Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 63 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
63
Dung lượng
645,55 KB
Nội dung
LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập, nghiên cứu hồn thành khóa luận Tơi xin trân trọng cảm ơn! - Ban giám hiệu, Phòng Đào tạo, Bộ môn Liên chuyên khoa Khoa Y dược Đại học Quốc Gia Hà Nội - Bệnh viện Da liễu Trung Ương Đã giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình học tập hồn thành khóa luận Đặc biệt tơi xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc tới ThS.BSNT Đinh Hữu Nghị TS.BS Bùi Thị Thu Hoài người thầy mẫu mực trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ suốt q trình học tập làm khóa luận Tơi xin gửi lời cảm ơn đến thầy cô môn Da liễu, thầy cô anh chị phòng khám chuyên đề bệnh tự miễn Bệnh viện Da liễu Trung Ương, giúp đỡ, tạo điều kiện cho tơi suốt q trình học tập làm khóa luận Cuối xin gửi lời biết ơn tới bố mẹ, tồn thể gia đình bạn bè, người thân yêu khích lệ tinh thần, giúp đỡ mặt để yên tâm học tập Hà Nội, ngày 25 tháng 05 năm 2018 Sinh viên DANH MỤC VIẾT TẮT ANA Antinulear antibody ANA (Kháng thể kháng nhân) Anti Topo-I Anti Topoisomerase I BN Bệnh nhân BVDLTW Bệnh viện Da liễu Trung ương CD Cluster of differentiation CRP C-reactive protein (Protein phản ứng C) DNA Deoxyribonucleic acid ds-DNA Double-stranded Deoxyribonucleic acid ECDS En coup de sabre (Vết chém kiếm) ELISA Enzyme-linked immunosorbent assay Hep-2 Human larynx epithelioma cancer cell (Tế bào ung thư quản người) ICAM Intercellelae adhesion molecule IL Interleukin NC Nghiên cứu NST Nhiễm sắc thể PUVA Psoralen + UVA TCYTTG Tổ chức y tế giới Th Lympho T helper (Lympho T hỗ trợ) TGF Tranforming growth factor UVA Ultraviolet reaction A (Tia tử ngoại A) UVB Ultraviolet reaction B (Tia tử ngoại B) VCAM Vascular cell adhesion molecule XCB Xơ cứng bì XCBHT Xơ cứng bì hệ thống XCBKT Xơ cứng bì khu trú WHO Tổ chức y tế giới MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN DANH MỤC VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN 1.1 Giải phẫu mô học, sinh lý học da người 1.1.1 Giải phẫu mô học da người 1.1.1.1 Thượng bì 1.1.1.2 Trung bì 1.1.1.3 Hạ bì 1.1.2 Sinh lý học da người 1.1.2.1 Chức phận bảo vệ .7 1.1.2.2 Chức phận điều hòa thân nhiệt 1.1.2.3 Chức phận tiết 1.1.2.4 Chức phận chuyển hóa 1.1.2.5 Chức phận thu nhận cảm giác 1.1.2.6 Chức phận tạo sừng (keratin), tạo sắc tố (melanin) 1.1.2.7 Chức miễn dịch 1.1.2.8 Chức phận tạo ngoại hình chủng tộc .9 1.2 Tổng quan tài liệu xơ cứng bì khu trú 1.2.1 Lịch sử 1.2.2 Dịch tễ học 10 1.2.3 Sinh bệnh học 10 1.2.3.1 Cơ chế tổn thương mạch máu 11 1.2.3.2 Cơ chế kích hoạt tế bào lympho T Cơ chế làm thay đổi sản sinh mô liên kết 11 1.2.4 Đặc điểm lâm sàng xơ cứng bì khu trú 12 1.2.4.1 Phân loại 12 1.2.4.2 Tiến triển tổn thương da 14 1.2.4.3 Biểu lâm sàng thể xơ cứng bì khu trú 14 1.2.4.4 Biểu quan khác 16 1.2.5 Triệu chứng cận lâm sàng 17 1.2.5.1 Các tự kháng thể huyết 17 1.2.5.2 Các bất thường huyết khác 18 1.2.5.3 Chẩn đốn hình ảnh 18 1.2.5.4 Mô bệnh học .18 1.2.6 Biến chứng bệnh 19 Chương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .21 2.1 Đối tượng nghiên cứu 21 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn 21 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ 21 2.2 Thời gian nghiên cứu 21 2.3 Địa điểm nghiên cứu 21 2.4 Phương pháp nghiên cứu 22 2.4.1 Thiết kế nghiên cứu 22 2.4.2 Cỡ mẫu 22 2.4.3 Các bước tiến hành nghiên cứu 22 2.4.3.1 Xây dựng bệnh án nghiên cứu: xem phần phụ lục 22 2.4.3.2 Chọn hồ sơ 22 2.4.3.3 Thu thập số liệu 23 2.4.4 Xử lý phân tích số liệu 23 2.5 Vấn đề đạo đức nghiên cứu 23 2.6 Hạn chế đề tài 23 Chương KẾT QUẢ 24 3.1 Đặc điểm lâm sàng bệnh nhân xơ cứng bì khu trú 24 3.1.1 Phân bố xơ cứng bì khu trú theo nhóm tuối 24 3.1.2 Phân bố xơ cứng bì khu trú theo giới 24 3.1.3 Phân bố xơ cứng bì khu trú theo nơi 25 3.1.4 Phân bố xơ cứng bì khu trú theo nghề nghiệp 25 3.1.5 Phân bố bệnh theo tiền sử bệnh đối tượng nghiên cứu 26 3.1.5.1 Phân bố xơ cứng bì khu trú theo thời gian mắc bệnh 26 3.1.5.2 Thời gian từ bắt đầu có triệu chứng đến chẩn đốn bệnh 26 3.1.5.3 .3 Tiền sử gia đình bệnh nhân xơ cứng bì khu trú 27 3.1.6 Tác nhân kích thích bệnh 27 3.1.7 Triệu chứng toàn thân 27 3.1.8 Triệu chứng 28 3.1.9 Tổn thương da 28 3.1.9.1 Tổn thương ban đầu 28 3.1.9.2 Biểu lâm sàng 29 3.1.9.3 Phân loại tổn thương 30 3.1.9.4 Biểu bệnh da .31 3.1.10 Tổn thương quan khác 31 3.2 Mô tả đặc điểm cận lâm sàng xơ cứng bì khu trú 32 3.2.1 Thay đổi huyết học 32 3.2.2 Xét nghiệm miễn dịch 32 3.2.3 Kết giải phẫu bệnh 34 BÀN LUẬN 35 Đặc điểm lâm sàng 35 1.1 Đặc điểm tuổi giới 35 1.2 Phân bố bệnh theo nghề nghiệp địa dư 35 1.3 Thời gian chẩn đoán bệnh bệnh nhân xơ cứng bì khu trú .36 1.4 Yếu tố kích thích bệnh 37 1.5 Tiền sử thân gia đình 37 1.6 Tổn thương da 38 1.6.1 Tổn thương ban đầu 38 1.6.2 Phân loại theo thể lâm sàng .38 1.6.3 Triệu chứng 39 1.6.4 Đặc điểm tổn thương 39 1.6.5 Vị trí phân bố tổn thương xơ cứng bì khu trú 39 1.6.6 Đặc điểm tổn thương quan khác xơ cứng bì khu trú 40 Đặc điểm cận lâm sàng 41 2.1 Rối loạn huyết học 41 2.2 Các tự kháng thể huyết bệnh nhân xơ cứng bì khu trú 41 2.3 Kết giải phẫu bệnh 42 KẾT LUẬN 43 KIẾN NGHỊ 44 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG ảng 1.1 Phân loại theo Peterson cộng năm 1995 12 ảng 1.2 Phân loại xơ cứng bì khu trú theo Laxer Zulian 13 ảng 3.1 Phân bố xơ cứng bì khu trú theo nhóm tuối 24 ảng 3.3 Tiền sử gia đình bệnh nhân xơ cứng bì khu trú .27 ảng 3.4 Tác nhân kích thích bệnh 27 ảng 3.5 Triệu chứng xơ cứng bì khu trú 28 ảng 3.6 Tổn thương ban đầu 28 ảng 3.7 Biểu lâm sàng 29 ảng3.8 Tỉ lệ bệnh nhân có tổn thương quan da 31 ảng 3.9 Tỷ lệ bệnh nhân có thay đổi huyết học 32 ảng 3.10 Tỷ lệ bệnh nhân có rối loạn tự kháng thể .32 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Các giai đoạn tiến triển tổn thương da xơ cứng bì khu trú 14 Hình 1.2 Hình ảnh tổn thương dạng mảng, BN Nguyễn Thị N, 46 tuổi 16 Hình 3.1 Phân bố xơ cứng bì khu trú theo giới 24 Hình 3.2 Phân bố xơ cứng bì khu trú theo nơi 25 Hình 3.3 Phân bố xơ cứng bì khu trú theo nghề nghiệp .25 Hình 3.4 Thời gian chẩn đoán bệnh 26 Hình 3.5 Phân loại tổn thương 30 Hình 3.6 Biểu da 31 Hình 3.7 Rối loạn tự kháng thể dạng dải 33 Hình 3.8 Rối loạn tự kháng thể dạng mảng .33 Hình 3.9 Rối loạn tự kháng thể dạng lan tỏa .34 ĐẶT VẤN ĐỀ Xơ cứng bì (XCB) bệnh biết đến từ thời cổ đại Thuật ngữ XCB – scleroderma, theo tiếng Hy lạp scleros xơ cứng, định nghĩa mức độ: Đại thể cho thấy không co giãn da Vi thể cho thấy kết đặc sợi collagen da [4] Tình trạng bệnh có biểu dày da mơ tả từ năm 400 trước công nguyên Bệnh Hyppocrate (460-370 BC) mô tả trường hợp “một bệnh nhân người Athen có da dầy khơng thể cấu lên được” [2, 6] Vào năm 1847, bác sĩ người Pháp Gintrac đặt tên bệnh “sclerodermie” Người mô tả bệnh cách chi tiết Thomas Addison (1854) hội chứng có biểu sẹo [45] Năm 1924, Matsui mơ tả mơ bệnh học điển hình Scleroderma, bao gồm tăng collagen dày thành mạch máu da Xơ cứng bì bệnh thuộc nhóm bệnh tổ chức liên kết tự miễn, bệnh chia thành nhóm xơ cứng bì hệ thống (ảnh hưởng đến nhiều quan) xơ cứng bì khu trú (ảnh hưởng đến da) Xơ cứng bì khu trú (XC KT) bệnh da tự miễn gặp ệnh biểu trình viêm đặc biệt, tổn thương chủ yếu trung bì mơ da, đơi ảnh hưởng đến cân, xương bên Nếu xơ cứng bì hệ thống (XC HT) tổn thương hầu hết quan tim mạch, hô hấp, tiêu hóa, xương khớp XC KT tổn thương chủ yếu da Tuy XC KT ảnh hưởng đến tính mạng ảnh hưởng nhiều đến chất lượng sống, tàn tật [9] Các biểu da chủ yếu XC KT rối loạn sắc tố, cứng da, ngứa, tổn thương đầu chi (xơ cứng, sẹo, teo nhỏ, giãn mạch quanh móng, loét, hoại tử ) Khoảng 10% bệnh nhân XC KT có tổn thương gây biến dạng, co cứng đáng kể làm giảm tăng trưởng, gây khó khăn hoạt động cá nhân [25] Căn nguyên chế bệnh sinh XC KT chưa rõ Các nghiên cứu giới bệnh cịn Ở Việt Nam có nghiên cứu Ths SNT Nguyễn ích Ngọc đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh hiệu điều trị thuốc methotrexat tacrolimus Vì vậy, chúng tơi tiến hành đề tài: “Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh nhân xơ cứng bì khu trú Bệnh viện Da liễu Trung Ương năm 2017” với hai mục tiêu: Mô tả đặc điểm lâm sàng bệnh xơ cứng bì khu trú Bệnh viện Da liễu Trung Ương năm 2017 Mô tả đặc điểm cận lâm sàng bệnh xơ cứng bì khu trú Bệnh viện Da liễu Trung Ương năm 2017 Chương TỔNG QUAN 1.1 Giải phẫu mô học, sinh lý học da người [1, 3, 25] Da quan lớn, chiếm tới khoảng 6% trọng lượng thể Một người trưởng thành nặng 60kg trọng lượng da khoảng 4kg Nếu tính hạ bì mơ mỡ trọng lượng da khoảng 15kg Da người lớn có độ 2 dày từ 1,5 – 4mm; diện tích 1,5m – 1,8m – 2m Da bao bọc tồn diện tích mặt ngồi thể, gồm ba lớp chính: Lớp biểu mơ mặt gọi biểu bì, lớp mơ liên kết phía gọi chân bì, phía lớp chân bì lớp mô liên kết thưa, lỏng lẻo chân bì gọi hạ bì Ở nhiều vùng, lớp chuyển thành mơ mỡ da Hạ bì nối cách lỏng lẻo với màng sâu, màng (cân), màng xương Da tiếp nối với niêm mạc môi, mũi, mi mắt, âm hộ, bao quy đầu, hậu mơn Ở da cịn có thành phần phụ thuộc da: Lơng, tuyến, móng 1.1.1 Giải phẫu mô học da người [1, 3, 25] Da người có ba lớp: thượng bì, trung bì hạ bì 1.1.1.1 Thượng bì (epidermis) Thượng bì biểu mơ vảy có nhiều lớp, dày khoảng 0,1mm, lịng bàn tay, bàn chân khoảng 0,8 – 1,4mm Tế bào thượng bì tế bào sừng (keratinocyte) sản xuất chất sừng (protein keratin) Tính từ lên thượng bì có lớp (lớp đáy, lớp gai, lớp hạt, lớp sừng) Riêng lịng bàn tay, bàn chân có lớp (thêm lớp sáng) a) Lớp đáy (stratum basale) hay gọi lớp bản, lớp sinh sản (basal cells) Là lớp sâu thượng bì, gồm lớp tế bào hình trụ nằm sát phía màng đáy Nhân hình bầu dục nằm Ngun sinh chất ưa kiềm chứa hạt melanin Rải rác, xen tế bào có tế bào sáng, tế bào có tua Đó tế bào sắc tố (melanocyte), tế bào sản xuất sắc tố (tế bào sắc tố chiếm khoảng – 10% tổng số tế bào đáy) Tế bào sắc tố có nhiều mặt vùng tiếp xúc với ánh sáng nguồn gốc mào thần kinh Ngồi lớp đáy cịn tìm thấy tế bào Meckel Các tế bào có liên quan chặt chẽ với sợi tận thần kinh da dường có vai trị cảm giác Giữa tế bào đáy có cầu nối gian bào (desmosome) Tế bào đáy liên kết chặt chẽ với màng đáy nửa cầu nối gian bào (hemidesmosome) Lớp đáy sản xuất tế bào thay tế bào cũ biệt hóa, tạo nên đổi thường bì Nhìn chung phải tuần (28 ngày) tế bào đáy biệt hóa tới lớp sừng Một số bệnh nhân vảy nên, vảy phấn, q trình biệt hóa từ tế bào đáy đến tế bào sừng nhanh (khoảng tuần) b) Lớp gai (stratum spinosum) Lớp gai (hay gọi lớp nhày, lớp malpighi, lớp tế bào vảy) Lớp gai lớp tế bào hình đa diện, tế bào di chuyển dần lên mà thành Nguyên sinh chất bắt màu toan, nhân hình bầu dục có hốc sáng Các tế bào gai nằm sát nhau, nối với cầu nối gian bào Cầu nối gọi gai (spinosum), làm cho thượng bì vững chắc, làm cho da khơng bị ngấm nước từ mơi trường bên ngồi vào thể, khơng bị nước từ thể ngồi, chống lại tác nhân có hại mơi trường (sinh học, học, lý học, hóa học) c)Lớp hạt (stratum granulosum) Lớp tế bào hạt (granular cells) gồm bốn hàng tế bào dẹt tế bào gai Nhân tế bào sáng có tượng thối hóa (hư biến) Nhân dẹt hẳn nhân bị phân hủy men thủy phân Các chất nhiễm sắc bị vón cục, nhân sáng có nhiều hạt Nguyên sinh chất chứa nhiều hạt keratohyalin mỡ sợi tơ keratinn (tonofibril) tạo thành Giữa tế bào lớp hạt có cầu nối gian bào ngắn to so với cầu nối lớp gai Lớp hạt lớp tế bào thượng bì cuối nhân cầu nối d) Lớp sáng (stratum lucidum) Lớp sáng nằm lớp hạt lớp sừng gồm – hàng tế bào dẹt nằm song song với mặt da Các tế bào lớp sáng khơng có nhân, khơng có ngun sinh chất, có sợi Lớp sáng có lịng bàn tay, bàn chân Các vùng da khác khơng có lớp sáng Hiện tượng Raynaud tổn thương quan nội tạng khác biểu thường gặp XC HT Trong nghiên cứu không gặp trường hợp XC KT có tượng Raynaud tổn thương quan khác Một số nghiên cứu nước cho tỷ lệ thấp nghiên cứu Christen-Zaech [44] 136 bệnh nhân có bệnh nhân có tượng Raynaud, bệnh lý phổi gặp ở bệnh nhân dạng lan tỏa Zulian [13] ghi nhận khoảng 2% 750 trẻ XC KT có hội chứng Raynaud, tổn thương tiêu hóa, hơ hấp, tim mạch có tỷ lệ thấp tương ứng 1,6%, 0,7% 0,3% [12] Điều phù hợp với hầu hết y văn giới, khác với XC HT, XC KT gặp biểu tượng Raynaud, xơ cứng đầu ngón, biểu tiêu hóa hơ hấp Nhìn chung, tổn thương quan khác XC KT thường nhẹ XC HT khơng đe dọa tính mạng tỷ lệ gặp cao, đặc biệt bệnh nhân XC KT dạng dải dạng lan tỏa Vì vậy, tất bệnh nhân XC KT nên thăm khám cẩn thận để phát tổn thương quan khác, đặc biệt tổn thương xương khớp Đặc điểm cận lâm sàng 2.1 Rối loạn huyết học Nghiên cứu chúng tơi cho thấy có 8% bệnh nhân có tăng bạch cầu, 11,00% tăng bạch cầu toan 9,00% tăng tốc độ máu lắng, bệnh nhân chủ yếu thiếu máu nhẹ, gặp 10,00% bệnh nhân Điều đặc biệt bệnh nhân có thiếu máu nghiên cứu bệnh nhân nữ trẻ tuổi có thời gian bị bệnh lâu thuộc loại thiếu máu nhược sắc hồng cầu nhỏ Các bệnh nhân có tăng bạch cầu tốc độ máu lắng chủ yếu gặp dạng sâu Kết tương ứng với kết NC Phạm ích Ngọc [4] Zulian [13] Y văn ghi nhận tăng tốc độ máu lắng gặp thể nào, đặc biệt giai đoạn bệnh hoạt động thường gặp thể sâu 2.2 Các tự kháng thể huyết bệnh nhân xơ cứng bì khu trú Kháng thể kháng nhân dương tính 14 bệnh nhân (43,75%) Kết chúng tơi tương tự kết nghiên cứu Phạm ích Ngọc [4] (43,9%) cao nghiên cứu Marzano [5] (26%) Elizabeth [17] (29%) Sự khác biệt nghiên cứu giải thích phần khác tiêu chuẩn chọn bệnh nhân nghiên cứu, số lượng bệnh nhân phương pháp dùng để xác định kháng thể Nghiên cứu thấy tỷ lệ kháng thể kháng nhân nhóm bệnh nhân dạng dải (22,22%), dạng mảng (9,43%) dạng lan tỏa (18,75%), phù hợp với tỷ lệ tổn thương dạng mảng dạng dải thường gặp mức độ nặng dạng lan tỏa cao dạng khác Kháng thể kháng dsDNA dương tính 19 bệnh nhân (48,72%) Kết cao NC Phạm ích Ngọc [4] (29,8%), Zulian [13] (4,2%) Toledano [7] (1,9%) Khơng bệnh nhân nhóm có dấu hiệu hay triệu chứng liên quan tới lupus suốt thời gian theo dõi Khơng có tiền sử bị lupus Tỷ lệ kháng thể dsDNA dương tính nhóm bệnh nhân dạng lan tỏa cao 37,50% sau đến dạng dải 25,93% cuối dạng mảng 11,32% Điều cho thấy tự kháng thể xuất nhiều mức độ tổn thương nặng Điều thú vị kháng thể anti Topo-I (thường gặp XC HT) tìm thấy 3,51% bệnh nhân XC KT Các tác giả khác báo cáo kết tương tự với tỷ lệ 2-3,2% [5, 43] Tỷ lệ kháng thể anti Topo-I giảm dần theo mức độ nặng tăng dần bệnh Khơng bệnh nhân có anti Topo-I dương tính NC chúng tơi có dấu hiệu hay triệu chứng tổn thương quan khác Tuy nhiên bệnh nhân cần theo dõi tốt để tìm kiếm triệu chứng hệ thống xuất vài năm sau khởi phát bệnh [32] 2.3 Kết giải phẫu bệnh Trong nghiên cứu chúng tơi có 100% bệnh nhân có kết giải phẫu bệnh hướng tới tổn thương XC Mặc dù tiêu chuẩn để chẩn đoán bệnh định hướng chủ yếu để xác định bệnh có kế hoạch điều trị theo dõi bệnh cách hợp lý KẾT LUẬN Đặc điểm lâm sàng Bệnh gặp lứa tuổi nào, thường gặp trẻ em (49,00%); gặp đối tượng nào, thường gặp học sinh – sinh viên (57,00%) Gặp chủ yếu nữ giới (82,00%), tỷ lệ nữ/nam 4,6, chủ yếu bệnh nhân nông thôn (50,00%) Trong tổng số bệnh nhân nghiên cứu có 29% bệnh nhân có thời gian bị bệnh năm; 8,00% bệnh nhân có yếu tố kích thích bệnh (chủ yếu chấn thương); 3,00% có tiền sử gia đình có bệnh tự miễn, 1,00% kèm bệnh tự miễn khác Bệnh khơng có biểu triệu chứng toàn thân, triệu chứng nghèo nàn, gặp 11,00%, chủ yếu ngứa (10,00%) Vị trí tổn thương chủ yếu thân (33,00%); mức độ tổn thương chủ yếu dày da Hình thái lâm sàng bệnh XC KT dạng mảng 53,00%, dạng dải 27,00% dạng lan tỏa 16,00% Tổn thương hay gặp rối loạn sắc tố 89,00%, teo da 70,00%, xơ cứng 67,00% Có 16,00% bệnh nhân có biểu quan da, hay gặp biểu xương khớp 15,00% Đặc điểm cận lâm sàng Rối loạn thường gặp nghiên cứu tăng bạch cầu toan 11,00%, tăng tốc độ máu lắng 9,00%, thiếu máu 10,00% Tỷ lệ ANA dương tính 43,75% dạng dải (22,22%), dạng mảng (9,43%) dạng lan tỏa (18,75%), ds DNA 48,72% dạng lan tỏa cao 37,50% sau đến dạng dải 25,93% cuối dạng mảng 11,32%., anti Topo-I 3,51% 100% bệnh nhân có kết giải phẫu bệnh hướng tới tổn thương xơ cứng bì KIẾN NGHỊ Nghiên cứu sâu tổn thương da biểu sớm bệnh để phát chẩn đoán bệnh giai đoạn sớm Các bệnh nhân nên làm đủ xét nghiệm có giá trị chẩn đốn xét nghiệm miễn dịch Nên nghiên cứu bệnh nhân quy mơ lớn để đánh giá xác tình hình bệnh XCBKT cộng đồng Dựa kết nghiên cứu, chúng tơi mong muốn có sách truyền thơng rộng dãi bệnh để người nhận thức bệnh, khám sớm có kế hoạch điều trị phòng biến chứng (biến dạng xương, tàn tật) bệnh nhân bị lâu năm TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Trịnh Bình (2013), Mơ phơi - Phần Mơ học, NXB Y học, Hà Nội Đặng Văn Em (2014), Một số bệnh tự miễn dịch thường gặp da liễu, NXB Y Học, Hà Nội Phạm Văn Hiển (2009), Da liễu học, NXB Giáo Dục Việt Nam, Hà Nội Phạm Bích Ngọc (2015), "Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng hiệu điều trị xơ cứng bì khu trú uống methotrexat bôi tacrolimus " Tiếng Anh 10 11 12 13 14 Marzano A V, Menni S Parodi A (2003), "Localized scleroderma in adults and children Clinical and laboratory investigations on 239 cases", Eur J Dermatol 13(2), tr 171-6 Barnett AJ (1996), History of scleroderma, Williams & Wilkins, Baltimore Toledano C, Rabhi Kettaneh A (2009), "Localized scleroderma: A series of 52 patients", European Journal of Internal Medicine 20, tr 331-336 William D James, Timothy Berger Dirk Elston (2016), Andrews’ Diseases of the Skin CLINICAL DERMATOLOGY, Elsevier, China Kroft E B, de Jong E M Evers A W (2009), "Psychological distress in patients with morphea and eosinophilic fasciitis", Arch Dermatol 145(9), tr 1017-22 Peterson LS, Nelson AM Su WP (1997), "The epidemiology of morphea (localized scleroderma) in Olmsted County 1960–1993", J Rheumatol 24, tr 73–80 Ogawa F, Muroi E Yamaoka T (2010), "Case of localized scleroderma associated with osteomyelitis", J Dermatol 37(1), tr 81-4 Zulian F, Vallongo C Woo P (2005), "Localized scleroderma in childhood is not just a skin disease", Arthritis Rheum 52(9), tr 287381 Zulian F cộng (2006), "Juvenile localized scleroderma: clinical and epidemiological features in 750 children An international study ", Rheumatology 45(5), tr 614-620 Zulian F (2008), "New developments in localized scleroderma", Curr Opin Rheumatol 20(5), tr 601-7 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 Fierlbeck G, Horger M Kuemmerle-Deschner J (2008), "MRI findings in deep and generalized morphea (localized scleroderma)", AJR Am J Roentgenol 190(1), tr 32-9 Fierlbeck G, Schanz S Ulmer A (2011), "Localized scleroderma: MR findings and clinical features", Radiology 260(3), tr 817-24 Elizabeth GG, Janeth YL Patricia GG (2010), "Frequency of antinuclear antibodies in mestizo Mexican children with morphea", Clin Rheumatol 29, tr 1055-1059 Christianson HB, Dorsey CS O'Leary PA (1956), "Localized scleroderma: A clinical study of 235 cases", Arch Dermatol 74, tr 629-639 Badea I, Taylor M Rosenberg A (2009), "Pathogenesis and therapeutic approaches for improved topical treatment in localized scleroderma and systemic sclerosis", Rheumatology, tr 48(3), 213-21 Harrington I Dunsmore IR (1989), "An investigation into the incidence of autoimmure disorders in patients with localized morphea", Br J Dermatol, tr 120, 645-648 Shelkovitz-Shiloh I, Ehrenfeld M Schewch-Millet M (1992), "Coexistence of family systemic lupus erythematosus and localized scleroderma", Int J Dermatol 31, tr 819-20 Harper J I (2008), "Weibel L, Linear morphoea follows Blaschko's lines", Br J Dermatol 159(1), tr 175-81 Leitenberger J.J, Cayce R.L Haley R.W (2009), "Distinct autoimmune syndromes in morphea: a review of 245 adult and pediatric cases", Arch Dermatol 145(5), tr 545-50 Takehara K, Moroi Y Nakabayashi Y (1983), "Antinuclear antibodies in localized scleroderma", Arthritis Rheum 26(5), tr 612-6 Wolff K cộng Fitzpatricks Dermatology in General Medicine 8th Edition, New York Yamane K, Ihn H Kubo M (2000), "Increased serum levels of soluble vascular cell adhesion molecule and E-selectin in patients with localized scleroderma", J Am Acad Dermatol 42(1), tr 64-9 Torok K S Arkachaisri T (2012), "Methotrexate and corticosteroids in the treatment of localized scleroderma: a standardized prospective longitudinal single-center study", J Rheumatol, tr 39(2), 286-94 Weibel L, Sampaio MC Visentin MT (2006), "Evaluation of methotrexate and corticosteroids for the treatment of localized scleroderma (morphoea) in children", Br J Dermatol 155, tr 1013-20 Jean L Bolognia, Joseph L Jorizzo Julie V Schaffer (2009), Dermatology, Elsevier, China 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 Peterson L.S, Nelson A.M Su W.P (1995), "Classification of morphea (localized scleroderma).", Mayo Clin Proc 70(11), tr 10681076 Peterson L.S, Nelson A.M Su W.P (1997), "The epidemiology of morphea (localized scleroderma) in Olmsted County 1960-1993", J Rheumatol, tr 24(1), 73-80 Blaszczyk M, Jarzabek-Chorleska M Jablonska S (2000), " Relationship between cutaneous and systemic scleroderma Are immunopathological studies helpful in evaluating transition of cutaneous to systemic scleroderma", Przegl Dermatol 2, tr 119–25 Mayes (1998), "Classification and epidemiology of scleroderma", Semin Cutan Med Surg 17(22), tr Wadud M A, Bose B K Al Nasir (1989), "Familial localised scleroderma from Bangladesh: two case reports", Bangladesh Med Res Counc Bull 15(1), tr 15-9 Liebling M S Haines K A (2007), "Ultrasonography is a sensitive tool for monitoring localized scleroderma", Rheumatology (Oxford) 46(8), tr 1316-9 Fett N Werth V P (2011), "Update on morphea: part I Epidemiology, clinical presentation, and pathogenesis", J Am Acad Dermatol 64(2), tr 217-28, 229-30 Virendra N Sehgal cộng (2002), "Localized scleroderma/morphea", International Journal of Dermatology 41(8), tr 467-475 Helmbold P, Fiedler E Fischer M (2004), "Hyperplasia of dermal microvascular pericytes in scleroderma", J Cutan Pathol 31(6), tr 43140 Witman P M Tollefson M M (2007), "En coup de sabre morphea and Parry-Romberg syndrome: a retrospective review of 54 patients", J Am Acad Dermatol 56(2), tr 257-63 O’Leary PA Nomland R (1930), "A clinical study of one hundred and three cases of scleroderma ", Am J Med Sci(180), tr 95 Vancheeswaran R, Black CM David J et al (1996), "Childhood onset scleroderma: is it different from adult onset disease", Arthritis Rheum, tr 39, 1041-49 Rees R.B Bennett J (1953), "Localized scleroderma in father and daughter", AMA Arch Derm Syphilol, tr 68(3), 360 Laxer R.M Zulian F (2006), "Localized scleroderma", Curr Opin Rheumatol 18(6), tr 606-613 Christen-Zaech S, Hakim M D Afsar F S (2008), "Pediatric morphea (localized scleroderma): review of 136 patient", J Am Acad Dermatol 59(3), tr 385-96 45 46 47 48 Addison T (1854), "On the keloid of Alibert, and on true keloid", Med Chirurg Trans(37), tr 27-47 Medsger T A, Falanga V Reichlin M (1987), "Antinuclear and antisingle-stranded DNA antibodies in morphea and generalized morphea", Arch Dermatol 123(3), tr 350-3 Johnson W Jacode H (2012), "Morphea in adults and children cohort II: patients with morphea experience delay in diagnosis and large variation in treatment", J Am Acad Dermatol 67(5), tr 881-9 Uziel Y, Krafchik BR Silverman ED (1994), "Localized scleroderma in childhood: a report of 30 cases", Semin Arthritis Rheum 23, tr 328-40 PHỤ LỤC PHỤ LỤC ĐỀ TÀI KHẢO SÁT ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG CỦA CÁC BỆNH NHÂN XƠ CỨNG BÌ KHU TRÚ TẠI BỆNH VIỆN DA LIỄU TRUNG ƯƠNG NĂM 2017 Hành Học tên BN: Tuổi: Giới: Nam Nữ Dân tộc: Nghề nghiệp: Cán viên chức: Học sinh: Công nhân: Nông dân: Nội trợ: Nghề khác: Địa chỉ: Thành thị: Miền núi: Nông thôn: Ngày khám bệnh: Tiền sử có: Khơng: - Tuổi bắt đầu bị bệnh: - Thời gian từ khởi phát bệnh đến lúc chẩn đoán: tháng - Tổn thương ban đầu: -T i ề n s g i a đ ì n h c ó n g i m ắ c b ệ n h t ự m i ễ n :Có Khơng Khơng rõ - Tiền sử cá nhân mắc bệnh khác: Khơng rõ Có Khơng .- Tác nhân kích thích bệnh: Có Khơng Khơng rõ Xạ trị Chấn thương Nhiễm khuẩn Tiêm chủng Tiêm thuốc Triệu chứng lâm sàng 3.1 Toàn thân - Thể trạng: Chiều cao .cm Cân nặng: kg - Gầy sút cân: Sốt: 3.2 Mệt mỏi: Tổn thương da - Cơ năng: Ngứa Đau Dát Khơng có - Phân loại Dạng dải □ Vết chém đầu mặt cổ □ Vị trí khác Morphea □ Dạng mảng ( vị trí giải phẫu, khơng qua lớp mơ mỡ nơng) □ Dạng giọt □ Dạng bọng nước □ Dạng toàn thân (≥ thương tổn, ≥2 vị trí giải phẫu) □ Dạng viêm mô mỡ □ Dạng sâu (Thương tổn đến lớp mỡ, đến xương) - Biểu hiện: Viêm đỏ Giãn mạch Xơ cứng Teo da RL sắc tố - MSS Tổng: 0: Bt Max = 42 1: da dày 2: giảm cử động 0:không tt 3: không véo 1:67% Điểm số Diện tích Đầu mặt cổ Thân 3 Cánh tay 3 Bàn tay 3 Ngón tay 3 Chân 3 Bàn chân 3 3.3 Cơ xương khớp - Biến dạng khớp: có: Khơng: Có: - Ảnh hưởng tăng trưởng xương: - Xquang 3.4 3.5 3.6 3.7 3.8 3.9 3.10 Không: Ngày làm: Kết quả: Mắt Có: Tk Có: Phổi mạch máu phổi Tim Thận Tiêu hóa Bệnh tự miễn khác Khơng: Khơng Có Có Có Có Khơng Khơng Khơng Khơng Bệnh collagen tự miễn khác Có Khơng Xơ gan mật tiên phát Có Khơng Viêm tuyến giáp mạn tính Hashimoto Có Khơng Tiểu đường Tuyp Có Khơng Khác Có Không Cận lâm sàng 4.1 Công thức máu - Hồng cầu (T/l): - Trung tính (%): - Hb (g/l): - Lympho (%): - Hematocrit (l/l) - Mono (%): - Tiểu cầu (G/l): - Acid (%): - Bạch cầu (G/l): - Bazo (%): - Máu lắng: 1h mm 2h mm 4.2 Sinh hóa - Ure (mmol/l): - Protein (g/l): - CK (U/l) - Creatinin (µmol/l): - Albumin (g/l): - Na (mmol/l): - Glucose (mmol/l): - GOT(U/l): - K (mmol/l): - Cholesterol(mmol/l): - GPT (U/l): - Cl (mmol/l): 4.3 + - Nước tiểu - Protein(mg/dl): - HC (TB/µl): - Glucose(mg/dl): - BC (TB/µl): 4.4 + Kháng thể - Kháng thể kháng nhân: Có Khơng - Anti-ds DNA Có Khơng - Anti-topoisomerase I Ab (Scl 70): Có Khơng - Kết Hep-2: 4.5 4.6 Sinh thiết Siêu âm da PHỤ LỤC Một số hình ảnh tổn thương da XCBKT (*) Tổn thương dạng dải Hình 1.1 Vết chém đầu mặt cổ Hình 1.2 Dạng dải chi Tổn thương dạng mảng Hình 2.1 Dạng mảng thân Tổn thương dạng lan tỏa Hình 2.2 Mảng teo da cánh tay Hình 3.1 Tổn thương dạng lan tỏa Tổn thương dạng sâu Hình 4.1 Tổn thương dạng sâu trán (*): http://www.atlasdermatologico.com.br/disease.jsf?diseaseId=542 ... trú Bệnh viện Da liễu Trung Ương năm 2017” với hai mục tiêu: Mô tả đặc điểm lâm sàng bệnh xơ cứng bì khu trú Bệnh viện Da liễu Trung Ương năm 2017 Mô tả đặc điểm cận lâm sàng bệnh xơ cứng bì khu. .. Nguyễn ích Ngọc đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh hiệu điều trị thuốc methotrexat tacrolimus Vì v? ?y, chúng tơi tiến hành đề tài: ? ?Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh nhân xơ cứng bì khu trú. .. 3.1 Đặc điểm lâm sàng bệnh nhân xơ cứng bì khu trú 24 3.1.1 Phân bố xơ cứng bì khu trú theo nhóm tuối 24 3.1.2 Phân bố xơ cứng bì khu trú theo giới 24 3.1.3 Phân bố xơ cứng bì khu