¹o vá 3 3 1

2 Sè ch©n (hay tua) 1 1 10

3 Số mắt 2 không 2

4 Có giác bám không không

5 Có lông tua miệng không không

6 Dạ dày, ruột, gan, tói mùc

- C¸c nhãm thu dọn vệ sinh

5 Dặn dò

(56)

Ngày soạn: 11/11/2008 Ngày dạy: 14/11/2008

Tiết 22

Bài 21: Đặc điểm chung vai trò ngành thân mềm I Mục tiêu

1 KiÕn thøc

- Học sinh nắm đợc đa dạng ngành thân mềm

- Trình bày đợc đặc điểm chung ý nghĩa thực tiễn ngnh thõn mm

2 Kĩ năng

- Rốn kĩ quan sát tranh - Rèn kĩ hoạt động nhóm

3 Thái độ

- Gi¸o dơc ý thức bảo vệ nguồn lợi từ thân mềm II Đồ dùng dạy học

- Tranh phóng to hình 21.1 SGK - Bảng phụ ghi nội dung bảng III Tiến trình giảng

1 n nh tổ chức

- KiÓm tra sÜ sè

2 KiĨm tra bµi cị 3 Bµi häc

Ngành thân mềm có số lồi lớn, chúng có cấu tạo lối sống phong phú Bài học hôm tìm hiểu đặc điểm vai trị thân mềm

Hoạt động 1: Đặc điểm chung

(57)

- GV yêu cầu HS đọc thông tin, quan sát hình 21 hình 19 SGK thảo luận nhóm trả lời câu hỏi:

- Nªu cấu tạo chung của thân mềm?

- La chn cụm từ để hoàn thành bảng

- GV treo bảng phụ, gọi HS lên làm

- GV chèt l¹i kiÕn thøc

- HS Đọc thơng tin, quan sát hình ghi nhớ sơ đồ cấu tạo chung gồm: vỏ, thân, chân

- C¸c nhóm thảo luận thống ý kiến điền vào bảng

- Đại diện nhóm lên điền cụm từ vào bảng 1, nhóm khác nhận xét, bổ sung

- Đặc điểm chung thân mềm:

- Thân mềm khơng phân đốt, có vỏ đá vơi

- Có khoang áo phát triển - Hệ tiêu hoá phân hoá

Cỏc c im Đại diện

Nơi sống Lối ống Kiểu vỏ đá vụi

Đặc điểm thể

Khoang ỏo phỏt triển Thân mềm Không phân đốt Phân đốt

1 Trai sông Nớc ngọt Vùi lấp 2 mảnh X X X

2 Sò Nớc lợ Vùi lấp 2 mảnh X X X

3 ốc sên Cạn Bò chậm Xoắn ốc X X X

4 ốc vặn Nớc ngọt Bò chậm Xoắn ốc X X X

5 Mực Biển Bơi nhanh Tiêu giảm X X X

- Từ bảng GV yêu cầu HS thảo luận:

- Nhận xét đa dạng của thân mềm?

- Nêu đặc điểm chung của thân mềm?

- HS nêu đợc: + Đa dạng: - Kích thớc - Cấu tạo thể - Môi trờng sống - Tp tớnh

+ Đặc điểm chung: cấu tạo thĨ

Hoạt động 2: Vai trị thân mềm

Mục tiêu: HS nắm đợc ý nghĩa thực tiễn thân mềm lấy đợc ví dụ cụ thể địa phơng. Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung cần đạt

- GV yªu cầu HS làm tập bảng trang 72 SGK - GV gọi HS hoàn thành bảng

- GV chốt lại kiến thức sau cho HS thảo luận:

- Ngành thân mềm có vai trò gì?

- Nêu ý nghĩa vỏ thân mềm?

- HS dựa vào kiến thức chơng vốn sống để hồn thành bảng

- HS lªn làm tập, lớp bổ sung

- HS thảo luận rút lợi ích tác hại thân mềm

Vai trò thân mềm - Lợi ích:

+ Lµm thùc phÈm cho ngêi

+ Nguyên liệu xuất + Làm thức ăn cho động vt

+ Làm môi trờng n-ớc

+ Lm trang trớ, trang sc

- Tác hại:

(58)

bệnh

+ ăn hại trång

4 Cđng cè

- HS lµm bµi tËp tr¾c nghiƯm:

Khoanh trịn vào câu trả lời nhất:

Câu 1: Mực ốc sên thuộc ngành thân mềm vì: a Thân mềm, khơng phân đốt

b Có khoang áo phát triển c Cả a vµ b

Câu 2: Đặc điểm dới dây chứng tỏ mực thích nghi với lối di chuyển tốc độ nhanh a Có vỏ thể tiêu giảm

b Có quan di chuyển phát triển c Cả a b

Câu 3: Những thân mềm dới có hại: Tiết 22

Ngày soạn:11/11/08 Ngày dạy: 14/11/08

Bài 21: Đặc điểm chung vai trò ngành thân mềm I Mục tiêu

1 KiÕn thøc

- Học sinh nắm đợc đa dạng ngành thân mềm

- Trình bày đợc đặc điểm chung ý nghĩa thực tiễn ca ngnh thõn mm

2 Kĩ năng

- Rèn kĩ quan sát tranh - Rèn kĩ hoạt động nhóm

3 Thái độ

- Gi¸o dục ý thức bảo vệ nguồn lợi từ thân mềm II Đồ dùng dạy học

- Tranh phóng to hình 21.1 SGK - Bảng phụ ghi nội dung bảng III Tiến trình giảng

1 n định tổ chức

- KiÓm tra sÜ sè

(59)

3 Bµi häc

Ngành thân mềm có số lồi lớn, chúng có cấu tạo lối sống phong phú Bài học hôm tìm hiểu đặc điểm vai trị thân mềm

Hoạt động 1: Đặc điểm chung

Mục tiêu: Thông qua tập HS thấy đợc đa dạng thân mềm rút đợc đặc điểm ngành. Hoạt động GV Hoạt động HS Nôị dung cần đạt

- GV yêu cầu HS đọc thơng tin, quan sát hình 21 hình 19 SGK thảo luận nhóm trả lời câu hỏi:

- Nêu cấu tạo chung của thân mềm?

- Lựa chọn cụm từ để hoàn thành bảng

- GV treo bảng phụ, gọi HS lên làm

- GV chốt lại kiến thức

- HS Đọc thơng tin, quan sát hình ghi nhớ sơ đồ cấu tạo chung gồm: vỏ, thân, chân

- Các nhóm thảo luận thống ý kiến điền vào bảng

- Đại diện nhóm lên điền cụm từ vào bảng 1, nhóm khác nhận xét, bổ sung

- Đặc điểm chung thân mỊm:

- Thân mềm khơng phân đốt, có vỏ đá vơi

- Cã khoang ¸o ph¸t triĨn - Hệ tiêu hoá phân hoá

Cỏc c điểm Đại diện

Nơi sống Lối ống Kiểu v ỏ vụi

Đặc điểm thể

Khoang áo phát

triển Thân

mềm

Không phân

đốt

Phân đốt

1 Trai s«ng Níc ngät Vïi lÊp 2 m¶nh X X X

2 Sò Nớc lợ Vùi lấp 2 mảnh X X X

3 ốc sên Cạn Bò chậm Xoắn ốc X X X

4 ốc vặn Nớc ngọt Bò chậm Xoắn ốc X X X

5 Mực Biển Bơi nhanh Tiêu giảm X X X

- Từ bảng GV yêu cầu HS thảo luận:

- Nhận xét đa dạng của thân mềm?

- Nờu đặc điểm chung của thân mềm?

- HS nêu đợc: + Đa dạng: - Kích thớc - Cấu tạo thể - Mơi trờng sống - Tập tính

+ Đặc điểm chung: cấu tạo thể

Hot động 2: Vai trò thân mềm

Mục tiêu: HS nắm đợc ý nghĩa thực tiễn thân mềm lấy đợc ví dụ cụ thể địa phơng. Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung cn t

- GV yêu cầu HS làm tập bảng trang 72 SGK - GV gọi HS hoàn thành bảng

- GV chốt lại kiến thøc sau

- HS dựa vào kiến thức chơng vốn sống để hoàn thành bảng

- HS lên làm tập, lớp bổ sung

Vai trò thân mềm - Lợi ích:

+ Lµm thùc phÈm cho ngêi

(60)

ú cho HS tho lun:

- Ngành thân mềm có vai trò gì?

- Nêu ý nghĩa vỏ thân mềm?

- HS thảo luận rút lợi ích tác hại thân mềm

khÈu

+ Làm thức ăn cho động vật

+ Làm môi tr-ờng nớc

+ Lm trang trớ, trang sc

- Tác hại:

+ Là vật trung gian truyền bệnh

+ ăn hại trồng

4 Củng cố

- HS làm tập trắc nghiệm:

Khoanh trũn vo cõu tr lời nhất:

Câu 1: Mực ốc sên thuộc ngành thân mềm vì: a Thân mềm, khơng phân t

b Có khoang áo phát triển c Cả a vµ b

Câu 2: Đặc điểm dới dây chứng tỏ mực thích nghi với lối di chuyển tốc độ nhanh a Có vỏ thể tiêu giảm

b Có quan di chuyển phát triển c Cả a b

Câu 3: Những thân mềm dới có hại: a ốc sên, trai, sò

b Mùc, hµ biĨn, hÕn

c ốc sên, ốc đỉa, ốc bơu vàng

5 Híng dÉn häc nhà

- Học trả lời câu hỏi SGK

- Chuẩn bị theo nhóm: tôm sông sống, tôm chín

Ngày soạn:12 / 11/08 Ngày dạy: 19/ 11/ 08

Chơng IV- Ngành chân khớp Lớp giáp xác

Tiết 23

Bài 22: Tôm sông I Mục tiêu

1 Kiến thức

(61)

2 Kĩ năng

- Rèn kĩ quan sát tranh mẫu vật - Rèn kĩ hoạt động nhóm

3 Thái

- Giáo dục ý thức yêu thích môn học II Đồ dùng dạy học + GV:

- Tranh cấu tạo tôm - Mẫu vật: tôm sông

- Bảng phụ nội dung bảng 1, mảnh giấy rời ghi tên, chức phần phụ + HS:

- Mỗi nhóm mang tôm sống, tôm chín III Tiến trình giảng

1 ổn định tổ chức

- KiÓm tra sÜ sè

2 KiĨm tra bµi cị

- Vai trò thân mềm?

3 Bài

GV giới thiệu đặc điểm chung ngành chân khớp đặc điểm lớp giáp xác nh SGK Giới hạn nghiên cứu đại diện tôm sông

Hoạt động 1: Cấu tạo di chuyển

Mục tiêu: HS giải thích đợc đặc điểm cấu tạo ngồi tơm thích nghi với đời sống nớc, xác định đợc vị trí, chức phần phụ

Vá c¬ thĨ

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung cần đạt - GV hng dn HS quan sỏt

mẫu tôm, thảo luận nhóm trả lời câu hỏi:

- Cơ thể tôm gồm phần? - Nhận xét màu sắc vá t«m?

-u cầu HS bóc vài khoanh vỏ, nhận xét độ cứng? - GV chốt lại kiến thức - GV cho HS quan sát tôm sống địa điểm khác nhau, giải thích ý nghĩa tợng tơm có màu sắc khác (màu sắc mơi trng t v)

- Khi vỏ tôm cã mµu hång?

- Các nhóm quan sát mẫu theo hớng dẫn, đọc thông tin SGK trang 74, 75 thảo luận nhóm thống ý kiến

- Đại diện nhóm phát biểu, nhóm khác bổ sung, rút đặc điểm cấu tạo vỏ thể

- Cơ thể gồm phần: đầu ngực bụng

- Vá:

+ Kitin ngÊm canxi, t¸c dơng cứng che chở chỗ bám cho thể

+ Có sắc tố giúp màu sắc giống môi tr-ờng

Các phần phụ chức năng

- GV yêu cầu HS quan sát

tôm theo bíc:

+ Quan sát mẫu, đối chiếu hình 22.1 SGK, xác định tên, vị trí phần phụ tơm sơng

- C¸c nhãm quan s¸t mÉu theo hớng dẫn, ghi kết quan sát giấy

Cơ thể tôm sông gồm: - Đầu ngực:

+ Mắt, râu định h-ớng phát mồi

(62)

+ Quan sát tôm hoạt động để xác định chức phần phụ - GV yêu cầu HS hoàn thành bảng trang 75 SGK

- GV treo bảng phụ gọi SH dán mảnh giấy rời

- Gọi HS nhắc lại tên, chức phần phụ

- Các nhóm thảo luận điền bảng

- Đại diện nhóm hoàn thành bảng phụ - Líp nhËn xÐt, bỉ sung

+ Ch©n ngùc: bò bắt mồi

- Bụng:

+ Chân bụng: bơi, giữ thăng bằng, ôm trứng (con cái)

+ Tấm lái: lái, giúp tôm nhảy

Di chuyển

- Tôm có hình thức di chuyển nào?

- Hình thức thể bản năng tự vƯ cđa t«m?

- HS suy nghÜ, vËn dơng kiến thức trả lời

- Di chuyển: + Bò

+ Bơi: tiến, lùi + Nhảy

Hoạt động 2: Dinh dỡng

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung cần đạt - GV cho HS thảo luận câu

hái:

- Tôm kiếm ăn vào thời gian nào ngày? Thức ăn của tôm gì?

- Vỡ ngời ta dùng thính thơm để làm mồi cất vó tôm?

- GV cho HS đọc thông tin SGKvà cht li kin thc

- Các nhóm thảo luận, tự rút nhận xét

- Tiêu hoá:

+ Tôm ăn tạp, hoạt động đêm

+ Thức ăn đợc tiêu hoá dày, hấp thụ ruột

- H« hÊp: thë b»ng mang - Bµi tiÕt: qua tuyÕn bµi tiÕt

Hoạt động 3: Sinh sản

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung cần đạt - GV yêu cầu HS quan sát

tôm, phân biệt tôm đực v tụm cỏi

- Thảo luận trả lời:

- Tôm mẹ ôm trứng có ý nghĩa gì?

- Vì ấu trùng tơm phải lột xác nhiu ln ln lờn?

- Hsquan sát tôm

- HS thảo luận nhóm trả lời

- HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung

- Tôm phân tính:

+ Con c: cng to

+ Con cái: ôm trứng

- Lớn lên qua lột xác nhiều lần

4 Củng cố :- HS làm tập trắc nghiệm: Khoanh trịn vào câu trả lời

Câu 1: Tơm đợc xếp vào ngành chân khớp vì: a Cơ thể chia phần: Đầu ngực bụng b Có phần phụ phân đốt, khớp động với c Thở mang

Câu 2: Tôm thuộc lớp giáp xác vì:

a Vỏ thể kitin ngấm canxi nên cứng nh áo giáp b Tôm sống nớc c Cả a b

(63)

a Bơi lùi c Nhảy b Bơi tiến d Cả a c

5 Hớng dẫn học nhà

- Học trả lời câu hỏi SGK

- Chuẩn bị thực hành theo nhóm: tôm sông sống Ngày soạn:18 /11/ 08

Ngày dạy: 21 / 11 / 08

Bài 23: Thực hành Mổ quan sát tôm sông I Mơc tiªu

1 KiÕn thøc

- Häc sinh mổ quan sát cấu tạo mang: nhận biết phần gốc chân ngực mang - Nhận biết số nội quan tôm nh: hệ tiêu hoá, hƯ thÇn kinh

- Viết thu hoạch sau buổi thực hành cách tập thích cho hỡnh cõm SGK

2 Kĩ năng

- Rèn kĩ mổ động vật không xơng sống - Biết sử dụng dụng cụ mổ

3 Thái độ

- Giáo dục thái độ nghiêm túc, cẩn thận II Đồ dùng dạy học

- Tôm sơng cịn sống: - Chậu mổ, đồ mổ, kính lúp III Tiến trình giảng

1 ổn định tổ chức

- KiÓm tra sÜ sè

2 KiĨm tra bµi cị 3.Bµi míi

Hoạt động 1: Tổ chức thực hành - GV nêu yêu cầu tiết thực hành nh SGK

- Phân chia nhóm thực hành kiểm tra chuẩn bị nhóm Hoạt động 2: Tiến trình thực hành B

íc 1: GV híng dÉn néi dung thực hành Mổ quan sát mang tôm

- GV hớng dẫn cách mổ nh hớng dẫn hình 23.1 A, B (SGK trang 77)

- Dïng kÝnh lúp quan sát chân ngực kèm mang, nhận biết phận ghi thích vào hình 23.1 thay c¸c sè 1, 2, 3,

- Thảo luận ý nghĩa đặc điểm mang với chức hô hấp, điền vào bảng Bảng 1: ý

ngha c im ca lỏ mang

Đặc điểm mang ý nghĩa

- Bám vào gốc chân ngực - Thành túi mang mỏng - Có lông phủ

- Tạo dòng nớc đem theo oxi - Trao đổi khí dễ dàng - Tạo dịng nớc

a Mỉ tôm

- Cách mổ SGK

- Đổ nớc ngập thể tôm

- Dùng kẹp nâng lng vừa cắt bỏ b Quan sát cấu tạo hệ quan

+ Cơ quan tiêu hãa:

(64)

- Quan sát mẫu mổ đối chiếu hình 23.3A (SGK trang 78) nhận biết phận quan tiêu hoá

- Điền thích vào chữ số hình 23.3B + Cơ quan thần kinh

- Cách mổ: dùng kéo kẹp gỡ bỏ toàn nội quan, chuỗi hạch thần kinh màu sẫm ra, quan sát phận quan thần kinh

+ Cấu t¹o:

+ Gåm h¹ch n·o víi víi dây nối với hạch dới hầu tạo nên vòng thần kinh hầu lớn + Khối hạch ngực tập trung thành chuỗi

+ Chuỗi hạch thần kinh bụng

- Tìm chi tiết quan thần kinh mẫu mổ - Chú thích vào hình 23.3C

B

ớc 2 : HS tiến hành quan sát

- HS tiến hành theo nội dung hớng dẫn

- GV tới nhóm kiểm tra việc thực HS, hỗ trợ nhóm yếu sửa chữa sai sót (nếu có) - HS ý quan sát đến đâu, ghi chép đến

B

íc 3 : ViÕt thu ho¹ch

- Hồn thành bảng ý nghĩa đặc điểm mang nội dung - Chú thích hình 23.1B, 23.3B, C thay cho chữ số IV Nhận xét - đánh giá

- Nhận xét tinh thần thái độ nhóm học thực hành - Đánh giá mẫu mổ nhóm

- GV vào kĩ thuật mổ kết thu hoạch điểm nhóm - Các nhóm thu dọn vệ sinh

V Híng dÉn vỊ nhµ

- Su tầm tranh ảnh số đại diện giáp xác - Kẻ phiếu học tập bảng trang 81 SGK vo v

Ngày soạn:22/11/08 Ngày dạy: 26/11/08

Tiết 25

Bài 24: Đa dạng vai trò lớp giáp xác I Mục tiêu

1 KiÕn thøc

- Học sinh trình bày số đặc điểm cấu tạo lối sống đại diện giáp xác thờng gặp - Nêu đợc vai trò thực tiễn giáp xác

2 Kĩ năng

- Rốn k nng quan sỏt tranh - Kĩ hoạt động nhóm

3 Thái độ

- Giáo dục thái độ đắn bảo vệ giáp xác có lợi II Đồ dùng dạy học

- Tranh phãng to h×nh 24 SGK (1-7)

- PhiÕu häc tËp, b¶ng phơ ghi néi dung phiếu học tập:

Đặc điểm

Đại diện

KÝch thíc C¬ quan di chun

Lèi sèng Đặc điểm

(65)

1 Mt m Sun Rận nớc Chân kiến Cua đồng Cua nhện Tôm nhờ

III TiÕn trình giảng

1 n nh t chc

- KiĨm tra sÜ sè

2 KiĨm tra bµi cũ 3 Bài mới

Mở nh mục thông tin SGK

Hoạt động 1: Một số giáp xác khác Mục tiêu:

- HS trình bày đợc số đặc điểm cấu tạo lối sống loài giáp xác thờng gặp

- Thấy đợc đa dạng động vật giáp xác.

Hoạt động GV Hoat động HS Nội dung cần đạt

- GV yêu cầu HS quan sát kĩ hình 24 từ 1-7 SGK, đọc thơng báo dới hình, hoàn thành phiếu học tập

- GV gäi HS lên bảng điền bảng

- GV chốt lại kiÕn thøc

- HS quan sát hình, đọc thích SGK trang 79, 80 ghi nhớ thơng tin

- Thảo luận nhóm hoàn thành phiếu học tập

- Đại diện nhóm lên điền nội dung, c¸c nhãm kh¸c bỉ sung

- Gi¸p x¸c cã số lợng loài lớn, sống môi trờng khác nhau, cã lèi sèng phong phó

Đặc điểm Đại diện

Kích th-ớc

Cơ quan di

chuyển Lối sống Đặc điểm khác

1 Mọt ẩm Nhỏ Chân cạn Thở mang

2 Sun Nhỏ Đôi râu lớn Cố định Sống bám vào vỏ tàu

3 RËn níc RÊt nhá Ch©n kiếm Sống tự Mùa hạ sinh toàn Chân kiến Rất nhỏ Chân bò Tự do, kí sinh Kí sinh: phần phụ tiêu

giảm

5 Cua đồng Lớn Chân bò Hang hốc Phần bụng tiêu gim

6 Cua nhện Rất lớn Chân bò Đáy biển Chân dài giống nhện

7 Tôm nhờ Lớn Chân bò ẩn vào vào vỏ ốc Phần bụng vỏ mỏng mềm

- Từ bảng GV yêu cầu HS thảo luận:

- Trong cỏc i din trên lồi có địa phơng? Số lợng nhiều hay ớt?

- Nhận xét đa dạng của giáp xác?

- HS thảo luận rút nhËn xÐt

+ Tuỳ địa phơng có đại din khỏc

+ Đa dạng: Số loài lớn

Có cấu tạo lối sống khác

Hoạt động 2: Vai trò thực tiễn Mục tiêu:

(66)

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung cần đạt - GV yêu cầu HS làm việc độc

lËp víi SGK hoàn thành bảng

- GV kẻ bảng gọi HS lên điền - Nếu cha xác GV bổ sung thêm:

- Lớp giáp xác có vai trò nh thế nào?

- GV cú th gi ý cách đặt câu hỏi nhỏ:

- Nêu vai trò giáp xác với đời sống ngi?

- Vai trò nghề nuôi tôm? - Vai trò giáp xác nhỏ trong ao, hồ, biển?

- HS kết hợp SGK hiểu biết thân, làm bảng trang 81

- HS lên làm bµi tËp, líp bỉ sung

- Từ thơng tin bảng, HS nêu đợc vai trò giáp xác

Vai trò giáp xác: - Lợi ích:

+ Là nguồn thức ăn cá + Là nguồn cung cấp thực phẩm

+ Là nguồn lợi xuất - Tác hại:

+ Cú hi cho giao thơng đờng thuỷ

+ Cã h¹i cho nghỊ c¸ + Trun bƯnh giun s¸n

4 Củng cố

- Yêu cầu HS làm tập tr¾c nghiƯm

Câu 1: Những động vật có đặc điểm nh đợc xếp vào lớp giáp xác?

a Mình có lớp vỏ kitin đá vôi b Phần lớn sống nớc thở mang

c Đầu có đơi râu, chân có nhiều đốt khớp với d Đẻ trứng, ấu trùng lột xác nhiều lần

Câu 2: Trong động vật sau, thuộc lớp giáp xác?

- Tôm sông - Mối - Cáy

- T«m só - KiÕn - Mät Èm

- Cua biĨn - RËn níc - NhƯn

5 Híng dÉn học nhà

- Học trả lời câu hỏi SGK - Đọc mục Em có biết

(67)

Ngày soạn:25/11/08 Ngày dạy: 28 / 11/ 08

TiÕt 26

Líp h×nh nhện

Bài 25: Nhện đa dạng lớp hình nhện I Mục tiêu

1 Kiến thức

- Học sinh trình bày đợc đặc điểm cấu tạo ngồi nhện số tập tính chúng - Nêu đợc đạng hình nhện ý ngha thc tin ca chỳng

2 Kĩ năng

- Rèn kĩ quan sát tranh, kĩ phân tích - Kĩ hoạt động nhóm

3 Thỏi

- Bảo vệ loài hình nhện có lợi tự nhiên II Đồ dùng dạy häc

- MÉu: nhÖn

- Tranh câm cấu tạo nhện mảnh giấy rời ghi tên phận, chức phận - Tranh số đại diện hình nhện

- HS: Kẻ sẵn bảng 1,2 vào III Tiến trình giảng

1 n nh t chc

- KiĨm tra sÜ sè

2 KiĨm tra bµi cị

- Trình bày vài trò giáp xác?

3 Bµi míi

Mở bài: GV giới thiệu lớp hình nhện: động vật có kìm, chân khớp cạn với xuất phổi ống khí, hoạt động chủ yếu đêm

- Giới thiệu đại diện lớp nhện

Hoạt động 1:Nhện Mục tiêu:

- HS nắm đợc cấu tạo nhện

- Xác định đợc vị trí, chức phận cấu tạo ngồi - Tập tính nhện

a.

Đặc điểm cấu tạọ:

Hot ng ca GV Hoat động HS Nội dung cần đạt

- GV hớng dẫn HS quan sát mẫu nhện, đối chiếu vi hỡnh 25.1 SGK

- Yêu cầu HS:

+ Xác định giới hạn phần đầu ngực phần bụng? + Mỗi phần có bộ phận nào?

- GV treo tranh cấu tạo ngoài, gọi HS lên trình bày - GV yêu cầu HS quan sát

- HS quan sát hình 25.1 trang 82, đọc thích, xác định phận mẫu nhện

- Yêu cầu nêu đợc: - Cơ thể gồm phần: + Đầu ngực: đơi kìm, đơi chân xúc giác, đơi chân bị

+ Bơng: khe thë, lỗ sinh dục, núm tuyến tơ

- HS trình bày tranh, lớp bổ sung

- HS thảo luận, làm rõ chức

(68)

tiếp hình 25.1, hồn thành tập bảng trang 82 - GV treo bảng kẻ sẵn, gọi HS lên bảng điền

- GV chèt l¹i b»ng bảng kiến thức chuẩn

- Yêu cầu HS nhắc lại cấu tạo nhện

năng phận, điền vào bảng1

- Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét, bổ sung

- HS nhắc lại

Các phần thể Tên phận quan sát Bảng chuẩn kiến thức: Chức

Đầu ngực

- ụi kỡm cú tuyn c

- Đôi chân xúc giác phủ đầy lông - ụi chõn bũ

- Bắt mồi tự vệ

- Cảm giác khứu giác, xúc giác

- Di chuyển lới Bụng

- Đôi khe thở - lỗ sinh dục - Các núm tuyến tơ

- Hô hấp - Sinh sản - Sinh t¬ nhƯn

b TËp tÝnh

- Vấn đề 1: Chăng lới

- GV yêu cầu HS quan sát hình 25.2 SGK, đọc thích xếp trình lới theo thứ tự - GV chốt lại đáp án đúng: 4, 2, 1,3

- Vấn đề 2: Bắt mồi

- GV yêu cầu HS đọc thơng tin tập tính săn mồi nhện xếp lại theo thứ tự

- GV cung cấp đáp án đúng: 4, 1, 2,

- Nhện tơ vào thời gian nµo ngµy?

- GV cung cấp thêm thơng tin: có loại lới: + Hình phễu (thm): chng mt t

+ Hình tấm: Chăng không

- Cỏc nhúm tho lun, ỏnh số vào ô trống theo thứ tự với tập tính lới nhện

- Đại diện nhóm trình bày đáp án, nhóm khác bổ sung

- HS nhắc lại thao tác lới

- HS nghiên cứu kĩ thông tin, đánh thứ tự vào trống

- Thống kê số nhóm lm ỳng

- HS trả lời

- Lắng nghe GV giảng

- Chăng lới săn bắt mồi sèng

- Hoạt động chủ yếu vào ban đêm

Hoạt động 2: Sự đa dạng lớp hình nhện

Mục tiêu: Thông qua đại diện HS thấy đợc đa dạng lớp nhện ý ssnghĩa thực tiễn chúng.

Hoat động GV Hoat động HS Nội dung cần đạt

(69)

tranh hình 25.3, 4, SGK, nhận biết số đại diện hình nhện

- GV thơng báo thêm số hình nhện: nhện đỏ hại bơng, ve, mị, bọ mạt, nhện lơng, roi

- GV yêu cầu HS hoàn thiện bảng trang 85

- GV chốt lại bảng chuẩn - Từ bảng 2, yêu cầu HS nhận xét:

+ Sự đa dạng lớp hình nhện?

+ Nêu ý nghÜa thùc tiƠn cđa h×nh nhƯn?

diƯn: + Bọ cạp + Cái ghẻ + Ve bò

- Các nhóm hoàn thành bảng

- i din nhúm đọc kết quả, lớp bổ sung

- HS rót nhận xét đa dạng về:

+ Số lợng loài + Lối sống + Cấu tạo thể

có tập tính phong phú - Đa số có lợi, số gây hại cho ngời, động vật thực vật

4 Cñng cè

- Yêu cầu HS làm tập trắc nghiệm Đánh dấu X vào câu trả lời

Câu 1: Số đôi phần phụ nhện là:

a đôi b ụi c ụi

Câu 2: Để thích nghi với lối săn mồi, nhện có tập tính:

a Chăng lới b Bắt mồi c Cả a b

Câu 3: Bọ cạp, ve bò, nhện đỏ hại bơng xếp vào lớp hình nhện vì?

a Cơ thể có phần đầu ngực bụng b Cú ụi chõn bũ

c Cả a b

- GV treo tranh câm cấu tạo nhện: + HS lên điền tên phËn

+ HS lên điền chức phận cách đích tờ giấy rời

5 Híng dÉn häc bµi ë nhµ

(70)

Ngày soạn:20 /11/09 Ngày dạy: 23 /11/09

Tiết 27

Lớp sâu bọ

Bài 26: Châu chấu I Mơc tiªu

1 KiÕn thøc

- Học sinh trình bày đợc đặc điểm cấu tạo ngồi chấu chấu liên quan đến di chuyển - Nêu đợc đặc điểm cấu toạ trong, đặc điểm dinh dỡng, sinh sản phát triển

2 Kĩ năng

- Rốn k nng quan sỏt tranh mẫu vật - Kĩ hoạt động nhóm

3 Thỏi

- Giáo dục ý thức yêu thích môn học II Đồ dùng dạy học

- Mẫu: châu chấu - Mô hình châu chấu

- Tranh cấu tạo ngoài, cấu tạo châu chấu III Tiến trình giảng

1 n định tổ chức

- KiÓm tra sÜ sè

2 Kiểm tra cũ

- Đặc điểm cấu tạo nhện? - Vai trò lớp hình nhện?

3 Bµi míi

Mở bài: GV giới thiệu đặc điểm lớp sâu bọ, giới hạn nghiên cứu châu chấu đại diện cho lớp sâu bọ cấu tạo hoạt động sống

Hoạt động 1: Cấu tạo di chuyển Mục tiêu:

- Mơ tả đợc cấu tạo ngồi châu chấu

- Trình bày đợc đặc điểm cấu tạo liên quan đến di chuyển

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung cần đạt

- GV yêu cầu HS đọc thông tin SGk, quan sát hình 26.1 trả lời cõu hi:

- Cơ thể châu chấu gồm mấy phần?

- Mô tả phần thể của châu chấu?

- GV yêu cầu HS quan sát châu chấu (hoặc mô hình), nhận biết phận mẫu (hoặc mô hình)

- Gọi HS mô tả phận

- HS quan sát kĩ hình 26.1 SGK trang 86, nêu đợc;

+ Cơ thể gồm phần:

u: Rõu, mt kép, quan miệng Ngực: đôi chân, đôi cánh Bụng: Có đơi lỗ thở

- HS đối chiếu mẫu với hình 26.1, xác định vị trí phận mẫu

- HS tr×nh bày, lớp nhận xét, bổ sung

- Cơ thể gồm phần:

+ Đầu: Râu, mắt kép, quan miƯng

+ Ngực: đơi chân, đơi cánh

+ Bụng: Nhiều đốt, đốt có ụi l th

(71)

trên mẫu (mô hình)

- GV cho HS tiếp tục thảo luận:

+ So với loài sâu bọ khác khả di chuyển châu chấu có linh hoạt không? Tại sao?

- GV chốt lại kiến thức

- GV đa thêm thông tin châu chấu di c

+ Linh hoạt chúng bò, nhảy bay

Hot ng 2: Cu tạo trong Mục tiêu: HS nắm đợc sơ lợc cấu tạo châu chấu.

- GV yêu cầu HS quan sát hình 26.2, đọc thơng tin SGK tr li cõu hi:

- Châu chấu có hệ cơ quan nào?

- Kể tên phận hệ tiêu hoá?

- H tiờu hoỏ hệ tiết có quan hệ với nh nào? - Vì hệ tuần hồn sâu bọ lại đơn giản đi?

- GV chèt l¹i kiÕn thøc

- HS tù thu nhËn th«ng tin, tìm câu trả lời

+ Chõu chu cú hệ quan + Hệ tiêu hoá: miệng, hầu, diều, dày, ruột tịt, ruột sau, trực tràng, hậu mơn

+ Hệ tiêu hố tiết chung vo rut sau

+ Hệ tuần hoàn không làm nhiệm vụ vận chuyển oxi, vận chuyển chất dinh dỡng

- Một vài HS phát biểu, líp nhËn xÐt, bỉ sung

- Nh th«ng tin SGK trang 86, 87

Hoạt động 3: Dinh dỡng

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung cần đạt

- GV cho HS quan sát hình 26.4 SGK giới thiệu quan miệng

- Thức ăn châu chấu là gì?

- Thức ăn đợc tiêu hoá nh thế nào?

- Vì bụng châu chấu luôn phập phồng?

- HS đọc thông tin trả lời câu hi

- vài HS trả lời câu hỏi, lớp nhận xét, bổ sung

- Châu chấu ăn chồi

- Thức ăn tập trung diều, nghiền nhỏ dày, tiêu hoá nhờ enzim ruột tịt tiết

- Hô hấp qua lỗ thở mặt bụng

Hoạt động 4: Sinh sản phát triển

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung cần dạt

- GV yêu cầu HS đọc thông tin SGk trả lời câu hỏi:

- Nêu đặc điểm sinh sản của châu chấu?

- V× châu chấu non phải lột xác nhiều lần?

- HS đọc thông tin SGK trang 87 tìm câu trả lời

+ Châu chấu đẻ trứng dới đất + Châu chấu phải lột xác để lớn lên vỏ thể vỏ kitin

(72)

4 Cñng cè

Những đặc điểm giúp nhận dạng châu chấu đặc điểm sau: a Cơ thể có phần đầu ngực bụng

b Cơ thể có phần đầu, ngực bơng c Cã vá kitin bao bäc c¬ thĨ

d Đầu có đơi râu

e Ngực có đôi chân đôi cánh

g Con non phát triển qua nhiều lần lột xác

5 Híng dÉn häc bµi ë nhµ

- Häc bµi trả lời câu hỏi SGK - Đọc mục Em cã biÕt”

- Su tầm tranh ảnh đại diện sâu bọ - Kẻ bảng trang 91 vào v

Ngày soạn:21/11/09 Ngày dạy: 24/11/09

TiÕt 28

Bài 27: Đa dạng đặc điểm chung lớp sâu bọ I Mục tiêu

1 KiÕn thøc

- Thông qua đại diện nêu đợc đa dạng lớp sâu bọ - Trình bày đợc đặc điểm chung lớp sâu bọ

- Nêu đợc vai trò thực tiễn sõu b

2 Kĩ năng

- Rốn k quan sát, phân tích - Kĩ hoạt động nhúm

3 Thỏi

- Biết cách bảo vệ loài sâu bọ có ích tiêu diệt sâu bọ có hại II Đồ dùng dạy học

- Tranh số đại diện lớp sâu bọ - HS kẻ sẵn bảng vào III Tiến trình giảng

1 ổn định tổ chức

- KiÓm tra sÜ sè

2 Kiểm tra cũ

- Nêu cấu tạo cấu tạo châu chấu?

- Trình bày di chuyển, dinh dỡng sinh sản châu chÊu?

3 Bµi míi

Më bµi: GV giíi thiƯu nh th«ng tin SGK

Hoạt động 1: Một số đại diện sâu bọ

Mục tiêu: HS biết đợc đặc điểm số sâu bọ thờng gặp Qua đại diện thấy đợc đa dạng lớp sâu bọ

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung càn đạt

(73)

hình 27.1 đến 27.7 SGK, đọc thơng tin dới hình trả lời câu hỏi:

- hình 27 có đại diện nào?

- Em cho biết thêm những đặc điểm đại diện mà em biết?

- GV điều khiển HS trao đổi lp

- GV yêu cầu HS hoàn thành bảng trang 91 SGK

- GV chốt lại đáp ỏn

- GV yêu cầu HS nhận xét đa dạng lớp sâu bọ

- GV chốt l¹i kiÕn thøc

+ Kể tên đại diện

+ Bổ sung thêm thông tin đại diện

VD:

+ Bọ ngựa: ăn sâu bọ, có khả biến đổi màu sắc theo mơi trờng

+ Ve sầu: đẻ trứng thân cây, ấu trùng đất, ve đực kêu vào mùa hạ

+ Ruồi, muỗi động vật trung gian truyền nhiều bnh

- vài HS phát biểu, lớp nhận xÐt, bæ sung

- HS hiểu biết để lựa chọn đại diện điền vào bảng

- vài HS phát biểu, lớp nhận xét, bổ sung đại diện

- HS nhËn xÐt đa dạng số l-ợng loài, cấu tạo thể, môi tr-ờng sống tập tính

+ Chúng có số lợng loài lớn + Môi trờng sống đa dạng

+ Có lối sống tập tính phong phó thÝch nghi víi ®iỊu kiƯn sèng

Hoạt động 2: Đặc điểm chung sâu bọ

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung cần đạt

- GV yêu cầu HS đọc thông tin SGK, thảo luận, chọn đặc điểm chung bật lớp sâu bọ

- GV chốt lại đặc điểm chung

- Một số HS đọc to thông tin SGKtrang 91, lớp theo dõi đặc điểm dự kiến

- Thảo luận nhóm, la chn cỏc c im chung

- Đại diện nhóm phát triển, lớp bổ sung

- Cơ thể gồm phần: đầu, ngực, bụng

- Phn u có đơi râu, ngực có đơi chân đơi cánh

- H« hÊp b»ng èng khÝ - Ph¸t triĨn qua biÕn th¸i

Hoạt động 3: Vai trò thực tiễn sâu bọ

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung cần đạt

- GV yêu cầu HS đọc thông tin làm tập điền bảng trang 92 SGK

- GV kẻ nhanh bảng 2, gọi HS lên điền

- Để lớp sôi GV nên gọi nhiều HS tham gia lµm bµi tËp

- Ngoµi vai trò trên, lớp sâu bọ có vai trò gì?

- HS nêu thêm: VD:

- Bằng kiến thức hiểu biết để điền tên sâu bọ đánh dấu vào ô trống vai trò thực tiễn bảng

- HS lên điền bảng, lớp nhận xét, bổ sung

- HS trả lời

- HS lắng nghe tiếp thu kiến

Vai trò sâu bọ: - ích lợi:

+ Làm thuốc chữa bệnh + Làm thực phẩm

+ Thụ phấn cho trång

+ Làm thức ăn cho động vật khác + Diệt sâu bọ có hại

+ Lµm môi trờng - Tác hại:

(74)

+ Làm môi trờng: bọ + Làm hại nông nghiệp

thức + Làm hại cho sản xuất nông nghiệp

.4 Củng cố

- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi:

1 Hóy cho biết số lồi sâu bọ có tập tính phong phú địa phơng?

2 Nêu đặc điểm phân biệt lớp sâu bọ với lớp khác ngành chân khớp? Nêu biện pháp chống sâu bọ có hại nhng an tồn cho mơi trờng?

5 Híng dÉn häc bµi ë nhµ

- Häc bµi vµ trả lời câu hỏi SGK - Đọc mục Em có biết

- Ôn tập ngành chân khớp - Tìm hiểu tập tính sâu bọ

Ngày soạn:7/12/08 Ngày dạy: 10/12/08

Tiết 29

Bài 28: Thực hành

Xem băng hình tập tính sâu bọ I Mục tiêu

1 Kiến thức

- Thông qua băng hình học sinh quan sát, phát hiƯn mét sè tËp tÝnh cđa s©u bä thĨ hiƯn tìm kiếm, cất giữ thức ăn, sinh sản quan hệ chúng với mồi kẻ thù

2 Kĩ năng

- Rốn k quan sát băng hình - Kĩ tóm tắt nội dung xem

3 Thái độ

- Giáo dục ý thức học tập, yêu thích môn II Đồ dùng dạy học

(75)

- Học sinh ôn lại kiến thức ngành chân khớp

- Kẻ phiếu học tập vào vở:

Tờn động vật quan sát

đợc

M«i tr-êng sèng

Các tập tính

Tự vệ Tấn

công

Dự trữ thức ăn

Cộng sinh

Sống thành xà hội

Chăm sóc hệ sau

2

III Tiến trình giảng

1 ổn định tổ chức

- KiÓm tra sÜ sè

2 KiĨm tra bµi cị 3 Bµi míi

Hoạt động 1: Giới thiệu. - Giáo viên nêu yêu cầu thực hành:

+ Theo dâi néi dung băng hình

+ Ghi chộp cỏc din bin tập tính sâu bọ + Có thái độ nghêm túc học - Giáo viên phân chia nhóm thực hành

Hoạt động 2: Học sinh xem băng hình - Giáo viên cho HS xem băng lần thứ tồn đoạn băng hình

- Gi¸o viên cho HS xem lại đoạn băng hình với yêu cầu ghi chép tập tính sâu bọ + Tìm kiếm, cất giữ thức ăn

+ Sinh sản

+ Tính thích nghi tồn sâu bä

- Học sinh theo dõi băng hình, quan sát đến đâu điền vào phiếu học tập đến - Với đoạn khó hiểu HS trao đổi nhóm yêu cầu GV chiếu lại

Hoạt động 3: Thảo luận nội dung băng hình

- Giáo viên dành thời gian để nhóm thảo luận, hồn thành phiếu học tập nhóm - Giáo viên cho HS thảo luận, trả lời câu hỏi sau:

+ Kể tên sâu bọ quan sát đợc

+ Kể tên loại thức ăn cách kiếm ăn đặc trng loài + Nêu cách tự vệ, công sâu bọ

+ Kể tập tính sinh sản sâu bä

+ Ngồi tập tính có phiếu học tập em cịn phát thêm tập tính khác sâu bọ - HS dựa vào nội dung phiếu học tập, trao đổi nhóm, tìm câu trả li

- GV kẻ sẵn bảng gọi HS lên chữa

- i din nhúm lờn ghi kt bảng, nhóm khác nhận xét, bổ sung - GV thơng báo đáp án đúng, nhóm theo dõi, sửa chữa

4 Nhận xét - đánh giá

- GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập HS

- Dựa vào phiếu họctập, GV đánh giá kết học tập nhóm

5 Híng dÉn häc bµi ë nhµ

(76)

Ngày soạn:5/12/09 Ngày dạy: 7/12/09

Tiết 30

Bài 29: Đặc điểm chung vai trò của ngành chân khớp

I Mục tiêu

1 KiÕn thøc

- Học sinh trình bày đợc đặc điểm chung ngành chân khớp - Giải thích đợc đa dạng ngành chân khớp

- Nêu đợc vai trò thực tiễn chân khớp

2 Kĩ năng

- Rốn k nng quan sỏt, phõn tích tranh - Kĩ hoạt động nhóm

3 Thái độ

- Có ý thức bảo vệ lồi động vật có ích II Đồ dùng dạy hc

- Tranh phóng to hình

- HS kẻ sẵn bảng 1, 2, SGK trang 96, 97 vào III Tiến trình giảng

1 ổn định tổ chức

- KiÓm tra sÜ sè

2 KiĨm tra bµi cị 3 Bµi mới

Mở bài: GV giới thiệu nh thông tin SGK

Hoạt động 1: Đặc điểm chung

Mục tiêu: Thơng qua hình vẽ đặc điểm đậi diện ngành chân khớp, HS rút đợc đặc điểm chung ngành

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung cần đạt - GV yêu cầu HS quan sát

hình 29 từ đến SGK, đọc kĩ đặc điểm dới hình lựa chọn đặc điểm chung ngành chân khớp - GV chốt lại đáp án đặc điểm 1, 3,

- HS làm việc độc lập với SGK

- Thảo luận nhóm đánh dấu vào ô trống đặc điểm lựa chọn - Đại diện nhóm phát biểu, nhóm khác nhn xột, b sung

Đặc điểm chung:

- Có vỏ kitin che chở bên làm chỗ bám cho

- Phn ph phõn t, cỏc đốt khớp động với - Sự phát triển tăng tr-ởng gắn liền với lột xác

(77)

Hoat động GV Hoạt động HS Nội dung cần đạt - GV yêu cầu HS hoàn thành

b¶ng trnag 96 SGK

- GV kẻ bảng, gọi HS lên làm (nên gọi nhiều HS để hồn thành bảng)

- GV chèt l¹i b»ng b¶ng chuÈn kiÕn thøc

- HS vận dụng kiến thức ngành để đánh dấu điền vào bảng

- HS lên hoàn thành bảng, lớp nhận xét, bổ sung

a Đa dạng cấu tạo và môi trờng sống Phiếu học tập

Tờn i din

Môi trờng sống Các phần thể

Rõu S ụi

chân ngực

Cánh

Nớc Nơi

ẩm Cạn Số lợng

Không có

Không có

Có 1- Giáp xác

(tụm sơng) X 2 2 đơi 5 X

2- H×nh nhÖn

(nhÖn) X 2 X 4 X

3- S©u bä

(châu chấu) X 3 1 đơi 3 X

- GV cho HS thảo luận hoàn thành bảng trang 97 SGK

- GV kẻ sẵn bảng gọi HS lên điền tập

- GV chốt lại kiến thức

+ V× chân khớp đa dạng về tập tính?

- HS tiếp tục hoàn thành bảng Lu ý số đại diện có nhiều tập tính

- vài HS hoàn thành bảng, HS khác nhận xét, bổ sung

b Đa dạng tập tính KÕt luËn:

- Nhê sù thÝch nghi víi điều kiện sống môi trờng khác mà chân khớp đa dạng cấu tạo, môi trờng sống vµ tËp tÝnh

Hoạt động 3: Vai trò thực tiễn

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung cần đạt

- GV yêu cầu HS dựa vào kiến thức học, liên hệ thực tế để hoàn thành bảng trang 97 SGK

- GV cho HS kể thêm đại diện có địa phơng - GV tiếp tục cho HS thảo luận

- Nêu vai trò chân khớp đối với tự nhiên đời sống?

- GV chèt l¹i kiÕn thøc

- HS dựa vào kiến thức ngành vf hiểu biết thân, lựa chọn đại diện có địa phơng điền vào bảng

- vài HS báo cáo kết - HS thảo luận nhóm, nêu đợc lợi ích tác hại chân khớp

Vai trò sâu bọ: - ích lợi:

+ Cung cÊp thùc phÈm cho ngêi

+ Là thức n ca ng vt khỏc

+ Làm thuốc chữa bệnh + Làm môi trờng +Thụ phấn cho hoa +Làm hại trồng - Tác hại

+ Lm hại cho nông nghiệp + Hại đồ gỗ, tàu thuyền… + Là vật trung gian truyền bệnh

.4 Cñng cố

- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi:

(78)

2 Đặc điểm đặc trng để nhận biết chân khớp?

3 Líp nµo ngµnh chân khớp có giá trị thực phẩm lớn nhất?

Híng dÉn häc bµi ë nhµ

- Học trả lời câu hỏi SGK

- Ơn tập tồn động vật khơng xơng sống - Đọc trớc 31

- ChuÈn bÞ cá chép

Ngày soạn:6/12/09 Ngày dạy: 8/12/09

Chơng VI – Ngành động vật có xơng sống

Tiết 31

Các lớp cá

Bài 31: Cá chép I Mục tiêu

1 Kiến thức

- HS hiểu đợcc ác đặc điểm đời sống cá chép

- Giải thích đợc đặc điểm cấu tạo ngồi cá thích nghi với đời sống nc

2 Kĩ năng

- Rốn k quan sát tranh mẫu vật - Kĩ hoạt động nhóm

3 Thái độ

- Gi¸o dục ý thức học tập, lòng say mê yêu thích môn II Đồ dùng dạy học

- GV: Tranh cấu tạo cá chép

Một cá chép thả bình thuỷ tinh

Bảng phụ (giấy Ao) ghi nội dung bảng mảnh giấy ghi câu lựa chọn phải điền

- HS: theo nhóm: cá chép thả bình thuỷ tinh + rong Kẻ sẵn bảng vào

III Tiến trình giảng

1 n định tổ chức

- KiÓm tra sÜ sè

2 Kiểm tra cũ

- Đặc điểm chung vai trò chân khớp?

(79)

Mở bài: GV giới thiệu chung ngành động vật có xơng sống Giới thiệu vị trí lớp cá giới hạn nội dung nghiên cứu đại diện lớp cá chép

Hoạt động 1: Đời sống cá chép

Mục tiêu: - HS hiểu đợc đặc điểm môi trờng sống đời sống cá chép. - Trình bày đợc đặc điểm sinh sản cá chép

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung cần đạt

- GV yêu cầu HS đọc thông tin, thảo luận câu hỏi sau:

- C¸ chÐp sèng đâu? thức ăn của chúng gì?

- Tại nói cá chép động vật biến nhiệt?

- GV cho HS tiếp tục thảo luận trả lời:

- Đặc điểm sinh sản cá chÐp?

- Vì số lợng trứng trong mỗi lứa đẻ cá chép lên tới hàng vạn?

- Sè lỵng trøng nhiỊu nh vËy cã ý nghÜa g×?

- Yêu cầu HS rút kết luận đời sống cá chép

- HS tù thu nhận thông tin SGk trang 102, thảo luận tìm câu trả lời

+ Sng h, ao, sụng, suối + Ăn động vật thực vật + Nhiệt độ thể phụ thuộc vào môi trờng

+ Cá chép thụ tinh nên khả trứng gặp tinh trùng (nhiều trứng khơng đợc thụ tinh)

+ ý nghĩa: Duy trì nòi giống

- vài HS phát biểu, HS khác nhận xét, bổ sung

- M«i trêng sèng: níc ngät

- Đời sống:

+ Ưa vực nớc lặng + Ăn t¹p

+ Là động vật biến nhiệt - Sinh sản:

+ Thụ tinh ngoài, đẻ trứng

+ Trứng thụ tinh phát triển thành phôi

Hot ng 2: Cấu tạo ngồi

Mục tiêu: HS giải thích đợc đặc điểm cấu tạo cá chép thích nghi với đời sống nớc

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung cần đạt

- Vấn đề 1: Quan sát cấu tạo

- GV yêu cầu HS quan sát mẫu cá chép sống đối chiếu với hình 31.1 trang 103 SGK nhận biếtc ác phận thể cá chép

- GV treo tranh câm cấu tạo ngồi, gọi HS trình bày - GV giải thích: tên gọi loại vây liên quan đến vị trí vây

- Vấn đề 2: Tìm hiểu đặc điểm cấu tạo thích nghi với đời sống

- GV yêu cầu HS quan sát cá chép bơi nớc, đọc kĩ bảng thông tin đề xuất, chọn câu trả lời - GV treo bảng phụ, gọi HS lên bảng điền

- GV nêu đáp án đúng: 1B,

- HS cách đối chiếu mẫu vật hình vẽ, ghi nhớ phn cu to ngoi

- Đại diện nhóm trình bày phận cấu tạo trê tranh

- HS làm việc cá nhân với bảng SGK trang 103 - Thảo luận nhóm, thống đáp án

- Đại diện nhóm điền bảng phụ, nhóm kh¸c nhËn xÐt, bỉ sung

(80)

2C, 3E, 4A, 5G

- HS trình bày lại đặc điểm cấu tạo ngồi cá chép thích nghi vi i sng bi li

- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi sau:

- Vây cá có chức gì? - Nêu vai trò loại vây cá?

- HS c thụng tin SGK trang 103 trả lời câu hỏi:

- V©y cá nh bơi chèo, giúp cá di chuyển nớc

b Chức vây cá - Vai trò loại vây cá - Vây ngực, vây bụng: giữ thăng bằng, rẽ phải, rẽ trái, lên, xuống

- Vây lng, vây hậu môn: giữ thăng theo chiều dọc - Khúc đuôi mang vây đuôi: giữ chức di chuyển cá

4 Củng cố

- Yêu cầu HS trả lời câu hái:

1 Trình bày tranh: đặc điểm cấu tạo ngồi cá chép thích nghi với đời sống nớc? Cho HS làm tập sau:

HÃy chọn mục tơng ứng cột A với cột B bảng sau đây:

Cột A Cột B Đáp án

1- Vây ngực, vây bụng 2- Vây lng, vây hậu môn 3- Khúc đuôi mang vây đuôi

a- Giúp cá di chuyển phía trớc b- Giữ thăng bằng, rẽ phải, rẽ trái, lên, xuống

c- Giữ thăng theo chiều dọc

5 Híng dÉn häc bµi ë nhµ

- Häc bµi trả lời câu hỏi SGK - Chuẩn bị thực hành: theo nhóm + cá chép (cá giếc)

+ Khăn lau, xà phòng

Ngày soạn:6/12/09 Ngày dạy:9/12/09

Tiết 32

Bài 32: Thực hành mổ cá I Mục tiêu

1 Kiến thức

- HS xác định đợc vị trí nêu rõ vai trò số quan cá mu m

2 Kĩ năng

- Rốn k mổ động vật có xơng sống - Rèn kĩ trình bày mẫu mổ

3 Thái độ

(81)

- GV: MÉu c¸ chÐp

Bộ đồ mổ, khay mổ, đinh ghim

Tranh phãng to hình 32.1 32.3 SGK Mô hình nÃo cá mẫu nÃo mổ sẵn - HS: + cá chép (cá giếc)

+ Khăn lau, xà phòng III Tiến trình giảng

1 n nh t chức 2 Kiểm tra cũ 3 Bài mới

Hoạt động 1: Tổ chức thực hành - GV phân chia nhóm thực hành

- KiĨm tra sù chn bị nhóm - Nêu yêu cầu tiết thùc hµnh (nh SGK)

Hoạt động 2: Tiến trình thực hành (4 bớc)

B

íc 1: GV hớng dẫn quan sát thực viết tờng trình

a Cách mổ:

- GV trỡnh by kĩ thuật giải phẫu (nh SGK trang 106) ý vị trí đờng cắt để nhìn rõ nội quan cá) - Biểu diễn thao tác mổ (dựa vào hình 32.1 SGK)

- Sau mæ cho HS quan sát vị trí tự nhiên nội quan cha gỡ

b Quan sát cấu tạo mẫu mỉ

- Hớng dẫn HS xác định vị trí nội quan

- Gỡ nội quan để quan sát rõ quan (nh SGK)

- Quan sát mẫu não cá nhận xét màu sắc đặc điểm khác

c Híng dÉn viÕt tơng trình

- Hng dn HS cỏch in vo bảng nội quan cá + Trao đổi nhóm nhận xét vị trí, vai trị quan + Điền vào bảng kết quan sát quan + Kết bảng tờng trình thực hành B

íc 2: Thùc hµnh cđa häc sinh - HS thùc hµnh theo nhóm 4-6 ngời - Mỗi nhóm cử ra:

+ Nhóm trởng: điều hành chung + Th kí: ghi chép kết quan sát - Các nhóm thực hành theo híng dÉn cđa GV:

+ Mổ cá: lu ý nâng mũi kéo để tránh cắt phải quan bên + Quan sát cấu tạo trong: quan sát đến đâu ghi chép đến

- Sau quan sát nhóm trao đổi, nêu nhận xét vị trí vai trị quan, điền bảng SGK trang 107 B

íc 3 : KiĨm tra kết quan sát HS:

- GV quan sát việc thực sai sót HS xác định tên vai trò quan - GV thơng báo đáp án chuẩn, nhóm i chiu, sa cha sai sút

Bảng 1: Các quan bên cá

Tên quan Nhận xét vị trí vai trò

- Mang (hệ hô hấp) Nằm dới xơng nắp mang phần đầu gồm mang gần xơng cung mang – có vai trị trao đổi khí

- Tim (hệ tuần hồn) Nằm phía trớc khoang thân ứng với vây ngực, co bóp để đẩy máu vào động mạch – giúp cho tuần hồn máu

- HƯ tiêu hoá (thực quản, dày, ruột, gan)

Phân hoá rõ rệt thành thực quản, dạy dày, ruột, có gan tiết mật giúp cho tiêu hoá thức ăn

(82)

n-íc

- Thận (hệ tiết) Hai dải, sát cột sống Lọc từ máu chất khơng cần thiết để thải ngồi

- Tun sinh dơc (hƯ sinh s¶n)

Trong khoang thân, cá đực dải tinh hoàn, cá buồng trứng phát triển mùa sinh sản

- Não (hệ thần kinh) Não nằm hộp sọ, ngồi cịn tuỷ sống nằm cung đốt sống, điều khiển, điều hoà hoạt động cá

B

íc 4: Tỉng kÕt

- GV nhận xét mẫu mổ: mổ đúng, nội quan gỡ khơng bị nát, trình bày đẹp - Nêu sai sót nhóm cụ thể

- Nhận xét tinh thần, thái độ học tập nhóm - Cho nhóm thu dọn vệ sinh

- Kết bảng phải điền kết tờng trình - GV đánh giá điểm cho số nhóm

4 Kiểm tra - đánh giá

- GV đánh giá việc học HS

- Cho HS trình bày nội dung quan sát đợc - Cho điểm 1-2 nhóm có kết tốt

5 Híng dÉn häc bµi ë nhµ

(83)

Ngày soạn:12/12/09 Ngày dạy:15/12/09

Tiết 33

Bài 32: Cấu tạo cá chép I Mục tiªu

1 KiÕn thøc

- HS nắm đợc vị trí, cấu tạo hệ quan cá chép

- Giải thích đợc đặc điểm cấu tạo thích nghi với đời sống nớc

2 Kĩ năng

- Rốn k nng quan sỏt tranh - Kĩ hoạt động nhóm

3 Thái

- Giáo dục ý thức học tập, lòng say mê yêu thích môn II Đồ dùng dạy học

- Tranh cấu tạo cá chép - Mô hình nÃo cá

- Tranh s đồ hệ thần kinh cá chép III Tiến trình giảng

1 ổn định tổ chức 2 Kiểm tra cũ 3 Bài mới

Mở bài: Kể tên hệ quan cá chép mà em quan sát đợc thực hành? Hoạt động 1: Các quan dinh dỡng

Mục tiêu: - HS nắm đợc cấu tạo hoạt động bốn quan dinh dỡng: tuần hồn, hơ hấp,

tiêu hố tiết.

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung cần đạt

- GV yêu cầu nhóm quan sát tranh, kết hợp với kết quan sát đợc mẫu mổ thực hành, hồn thành tập sau:

C¸c bé phËn ống tiêu hóa

Chức

1

- GV cung cấp thêm thông tin tuyến tiêu hoá

- Hot ng tiờu hoỏ thức ăn diễn nh nào?

- Nªu chức hệ tiêu hoá?

- Yêu cầu HS rút vai trò

- Các nhóm thảo luận hoàn thành tập

- Đại diện nhóm hoàn thành bảng phụ GV, nhóm kh¸c nhËn xÐt, bỉ sung

- HS nêu đợc:

+ Thức ăn đợc nghiền nát nhờ hàm, dới tác dụng enzim tiêu hoá Thức ăn biến đổi thành chất dinh d-ỡng ngấm qua thành ruột vào máu

+ Các chất cặn bã đợc thải ngồi qua hậu mơn

+ Chức năng: biến đổi thức ăn thành chất dinh dỡng, thải

(84)

của bóng cặn bà - GV cho HS thảo luận:

- Cá hô hấp gì?

- Hãy giải thích tợng: cá có cử động há miệng liên tiếp kết hợp với cử động khép mở của nắp mang?

- V× bĨ nuôi cá ng-ời thờng thả rong cây thuỷ sinh?

- GV yêu cầu HS quan sát sơ đồ hệ tuần hồn, thảo luận:

- HƯ tn hoàn gồm những cơ quan nào?

+ Hoàn thành tập điền vào chỗ trống

- GV chốt l¹i kiÕn thøc chuÈn

Từ cần điền: 1- tâm nhĩ; 2-tâm thất; 3- động mạch chủ bụng; 4- động mạch mang; 5- động mạch chủ l-ng; 6- mao mạch quan; 7- tĩnh mạch; 8- tâm nh

- HS dựa vào hiểu biết trả lời

- HS quan sỏt tranh, c kĩ thích xác định phận hệ tuần hồn Chú ý vị trí tim ng i ca mỏu

- Thảo luận tìm từ cần thiết điền vào chỗ trống - Đại diện nhãm b¸o c¸o, c¸c nhãm kh¸c nhËn xÐt, bỉ sung

b Tuần hoàn hô hấp Tuần hoàn:

- Tim ngăn: tâm nhĩ tâm thÊt

- vịng tuần hồn, máu ni thể máu đỏ tơi

- Hoạt động nh SGK

- HƯ bµi tiÕt n»m ë đâu? có chức năng gì?

- HS nhớ lại kiến thức thực hành trả lời

c Hệ tiết - Hai dải thận màu đỏ, nằm sát sống lng có tác dụng lọc từ máu chất độc để thải Hoạt động 2: Thần kinh giác quan cá

Mục tiêu: - HS nắm đợc cấu tạo, chức hệ thần kinh - Nắm đợc thành phần cấu tạo não cá chép - Biết đợc vai trò giác quan cá

Hoạt động GV Hoạt động ca HS Ni dung cn t

- Yêu cầu HS quan sát H 33.2; 33.3 SGK mô hình nÃo, trả lời câu hỏi:

- Hệ thần kinh cá gồm những phận nào?

- Bộ nÃo cá chia làm mấy phần? Mỗi phần có chức năng nh nào?

- Gọi HS lên bảng trình bày cấu tạo nÃo cá mô hình

- Hệ thần kinh:

+ Trung ơng thần kinh: n·o, tuû sèng

+ Dây thần kinh: từ trung ơng thần kinh đến quan

- Cấu tạo nÃo cá: phần + NÃo trớc: kÐm ph¸t triĨn + N·o trung gian

+ N·o giữa: lớn, trung khu thị giác

(85)

- Nêu vai trò giác quan?

- Vì thức ăn có mùi lại hấp dẫn cá?

phøc t¹p

+ Hành tuỷ: điều khiển hoạt ng ni quan

- Giác quan:

+ Mắt: mí nên nhìn gần

+ Mi: đánh hơi, tìm mồi + Cơ quan đờng bên: nhận biết áp lực tốc độ dòng nớc, vật cản

4 Củng cố

- Yêu cầu HS trả lời c©u hái:

1 Nêu quan bên cá thể thích nghi với đời sống nớc? Làm tập số

+ Giải thích tợng thí nghiệm hình 33.4 trang 109 SGK + Đặt tên cho thí nghiệm

5 Hớng dẫn học nhà Vẽ sơ đồ cấu tạo cá chép học cũ

Ngày soạn:13/12/09 Ngày dạy: 16/12/09

Tiết 34

Bài 30: ÔN tập kì I I Mục tiêu

1 KiÕn thøc

Củng cố lại kiến thức HS phần động vật không xơng sống về: - Tính đa dạng động vật khơng xơng sống

- Sự thích nghi động vật khơng xơng sống với môi trờng

- Các đặc điểm cấu tạo, lối sống đại diện đặc trng cho ngành - ý nghĩa thực tiễn ĐVKXS tự nhiờn v i sng

2 Kĩ năng

- Rèn kĩ phân tích, tổng hợp kiến thức - Kĩ hoạt động nhóm

3 Thái độ

- Giáo dục ý thức học tập, lòng say mê yêu thích môn II Đồ dùng dạy häc

- B¶ng phơ ghi néi dung b¶ng III Tiến trình giảng

1 n định tổ chức 2 Kiểm tra cũ 3 Bài mới

Hoạt động 1: Tính đa dạng động vật không xơng sống - GV yêu cầu HS đọc đặc điểm đại

diện, đối chiếu với hình vẽ bảng trang 99 SGK làm bi tp:

+ Ghi tên ngành vào chỗ trống

+ Ghi tên đại diện vào chỗ trống dới hình - GV gọi đại diện lên hồn thành bảng - GV chốt đáp án

- Tõ b¶ng GV yêu cầu HS:

+ K thờm cỏc đại diện ngành

+ Bổ sung đặc điểm cấu tạo đặc trng

- HS tự điền kiến thức học vào hình vẽ, tự điền vào bảng

+ Ghi tên ngành nhóm động vật + Ghi tên đại diện

- Một vài HS viết kết quả, lớp nhận xÐt, bæ sung

(86)

của lớp động vật

- GV yêu cầu HS nhận xét tính đa dạng động vật khơng xơng sống

+ Đặc điểm cấu tạo

- Các nhóm suy nghĩ thống câu trả lời Kết luận:

- Động vật không xơng sống đa dạng cấu tạo, lối sống nhng mang đặc điểm đặc trng ngành thích nghi với điều kiện sống

Hoạt động 2: Sự thích nghi động vật khơng xơng sống - GV hớng dẫn HS làm tập:

+ Chọn bảng hàng dọc (ngành) loài + Tiếp tục hoàn thành cột 3, 4, 5,

- GV gäi HS hoµn thµnh b¶ng

- GV lu ý HS lựa chọn đại diện khác nhau, GV chữa hết kết HS

- HS nghiên cứu kĩ bảng vận dụng kiến thức học, hoàn thành bảng

- Một vài HS lên hoàn thành theo hàng ngang đại diện, lớp nhận xét, bổ sung

STT Tên động vật Môi trờng sống

Sù thÝch nghi KiĨu dinh

d-ìng

KiĨu di

chuyển Kiểu hô hấp Trùng giày

Hot ng 3: Tầm quan trọng thực tiễn động vật không xơng sống - Yêu cầu HS đọc thông tin bảng v ghi tờn

loài vào ô trống thích hợp - GV gọi HS lên điền bảng

- GV bổ sung thêm ý nghĩa thực tiễn khác

- GV chốt lại bảng kiến thức chuẩn

- HS lựa chọn tên loài động vật ghi vo bng

- HS lên điền, líp nhËn xÐt, bỉ sung - Mét sè HS bỉ sung thêm

Tầm quan trọng Tên loài

- Làm thực phẩm - Có giá trị xuất - Đợc chăn nuôi - Có giá trị chữa bệnh

- Làm hại thể động vật ngời - Làm hại thực vật

- Làm đồ trang trí

- Tôm, cua, sò, trai, ốc, mực - Tôm, cua, mực

- Tôm, sò, cua - Ong mật

- Sán gan, giun đũa… - Châu chấu, ốc sên… - San hơ, ốc…

4 Cđng cè

- Yêu cầu HS làm tập sau:

Em h·y chän c¸c tõ ë cét B cho tơng ứng với câu cột A.

Cột A Cột B Đáp án

1- C th ch l tế bào nhng thực đủ chức sống thể

2- Cơ thể đối xứng toả trịn, thờng hình trụ hay hình dù với lớp tế bào

3- Cơ thể mềm, dẹp, kéo dài phân đốt

4- Cơ thể mềm, thờng khơng phân đốt có đá vơi 5- Cơ thể có xơng ngồi kitin, có phần phụ phân đốt

(87)

5 Híng dÉn häc bµi ë nhµ

- Ơn tập tồn phần động vt khụng xng

Ngày soạn: Ngày dạy:

TiÕt 35

KiĨm tra häc k× I I Mục tiêu

Khi học xong học sinh:

- Củng cố lại nội dung đặc điểm, cấu tạo, lối sống đại diện ngành học - Có kĩ làm kiểm tra

- Có thái độ nghiêm túc thi cử II Phơng tiện

- GV: đề chuẩn bị sẵn

- HS: Sự chuẩn bị theo nội dung ơn tập III Tiến trình giảng

1 ổn định tổ chức 2 Kiểm tra cũ 3 Bài mới

- GV đọc đề lần

- Phát đề, yêu cầu HS làm

(88)

I Tr¾c nghiƯm

A Đánh dấu X vào đầu câu trả lời nhất:

Câu 1: Đặc điểm chung ngành thân mềm:

a Cơ thể mềm khơng phân đốt b Có lớp vỏ đá vôi

c Cơ quan vận động giảm

d Cơ quan tiêu hoá phân hoá, có hệ tuần hồn

Câu 2: Vỏ tơm cứng mà tôm tăng trởng đợc nhờ:

a Vỏ tôm ngày dày lớn lên làm cho thể tôm lớn lên theo b Sau giai đoạn tăng trởng, tôm phải lột xác

c Đến giai đoạn tăng trởng vỏ kitin mềm d Cả a, b, c

Câu 3: Hệ tuần hoàn châu chấu thuộc dạng nào:

a Hệ tuần hoàn hở b Hệ tuần hoàn kín c Tim hình ống dài d Cả a, b, c

Câu 4: Châu chấu di chuyển nhờ quan nào?

a Chân trớc b Chân sau c Cánh d Cả a, b, c

B Đánh dấu X vào ô trống vai trò thực tiễn loại sâu bọ:

Vai trũ

Loài sâu bọ

Thụ phấn cho

Tiêu diệt sâu

bọ

Làm thực phẩm

Truyền bệnh

Phá hoại trồng

Làm thuốc chữa bệnh Ruồi

Mui Tm Ong mật Ong mắt đỏ

Ch©u chÊu

II Tù luËn

- Nêu cấu tạo nhện chức phù hợp với cấu tạo Biểu điểm

I Tr¾c nghiƯm

A điểm (mỗi câu điểm) B điểm

II Tự luận

- Nêu cấu tạo ngoài: phần ( điểm) - Chức : (2 điểm)

IV Cñng cè

- GV nhËn xÐt giê

- Chữa thời gian V Hớng dÉn vỊ nhµ

- HS häc bµi

(89)

Ngày soạn: 24/12/ 09

Ngày dạy: 29/129/ 09 TiÕt 36

Bài 34: Đa dạng đặc điểm chung cá I Mục tiêu

1 KiÕn thøc

- HS nắm đợc đa dạng cá số lồi , lối sống, mơi trờng sống - Trình bày đợc đặc điểm phân biệt lớp cá sụn lớp cá xơng - Nêu đợc vai trò cá đời sống ngời

- Trình bày đợc đặc điểm chung cá

2 Kĩ năng

- Rốn k nng quan sát tranh, so sánh để rút kết luận - K nng hot ng nhúm

II Đồ dùng dạy học

- Tranh ảnh số loài cá sống điều kiện sống khác - Bảng phơ ghi néi dung b¶ng SGK trang 111

III Tiến trình giảng

1 n nh t chc 2 Kiểm tra cũ 3 Bài mới

Hoạt động 1: Sự đa dạng thành phần loài và đa dạng mơi trờng sống

Mơc tiªu:

- HS thấy đợc đa dạng cá số lồi mơi trờng sống

- Thấy đợc thích nghi với điều kiện sống khác nên cá có cấu tạo hoạt động sống khác

a Đa dạng thành phần loài

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung cần đạt

- Yêu cầu HS đọc thông tin hồn thành tập sau:

DÊu hiƯu so sánh

Lớp cá sụn

Lớp cá xơng Nơi sống

Đặc điểm dễ phân biệt

Đại diện

- Thấy đợc thích nghi với điều kiện sống khác nên cá có cấu tạo hoạt động sống khác

- GV chốt lại đáp án - GV tiếp tục cho thảo luận:

- Đặc điểm để phân biệt lp cỏ sn v lp cỏ xng?

- Mỗi HS tự thu nhận thông tin hoàn thành tập

- Các thành viên nhóm thảo luận thống đáp án - Đại diện nhóm lên bảng điền, nhóm khác nhận xét, bổ sung

- Căn vào bảng, HS nêu đặc điểm phân biệt lớp : Bộ xơng

- Sè lợng loài lớn - Cá gồm:

+ Lớp cá sơn: bé x¬ng b»ng chÊt sơn

(90)

b Đa dạng môi trờng sống

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung cn t

- GV yêu cầu HS quan sát hình 34 (1-70 hoàn thành bảng SGK trang 111

- GV treo bảng phụ, gọi HS lên bảng chữa

- GV chốt lại bảng kiÕn thøc chuÈn

- HS quan sát hình, đọc kĩ thích hồn thành bảng

- HS ®iỊn b¶ng, líp nhËn xÐt, bỉ sung

- HS đối chiếu, sửa chữa sai sót có

- Điều kiện sống khác ảnh hởng đến cấu to v tớnh ca cỏ

TT Đặc điểm môi trờng Loài điển hình Hình dáng thân Đặc điểm khúc đuôi Đặc điểm vây chân

Bơi: nhanh, bình thờng, chậm,

chậm

Tầng mặt th-ờng thiếu nơi ẩn náu

Cá nhám Thon dài Khoẻ B×nh thêng Nhanh

2 Tầng tầng đáy

C¸ vỊn, c¸ chÐp

Tơng đối ngắn

Yếu Bình thờng Bình thờng Trong

hang hốc

Lơn Rất dài Rất yếu Không có Rất chậm

4 Trờn mt ỏy bin

Cá bơn, cá đuối

Dẹt, mỏng Rất yếu To nhỏ

ChËm

- GV cho HS th¶o luËn:

- Điều kiện sống ảnh hởng đến cấu tạo cá nh nào?

- HS tr¶ lêi

Hoạt động 2: Đặc điểm chung cá Mục tiêu: HS nắm đợc đặc điểm chung cá

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung cần đạt

- Cho HS thảo luận đặc điểm cá về:

+ M«i trêng sèng + Cơ quan di chuyển + Hệ hô hấp

+ Hệ tuần hoàn + Đặc điểm sinh sản + Nhiệt độ thể

- GV gọi 1-2 HS nhắc lại đặc điểm chung cá

- C¸ nhân nhớ lại kiến thức trớc, thảo luận nhóm

- Đại diện nhóm trình bày đáp án, nhóm khác nhận xét, bổ sung

- HS thông qua câu trả lời rút đặc điểm chung cá

- Cá động vật có xơng sống thích nghi với đời sống hồn tồn nớc:

+ Bơi vây, hô hấp mang

+ Tim ngăn: vịng tuần hồn, máu nuôi thể máu đỏ tơi

+ Thụ tinh + Là động vật biến nhiệt

(91)

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung cần đạt - GV cho HS thảo luận:

- Cá có vai trị tự nhiên và đời sống ngời?

+ Mỗi vai trò yêu cầu HS lấy VD để chứng minh

- GV lu ý HS số lồi cá gây ngộ độc cho ngời nh: cá nóc, mật cá trm

- Để bảo vệ phát triển nguồn lợi cá ta cần phải làm gì?

- HS thu thập thông tin GSK hiểu biết thân trả lời

- HS trình bày c¸c HS kh¸c nhËn xÐt, bỉ sung

- Cung cấp thực phẩm - Nguyên liệu chế thuốc chữa bệnh

- Cung cấp nguyên liệu cho ngành công nghiệp

- Diệt bọ gậy, sâu bọ hại lúa

4 Củng cố

Yêu cầu HS trả lời c©u hái sau:

- Nêu vai trị cá đời sống ngời?

Đánh dấu X vào câu trả lời em cho đúng.

C©u 1: Lớp cá đa dạng vì:

a Có số lợng loài nhiều

b Cấu tạo thể thích nghi với điều kiện sống khác c Cả a vµ b

Câu 2: Dấu hiệu để phân biệt cá sụn cá xơng:

a Căn vào đặc điểm xơng b Căn vào mụi trng sng c C a v b

Đáp ¸n: 1c, 2a. 5 Híng dÉn häc bµi ë nhµ

- Học trả lời câu hỏi SGK - §äc mơc “Em cã biÕt”

- Chuẩn bị: + ếch đồng

Ngày đăng: 23/04/2021, 08:40

w