1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tăng cường công tác quản lý khai thác hệ thống cấp nước sạch nông thôn trên địa bàn tỉnh ninh bình

113 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 113
Dung lượng 1,31 MB

Nội dung

LỜI CAM ĐOAN Tác giả xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tác giả với trợ giúp Giáo viên hướng dẫn Những thông tin, liệu, số liệu đưa luận văn trích dẫn rõ ràng, đầy đủ nguồn gốc Những số liệu tổng hợp phân tích luận văn đảm bảo tính khách quan trung thực Hà Nội, ngày tháng năm 2016 Học viên Đồng Ngọc Thắng i LỜI CẢM ƠN Trước tiên, tác giả xin gửi lời cảm ơn trân trọng PGS.TSKH Nguyễn Trung Dũng PGS.TS Đặng Tùng Hoa - người tích cực động viên tận tình hướng dẫn, giúp đỡ q trình nghiên cứu hồn thành luận văn Tác giả xin chân thành cảm ơn thầy, cô Khoa Kinh tế Quản lý - Trường Đại học Thủy Lợi giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi suốt trình học tập thực luận văn Tác giả xin gửi lời cảm ơn sâu sắc lãnh đạo cán thuộc phòng ban Trung tâm Nước sinh hoạt Vệ sinh môi trường nông thôn tỉnh Ninh Bình - người tư vấn cung cấp tài liệu, số liệu để tác giả tham khảo, tổng hợp, phân tích hồn thành luận văn Sau cùng, tác giả xin bày tỏ lòng cảm ơn chân thành tới gia đình, người thân, bạn bè ủng hộ tạo điều kiện thuận lợi trình học tập nghiên cứu hồn luận văn Trong trình thực luận văn, nỗ lực hạn chế kiến thức chuyên môn thời gian nghiên cứu nên nội dung luận văn khơng thể tránh sai sót Tác giả mong nhận chia sẻ đóng góp thầy cô đồng nghiệp để luận văn hoàn thiện Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2016 Học viên Đồng Ngọc Thắng ii MỤC LỤC DANH MỤC HÌNH vi DANH MỤC BẢNG vii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT viii MỞ ĐẦU ix CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ HỆ THỐNG CẤP NƯỚC SẠCH VÀ QUẢN LÝ HỆ THỐNG CẤP NƯỚC SẠCH NÔNG THÔN 1.1 Khái niệm, đặc điểm, vai trò hệ thống cấp nước nông thôn 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Đặc điểm hệ thống thống cấp nước nông thôn 1.1.3 Vai trị hệ thống cấp nước nơng thôn 1.1.4 Quá trình phát triển hệ thống cấp nước tập trung nông thôn Việt Nam 1.2 Nội dung công tác quản lý khai thác hệ thống cấp nước nông thôn 1.2.1 Phân cấp quản lý khai thác sử dụng cơng trình .7 1.2.2 Các mơ hình quản lý khai thác sử dụng cơng trình 1.2.3 Lập kế hoạch, tổ chức thực công tác quản lý 1.2.4 Cơ chế tài chính, giá nước, khoản thu chi khai thác cơng trình cấp nước .10 1.3 Các tiêu chí đánh giá kết công tác quản lý khai thác hệ thống cấp nước nông thôn .12 1.3.1 Tổ chức máy .13 1.3.2 Mức độ hoàn thiện kế hoạch 13 1.3.3 Mức độ lãnh đạo thực hoàn thành kế hoạch 14 1.3.4 Mức độ kiểm sốt q trình 14 1.4 Công tác quản lý hệ thống cấp nước nông thôn Việt Nam thời gian qua 15 1.4.1 Các sách quy định quản lý hệ thống cấp nước Việt Nam 15 1.4.2 Các mơ hình quản lý khai thác hệ thống cấp nước nông thôn 17 1.4.3 Những kết đạt công tác quản lý khai thác hệ thống cấp nước iii nông thôn nước ta 20 1.5 Những nhân tố ảnh hưởng đến công tác quản lý khai thác hệ thống cấp nước nông thôn 21 1.5.1 Những nhân tố chủ quan 21 1.5.2 Những nhân tố khách quan 23 1.6 Những học kinh nghiệm quản lý khai thác hệ thống cấp nước nông thôn 24 1.7 Những cơng trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài 25 KẾT LUẬN CHƯƠNG 27 CHƯƠNG THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ KHAI THÁC HỆ THỐNG CẤP NƯỚC SẠCH NÔNG THÔN TRÊN ĐỊA BÀN NINH BÌNH 29 2.1 Điều kiện tự nhiên, dân sinh, kinh tế tỉnh Ninh Bình 29 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 29 2.1.2 Điều kiện dân sinh, kinh tế 35 2.2 Hiện trạng hệ thống cấp nước tập trung nơng thơn địa bàn tỉnh Ninh Bình 37 2.2.1 Quá trình đầu tư xây dựng phát triển hệ thống cấp nước nông thôn địa bàn tỉnh Ninh Bình 37 2.2.2 Hiện trạng hệ thống cấp nước nông thôn địa bàn tỉnh Ninh Bình 38 2.2.3 Vai trò hệ thống cấp nước địa bàn tỉnh Ninh Bình 42 2.3 Thực trạng công tác quản lý khai thác hệ thống cấp nước nơng thơn Ninh Bình 44 2.3.1 Văn sách hướng dẫn cấp nước nông thôn 44 2.3.2 Các mơ hình quản lý hệ thống cấp nước nơng thơn Ninh Bình 47 2.3.3 Đánh giá công tác quản lý khai thác hệ thống cấp nước nơng thơn Ninh Bình theo tiêu chí 51 2.4 Những kết đạt tồn 58 2.4.1 Những kết đạt 58 2.4.2 Những vấn đề tồn nguyên nhân 60 KẾT LUẬN CHƯƠNG 64 iv CHƯƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ, KHAI THÁC HỆ THỐNG CẤP NƯỚC SẠCH NÔNG THÔN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH NINH BÌNH TỚI NĂM 2020 66 3.1 Định hướng xây dựng quản lý cơng trình nước nơng thơn tỉnh Ninh Bình tới năm 2020 66 3.2 Nguyên tắc đề xuất giải pháp 70 3.2.1 Nguyên tắc tuân thủ quy định pháp luật hành 70 3.2.2 Nguyên tắc có sở khoa học thực tiễn 71 3.2.3 Nguyên tắc hiệu khả thi .71 3.3.4 Nguyên tắc phát triển bền vững 71 3.3 Đề xuất số giải pháp nâng cao công tác quản lý khai thác hệ thống cấp nước nông thôn địa bàn tỉnh Ninh Bình tới năm 2020 72 3.3.1 Hoàn thiện văn quy định hướng dẫn công tác đầu tư cấp nước quản lý khai thác hệ thống cấp nước nông thôn .72 3.3.2 Đề xuất phương thức tổ chức quản lý vận hành hệ thống cấp nước nông thôn phù hợp 76 3.3.3 Nâng cao lực đội ngũ cán quản lý vận hành hệ thống cấp nước nông thôn 79 3.3.4 Tăng cường cơng tác quản lý tài hệ thống cấp nước tập trung nông thôn 82 3.3.5 Tăng cường công tác Thông tin - Giáo dục - Truyền thông công tác quản lý khai thác hệ thống cấp nước nông thôn 85 3.3.6 Đẩy mạnh hợp tác công - tư đầu tư quản lý vận hành hệ thống cấp nước nông thôn .87 3.4 Một số kiến nghị 90 KẾT LUẬN CHƯƠNG 92 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .94 Kết luận 94 Kiến nghị 95 TÀI LIỆU THAM KHẢO 97 v DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Giếng đào/giếng khoan sử dụng bơm tay Hình 1.2: Hệ thống cấp nước tự chảy – phần bể công cộng Hình 1.3: Hệ thống cấp nước tập trung nông thôn Hình 2.1: Bản đồ tỉnh Ninh Bình 30 Hình 3.1: Mơ hình tổ chức quản lý cơng trình thuộc Trung tâm Nước sinh hoạt VSMTNT tỉnh Ninh Bình 78 vi DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Số lượng cơng trình cấp nước tập trung nơng thơn tỉnh Bắc Trung 38 Bảng 2.2: Ngân sách phân bổ cho đầu tư xây dựng cơng trình cấp nước nơng thơn tỉnh Ninh Bình 39 Bảng 2.3: Hiện trạng hoạt động cơng trình CNTT khu vực Bắc Trung 40 Bảng 2.4: Kết thực cấp nước nông thôn năm gần 42 Bảng 2.5: Kết cải thiện điều kiện vệ sinh năm gần .44 Bảng 2.6: Các hệ thống cấp nước quản lý Trung tâm Nước sinh hoạt VSMTNT tỉnh Ninh Bình .49 Bảng 2.7: Số lượng trình độ nguồn nhân lực Trung tâm Nước sinh hoạt VSMTNT .52 Bảng 2.8: Tình hình xây dựng hồn thành kế hoạch quản lý khai thác cơng trình cấp nước thuộc mơ hình Trung tâm .54 Bảng 2.9: Kết đánh giá Thanh tra Sở Nông nghiệp PTNT tỉnh Ninh Bình năm 2013 2014 57 Bảng 3.1: Kế hoạch triển khai cấp nước nông thôn giai đoạn 2016-2020 tỉnh Ninh Bình 69 Bảng 3.2: Các văn bản, sách chủ chốt Chính phủ định hướng đầu tư, quản lý vận hành cơng trình cấp nước nơng thơn 74 Bảng 3.3: Các cơng trình hồn thành giai đoạn 2015-2018 đề xuất sử dụng mơ hình đơn vị nghiệp có thu quản lý 78 vii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ADB Ngân hành Phát triển châu Á BOT Xây dựng - Vận hành - Chuyển giao BT Xây dựng - Chuyển giao CNTT Cấp nước tập trung CHDCND Cộng hòa Dân chủ nhân dân DANIDA Cơ quan Phát triển quốc tế Đan Mạch ĐBSCL Đồng sông Cửu Long HVS Hợp vệ sinh IEC Thông tin - Giáo dục - Truyền thông JICA Cơ quan Hợp tác quốc tế Nhật Bản KH&ĐT Kế hoạch Đầu tư M&E Theo dõi Đánh giá MTQG Mục tiêu quốc gia NGO Tổ chức Phi Chính phủ ODA Viện trợ Phát triển Nước ngồi O&M Vận hành & Bảo Dưỡng PPP Quan hệ đối tác công – tư PTNT Phát triển nông thôn UBND Ủy ban nhân dân UNICEF Quỹ Nhi đồng Liên hiệp quốc VSMTNT Vệ sinh môi trường nông thôn WB Ngân hàng Thế giới viii MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài: Vấn đề nước quan tâm từ nhiều năm trở lại đây, nhu cầu tất yếu việc nâng cao chất lượng sống vùng nông thôn Công tác quản lý khai thác ngày thay đổi để phù hợp với nhiều điều kiện thực tế khác Chính phủ thể chế hóa việc ban hành văn quy phạm pháp luật để áp dụng, Luật doanh nghiệp 2005, định 277/2006/QĐ-TTg, Nghị định số 117/2007/NĐ-CP, Nghị định số 34/2005/NĐ-CP, Quyết định số 09/2005/QĐ-BYT, Quyết định số 104/2000/QĐ-TTg, Thông tư liên tịch số 95/2009/TTLT-BTC-BXD-BNN.v.v Công tác khai thác hệ thống cấp nước nơng thơn có số nghiên cứu dự án triển khai xây dựng nhiều hệ thống cung cấp nước nông thôn nhiên mơ hình quản lý cịn chưa thống số hệ thống chưa phát huy hiệu mong đợi Với quy định chung nhà nước mang tính nguyên tắc, chưa phản ánh hết tính đặc thù Cơng tác quản lý khai thác cơng trình sau xây dựng nhân tố quan trọng nhằm phát triển trì bền vững hệ thống cấp nước nơng thơn Hiện nay, có hàng ngàn cơng trình cấp nước tập trung xây dựng xu hướng xây dựng cơng trình cấp nước kiểu tập trung ưu tiên chương trình mục tiêu quốc gia giai đoạn tương lai, kèm với công trình tổ chức đơn vị trực thuộc quản lý khai thác hệ thống cung cấp nước nông thôn phục vụ nhu cầu sử dụng khác có nhiều tính chất, đặc thù riêng, khác với hàng hóa dịch vụ cơng khác tính chất sản xuất, đặc điểm sản phẩm, đối tượng quản lý, đặc điểm tính chất tài sản thiết bị, đối tượng khách hàng… Những năm gần đây, vấn đề nước nông thôn đảng quyền cấp tỉnh Ninh Bình quan tâm, đầu tư, tăng tỷ lệ hộ nông dân sử dụng nước sinh hoạt hợp vệ sinh địa bàn đạt 75,3%, 31,3% số hộ dùng nước 44% số hộ sử dụng nước hợp vệ sinh, tăng 11,8% so với năm 2005 ix Hiện nay, tỉnh gấp rút hoàn thành đưa vào sử dụng thêm 16 dự án cấp nước tập trung để cuối năm đưa số hộ dân nông thôn sử dụng nước hợp vệ sinh đạt 80% Tuy nhiên, chương trình nước nơng thơn Ninh Bình thời gian qua bộc lộ nhiều bất cập : Một số dự án nước nông thôn chưa phát huy cơng suất thiết kế cịn có cơng trình xuống cấp hư hỏng, chưa sửa chữa kịp thời, tình trạng thất nước (có cơng trình tỷ lệ thất nước lên tới 30-40%) Việc khảo sát thiết kế trước xây dựng cơng trình cấp nước cịn bộc lộ nhiều sơ hở, chưa sát với thực tế Việc bố trí nguồn nhân lực cho ngành nước nơng thơn thiếu ổn định Mặc dù thời gian qua, tồn tỉnh mở năm lớp huấn luyện, đào tạo cho 250 người vận hành, quản lý cơng trình cấp nước, song người lao động trạm cấp nước sở khơng có việc làm ổn định, mức lương bấp bênh Vì cơng tác quản lý khai thác hệ thống cấp nước nông thôn cịn gặp nhiều khó khăn Do đó, học viên chọn đề tài nghiên cứu “Tăng cường công tác quản lý khai thác hệ thống cấp nước nông thôn địa bàn tỉnh Ninh Bình ” có tính cấp thiết có ý nghĩa thực tiễn Mục đích nghiên cứu đề tài Trên sở đánh giá thực trạng công tác quản lý khai thác hệ thống cấp nước nông thôn địa bàn tỉnh Ninh Bình, nghiên cứu đề xuất giải pháp nhằm nâng cao chất lượng công tác quản lý khai thác hệ thống cấp nước nông thôn địa bàn tỉnh Ninh Bình giai đoạn 2017-2020 Phương pháp nghiên cứu Để hoàn thành nội dung giải vấn đề nghiên cứu đề tài, luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu sau đây: phương pháp hệ thống hóa; phương pháp điều tra thu thập, thống kê, phân tích số liệu; phương pháp phân tích so sánh đối chiếu văn bản; phương pháp tham khảo ý kiến chuyên gia Đối tượng phạm vi nghiên cứu a Đối tượng nghiên cứu x ban hành quy chế thu - chi tài cho cơng tác quản lý, vận hành, bảo trì cơng trình Việc quản lý thu - chi cơng trình cấp nước tập trung cần phải đảm bảo chặt chẽ khâu (chi phí đầu vào, chi phí bán hàng, ghi thu tiền nước ) cần phải công khai, minh bạch bảng tin trụ sở UBND xã nơi có cơng trình Về nguyên tắc, theo quy định tỉnh Ninh Bình, cơng trình cấp nước UBND xã quản lý phải đảm bảo tự trang trải tài chính, nguồn thu kinh phí phải đủ đảm bảo chi trả cho khoản tiền lương, tiền công cho Tổ quản lý, chi cho việc bảo dưỡng, sửa chữa cơng trình có tích luỹ dự phịng cố Do vậy, UBND xã cần áp dụng mức thu tiền sử dụng nước theo Quyết định số 94/2012/QĐ-UBND ngày 10/01/2012 UBND tỉnh việc quy định giá nước khu vực nông thơn địa bàn tỉnh Ninh Bình Trong đó, giá nước sinh hoạt cơng trình cấp nước chưa lắp đồng hồ đo nước áp dụng cho hộ gia đình 15.000 đồng/tháng quan, đơn vị, tổ chức 40.000 đồng/tháng Đồng thời, vùng có điều kiện UBND cần tận dụng tối đa quy định việc áp dụng mức giá cao (sau có bàn bạc thống thơng qua hội nghị người dùng nước) Bên cạnh đó, UBND xã cần trọng việc lựa chọn thành viên Tổ quản lý tham gia quản lý tài Thành viên quản lý tài lựa chọn cần phải có hiểu biết tài chính, hoạt động quản lý thu - chi từ cơng trình nước Trong trường hợp trình độ Tổ quản lý cơng trình quản lý tài cịn hạn chế UBND xã cần lên phương án tập huấn, bồi dưỡng kiến thức tài cho đội ngũ từ nguồn vốn xã nhờ trợ giúp từ huyện Trung tâm Nước sinh hoạt VSMTNT tỉnh Tuy nhiên, để kêu gọi trợ giúp đề xuất cấp xã cần phải cải thiện chất lượng tần suất báo cáo hoạt động cơng trình (lên cấp trên), lập kế hoạch quản lý - vận hành khai thác cơng trình phù hợp để khớp với lịch xây dựng kế hoạch ngân sách đơn vị 3.3.5 Tăng cường công tác Thông tin - Giáo dục - Truyền thông công tác quản lý khai thác hệ thống cấp nước nông thôn Đề xuất tăng cường công tác Thông tin - Giáo dục - Truyền thông đưa nhằm nâng cao nhận thức cộng đồng người dân hưởng lợi, từ có tham gia 85 chặt chẽ cộng đồng người hưởng lợi trình lựa chọn dự án đầu tư cấp nước, giám sát chất lượng thi công bảo vệ cơng trình đồng thuận q trình sử dụng, toán tiền nước Đề xuất dự kiến đóng góp cho việc giải hạn chế thứ ba thứ tư phần 2.4.2 liên quan tới hiệu vận hành, bảo vệ cơng trình tăng cường đồng thuận cộng đồng hưởng lợi Trong thời gian từ tới năm 2020, việc nâng cao nhận thức người dân quản lý, khai thác bảo vệ cơng trình cấp nước nơng thơn địa bàn tỉnh Ninh Bình cần đẩy mạnh thông qua hoạt động Thông tin - Giáo dục Truyền thông (IEC) Việc thực hoạt động IEC liên tục hiệu tác động đến việc thay đổi nhận thức hành động người dân cộng đồng dân cư Thực tế thời gian qua chứng minh vai trò quan trọng công tác IEC hoạt động đầu tư, quản lý bảo vệ công trình cấp nước địa bàn khu vực nơng thơn nước Các nội dung đề xuất Thông tin - Giáo dục - Truyền thông bao gồm: Thứ nhất, giai đoạn 2016 - 2020, Chương trình Nước VSMTNT tỉnh/thành, có tỉnh Ninh Bình, lồng ghép vào Chương trình MTQG Xây dựng Nông thôn để tiếp tục thực Do đó, giai đoạn này, tỉnh Ninh Bình cần nhanh chóng kiện tồn lại hệ thống máy để đạo, điều hành thực nội dung cấp nước nơng thơn Việc nhanh chóng kiện tồn máy tổ chức bố trí đầy đủ nguồn vốn sở để tiếp tục triển khai hoạt động đầu tư xây dựng cơng trình thực chương trình/dự án/hoạt động thơng tin truyền thông nâng cao ý thức người dân công tác giám sát, quản lý vận hành, khai thác bảo vệ cơng trình cấp nước Thứ hai, đơn vị liên quan tỉnh Ninh Bình thực công tác truyền thông cần trọng việc xây dựng kế hoạch Thông tin - Giáo dục - Truyền thông phải lồng ghép phù hợp đơn vị có liên quan để tăng cường hiệu truyền thông UBND tỉnh cần trọng việc đạo đơn vị làm công tác truyền thông tỉnh áp dụng phương thức thông tin, truyền thông hiệu quả, bao gồm truyền thông đại chúng qua hệ thống báo, đài (ở cấp tỉnh, huyện, xã), truyền thông cộng đồng truyền thông thực tiếp cấp cơng trình hộ gia đình nơng thơn 86 Các nội dung thông tin truyền thông cần thiết kế thực cách phù hợp để nâng cao ý thức hành động người dân cộng đồng q trình như: i) đóng góp hỗ trợ đầu tư xây dựng, ii) tham gia quản lý vận hành, bảo vệ cơng trình, iii) chi trả tiền sử dụng nước tăng cường đấu nối Các kế hoạch truyền thơng đa dạng hình thức nội dung đóng góp quan trọng cho việc phát triển bền vững hệ thống cấp nước xây dựng tương lai Thứ ba, cơng trình cấp nước xây dựng giai đoạn 2016-2020 khu vực đông dân cư, kế hoạch hoạt động truyền thông nên hướng tới việc khuyến khích người dân tham gia đấu nối để sử dụng nguồn nước an toàn đạt tiêu chuẩn Tại khu vực này, hoạt động Thông tin - Giáo dục - Truyền thông nên tập trung vào nội dung cốt lõi, bao gồm: i) lợi ích việc sử dụng nước sạch, ii) bệnh lây qua nguồn nước, iii) pháp luật bảo vệ cơng trình, iv) cấp nước an tồn, v) tiếp thị chăm sóc khách hàng (nhằm gia tăng số lượng đấu nối nước hộ gia đình khối lượng nước tiêu thụ) Như vậy, giai đoạn tới năm 2020, công tác Thông tin - Giáo dục - Truyền thông cần tiếp tục đẩy mạnh triển khai phạm vi toàn tỉnh trọng tâm xã có cơng trình cấp nước Nhận thức tốt cộng đồng người dân việc sử dụng nguồn nước an tồn từ cơng trình cấp nước tập trung có vai trị quan trọng việc đảm bảo nguồn thu phát triển bền vững cơng trình cấp nước sinh hoạt nông thôn 3.3.6 Đẩy mạnh hợp tác công - tư đầu tư quản lý vận hành hệ thống cấp nước nông thôn Với mục tiêu góp phần giảm bớt hạn chế, rào cản liên quan tới sách tăng cường đầu tư cấp nước quản lý vận hành cơng trình cấp nước nơng thơn (đó hạn chế thứ thứ ba phần 2.4.2), tác giả đưa đề xuất nhằm đẩy mạnh hình thức hợp tác công - tư lĩnh vực cấp nước nông thơn Ninh Bình giai đoạn tới năm 2020 Đẩy mạnh hợp tác cơng - tư hay xã hội hố lĩnh vực cấp nước nông thôn việc vận động, tổ chức tạo sở pháp lý để khuyến khích thành phần kinh tế (tư nhân, 87 hợp tác xã, doanh nghiệp ) tham gia đầu tư, quản lý kinh doanh cơng trình, dịch vụ cấp nước sinh hoạt nông thôn Việc thúc đẩy hợp tác công - tư lĩnh vực cấp nước nông thôn góp phần gia tăng nguồn vốn đầu tư từ thành phần kinh tế, giảm gánh nặng cho ngân sách Nhà nước, tăng tỷ lệ bao phủ cấp nước, nâng cao điều kiện sống tăng cường sức khoẻ cho dân cư nơng thơn, góp phần thực tái cấu ngành nông nghiệp gắn với xây dựng nông thôn Đây chủ trương chung Đảng Nhà nước khuyến khích triển khai nhiều lĩnh vực, có lĩnh vực cấp nước nơng thơn Trong lĩnh vực cấp nước nơng thơn, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 131/2009/QĐ-TTg ngày 02/11/2009 số sách ưu đãi, khuyến khích đầu tư quản lý, khai thác cơng trình cấp nước nông thôn Đến ngày 31/10/2014, liên Bộ (Nông nghiệp PTNT, Tài Kế hoạch & Đầu tư) ban hành Thông tư liên tịch số 37/2014/TTLT-BNNPTNT-BTC-BKHĐT việc Hướng dẫn thực Quyết định số 131/2009/QĐ-TTg ngày 02/11/2009 Thủ tướng Chính phủ số sách ưu đãi, khuyến khích đầu tư quản lý, khai thác cơng trình cấp nước nơng thơn Việc thực Quyết định 131/QĐ-TTg địa bàn tỉnh Ninh Bình, có Thơng tư hướng dẫn, lúng túng triển khai thực Hiện tại, để thực dự án hợp tác công - tư lĩnh vực cấp nước nơng thơn, Ninh Bình mong muốn có hướng dẫn chi tiết rõ ràng về: i) quyền lợi, trách nhiệm bên thực ưu đãi nhà đầu tư, ii) huy động vốn từ ngân sách, đóng góp người dân, iii) chế thực đầu tư cấp nước nông thơn theo hình thức BOT, BT… Hiện tại, điều kiện nguồn vốn TW nhà tài trợ cho lĩnh vực cấp nước nông thôn ngày hạn hẹp, việc thúc đẩy đối tác công - tư ngày trở lên quan trọng Nếu trông chờ vào nguồn vốn TW nhà tài trợ Ninh Bình khó đạt mục tiêu đề cấp nước sinh hoạt cho người dân, đặc biệt cấp nước theo tiêu chuẩn quốc gia 88 Do đó, chờ đợi hướng dẫn chi tiết hơn, tác giả đề xuất tỉnh Ninh Bình nên xem xét chủ động tham khảo, học hỏi kinh nghiệm triển khai xã hội hóa từ tỉnh có nhiều kết tốt hoạt động xã hội hóa, thúc đẩy hình thức hợp tác cơng - tư tỉnh Bắc Ninh, Thái Bình, Tiền Giang… Tỉnh Ninh Bình (thơng qua quan chịu trách nhiệm cấp nước nơng thơn, Sở Nơng nghiệp PTNT đơn vị trực thuộc) cần tiến hành nghiên cứu kỹ sách ưu đãi có Chính phủ lĩnh vực cấp nước nơng thôn, bao gồm: i) ưu đãi đất đai, ii) ưu đãi thuế thu nhập doanh nghiệp, iii) hỗ trợ từ ngân sách Nhà nước huy động vốn từ tổ chức tín dụng, iv) hỗ trợ giá tiêu thụ nước Sau nghiên cứu đầy đủ kỹ lưỡng sách ưu đãi tỉnh cần cụ thể hóa sách ưu đãi thông báo rộng rãi thông qua kênh thông tin truyền thông cho thành phần kinh tế ngồi tỉnh biết tìm hiểu khả đầu tư tham gia quản lý vận hành cơng trình Cùng với sách ưu đãi theo Quyết định 131 nêu trên, Ninh Bình cần nghiên cứu đưa sách ưu đãi riêng tỉnh để thúc đẩy mạnh mẽ mơ hình đối tác cơng - tư nhằm khuyến khích đơn vị, doanh nghiệp tham gia xã hội hóa hoạt động cấp nước sinh hoạt nơng thơn Các sách ưu đãi bổ sung bao gồm việc tạo điều kiện (ưu đãi thuê đất, nhượng đất, thuế, vốn…) để đăng ký đầu tư xây dựng mới, cải tạo, nâng cấp công trình cấp nước sinh hoạt nơng thơn tập trung theo quy hoạch, giao quản lý cơng trình cấp nước sinh hoạt nông thôn tập trung theo Thông tư 54/2013/TT-BTC Bên cạnh việc kêu gọi nhà đầu tư xây dựng cơng trình trên, việc áp dụng hình thức hợp tác công - tư cần trọng tới cơng trình cấp nước sinh hoạt tập trung nông thôn hoạt động chưa hiệu quả, dừng hoạt động, cơng trình thi cơng dở dang nguồn vốn từ ngân sách Nhà nước chưa bố trí đủ cần sớm hồn thành để đưa cơng trình vào hoạt động, phát huy hiệu đầu tư Để thực việc này, tỉnh Ninh Bình cần nhanh chóng hồn thành cơng tác đánh giá giá trị cơng trình xây dựng theo nội dung Thông tư 54/2013/TTBTC thời gian sớm cơng khai danh mục cơng trình phù hợp để nhà đầu tư quan tâm xem xét 89 Đồng thời, tỉnh Ninh Bình nên khuyến khích tư nhân đầu tư xây dựng mở rộng hệ thống nối mạng (từ cơng trình có dư cơng suất) cho xã chưa cung cấp nước sạch, đặc biệt địa bàn tập trung đông dân cư, có điều kiện kinh tế để tạo dự án cơng - tư thí điểm trước nhân rộng địa bàn tỉnh 3.4 Một số kiến nghị Trong giai đoạn từ tới năm 2020, theo dự báo, nguồn vốn từ TW để đầu tư xây dựng công trình khơng cịn nhiều giai đoạn trước Đồng thời, việc chuyển giao Chương trình Nước VSMTNT sang Chương trình MTQG Xây dựng Nơng thơn tạo thách thức tổ chức thực nguồn vốn triển khai Đến thời điểm (tháng 2/2016) chưa có hướng dẫn cụ thể việc chuyển đổi, đó, tác giả kiến nghị TW cần nhanh chóng xây dựng ban hành hướng dẫn tổ chức thực để kịp thời chuyển đổi Chương trình Nước sang Chương trình MTGQ Xây dựng Nông thôn mới, tránh chậm trễ việc phê duyệt kế hoạch nguồn vốn phục vụ xây dựng nâng cấp cơng trình cấp nước sinh hoạt có Đồng thời, để tỉnh tiếp tục thực mục tiêu cấp nước nông thơn Chương trình Nước giai đoạn 2016 - 2020, kiến nghị cần sớm ban hành quy định định mức đầu tư, chế chi tiêu hoạt động xây dựng nâng cấp, cải tạo cơng trình cấp nước áp dụng cho giai đoạn tới năm 2020 Sau cùng, liên quan tới cơng trình phân cấp cho UBND xã quản lý, kiến nghị đơn vị liên quan nhanh chóng tổ chức thực 03 nội dung nhằm mục đích cải thiện hiệu quản lý vận hành phát triển bền vững cơng trình cấp nước tương lai, bao gồm:  Thứ nhất, UBND tỉnh Ninh Bình nên nhanh chóng đạo đơn vị liên quan (đầu mối Sở Nơng nghiệp PTNT) hồn thiện việc xây dựng lộ trình kế hoạch nhằm nâng cao hiệu cơng trình cấp nước nơng thôn xây dựng theo hướng dẫn Thông tư số 54/2013/TT-BTC ngày tháng năm 2013 Bộ Tài quy định việc quản lý, sử dụng khai thác cơng trình cấp nước nơng thơn tập trung địa bàn toàn tỉnh; 90  Thứ hai, UBND xã có cơng trình cần tn thủ chặt chẽ yêu cầu công tác báo cáo hiệu hoạt động cơng trình địa bàn Định kì (6 tháng hàng năm), UBND xã có cơng trình kiểm tra, đánh giá lập báo cáo trạng tình hình quản lý, sử dụng cơng trình gửi UBND huyện để tổng hợp gửi Sở Nơng nghiệp PTNT để báo cáo UBND tỉnh; • Thứ ba, quyền địa phương có cơng trình cần linh hoạt, lồng ghép sử dụng nguồn vốn khác để sửa chữa cơng trình cấp nước bị hư hỏng, hoạt động không hiệu Đối với hư hỏng lớn vượt khả khắc phục cơng trình có nhu cầu nâng cấp, mở rộng phạm vi cấp nước kịp thời lập báo cáo trình UBND tỉnh xem xét định đầu tư, khắc phục 91 KẾT LUẬN CHƯƠNG Dựa vào nội dung nghiên cứu phát Chương 2, phần Chương luận văn nghiên cứu đưa số giải pháp nhằm góp phần nâng cao công tác quản lý, khai thác vận hành hệ thống cấp nước nông thôn địa bàn tỉnh Ninh Bình tới năm 2020 Việc đưa giải pháp đề xuất tham khảo từ nội dung định hướng xây dựng quản lý công trình tỉnh giai đoạn tới năm 2020 (phần đầu chương) Tiếp đó, trước đề xuất số giải pháp, chương trình bày số nguyên tắc việc đề xuất giải pháp để thực giai đoạn 2016-2020, bao gồm: i) nguyên tắc tuân thủ quy định pháp luật hành; ii) nguyên tắc có sở khoa học thực tiễn, iii) nguyên tắc hiệu khả thi, iv) ngun tắc phát triển bền vững cơng trình Nội dung Chương phần đề xuất số giải pháp nhằm tăng cường công tác quản lý khai thác vận hành hệ thống cấp nước tập trung cho tỉnh Ninh Bình tới năm 2020 Các giải pháp đề xuất cho giai đoạn 2016 - 2020 bao gồm: Hồn thiện hệ thống chế sách công tác đầu tư xây dựng quản lý vận hành hệ thống cấp nước nông thơn; Khuyến nghị mơ hình tổ chức phân giao quản lý hệ thống cấp nước nông thôn phù hợp áp dụng địa bàn tỉnh; Tăng cường lực đội ngũ cán quản lý, vận hành hệ thống cấp nước nông thôn; Tăng cường công tác quản lý tài (kiểm sốt, quản lý chi phí doanh thu tăng cường lực chuyên môn quản lý tài cho cán chịu trách nhiệm) hệ thống cấp nước nông thôn; Tăng cường công tác truyền thông nâng cao nhận thức người dân quản lý khai thác hệ thống cấp nước nơng thơn; Đẩy mạnh sách xã hội hóa, hợp tác cơng - tư đầu tư xây dựng quản lý 92 vận hành hệ thống cấp nước nơng thơn Bên cạnh đó, luận văn đưa kiến nghị việc xây dựng hướng dẫn tổ chức thực Chương trình cấp nước sinh hoạt nông thôn giai đoạn 2016 2020 Sau cùng, luận văn đưa số kiến nghị nhằm mục tiêu nâng cao hiệu công trình cấp nước UBND xã quản lý, góp phần vào việc tăng cường hiệu đầu tư phát triển bền vững lĩnh vực cấp nước nông thôn nói chung địa bàn tỉnh Ninh Bình 93 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Luận văn với đề tài “Tăng cường công tác quản lý, khai thác hệ thống cấp nước nông thôn địa bàn tỉnh Ninh Bình đến năm 2020” trình bày số nội dung quan trọng liên quan tới công tác quản lý, khai thác vận hành hệ thống cấp nước nơng thơn Việt Nam nói chung tỉnh Ninh Bình nói riêng Trước hết, luận văn góp phần hệ thống hóa phần sở lý luận thực tiễn liên quan tới công tác quản lý khai thác cơng trình cấp nước nông thôn, nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động quản lý, khai thác hệ thống cấp nước nông thôn Thứ hai, luận văn xem xét, phân tích đánh giá thực trạng cơng tác quản lý khai thác hệ thống cấp nước nông thơn địa bàn tỉnh Ninh Bình thời gian vừa qua Trong đó, kết đạt công tác quản lý, vận hành cơng trình cấp nước tập trung, đồng thời nêu số hạn chế, thách thức cần có giải pháp khắc phục Sau cùng, luận văn nghiên cứu đề xuất số giải pháp có sở lý luận thực tiễn quản lý khai thác hệ thống cấp nước nông thôn địa bàn tỉnh Ninh Bình giai đoạn tới năm 2020 Các giải pháp đề xuất nhằm mục đích tối đa hóa kết đạt được, khắc phục điểm hạn chế, góp phần nâng cao hiệu khai thác cơng trình cấp nước xây dựng địa bàn tỉnh Tuy vậy, thời gian nghiên cứu tài liệu trường tới địa bàn nghiên cứu hạn hẹp, nên nội dung chi tiết hoạt ðộng hiệu quản lý, vận hành hàng trăm cơng trình cấp nước UBND xã quản lý chưa thể rõ nét mong muốn Ngoài ra, trình bày phần nội dung luận văn, Ninh Bình tỉnh có địa bàn rộng, nhiều huyện miền núi với dân cư sinh sống rải rác, 94 nhiều cơng trình cấp nước đầu tư xây dựng từ nhiều nguồn vốn khác nhiều giai đoạn Các cơng trình xây dựng xong phân cấp cho địa phương quản lý (trước cộng đồng người hưởng lợi, hợp tác xã UBND xã, từ năm 2014 UBND xã quản lý) Hiện tại, công tác báo cáo UBND xã lên cấp hiệu hoạt động vận hành cơng trình cấp nước cịn nhiều khó khăn chưa trọng Do đó, việc tiếp cận báo cáo, thông tin số liệu cụ thể đầy đủ hiệu đầu tư quản lý vận hành hàng trăm cơng trình gặp nhiều thách thức có ảnh hưởng định tới nội dung và đóng góp luận văn Kiến nghị Việc tổng hợp số liệu, phân tích hồn chỉnh nội dung luận văn “Tăng cường cơng tác quản lý, khai thác hệ thống cấp nước nơng thơn địa bàn tỉnh Ninh Bình đến năm 2020” thực từ nửa cuối năm 2015 đầu năm 2016 Do vậy, đa phần thông tin liệu tham khảo trích dẫn từ báo cáo, tài liệu có liên quan giai đoạn 2013-2014; đó, số thơng tin kết thực hiện, tỷ lệ cấp nước nông thôn, nguồn vốn… tỉnh năm 2015 lấy từ báo cáo Trung tâm Nước sinh hoạt VSMTNT tỉnh Ninh Bình gửi Bộ Nơng nghiệp PTNT Như trình bày phần hạn chế luận văn nêu trên, Ninh Bình tỉnh có diện tích lớn với gần 500 cơng trình cấp nước tập trung nơng thơn xây dựng Do đặc thù vị trí địa lý tính chất cơng trình nên đại đa số cơng trình bàn giao cho địa phương quản lý Vì vậy, việc theo dõi, cập nhật thơng tin, số liệu hiệu quản lý, khai thác vận hành tất cơng trình địa bàn tỉnh việc không dễ dàng tốn nhiều thời gian, cơng sức cấp quyền sở Sở, ngành tổng hợp tỉnh Ninh Bình Tuy nhiên, với mục tiêu nâng cao hiệu cơng tác quản lý, vận hành cơng trình tăng cường hiệu đầu tư, thời gian tới, kiến nghị UBND tỉnh Ninh Bình cần tăng cường đạo, thúc đẩy mạnh mẽ vào UBND huyện, xã đơn vị trực tiếp quản lý, vận hành cơng trình cấp nước nơng thơn; gắn mục tiêu 95 hiệu quản lý, vận hành cơng trình nước nơng thơn với mục tiêu kinh tế xã hội hàng năm địa phương Việc chủ động làm tốt công tác theo dõi, quản lý hệ thống cấp nước nông thôn từ cấp sở tạo điều kiện cho việc tăng cường công tác quản lý Nhà nước lĩnh vực cấp nước nông thôn địa bàn tỉnh Ninh Bình Sự vào hỗ trợ tích cực cấp quyền sở Trung tâm Nước sinh hoạt VSMTNT tỉnh Ninh Bình giúp tăng cường công khai, minh bạch thông tin hoạt động đầu tư cấp nước quản lý, khai thác sử dụng cơng trình xây dựng Việc cập nhật thông tin kịp thời xác giúp cho tỉnh Ninh Bình đưa sách, định phù hợp đầu tư, nâng cấp quản lý vận hành cơng trình nhằm mục tiêu đảm bảo phát triển bền vững hoạt động cấp nước nông thôn địa bàn tỉnh./ 96 TÀI LIỆU THAM KHẢO A Các nguồn tài liệu in Sách [1] Cục thống kê tỉnh Ninh Bình, Tình hình kinh tế xã hội tỉnh Ninh Bình năm 2014, Ninh Bình, 2015 [2] Nguyễn Xuân Phú (2011), Tập giảng Kinh tế đầu tư xây dựng, Trường Đại học Thủy lợi, Hà Nội [3] Trường Đại học Thủy lợi (2012), Tập giảng Kinh tế xây dựng, Hà Nội [4] Trường Đại học Thủy lợi (2010), Kinh tế Tài nguyên thiên nhiên đại cương, Nhà xuất Khoa học Tự nghiên & Công nghệ, Hà Nội [5] Nguyễn Bá Uân (2013), Tập giảng Quản lý Dự án xây dựng nâng cao (dành cho bậc Cao học), Đại học Thủy lợi, Hà Nội [6] Nguyễn Bá n – Ngơ Thị Thanh Vân (2006), Giáo trình Kinh tế thủy lợi, Nhà Xuất Xây dựng, Hà Nội Các văn Luật, pháp lệnh [7] Quốc hội, Luật tài nguyên nước số 17/2012-QH13, Hà Nội, 2012 [8] Quốc hội, Luật xây dựng số 50/2014-QH13, Hà Nội, 2014 [9] Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Pháp lệnh khai thác bảo vệ cơng trình thủy lợi số 32/2001/PL-UBTVQH10 ngày 04/4/2001, 2001 Các văn Nghị định [10] Chính Phủ, Nghị định số 130/2013/NĐ-CP ngày 16/10/2013 sản xuất cung ứng sản phẩm, dịch vụ công ích, 2013 [11] Chính Phủ Nghị định số 46/2015/NĐ-CP ngày 12/5/2015 quản lý chất lượng bảo trì cơng trình xây dựng, 2015 [12] Chính Phủ, Nghị định số 59/2015/NĐ-CP ngày 18/6/2015 quản lý dự án đầu tư xây dựng, 2015 97 [13] Chính phủ, Nghị định số 117/2007/NĐ-CP ngày 11/7/2007 Chính phủ sản xuất, cung cấp tiêu thụ nước sạch, 2007 [14] Chính phủ, Nghị định số 124/2011/NĐ-CP ngày 28/12/2011 Chính phủ sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 117/2007/NĐ-CP ngày 11/7/2007 Chính phủ sản xuất, cung cấp tiêu thụ nước sạch., 2011 Các văn Quyết định [15] Chính phủ, Quyết định số 104/2000/QĐ-TTg ngày 25 tháng năm 2000 Thủ tướng Chính phủ v/v Phê duyệt Chiến lược Quốc gia Cấp nước VSMTNT đến năm 2020, 2000 [16] Chính phủ, Quyết định số 131/2009/QĐ-TTg ngày 02/11/2009 Thủ tướng Chính phủ số sách ưu đãi, khuyến khích đầu tư quản lý, khai thác cơng trình cấp nước nông thôn, 2009 [17] UBND tỉnh Ninh Bình, Quyết định 1941/QĐ-UBND ngày 25/6/2012 Chủ tịch UBND tỉnh Ninh Bình việcthành lập Ban điều hành Văn phòng thường trực giúp việc Ban điều hành Chương trình MTQG nước VSMTNT, tỉnh Ninh Bình giai đoạn 2012-2015, 2012 [18] UBND tỉnh Ninh Bình, Quyết định số 909/QĐ-UBND ngày 5/4/2012 phê duyệt Quy hoạch cấp nước sinh hoạt vệ sinh môi trường nông thôn tỉnh Ninh Bình đến năm 2020, 2012 Các văn Thơng tư [17] Bộ Tài chính, Thơng tư số 54/2013/TT-BTC ngày 04/5/2013 Bộ Tài Chính việc quy định việc quản lý, sử dụng khai thác cơng trình cấp nước nông thôn tập trung, 2013 [18] Thông tư liên Bộ, Thông tư liên tịch số 75/2012/TTLT-BTC-BXD- BNNPTNT ngày 15 tháng 05 năm 2012 liên Bộ Tài chính, Bộ Xây dựng, Bộ Nơng nghiệp PTNT Hướng dẫn nguyên tắc, phương pháp xác định thẩm quyền định giá tiêu thụ nước đô thị, khu công nghiệp khu vực nông thôn, 2012 [19] Thông tư liên Bộ, Thông tư liên tịch số 37/2014/TTLT -BNNPTNT-BTC- KHĐT 98 ngày 31/10/2014 việc Hướng dẫn thực Quyết định số 131/2009/QĐ-TTg ngày 02/11/2009 Thủ tướng Chính phủ số sách ưu đãi, khuyến khích đầu tư quản lý, khai thác cơng trình cấp nước nơng thơn, 2014 Các văn kiện, kế hoạch [20] Bộ Nông nghiệp PTNT (2012), Văn kiện Chương trình Mục tiêu quốc gia Nước VSMTNT giai đoạn 2012-2015 [21] UBND tỉnh Ninh Bình, Kế hoạch số 45/KH-UBND ngày 28/5/2012 thực Chương trình MTQG nước VSMTNT tỉnh Ninh Bình giai đoạn 2012-2015; Kế hoạch số 65/KH-UBND ngày 26/7/2012 thực, 2012 Bài báo tạp chí [22] Đồn Thu Hà (2013), Đánh giá trạng cấp nước nông thôn vùng đồng sông Cửu Long đề xuất giải pháp phát triển, Tạp chí Khoa học kỹ thuật Thủy lợi Môi trường (số 43: tháng 12/2013), 2013 B Các nguồn tài liệu điện tử Trang web [22] www.google.com.vn: Trang Web tìm kiếm thơng tin Việt Nam [23] https://vn.yahoo.com: Trang Web tìm kiếm thơng tin Việt Nam [24] https://vi.wikipedia.org : Trang Web Bách khoa toàn thư tiếng Việt Luận văn, luận án tốt nghiệp [25] Nguyễn Thị Lan Hương, Luận án Tiến sĩ kinh tế: “Nghiên cứu hình thức quản lý dựa vào cộng đồng cơng trình cấp nước tập trung nơng thơn Việt Nam”, Trường Kinh tế quốc dân, Hà Nội, 2010 99 ... trạng hệ thống cấp nước nông thôn địa bàn tỉnh Ninh Bình 38 2.2.3 Vai trò hệ thống cấp nước địa bàn tỉnh Ninh Bình 42 2.3 Thực trạng công tác quản lý khai thác hệ thống cấp nước. .. Chương Cơ sở lý luận thực tiễn hệ thống cấp nước quản lý khai thác hệ thống cấp nước nông thôn Chương Thực trạng công tác quản lý khai thác hệ thống cấp nước nơng thơn địa bàn tỉnh Ninh Bình Chương... cứu đề tài công tác quản lý khai thác hệ thống cấp nước nông thôn, nhân tố ảnh hưởng giải pháp tăng cường công tác quản lý khai thác hệ thống cấp nước nơng thơn địa bàn tỉnh Ninh Bình b Phạm

Ngày đăng: 22/04/2021, 14:55

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w