1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu so sánh truyện dân gian của hai nhóm tộc người mã lai đa đảo và môn khmer ở trường sơn tây nguyên

204 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 204
Dung lượng 2,59 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - PHAN XUÂN VIỆN NGHIÊN CỨU SO SÁNH TRUYỆN DÂN GIAN CỦA HAI NHÓM TỘC NGƢỜI MÃ LAI ĐA ĐẢO VÀ MÔN KHMER Ở TRƢỜNG SƠN – TÂY NGUYÊN Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 62.22.34.01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGỮ VĂN NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC PGS CHU XUÂN DIÊN PHẢN BIỆN ĐỘC LẬP: PGS.TS NGUYỄN HỮU SƠN PGS.TS NGUYỄN THỊ HUẾ PHẢN BIỆN: PGS.TS PHAN THỊ HỒNG PGS.TS PHAN THỊ THU HIỀN TS HỒ QUỐC HÙNG Thành phố Hồ Chí Minh – năm 2018 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết luận án trung thực chƣa đƣợc công bố cơng trình khác Tác giả luận án PHAN XUÂN VIỆN MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí mục đích đề tài Ý nghĩa khoa học đề tài Lịch sử vấn đề Nhiệm vụ, đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu 15 Đóng góp luận án 17 Kết cấu luận án 18 Chƣơng 1.LÝ THUYẾT SO SÁNH TRUYỆN DÂN GIAN VÀ TỔNG QUAN VỀ TRUYỆN DÂN GIAN CỦA HAI NHĨM TỘC NGƢỜI MÃ LAI ĐA ĐẢO & MƠN KHMER 19 1.1 Lý thuyết so sánh truyện dân gian 19 1.2 Tổng quan truyện dân gian hai nhóm tộc ngƣời MĐ MK Trƣờng Sơn - Tây Nguyên 27 1.2.1 Về hai nhóm tộc ngƣời MĐ MK Trƣờng Sơn - Tây Nguyên 27 1.2.2 Về truyện dân gian hai nhóm tộc ngƣời 32 1.2.2.1 Về truyện dân gian nhóm tộc ngƣời MĐ 36 1.2.2.2 Về truyện dân gian nhóm tộc ngƣời MK 422 Tiểu kết 511 Chƣơng SO SÁNH THỂ LOẠI 533 2.1 Về thực trạng phân loại truyện dân gian hai nhóm tộc ngƣời 533 2.1.1 Danh xƣng ngữ thể loại truyện dân gian hai nhóm tộc ngƣời 533 2.1.2 Về truyện dân gian hai nhóm tộc ngƣời có độ dài khác thƣờng hay loại truyện sử thi đƣợc cổ tích hóa 544 2.2 So sánh thể loại truyện dân gian hai nhóm tộc ngƣời 577 2.2.1 So sánh thể loại thần thoại 622 2.2.1.1 So sánh thần thoại suy nguyên nhân loại, tộc ngƣời: nhóm truyện lũ lụt (hồng thủy) .633 2.2.1.2 So sánh huyền thoại ma lai .70 2.2.2 So sánh thể loại truyền thuyết 82 2.2.2.1 So sánh nhóm truyền thuyết địa danh “Sự tích bàu, vũng, ao, hồ, sơng, suối, đầm, thác, đảo, hịn, biển” .822 2.2.2.2 So sánh nhóm truyền thuyết phong tục tín ngƣỡng địa phƣơng “Sự tích dịng họ” 877 2.2.2.3 Hai nhóm truyền thuyết Chăm vị vua-thần có cơng tích đề tài thi xây tháp 94 2.2.3 So sánh thể loại truyện cổ tích 97 2.2.3.1 So sánh tiểu loại truyện cổ tích lồi vật-nhóm truyện “mối quan hệ ngƣời với loài vật” 97 2.2.3.2 So sánh tiểu loại truyện cổ tích thần kỳ-nhóm truyện “Con vật thần kỳ tro nó” 101 2.2.3.3 So sánh tiểu loại truyện cổ tích lũy tích 104 2.2.3.4 Về hai nhóm truyện cổ tích sinh hoạt riêng nhóm tộc ngƣời MĐ 113 2.2.4 So sánh thể loại truyện cƣời 115 2.2.5 So sánh thể loại truyện ngụ ngôn 121 Tiểu kết 1233 Chƣơng SO SÁNH TYPE TRUYỆN VÀ MOTIF TRUYỆN TIÊU BIỂU 1255 3.1 So sánh type truyện tiêu biểu 1255 3.1.1 So sánh type truyện truyền thuyết anh hùng “thanh gƣơm thần” 1255 3.1.1.1 Về type truyện gƣơm thần .1277 3.1.1.2 So sánh kể type truyện .12929 3.1.2 So sánh type truyện cổ tích thần kỳ nhân vật dũng sĩ (điển cứu trƣờng hợp Ê ĐêMơ Nông) 1388 3.2 So sánh motif truyện tiêu biểu 1444 3.2.1 So sánh motif đá thiêng / hóa đá 1455 3.2.1.1 So sánh motif đá thiêng / hóa đá truyền thuyết địa danh .1488 3.2.1.2 So sánh motif “đá thiêng / hóa đá” truyện cổ tích sinh hoạt 1577 3.2.2 So sánh motif diệt rắn ác, diệt chim dữ, đánh giặc type truyện cổ tích thần kỳ Ngƣời giết rắn cứu cô gái 1588 3.2.2.1 Khảo sát type truyện Ngƣời giết rắn cứu cô gái có ba motif 1588 3.2.2.2 So sánh motif diệt rắn ác 1611 3.2.2.3 So sánh motif diệt chim 16969 3.2.2.4 So sánh motif đánh giặc 171 Tiểu kết 1722 KẾT LUẬN 1755 DANH MỤC CÁC BÀI BÁO & CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 1801 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1833 BẢNG CHỮ VIẾT TẮT MĐ: Mã lai Đa đảo (N…: ký hiệu mã hóa truyện MĐ) MK: Mơn Khmer (M…: ký hiệu mã hóa truyện MK) TN: Tây Nguyên TS-TN: Trƣờng Sơn-Tây Nguyên VN: Việt Nam TQ: Trung Quốc NB: Nhật Bản TPHCM: Thành phố Hồ Chí Minh HN: Hà Nội Tc.: Tạp chí VH: Văn học VHDG: Văn hóa dân gian NSDG: Nguồn sáng dân gian VHNT: Văn hóa nghệ thuật DTH: dân tộc học NN: Ngôn ngữ PL: Phụ lục BKPL: Bảng kê chữ viết tắt nguồn xuất xứ tài liệu khảo sát truyện dân gian hai nhóm tộc ngƣời, Phần phụ lục PL1: Phụ lục tập Phụ lục đóng riêng PL2: Phụ lục tập Phụ lục đóng riêng PL3: Phụ lục tập Phụ lục đóng riêng Nxb: Nhà xuất VH: Văn học VHDT: Văn hóa dân tộc VHTT: Văn hóa thơng tin KHXH: Khoa học xã hội KHXH&NV: Khoa học xã hội Nhân văn ĐHKHXH&NV: Đại học khoa học xã hội nhân văn ĐHQGHN: Đại học quốc gia Hà Nội ĐHQGTPHCM: Đại học quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh CTQG: Chính trị quốc gia Tr.: Trang DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU ĐƢỢC SỬ DỤNG KHẢO SÁT SO SÁNH Ở CHƢƠNG VÀ CHƢƠNG (trong tập Phụ lục phần PL3) Bảng 1-PL3: Bảng thống kê, phân loại thể loại, tiểu loại, nhóm………… … 180 Bảng 1a-PL3: Bảng thống kê, phân loại thể loại thần thoại ………………… … 180 Bảng 1b-PL3: Bảng thống kê, phân loại thể loại truyền thuyết ……………… ….181 Bảng 1c-PL3: Bảng thống kể, phân loại thể loại truyện cổ tích……………… … 181 Bảng 1c’-PL3: Bảng thống kê phân loại thể loại truyện cổ tích theo tiểu loại……………………………………………………………………………… ……182 Bảng 1d-PL3: Bảng thống kê thể loại truyện cƣời………………………… …… 182 Bảng 1e-PL3: Bảng thống kê thể loại truyện ngụ ngôn…………………… …… 182 Bảng 1f-PL3: Bảng liệt kê danh xƣng ngữ thể loại truyện dân gian… … 182 Bảng 4-PL3: Bảng thống kê, phân loại truyện cổ tích thần kỳ (phân loại so sánh theo chủ đề) ………………………………………………………………………………… …186 10 Bảng 4a-PL3: Truyện cổ tích thần kỳ tộc ngƣời (phân loại theo chủ đề)… …186 11 Bảng 4b-PL3: Bảng thống kê, so sánh type truyện “nhân vật dũng sĩ” (Ê Đê-Mơ Nông)……………………………………………………………………………… …187 12 Bảng 7a-PL3: Bảng thống kê, phân loại truyện cổ tích lũy tích theo thể / tiểu loại …………………………………………………………………………………… … 191 13 Bảng 7b-PL3: Bảng thống kê, phân loại truyện cổ tích lũy tích theo chủ đề tiểu vùng văn hóa …………………………………………………………………………… ….191 14 Bảng 9a-PL3: Bảng thống kê, phân loại truyện cƣời theo chủ đề…………… ….194 15 Bảng 9b-PL3: Bảng thống kê, phân loại truyện ngụ ngôn theo chủ đề……… … 195 16 Bảng 11-PL3: Bảng thống kê truyện dân gian có độ dài khác thƣờng… …197 17 Bảng 11a-PL3: Bảng phân loại dạng truyện “sử thi cổ tích hóa” theo tiểu loại truyện cổ tích………………………………………………………………………………… 198 18 Bảng 12b-PL3: Thống kê, phân loại truyện dân gian có motif đá thiêng / hóa đá theo thể / tiểu loại…………………………………………………………………………… … 199 19 Bảng 13-PL3: Bảng thống kê nhóm truyện “Con vật thần kỳ tro nó”… ….199 20 Bảng 14-PL3: Bảng thống kê truyện có ba motif “diệt rắn ác”, “diệt chim dữ”, “đánh giặc” type truyện “ngƣời giết rắn cứu cô gái” ………………… ………… ….199 21 Bảng 15a-PL3: Bảng thống kê nhóm truyện ma lai………………………… ……201 22 Bảng 15b-PL3: Bảng so sánh truyện ma lai………………………………… …….201 MỞ ĐẦU Lí mục đích đề tài Truyện dân gian phận cấu thành văn hóa dân gian dân tộc Trƣờng Sơn-Tây Nguyên (TS-TN) Những giá trị văn hóa tinh thần kết tinh câu chuyện dân gian hai nhóm tộc ngƣời Mã lai Đa đảo (MĐ) Môn Khmer (MK) di sản to lớn cho tộc ngƣời mà cịn cho tồn thể cộng đồng xã hội thuộc hai nhóm tộc ngƣời nơi Trải qua hàng nghìn năm lịch sử, kho tàng văn học dân gian chứng tiêu biểu cho lực sáng tạo tinh thần dân tộc Họ lƣu giữ đƣợc khối lƣợng lớn tác phẩm thuộc loại hình tự dân gian phản ánh mối quan hệ ngƣời với giới tự nhiên xã hội nhƣ tự ý thức thân Thơng qua thể loại nhƣ thần thoại, truyền thuyết, truyện cổ tích, truyện cƣời, truyện ngụ ngôn, nội dung sinh hoạt, lao động chiến đấu ngƣời buổi đầu thời nguyên thủy đƣợc tái lại cách dung dị hồn nhiên với trình tổ tiên nhận thức, cải tạo, chinh phục giới tích lũy hiểu biết thực khách quan xung quanh Điều làm nên giá trị tảng, thể tri thức toàn thể cộng đồng phong phú, có tính giáo dục thẩm mỹ to lớn, góp phần quan trọng việc tạo nên sắc riêng cho văn hóa dân gian dân tộc Từ trƣớc đến nay, chƣa có cơng trình đặt nhiệm vụ nghiên cứu so sánh truyện dân gian hai nhóm tộc ngƣời MĐ MK TS-TN Do vậy, việc khảo sát so sánh truyện dân gian hai nhóm tộc ngƣời TS-TN nhằm hiểu rõ diện mạo kho tàng truyện dân gian dân tộc nơi từ lâu có đời sống biệt lập vùng cao nguyên trung phần Việt Nam (VN) với đặc trƣng riêng giới quan địa nguyên sơ phong tục tập quán lễ nghi nông nghiệp nƣơng rẫy đặc thù vùng Mặt khác, qua nghiên cứu so sánh khối lƣợng truyện thật phong phú-còn chƣa khai thác, sƣu tầm đầy đủ hai nhóm tộc ngƣời, luận án nhằm tƣơng đồng khác biệt truyện dân gian hai nhóm tộc ngƣời, cố gắng nêu rõ nguyên nhân tƣơng đồng khác biệt thể loại truyện dân gian, số type truyện motif truyện tiêu biểu Ý nghĩa khoa học đề tài Để thực đề tài này, chọn cách khảo sát so sánh truyện dân gian hai nhóm tộc ngƣời dƣới góc độ thể loại, type truyện motif truyện nhằm nguyên nhân tƣơng đồng khác biệt thể loại, type motif kho tàng truyện dân gian hai nhóm tộc ngƣời Hƣớng tiếp cận so sánh tạo đƣợc nhìn khái quát để từ nêu lên đƣợc sắc thái riêng truyện dân gian nhóm tộc ngƣời nói chung tộc ngƣời hai nhóm nói riêng Thuật ngữ truyện dân gian đƣợc sử dụng luận án tƣơng đƣơng với thuật ngữ truyện đời xƣa, truyện cổ, truyện cổ dân gian, truyện kể truyền miệng, truyện kể dân gian,… nhằm loại hình tự dân gian với đặc điểm chung loại hình đặc trƣng chung văn học dân gian, tổng thể folklore Thuộc loại hình tự dân gian / ngữ văn dân gian, truyện dân gian bao gồm năm thể loại gồm thần thoại, truyền thuyết, truyện cổ tích, truyện cƣời truyện ngụ ngôn đƣợc kể lại văn xuôi, ngoại trừ thể loại sử thi dân tộc TS-TN có độ dài hẳn thể loại đƣợc hát kể lời nói có vần Hƣớng nghiên cứu so sánh tạo điều kiện mở rộng phạm vi khảo sát tiếp cận với kho tàng truyện dân gian văn hóa liên quan-nhƣ với truyện dân gian văn hóa tộc ngƣời Việt nƣớc truyện dân gian văn hóa dân tộc TSTN Đơng Nam Á (ĐNÁ) láng giềng Qua so chiếu truyện dân gian dân tộc, nƣớc, vào nhiều nguồn tƣ liệu dân tộc liên quan kề cận-qua q trình có chung cội nguồn, cộng cƣ, xen cƣ, giao lƣu vay mƣợn, tiếp biến đồng loại hình, có sở để hiểu rõ tƣ liệu có nhóm tộc ngƣời nói chung hay tộc ngƣời nói riêng, từ đến kết luận xác đáng thuyết phục Lịch sử vấn đề Về lý thuyết so sánh Trên tạp chí Văn học số 5.1982, với viết Vài nét phương pháp so sánh loại hình lịch sử khoa nghiên cứu folklore Liên Xô, Đỗ Nam Liên sớm giới thiệu đến giới nghiên cứu văn học dân gian Việt Nam kết khả quan từ nhiều cơng trình trƣờng phái so sánh loại hình lịch sử giới folklore học Xô Viết thu lƣợm đƣợc thành cơng đáng kể, có ảnh hƣởng rộng lớn giới Theo tác giả viết, V Zhirmunski đặt nguyên tắc khởi đầu phƣơng châm có tính phƣơng pháp luận việc nghiên cứu loại hình lịch sử so sánh sáng tác dân gian dân tộc thời đại khác Một nguyên tắc phƣơng châm phải phân định giới hạn rõ ràng phƣơng diện phƣơng pháp so sánh lịch sử folklore: đối chiếu đơn giản, so sánh di truyền lịch sử, so sánh xác định liên hệ tượng sở ảnh hưởng qua lại văn hóa quốc tế, so sánh loại hình lịch sử Dựa thống trình phát triển lịch sử xã hội loài ngƣời, theo quan điểm chủ nghĩa Mác-Lê-nin, Zhirmunski đƣa luận điểm “tiền đề so sánh loại hình lịch sử tượng văn học folklore thống tính quy luật q trình phát triển lịch sử xã hội nhân loại, phát triển văn học coi kiến trúc thượng tầng (tư tưởng, nghệ thuật), nhận thức hình tượng thực đem lại tương đồng đáng kể mức độ giống phát triển xã hội” Năm 1983, Liên Xô, luận án tiến sĩ phƣơng pháp nghiên cứu so sánh loại hình lịch sử Lê Chí Quế làm sáng tỏ nguyên tắc, bình diện lý luận nghiên cứu loại hình học so sánh lịch sử cổ tích học Xơ Viết dƣới ánh sáng phƣơng pháp hệ thống, để lý giải tƣợng phức tạp phát triển truyện cổ tích VN, xác lập nguyên tắc phân loại truyện cổ tích VN Sau đó, số viết khác, Lê Chí Quế giới thiệu nhà folklore học giới vận dụng quan điểm lý thuyết khác nhƣ lý thuyết vay mƣợn, lý thuyết cội nguồn, lý thuyết trung tâm-ngoại vi, nhằm lý giải tƣợng tƣơng đồng khác biệt so sánh truyện kể dân gian nói riêng văn học dân gian nói chung Ví nhƣ luận điểm đƣợc coi nhƣ tuyên ngôn học thuật trƣờng phái Phần Lan: (1) Mỗi tác phẩm văn học dân gian-truyện kể nhƣ dân ca vừa có tính dân tộc vừa có tính quốc tế, tính chất thể phát triển q trình lƣu truyền tác phẩm, (2) Mỗi tác phẩm đƣợc cấu tạo motif định, (3) Để tìm dạng thức khởi thủy tác phẩm cần phải so sánh dị khác nhau, (4) Các dị đƣợc phân loại theo nguyên tắc lịch sử chúng đƣợc ổn định văn bản, theo nguyên tắc địa lý chúng đƣợc ghi chép trực tiếp từ lời kể sinh động nghệ nhân, (5) Để hồn thiện cơng việc cách triệt để cần phải có tất dị vùng, tỉnh, làng Chỉ có nghiên cứu tất dị minh giải đƣợc tƣ liệu lƣu giữ (mà tƣ liệu có tác giả ban đầu nó) Ở VN, trƣớc đối tƣợng nghiên cứu khối lƣợng vô đồ sộ văn truyện dân gian dân tộc VN đƣợc sƣu tập từ trƣớc đến nay, qua hai cơng trình mang tính khởi động nhƣ Kho tàng truyện cổ tích Việt Nam Đề tài dũng sĩ diệt đại bàng cứu người đẹp cơng trình mang tính thể nghiệm nhƣ Nhân vật xấu xí mà tài ba truyện cổ tích dân tộc Việt Nam, nhà văn học dân gian VN Nguyễn Đổng Chi, Cao Huy Đỉnh Nguyễn Thị Huế phần có đóng góp đáng kể việc ứng dụng thành công phƣơng pháp so sánh lịch sử-địa lý trƣờng phái Phần Lan Về so sánh truyện dân gian nước Năm 1982, Nguyễn Thị Huế cơng bố nghiên cứu so sánh tạp chí Văn học (số 2.1982) có nhan đề Về nét tương đồng truyện Họ Hồng Bàng (người Việt) truyện Đẻ Đất Đẻ Nước (người Mường), thông qua khảo sát nét tƣơng đồng motif: motif hôn nhân, motif ba anh em, motif đẻ trứng motif chim xuất truyện ngƣời Việt truyện ngƣời Mƣờng Khả xuất trƣớc sau hai tác phẩm đƣợc tác giả đoán định với giả thiết có vay mƣợn hai tộc ngƣời Việt Mƣờng Trong cơng trình tập thể So sánh Folklore (2011), Lê Hồng Phong có viết Motif cổ tích Mạ K’Ho so với cổ tích người Việt, trích từ luận án tiến sĩ Đặc điểm truyện cổ Mạ-K’Ho Lâm Đồng bảo vệ năm 2003, nhằm trình bày đặc điểm riêng truyện cổ Mạ-K‟Ho so với truyện cổ Việt So với cổ tích Việt có khác biệt rõ rệt yếu tố thần kỳ cổ tích Mạ-K‟Ho Do vậy, yếu tố thần kỳ hầu nhƣ đặc điểm quan trọng cổ tích Mạ-K‟Ho, phổ biến đến mức khó tìm thấy nhiều ví dụ cho “cổ tích khơng thần kỳ” hay “cổ tích sinh hoạt” đối lập với “cổ tích thần kỳ” Về so sánh truyện dân gian dân tộc VN giới Năm 1996, luận án tiến sĩ Lại Phi Hùng So sánh số kiểu truyện cổ dân gian Lào Việt Nam nêu đƣợc đặc điểm chung riêng truyện dân gian hai nƣớc Lào VN với nhiệm vụ lý giải nguyên nhân chi phối điểm chung riêng, cụ thể tác giả dùng phƣơng pháp so sánh-lịch sử loại hình để so 17 André Bourguignon (1997), Con người đoán trước- Lịch sử tự nhiên người, Nxb KHXH, Hà Nội 18 Nguyễn Văn Bổn (1978), Ghi chép Tây Nguyên, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội 19 Nguyễn Văn Bổn, Trần Hoàng, Võ Văn Thắng (1984), Văn nghệ dân gian Quảng Nam-Đà Nẵng (Tập 2) – Truyện cổ tích, vấn đề thi pháp truyện cổ dân gian Quảng Nam-Đà Nẵng, Sở Văn hóa thơng tin Quảng Nam-Đà Nẵng 20 Levy Bruhl (2008), Kinh nghiệm thần bí biểu tượng người nguyên thủy (Ngƣời dịch Ngơ Bình Lâm), Nxb Thế giới Tạp chí Văn hóa nghệ thuật, Hà Nội 21 J Boulbet (1999), Xứ người Mạ, lãnh thổ thần linh (Ngƣời dịch : Đỗ Văn Anh), Nxb Đồng Nai 22 Leopold Cadière (1998), Văn hóa tín ngưỡng thực hành tơn giáo người Việt, Tập I (Đỗ Trinh Huệ dịch), Nxb Thuận Hóa 23 Leopold Cadière (2010), Văn hóa tín ngưỡng thực hành tôn giáo người Việt, Tập II (Đỗ Trinh Huệ dịch), Nxb Thuận Hóa 24 Michel Cazenave (chuyển dịch từ tiếng Đức) (1996), Bách khoa toàn thư biểu tượng (Encyclopédie des symboles), Nxb La Pochothèque, Paris 25 Hà Châu (1972), “Về đặc điểm thẩm mỹ truyện cổ tích thần kỳ Việt Nam”, Tc Văn học, số 5/1972 26 Jean Chevalier, Alain Gheerbrant (1997), Từ điển biểu tượng văn hóa giới (Ngƣời dịch: Phạm Vĩnh Cƣ, Nguyễn Xn Giao, Lƣu Huy Khánh, Ngun Ngọc, Vũ Đình Phịng, Nguyễn Văn Vỹ), Nxb Đà Nẵng 27 Nguyễn Đổng Chi (1993), Kho tàng truyện cổ tích Việt Nam, Tập 1, 2, 3, 4, Viện Văn học, Hà Nội 28 Nguyễn Đổng Chi (1993), Kho tàng truyện cổ tích Việt Nam, Tập 5, Viện Văn học, Hà Nội 29 Nguyễn Kinh Chi, Nguyễn Đổng Chi (2011), Người Ba-Na Kon Tum (Nguyễn Văn Ký dịch), Nxb Tri thức, Hà Nội 30 Nguyễn Từ Chi (1996), Góp phần nghiên cứu văn hóa tộc người, Nxb Văn hóa thơng tin Tạp chí Văn hóa nghệ thuật, Hà Nội 31 Vũ Minh Chi (2004), Nhân học văn hóa-Con người với thiên nhiên, xã hội giới siêu nhiên (Sách tham khảo), Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội 32 Chi hội văn nghệ dân gian Lâm Đồng (2011), So sánh folklore, Nxb Thanh niên Hà Nội 33 Chi hội văn nghệ dân gian Lâm Đồng (2015), Nghiên cứu folklore theo hướng tiếp cận liên ngành, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội 34 Cao Chƣ (2009), Văn hóa cổ truyền dân tộc Cor, tổng thể giá trị đặc trưng, Nxb Đà Nẵng 184 35 Georges Condominas (1997), Không gian xã hội Đông Nam Á (Ngƣời dịch: Ngọc Hà, Thanh Hằng, ngƣời hiệu đính: Hồ Hải Thụy), Nxb Văn hóa, Hà Nội 36 Georges Condominas (2003), Chúng tơi ăn Rừng Đá-Thần Gôo (Ngƣời dịch: Trần Thị Lan Anh, Phan Ngọc Hà, Trịnh Thu Hồng, Nguyễn Thu Phƣơng), Nxb Thế giới Bảo tàng dân tộc học Việt Nam, Hà Nội 37 Lê Khắc Cƣờng (chủ biên) (2008), Từ điển Việt-Stiêng, Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Phƣớc 38 Nguyễn Mạnh Cƣờng (2008), Văn hóa tín ngưỡng số dân tộc đất Việt Nam, Nxb Văn hóa Thơng tin Viện Văn hóa, Hà Nội 39 Trƣơng Chí Cƣờng (2007), Tơn giáo gì? (Ngƣời dịch: Trần Nghĩa Phƣơng), Nxb Tổng hợp TPHCM 40 Chu Thị Quỳnh Dao (1999), “Biểu tƣợng rùa văn hóa Việt Nam Thế giới”, Tc Văn hóa dân gian, số 1.1999 41 Phan Hữu Dật (1998), Một số vấn đề dân tộc học Việt Nam, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội 42 Phan Hữu Dật (2010), “Trở lại tín ngƣỡng ma thuật phân loại ma thuật”, Tc Dân tộc học, số 5/2010 43 Chu Xuân Diên, Lê Chí Quế (2001), Tuyển tập truyện cổ tích Việt Nam, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội 44 Chu Xuân Diên (2004), Mấy vấn đề văn hóa văn học dân gian Việt Nam, Nxb Văn nghệ, TPHCM 45 Chu Xuân Diên (2006), Văn hóa dân gian-Mấy vấn đề phương pháp luận nghiên cứu thể loại, Nxb KHXH, Hà Nội 46 Chu Xuân Diên (2008), Nghiên cứu văn hóa dân gian-Phương pháp, lịch sử, thể loại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 47 Khổng Diễn (1983), “Những vấn đề dân tộc học tộc ngƣời nƣớc ta”, Tc Dân tộc học, số 4/1983 48 Khổng Diễn (1984), “Các dân tộc vùng Trƣờng Sơn-Tây Nguyên”, Tc Dân tộc học, số 1/1984 49 Khổng Diễn (chủ biên) (1999), Dân tộc Khơ Mú Việt Nam, Viện Dân tộc học, Hà Nội Ngô Văn Doanh (1994), Tháp cổ Chămpa-sự thật huyền thoại, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 50 Ngô Văn Doanh (1997), Phong tục dân tộc Đơng Nam Á, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 51 Ngơ Văn Doanh (2002), Văn hóa cổ Chămpa, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 52 Ngơ Văn Doanh (2009), Tháp Bà Thiên Y A Na-Hành trình nữ thần, Nxb Trẻ 185 53 Jacques Dournes (1987), Hợp tuyển văn học Gia Rai (Florilège Jorai) (Phan Xuân Viện trích dịch), Nxb Sudestaise, Paris 54 Jacques Dournes (1990), Hợp tuyển văn học Xrê (Florilège Sré) (Hồ Trần Thiên Ân, Nguyễn Xuân Nhƣ trích dịch, Phan Xuân Viện hiệu đính), Nxb Sudestaise, Paris 55 Jacques Dournes (2002), Rừng, đàn bà, điên loạn (Ngƣời dịch: Nguyên Ngọc), Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 56 Dambo (Jacques Dournes) (2003), Miền đất huyền ảo (Các dân tộc miền núi Nam Đông Dương)(Ngƣời dịch: Nguyên Ngọc), Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 57 Jacques Dournes (2011), Pơtao-một lý thuyết quyền lực người Jorai Đông Dương (Ngƣời dịch: Nguyên Ngọc), Nxb Tri thức, Hà Nội 58 Nguyễn Thị Dung (2010), “Khảo sát giới nhân vật kỳ ảo kho tàng truyện cổ thần kỳ dân tộc ngƣời Việt Nam”, Thơng báo văn hóa 2010 Viện nghiên cứu văn hóa, Nxb KHXH, Hà Nội, tr.13-37 59 Cao Việt Dũng (2006), “Văn học so sánh Pháp”, Tc Nghiên cứu văn học, số 10/2006, tr.86-97 60 Võ Khắc Dũng (2007), Nam Tây Nguyên, điều kỳ thú, Nxb Văn nghệ Thành phố Hồ Chí Minh 61 Đặng Quốc Minh Dƣơng (2014), Kiểu truyện vật tinh ranh truyện dân gian Việt Nam giới, luận án tiến sĩ ngữ văn, Học viện khoa học xã hội, Viện hàn lâm khoa học xã hội Việt Nam 62 Phạm Đức Dƣơng (1998), “Giải mã truyện cổ Lào theo phƣơng pháp tiếp cận văn hóa học”, Tc Văn học, số 1/1998 63 Nguyễn Tấn Đắc (2000), Đi lấy mặt trời, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 64 Nguyễn Tấn Đắc (2001), Truyện kể dân gian-Đọc type motif, Nxb KHXH, Hà Nội 65 Nguyễn Tấn Đắc (2003), Văn hóa Đơng Nam Á, Nxb KHXH, Hà Nội 66 Nguyễn Tấn Đắc (2005), Văn hóa, xã hội người Tây Nguyên, Nxb KHXH, Hà Nội 67 Nguyễn Tấn Đắc (2012), Tôi gặp Ơi, Nxb Hồng Bàng, TP HCM 68 Nguyễn Tấn Đắc (2013), Về type, motif tiết truyện Tấm Cám, Nxb Thời đại Hà Nội 69 Bế Viết Đẳng, Chu Thái Sơn tác giả khác (1982), Đại cương dân tộc Êđê, Mnông Đak Lak, Nxb KHXH, Hà Nội 70 Cao Huy Đỉnh (1963), “Bƣớc đầu tìm hiểu q trình Việt hóa yếu tố văn hóa từ Nam Á qua số truyện cổ”, Tc Nghiên cứu văn học, số 5/1963 71 Cao Huy Đỉnh (1963), “Đề tài dũng sĩ diệt đại bàng cứu ngƣời đẹp số truyện cổ Đông Nam Á”, Tc Nghiên cứu văn học, số 6/1963 186 72 Cao Huy Đỉnh (1998), Bộ ba tác phẩm nhận giải thưởng Hồ Chí Minh, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 73 Trần Bá Đĩnh (2002), Chủ nghĩa cấu trúc văn học, Nxb Văn học Trung tâm nghiên cứu quốc học, Hà Nội 74 Nguyễn Công Đức (chủ biên) (2006), Tài liệu học tiếng Mnông (Preh) (Đào tạo cán bộ, công chức tỉnh Đăk Nông), Cuốn 1: Tổng hợp, Việt-Mnông (Preh), Mnông (Preh)-Việt, UBND tỉnh Đăk Nông 75 Nguyễn Xuân Đức (2003), Những vấn đề thi pháp văn học dân gian, Nxb KHXH, Hà Nội 76 Mạc Đƣờng tác giả khác (1983), vấn đề dân tộc Lâm Đồng, Sở Văn hóa thong tin Lâm Đồng 77 Robert M Emerson-Rachel I Fretz-Linda L Shaw (2014), Viết ghi chép điền dã dân tộc học (Ngƣời dịch: Ngô Thị Phƣơng Lan, Trƣơng Thị Thu Hằng), Nxb Tri thức, Hà Nội 78 James George Frazer (2007), Cành vàng (Ngƣời dịch: Ngơ Bình Lâm)., Nxb Văn hóa thơng tin Tạp chí Văn hóa nghệ thuật, Hà Nội 79 S Freud (2002), Nguồn gốc văn hóa tơn giáo-Vật tổ cấm kỵ (Ngƣời dịch: Lƣơng Văn Kế), Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội 80 La Mai Thi Gia (2008); “Nguồn gốc dân tộc học motif tái sinh truyện kể dân gian Việt Nam”, sách Những vấn đề khoa học xã hội nhân văn (Chuyên đề Văn học), NXB Đại học Quốc gia, TPHCM 81 La Mai Thi Gia (2008), “Nghiên cứu motif tái sinh truyện kể dân gian dân tộc Việt Nam theo hƣớng cấu trúc chức năng”, Tập san Khoa học Xã hội, trƣờng ĐHKHXH&NV, tháng 12 2008 82 La Mai Thi Gia (2010), “Ý nghĩa motif tái sinh việc thể chủ đề tƣ tƣởng truyền thuyết truyện cổ tích”, Tc Đại học Sài Gịn, số chun đề Bình luận văn học - Niên giám 2010 83 La Mai Thi Gia (2012); “Phƣơng pháp tiếp cận nguồn gốc lịch sử nghiên cứu motif truyện kể dân gian”, Tc Đại học Sài Gòn, số chuyên đề Bình luận văn học - Niên giám 2012 84 La Mai Thi Gia (2012), “Quan niệm trƣờng phái thi pháp lịch sử motif nhƣ đơn vị nghiên cứu truyện kể dân gian”, Thông báo văn hóa 20112012, Viện Nghiên cứu văn hóa, NXB Tri Thức 85 La Mai Thi Gia (2013), “Nghiên cứu motif truyện kể dân gian bình diện mối quan hệ motif cốt truyện”, Tc Nghiên cứu văn học, số 7/2013 86 La Mai Thi Gia (2014), “Nguồn gốc motif truyện kể dân gian từ ý niệm thực hành nghi lễ nguyên thủy”, Hội thảo khoa học Văn học Văn hóa tâm linh, Viện văn học, Hà Nội, 7.3.2014 87 La Mai Thi Gia (2014), “Nghiên cứu motif truyện kể dân gian bình diện biến đổi lịch sử”, Tạp chí Văn hóa dân gian, số 1/2014 187 88 La Mai Thi Gia (2015), Motif nghiên cứu truyện kể dân gian-lý thuyết ứng dụng, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội 89 Cửu Long Giang-Toan Ánh (1974), Cao nguyên miền Thượng, Sài Gòn 90 Nguyễn Giáo, Lê Thị Thuỳ Ly (2011), “Phải Hơ M’uan ngƣời Xơ Đăng truyện cổ tích ?”, Tc Văn hóa dân gian, số 4.2011 91 V Guxep (1999), Mỹ học Folklore (Ngƣời dịch: Hoàng Ngọc Hiến), Nxb Đà Nẵng 92 Nguyễn Bích Hà (1991), “Hình tƣợng rắn từ thần thoại đến truyện cổ tích”, Tc Văn hóa dân gian, số 1/1991 93 Nguyễn Bích Hà (1998), Thạch Sanh kiểu truyện dung sĩ truyện cổ Việt Nam Đông Nam Á, Nxb Giáo dục, Hà Nội 94 Tô Đông Hải (2009), Nghi lễ truyền thống người Bu Nơng (M’Nơng), Nxb Văn hóa dân tộc 95 Tô Đông Hải (2011), Nghi lễ lễ hội tộc người thuộc nhóm MalayoPolynesian Việt Nam, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 96 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (1982), Tử điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 97 Hoàng Văn Hành,… (1983), Từ điển Việt-Kơho, Sở văn hóa Thơng tin tỉnh Lâm Đồng 98 Phạm Minh Hạnh (1993), Truyện ngụ ngôn Việt Nam giới, Nxb KHXH, Hà Nội 99 Lê Văn Hảo (1979), “Tìm hiểu quan hệ giao lƣu văn hóa Việt-Chăm qua kho tang văn hóa dân gian ngƣời Việt ngƣời Chăm”, Tc Dân tộc học, số 1/1979 100 Anne De Hautecloque-Howe (2004), Người Ê Đê-Một xã hội mẫu quyền, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 101 G.W.F Hegel (1999), Mỹ học (Ngƣời dịch: Phan Ngọc), Nxb Văn học, Hà Nội 102 Nguyễn Thị Hiền (1996), “Nghiên cứu truyện cổ tích dân gian theo bảng mục lục tra cứu Type Motif truyện cổ dân gian Antti Aarne Stith Thompson, Tc Văn hóa dân gian, số 2/1996 103 Đỗ Đức Hiểu, Nguyễn Huệ Chi, Phùng Văn Tửu, Trần Hữu Tá (chủ biên) (2004), Từ điển văn học, Nxb Thế giới, Hà Nội 104 Nguyễn Duy Hinh (1996), tín ngưỡng thành hồng Việt Nam, Nxb KHXH, Hà Nội 105 Trịnh Huy Hóa (2002), Hồi giáo, Nxb Trẻ, TPHCM 106 E Adamson Hoebel (2007), Nhân chủng học-Khoa học người, Nxb Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh 188 107 Hội dân tộc học TPHCM (2014), Nhân học sống, Tập I (Quý II.2014), Tập II (Quý IV.2014), Nxb Đại học quốc gia TPHCM 108 Hội folklore Châu Á (2006), Giá trị tính đa dạng folklore Châu Á trình hội nhập, Nxb Thế giới, Hà Nội 109 Hội văn nghệ dân gian Việt Nam (1998), Giữ gìn phát huy văn hóa dân tộc Tây Bắc Tây Nguyên, Nxb KHXH, Hà Nội 110 Phan Thị Hồng (2013), Những câu chuyện bên bờ song Đakbla (truyện dân gian Bana), Nxb Thời đại, Hà Nội 111 Nguyễn Thị Huế (1982), “Về nét tƣơng đồng truyện Hồng Bàng (ngƣời Việt) truyện Đẻ đất đẻ nƣớc (ngƣời Mƣờng), Tc Văn học, số 2/1982 112 Nguyễn Thị Huế (1999), Nhân vật xấu xí mà tài ba truyện cổ tích Việt Nam, Nxb KHXH, Hà Nội 113 Nguyễn Thị Huế (2011), “Thần thoại nguồn gốc lúa phản ánh nét văn hóa nơng nghiệp lúa nƣớc dân tộc Việt Nam”, Tc Văn hóa dân gian, số 1/2011 114 Nguyễn Thị Huế (chủ biên) (2012), Từ điển type truyện dân gian Việt Nam, Nxb Lao động, Hà Nội 115 Nguyễn Thị Huế (2013), Thần thoại dân tộc thiểu số Việt Nam, Quyển 1, Nxb KHXH, Hà Nội 116 Hồ Quốc Hùng (2003), Truyền thuyết Việt Nam vấn đề thể loại, Nxb Trẻ Hội nghiên cứu giảng dạy văn học Tp HCM 117 Lại Phi Hùng (2004), Những tương đồng khác biệt số kiểu truyện cổ dân gian Lào Việt Nam, luận án tiến sĩ, Nxb KHXH, Hà Nội 118 Lại Phi Hùng (2007), “Văn học dân gian Lào đặc trƣng thể loại qua phƣơng pháp tiếp cận liên ngành”, Tc Nghiên cứu văn học, số 6.2007 119 Nguyễn Việt Hùng (2003), “Nghi lễ trƣởng thành kiểu truyện dũng sĩ (qua việc khảo sát tập “Truyện cổ dân tộc Trƣờng Sơn-Tây Nguyên”), Tc Nguồn sang dân gian, số 4/2003 120 Trƣơng Sỹ Hùng (1987), Truyện Trạng Đông Nám Á, Sở Văn hóa thơng tin Gia Lai-Kontum 121 Trƣơng Sỹ Hùng (1988), Thần thoại Đông Nam Á, Hội Văn nghệ Quảng Nam-Đà Nẵng 122 Trƣơng Sỹ Hùng (1993), “Một số thể loại tự dân gian Chăm”, Tc Văn hóa dân gian, số 4/1993 123 Nguyễn Văn Huy (chủ biên) (1997), Bức tranh văn hóa dân tộc Việt Nam, Nxb Giá dục, Hà Nội 124 Hà Thị Thu Hƣơng (2007), Mối quan hệ văn hóa Tày-Việt góc độ thẩm mỹ qua số truyện kể dân gian bản, luận án tiến sĩ ngữ văn, Trƣờng ĐHKHXH&NV-ĐHQGHN 189 125 Trần Quỳnh Hƣơng (2006), “Văn học so sánh Trung Quốc”, Tc Nghiên cứu văn học, số 6/2006 126 Trần Minh Hƣờng (2011), Hình tượng rắn truyện cổ dân gian Việt Nam, luận án tiến sĩ ngữ văn, Học viện Khoa học xã hội, Viện Khoa học xã hội Việt Nam 127 Đặng Tấn Hƣớng (1988), Truyện cổ Chơ Ro, khóa luận tốt nghiệp đại học Trƣờng Đại học tổng hợp TPHCM 128 Inrasara (1994), Văn học Chăm I-Khái luận, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 129.Inrasara (1995), Văn học dân gian Chăm-Tục ngữ, thành ngữ, câu đố, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 130 Suête Itvan (1990), Những nguyên lí nghiên cứu so sánh phức hợp, sách “Các vấn đề khoa học văn học”, Viện Văn học, Nxb KHXH, Hà Nội, tr.226-242 131 Điểu Kâu (2010), Kho tàng tục ngữ thành ngữ dân gian M’Nông, Trung tâm Nghiên cứu quốc học, Thành phố Hồ Chí Minh 132 Linh Nga Niê Kđam (chủ biên) (2011), Văn hóa dân gian truyền thống tộc người K’Ho, Nxb Thanh niên, Hà Nội 133 Trần Việt Kỉnh (1989), Nữ thần Pô Naga, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 134 Trần Việt Kỉnh (1997),”Dân tộc Chăm việc tìm hiểu truyện cổ Chăm”, Tc Văn học, số 6/1997 135 Toàn Huệ Khanh (2005), Nghiên cứu so sánh truyện cổ Hàn Quốc Việt Nam thơng qua tìm hiểu tích động vật, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội 136 Đinh Gia Khánh (1989), Trên đường tìm hiểu văn hóa dân gian, Nxb KHXH, Hà Nội 137 Đinh Gia Khánh (1993), Văn hóa dân gian Việt Nam bối cảnh văn hóa Đông Nam Á, Nxb KHXH, Hà Nội 138 Đinh Gia Khánh (1999), Sơ tìm hiểu vấn đề truyện cổ tích qua truyện Tấm Cám, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 139 Đinh Gia Khánh, Chu Xuân Diên, Võ Quang Nhơn (2003), Văn học dân gian Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 140 Phạm Tiết Khánh (2007), Khảo sát truyện kể dân gian Khmer Nam Bộ (Qua thần thoại, truyền thuyết, truyện cổ tích), luận án tiến sĩ ngữ văn, Trƣờng Đại học sƣ phạm Hà Nội 141 Vũ Ngọc Khánh (chủ biên) (1989), Nhân vật thần kỳ dân tộc thiểu số Việt Nam-Kho sách từ điển huyền thoại, Nxb văn hóa dân tộc, Hà Nội 142 Khoa nhân học Trƣờng ĐHKHXH&NV-ĐHQGTPHCM (2013), Nhân học đại cương, Nxb Đại học quốc gia TPHCM 190 143 Lê Văn Khoa, Pham Quang Tú (đồng chủ biên) (2014), Hướng tới phát triển bền vững Tây Nguyên, Nxb Tri Thức, Hà Nội 144 Lê Thành Khơi (2014), Lịch sử Việt Nam-Từ nguồn gốc đến kỷ XX, Nxb Nhã Nam Nxb Thế giới, Hà Nội 145 Đỗ Hồng Kỳ (2008), Văn học dân gian Ê Đê, Mơ Nông, Nxb KHXH Hà Nội 146 Đỗ Hồng Kỳ (2012), Văn hóa cổ truyền Tây Nguyên phát triển bền vững, Nxb Từ điển bách khoa Hà Nội 147 Vũ Lang (1957), “Pơ-Mê” (dã sử Chiêm Thành), Tc Văn hóa Nguyệt san (20), tr.332-335 148 Bửu Lịch (1971), Nhân chủng học lược khảo thân tộc học, Nxb Lửa thiêng, Sài Gòn 149 Đỗ Nam Liên (1982), “Vài nét phƣơng pháp so sánh loại hình lịch sử khoa nghiên cứu folklore Liên Xô”, Tc Văn học, số 5/1985 150 Hải Liên, Sử Văn Ngọc (2010), Hát-kể truyện cổ Raglai, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội 151 Li Tana (1999), Xứ Đàng Trong-Lịch sử kinh tế-xã hội Việt Nam kỷ 17 18 (Ngƣời dịch: Nguyễn Nghị), Nxb Trẻ 152 Robert Lowie (2008), Không gian văn hóa ngun thủy (nhìn từ lý thuyết chức năng) (Ngƣời dịch: Vũ Xn Ba Ngơ Bình lâm), Nxb Tri thức Tc Văn hóa nghệ thuật Hà Nội 153 Đặng Văn Lung (chủ biên) (1997), Nghiên cứu văn nghệ dân gian Việt Nam, Tập 2, Nxb KHXH, Hà Nội 154 Henri Maitre (2008), Rừng người Thượng (Ngƣời dịch: Lƣu Đình Tuấn, ngƣời hiệu đính: Ngun Ngọc), Nxb Tri thức, Hà Nội 155 Laura Makarius (1968), “Những điều kiêng kỵ thợ rèn, từ ngƣời sắt đến ngƣời máu” (Ngƣời dịch: Nguyễn Hoàng Trung, từ nguyên tiếng Pháp “Les tabous du forgeron, de l‟homme de fer l‟homme de sang”, Tc Diogène, số 62, tr.28-53 156 Nguyễn Văn Mạnh (2000), “Ngƣời Raglai cộng đồng tộc ngƣời nói ngơn ngữ Nam Đảo Việt Nam”, tham luận Hội thảo khoa học quốc tế lần II “Văn hóa Ngôn ngữ Raglai”, Trƣờng Đại học Provence-Marseille, Trƣờng ĐHKHXH&NV TPHCM Viện KHXH TPHCM tổ chức vào 7&8/12/2000 157 Hồ Á Mẫn (2011), Giáo trình văn học so sánh (Ngƣời dịch: Lê Huy Tiêu), Nxb Giáo dục Việt Nam 158 E.M Meletinsky (2004), Thi pháp huyền thoại (Ngƣời dịch: Trần Nho Thìn, Song Mộc), Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội 191 159 Hoàng Trọng Miên (1960), Việt Nam văn học toàn thư, Quyển II, Nxb Văn Hữu Á Châu, Sàigịn 160 Trần Bình Minh (2000), Những tương đồng lễ hội cổ truyền Đơng Nam Á, Viện văn hóa Nxb Văn hóa thông tin Hà Nội 161 Nguyễn Văn Minh (2009), Tôn giáo tín ngưỡng người Ve Việt Nam, Nxb KHXH Hà Nội 162 S.Iu Nekliudov (2007), “Những hình ảnh giới bên tín ngƣỡng dân gian văn chƣơng cổ truyền”, Tc Nghiên cứu văn hoc, số 7/2011 163 Tăng Kim Ngân (1997), Cổ tích thần kỳ người Việt-Đặc điểm cấu tạo cốt truyện, Nxb Giá dục, Hà Nội 164 Nguyễn Hữu Nghĩa (2009), Truyện cổ dân gian mang màu sắc Phật giáo Việt Nam Đơng Nam Á nghiên cứu góc độ so sánh loại hình, luận văn thạc sĩ, Trƣờng Đại học Sƣ phạm TPHCM 165 Linh Nga Niêkđam (chủ biên) (2011), Văn hóa dân gian truyền thống tộc người K’Ho, Nxb Thanh niên, Hà Nội 166 Sử Văn Ngọc, Sử Thị Gia Trang (2012), Luật tục xã hội Chăm, Nxb Thanh niên, Hà Nội 167 Lữ Huy Ngun, Đặng Văn Lung (1990), Hợp tuyển truyện cổ tích Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 168 Bùi Văn Nguyên, Đỗ Bình Trị, Nguyễn Ngọc Cơn,… (1965), Truyện cổ Bana Tây Nguyên, Tập 1, Nxb Văn học, Hà Nội 169 Võ Cơng Nguyện (2015), “Cƣ dân văn hóa tộc ngƣời thiểu số miền núi Đông Nam Bộ - Nam Tây Nguyên”, Tc Khoa học xã hội Thành phố Hồ Chí Minh, số 9+10/2015 170 Nguyễn Thị Nguyệt (1998), “Việc ứng dụng hệ thống Aarne-Thompson vào truyện kể dân gian Việt Nam”, Tc Văn hóa nghệ thuật, số 5/1998 171 Nguyễn Thị Nguyệt (2000), Khảo sát so sánh số típ mơtíp truyện cổ dân gian Việt Nam-Nhật Bản, luận án tiến sĩ, Trƣờng ĐHKHXH&NV – ĐHQGHN 172 Nguyễn Thị Nguyệt (2011), “Hình tƣợng Ngƣời khỏe tài ba truyện kể dân gian dân tộc Việt Nam”, Tc Nghiên cứu văn học, số 4/2011 173 Phan Đăng Nhật (1981), Văn học dân tộc thiểu số Việt Nam (trước Cách mạng tháng Tám 1945), Nxb Văn hóa, Hà Nội 174 Phan Đăng Nhật (2000), “Mối quan hệ luật tục Ra Glai luật tục Chăm”, tham luận Hội thảo khoa học quốc tế lần II “Văn hóa Ngơn ngữ Raglai”, Trƣờng Đại học Provence-Marseille, Trƣờng ĐHKHXH&NV TPHCM Viện KHXH TPHCM tổ chức vào 7&8/12/2000 175 Phan Đăng Nhật, Trung Thu Thủy (2015), “Sự chuyển hóa tín ngƣỡng Yang dân tộc Tây Nguyên thời kỳ đƣơng đại: học kinh nghiệm từ 192 chuyển đổi tín ngƣỡng, tơn giáo Chăm”, Tc Nghiên cứu văn hóa Chăm, Số 4/2015, chuyên đề “Nghiên cứu văn hóa Chăm : Lễ hội Katé 2015” 176 Bùi Mạnh Nhị (chủ biên) (1999), Văn học dân gian-Những cơng trình nghiên cứu, Nxb Giáo dục, Hà Nội 177 Nhiều tác giả (1996), Văn hóa học đại cương sở văn hóa Việt Nam, Nxb KHXH, Hà Nội 178 Nhiều tác giả (2014), Lễ hội cộng đồng : Truyền thống biến đổi, Kỷ yếu hội thảo khoa học, Nxb ĐHQGTPHCM 179 Nhiều tác giả (2015), 40 năm nghiên cứu văn hóa Chăm, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 180 Võ Quang Nhơn, Nguyễn Đình Bƣu, Lê Chí Quế, Nguyễn Hùng Vỹ, (1988), Tuyển tập truyện cổ dân tộc người Việt Nam, Tập 1, Nxb ĐH&GDCN, Hà Nội 181 Võ Quang Nhơn (1997), Sử thi anh hùng Tây Nguyên, Nxb Giáo dục, Hà Nội 182 Stephen Oppenheiner (2005), Địa đàng Phương Đơng (Ngƣời dịch : Lê Sỹ Giang, Hồng Thị Hà), Nxb Lao Động Trung tâm văn hóa ngôn ngữ Đông Tây, Hà Nội 183 Perrault (2000), Truyện cổ tích (Ngƣời dịch : Nguyễn Thị Huế, Lê Thị Phong Tuyết), Nxb Đà Nẵng 184 Lê Trƣờng Phát (2000), Thi pháp văn học dân gian, Nxb Giáo dục, Hà Nội 185 Lê Hồng Phong (2003), Đặc điểm truyện cổ Mạ-K’Ho Lâm Đồng, luận án tiến sĩ ngữ văn, Trƣờng ĐHKHXH&NV-ĐHQGTPHCM 186 Lê Hồng Phong (2006), Tìm hiểu truyện cổ Tây Nguyên-Trường hợp Mạ K‟Ho, Nxb Văn học, Hà Nội 187 Trần Nguyễn Khánh Phong, Ta Dƣr Tƣ (2012), Truyện cổ Pa Cô, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội 188 Le Pichon (2011), Những kẻ săn máu (Ngƣời dịch: Tạ Đức), Nxb Thế giới, Hà Nội 189 V Ia Propp (2003), Tuyển tập, Tập I, Tủ sách văn hóa, Nxb Văn hóa học Tc Văn hóa nghệ thuật, Hà Nội 190 V Ia Propp (2003), Tuyển tập, Tập II, Tủ sách văn hóa, Nxb Văn hóa học Tc Văn hóa nghệ thuật, Hà Nội 191 Ngọc Quang (1997), “Dòng họ ngƣời Triêng truyền thuyết mối quan hệ cộng đồng”, Tc Dân tộc học, số 4/1997 192 Lê Chí Quế (1985), “Vơ-la-đi-mia Rơ-ia-cop Levits-Prop (1895-1970) phƣơng pháp nghiên cứu folklore theo so sánh loại hình lịch sử”, Tc Văn hóa dân gian, số 3+4/1985 193 193 Lê Chí Quế (1986), “Vấn đề xây dựng hệ thống cốt truyện cổ tích theo hƣớng so sánh ngành folklore học Xô viết”, Tc Văn hóa dân gian, số 1/1986 194 Lê Chí Quế (1990), “Phƣơng pháp loại hình học khoa văn học dân gian”, sách Văn hóa dân gian phương pháp nghiên cứu (Nhiều tác giả), Nxb KHXH, Hà Nội 195 Lê Chí Quế (chủ biên), Võ Quang Nhơn, Nguyễn Hùng Vỹ (1996), Văn học dân gian Việt Nam, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội 196 Lê Chí Quế (2001), Văn hóa dân gian-Khảo sát nghiên cứu, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội 197 Richard L Warms, R Jon McGee (2010), Lý thuyết nhân loại học-Giới thiệu lịch sử (Những ngƣời dịch: Lê Sơn Phƣơng Ngọc, Nguyễn Hoàng Trung, Đinh Hồng Phúc, Chu Thị Quỳnh Dao, Đinh Hùng Dũng), Nxb Từ điển bách khoa, Hà Nội 198 Riftin (2012), “Một số vấn đề lý thuyết thần thoại (từ trƣờng hợp thần thoại thổ dân Đài Loan thần thoại cổ đâi Trung Quốc đại lục)”, Tc Nghiên cứu văn học, số 11/2012 199 Sakaya (2010), Văn hóa Chăm, nghiên cứu phê bình, Tập 1, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 200 Nguyễn Minh San (1996), Những thần nữ danh tiếng văn hóa tín ngưỡng Việt Nam, Nxb Phụ nữ Hà Nội 201 Nguyễn Thế Sang (2014), Nghi lễ vòng đời người, vòng đời lúa người Raglai, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 202 Chu Thái Sơn (chủ biên) (2005), Người Gia Rai, Nxb Trẻ, TPHCM 203 Hoàng Sơn (2010), Người Chu-Ru Lâm Đồng, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội Hà Nội 204 Julien Steward (2010), “Sinh thái học văn hóa tƣ tƣởng tân tiến hóa”, sách Lý thuyết nhân loại học-Giới thiệu lịch sử (nhiều tác giả), Nxb Từ điển bách khoa, Hà Nội, 2010, trang 319-323 205 Kê Sửu (2015), “Truyền thuyết dịng họ dân tộc Tà Ơi”, Tc Nguồn sáng dân gian, số 2/2015 206 Nguyễn Thị Sửu, Trần Hồng (2010), Văn hóa dân gian dân tộc Tà-Ơih, Nxb Dân trí Hà Nội 207 Nguyễn Văn Sỹ, Lữ Huy Nguyên (1985), Truyện dân gian Châu Á, Nxb Văn học Hà Nội 208 Vũ Minh Tâm (2005), “Văn hóa sinh thái-nhân văn hệ thống tự nhiêncon ngƣời-xã hội”, Tc Khoa học xã hội, số 8/2005 194 209 Trung tâm Khoa học xã hội nhân văn quốc gia (Đặng Nghiêm Vạn…) (1998), Người Xơ Đăng Việt Nam, Nxb KHXH, Hà Nội 210 Tô Ngọc Thanh (2007), Ghi chép văn hóa âm nhạc, Nxb KHXHi Hà Nội 211 Phạm Nhân Thành (2007), Những tập tục kỳ lạ số dân tộc người, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 212 Lê Bá Thảo (1977), Thiên nhiên Việt Nam, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 213 Lê Ngọc Thắng, Lâm Bá Nam (1990), Bản sắc văn hóa dân tộc Việt Nam, Nxb văn hóa dân tộc, Hà Nội 214 Đƣờng Tiểu Thi (Tang Xiao Shi) (2007), “Khảo sát type truyện cô Lọ Lem miền Nam Trung Quốc” Tc Văn học, số 8.2007 215 Đƣờng Tiểu Thi (Tang Xiao Shi) (2011), So sánh kiểu truyện cô Lọ Lem số dân tộc miền Nam Trung Quốc với kiểu truyện Tấm Cám Việt Nam, luận án tiến sĩ ngữ văn, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội 216 Ngô Đức Thịnh (chủ biên) (1992), Văn hóa dân gian Êđê, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 217 Ngơ Đức Thịnh (chủ biên) (1993), Văn hóa vùng phân vùng văn hóa Việt Nam, Nxb KHXH, Hà Nội 218 Ngô Đức Thịnh, Chu Thái Sơn, Nguyễn Hữu Thấu (1996), Luật tục Êđê (tập quán pháp), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 219 Ngô Đức Thịnh (2003), “Thực trạng bảo tồn văn hóa Tây Nguyên”, Tc Cộng sản, số 5.2003 220 Ngô Đức Thịnh-Frank Proschan (2005), Folklore giới-Một số công trình nghiên cứu bản, Nxb KHXH Hà Nội 221 Ngô Đức Thịnh (2007), “Lý thuyết "trung tâm ngoại vi" nghiên cứu khơng gian văn hóa”, Tc Văn hóa dân gian, số 1/2007 222 Ngơ Đức Thịnh (2007), Những mảng màu văn hóa Tây Nguyên, Nxb Trẻ 223 Nguyễn Thị Minh Thu (2011), “Nét khác biệt số motip type truyện ngƣời riêng dân tộc thiểu số miền núi phía Bắc”, Tc Nghiên cứu văn học, số 10.2011 224 Trung Thị Thu Thủy (2012), “Những kiêng kị đời sống ngƣời Ba Na”, Tc Văn hóa dân gian, số 5/2012 225 Hà Văn Thƣ (1975), Truyện cổ dân tộc thiểu số Miền Nam, Tập 1, Nxb Văn hóa, Hà Nội 226 Nguyễn Ngọc Thƣờng (1987), “Về mối quan hệ mơtíp cốt truyện”, Tc Văn học, số 2/1987 195 227 Huỳnh Văn Tới, Phan Đình Dũng (2014), Truyện kể người Mạ Lâm Đồng, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 228 Nguyễn Thị Thu Trang (chủ biên) (2011), Văn học dân gian dân tộc thiểu số huyện Sông Hinh tỉnh Phú Yên, Nxb văn hóa dân tộc, Hà Nội 229 Nguyễn Tuấn Triết (1991), Người Raglai Việt Nam, Nxb KHXH, Hà Nội 230 Nguyễn Tuấn Triết (1998), Lịch sử phát triển xã hội tộc người Mã LaiĐa Đảo Việt Nam, Viện khoa học xã hội TPHCM 231 Vũ Anh Tuấn (1984), “Suy nghĩ số biểu tƣợng đặc thù truyện cổ miền núi”, Tc Văn hóa dân gian, số 2/1984 232 Trƣơng Thông Tuần (2010), Truyện cổ M’Nông, Nxb Trẻ 233 Phan Lạc Tuyên (1984), Từ Tây Nguyên tới Đồng Nai, Nxb Đồng Nai 234 Phan Lạc Tuyên (2000), Nghiên cứu điền dã, Nxb Trẻ 235 Hồ Trung Tú (2015), Có 500 năm (Tái lần thứ ba có sửa chữa bổ sung), Nxb Đà Nẵng 236 Hoàng Tiến Tựu (1990), Văn học dân gian Việt Nam, Tập II, Nxb Giáo dục, Hà Nội 237 E B Tylor (2000), Văn hóa nguyên thủy (Ngƣời dịch : Huyền Giang), Tạp chí Văn hóa nghệ thuật, Hà Nội 238 Ủy ban khoa học xã hội Việt Nam (1971), Lịch sử Việt Nam, Tập I, Nxb KHXH, Hà Nội 239 Đặng Nghiêm Vạn (1971), Những nhóm dân tộc thuộc ngữ hệ Nam Á Tây Bắc Việt Nam, Nxb KHXH, Hà Nội 240 Đặng Nghiêm Vạn, Cầm Trọng tác giả khác (1981), Các dân tộc tỉnh Gia Lai-Công Tum, Nxb KHXH, Hà Nội 241 Đặng Nghiêm Vạn, Đặng Văn Lung, Tăng Kim Ngân (1985), Truyện cổ dân tộc Trường Sơn-Tây Nguyên, Tập 1-Dòng Nam Đảo, Nxb Văn học, Hà Nội 242 Đặng Nghiêm Vạn, Đặng Văn Lung, Tăng Kim Ngân (1986), Truyện cổ dân tộc Trường Sơn-Tây Nguyên, Tập 2-Dòng Nam Á, Nxb Văn học, Hà Nội 243 Dƣơng Nguyệt Vân (2011), “Motip tái sinh truyện cổ tích chủ đề nhân”, Tc Nghiên cứu văn học, số 10/2011 244 Nguyễn Thị Thu Vân (1995), Bước đầu khảo sát truyện cổ Chăm, luận văn thạc sĩ ngữ văn, Trƣờng Đại học sƣ phạm Thành phố Hồ Chí Minh 245 Nguyễn Thị Thu Vân (2005), Khảo sát truyện cổ Chăm, luận án tiến sĩ ngữ văn, Trƣờng Đại học sƣ phạm Thành phố Hồ Chí Minh 246 Viện dân tộc học (2014), Các dân tộc người Việt Nam, tỉnh phía Nam, Tái có sửa chữa, bổ sung, Nxb KHXH, Hà Nội 247 Viện nghiên cứu văn hóa (1990), Văn hóa dân gian-Những phương pháp nghiên cứu, Nxb KHXH, Hà Nội 248 Viện nghiên cứu văn hóa (2009), Tinh hoa văn học dân gian người ViệtTruyện cổ tích lồi vật sinh hoạt, Nxb KHXH, Hà Nội 196 249 Viện nghiên cứu văn hóa (2009), Tinh hoa văn học dân gian người ViệtTruyện cổ tích thần kỳ, Nxb KHXH, Hà Nội 250 Viện nghiên cứu văn hóa (2010), Thơng báo văn hóa 2010, Nxb KHXH, Hà Nội 251 Viện văn học (1999), Tuyển tập 40 năm Tạp chí Văn học, Tập 1-Văn học dân gian, Nxb Thanh phố Hồ Chí Minh 252 Phan Xuân Viện (2007), Truyện kể dân gian tộc người Nam Đảo Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh 253 Lƣu Thị Hồng Việt (2013), “Một số điểm tƣơng đồng nghệ thuật truyện cổ tích Hàn-Nhật”, Tạp chí Khoa học ĐHSPTPHCM, số 8/2013 254 Hồ Sĩ Vịnh (1986), Gorki với văn nghệ dân gian, Nxb Văn hóa Hà Nội 255 Lê Thị Thanh Vy (2009), So sánh truyện kể dân gian hai dân tộc Ba Na Xơ Đăng, khóa luận tốt nghiệp đại học chuyên ngành văn học, Trƣờng ĐHKHXH&NV-ĐHQGTPHCM 256 Nguyễn Thị Yên, Trần Thị An (chủ biên) (2009), Tổng tập văn học dân gian dân tộc thiểu số Việt Nam, Tập 16: Truyện cổ tích, Truyền thuyết, Nxb KHXH, Hà Nội 257 Nguyễn Thị Yên (chủ biên) (2014), Truyện cổ tích dân tộc thiểu số Việt Nam-Truyện cổ tích lồi vật, Nxb KHXH, Hà Nội 258 Steven Totosy De Zepetnek (2006), “Văn học so sánh với tƣ cách lý thuyết phƣơng pháp”, Tc Nghiên cứu văn học, số 10/2006 Tiếng Anh: 259 Alan Dundes (1989), “The Anthropologist and the Comparative Method in Folklore”, Folklore Matters, Nxb The University of Tennessee Press 260 Alan Dundes (1984), Sacred narrative, reading in the Theory of Myth, Nxb University of California Press, Berkeley, Los Angeles, London 261 Andre Gingrich Richard G Fox (2002), Anthropology, by Comparison, Nxb Routledge, London New York 262 Website: Nguyên Ngọc, Khái niệm Tây Nguyên, http://linhnganiekdam.vn/index.php/taynguyencuachungta/54-tng-hp/386-khai-nimv-tay-nguyen 263 K.Marx-F.Engels, Nguồn gốc gia đình, chế độ tư hữu, nhà nước, https://www.marxists.org/vietnamese/marxengels/1880s/nguon_goc_cua_gia_dinh/phan_10.htm 197 264 Trần Đình Sử (2011), Các trường phái văn học so sánh, http://khoavanhocngonngu.edu.vn/home/index.php?option=com_content&view=article&id=2494 %3Acac-trng-phai-vn-hc-so-sanh&catid=64%3Avn-hc-nc-ngoai-va-vn-hc-sosanh&Itemid=108&lang=en 265 Nguyễn Thị Việt Hƣơng (chủ biên), Giáo trình văn học dân gian dân tộc thiểu số Việt Nam, Trƣờng Đại học Văn hóa Hà Nội http://www.slideshare.net/longvanhien/gio-trnh-vn-dn-gian-cc-dn-tc-thiu-s 266 Tăng Kim Ngân, Việc biên soạn tử điển Type motif ngành folklore giới http://nguvan.hnue.edu.vn/Nghiencuu/Vanhocdangian/tabid/99/newstab/567/Defaul t.aspx 267 Tô Tuấn: Tượng nhà mồ người Ba Na http://vovworld.vn/vi-VN/Sac-mau-cac-dan-toc-Viet-Nam/Tuong-nha-mo-cuanguoi-Bana/297710.vov 269 http://vovworld.vn/vi-VN/Sac-mau-cac-dan-toc-Viet-Nam/Dan-da-nhac-cudoc-dao-cua-nguoi-MNong/262192.vov 270 Wikipedia _ the Free Encyclopedia 2014 Trans-Cultural Diffusion Assessed July 30, 2014http://en.wikipedia.org/wiki/Trans-cultural_diffusion 271 Donald Haase (2007), The Greenwood Encyclopedia of Folktales and Fairy Tales [3 Volumes], Nxb Greenwood Press, Westport, Connecticut – London https://www.google.com.vn/webhp?sourceid=chromenstant&ion=1&espv=2&ie=UTF8#q=the%20greenwood%20encyclopedia%20of%20folktales%20and%20fairy%20t ales 272 Antti Aarne & Stith Thompson (1973), The Types Of The Folktales-A Classification And Bibliography, Second revision, Helsinki https://www.google.com.vn/webhp?sourceid=chromeinstant&ion=1&espv=2&ie=UTF-8#q=the+types+of+the+folktales 273 Stith Thompson (1955-1958), Motif-Index of Folk Literature, Nxb Indiana University Press, volumes, https://sites.ualberta.ca/~urban/Projects/English/Motif_Index.htm 274 Khái niệm Ma http://vi.wikipedia.org/wiki/Ma 198 ... tài ? ?Nghiên cứu so sánh truyện dân gian hai nhóm tộc người Mã lai Đa đảo Môn Khmer trường Sơn- Tây Ngun”, chúng tơi trình bày vấn đề sau: A So sánh thể loại - So sánh thể loại thần thoại: nhóm. .. DÂN GIAN CỦA HAI NHÓM TỘC NGƢỜI MÃ LAI ĐA ĐẢO & MÔN KHMER 19 1.1 Lý thuyết so sánh truyện dân gian 19 1.2 Tổng quan truyện dân gian hai nhóm tộc ngƣời MĐ MK Trƣờng Sơn. .. hóa dân gian dân tộc Từ trƣớc đến nay, chƣa có cơng trình đặt nhiệm vụ nghiên cứu so sánh truyện dân gian hai nhóm tộc ngƣời MĐ MK TS-TN Do vậy, việc khảo sát so sánh truyện dân gian hai nhóm tộc

Ngày đăng: 21/04/2021, 23:48

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w