1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

KHÓA LUẬN tốt NGHIỆP điều DƯỠNG (HOÀN CHỈNH) đặc điểm hội chứng quá kích buồng trứng nặng do phương pháp thụ tinh trong ống nghiệm và kết quả điều trị BV phụ sản TW

45 34 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 45
Dung lượng 322,88 KB

Nội dung

ĐẶT VẤN ĐỀ Vô sinh vấn đề nhận nhiều quan tâm giới Việt Nam Việc điều trị thành công cho cặp vợ chồng vô sinh mang ý nghĩa nhân đạo khoa học chương trình chăm sóc sức khoẻ sinh sản Đặc biệt điều trị vô sinh coi nội dung quan trọng chiến lược dân số nước ta Vô sinh vấn đề ngày hay gặp, việc sử dụng thuốc kích phóng noãn ngày tăng Đi kèm với việc dùng thuốc kích thích phóng nỗn, đặc biệt thuốc tiêm biến chứng kích buồng trứng (QKBT) Cơ chế bệnh sinh QKBT chưa rõ ràng cách điều trị chủ yếu tập trung điều trị triệu chứng Tăng tính thấm thành mạch xuất phát từ mạch máu buồng trứng sau tổ chức nguyên nhân gây rối loạn nhiều quan, biểu giảm khối lượng tuần hoàn, máu cô tăng đông Từ đời đến nay, kỹ thuật thụ tinh ống nghiệm đưa lại niềm vui cho cặp vợ chồng vô sinh Ba mươi năm qua kỹ thuật thụ tinh ống nghiệm ngày phát triển nhanh chóng khơng ngừng hoàn thiện Song song với phát triển kỹ thuật thụ tinh ống nghiệm kỹ thuật liên quan đặc biệt kích thích buồng trứng – Một khâu quan trọng điều trị vô sinh Các thuốc kích thích buồng trứng phác đồ kích thích buồng trứng ngày phát triển nhằm đưa lại kết cao thô tinh ống nghiệm đồng thời giảm tối đa biến chứng kích thích buồng trứng, biến chứng kích ứng buồng trứng Q kích ứng buồng trứng tình trạng đáp ứng mức buồng trứng thuốc kích thích buồng trứng Hội chứng biểu nhiều triệu chứng, đặc điểm chung tình trạng đa hồng thể hố dịch từ lịng mạch vào khoang “thứ ba” thể [14], [22] Tần suất gặp q kích ứng buồng trứng có ranh giới rộng [22] Đối với bệnh nhân (BN) khơng phóng noãn, người ta thường gặp QKBT với thể lâm sàng nhẹ so với BN có phóng nỗn QKBT BN điều trị clomiphen citrate gặp BN điều trị FSH – hCG [14][19] Theo thống kê từ nhiều tài liệu giới, hội chứng q kích ứng buồng trứng gặp khoảng 30% trường hợp sử dụng phác đồ kích thích buồng trứng, với mức độ từ nhẹ đến nặng Trên BN bị QKBT, tỷ lệ có thai cao lại hay bị sẩy thai [14] Bệnh viện Phụ sản Trung ương (BVPSTƯ) thành công kỹ thuật thụ tinh ống nghiệm từ năm 2000 Đặc biệt năm gần nhờ áp dụng kỹ thuật công nghệ thụ tinh ống nghiệm, BVPSTƯ trở thành trung tâm thụ tinh ống nghiệm lớn Việt Nam công nhận nước khu vực Đông Nam Tỷ lệ cặp vợ chồng vô sinh tham gia thụ tinh ống nghiệm ngày tăng, tần suất gặp BN bị QKBT tăng lên hàng năm [1] Với mong muốn nghiên cứu làm rõ thêm biến chứng QKBT yếu tố nguy đến với mức độ QKBT Từ hy vọng đề biện pháp điều trị phòng ngừa biến chứng Bởi vậy, tiến hành nghiên cứu đề tài: “Đặc điểm hội chứng kích buồng trứng nặng phương pháp thụ tinh ống nghiệm kết điều trị Bệnh viện Phụ sản Trung ương ’’ với mục tiêu: Mô tả đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng bệnh nhân kích buồng trứng bệnh nhân kích thích buồng trứng làm thụ tinh ống nghiệm Đánh giá kết điều trị bệnh nhân kích buồng trứng sau thụ tinh ống nghiệm số yếu tố liên quan đến kết điều trị CHƯƠNG I - TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Đại cương vô sinh 1.1.1 Khái niệm vô sinh Theo Tổ chức Y tế giới, vơ sinh tình trạng khơng có thai sau năm chung sống vợ chồng mà không dung biện pháp tránh thai nào, đồng thời tần xuất giao hợp lần tuần [12], [16] Đối với trường hợp ngun nhân vơ sinh rõ ràng việc tính thời gian khơng cịn đặt Vơ sinh nguyên phát trường hợp chưa có thai lần nào, vô sinh thứ phát tiền sử có thai lần Vơ sinh nữ nguyên nhân vô sinh người vợ, vô sinh năm vơ sinh có ngun nhân người chồng Vơ sinh khơng có ngun nhân trường hợp khám làm xét nghiệm thăm dị mà khơng phát nguyên nhân [12], [16] 1.1.2 Tình hình nguyên nhân vô sinh Trên giới: Tùy nước, tỷ lệ vô sinh thay đổi từ 10 – 18%, đột xuất có nước lên tới 40% Về nguyên nhân vô sinh, theo Tổ chức Y tế giới năm 1985, khoảng 20% khơng rõ ngun nhân, 80% có ngun nhân vơ sinh nữ 40%, vơ sinh nam 40% vô sinh hai chiếm 20% [12], [16], [35] Ở Việt Nam: Theo điều tra dân số quốc gia năm 1982, vô sinh chiếm 13% Theo nghiên cứu Nguyễn Khắc Liêu cộng [12] BVPSTƯ năm 1993 – 1997 1000 trường hợp vơ sinh có đầy đủ xét nghiệm thăm dị độ thơng đường sinh dục nữ, phóng nỗn, tinh trùng Thống kê tỷ lệ vơ sinh nữ chiếm 55,4%, vô sinh nam chiếm 35,6% không rõ nguyên nhân 10% Theo kết nghiên cứu Nguyễn Quang Hà nguyên nhân vô sinh qua 1214 hồ sơ bệnh án cặp vợ chồng vô sinh năm 2002 BVPSTƯ cho thấy: vô sinh nguyên phát cao vô sinh thứ phát (57,66% so với 43,23%) Vô sinh nữ thứ phát tỷ lệ BN tắc vịi tử cung cao vơ sinh ngun phát (69,07% so với 27,29%) [5] Tỷ lệ vô sinh khơng phóng nỗn chiếm khoảng 20% số vơ sinh nữ Các ngun nhân vơ sinh khơng phóng nỗn thiếu gonadotropin (rối loạn chức vùng đồi, tuyến yên); tăng gonadotropin (suy sớm buồng trứng, buồng trứng đáp ứng với gonadotropin); gonadotropin bình thường (buồng trứng đa nang; tăng tiết androgen; tăng prolactin; thiểu hồng thể) Điều trị vơ sinh khơng phóng nỗn phức tạp điều trị thuốc kích thích phóng nỗn đóng vai trị quan trọng [5], [15], [16], [25], [27] 1.2 Sinh lý phóng nỗn Sự phát triển nang nỗn nang noãn nguyên thủy, qua giai đoạn nang noãn sơ cấp, nang ngoãn thứ cấp nang noãn trước phóng nỗn Một chu kỳ phát triển nang noãn kéo dài 85 ngày (khoảng chu kỳ kinh), thơng thường có nang chiếm ưu chọn để trưởng thành, chín phóng nỗn chu kỳ kinh [9], [12] Phóng nỗn q trình nỗn giải phóng từ nang vượt trội chín có khả thụ tinh Thời gian phóng nỗn thay đổi nhiều chu kỳ kinh, người phụ nữ Ước tính thời gian trung bình phóng nỗn 34 – 38 sau xuất đỉnh LH Tuy nhiên, nồng độ đỉnh LH phải trì 14 – 27 để đảm bảo cho trưởng thành hồn tồn nang nỗn, thông thường, đỉnh LH kéo dài 48 – 50 Phóng nỗn khơng phải kiện đột ngột mà đỉnh LH khởi phát chuỗi tượng mà cuối dẫn đến phóng thích nỗn [4], [9], [16] Các tượng xảy phóng nỗn: − Đỉnh LH kích thích tiếp tục phân chia giảm phân nỗn, hồng thể hóa tế bào hạt, tổng hợp progesterone prostaglandin bên nang − Progesterone làm gia tăng hoạt động men ly giải, với prostaglandin, tiêu hóa làm vỡ thành nang Đỉnh FSH chu kỳ góp phần làm chuyển plasminogen thành plasmin, men ly giải đảm bảo đầy đủ thụ thể LH tế bào hạt để tạo giai đoạn hồng thể bình thường 1.3 Kích thích buồng trứng Kích thích buồng trứng (KTBT) hỗ trợ sinh sản đóng vai trị quan trọng [21] Mục đích KTBT kỹ thuật thụ tinh ống nghiệm tăng số noãn trưởng thành Ưu điểm KTBT tạo nhiều noãn để từ có nhiều phơi; chuyển nhiều phơi có phơi làm tổ phát triển buồng tử cung tỷ lệ thành công kỹ thuật thụ tinh ống nghiệm tăng Một ưu điểm khác qua thầy thuốc kiểm sốt chu kỳ chọn thời điểm chọn hút noãn [11], [26] Tuy nhiên KTBT có số nhược điểm nỗn khơng hồn tồn trưởng thành, nỗn khơng có chất lượng nỗn chu kỳ tự nhiên Các noãn trường hợp KTBT khơng có mức độ tương đối Điều giải thích tỷ lệ thụ tinh nỗn tạo thành chu kỳ KTBT thấp so với nỗn chín cách sinh lý chu kỳ tự nhiên [11], [12], [41], [55] 1.3.1 Các định KTBT − Khơng phóng nỗn − Ít phóng nỗn: trường hợp mà giai đoạn nang noãn kéo dài, khơng có đỉnh E2 LH thích hợp, giai đoạn hoàng thể ngắn − KTBT để thực kỹ thuật hỗ trợ sinh sản 1.3.2 Nguyên lý KTBT Cơ sở phương pháp KTBT sử dụng FSH kích thích buồng trứng làm cho nang nỗn buồng trứng phát triển sau trưởng thành nỗn hCG Sau kích thích buồng trứng: − Gia tăng số lượng nang noãn nhỏ phát triển đến giai đoạn trưởng thành − Vượt qua giai đoạn chọn lọc vượt trội nang noãn − Giảm thối hóa nang nỗn làm nhiều nang noãn phát triển đến giai đoạn trưởng thành − Nội mạc tử cung chuẩn bị tốt estradiol (estrogen) tiết từ nang noãng thuận lợi cho trình làm tổ 1.4 Hội chứng kích buồng trứng 1.4.1 Khái niệm Hội chứng kích buồng trứng (Ovarian hyperstimulation syndrom) mơ tả lần Muller năm 1962 [32] Về từ ngữ, để mơ tả hội chứng có tác giả dùng từ hội chứng kích thích buồng trứng, kích ứng buồng trứng, kích buồng trứng, hay hội chứng mẫn buồng trứng [12] Hội chứng kích buồng trứng (HCQKBT) biến chứng sử dụng thuốc KTBT (kích thích nang nỗn) gây nang nỗn phát triển, trưởng thành phóng nỗn [28] Hay nói tình trạng đáp ứng q mức thể với thuốc kích thích buồng trứng chu kỳ điều trị vô sinh Các triệu chứng hội chứng xuất phát từ tình trạng tăng tính thấm thành mạch gây tràn dịch đa màng Các biểu lâm sàng thường thấy sau phóng nỗn hay sau chọc hút nỗn Các triệu chứng HCQKBT bao gồm buồng trứng to, tăng tính thấm thành mạch, dịch thấm giàu protein thoát khỏi thành mạch Hiện tượng dẫn đến tình trạng đặc máu tràn dịch khoang thể trang dịch màng bụng, tràn dịch màng phổi, màng tim 1.4.2 Cơ chế bệnh sinh Cơ chế bệnh sinh HCQKBT chưa chứng minh rõ ràng Tuy nhiên, giả thuyết nhiều người chấp nhận hậu việc kích thích buồng trứng mức, buồng trứng sản xuất peptides gây tăng tính thấm thành mạch Dịch nội mạch thoát vào khoang “thứ ba“ thể dẫn đến rối loạn bao gồm: giảm thể tích nội mạch, đặc máu, tắc mạch Từ dẫn đến rối loạn chức khác kèm [21], [22], [36], [38], [48] Hạ huyết áp tăng nhịp tim bù trừ dấu hiệu tượng giảm khối lượng tuần hoàn máu Các vấn đề tuần hoàn máu tăng lên nước màng bụng tập trung nhiều Hiện tượng chèn ép tĩnh mạch chủ gây hậu làm giảm lượng máu từ tim ảnh hưởng đến lượng máu từ thận Khó thở chèn ép nước màng bụng lên hồnh [25] Xét nghiệm thấy đặc máu, thiếu khối lượng máu, dịch ngồi lịng mạch Máu đặc, tăng kết dính máu gây cục máu đơng lịng mạch Hiện tượng tắc mạch cục máu đông biến chứng nặng thường dẫn đến tử vong [22] Trong thời kỳ mẫn, nước muối hút trở lại nhanh chóng vào khoang thứ 3, BN bị giảm khối lượng máu dịch cổ trướng tăng Hiện tượng giảm khối lượng máu kéo dài gây co vi mạch đến gây suy thận cấp tưới máu vào nhu mơ thận giảm Triệu chứng báo hiệu suy thận đái ít, thăng điện giải, tăng cratinin Tiến triển q trình vơ hiệu, tăng kali ure máu [28] Thay đổi tế bào gan ứ mật mẫn buồng trứng nhiều yếu tố, có nồng độ estrogen cao tăng thẩm thấu thành mạch Tại phổi có tượng ứ nước màng phổi với co mạch tăng thẩm thấu thành mạch Trong trường hợp nặng khó thở ngừng tim [25] 1.4.3 Các triệu chứng lâm sàng cận lâm sàng HCQKBT bao gồm triệu chứng sau, tùy theo mức độ nhẹ hay nặng [16], [20], [28], [51] − Tăng cân nhanh giữ nước, thường tăng kg, trường hợp nặng tăng đến 15 – 20 kg − Hai buồng trứng to, nhiều nang − Bụng căng đau, dấu hiệu thường gặp − Tình trạng dịch nội mạch khoang thể tăng tính thấm thành mạch gây mạch albumin QKBT thường có dịch cổ trướng dịch từ mạch máu tăng sinh buồng trứng vùng xung quanh Các trường hợp nặng có tràn dịch màng phổi, màng tim, từ dẫn đến rối loạn chức hơ hấp, tuần hồn Đa số trường hợp BN có phù − Giảm thể tích nội mạch, mạch nhanh, huyết áp tụt BN thường có thiểu niệu, nặng dẫn đến vơ niệu suy thận cấp HCQKBT gây suy chức gan − Cô đặc máu Triệu chứng xuất hầu hết trường hợp QKBT Đây dấu hiệu đáng tin cậy để tiên lượng theo dõi bệnh nhân − Có thể rối loạn điện giải: tăng kali, giảm natri máu gây nhiễm toan nhẹ xảy số trường hợp Các triệu chứng QKBT thể nặng − Buồng trứng to − Cổ trướng to có tràn dịch màng phổi − Htc > 45% − Bạch cầu > 15000/mm − Đái − Creatinin ≥ 110 umol/L − Độ thải creatinin < 50 ml/phút − Rối loạn chức gan − Rối loạn chức thận − Phù toàn thân − Hiện tượng viêm tắc tĩnh mạch − Suy thở 1.4.4 Phân loại Trong nhiều năm qua HCQKBT phân làm nhiều loại khác Phổ biến việc phân loại phân chia hội chứng QKBT theo thể nhẹ, trung bình nặng Việc phân loại đưa Rabau (1967) dựa kích thước buồng trứng triệu chứng lâm sàng Sau đề xuất cách phân loại WHO (1937) Schenker Weistein (1978), tác giả tập trung nhiều vào triệu chứng lâm sàng [28] 1.4.4.1 Dựa vào triệu chứng lâm sàng, cận lâm sàng HCQKBT thường phân thành ba mức độ [16] Mức độ nhẹ - độ I Theo số thống kê, HCQKBT nhẹ xuất từ – 23% chu kỳ KTBT Các triệu chứng thường gặp bao gồm: − Đau vùng tiểu khung − Tăng cân ít, khát nước − Kích thước buồng trứng (trên siêu âm) thường nhỏ 5cm − Nồng độ E2 máu tăng Khi E2 tăng nhanh báo động diễn biến nặng lên Mức độ trung bình – độ II Xuất từ 1-7% chu kỳ kích thích, triệu chứng bao gồm: − Đau vùng chậu − Bụng căng, ấn không đau hay đau − Cổ trướng phát siêu âm − Thường có tăng cân nhanh (>3kg) − Kích thước buồng trứng đo siêu âm thường >= 5cm - < 12cm, khám BN thấy đau nhiều − Có thể có triệu chứng rối loạn tiêu hóa như: đau bụng, nơn, tiêu chảy… trường hợp thường nặng lên Mức độ nặng – độ III Xuất từ – 4,7% chu kỳ kích thích buồng trứng Các triệu chứng gặp: − Buồng trứng to quan sát siêu âm, kích thước > 12cm − Hầu hết BN có cổ trướng, Trường hợp cổ trướng nhiều làm bụng căng to BN có triệu chứng khỏ thở Khó thở tràn dịch màng phổi, màng tim Trường hợp nặng khó thở nhiều có chèn ép tim, nguy hiểm đến tính mạng − Tình trạng giảm thể tích nội mạch đặc máu nặng, dẫn đến vơ niệu, chống Hematocrit tăng cao, đến 50-55% Tình trạng rối loạn nước, điện giải thường gặp Bảng 3.9 cho thấy số lần chọc hút dịch màng bụng trung bình 2,55 lần với lượng dịch chọc hút trung bình 7180,65 ml Nguy gây kích buồng trứng chủ yếu thường gặp BN trẻ tuổi, có hội chứng hội chứng buồng trứng đa nang, dùng hCG để hỗ trợ hồng thể BN có thai Trong nghiên cứu không đánh giá nguy kích buồng trứng đánh giá yếu tố liên quan đến kết điều trị cho thấy với BN có thai q trình điều trị dài ngày (thời gian nằm viện nhóm có thai 14,06 + 5,9 ngày nhóm khơng có thai 7,22 + 2,9 ngày), tương tự lượng Albumin phải truyền nhiều nhóm có thai so với nhóm khơng có thai (22,32 + 16,1 chai so với 10,03 + 7,2 chai), lượng dịch truyền nhiều nhóm có thai so với nhóm khơng có thai (8245,28 + 3697,2 ml so với 6114,06 + 3114,3 ml) Số lần chọc dịch màng bụng nhóm BN có thai nhiều nhóm BN khơng có thai (2,21 + 1,9 lần so với 1,28 + 1,4 lần) Tất khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0,05 Như BN có thai ngồi việc làm tăng nguy q kích buồng trứng làm nặng lên tình trạng q kích buồng trứng, trình điều trị dài ngày thuốc điều trị cần phải dùng nhiều Tại BN kích buồng trứng lại liên quan đến tình trạng BN có thai chưa nghiên cứu rõ liên quan đến nồng độ hCG rau thai tiết người ta nhận thấy BN điều trị vơ sinh khơng có thai hỗ trợ hàng thể hCG tiêm tỷ lệ kích buồng trứng gặp nhiều mức độ nặng Chính nói thành cơng thụ tinh ống nghiệm ln ln đơi với q kích buồng trứng, BN có thai thường dễ bị kích buồng trứng 31 KẾT LUẬN Sau tiến hành nghiên cứu điều tra BN bị kích buồng trứng nặng BVPSTƯ từ tháng đến tháng năm 2013, rút số kết luận sau: Đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng  Tuổi trung bình BN nghiên cứu 30,51 + 4,8 năm  47,1% BN bị tràn dịch màng bụng 58,1% BN bị tràn dịch màng bụng màng phổi  Các BN kích buồng trứng bị cô đặc máu giảm lượng Albumin máu Kết điều trị số yếu tố liên quan  Số ngày nằm viện trung bình BN q kích buồng trứng 11,48 +5,9 ngày  Tất BN phải truyền dịch lượng dịch truyền trung bình cho BN 7442,94 + 3622,2ml  Tất BN phải truyền Albumin số chai Albumin phải truyền trung bình cho BN 17,69 + 14,7 chai  Buồng trứng đa nang không ảnh hưởng đến kết điều trị (lượng dịch truyền, số chai Albumin số ngày nằm viện khơng khác hai nhóm uồng trứng đa nang khơng đa nang)  BN có thai lượng dịch, số chai Albumin số ngày nằm viện nhiều so với BN khơng có thai KHUYẾN NGHỊ Trên sở nghiên cứu, xin đưa số khuyến nghị sau: Tiếp tục nghiên cứu làm sáng tỏ chế bệnh sinh BN kích buồng trứng nặng để tìm biện pháp phịng tránh điều trị hiệu Các điều dưỡng viên cần tập huấn để nâng cao trình độ nghiệp vụ chuyên mơn hội chứng q kích buồng trứng nặng 33 ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG I - TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Đại cương vô sinh 1.1.1 Khái niệm vô sinh 1.1.2 Tình hình nguyên nhân vô sinh 1.2 Sinh lý phóng nỗn 1.3 Kích thích buồng trứng .5 1.3.1 Các định KTBT 1.3.2 Nguyên lý KTBT 1.4 Hội chứng kích buồng trứng 1.4.1 Khái niệm 1.4.2 Cơ chế bệnh sinh 1.4.3 Các triệu chứng lâm sàng cận lâm sàng 1.4.4 Phân loại 1.4.5 Các biến chứng gặp 11 1.4.6 Các yếu tố liên quan đến xuất HCQKBT 12 1.4.7 Điều trị hội chứng kích ứng buồng trứng 13 1.4.8 Các biện pháp phòng ngừa 15 1.4.9 Những nghiên cứu hội chứng kích ứng buồng trứng giới Việt Nam 15 CHƯƠNG II ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 17 2.1 Đối tượng 17 2.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 17 2.3 Phương pháp nghiên cứu 17 2.4 Các biến số nghiên cứu 18 2.5 Xử lý phân tích số liệu .18 2.6 Đạo đức nghiên cứu 18 3.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 19 3.1.1.Tuổi .19 3.1.2 Loại vô sinh 19 3.1.3 Đặc điểm buồng trứng 20 3.1.4 Tổng liều FSH kích thích buồng trứng 20 3.2 Đặc điểm triệu chứng lâm sàng 21 3.2.1 Tràn dịch màng bụng phổi 21 3.2.2 Khó thở 21 3.3 Đặc điểm xét nghiệm cận lâm sàng 22 4.1 Đặc điểm bệnh nhân nghiên cứu 28 4.2 Đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng bệnh nhân kích buồng trứng 28 KẾT LUẬN 32 PHỤ LỤC DANH SÁCH BỆNH NHÂN TRONG NGHIÊN CỨU STT Họ tên Địa STT Họ tên Địa Từ Thị Minh T Hà Nội 45 Hoàng Thị H Hưng Yên Vũ Thị Thanh H Hà Nội 46 Đỗ Thị Hải Y Hà Nội Đăng Thị N Hà Nội 47 Nguyễn Thị Lan A Đặng Thị Thanh H Hà Nội 48 Nguyễn Thị H Lào Cai Trần Thị Hiền D Nghệ An 49 Lê Thị Thưởng Bắc Giang Nguyễn Thị X Hà Nội 50 Bùi Thị H Hà Nội Bùi Thị T Tp Hồ Chí Minh 51 Đào Nguyên H Hà Nội Mai Thị D Hà Nội 52 Bùi Thị T Đặng Thị T Ninh Bình 53 Nguyễn Thị Ngọc H 10 Bùi Thị Q Hưng Yên 54 Đoàn Thị Thanh T 11 Lê Thị Thanh H Hà Nội 55 Nguyễn Thu H Hà Nội 12 Phạm Ngọc P Hịa Bình 56 Nguyễn Thị C Bắc Giang 13 Vũ Thị Thùy D Ninh Bình 57 Tơ Thị Thu H Tuyên Quang 14 Dương Thị Thanh H Hà Nội 58 Nguyễn Thị Mai L Hà Nội 15 Đỗ Thị Thúy H Hà Nội 59 Ngô Thị Ngọc A Hà Nội 16 Trần Thị N Hà Nội 60 Ngô Thị Thanh T Hà Nội 17 Vũ Thị Minh H Hà Nội 61 Trịnh Mai H Hà Nội 18 Nguyễn Thị K Bắc Giang 62 Đặng Thị Kim P Hưng Yên 19 Lê Thị T Hà Nội 63 Nguyễn Tuệ M Thanh Xuân 20 Tống Thị T Hà Nội 64 Nguyễn Thị Thúy N Vĩnh Phúc 21 Nguyễn Thị H Hà Nội 65 Nguyễn Thị X Thanh Hóa 22 Bùi Thị H Hải Phòng 66 Đào Thị Khánh H Yến Bái 23 Nguyễn Thị Ngọc H Phú Thọ 67 Lê Thị H Hà Tĩnh 24 Vũ Thị Mai P Phú Thọ 68 Nguyễn Thị Kim L Hà Nội 25 Phạm Thị Thanh T Hà Nội 69 Trịnh Thị Lan P Hà Nội Hải Phịng Nam Định Phú Thọ Thái Bình 26 Nguyễn Thị H Hà Nội 70 Nguyễn Thị Thu T Hà Nội 27 Nông Thị Viên Hà Giang 71 Phạm Tố U Hà Nội 28 Lê Thị Thanh M Thái Bình 72 Ngô Thị Q Hà Nội 29 Ngô Thị Thùy D Hà Nội 73 Nguyễn Thị M 30 Trần Thị H Hà Nội 74 Trần Thị T 31 Đặng Thị Lan Quảng Ninh 75 Trương Thị N Hà Nội 32 Lê Thị H Hà Nội 76 Phạm Phương L Hà Nội 33 Trần Thị Loan Nam Định 77 Phùng Thị Thùy T Nam Định 34 Lê Thị Minh P Hòa Bình 78 Lưu Hương L Cao Bằng 35 Lại Thị T Nam Định 79 Đỗ Thị Mai L Nam Định 36 Vũ Thị H Thái Bình 80 Lị Thị T 37 Trần Thị Kim L Hà Nội 81 Hoàng Thị T 38 Lương Thị H Vũng Tàu 82 Phạm Thị Thu H Hà Nội 39 Nguyễn Thị Phương T Hà Nội 83 Nguyễn Thị H Hà Nội 40 Hoàng Thị H Hà Nội 84 Nguyễn Thị T Hà Nội 41 Lê Thị Minh P Hịa Bình 85 Nguyễn Thị D Hải Dương 42 Trần Thị Y Thái Bình 43 Bá Thị D 44 Trần Thị L Hà Nội Nam Định Hải Dương Hà Đông Hà Nội Nam Định PHIẾU NGHIÊN CỨU ĐIỀU TRỊ Q KÍCH BUỒNG TRỨNG Hành Họ tên ……………………………………… Số bệnh án …………………… Địa …………………………………… Điện thoại ……………………… Nghề nghiệp …………………………………Loại vô sinh ………………… Yếu tố nguy kích buồng trứng Buồng trứng đa nang Có Khơng Chiều cao ………………………… Cân nặng ……………………………… Kích thích buồng trứng Thuốc uống Thuốc tiêm Liều thuốc …………………………………………………………………… Biểu Tràn dịch màng bụng Khó thở Phổi Có Số lượng nước tiểu Có thai Bụng Khơng Bình thường Có Tim Ít Khơng Hamatocrit ………………………………… Hb …………………………… Albumin ……………………………………………………………………… Điều trị Lượng dịch truyền …………………………………………………………… Lượng Albumin truyền ……………………………………………………… Chọc dịch ……………….số lần ……………… Số lượng ………………… Số ngày nằm viện …………………………………………………………… Ghi ……………………………………………………………………… 38 Thang Long University Library DANH MỤC VIẾT TẮT BN : Bệnh nhân BVPSTƯ : Bệnh viện Phụ sản Trung ương HCQKBT : Hội chứng kích buồng trứng QKBT : Quá kích buồng trứng DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1: Đặc điểm tuổi bệnh nhân tham gia nghiên cứu .19 Bảng 3.2 Tổng liều FSH kích thích buồng trứng 20 Biểu đồ 3.3: Tỷ lệ tràn dịch màng bụng phổi 21 Bảng 3.3: Tỷ lệ bệnh nhân khó thở .21 Bảng 3.4: Dung tích hồng cầu .22 Bảng 3.5: Nồng độ Hemoglobin 22 Bảng 3.6: Nồng độ Albumin máu 23 Bảng 3.7: Số lượng dịch truyền .23 Bảng 3.8: Lượng Albumin truyền 24 Bảng 3.9: Số lần chọc hút dịch màng bụng 24 Bảng 3.10: Lượng dịch chọc hút 25 Bảng 3.11: Số ngày nằm viện 25 Bảng 3.12: Liên quan đặc điểm buồng trứng kết điều trị 26 Bảng 3.13: Liên quan tràn dịch màng kết điều trị 26 Bảng 3.14: Liên quan có thai kết điều trị 27 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1: Loại vô sinh đối tượng nghiên cứu .19 Biểu đồ 3.2: Đặc điểm buồng trứngcủa đối tượng nghiên cứu 20 LỜI CẢM ƠN Trước hết tơi xin bày tỏ lịng biết ơn đến Ban Giám hiệu, Phòng Đào tạo đại học, Khoa Khoa học Sức khỏe Trường Đại học Thăng Long tạo điều kiện cho học tập, rèn luyện phấn đấu suốt q trình học tập Trường Tơi xin gửi lời cảm ơn tới Gs.Ts.Phạm Thị Minh Đức, Trưởng khoa Khoa học Sức khỏe Trường Đại học Thăng Long, người thầy bỏ nhiều công sức giảng dạy, hướng dẫn nhiệt tình bảo cho tơi học tập hồn thành khóa luận Tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Ban lãnh đạo toàn thể bác sĩ điều dưỡng viên khoa Hồi sức cấp cứu Bệnh viện Phụ sản Trung ương tạo điều kiện giúp đỡ thời gian nghiên cứu thực đề tài Đặc biệt xin chân thành cảm ơn Thạc sĩ Bác sĩ Hồ Sỹ Hùng bận rộn với công việc giành nhiều thời gian tận tình hướng dẫn bảo, cung cấp tài liệu kiến thức quý báu giúp thực đề tài Cùng với tất lịng thành kính xin chân thành cảm tạ biết ơn sâu sắc đến giáo sư, phó giáo sư, tiến sỹ hội đồng thông qua đề tài hội đồng chấm khóa luận tốt nghiệp đóng góp cho tơi ý kiến q báu giúp tơi hồn thành tốt đề tài Cuối xin chân thành bày tỏ lịng biết ơn đến gia đình, bạn bè…những người cổ vũ, động viên ủng hộ q trình tơi thực đề tài Hà Nội, tháng 11 năm 2013 Sinh viên Phan Thị Vân 41 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Bùi Văn Ấm (2006): “Sáu năm điều trị kích buồng trứng Bệnh viện Phụ sản Trung ương” Hội nghị vô sinh hỗ trợ sinh sản Hà Nội, 9-2006 Tr 21-33 Chọn mẫu, mẫu nghiên cứu dịch tễ học (2004): Phương pháp nghiên cứu khoa học y học sức khỏe cộng đồng Nhà xuất y học Tr.58-71 Điều trị kích thích buồng trứng kỹ thuật hỗ trợ sinh sản (2004): Nội tiết học sinh sản, Nam học Nhà xuất y học, Hà Nội -2004 Tr 206 – 238 Nguyễn Quang Hòa (2003): “Tìm hiểu ngun nhân vơ sinh điều trị Viện Bảo vệ bà mẹ trẻ sơ sinh năm 2002” Luận văn tốt nghiệp bác sĩ y khoa Lưu Thị Hồng (2003) “Các phương pháp hỗ trợ sinh sản” Chẩn đốn điều trị vơ sinh, Viện Bảo vệ bà mẹ trẻ sơ sinh Tr 173-187 Nguyễn Xuân Huy (2004) “Nghiên cứu kết thụ tinh ống nghiệm Bệnh viện Phụ sản trung ương năm 2003” Luận văn tốt nghiệp bác sỹ chuyên khoa II Vương Thị Ngọc Lan (1999): “Sự phát triển nang noãn, trưởng thành noãn rụng trứng” Hiếm muộn – vô sinh kỹ thuật hỗ trợ sinh sản, Nhà xuất thành phố Hồ Chí Minh Tr 151-160 Vương Thị Ngọc Lan (2003) GnRH Antagonist-Hướng kích thích buồng trứng, Hội thảo Việt Pháp lần III Tr 10 Vương Thị Ngọc Lan (2002): “Kích thích buồng trứng kỹ thuật hỗ trợ sinh sản”, Tạp chí sức khỏe sinh sản 7/2002 Tr 8-9 11 Vương Thị Ngọc Lan (2002): “Các biến chứng kích thích buồng trứng bơm tinh trùng vào buồng tử cung” Thụ tinh nhân tạo Nhà xuất Y học Tr 133-141 12 Nguyễn Khắc Liêu (2002): Vơ sinh chẩn đốn điều trị, Nhà xuất y học Tr.5-17; 90-101 13 Nguyễn Khắc Liêu (2003) “Hội chứng q kích ứng buồng trứng” Chẩn đốn điều trị vô sinh, Viện Bảo vệ bà mẹ trẻ sơ sinh Tr.87-92 14 Nguyễn Khắc Liêu (2003) “Hội chứng buồng trứng đa nang” Chẩn đoán điều trị vô sinh, Viện Bảo vệ bà mẹ trẻ sơ sinh Tr 100-109 15 Trần Thị Phương Mai, Nguyễn Thị Ngọc Phượng cộng (2002): Hiếm muộn – vô sinh kỹ thuật hỗ trợ sinh sản, Nhà xuất y học Tr 258269 16 Trịnh Thị Phương Nhung (2003): Đánh giá kết điều trị vô sinh phương pháp thụ tinh ống nghiệm Viện BNBMTE năm 2002 Luận văn tốt nghiệp bác sỹ y khoa, 2003 17 Nguyễn Thị Ngọc Phượng (2002): “Hội chứng kích buồng trứng”, Hiếm muộn – vơ sinh kỹ thuật hỗ trợ sinh sản, Nhà xuất thành phố Hồ Chí Minh Tr 236-243 18 Cao Ngọc Thành (1992): Kích thích phóng nỗn điều trị vơ sinh, Luận án phó tiến sỹ khoa học y Dược, Hà Nội 1992 19 Bùi Minh Tiến (2005): “Sơ đánh giá kết xử trí ngoại khoa buồng trứng đa nang”, Luận văn thạc sỹ y học, Hà Nội 2005 20 Nguyễn Viết Tiến (2003): “Kích thích buồng trứng” Chẩn đốn điều trị vơ sinh, Viện Bảo vệ bà mẹ trẻ sơ sinh Tr 203-210 21 Ngô Hạnh Trà (2004): “Phân độ điều trị kích buồng trứng nhà” website www.ivftudu.com.vn 1/2004 22 Phùng Huy Tuân (2004): “Quá kích buồng trứng”, Tạp chí Sức khỏe sinh sản, số 7/2004 Tr 5-7 23 Hồ Mạnh Tường (2003): “Hội chứng q kích buồng trứng”, Vơ sinh vấn đề mới, Nhà xuất y học Tr 7-10 24 Đặng Quang Vinh (2003): “Hội chứng buồng trứng đa nang”, Vô sinh vấn đề mới, Nhà xuất y học Tr 11-16 43 25 Nguyễn Thị Xiêm (1993): “Phác đồ chẩn đốn điều trị vơ sinh” Nhà xuất y học Tr 104-118 26 Nguyễn Thị Xiêm, Lê Thị Phương Lan (2002): “Vô sinh không phóng nỗn”, Vơ sinh Nhà xuất y học Tr 150-166; 169-190:291-315 27 Bruno Lumenfeld (2005): “Hiểu biết hội chứng buồng trứng đa nang”, Hội thảo ASPIRE Thành phố Hồi Chí Minh 4/2000 Tr 11-14 28 Yohi Morimoto (2005): “Dự phòng điều trị biến chứng điều trị vơ sinh” Hội thảo ASPIRE Thành phố Hồ Chí Minh 4/2005 Tr 17 -18 TIẾNG ANH 29 A, P Ferraretti, L Gianaroli and A Fiorentino (1997): “The Ovarian Hyperstimulation Syndrome (OHSS): Definition, Clinical, Classification and Incidence” Ovarian Hyperstimulation Syndrome Seromo Fertility SeriesVoluml Pp 1-9 30 Arieh Raziel, Shevach Friedler…et al (2002): “Increased early pregnancy loss in IVF patients with severe Ovarian hyperstimulation syndrome” Human Reproduction Vol 17, No.1,pp 107-110, 2002 31 Banker M (2006): “Ovarian hyperstimulation syndrome”, Abstracts – aspire: Optimizing infertility management in Asia China, 31 March – April, 2006 pp 6-7 32 B C Tarlatzis and G Grimbizis (1997): “Treatment of OHSS Managemment of the patient”, Ovarian Hyperstimulation Syndrome, Serono Fertility Series – Volum 1.pp 71-80 33 B Danninger and W Feichtinger (1997): “Ovarian Hyperstimulation Syndrome (OHSS): “Alternative Stimulation Regime for High Risk Patients” Ovarian Hyperstimulation Syndrome Serono Fertility Series – Volum pp 53-68 34 D.Navot (1997): “Practical Guiderlines to Prevention and Managemment of Ovarian Hyperstimulation Syndrome”, Ovarian Hyperstimulation Syndrome Serono Fertility Series- Volum 1.pp 59-68 35 Dehan Chen, Lynn Burmeister, Dan Goldschlag, Zev Rosenwaks (2003), “Ovarian hyperstimulation syndrome: strategies for prevention”, Reproductive BioMedicine Online; Vol 7, Np pp 43-49 36 Goosens V, Senmon K, Lissens.W.CT al (2000) “Clinical application of preimplantation genetic dignossis for cystic fibrosis” Prenat Diagn (2000) Pp 571 -581 37 G Mosconi, G La Mana, F Zanichelli, L.B.De Sanctis, V Dalmastri and S Stefoni (1997): “Ovarian Hyperstimulation Syndrome : the Nephrologists Poin of View” Ovarian Hyperstimulation Syndrome Serono Fertility Serie – Volum pp 21 – 25 38 Hassan N Sanllam (2004): “Embryo transfer – a critique of the factor involved in optimizing pregnancy success, Advance in fertility and reproductive medicine”, IEES, pp 111-117 39 L.Gianarolli, A P Ferraretti and M C, Magli (1997): “Pathophysilogy of ovarian hyperstimulation syndrome” Ovarian Hyperstimulation Syndrome Serono Fertility- Volum pp 11-19 40 Margo R Fluker, M.D., Wendy M Hooper,…et al (1999): “Withholding gonadotropins (“coasting”) to minimize the risk of ovarian hyperstimulation during superovulation and in vitro fertilization-embryo transfer cycles” Fertility and sterility Vol 71, No February 1999 45 ... mơ tả hội chứng có tác giả dùng từ hội chứng kích thích buồng trứng, kích ứng buồng trứng, kích buồng trứng, hay hội chứng mẫn buồng trứng [12] Hội chứng kích buồng trứng (HCQKBT) biến chứng. .. Mô tả đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng bệnh nhân kích buồng trứng bệnh nhân kích thích buồng trứng làm thụ tinh ống nghiệm Đánh giá kết điều trị bệnh nhân kích buồng trứng sau thụ tinh ống nghiệm. .. phải điều trị phương pháp thụ tinh ống nghiệm kết cho thấy nhiều BN vô sinh nguyên phát phải điều trị phương pháp thụ tinh ống nghiệm, phương pháp địi hỏi chi phí cao nhiều so với phương pháp điều

Ngày đăng: 22/04/2021, 17:26

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w