KHÓA LUẬN tốt NGHIỆP y học (HOÀN CHỈNH) đặc điểm lâm sàng và hình ảnh siêu âm của các bệnh nhân sỏi đường mật tại bệnh viện e

57 34 0
KHÓA LUẬN tốt NGHIỆP y học (HOÀN CHỈNH) đặc điểm lâm sàng và hình ảnh siêu âm của các bệnh nhân sỏi đường mật tại bệnh viện e

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CAM ĐOAN Tôi Đồng Thị Diệu Thu, sinh viên Y6 đa khoa, khóa I, khoa Y – Dược Đại học Quốc gia Hà Nội, xin cam đoan: Đây luận án thân trực tiếp thực hướng dẫn PGS.TS Trần Công Hoan, Ths Dỗn Văn Ngọc Cơng trình khơng trùng lặp với luận văn, luận án khác công bố Việt Nam Các số liệu thơng tin nghiên cứu hồn tồn xác, trung thực khách quan, xác nhận chấp thuận sở nghiên cứu Hà Nội, ngày 25 tháng 2018 Người viết đơn cam đoan LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khóa luận này, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới: Ban giám hiệu, phòng Đào tạo khoa Y – Dược – ĐH Quốc Gia Hà Nội Bộ môn Kỹ thuật Y học, khoa Y – Dược – ĐH Quốc Gia Hà Nội Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Trần Công Hoan Ths Doãn Văn Ngọc, người thầy tận tâm dạy bảo trực tiếp hướng dẫn suốt trình nghiên cứu khoa học hồn thành khóa luận Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Trần Văn Sơn, Trưởng môn Kỹ thuật Y học, khoa Y – Dược – ĐH Quốc Gia Hà Nội, thầy cô khoa Y – Dược hết lịng dìu dắt, bảo tơi suốt năm đại học Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám đốc, Khoa Ngoại, Phòng kế hoạch Tổng hợp bệnh viện E Trung ương, thầy cơ, anh chị khoa Chẩn đốn hình ảnh giúp đỡ, tạo điều kiện cho học tập thực khóa luận Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc bố mẹ tơi, gia đình chỗ dựa vững cho tơi có ngày hơm Cuối tơi xin cảm ơn bạn bè bên tôi, học tập trải qua quãng đời học sinh, sinh viên đầy tươi đẹp Hà Nội, ngày 25 tháng năm 2018 Sinh viên NHỮNG TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN OMC…………… ống mật chủ OGC…………… ống gan chung TM……………… túi mật ERCP…………….(Endoscopic Retrograde Chụp đường mật tụy ngược dòng CLVT …… cắt lớp vi tính CHT…………… cộng hưởng từ BN………………… bệnh nhân Cholangiopancreatography) MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 NHẮC LẠI GIẢI PHẪU ĐƯỜNG MẬT VÀ SINH LÍ BÀI TIẾT DỊCH MẬT 1.1.1 Giải phẫu đường mật 1.1.2 Sinh lí tiết dịch mật 1.2 LÝ THUYẾT VỀ SỰ HÌNH THÀNH SỎI 1.2.1 Thành phần sỏi mật 1.2.2 Sự hình thành sỏi Cholesterol .7 1.2.3 Sự hình thành sỏi sắc tố mật 1.3 CÁC PHƯƠNG PHÁP CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ SỎI ĐƯỜNG MẬT 1.3.1 Lâm sàng 1.3.2 Xét nghiệm 10 1.3.3 Chẩn đốn hình ảnh 10 1.3.4 Điều trị sỏi mật 11 1.4 SIÊU ÂM SỎI ĐƯỜNG MẬT 13 1.4.1 Hình ảnh siêu âm bình thường hệ thống đường mật 13 1.4.2 Hình ảnh siêu âm bệnh lý sỏi đường mật 14 1.4.3 Hình ảnh siêu âm phát biến chứng sỏi đường mật 18 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG VẰ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .20 2.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 20 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .20 2.3 Thu thập xử lý số liệu .21 2.4 Đạo đức nghiên cứu 22 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 23 3.1 Đặc điểm chung 23 3.1.1 Phân bố theo tuổi 23 3.1.2 Phân bố theo giới 23 3.1.3 phân bố nghề nghiệp 24 3.1.4 Tiền sử sỏi đường mật 25 3.2 Đặc điểm lâm sàng 25 3.2.1 Lí vào viện 25 3.2.4 Triệu chứng lâm sàng 27 3.3 Hình ảnh siêu âm 27 3.3.1 Vị trí sỏi xuất .27 3.3.2 Số lượng kích thước sỏi 28 3.3.3 Hình ảnh sỏi siêu âm 29 3.3.6 Hình ảnh siêu âm túi mật 30 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 32 4.1 Đặc điểm lâm sàng 32 4.1.1 Tuổi .32 4.1.2 Giới .32 4.1.3 Nghề nghiệp 33 4.1.4 Tiền sử mắc sỏi đường mật 33 4.2 Đặc điểm lâm sàng sỏi đường mật 33 4.2.1 Lý vào viện 33 4.2.2 Triệu chứng lâm sàng 34 4.3 Đặc điểm siêu âm sỏi đường mật 36 4.3.1 Vị trí sỏi 36 4.3.2 Số lượng kích thước sỏi 38 4.3.3 Hình ảnh sỏi siêu âm 38 KẾT LUẬN 42 DANH MỤC BẢNG Bảng Tên bảng Trang Bảng 2.1 Đối chiếu giá trị siêu âm với phẫu thuật (lý thuyết) Đặc điểm đau bụng bệnh nhân sỏi đường mật Một số triệu chứng lâm sàng hay gặp Vị trí mắc sỏi Sỏi xuất đơn kết hợp vị trí Số lượng kích thước sỏi Hình ảnh gián tiếp siêu âm Tính chất sỏi qua siêu âm Hình ảnh gián tiếp siêu âm Đặc điểm hình ảnh túi mật Đối chiếu kết siêu âm bệnh nhân lấy sỏi phương pháp 22 Bảng 3.1 Bảng 3.2 Bảng 3.3 Bảng 3.4 Bảng 3.5 Bảng 3.6 Bảng 3.7 Bảng 3.8 Bảng 3.9 Bảng 3.10 26 27 27 28 28 29 29 30 30 31 DANH MỤC HÌNH Hình Hình 1.1 Hình 1.2 Hình 1.3 Hình 1.4 Hình 1.5 Hình 1.6 Hình 3.1 Hình 3.2 Hình 3.3 Hình 3.4 Hình 3.5 Hình 3.6 Hình 4.1 Hình 4.2 Hình 4.3 Tên hình Giải phẫu đường mật gan Giải phẫu đường mật gan Các dạng ống túi mật Giãn đường mật gan Sỏi đường mật Chướng căng túi mật sỏi tắc nghẽn OMC Phân bố bệnh nhân theo tuổi mắc sỏi đường mật Phân bố bệnh nhân theo giới Phân bố bệnh nhân theo nghề nghiệp Tỷ lệ tiền sử mắc sỏi đường mật Lí vào viện Phân vùng đau bụng Sỏi OMC, sỏi TM Sỏi túi mật Giãn OMC Trang 15 17 18 23 23 24 25 25 26 37 39 40 ĐẶT VẤN ĐỀ Sỏi mật bệnh mà có hình thành tồn sỏi đường mật Từ năm đầu kỉ XX, có nhiều cơng trình nghiên cứu sỏi đường mật thấy khác biệt bệnh cảnh, nguyên nhân hình thành sỏi đường mật nước phương Đông phương Tây Ở nước phương Tây thường gặp sỏi túi mật, có nguồn gốc sỏi cholesterol bệnh thứ phát sau rối loạn chuyển hóa dẫn tới bão hịa, lắng đọng cholesterol hình thành lên sỏi mật Ở Pháp sỏi túi mật nguyên nhân thứ ba vào viện sau thoát vị bẹn viêm ruột thừa sỏi cholesterol [34] Sỏi ống mật chủ (OMC) thứ phát từ túi mật rơi xuống mắc kẹt OMC Đối với phương Đông, sỏi đường mật đa số ngun phát, có liên quan đến tình trạng nhiễm trùng Năm 1937 Huard, Autret, Tôn Thất Tùng có cơng trình nghiên cứu sỏi gan – mật vùng Viễn Đông [32] Sỏi đường mật đa phần giun chui lên ống mật, gây nhiễm trùng đường mật Khi đó, trứng giun hay xác giun làm nòng cốt, sắc tố mật, canxi, bilirubin bám vào hình thành lên sỏi Đa số trường hợp sỏi OMC gan, hình thành thời gian dài tăng dần sau đợt nhiễm trùng mắc ký sinh trùng đường mật Ở Việt Nam theo Tơn Thất Tùng sỏi túi mật chiếm 10,8 – 11,4% sỏi OMC sỏi gan chiếm 63,8% [15,31] Sỏi đường mật bệnh lý phổ biến hay tái phát, gây nhiều biến chứng nguy hiểm nhiễm trùng đường mật sỏi, viêm phúc mạc mật, viêm tụy cấp, chảy máu đường mật, viêm thận cấp sỏi… dẫn tới sốc nhiễm trùng, suy đa tạng dẫn tới tử vong Để tránh biến chứng nặng nề khơng đáng có cần chẩn đốn sớm xác để có hướng điều trị kịp thời Có nhiều phương pháp kỹ thuật y học giúp chẩn đoán sỏi túi mật như: X-quang, siêu âm, CLVT, ERCP, CHT… Mỗi phương pháp có ưu nhược điểm riêng, song siêu âm phương pháp kĩ thuật Y học đơn giản, đem lại giá trị chẩn đốn sỏi đường mật, mơ tả rõ vị trí, kích thước số lượng sỏi, từ giúp Bác sĩ có hướng điều trị thích hợp Hơn nữa, thực siêu âm đơn giản, nhanh chóng, chi phí thấp, khơng ảnh hưởng đến sức khỏe của bệnh nhân Tại Bệnh viện E chưa có nhiều nghiên cứu báo cáo rõ ràng vấn đề Đó lý chúng tơi chọn đề tài: “Đặc điểm lâm sàng hình ảnh siêu âm sỏi đường mật bệnh nhân sỏi đường mật Bệnh viện E” Với mục tiêu chính: Đặc điểm lâm sàng bệnh nhân có sỏi đường mật bệnh vện E Đặc điểm hình ảnh siêu âm bệnh nhân có sỏi đường mật bệnh viện E CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 NHẮC LẠI GIẢI PHẪU ĐƯỜNG MẬT VÀ SINH LÍ BÀI TIẾT DỊCH MẬT 1.1.1 Giải phẫu đường mật Mật tiết tế bào gan, chạy theo đường dẫn mật gan, tập trung lại cửa gan, qua đường dẫn mật gan, đổ vào tá tràng Đường mật chia làm đường mật gan đường mật gan:  Đường mật gan gồm: ống gan phải + ống gan trái  Đường mật gan gồm: đường mật (ống gan chung, ống mật chủ) + đường mật phụ (túi mật, ống túi mật) Ống gan phải tạo thành hợp lưu ống phân thùy phải (hay trước) ống phân thùy bên phải (hay sau) Ngồi nhận thêm ống nhỏ từ phần phải thùy đuôi trước hợp với ống gan trái thành ống gan chung Hình 1.1: Giải phẫu đường mật gan [21] Tỷ lệ có đầy đủ tam chứng Charcot thấp, tỷ lệ xuất triệu chứng sốt, vàng da, túi mật to, gan to… thấp nghiên cứu trước Tỷ lệ giảm bệnh nhân nhập viện đa phần mổ cấp cứu, mà mổ đợt ổn định, mổ phiên, triệu chứng lâm sàng nghèo nàn Mặt khác nhận thức bệnh nhân cải thiện, chất lượng sống nâng cao, người bệnh đến viện sớm xuất triệu chứng, không chờ đến có đầy đủ triệu chứng điển hình tới viện Việc tới sớm, giúp cho bệnh nhân tiếp cận với phương phát điều trị sớm hơn, hiệu điều trị tốt hơn, rút ngắn thời gian điều trị, giảm chi phí điều trị tránh biến chứng nặng nề sỏi đường mật sinh 4.3 Đặc điểm siêu âm sỏi đường mật 4.3.1 Vị trí sỏi Bằng phương pháp siêu âm ta xác định dễ dàng vị trí sỏi số lượng sỏi, kích thước sỏi Theo kết bảng nghiên cứu (bảng 3.3, 3.4, 3.5) vị trí sỏi thường gặp túi mật 75%, tiếp sỏi OMC 40%, sỏi gan 25% Trong 47,5% có sỏi TM đơn thuần, 10% sỏi gan đơn thuần,7,5% sỏi OMC đơn Ngoài sỏi túi mật xuất đơn độc sỏi khác thường xuất kết hợp với nhau, 20% sỏi TM kết hợp với sỏi OMC, tức 50% trường hợp có sỏi OMC có liên quan đến sỏi TM Trong sỏi gan đơn sỏi gan kết hợp với sỏi OMC tỷ lệ thấp 10%; 5% Kết nghiên cứu giống với kết nghiên cứu Phạm Văn Cường (2016) [8] 58,96% sỏi TM đơn thuần, 21,46% sỏi gan đơn thuần, 12,03% sỏi gan đơn thần, nhiên lại khác nhiều so với kết từ nghiên cứu trước dài Theo báo cáo nghiên cứu Đỗ Kim Sơn, Nguyễn Thuyên, Trần Gia Khánh cộng (2000) [24] sỏi đơn túi mật, OMC, gan 15,23%; 27,3%,9,2 Như vậy, trước kia, sỏi thường gặp sỏi OMC gan theo nghiên cứu sỏi túi mật sỏi hay gặp Minh họa cho kết hợp sỏi: Hình 4.1: Sỏi OMC, sỏi TM Đường mật ngồi gan giãn to, OMC giãn đường kính ~ 27mm, đoạn thấp OMC có sỏi đường kính ~ 30mm Túi mật căng to, lịng túi mật có sỏi nhỏ Bệnh nhân Nguyễn Thị Ơ, nữ, 72 tuổi, mã bệnh án: 1637570 Giải thích cho khác biệt tình trạng q tải bệnh viện, số lượng bệnh nhân đông, thiếu thời gian khiến cho thiếu tỷ mỉ siêu âm đường mật gan, mô tả kết siêu âm sơ sài, lực người siêu âm Một giả thuyết khác đặt ra, sau thời kì dài, mơ hình bệnh thay đổi, xã hội phát triển, chất lượng sống cải thiện, vệ sinh tốt hơn, tình trạng nhiễm kí sinh trùng, nhiễm khuẩn giảm rõ rệt dẫn tới tỷ lệ mắc sỏi gan đường mật giảm Trong đó, bệnh rối loạn chuyển hóa phát triển, đặc biệt rối loạn lipid dẫn tới tăng tỉ lệ sỏi cholesterol thường hình thành túi mật Chúng nghĩ đến điều kết đưa tương đồng với nhiều nghiên cứu năm gần đây, có khác biệt với nghiên cứu từ năm 2000 Ngoài việc xác định số lượng sỏi, siêu âm khảo sát thêm nhiều vấn đề độ dày thành túi mật, dịch mật túi mật, dịch quanh túi mật tình trạng viêm túi mật cấp hay apxe đường mật Theo kết bảng nghiên cứu (bảng 3.9) có 75% trường hợp có sỏi túi mật, 12,5% có túi mật to, 12,5% có dịch quanh túi mật, 27,5% có dày thành túi mật Thấp so với kết Phạm Văn Cường (2016) [8] đưa ra: BN có túi mật to 30,78%, dày thành túi mật 85,26% Sự sai khác nghiên cứu số lượng ít, tình trạng bệnh nhân ổn định, trường hợp có biểu viêm túi mật 4.3.2 Số lượng kích thước sỏi Kết nghiên cứu (bảng 3.5) cho thấy 100% sỏi không xuất đơn độc có viên, mà thường đứng thành đám Kích thước sỏi trung bình vị trí gần tương đồng 16,7 ± 10,3mm, khoảng dao động từ – 44mm Kết phù hợp với nghiên cứu Phạm Văn Cường [8] kích thước sỏi trung bình 11,1 ± 5,4 mm, số lượng sỏi nhiều từ 94 - 97%; Đặng Tâm [11] tỷ lệ nhiều sỏi 83% Việc mơ tả xác có viên sỏi kích thước viên khó khăn, sỏi sát nhau, dính vào khó phân biệt, khó đếm số lượng Thường nhà siêu âm mơ tả hình ảnh đám sỏi có kích thước Nên thực tế số lượng kích thước sỏi không đánh giá rõ ràng, xác, mang tính chất ước lượng, định hình cho bác sĩ lâm sàng lựa chọn phương pháp điều trị thích hợp 4.3.3 Đặc điểm hình ảnh sỏi siêu âm Hình ảnh trực tiếp sỏi đường mật siêu âm hình đậm âm có khơng kèm bóng cản Kết nghiên cứu (bảng 3.6; 3.7) 37/40 trường hợp có hình ảnh đậm âm chiếm 92,5% Trong số có hình ảnh đậm âm 87,5% có bóng cản, 5% khơng kèm theo bóng cản Kết đưa phù hợp với kết Phạm Văn Cường[8] 95,17% bệnh nhân có sỏi mật 60,02% có đạm âm kèm bóng cản, 35,14% sỏi khơng có bóng cản Minh họa hình ảnh sỏi đậm âm có bóng cản bệnh nhân nghiên cứu chúng tơi: Hình 4.2: Sỏi túi mật Hình ảnh túi mật thành mỏng, có nhiều hình đậm âm kèm bóng cản đường kính ~ 11mm Bệnh nhân Lê Thị Thu H, nữ, 40 tuổi, mã bệnh án: 1623873 Minh họa cho trường hợp giãn OMC khơng nhìn thấy sỏi OMC bệnh nhân nghiên cứu Hình 4.3: Giãn OMC Đường mật ngồi gan giãn, có sỏi đường mật gan, OMC giãn 23mm không thấy sỏi Túi mật thành mỏng dịch trong, khơng có sỏi Bệnh nhân Phạm Thị N, nữ, 51 tuổi, mã bệnh án: 1638724 Giãn đường mật hình ảnh gián tiếp quan trọng gợi ý tồn sỏi đường mật Nhưng đường mật giãn, sỏi nhỏ, khơng gây bít tắc hồn tồn đường dẫn mật, mật xuống, đường mật thường khơng giãn giãn Khi tình trạng sỏi làm bít tắc đường dẫn mật, mật không lưu thông, bị ứ lại gây giãn đường mật sỏi Khi đường mật giãn 8mm ta phải nghi ngờ đến sỏi [10] Kết từ nghiên cứu (bảng 3.8) cho thấy phần lớn đường mật không giãn chiếm 65%, đường mật giãn chiếm 35%, kích thước giãn trung bình 16,4 ± 6,9mm, khoảng – 27mm Kết tương đồng với nghiên cứu Phạm Văn Cường[8] (40,68%) Trong số 40 trường hợp nghiên cứu, phần lớn biểu hình ảnh đậm âm, có khơng kèm theo bóng cản chiếm 65% Có 27,5% hình ảnh sỏi đậm âm kèm giãn đường mật Đối với trường hợp có hình ảnh sỏi đậm âm kèm bóng cản hình ảnh giãn đường mật có giá trị, với trường hợp có sỏi khơng kèm theo bóng cản, hình ảnh giãn đường mật có giá trị, bổ sung, củng cố cho chẩn đốn sỏi mật giúp dễ dàng phân biệt với vơi hóa gan Có 3/40 trường hợp có giãn đường mật tương ứng 7,5% mà khơng thấy sỏi Có nhiều trường hợp khảo sát siêu âm sỏi đường mật khó khăn sỏi phần thấp, bệnh nhân có lớp mỡ bụng dày, hay bụng chướng, có nhiều ruột… ta khơng khảo sát thấy sỏi, phát giãn đường mật dấu hiệu gợi ý quan trọng để giúp chẩn đốn, tránh trường hợp sót sỏi Giãn đường mật dấu hiệu gợi ý, dấu hiệu để chẩn đoán, cần thận trọng chẩn đoán sỏi đường mật thấy đường mật giãn mà khơng thấy sỏi Giãn đường mật gặp bệnh khác: u đầu tụy gây tắc đường mật, u đường mật, giãn đường mật giun chui ống mật hay bã thức ăn nên chẩn đoán cần phối hợp lâm sàng phương pháp khác CLVT, nội soi mật tụy ngược dòng… 3.3.4 Đối chiếu giá trị siêu âm xác định sỏi mật bệnh nhân chẩn đoán lấy sỏi phương pháp Trong tổng số 40 trường hợp chẩn đoán sử dụng phương pháp (ERCP, mổ nội soi, mổ mở), siêu âm phát 37/40 trường hợp chắn có sỏi tương ứng với 92,7% 3/40 trường hợp nghi ngờ có sỏi khơng nhìn thấy hình ảnh sỏi, mà thấy hình ảnh giãn đường mật Như vậy, độ nhạy, độ xác mà ta xác định nghiên cứu 92,5% Tỷ lệ cao tương đồng với nghiên cứu trước Phạm Văn Cường (2016) [8], Đỗ Trọng Hải [11], Đỗ Kim Sơn [24], Nguyễn Việt Thành (2009) [26] dao động từ 82 – 95% Siêu âm phương pháp chẩn đoán bệnh lý sỏi đường mật đơn giản, an tồn, có độ xác cao chi phí phù hợp với điều kiện kinh tế nước ta nói chung bệnh nhân mắc sỏi mật nói riêng Do sỏi đường mật bệnh có tỷ lệ sót sỏi tái phát sỏi cao Siêu âm phát sỏi túi mật với độ nhạy độ xác cao 92,5% Tuy nhiên kết phụ thuộc nhiều vào trình độ người thực siêu âm Từ việc chẩn đốn sỏi đường mật dễ dàng hơn, tích kiệm nhiều thời gian, tiền bạc, khơng ảnh hưởng tới sức khỏe người bệnh số kĩ thuật khác siêu âm cho hình ảnh rõ ràng Trong trường hợp ít, hình ảnh siêu âm khơng rõ ràng, nghi ngờ lúc cần làm thêm kỹ thuật khác như: X-quang, CT Scanner, MRI KẾT LUẬN Qua nghiên cứu 40 bệnh nhân có sỏi đường mật khoa Ngoại tổng hợp Bệnh viện E thời gian từ tháng 6/2016 đến 12/2016 thấy độ tuổi mắc bệnh trung bình 61,4 ± 13,9 tuổi, tỷ lệ mắc nữ/nam khoảng 1,35/1, đưa kết luận sau: Đặc điểm lâm sàng:  Bệnh nhân có tiền sử mắc sỏi: 65%  Bệnh nhân có tam chứng Charcot ( đau bụng, sốt, vàng da): 20%  Đau bụng triệu chứng phổ biến nhất: 97,5%; sốt: 37,5%; vàng da: 25%  Khám thực thể túi mật to: 7,5% Đặc điểm siêu âm:  Vị trí hay gặp sỏi TM: 75%; sỏi TM đơn chiếm 47,5%; sỏi TM kết hợp với sỏi OMC chiếm 20%; sỏi gan gặp: 10%  Số lượng sỏi nhiều viên: 100%  Kích thước sỏi đồng vị trí, kích thước sỏi trung bình 16,7±10,3mm  Hình ảnh sỏi đậm âm: 92,5% trường hợp, sỏi có bóng cản chiếm 87,5%; sỏi khơng có bóng cản chiếm 5%  Trường hợp có hình ảnh sỏi đậm âm giãn đường mật: 27,5%  Siêu âm phương pháp phát sỏi đơn giản với độ nhạy độ xác 92,5% TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Nguyễn Hồng Bắc, Trần Bình Giang cs (2006), Phẫu thuật nội soi lấy sỏi đường mật, Đề tài khoa học cấp nhà nước, tr.212-231 Nguyễn Ngọc Bích (2013), “Hội chứng tắc mật”, Triệu chứng học ngoại khoa, Nhà xuất Y học, tr.47-59 Nguyễn Ngọc Bích, Trần Mạnh Hùng (2011), “Phẫu thuật nội soi lấy sỏi đường mật khoa ngoại Bệnh viện Bạch Mai”, Tạp chí y dược học quân sự, (36), tr.56-61 Phùng Xuân Bình (2006), “Sự tiết dịch mật”, Sinh lý y học, 1, Nhà xuát Y học, tr.343-346 Nguyễn Cao Cương, Văn Tần (1995), Tình hình mổ cấp cứu sỏi đường mật Bệnh viện Bình Dân 1993, Hội nghị ngoại khoa, (9), tr.330-333 Lê Văn Cường, Trần Đình Thơ cs (2006), Thành phần hóa học sỏi mật, Đề tài khoa học cấp nhà nước, tr.32-51 Lê Văn Cường, Nguyễn Quý Đạo, Văn Tần, Lê Đình Hiếu, Michel Daudon, (1999), Nghiên cứu thành phần hóa học yếu tố có liên quan sỏi mật, sỏi niệu Việt Nam, Đề tài cấp bộ, Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh, tr.8-10 Phạm Văn Cường (2016), Nghiên cứu ứng dụng quy trình chẩn đoán điều trị phẫu thuật sỏi mật tỉnh biên giới tỉnh phía bắc, Luận án tiến sĩ y học, Viện Nghiên cứu khoa học y dược lâm sàng 108 Nguyễn Khắc Đức, Nghiên cứu áp dụng phẫu thuật nội soi nội soi đường mật để điều trị sỏi mật gan, Luận án tiến sĩ y học, Trường Đại học Y Hà Nội 10 Phạm Hồng Đức (2006), “ Siêu âm gan, đường mật”, Bài giảng siêu âm tổng quát, Trung tâm đào tạo Bệnh viện Bạch Mai, tr.48-92 11 Đỗ Trọng Hải, Đặng Tâm cs (2006), Lấy sỏi đường mật qua da, Đề tài khoa học cấp nhà nước, tr.290-329 12 Phạm Duy Hiển, Lê Tiến Hải Phạm Hải (1997), "Bệnh nhiễm trùng sỏi đường mật Bệnh viện Trung ương Quân đội 108", Tạp chí Y học Quân sự, 2, tr 46-48 13 Nguyễn Đình Hối, Nguyễn Mậu Anh (2012), Sỏi đường mật, Nhà xuất Y học, Hà Nội 14 Nguyễn Duy Huề (2006), Chẩn đốn hình ảnh, Nhà xuất Y học, tr.122-126 15 Nguyễn Quang Hùng, Lê Trung Hải (2002), “Bệnh học ngoại khoa”, Giáo trình giảng dạy sau đại học, 2, Nhà xuất quân đội nhân dân, tr.111-124 16 Lê Tuấn Linh, Nguyễn Duy Huề (2001), “Giá trị siêu âm chẩn đốn sỏi đường mật nghiên cứu hồi cứu Bệnh viện Việt Đức năm 1998-1999”, Tạp chí Y học thực hành, (10), tr.8-10 17 Trần Bảo Long (2013), “Sỏi mật”, Bài giảng bệnh học ngoại khoa, 1, Nhà xuất Y học, tr.129-139 18 Hoàng Văn Lương (2013), Đánh giá kết phẫu thuật điều trị sỏi mật mổ lại (sỏi sót, sỏi tái phát) người cao tuổi Bệnh viện Hữu nghị Việt Đức (2009 - 2013), Luận văn Bác sĩ chuyên khoa Cấp II, Đại học Y Hà Nội, Hà Nội 19 Trịnh Văn Minh (2012), Giải phẫu người, 2, Nhà xuất Y học, tr.225300 20 Lê Xuân Mừng (2013), Đánh giá kết điều trị sỏi đường mật gan 2008-2012 Bệnh viện Việt Đức, Luận án Thạc sĩ , Ngoại khoa, Trường Đại học Y Hà Nội 21 Frank H Netter (2007), Atlat giải phẫu người, Nhà xuất Y học, Hà Nội 22 Vũ Quang Ngọ cs (1990), Kết bước đầu chẩn đoán siêu âm sỏi đường mật, Ngoại khoa, 18(2), tr.12-15 23 Nguyễn Phước Bảo Quân (2011), Siêu âm bụng tổng quát, Nhà xuất Y học, tr.235-300 24 Đỗ Kim Sơn, Nguyễn Thuyên, Trần Gia Khánh cs (2000), “Nghiên cứu điều trị phẫu thuật sỏi mật Bệnh viện Hữu nghị Việt Đức”, Báo cáo khoa học hội nghị ngoại khoa Việt Nam lần thứ 10, tr.51-55 25 Trịnh Hồng Sơn (2014), Những biến đổi giải phẫu gan ứng dụng phẫu thuật, Nhà xuất Y học, Hà Nội 26 Nguyễn Việt Thành (2009), So sánh giá trị phương pháp chẩn đốn khơng xâm hại bệnh sỏi đường mật chính, Luận án Tiến sĩ Y học, Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh 27 Hồng Trọng Thàng (2014), “Bệnh tiêu hóa gan mật”, Giáo trình sau đại học, Nhà xuất Đại học Huế, tr.360-370 28 Đỗ Anh Thuấn, Đỗ Tuấn Anh (2015), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng kết điều trị mổ sỏi đường mật ngoại gan khau kín ống mật chủ có sử dụng nội soi đường mật mổ, Luận án Thạc sĩ, Ngoại khoa, Trường Đại học Y Hà Nội 29 Đoàn Thanh Tùng (2012), “Sỏi mật biến chứng cấp cứu”, Cấp cứu ngoại khoa, 2, Nhà xuất giáo dục Việt Nam, tr.173-182 Tiếng anh 30 Ross EJ Stimpson, Lawrence W Way (1998), “Common bile Duct stones”, Surgical Treatmen of Digestive Disease, p.306-322 31 Sicklick J.K., D’Angelica M., Jackson P.G., Evans S.R.T., (2012), “The liver, Biliary system”, Townsend C.M Sabiston Textbook of surgery, 19th edition, Saunders, p.1411-1214 32 Parulekar SG (2000), “Evaluation of the cholecystosonography”, J Ultrasound Med 1986, p617 prone view for 33 Dong WS (1999), “Intrahepatic stone in Asia”, Medical Progrees, June,26,6, p.28-32 Tiếng Pháp 34 REFORT J.L, SAMARA G.LE ROUX Y, LANGLOIS G (1999), Traitement laparoscopjque de lithiase de la voie biliaire pricipale, Etude de 56 cas Chirurgie 1999, 124: 38 – 44 Elsevier, Paris BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU Mã số bệnh án:………………………… I HÀNH CHÍNH Họ tên bệnh nhân:……………………………………………………… Tuổi:…… tuổi Giới: Nữ nam  Dân tộc:………Nghề nghiệp:………… Địa chỉ:……………………… Sđt:…………………………… Ngày vào viện:………………………Ngày viện:…………………… II CHUYÊN MÔN Lý vào viện:………………………………………………………… Bệnh sử:  Thời gian mắc bệnh:……………  Đau bụng: Có   Khơng o vị trí: hạ sườn phải  tồn bụng  o tính chất: Dữ dội  âm ỉ  khác   liên tục  o hướng lan: không lan  lưng  khác  lan lên vai phải lan sau o kèm theo: nơn: Có  Khơng   Sốt: Có  Khơng   Da: bình thường  vàng  sạm  o Mức độ vàng da: nhẹ  khác  vừa  nặng  o Củng mạc mắt vàng : Có  Không  o Mức độ: nhẹ  nặng  vừa   Triệu chứng khác: o Nước tiểu:  o Ngứa: Có  o Phân: vàng  vàng  Không đậm  khác   bạc màu  khác  Tiền sử  Bản thân: mắc bệnh lý gan mật: Có  có bệnh lý sỏi Có   Tiền sử dị ứng: Khơng  Khơng  Có  Khơng   Tiền sử nội ngoại khoa khác:………………  Gia đình có mắc sỏi đường mật: Có  khơng  Khám bệnh  Hội chứng nhiễm trùng: Có  Khơng   Hội chứng vàng da Có  Khơng   Gan to: Có  : Khơng  mấp mé bờ sườn  bờ sườn   Túi mật to: Có  Khơng   Biến chứng sỏi đường mật: Có  Khơng   Biến chứng (nếu có):………………………… Hình ảnh siêu âm: o o o Gan to : Có  Không Nhu mô: Đồng   hỗn hợp  Đường mật: hình đậm âm: Có  Có kèm bóng cản: Có  Số lượng:……… Khơng  Khơng  kích thước:……… Vị trí:…………… o Đường mật giãn: Có  o Kích thước ống mật chủ:………… o Túi mật: bình thường  o Trong túi mật: hình ảnh đậm âm bóng cản  hình dạng: trịn  Số lượng:………… bầu dục  Khơng  to  teo  Có  cung  Không  kèm DANH SÁCH BỆNH NHÂN NGHIÊN CỨU STT Tên bệnh nhân Tuổi Nam Mã bệnh án Ngày vào viện 1609935 06/20/2016 Nữ Quản Ngọc  78 Nguyễn Thị C 56 1611133 06/26/2016 Trần Thị Thanh H 34 1622352 07/08/2016 Lê Thị Thu H 76 1623873 07/10/2016 Văn Thị  82 1623435 07/15/2016 Trần Ngọc T 1624054 07/22/2016 Nguyễn THị Ng 66 1624363 07/25/2016 Nguyễn Thúy H 56 1625055 08/01/2016 Nguyễn Thị H 65 1625966 08/10/2016 10 Nguyễn Thị Y 76 1626536 08/17/2016 11 Nguyễn Thị Thu H 39 1628222 09/05/2016 12 Trần Đình T 1628641 09/08/2016 13 Hà Thị L 1628777 09/09/2016 14 Nguyễn Văn Th 1629345 09/15/2016 15 Nguyễn Thị M 1629413 09/15/2016 16 Lê Văn T 43 1629546 09/17/2016 17 Trần Văn Th 47 1631013 10/01/2016 18 Nguyễn Duy H 76 1632644 10/18/2016 19 Lê Văn H 29 1633321 10/24/2016 20 Trần Thị Th 34 1633713 10/27/2016 21 Phùng Thị Th 50 1634397 11/03/2016 22 Nguyễn Thị Th 62 1634397 11/03/2016 53 70 58 76 86 23 Vũ Thị M 24 Phan Nhật Kh 25 Đỗ Tiến D 26 Lê Thị Lan A 27 Chu Văn Đ 28 Vũ Thị Đ 29 65 1634948 11/10/2016 76 1635407 11/15/2016 63 1635471 11/16/2016 1636233 11/21/2016 1636211 11/24/2016 62 1636292 11/25/2016 Viết Văn T 60 1636815 12/01/2016 30 Bạc Thị I 62 1637239 12/06/2016 31 Nghiêm Thị Thu H 47 1637180 12/06/2016 32 Nguyễn Thị Ơ 72 1637570 12/09/2016 33 Nguyễn Thị Nh 66 1638030 12/14/2016 34 Hoàng Văn Ch 74 1638140 12/16/2016 35 Đặng Văn T 65 1638267 12/17/2016 36 Phạm Thị Ng 76 638724 12/21/2016 37 Đỗ Thị T 62 1638768 12/22/2016 38 Lê văn Ph 1639249 12/27/2016 39 Nguyễn Xuân H 1637327 12/27/2016 40 Nguyễn Quang T 1639294 12/28/2016 51 56 51 76 61 Xác nhận của cán hướng dẫn Xác nhận phịng KHTH Bệnh viện E PGS.TS Trần Cơng Hoan ... chính: Đặc điểm lâm sàng bệnh nhân có sỏi đường mật bệnh vện E Đặc điểm hình ảnh siêu âm bệnh nhân có sỏi đường mật bệnh viện E CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 NHẮC LẠI GIẢI PHẪU ĐƯỜNG MẬT VÀ SINH... bệnh nhân Tại Bệnh viện E chưa có nhiều nghiên cứu báo cáo rõ ràng vấn đề Đó lý chúng tơi chọn đề tài: ? ?Đặc điểm lâm sàng hình ảnh siêu âm sỏi đường mật bệnh nhân sỏi đường mật Bệnh viện E? ?? Với... đốn hình ảnh 10 1.3.4 Điều trị sỏi mật 11 1.4 SIÊU ÂM SỎI ĐƯỜNG MẬT 13 1.4.1 Hình ảnh siêu âm bình thường hệ thống đường mật 13 1.4.2 Hình ảnh siêu âm bệnh lý sỏi đường

Ngày đăng: 21/04/2021, 12:30

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CAM ĐOAN

  • LỜI CẢM ƠN

  • NHỮNG TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN.

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC BẢNG

  • DANH MỤC HÌNH

  • ĐẶT VẤN ĐỀ

  • “Đặc điểm lâm sàng và hình ảnh siêu âm sỏi đường mật của các bệnh nhân sỏi đường mật tại Bệnh viện E”.

  • CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU

  • 1.1 NHẮC LẠI GIẢI PHẪU ĐƯỜNG MẬT VÀ SINH LÍ BÀI TIẾT DỊCH MẬT.

  • 1.1.1 Giải phẫu của đường mật.

  • 1.1.2 Sinh lí bài tiết dịch mật.

  • 1.2 LÝ THUYẾT VỀ SỰ HÌNH THÀNH SỎI

  • Thành phần sỏi mật

  • 1.2.1 Sự hình thành sỏi Cholesterol

  • 1.2.2 Sự hình thành sỏi sắc tố mật

  • 1.3 CÁC PHƯƠNG PHÁP CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ SỎI ĐƯỜNG MẬT

  • 1.3.1 Lâm sàng

  • 1.3.2 Xét nghiệm

  • 1.3.3 Chẩn đoán hình ảnh

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan