Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 139 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
139
Dung lượng
2,89 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN HỒNG NHUNG KHU ỦY SÀI GÒN – GIA ĐỊNH LÃNH ĐẠO XÂY DỰNG, PHÁT TRIỂN LỰC LƯỢNG ĐẶC CÔNG, BIỆT ĐỘNG (1965 – 1968) LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LỊCH SỬ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2018 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN HỒNG NHUNG KHU ỦY SÀI GÒN – GIA ĐỊNH LÃNH ĐẠO XÂY DỰNG, PHÁT TRIỂN LỰC LƯỢNG ĐẶC CÔNG, BIỆT ĐỘNG (1965 – 1968) Chuyên ngành: Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Mã số: 60.22.03.15 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LỊCH SỬ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS HỒ SƠN DIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2018 LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình thực luận văn, Thầy Hồ Sơn Diệp ln nhiệt tình giúp đỡ, hướng dẫn dìu dắt em bước để hồn thành luận văn tốt nghiệp Qua đó, em học tập nhiều kiến thức bổ ích Thầy Em xin kính gửi đến Thầy lời cảm ơn chân thành Em kính chúc Thầy khỏe mạnh, an lành người thầy đáng kính lớp lớp học trị Em xin kính gửi đến tồn thể q Thầy, Cơ Khoa Lịch sử - Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn lòng biết ơn sâu sắc Em xin cảm ơn Thầy, Cô vun đắp cho em hành trang quý giá suốt bốn năm đại học hai năm cao học Em xin hứa không ngừng cố gắng để trở thành cơng dân có ích cho xã hội, để xứng đáng với công lao dạy dỗ Thầy, Cô! Thành phố Hồ Chí Minh, Ngày 11 tháng năm 2018 Học viên thực Nguyễn Hồng Nhung LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi thực Những thơng tin, số liệu trích dẫn đề tài trung thực Các nhận xét, đánh giá, khuyến nghị đề tài xuất phát từ q trình nghiên cứu nhận thức tơi, khơng có chép từ cơng trình nghiên cứu khác Học viên thực Nguyễn Hồng Nhung MỤC LỤC Dẫn nhập 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 5 Phương pháp nghiên cứu nguồn tư liệu 6 Đóng góp đề tài 7 Kết cấu đề tài Nội dung 10 Chương Tổng quan Khu Sài Gòn - Gia Định lực lượng đặc công, biệt động 10 1.1 Một số khái niệm thuật ngữ liên quan đến lực lượng đặc công, biệt động 10 1.2 Chiến trường B2 Khu Sài Gòn - Gia Định 15 1.3 Sự đời lực lượng đặc công, biệt động 23 1.4 Vài nét lực lượng hoạt động đặc cơng, biệt động Sài Gịn Gia Định trước năm 1965 34 Chương Quá trình lãnh đạo xây dựng, phát triển lực lượng đặc công, biệt động Khu ủy Sài Gòn – Gia Định (1965 – 1968) 41 2.1 Chiến lược “chiến tranh cục bộ” Mỹ chủ trương xây dựng lực lượng đặc công, biệt động Trung ương Cục miền Nam 41 2.2 Thực tiễn chiến trường chủ trương xây dựng lực lượng đặc công, biệt động Khu ủy Sài Gòn – Gia Định 48 2.3 Quá trình lãnh đạo xây dựng, phát triển lực lượng đặc công, biệt động Khu ủy Sài Gòn – Gia Định 54 2.4 Những chiến công, đóng góp lực lượng đặc cơng, biệt động Sài Gòn – Gia Định 73 Chương Thành tựu, hạn chế, học kinh nghiệm trình lãnh đạo xây dựng, phát triển lực lượng đặc cơng, biệt động Khu ủy Sài Gịn – Gia Định (1965 – 1968) 92 3.1 Những thành tựu, hạn chế Khu ủy Sài Gòn – Gia Định lãnh đạo xây dựng, phát triển lực lượng đặc công, biệt động 92 3.2 Đặc điểm vai trị lực lượng đặc cơng, biệt động 100 3.3 Một số học kinh nghiệm 109 KẾT LUẬN 117 TÀI LIỆU THAM KHẢO 120 PHỤ LỤC 126 DẪN NHẬP Lý chọn đề tài Lịch sử dân tộc Việt Nam – lịch sử hàng nghìn năm đấu tranh dựng nước giữ nước Trong suốt hàng nghìn năm ấy, đất nước ta, dân tộc ta đương đầu với lực ngoại xâm, có thực dân Pháp đế quốc Mỹ Từ chiến tranh khốc liệt để chống lại siêu cường quốc có tiềm lực kinh tế, quân hùng mạnh, dân tộc ta bước hình thành, xây dựng nên lực lượng trị lực lượng vũ trang Trong đó, lực lượng đặc công, biệt động với kĩ phương thức tác chiến trở thành nỗi ám ảnh thường trực kẻ thù xâm lược Trải qua bao thăng trầm biến cố lịch sử, lực lượng đặc công, biệt động khắc sâu tâm khảm hệ sau trận đánh, chiến cơng đầy mưu trí, dũng cảm với nước mắt xương máu người “quyết tử cho Tổ quốc sinh” Đó lực lượng đặc biệt tinh nhuệ, tổ chức, huấn luyện, trang bị đặc biệt, với cách biến hóa linh hoạt, bí ẩn, “xuất quỷ nhập thần”, “thoắt ẩn hiện”, với trận đánh táo bạo bất ngờ vào mục tiêu trọng yếu khiến địch hoang mang, lo sợ Trong giai đoạn 1965 – 1968, lực lượng đặc công, biệt động phát huy nghệ thuật đánh mình, giáng cho địch địn sấm sét nặng nề, lập nên chiến công hiển hách, vang dội, chấn động nước quốc tế, Tổng tiến công dậy mùa Xuân năm 1968, góp phần nước đánh bại chiến lược “chiến tranh cục bộ” Để có đội quân tinh nhuệ, lực lượng cách mạng đánh hàng trăm trận cách mưu trí, sáng tạo vào sào huyệt kẻ thù không nhắc đến lãnh đạo tài tình, đầy linh hoạt sáng tạo Khu ủy Sài Gòn – Gia Định lòng địch – yếu tố định để biến nơi có lực lượng đặc cơng, biệt động trở thành chiến trường rực lửa Từ sau ngày miền Nam hồn tồn giải phóng, thống nước nhà, chiến sĩ đặc công, biệt động Thành năm xưa người còn, người Những tư liệu họ lãnh đạo đầy mưu lược, linh hoạt, sáng tạo Khu ủy Sài Gòn – Gia Định không nhiều, chủ yếu dạng phim tài liệu, số sách viết chiến sĩ đặc công, biệt động năm tháng gian khổ hào hùng, chuyện chưa kể, thật thiếu sót chưa có đề tài nghiên cứu, tìm hiểu lãnh đạo kịp thời, sáng tạo, linh hoạt đắn Khu ủy Sài Gòn – Gia Định việc xây dựng, phát triển lực lượng đặc công, biệt động phục vụ cho công kháng chiến chống quân xâm lược Chính điều mà học viên chọn đề tài “Khu ủy Sài Gòn – Gia Định lãnh đạo xây dựng, phát triển lực lượng đặc công, biệt động (1965 – 1968)” làm đề tài luận văn Lịch sử nghiên cứu vấn đề Lịch sử lùi xa, chiến công to lớn lực lượng đặc cơng, biệt động Sài Gịn – Gia Định vào nghiệp đánh đuổi giặc ngoại xâm, bảo vệ độc lập đất nước không làm kẻ thù choáng váng, bạn bè giới thán phục, mà cịn niềm tự hào, tự tơn dân tộc, lớp hệ sau kính phục tơn vinh Vì vậy, trở thành nguồn cảm hứng cho tác giả muốn quan tâm tìm hiểu đến lực lượng đặc công, biệt động nước nói chung, Sài Gịn – Gia Định nói riêng Sau số tác phẩm có liên quan đến lực lượng đặc công, biệt động: Thứ nhất, sách: Lịch sử Bộ đội đặc công, tập I viết nhiều tác giả, sách Nhà xuất Quân đội nhân dân, Hà Nội phát hành năm 1987 Cuốn sách viết trình hình thành phát triển cách đánh đặc công đội đặc công chiến tranh chống thực dân Pháp chống Mỹ cứu nước Hồi ký Nhiệm vụ đặc biệt Thiếu tướng Nguyễn Tư Cường – nguyên Tư lệnh Bộ đội đặc công, Nhà xuất Quân đội nhân dân xuất lần vào tháng 3/1987 Hồi ký giúp bạn đọc hiểu rõ trình hình thành phát triển đội đặc công, tái phần chiến công đơn vị binh chủng, đặc biệt chiến cơng buổi đầu hình thành cách đánh đặc công kháng chiến chống thực dân Pháp chiến tích đội đặc cơng chiến tranh chống đế quốc Mỹ xâm lược Những người dũng cảm thành phố Câu lạc truyền thống vũ trang biệt động đặc công Sài Gòn – Gia Định, Nhà xuất Quân đội nhân dân, Hà Nội ấn hành vào năm 1995 Cuốn sách ghi lại đầy đủ, chân thật người đơn vị chiến đấu hai kháng chiến chống thực dân Pháp đế quốc Mỹ xâm lược thành phố, cách để tri ân công lao chiến sĩ – người ngã xuống có hịa bình ngày hơm Lịch sử đội đặc công miền Đông Nam Bộ (1945 – 1975) Nhà xuất Quân đội nhân dân phát hành năm 1997 Cuốn sách trình bày trình hình thành, phát triển, truyền thống chiến đấu, chiến tranh vẻ vang lực lượng đặc công miền Đơng Nam Bộ Bên cạnh đó, sách bước đầu nêu lên kiện, nhân vật, chặng đường phát triển hào hùng lực lượng đặc công, biệt động Lịch sử lực lượng Biệt Động Sài Gòn – Gia Định – Chợ Lớn (1945 – 1975) Nhà xuất Quân đội nhân dân, Hà Nội, phát hành năm 2003 nghiên cứu trình hình thành phát triển lực lượng biệt động Biệt động chiến công xuất năm 2002 Đặc công nỗi ám ảnh giặc thù xuất năm 2004 tác giả Hồ Sĩ Thành, Nhà xuất Trẻ phát hành Hai sách Thượng tá Hồ Sĩ Thành – nguyên chiến sĩ Trung đoàn 268 hoạt động chiến trường miền Đông Sài Gòn – Gia Định từ năm 1966 – 1975, tập hợp tư liệu, biên soạn thành câu hỏi – đáp mang tính phổ thơng nhằm cung cấp cách nhanh tư liệu biệt động Thành chiến cơng lực lượng đặc cơng Cơng trình nghiên cứu Chiến sĩ đặc công biệt động Thành chiến công oanh liệt Nhà xuất Văn hóa – Thơng tin phát hành vào tháng 10/2010 Cơng trình giới thiệu khái quát trận đánh chiến sĩ đặc công biệt động Thành, đồng thời cơng trình gửi đến bạn đọc tranh, hình ảnh ấn tượng mang tính vừa đặc thù vừa hiển hách chiến sĩ đặc công, biệt động luyện gang thép làm nên Bài ca hy vọng chuyện kể nữ biệt động Sài Gòn Nguyễn Thị Mai tác giả Mã Thiện Đồng Nhà xuất Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh xuất năm 2012 Cuốn sách viết người nữ biệt động Nguyễn Thị Mai, lúc bị tra dã man, chị dũng cảm đối mặt với kẻ thù, hát vang Bài ca hy vọng, sống chiến đấu Biệt động Sài Gòn trận đánh huyền thoại tác giả Quý Long Kim Thư, Nhà xuất Đồng Nai phát hành vào năm 2014 Cuốn sách tái lại trận đánh lực lượng biệt động Sài Gòn, bên cạnh đó, sách cịn khắc họa đời sống người chiến sĩ biệt động Sài Gịn chiến tranh hịa bình Biệt động Sài Gòn tác giả Nguyễn Đức Hùng, Nhà xuất Trẻ phát hành năm 2015 Cuốn sách ghi lại hoạt động kiện chiến đấu mà tác giả tham gia Qua sách, tác giả muốn gửi gắm lòng người lính biệt động cịn sống, đồng thời trân trọng thương tiếc nhắc lại trang sử hào hùng người lính biệt động hy sinh độc lập cho Tổ quốc Những thiên thần đường phố tác giả Mã Thiện Đồng, Nhà xuất Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh phát hành năm 2015 Cuốn sách cho bạn đọc nhìn đầy tự hào, kiêu hãnh người phụ nữ miền Nam thời chiến tranh khốc liệt chống lại kẻ thù xâm lược Biệt động Sài Gòn chuyện kể tác giả Mã Thiện Đồng, Nhà xuất Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh phát hành vào năm 2016 Cuốn sách tái câu chuyện chiến đấu dũng cảm, mưu trí, sáng tạo người chiến sĩ biệt động Sài Gòn năm kháng chiến chống Mỹ cứu nước dân tộc Thứ hai, phim tài liệu: Phim tài liệu Biệt động Sài Gòn đạo diễn Lê Phong Lan tái sinh động, chân thực kiện lịch sử, gắn liền với người lịch sử, hồi ức hào hùng, bi tráng nhân chứng sống, tâm tư người người thuộc hệ hậu chiến 119 Nẵng, Huế thu kết lớn quân sự, trị, tiến cơng vào tất thành phố, thị trấn với mức độ khác nhau” [29, tr.214] Khu ủy Sài Gòn – Gia Định kết thúc nhiệm vụ lịch sử Những hạn chế thành cơng q trình xây dựng lực lượng đặc công, biệt động giai đoạn 1965 – 1968 học kinh nghiệm vô giá cho hệ sau chặng đường lịch sử dân tộc Năm tháng qua, với nước, với miền Nam thành đồng, với thành phố mang tên Bác, vai trò Khu ủy Sài Gòn – Gia Định việc xây dựng, phát triển, lãnh đạo lực lượng đặc công, biệt động chiến công chiến sĩ đặc công, biệt động giai đoạn 1965 – 1968 sống trái tim hệ Việt Nam sau này, tạc vào lịch sử tượng đài 120 TÀI LIỆU THAM KHẢO Sách Đavít Risớt Panmơ (1987), Tiếng kèn gọi qn, Nxb Thơng tin lý luận, Hà Nội, 1987 Gabriel Kolko (1980), Giải phẫu chiến tranh: Việt Nam Mỹ kinh nghiệm lịch sử đại, Nxb Quân đội Nhân dân, t.1 Robert McNamara (1995), Nhìn lại khứ: thảm kịch học Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Ban Tổng kết chiến tranh Thành ủy Thành phố Hồ Chí Minh (2015), Lịch sử Sài Gòn Chợ Lớn Gia Định kháng chiến (1945 – 1975), Nxb Chính trị Quốc gia – Sự thật, Hà Nội Phan Xuân Biên (Chủ biên), (2008), Sài Gòn Mậu Thân 1968, Nxb Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh Biệt động Sài Gịn trận đánh huyền thoại (2014), Nxb Đồng Nai Bộ Quốc phòng - Trung tâm Từ điển Bách khoa quân (2004), Từ điển Bách khoa quân Việt Nam, Nxb Quân đội Nhân dân, Hà Nội Bộ Tham mưu Quân khu (2004), Lịch sử tiểu đoàn trinh sát 47 (1964 – 2014), Nxb Chính trị Quốc gia, Sự thật – Hà Nội Bộ Quốc phòng - Viện Lịch sử Quân Việt Nam (2013), Lịch sử kháng chiến chống Mỹ cứu nước 1954 – 1975, Cuộc đụng đầu lịch sử, Nxb Chính trị Quốc gia – Sự thật, Hà Nội, t.4 10 Bộ Tư lệnh Quân khu (2014), 400 trận đánh lực lượng vũ trang, Nxb Chính trị Quốc gia – Sự thật, Hà Nội 11 Bộ Tư lệnh Quân khu (2016), Lịch sử Quân giải phóng miền Nam Việt Nam chiến trường B2 (1961 – 1976), Nxb Chính trị Quốc gia – Sự thật, Hà Nội 12 Cuộc Tổng tiến công dậy Mậu Thân – 1968 (1998), Nxb Quân đội Nhân dân, Hà Nội 13 Lê Duẩn (1990), Thư vào Nam, Nxb Sự thật, Hà Nội 121 14 Đại tướng Văn Tiến Dũng (1989), Bước ngoặt lớn kháng chiến chống Mỹ, Nxb Sự Thật, Hà Nội 15 Hồ Sơn Đài, Trần Phấn Chấn (1994), Lịch sử Sài Gòn – Chợ Lớn – Gia Định (1945 – 1975), Nxb Tp Hồ Chí Minh 16 Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Văn kiện Đảng Tồn tập, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, t.2 17 Đảng Cộng sản Việt Nam (2000), Văn kiện Đảng Tồn tập, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, t.9 18 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đảng Tồn tập, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, t.22 19 Đảng Cộng sản Việt Nam (2003), Văn kiện Đảng Tồn tập, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, t.24 20 Đảng Cộng sản Việt Nam (2004), Văn kiện Đảng Tồn tập, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, t.29 21 Đảng Cộng sản Việt Nam – Ban Chấp hành Đảng Thành phố Hồ Chí Minh (2014), Lịch sử Đảng Thành phố Hồ Chí Minh 1930 – 1975, Nxb Chính trị Quốc gia – Sự thật, Hà Nội 22 Mã Thiện Đồng (2006), Nhân chứng lịch sử Biệt động Sài Gòn – Chuyện kể, Nxb Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh 23 Võ Nguyên Giáp (1975), Chiến tranh giải phóng chiến tranh giữ nước, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội, t.2 24 Bùi Thị Thu Hà – Nguyễn Thế Vỵ (2010), Những trận đánh lịch sử Việt Nam – Rừng Sác – Chiến thắng lẫy lừng, Nxb Trẻ, Hà Nội 25 Hội đồng đạo biên soạn lịch sử Nam Bộ kháng chiến (2010), Lịch sử Nam Bộ kháng chiến 1954 – 1975, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, t.2 26 Nguyễn Đức Hùng (Tư Chu), (2016), Biệt động Sài Gòn, Nxb Trẻ 27 Nguyễn Đức Hùng (Tư Chu), (2016), Biệt động Sài Gòn – Chợ Lớn – Gia Định 30 năm chiến tranh giải phóng, Nxb Văn hóa – Nghệ thuật 28 Nguyễn Lân (2000), Từ điển từ ngữ Việt – Nam, Nxb Tp Hồ Chí Minh 122 29 Lịch sử Bộ đội đặc công (1987), Nxb Quân đội Nhân dân, Hà Nội, t.1 30 Lịch sử Sài Gòn – Chợ Lớn – Gia Định kháng chiến (1945 – 1975), (1994), Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 31 Lịch sử kháng chiến chống Mỹ cứu nước 1954 – 1975: Tổng tiến cơng dậy 1968 (2001), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, t.5 32 Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, Nxb Chính trị Quốc gia – Sự thật, Hà Nội, t.4 33 Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, Nxb Chính trị Quốc gia – Sự thật, Hà Nội, t.5 34 Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, Nxb Chính trị Quốc gia – Sự thật, Hà Nội, t.7 35 Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, Nxb Chính trị Quốc gia – Sự thật, Hà Nội, t.10 36 Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, Nxb Chính trị Quốc gia – Sự thật, Hà Nội, t.15 37 Nhiều tác giả, Hồi ký kháng chiến khu Sài Gòn – Chợ Lớn – Gia Định địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh (1945 – 1975), (2014), Nxb Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh 38 Phịng Khoa học qn Bộ Chỉ huy quân Thành phố Hồ Chí Minh Trung ương Đoàn 10 (1986), Đoàn 10 Rừng Sác anh hùng, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 39 Quân đội nhân dân Việt Nam 65 năm chiến đấu, xây dựng trưởng thành (2009), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 40 Quân khu - Bộ Tư lệnh Thành phố Hồ Chí Minh (2014), Lịch sử lực lượng vũ trang Thành phố Hồ Chí Minh (1945 – 2013), Nxb Quân đội Nhân dân, Hà Nội 41 PGS TS Nguyễn Quý (Chủ biên) (2008), Lịch sử biên niên Xứ ủy Nam Bộ Trung ương Cục miền Nam (1954 – 1975), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 42 PGS TS Nguyễn Quý (Chủ biên) (2010), Lịch sử Xứ ủy Nam Bộ Trung ương Cục miền Nam (1954 – 1975), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 123 43 Trương Hữu Quýnh, Đinh Xuân Lâm, Lê Mậu Hãn (2008), Đại cương lịch sử Việt Nam: Toàn tập, Nxb Giáo dục 44 Võ Văn Sen (chủ biên), Hà Minh Hồng (2011), Lịch sử Việt Nam 1964 – 1975, Nxb Đại học Quốc gia, Thành phố Hồ Chí Minh 45 Minh Tân, Thanh Nghị, Xuân Lãm (1998) Từ điển Tiếng Việt, Nxb Ngôn ngữ học Việt Nam 46 Nguyễn Chí Thanh (1970), Ln ln giữ vững tăng cường lãnh đạo Đảng lực lượng vũ trang, Nxb Quân đội Nhân dân, Hà Nội 47 Hồ Sĩ Thành (2002), Đặc khu Rừng Sác, Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh, 48 V.I.Lênin (1978), Tồn tập, Nxb Tiến bộ, Mát – xcơ – va, t.41 49 Nguyễn Như Ý (Chủ biên), (1899), Đại từ điển Tiếng Việt, Nxb Văn hóa Thơng tin 50 300 năm Sài Gịn – Thành phố Hồ Chí Minh (1998), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Tài liệu, Nghị 51 Nghị Thường vụ Trung ương Cục tháng 4/1962 - số 7788 lưu trữ Phòng tư liệu Ban tổng kết chiến tranh B2 52 Nghị Trung ương Cục lần thứ tháng 11/1961 - số 7792, lưu trữ Phòng tư liệu – Ban tổng kết chiến tranh B2 53 Nghị Trung ương lần thứ 2, tài liệu số 7794, lưu trữ Phòng tư liệu Ban tổng kết chiến tranh B2 54 Nghị Trung ương Cục lần thứ 3, tài liệu số 7724, lưu trữ Phòng tư liệu - Ban tổng kết chiến tranh B2 55 Nghị Trung ương Cục lần thứ 4, tài liệu số 7760, lưu trữ Phòng tư liệu - Ban tổng kết chiến tranh B2 56 Tài liệu số 299 lưu văn phòng Quân ủy Trung ương 57 Tài liệu số 1493 lưu trữ Phòng tư liệu - Ban Tổng kết chiến tranh B2 58 Tài liệu số 7769 lưu trữ Phòng tư liệu – Ban Tổng kết chiến tranh B2 59 Tài liệu số 7770 lưu trữ Phòng tư liệu – Ban Tổng kết chiến tranh B2 124 Báo, Tạp chí 60 Võ Ngọc An, Bộ ảnh quý đặc công thủy rừng Sác, Sài Gịn giải phóng thứ bảy, 29/4/2000 61 Trần Phấn Chấn, Đặc công – biệt động: Cơn ác mộng quan đầu não Sài Gòn, Lịch sử Quân sự, số tháng 1/2008 62 Hồ Sơn Đài, Biệt động Sài Gòn – chiến sĩ cảm từ, Nhân dân hàng tháng, số 130, tháng 2/2008 63 Nguyễn Kế Nghiệp, Người nữ biệt động đánh Dinh Độc Lập, Tuần tin Văn hóa Thơng tin Thành phố Hồ Chí Minh, 1/ 1999 64 Bùi Văn Quế, Cơ sở giấu vũ khí Biệt động Thành đánh Dinh Độc Lập năm 1968, Báo Sài Gòn, số 22 65 Nguyễn Thịnh, Biệt động Sài Gòn – Huyền thoại thật, Kinh tế nông thôn, số 2, tháng 1/2007 66 Nguyễn Thịnh, Biệt động Sài Gòn – Huyền thoại thật, Kinh tế nông thôn, số 4, từ 27/1 – 2/2/2007 67 Nguyễn Thịnh, Biệt động Sài Gòn – Huyền thoại thật, Kinh tế nông thôn, số 5, từ ngày đến ngày 9/2/2007 68 Phạm Vân, Huyền thoại nữ biệt động Sài Gịn, Báo Cơng lý, 26/7/2013 Website 69 http://baodatviet.vn 70 http://baophapluat.vn 71 http://cand.com.vn 72 http://quankhoasu-lichsuvietnam.blogspot.com 73 http://vi.wikipedia.org 74 http://voh.com.vn 75 http://www.baomoi.com 76 http://www.lichsuvietnam.vn 77 http://www.youtube.com 125 Video : 78 Phim tài liệu Biệt động Sài Gòn – Quyết tử quân, t.1 79 Phim tài liệu Biệt động Sài Gòn – Lời thể ngày độc lập, t.2 80 Phim tài liệu Biệt động Sài Gòn, t.3 81 Phim tài liệu Biệt động Sài Gòn, t.4 82 Phim tài liệu Biệt động Sài Gòn – Đường dây A20, A30, t.5 83 Phim tài liệu Biệt động Sài Gòn – Tập kích chiến lược, t.6 84 Phim tài liệu Biệt động Sài Gịn – Tiểu đồn Lê Thị Riêng, t.7 85 Phim tài liệu Biệt động Sài Gòn – Đường chiến thắng, t.8 86 Phim tài liệu Biệt động Sài Gòn – Thủ lĩnh Biệt động, t.9 87 Phim tài liệu Tiểu đoàn Nữ biệt động Lê Thị Riêng 126 PHỤ LỤC Hầm bí mật số nhà 183/4 đường Trần Quốc Toản, quận (nay đường 3/2, quận 10, TP HCM) Nguồn: Hình ảnh học viên chụp 127 Căn nhà số 287/70 nằm cuối hẻm đường Nguyễn Đình Chiểu, phường 5, quận (TP HCM) nơi biệt động đào hầm cất giấu vũ khí, chuẩn bị cho trận đánh táo bạo vào Dinh Độc Lập chiến dịch Tết Mậu Thân 1968 Nguồn: Hình ảnh học viên chụp 128 Ông Năm Lai miệng hầm chứa vũ khí nhà số 287/70 nằm cuối hẻm đường Nguyễn Đình Chiểu, phường 5, quận (TP HCM) Nguồn: Bùi Văn Quế, Cơ sở giấu vũ khí Biệt động Thành đánh Dinh Độc Lập năm 1968, Báo Sài Gòn, số 22, tr 186 Xe ơtơ chở vũ khí đánh Dinh Độc Lập Nguồn: Bùi Văn Quế, Cơ sở giấu vũ khí Biệt động Thành đánh Dinh Độc Lập năm 1968, Báo Sài Gòn, số 22, tr.186 129 Tiệm Phở Bình, số Yên Đổ (nay Lý Chính Thắng, thành phố Hồ Chí Minh), nơi đặt sở huy lực lượng Biệt động Thành Tổng tiến công dậy Tết Mậu Thân Nguồn: Trần Phấn Chấn, 1968: Đặc công – biệt động: Cơn ác mộng quan đầu não Sài Gòn, Lịch sử Quân sự, số tháng – 2008, tr.34 130 Đại tá Nguyễn Đức Hùng (Tư Chu) – Tham mưu trưởng khu Sài Gòn – Gia Định huy lực lượng biệt động Thành Nguồn: Từ Bộ sưu tập Bùi Văn Quế - SG, số 17, tr.96 Tướng Trần Hải Phụng – Tư lệnh Phân khu 6, huy lực lượng võ trang nội thành Nguồn: Từ Bộ sưu tập Bùi Văn Quế - SG, số 17, tr.96 131 Chiến sĩ biệt động Vũ Minh Nghĩa (Chín Nghĩa) – Người nữ biệt động đánh Dinh Độc Lập Nguồn: Nguyễn Kế Nghiệp, Người nữ biệt động đánh Dinh Độc Lập, Tuần tin Văn hóa Thơng tin Thành phố Hồ Chí Minh, 1/ 1999, tr.8 132 Chiến sĩ biệt động Lê Hồng Quân – huyền thoại Tiểu đoàn nữ biệt động Lê Thị Riêng Nguồn: Phạm Vân, Huyền thoại nữ biệt động Sài Gịn, Báo Cơng lý, 26/7/2013, tr.13 133 10 Đặc công Rừng Sác tuyên thệ trước xuất kích đánh kho xăng Nhà Bè Nguồn: Võ Ngọc An, Bộ ảnh quý đặc công thủy Rừng Sác, Sài Gịn giải phóng thứ bảy, 29/4/2000, tr.24 11 Xuồng đưa hai chiến sĩ đặc công Rừng Sác đánh tàu vận tải quân vạn sông Rạch Lá Nguồn: Bộ sưu tập Bùi Văn Quế - Sài Gòn, số 96 ... trình Khu ủy Sài Gịn – Gia Định lãnh đạo phát triển lực lượng đặc công, biệt động (1965 – 1968) – Cung cấp thêm số tư liệu Khu ủy Sài Gòn – Gia Định, lực lượng đặc công, biệt động (1965 – 1968). .. chủ trương xây dựng lực lượng đặc cơng, biệt động Khu ủy Sài Gịn – Gia Định 48 2.3 Quá trình lãnh đạo xây dựng, phát triển lực lượng đặc công, biệt động Khu ủy Sài Gòn – Gia Định ... trường chủ trương xây dựng lực lượng đặc cơng, biệt động Khu ủy Sài Gịn – Gia Định 2.3 Quá trình lãnh đạo xây dựng, phát triển lực lượng đặc công, biệt động Khu ủy Sài Gòn – Gia Định 2.4 Những chiến