1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

KHÓA LUẬN tốt NGHIỆP y học (HOÀN CHỈNH) đặc điểm lâm sàng và hình ảnh siêu âm của các bệnh nhân sỏi tiết niệu tại bệnh viện e

72 42 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 72
Dung lượng 818 KB

Nội dung

LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khóa luận này, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới: Ban giám hiệu, phòng Đào tạo khoa Y-Dược ĐH Quốc Gia Hà Nội; thầy khoa Chẩn đốn hình ảnh, anh chị khoa kế hoạch tổng hợp Bệnh viện E, giúp đỡ nhiều thời gian lấy số liệu hồn thành khóa luận Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS.Nguyễn Văn Sơn chủ nhiệm môn Kỹ thuật y học, khoa Y-Dược, người thầy dành thời gian quý báu tận tình trực tiếp hướng dẫn, tạo điều kiện thuận lợi cho trình hồn thành khóa luận Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn đến PGS.TS.BS.Trần Cơng Hoan Ths.BS.Dỗn Văn Ngọc, người thầy quan tâm có góp ý cho tơi q trình hồn thành khóa luận Cuối cùng, xin cảm ơn gia đình ln bên con, khích lệ động viên giúp đỡ vượt qua khó khăn để có ngày hơm Tôi xin chân trọng cảm ơn Hà nội, Ngày 08 tháng 05 năm 2018 Sinh viên LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoạn tồn số liệu kết thu luận văn trung thực chưa sử dụng hay công bố tài liệu khác Tơi xin chịu trách nhiệm thông tin số liệu đưa Hà Nội, Ngày 08 tháng 05 năm 2018 Sinh viên DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BQ : bàng quang CLVT : cắt lớp vi tính ĐBT : đài bể thận ESWL : external shock wave lithotripsy (tán sỏi thể) NQ : niệu quản PAM : phosphat amonium magnesium (tên loại sỏi) PCNL : percutaneous nephrolithotomy (tán sỏi qua da) SA : siêu âm UIV : urographie intraveineuse (chụp niệu đồ tĩnh mạch) UPR : uretero pyelographie retrograde (chụp bể thận-niệu quản ngược dòng) MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1.TÓM TẮT GIẢI PHẪU VÀ SINH LÝ HỆ TIẾT NIỆU 1.1.1.Giải phẫu hệ tiết niệu 1.1.1.1 Thận 1.1.1.2 Niệu quản 1.1.1.3 Bàng quang 1.1.1.4 Niệu đạo 1.1.2.hức sinh lý thận 1.2.SIÊU ÂM HỆ TIẾT NIỆU .7 1.2.1.Đại cương 1.2.2.hỉ định 1.2.3.Kỹ thuật tiến hành 1.2.4.Hình ảnh siêu âm hệ tiết niệu bình thường 1.2.4.1 Thận 1.2.4.2 Niệu quản 1.2.4.3 Bàng quang 1.3.CƠ CHẾ HÌNH THÀNH SỎI TIẾT NIỆU 1.3.1.ỏi thận 1.3.1.1 Sỏi canxi 10 1.3.1.2 Sỏi kết hợp với nhiễm khuẩn 10 1.3.1.3 Sỏi acid uric .10 1.3.2.ỏi niệu quản 10 1.3.3.ỏi bàng quang 11 1.3.3.1 Sỏi thứ phát 11 1.3.3.2 Sỏi nguyên phát .11 1.3.4.Thành phần hóa học sỏi 11 1.3.5.Hình thể vị trí sỏi 11 1.3.5.1 Sỏi thận 11 1.3.5.2 Sỏi niệu quản 12 1.3.5.3 Sỏi bàng quang 12 1.4.TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG 12 1.4.1.ỏi thận 12 1.4.2.ỏi niệu quản 12 1.4.2.1 Triệu chứng 13 1.4.2.2 Triệu chứng thực thể 13 1.4.3.ỏi bàng quang 13 1.5.HÌNH ẢNH SIÊU ÂM VÀ MỘT SỐ CẬN LÂM SÀNG KHÁC 14 1.5.1.êu âm 14 1.5.2.hụp X quang 16 1.5.2.1 Chụp X quang hệ tiết niệu không chuẩn bị 16 1.5.2.2 Chụp hệ tiết niệu có tiêm thuốc cản quang qua đường tĩnh mạch 16 1.5.2.3 Soi bàng quang chụp niệu quản – bể thận ngược dịng 17 1.5.3 Chụp cắt lớp vi tính trước sau tiêm thuốc cản quang có dựng hình hệ tiết niệu 17 1.6.CHẨN ĐOÁN XÁC ĐỊNH SỎI TIẾT NIỆU 17 1.6.1.ột số triệu chứng thông tin gợi ý 17 1.6.2.triệu chứng để chẩn đoán xác định 18 1.7.ĐIỀU TRỊ SỎI TIẾT NIỆU .18 1.7.1Điều trị sỏi thận .18 1.7.1.1 Nội khoa dự phòng 18 1.7.1.2 Điều trị can thiệp .18 1.7.1.3 Điều trị phẫu thuật 18 1.7.2Điều trị sỏi niệu quản 18 1.7.2.1 Điều trị đau sỏi niệu quản 19 1.7.2.2 Điều trị can thiệp (khi hết đau, hết nhiễm khuẩn) 19 1.7.2.3 Điều trị phẫu thuật 19 1.7.3Điều trị sỏi bàng quang 19 1.7.4Điều trị sỏi kẹt niệu đạo 19 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .20 2.1.ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 20 2.1.1.Địa điểm nghiên cứu .20 2.1.2.Thời gian nghiên cứu 20 2.1.3.Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân 20 2.1.4.Tiêu chuẩn loại trừ 20 2.2.PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20 2.2.1.Thiết kế nghiên cứu 20 2.2.2.ỡ mẫu 20 2.2.3.ơng tiện nghiên cứu 20 2.2.4.Nội dung nghiên cứu 20 2.2.4.1 Đặc điểm lâm sàng 21 2.2.4.2 Đặc điểm hình ảnh siêu âm 21 2.3.THU THẬP VÀ XỬ LÍ SỐ LIỆU 21 2.4.ĐẠO ĐỨC NGHIÊN CỨU .22 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 23 3.1 ĐẶC ĐIỂM CHUNG 23 3.1.1 Phân bố bệnh nhân giới tính 23 3.1.2 Phân bố bệnh nhân tuổi .23 3.1.3 Tiền sử bệnh nhân mắc sỏi tiết niệu 24 3.2 ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG .24 3.2.1 Lí bệnh nhân vào viện 24 3.2.2 Vị trí đau bệnh nhân 25 3.2.3 Biểu đau bệnh nhân .25 3.2.4 Đối chiếu vị trí, tính chất biểu đau tăng lên bệnh nhân 26 3.2.5 Triệu chứng lâm sàng bệnh nhân sỏi tiết niệu .26 3.3 ĐẶC ĐIỂM HÌNH ẢNH SIÊU ÂM .27 3.3.1 Hình ảnh trực tiếp sỏi siêu âm 27 3.2.2 Vị trí phát sỏi siêu âm (thấy dấu hiệu trực tiếp) 28 3.3.3 Đặc điểm siêu âm bệnh nhân sỏi thận 29 3.3.4 Đặc điểm siêu âm bệnh nhân sỏi niệu quản 30 3.3.5 Đặc điểm siêu âm bệnh nhân sỏi bàng quang 30 3.3.6 Bệnh nhân có sỏi thận kết hợp với sỏi niệu quản bàng quang 31 3.3.7 Phân bố số lượng sỏi bệnh nhân sỏi tiết niệu .31 3.3.8 Phân bố kích thước sỏi bệnh nhân sỏi tiết niệu .31 3.3.9 Hình ảnh gián tiếp sỏi siêu âm .32 3.3.10 Giá trị siêu âm chẩn đoán sỏi tiết niệu .33 CHƯƠNG BÀN LUẬN 34 4.1 ĐẶC ĐIỂM CHUNG 34 4.1.1 Phân bố bệnh nhân giới tính 34 4.1.2 Phân bố bệnh nhân tuổi 34 4.1.3 Tiền sử bệnh nhân mắc sỏi thận tiết niệu 35 4.2 ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG .35 4.2.1 Lí bệnh nhân vào viện 35 4.2.2 Phân vùng vị trí bệnh nhân đau 36 4.2.3 Tính chất đau .36 4.2.4 Các triệu chứng lâm sàng khác 37 4.3 ĐẶC ĐIỂM HÌNH ẢNH SIÊU ÂM .38 4.3.1 Hình ảnh trực tiếp sỏi siêu âm 38 4.3.2 Vị trí có sỏi phận kết hợp sỏi nhiều vị trí 39 4.3.3 Đặc điểm siêu âm bệnh nhân sỏi thận 40 4.3.4 Đặc điểm siêu âm bệnh nhân sỏi niệu quản 41 4.3.5 Đặc điểm siêu âm bệnh nhân sỏi bàng quang 42 4.3.6 Số lượng sỏi tiết niệu bệnh nhân 43 4.3.7 Kích thước sỏi tiết niệu 43 4.3.8 Hình ảnh gián tiếp sỏi tiết niệu siêu âm 44 4.3.9 Giá trị siêu âm chẩn đoán sỏi tiết niệu 45 KẾT LUẬN 46 1.Đặc điểm lâm sàng bệnh nhân sỏi tiết niệu 46 2.Đặc điểm hình ảnh siêu âm bệnh nhân sỏi tiết niệu 46 DANH MỤC HÌNH STT Trang HÌNH 1.1: Hình thể thận HÌNH 1.2: Các đoạn hẹp niệu quản HÌNH 1.3: Hình thể cấu tạo bàng quang HÌNH 1.4: Hình ảnh thận bình thường (cắt ngang cắt dọc) HÌNH 1.5: Khối sỏi san hơ thận 15 HÌNH 1.6: Sỏi niệu quản 16 HÌNH 3.1: Phân bố giới tính bệnh nhân 23 HÌNH 3.2: Phân bố nhóm tuổi bệnh nhân 23 HÌNH 3.3: Tỷ lệ bệnh nhân có tiền sử mắc sỏi tiết niệu 24 HÌNH 3.4: Lí bệnh nhân vào viện 24 HÌNH 3.5: Tỷ lệ vị trí đau bệnh nhân sỏi tiết niệu 25 HÌNH 3.6: Hình ảnh trực tiếp: đậm âm, có bỏng cản phía sau 28 HÌNH 3.7: Vị trí sỏi xuất siêu âm 28 HÌNH 4.1: Hình ảnh sỏi thận 41 HÌNH 4.2: Hình ảnh sỏi bàng quang 43 HÌNH 4.3: Hình ảnh ứ dịch bể thận 45 DANH MỤC BẢNG STT Trang BẢNG 3.1: Biểu đau bệnh nhân sỏi tiết niệu 25 BẢNG 3.2: Tỷ lệ đau tăng lên tương ứng với vị trí tính chất đau 26 BẢNG 3.3: Một số triệu chứng lâm sàng hay gặp 27 BẢNG 3.4: Đặc điểm siêu âm bệnh nhân sỏi thận 29 BẢNG 3.5: Đặc điểm siêu âm bệnh nhân sỏi niệu quản 30 BẢNG 3.6: Đặc điểm siêu âm bệnh nhân sỏi bàng quang 30 BẢNG 3.7: Bệnh nhân sỏi thận kết hợp với sỏi niệu quản bàng quang 31 BẢNG 3.8: Phân bố số lượng sỏi bệnh nhân sỏi tiết niệu 31 BẢNG 3.9: Phân bố kích thước sỏi bệnh nhân sỏi tiết niệu 32 BẢNG 3.10: Tỷ lệ xuất hình ảnh gián tiếp bệnh nhân sỏi tiết niệu 32 BẢNG 3.11: Giá trị siêu âm chẩn đoán sỏi tiết niệu 33 Minh họa: HÌNH 4.2: Hình ảnh sỏi bàng quang (có hình tăng âm kích thước 17mm kèm theo bóng cản phía sau) Bệnh nhân T.V.Đ, 40 tuổi, số bệnh án: 1704595 4.3.6 Số lượng sỏi tiết niệu bệnh nhân Nghiên cứu chúng tơi tính chung cho hệ tiết niệu gặp bệnh nhân có viên sỏi khoảng 27,9%, chủ yếu bệnh nhân có sỏi niệu quản bàng quang đơn độc chiếm 75% tổng số trường hợp sỏi tiết niệu có viên Có 28/43 bệnh nhân mang nhiều sỏi (>1) với tỷ lệ 65,1%, chủ yếu sỏi có nhiều thận 17/28 người (60.7%) lại kết hợp sỏi thận với sỏi niệu quản/bàng quang (39,3%) Sỏi tiết niệu thường có số lượng đa dạng, có viên chủ yếu sỏi niệu quản bàng quang Thường gặp sỏi tiết niệu có số lượng nhiều vị nhiều vị trí đường tiết niệu, đó, sỏi thận với số lượng nhiều hay gặp 4.3.7 Kích thước sỏi tiết niệu Nghiên cứu với 43 bệnh nhân có sỏi tiết niệu vị trí khác Kích thước sỏi từ 21-30mm chiếm tỷ lệ cao với 34,9% Sỏi có kích thước từ 11mm trở lên có lượng lớn 81,4% Viên sỏi có kích thước lớn phát siêu âm 71mm nhỏ 5mm Có nhiều nghiên cứu cho kết kích thước sỏi tiết niệu khác Nghiên cứu chúng tơi cho thấy kích thước sỏi lớn Nguyên nhân thực nghiên cứu bệnh nhân khoa Ngoại – nơi thực thường xuyên can thiệp phẫu thuật để lấy sỏi có kích thước lớn Như vậy, sỏi tiết niệu có kích thước đa dạng Dựa vào siêu âm đánh giá tương đối kích thước sỏi tiết niệu, từ thầy thuốc xác định hướng điều trị cho bệnh nhân 4.3.8 Hình ảnh gián tiếp sỏi tiết niệu siêu âm Nghiên cứu cho thấy có 35/43 bệnh nhân có tình trạng giãn đài bể thận siêu âm chiếm tỷ lệ 81,4% trường hợp Bệnh nhân có hình ảnh giãn ĐBT niệu quản 41,9% Bệnh nhân xuất hình ảnh cầu bàng quang siêu âm 4,7% Kết nghiên cứu tương đồng với Nguyễn Thị Mến [17] có tỷ lệ giãn ĐBT 85,9% cao so với Phan Nhân Hậu [6] Đặng Thị Việt Hà [4] 68,19% 59,8% Có 100% bệnh nhân có hình ảnh giãn ĐBT NQ sỏi niệu quản Kết trùng hợp với Vũ Trọng Hạnh [5] cho thấy sỏi niệu quản gây giãn ĐBT NQ Tuy nhiên, số bệnh nhân nghiên cứu chúng tơi có tình trạng giãn niệu quản (41,9%) lớn so với Nguyễn Thị Loan [14] (29,6%) Sự khác biệt nghiên cứu gặp nhiều bệnh nhân có sỏi niệu quản chuyển vào khoa Ngoại để điều trị tình trạng cấp tính Dấu hiệu gián tiếp xuất tình trạng ứ đọng nước tiểu phía sỏi tắc Hình ảnh phụ thuộc vào mức độ ứ đọng dịch phía sỏi Hình ảnh giãn đài bể thận gặp nhiều tắc sỏi Tắc nghẽn sỏi niệu quản gây hình ảnh gián tiếp tất bệnh nhân nghiên cứu Có số sỏi thận bàng quang không gây tắc nghẽn đường xuất khơng xuất hình ảnh gián tiếp siêu âm Minh họa: HÌNH 4.3: Hình ảnh ứ dịch bể thận Bệnh nhân N.T.T, 77 tuổi, số bệnh án: 1702477 4.3.9 Giá trị siêu âm chẩn đoán sỏi tiết niệu Trong chẩn đoán sỏi tiết niệu bệnh nhân phẫu thuật cho thấy siêu âm có độ nhạy độ xác cao 93% Độ đặc hiệu chúng tơi khơng thể tính được, người siêu âm khơng thấy sỏi không thấy dấu hiệu giãn ứ dịch đường tiết niệu chẩn đốn loại trừ siêu âm khơng có sỏi tiết niệu Do đó, khơng có bệnh nhân siêu âm chẩn đốn khơng có sỏi mà lại mổ Vậy nên, thực tế siêu âm khơng có số liệu để tính loại trừ nói lên việc chẩn đốn sỏi tiết niệu siêu âm có độ đặc hiệu cao Ta thấy có đối chiếu với kết phẫu thuật giá trị siêu âm có độ nhạy độ xác cao Tuy nhiên chưa 100% Do siêu âm cần kết hợp thêm với phương pháp khác, đặc biệt chụp X quang thăm khám lâm sàng để chẩn đoán sỏi tiết niệu KẾT LUẬN Qua nghiên cứu thực 43 bệnh nhân có triệu chứng lâm sàng sỏi tiết niệu làm siêu âm Bệnh viện E thời gian từ tháng 7/2016 đến tháng 4/2017, rút số kết luận sau: • Đặc điểm chung: Bệnh nhân có sỏi tiết niệu nghiên cứu chúng tơi có tỷ lệ nam lớn nữ (nam/nữ ≈ 1,4/1), gặp nhiều lứa tuổi, nhóm tuổi gặp chủ yếu 45 tuổi chiếm 74,4% Độ tuổi trung bình nhóm nghiên cứu 55,9 ± 13,6 tuổi Bệnh nhân có tiền sử mắc sỏi tiết niệu chiếm tỷ lệ nửa số trường hợp nghiên cứu 65,1% Đặc điểm lâm sàng bệnh nhân sỏi tiết niệu Bệnh nhân vào viện đau hơng lưng chiếm đa số với 88,4%,trong bệnh nhân đau hông lưng âm ỉ 55,81% cao so với đau hông lưng dội với 44,19% Biểu đau có nhiều hướng lan, đa số đau hơng lưng âm ỉ có lan sau lưng 83,33%, cịn đau hơng lưng đột ngột thường có lan sau lưng xuống hố chậu 52,64% Ngồi ra, cịn có nhiều triệu chứng lâm sàng khác đái máu (23,2%), sốt gặp 9,3%, bệnh nhân có rối loạn tiểu tiện (đái buốt, đái rắt) chiếm nửa số người với 55,8% Chỉ gặp bệnh nhân đái sỏi (2,3%) không gặp bệnh nhân có biểu đái đục Thăm khám lâm sàng phát 41,9% trường hợp có ấn điểm đau niệu quản dương tính, bệnh nhân thận to gặp trường hợp có người khám thấy cầu bàng quang dương tính với Đặc điểm hình ảnh siêu âm bệnh nhân sỏi tiết niệu Siêu âm phát hình ảnh trực tiếp sỏi (đậm âm kèm bóng cản phía sau) đa số trường hợp chiếm 93%, cịn 7% khơng thấy hình ảnh trực tiếp sỏi nhìn thấy hình ảnh gián tiếp (giãn đài bể thận, giãn niệu quản) Bệnh nhân có sỏi thận chiếm nhiều với 72,5%, tiếp đến sỏi niệu quản 42,5% cuối sỏi bàng quang với 15% Số lượng sỏi hay gặp nhiều viên bệnh nhân chiếm 65,1%, trường hợp có viên sỏi thường gặp sỏi niệu quản sỏi bàng quang với 75% Sỏi tiết niệu có kích thước đa dạng từ 5mm (sỏi niệu quản) 71mm (sỏi bàng quang), đa số sỏi từ 11mm trở lên 89,4% Siêu âm xuất hình ảnh gián tiếp có giãn đài bể thận chiếm 81,4%, tất bệnh nhân có giãn niệu quản kết hợp giãn đài bể thận Siêu âm có độ nhạy độ xác cao với 93% TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Trần Quán Anh (2006), “Sỏi niệu quản”, Bệnh học ngoại khoa, Nhà xuất Y học, Hà Nội, tr.200-205 Nguyễn Đình Dũng (2015), Nhận xét yếu tố ảnh hưởng đến kết tán sỏi niệu quản Holmium Laser Bệnh viện Việt Đức từ tháng 10/20156/2016, Tiến sĩ y học ngoại, Trường Đại học Y Hà Nội Phạm Minh Đức (2011), “Sinh lý thận”, Sinh lý học, Bộ Y Tế, tr.268 Đặng Thị Việt Hà, Nguyễn Văn Thanh (2017), “Nhận xét tình trạng sỏi tiết niệu khoa Thận tiết niệu Bệnh viện Bạch Mai”, Tạp chí Y học Việt Nam, 452, tr.136-140 Vũ Trọng Hạnh (2017), Đánh giá kết phẫu thuật nội soi sau phúc mạc lấy sỏi niệu quản 1/3 Bệnh viện Việt Đức giai đoạn 2014-2016, Thạc sĩ ngoại khoa, Trường Đại học Y Hà Nội Phan Nhân Hậu (2016), Đánh giá kết điều trị sỏi thận phương pháp tán sỏi ngồi thể máy xung kích đầu tán kép Duet magna Bệnh viện Việt Đức giai đoạn 2014-2016, Bác sĩ chuyên khoa Ngoại-Thận tiết niệu, Trường Đại học Y Hà Nội Hoa Nghĩa Hiệp (1995), Đối chiếu kết siêu âm với X quang số triệu chứng lâm sàng việc phát sớm sỏi thận Bệnh viện Châu Đốc Tân Châu Tỉnh An Giang, Luận án Phó Tiến sĩ khoa học Y Dược Trần Văn Hinh (2013), Các phương pháp chẩn đoán điều trị bệnh sỏi tiết niệu, Nhà xuất Y học, tr.26 Nguyễn Văn Huy (2011), “Bàng quang, niệu đạo hệ sinh dục nam”, Giải phẫu người, Bộ môn giải phẫu trường Đại học Y Hà Nội, tr.291-303 10 Nguyễn Thanh Hương (2002), Nghiên cứu ứng dụng siêu âm chẩn đốn sỏi tiết niệu có phẫu thuật, Luận án Tiến sĩ y học, Trường Đại học Y Hà Nội 11 Isselbacher, Braunwald, Wilson (2004), Các nguyên lý y học nội khoa Harrison, 3, Nhà xuất Y học, tr.686 12 Phạm Văn Lình cộng (2008), “Sỏi tiết niệu”, Ngoại bệnh lý, 2, Bộ Y tế, Nhà xuất Y học, tr.9-27 13 Bùi Văn Lệnh (2010), “Chẩn đoán hình ảnh máy tiết niệu”, Chẩn đốn hình ảnh, Bộ Y tế, Nhà xuất giáo dục Việt Nam, tr.238-282 14 Nguyễn Thị Loan (2002), Đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng bệnh nhân sỏi tiết niệu khoa thận tiết niệu Bệnh viện Bạch Mai 1999-2001, Bác sĩ y học, Trường Đại học Y Hà Nội 15 Hoàng Long (2012), “Cơn đau quặn thận”, Cấp cứu ngoại khoa, 2, Bộ Y tế, Nhà xuất giáo dục Việt Nam, tr.253-258 16 Hoàng Long (2012), “Sỏi kẹt niệu đạo”, Cấp cứu ngoại khoa, 2, Bộ Y tế, Nhà xuất giáo dục Việt Nam, tr.271-272 17 Hoàng Long (2013), “Sỏi tiết niệu”, Bài giảng bệnh học ngoại khoa, 1, Bộ môn Ngoại trường Đại học Y Hà Nội, Nhà xuất Y học, tr.203-213 18 Nguyễn Thị Mến (2015), Nhận xét tình trạng bệnh nhân mắc sỏi tiết niệu điều trị nội trú khoa thận tiết niệu Bệnh viện Bạch Mai, Bác sĩ y học, Trường Đại học Y Hà Nội 19 Frank H Netter (2007), “Thận tuyến thượng thận”, Atlat giải phẫu người, Nhà xuất Y học, tr.334 20 Nguyễn Quang (2012), “Ứ mủ thận”, Cấp cứu ngoại khoa, 2, Bộ Y tế, Nhà xuất giáo dục Việt Nam, tr.238 21 Nguyễn Phước Bảo Quân (2011), “Thận – hệ thồng tiết niệu trên”, Siêu âm bụng tổng quát, Nhà xuất Thuận Hóa, tr.521-611 22 Hồng Thị Mai Trang (1999), “Liên quan sỏi tiết niệu tăng huyết áp”, Tạp chí y học Việt Nam, 12, tr.43 23 Đỗ Gia Tuyển (2012), “Sỏi tiết niệu”, Bệnh học nội khoa, 1, Nhà xuất Y học, tr.256-368 24 Lê Danh Vinh (2016), Nghiên cứu kết điều trị sỏi thận tiết niệu phương pháp tán sỏi thể khoa thận tiết niệu Bệnh biện Bạch Mai, Bác sĩ chuyên khoa 2, Nội khoa – Trường Đại học Y Hà Nội 25 Trần Sinh Vương (2011), “Thận niệu quản”, Giải phẫu người, Bộ môn giải phẫu, Trường Đại học Y Hà Nội, tr.281-290 Tiếng Anh 26 Fan.Y (1999), “Role of sex hormones in experimental calcium oxalate nephrolithiasis”, Medline 27 Milliner DS, Murphyme (1993), “Urolithiasis in pediatric patients”, Mayo- ClinProc, 68(3), p.241-8 28 Moreno sanchez o, Roca suarez a, Del toro Becerraja (1995), “Renal study protocol with ultrasonography: biometry and incidence of disease”, Actas Urol Esp, 19(10), p.783-8 29 Murshidi MS (1993), “The valua of performing both IVU and DMSA scan in patients with urinary stone disease”, Acta Ural Belg, 61(3), p.7-11 I HÀNH CHÍNH BỆNH ÁN MẪU NGHIÊN CỨU Họ tên: Tuổi: Mã hồ sơ bệnh án: Giới: Nam□ Nghề nghiệp: Địa chỉ: Số điện thoại: Ngày vào viện: II LÂM SÀNG L í d o v o v i ệ n : Đ a u Nữ□ t Mức độ đau: h Hướng lan: Sau lưng □ Xuống hố chậu □ ắ Dữ dội □ Âm ỉ □ xuống bìu, bẹn □ t Khác □ Đau tăng lên: l Khi gắng sức □ Tiểu cuối bãi □ n Triệu chứng kèm theo: g Đái buốt □ □ Đái rắt □ Đái máu: toàn bãi Đ □ Đầu bãi □ cuối a bãi □ Đái đục □ u h v ị □ Triệu chứng khác □ ( .) Triệu chứng đau Tính chất đau: Đột ngột □ Từ từ □ Vô niệu □ Đái sỏi □ Sốt □ Khác □ ( ) Khám thực thể Thận to Có □ Khơng□ Rung thận: Có □ Khơng□ Ấn thấy đau điểm niệu quản: Trên□ Giữa□ Dưới□ Không□ Tiền sử: a Bản thân: Đã mắc sỏi tiết niệu Có □ Khơng □ b Gia đình: Có người bị bệnh giống bệnh nhân: Có □ Khơng □ III Siêu âm: Hình ảnh trực tiếp Hình đậm âm □ Kèm bóng cản phía sau □ Kích thước: cm Vị trí: thận □ Niệu quản 1/3 □ Bàng quang □ Số lượng: Hình ảnh gián tiếp Giãn vị trí sỏi: Giãn đài bể thận □ Giãn niệu quản □ Cầu bàng quang □ 1/3 □ 1/3 □ DANH SÁCH BỆNH NHÂN NGHIÊN CỨU STT Họ tên bệnh nhân Tuổi Giới Mã hồ sơ Ngày vào viện Đào Minh T 27 Nam 1622788 08/07/2016 Bùi Thị Đ 70 Nữ 1632797 19/10/2016 Phạm Văn K 88 Nam 1632818 19/10/2016 Đàm Phú V 78 Nam 1633280 24/10/2016 Nguyễn Thị T 58 Nữ 1632977 28/10/2016 Lê Văn B 57 Nam 1633784 28/10/2016 Nguyễn Thị Y 30 Nữ 1634010 31/10/2016 Cao Ngọc D 48 Nam 1634353 03/11/2016 Hà Thị X 68 Nữ 1635433 15/11/2016 10 Nguyễn Thị Đ 41 Nữ 1635581 17/11/2016 11 Hoàng Văn T 68 Nam 1635621 18/11/2016 12 Lại Thị D 65 Nữ 1636744 01/12/2016 13 Vương Quốc M 41 Nam 1637844 06/12/2016 14 Đặng Văn N 76 Nam 1637308 07/12/2016 15 Trương Lệ T 25 Nữ 1637630 10/12/2016 16 Nguyễn Trọng V 42 Nam 1637926 13/12/2016 17 Lê Khắc Kh 68 Nam 1637988 14/12/2016 18 Quản Thị V 47 Nữ 1638048 14/12/2016 19 Đỗ văn C 76 Nam 1638185 16/12/2016 20 Trần Quốc T 59 Nam 1638485 19/12/2016 21 Nguyễn Thị H 65 Nữ 1639216 22/12/2016 22 Trịnh Văn X 66 Nam 1639293 28/12/2016 23 Ngô Văn H 34 Nam 1639497 31/12/2016 24 Vũ Mạnh T 38 Nam 1700012 01/01/2017 25 Vũ Thị V 51 Nữ 1702461 06/02/2017 26 Nguyễn Thế T 77 Nam 1702477 06/02/2017 27 Nguyễn Phước Đ 72 Nam 1703276 14/02/2017 28 Phạm Thị Th 63 Nữ 1704530 28/02/2017 29 Trần Văn Đ 51 Nam 1704595 01/03/2017 30 Đặng Thị Th 58 Nữ 1705677 13/03/2017 31 Lương Ngọc Kh 26 Nam 1706266 20/03/2017 32 Nguyễn Văn L 60 Nam 1706559 22/03/2017 33 Nguyễn Hữu L 61 Nam 1706929 25/03/2017 34 Phạm Thị H 73 Nữ 1706825 27/03/2017 35 Nguyễn Văn D 76 Nam 1707257 28/03/2017 36 Bùi Thị L 32 Nữ 1707735 09/04/2017 37 Chu Thị H 56 Nữ 1705536 11/04/2017 38 Phạm Quang Đ 54 Nam 1708608 11/04/2017 39 Đặng Thị N 55 Nữ 1708689 11/04/2017 40 Lê Thị Kh 51 Nữ 1709047 14/04/2017 41 Trương Thị T 62 Nữ 1709462 18/04/2017 42 Phạm Mạnh H 41 Nam 1706315 20/04/2017 43 Nguyễn Văn L 50 Nam 1710248 25/04/2017 Xác nhận phòng KHTH dẫn Bệnh viện E Xác nhận thầy hướng ... lâm sàng hình ảnh siêu âm bệnh nhân sỏi tiết niệu Bệnh viện E ”, với mục tiêu sau: Mô tả đặc điểm lâm sàng bệnh nhân sỏi tiết niệu Mô tả đặc điểm hình ảnh siêu âm bệnh nhân sỏi tiết niệu CHƯƠNG... điểm siêu âm bệnh nhân sỏi thận 40 4.3.4 Đặc điểm siêu âm bệnh nhân sỏi niệu quản 41 4.3.5 Đặc điểm siêu âm bệnh nhân sỏi bàng quang 42 4.3.6 Số lượng sỏi tiết niệu bệnh nhân. .. thước sỏi tiết niệu 43 4.3.8 Hình ảnh gián tiếp sỏi tiết niệu siêu âm 44 4.3.9 Giá trị siêu âm chẩn đoán sỏi tiết niệu 45 KẾT LUẬN 46 1 .Đặc điểm lâm sàng bệnh nhân sỏi

Ngày đăng: 21/04/2021, 12:30

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Trần Quán Anh (2006), “Sỏi niệu quản”, Bệnh học ngoại khoa, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, tr.200-205 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sỏi niệu quản”, "Bệnh học ngoại khoa
Tác giả: Trần Quán Anh
Nhà XB: Nhà xuất bản Yhọc
Năm: 2006
2. Nguyễn Đình Dũng (2015), Nhận xét các yếu tố ảnh hưởng đến kết quả tán sỏi niệu quản bằng Holmium Laser tại Bệnh viện Việt Đức từ tháng 10/2015- 6/2016, Tiến sĩ y học ngoại, Trường Đại học Y Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhận xét các yếu tố ảnh hưởng đến kết quả tán sỏiniệu quản bằng Holmium Laser tại Bệnh viện Việt Đức từ tháng 10/2015-6/2016
Tác giả: Nguyễn Đình Dũng
Năm: 2015
3. Phạm Minh Đức (2011), “Sinh lý thận”, Sinh lý học, Bộ Y Tế, tr.268 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sinh lý thận”, "Sinh lý học
Tác giả: Phạm Minh Đức
Năm: 2011
4. Đặng Thị Việt Hà, Nguyễn Văn Thanh (2017), “Nhận xét tình trạng sỏi tiết niệu tại khoa Thận tiết niệu Bệnh viện Bạch Mai”, Tạp chí Y học Việt Nam, 452, tr.136-140 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhận xét tình trạng sỏi tiết niệutại khoa Thận tiết niệu Bệnh viện Bạch Mai”, "Tạp chí Y học Việt Nam
Tác giả: Đặng Thị Việt Hà, Nguyễn Văn Thanh
Năm: 2017
5. Vũ Trọng Hạnh (2017), Đánh giá kết quả phẫu thuật nội soi sau phúc mạc lấy sỏi niệu quản 1/3 trên tại Bệnh viện Việt Đức giai đoạn 2014-2016, Thạc sĩ ngoại khoa, Trường Đại học Y Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá kết quả phẫu thuật nội soi sau phúc mạc lấysỏi niệu quản 1/3 trên tại Bệnh viện Việt Đức giai đoạn 2014-2016
Tác giả: Vũ Trọng Hạnh
Năm: 2017
6. Phan Nhân Hậu (2016), Đánh giá kết quả điều trị sỏi thận bằng phương pháp tán sỏi ngoài cơ thể bằng máy xung kích đầu tán kép Duet magna tại Bệnh viện Việt Đức giai đoạn 2014-2016, Bác sĩ chuyên khoa 2 Ngoại-Thận tiết niệu, Trường Đại học Y Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá kết quả điều trị sỏi thận bằng phương pháptán sỏi ngoài cơ thể bằng máy xung kích đầu tán kép Duet magna tại Bệnh việnViệt Đức giai đoạn 2014-2016
Tác giả: Phan Nhân Hậu
Năm: 2016
7. Hoa Nghĩa Hiệp (1995), Đối chiếu kết quả siêu âm với X quang và một số triệu chứng lâm sàng trong việc phát hiện sớm sỏi thận tại 2 Bệnh viện Châu Đốc và Tân Châu Tỉnh An Giang, Luận án Phó Tiến sĩ khoa học Y Dược Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đối chiếu kết quả siêu âm với X quang và một số triệuchứng lâm sàng trong việc phát hiện sớm sỏi thận tại 2 Bệnh viện Châu Đốc vàTân Châu Tỉnh An Giang
Tác giả: Hoa Nghĩa Hiệp
Năm: 1995
8. Trần Văn Hinh (2013), Các phương pháp chẩn đoán và điều trị bệnh sỏi tiết niệu, Nhà xuất bản Y học, tr.26 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các phương pháp chẩn đoán và điều trị bệnh sỏi tiếtniệu
Tác giả: Trần Văn Hinh
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học
Năm: 2013
9. Nguyễn Văn Huy (2011), “Bàng quang, niệu đạo và hệ sinh dục nam”, Giải phẫu người, Bộ môn giải phẫu trường Đại học Y Hà Nội, tr.291-303 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bàng quang, niệu đạo và hệ sinh dục nam”, "Giảiphẫu người
Tác giả: Nguyễn Văn Huy
Năm: 2011
10. Nguyễn Thanh Hương (2002), Nghiên cứu ứng dụng siêu âm trong chẩn đoán sỏi tiết niệu có phẫu thuật, Luận án Tiến sĩ y học, Trường Đại học Y Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu ứng dụng siêu âm trong chẩn đoánsỏi tiết niệu có phẫu thuật
Tác giả: Nguyễn Thanh Hương
Năm: 2002
11. Isselbacher, Braunwald, Wilson (2004), Các nguyên lý y học nội khoa Harrison, 3, Nhà xuất bản Y học, tr.686 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các nguyên lý y học nội khoaHarrison
Tác giả: Isselbacher, Braunwald, Wilson
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học
Năm: 2004
12. Phạm Văn Lình và cộng sự (2008), “Sỏi tiết niệu”, Ngoại bệnh lý, 2, Bộ Y tế, Nhà xuất bản Y học, tr.9-27 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sỏi tiết niệu”, "Ngoại bệnh lý
Tác giả: Phạm Văn Lình và cộng sự
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học
Năm: 2008
13. Bùi Văn Lệnh (2010), “Chẩn đoán hình ảnh bộ máy tiết niệu”, Chẩn đoán hình ảnh, Bộ Y tế, Nhà xuất bản giáo dục Việt Nam, tr.238-282 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chẩn đoán hình ảnh bộ máy tiết niệu”, "Chẩn đoán hìnhảnh
Tác giả: Bùi Văn Lệnh
Nhà XB: Nhà xuất bản giáo dục Việt Nam
Năm: 2010
14. Nguyễn Thị Loan (2002), Đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng của bệnh nhân sỏi tiết niệu ở khoa thận tiết niệu Bệnh viện Bạch Mai 1999-2001, Bác sĩ y học, Trường Đại học Y Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng của bệnh nhânsỏi tiết niệu ở khoa thận tiết niệu Bệnh viện Bạch Mai 1999-2001
Tác giả: Nguyễn Thị Loan
Năm: 2002
15. Hoàng Long (2012), “Cơn đau quặn thận”, Cấp cứu ngoại khoa, 2, Bộ Y tế, Nhà xuất bản giáo dục Việt Nam, tr.253-258 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơn đau quặn thận”, "Cấp cứu ngoại khoa
Tác giả: Hoàng Long
Nhà XB: Nhà xuất bản giáo dục Việt Nam
Năm: 2012
16. Hoàng Long (2012), “Sỏi kẹt niệu đạo”, Cấp cứu ngoại khoa, 2, Bộ Y tế, Nhà xuất bản giáo dục Việt Nam, tr.271-272 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sỏi kẹt niệu đạo”, "Cấp cứu ngoại khoa
Tác giả: Hoàng Long
Nhà XB: Nhàxuất bản giáo dục Việt Nam
Năm: 2012
17. Hoàng Long (2013), “Sỏi tiết niệu”, Bài giảng bệnh học ngoại khoa, 1, Bộ môn Ngoại trường Đại học Y Hà Nội, Nhà xuất bản Y học, tr.203-213 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sỏi tiết niệu”", Bài giảng bệnh học ngoại khoa
Tác giả: Hoàng Long
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học
Năm: 2013
18. Nguyễn Thị Mến (2015), Nhận xét tình trạng bệnh nhân mắc sỏi tiết niệu điều trị nội trú tại khoa thận tiết niệu Bệnh viện Bạch Mai, Bác sĩ y học, Trường Đại học Y Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhận xét tình trạng bệnh nhân mắc sỏi tiết niệu điềutrị nội trú tại khoa thận tiết niệu Bệnh viện Bạch Mai
Tác giả: Nguyễn Thị Mến
Năm: 2015
19. Frank H. Netter (2007), “Thận và tuyến thượng thận”, Atlat giải phẫu người, Nhà xuất bản Y học, tr.334 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thận và tuyến thượng thận”, "Atlat giải phẫu người
Tác giả: Frank H. Netter
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học
Năm: 2007
20. Nguyễn Quang (2012), “Ứ mủ thận”, Cấp cứu ngoại khoa, 2, Bộ Y tế, Nhà xuất bản giáo dục Việt Nam, tr.238 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ứ mủ thận”, "Cấp cứu ngoại khoa
Tác giả: Nguyễn Quang
Nhà XB: Nhà xuấtbản giáo dục Việt Nam
Năm: 2012

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w