Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 130 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
130
Dung lượng
1,22 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRUNG TÂM ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG GIẢNG VIÊN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ HỒNG THỊ LAN ĐẢNG BỘ THANH HOÁ LÃNH ĐẠO XÂY DỰNG, PHÁT TRIỂN KINH TẾ THỜI KỲ 1965 - 1975 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SỸ LỊCH SỬ HÀ NỘI – 2005 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRUNG TÂM ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG GIẢNG VIÊN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ HỒNG THỊ LAN ĐẢNG BỘ THANH HOÁ LÃNH ĐẠO XÂY DỰNG, PHÁT TRIỂN KINH TẾ THỜI KỲ 1965 - 1975 Chuyên ngành: Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Mã số: 5.03.16 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SỸ LỊCH SỬ Người hướng dẫn khoa học: PGS TS NGÔ ĐĂNG TRI HÀ NỘI – 2005 MỤC LỤC Mở đầu Chương Tình hình kinh tế Thanh Hố thời kỳ 1954 - 1965 lãnh đạo xây dựng, phát triển kinh tế Đảng Thanh Hoá giai đoạn 1965 - 1968 1.1 Tình hình kinh tế Thanh Hố thời kỳ 1954 - 1965 6 1.2 Đảng Thanh Hoá lãnh đạo xây dựng, phát triển kinh tế giai đoạn 1965 - 1968 Chương 20 Đảng Thanh Hoá lãnh đạo xây dựng, phát triển kinh tế giai đoạn 1969 - 1975 38 2.1 Đảng Thanh Hoá lãnh đạo xây dựng, phát triển kinh tế năm 1969 - 1972 38 2.2 Đảng Thanh Hoá lãnh đạo khôi phục phát triển kinh Chương tế năm 1973 - 1975 50 Đánh giá chung số kinh nghiệm chủ yếu 62 3.1 Đánh giá chung 62 3.2 Một số kinh nghiệm chủ yếu 71 Kết luận 82 Danh mục tài liệu tham khảo 85 Phụ lục 90 MỤC LỤC Mở đầu Chương Tình hình kinh tế Thanh Hố thời kỳ 1954 - 1965 lãnh đạo xây dựng, phát triển kinh tế Đảng Thanh Hoá giai đoạn 1965 - 1968 1.1 Tình hình kinh tế Thanh Hố thời kỳ 1954 - 1965 6 1.2 Đảng Thanh Hoá lãnh đạo xây dựng, phát triển kinh tế giai đoạn 1965 - 1968 Chương 20 Đảng Thanh Hoá lãnh đạo xây dựng, phát triển kinh tế giai đoạn 1969 - 1975 38 2.1 Đảng Thanh Hoá lãnh đạo xây dựng, phát triển kinh tế năm 1969 - 1972 38 2.2 Đảng Thanh Hoá lãnh đạo khôi phục phát triển kinh Chương tế năm 1973 - 1975 50 Đánh giá chung số kinh nghiệm chủ yếu 62 3.1 Đánh giá chung 62 3.2 Một số kinh nghiệm chủ yếu 71 Kết luận 82 Danh mục tài liệu tham khảo 85 Phụ lục 90 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước thắng lợi thiên anh hùng ca bất hủ dân tộc Việt Nam “Năm tháng qua thắng lợi nhân dân ta kháng chiến chống Mỹ cứu nước mãi ghi vào lịch sử dân tộc trang chói lọi nhất, biểu tượng sáng ngời toàn thắng chủ nghĩa anh hùng cách mạng trí tuệ người vào lịch sử giới chiến công vĩ đại kỷ XX, kiện có tầm quan trọng quốc tế to lớn có tính thời đại sâu sắc” [22, tr.5-6] Thắng lợi kháng chiến chống Mỹ cứu nước kết tổng hợp nhiều nhân tố mà trước hết có lãnh đạo đắn Đảng Cộng sản Việt Nam, có việc lãnh đạo xây dựng hậu phương lớn miền Bắc XHCN Trong hậu phương miền Bắc nói chung, Thanh Hố tỉnh lớn, đất rộng người đơng, có ba vùng kinh tế giàu tiềm (trung du, đồng bằng, ven biển), có vị trí chiến lược trọng yếu nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội đấu tranh thống Tổ quốc Nhân dân Thanh Hoá giàu lịng u nước, dũng cảm, cần cù, thơng minh sáng tạo Đảng Thanh Hoá đời sớm, số lượng đảng viên đơng có thành cơng lớn lãnh đạo, tổ chức bảo vệ xây dựng kinh tế kháng chiến chống đế quốc Mỹ xâm lược Hiện bối cảnh giới có nhiều chuyển biến phức tạp, công xây dựng bảo vệ Tổ quốc đặt cho nhiều vấn đề phải quan tâm nghiên cứu, việc phải đúc rút kinh nghiệm lịch sử vấn đề xây dựng, bảo vệ hậu phương thời kỳ chống Mỹ cứu nước để vận dụng vào thực tế Từ nhận thức vậy, lại vốn người lớn lên từ mảnh đất quê hương Thanh Hố anh hùng, tơi định chọn vấn đề “Đảng Thanh Hoá lãnh đạo xây dựng, phát triển kinh tế thời kỳ 1965 - 1975” làm đề tài luận văn Thạc sỹ lịch sử, chuyên ngành Lịch sử Đảng, với hy vọng việc làm cụ thể mà góp phần nhỏ bé vào việc tổng kết kinh nghiệm kháng chiến chống Mỹ cứu nước nói chung phục vụ công xây dựng bảo vệ chủ nghĩa xã hội địa bàn Thanh Hố nói riêng Tình hình nghiên cứu Vấn đề xây dựng phát triển kinh tế Thanh Hoá thời kỳ 1965 - 1975 chưa có cơng trình chun sâu, song rải rác số tác phẩm có tác giả ngồi tỉnh Thanh Hố đề cập tới, cuốn: “Những kiện lịch sử Đảng Thanh Hoá 1954 -1975”, “Lịch sử Đảng tỉnh Thanh Hoá, tập hai 1954 - 1975”, “Thanh Hoá lịch sử kháng chiến chống Mỹ, cứu nước 1954 - 1975”, “Đơn vị cá nhân anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân tỉnh Thanh Hoá”, “50 năm xây dựng chiến đấu trưởng thành ngành giao thông vận tải Thanh Hố”… Những cơng trình nói có tổng kết đánh giá khái quát cung cấp tư liệu quan trọng liên quan đến đề tài Do nhiệm vụ đặt cho phải kế thừa kết quan trọng phải sưu tầm thêm nhiều tư liệu mới, rút học lãnh đạo xây dựng, phát triển kinh tế thời kỳ để vận dụng, phục vụ Nhiệm vụ nghiên cứu Bằng thực tế lịch sử Đảng tỉnh lãnh đạo nhân dân địa phương vừa sản xuất vừa chiến đấu thời kỳ 1965 - 1975, luận văn muốn làm rõ thêm lịch sử lãnh đạo Đảng Thanh Hố đóng góp to lớn nhân dân Thanh Hoá lĩnh vực xây dựng, phát triển kinh tế kháng chiến chống Mỹ cứu nước Trên sở đó, luận văn rút kinh nghiệm lịch sử để góp phần thiết thực vào việc thực nhiệm vụ xây dựng bảo vệ Tổ quốc nói chung, địa bàn Thanh Hố nói riêng Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu Đảng Thanh Hố nói chung lãnh đạo Đảng Thanh Hoá xây dựng, phát triển kinh tế địa phương thời kỳ 1965 - 1975 nói riêng Tuy nhiên để thực vấn đề luận văn đề cập tới tình hình kinh tế lãnh đạo Đảng Thanh Hoá thời kỳ 1954 - 1965, có liên hệ đến rút học lịch sử - Phạm vi thời gian nghiên cứu thời kỳ 1965 - 1975, thời kỳ Đảng Thanh Hóa lãnh đạo, xây dựng phát triển kinh tế hoàn cảnh vừa sản xuất vừa chiến đấu làm nhiệm vụ hậu phương chống Mỹ cứu nước Cơ sở lí luận phương pháp nghiên cứu Cơ sở lí luận để giải đề tài quan điểm Chủ nghĩa Mác - Lênin, Đảng Cộng sản Việt Nam Hồ Chí Minh xây dựng, phát triển kinh tế xã hội theo đường xã hội chủ nghĩa Phương pháp nghiên cứu phương pháp lịch sử, phương pháp lôgic số phương pháp khác khoa học lịch sử Đóng góp luận văn - Về khoa học: Bổ sung thêm tư liệu góp phần làm rõ lãnh đạo, đạo Đảng Thanh Hố nói riêng Đảng nói chung việc xây dựng, phát triển kinh tế Thanh Hoá thời kỳ 1965 - 1975, nêu lên đóng góp nhân dân Thanh Hố nghiệp xây dựng miền Bắc xã hội chủ nghĩa giải phóng miền Nam thống đất nước - Về mặt thực tiễn: Rút học lịch sử lãnh đạo xây dựng, phát triển kinh tế Đảng Thanh Hoá thời kỳ 1965 - 1975 nhằm vận dụng vào thực tiễn xây dựng, phát triển kinh tế Thanh Hoá Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục danh mục tài liệu tham khảo, luận văn gồm chương, với tiết Chương 1: Tình hình kinh tế Thanh hóa thời kỳ 1954 - 1965 lãnh đạo xây dựng, phát triển kinh tế Đảng Thanh Hóa giai đoạn 1965 1968 Chương 2: Đảng Thanh Hoá lãnh đạo xây dựng, phát triển kinh tế giai đoạn 1969 - 1975 Chương 3: Đánh giá chung số kinh nghiệm chủ yếu Chương TÌNH HÌNH KINH TẾ THANH HÓA THỜI KỲ 1954 - 1965 VÀ SỰ LÃNH ĐẠO XÂY DỰNG, PHÁT TRIỂN KINH TẾ CỦA ĐẢNG BỘ THANH HĨA GIAI ĐOẠN 1965 - 1968 1.1 Tình hình kinh tế Thanh Hóa thời kỳ 1954 - 1965 1.1.1 Vài nét tự nhiên - xã hội tỉnh Thanh Hố Thanh Hóa tỉnh lớn hình thành lâu đời dải đất Việt Nam Thanh Hóa nằm vĩ độ 19,25 - 20,30o Bắc, kinh độ 140,25 106,30o Đông Chiều dài theo hướng Bắc - Nam 95km, chiều ngang chỗ rộng từ Mường Xia đến Sầm Sơn 189km Diện tích tồn tỉnh 11.168km2 Theo phân chia khu vực hành trước Cách mạng Tháng Tám 1945 Thanh Hóa tỉnh nằm phía Bắc Trung Kỳ Phía Bắc giáp với tỉnh Sơn La, Hồ Bình, Ninh Bình; phía Nam giáp với Nghệ An; phía Tây giáp với tỉnh Sầm Nưa Lào; phía Đơng bờ biển trải dài Là hình ảnh thu nhỏ nước Việt Nam, Thanh Hóa có đủ vùng rừng núi, trung du, đồng thềm lục địa, có nhiều khả hỗ trợ kinh tế quốc phòng Thanh Hố cịn vùng đất mà người xưa coi miền địa linh nhân kiệt đất nước Miền núi Thanh Hoá phần lớn rừng rậm, bao bọc ba mặt Bắc - Tây Nam, chiếm khoảng 80 vạn Rừng Thanh Hố có nhiều gỗ qúy như: Lim, lát, gụ, sến, trắc, táu nhiều lâm đặc sản qúy cánh kiến, sa nhân, mật ong, mây, luồng, nứa, quế nhiều động vật lớn voi, hổ, báo, gấu, sơn dương, làm thuốc như: Quế Thịnh Vạn (Thường Xuân), nhân sâm Biện Thương long cốt (Vĩnh Lộc) Núi rừng Thanh Hố khơng có lâm thổ sản, động vật qúi mà lịng đất cịn chứa nhiều khống sản có giá trị cao như: Than, sắt, đồng, chì, kẽm, phốt phát, vàng… thuận lợi cho phát triển công nghiệp thủ công nghiệp Riêng đá vôi nguồn nguyên liệu dồi có khắp nơi, có khả phục vụ cho công kiến thiết cải tạo đồng ruộng Miền trung du có diện tích 300.000 ha, thích hợp với việc trồng cơng nghiệp chè, cà phê, mía, dứa, chuối, cam nơi thuận lợi ngành chăn nuôi gia súc lớn Miền đồng có diện tích 200.000 Phần lớn đất thịt nhẹ, thuận lợi cho việc trồng lương thực cho vụ Miền ven biển, có diện tích 55.000 ha, phần lớn đất cát pha, thuận lợi cho việc trồng hoa màu, lương thực, thực phẩm: Ngô, khoai, lạc, đậu, vừng Bờ biển Thanh Hố dài 120km, có nhiều làng muối, cửa biển thuận lợi cho phát triển giao thông, ngư nghiệp quốc phòng, vùng biển Lạch Sung (Hậu Lộc), Lạch Trường (Hậu Lộc - Hoằng Hóa), Lạch Trào (Hoằng Hoá - Quảng Xương), Lạch Ghép (Quảng Xương - Tĩnh Gia) Biển Thanh Hóa có trữ lượng cá tương đối lớn, có nhiều tiềm đặc sản qúy hải sâm, ngọc trai (vùng biển Biện Sơn - Tĩnh Gia) Bãi biển Sầm Sơn đẹp phẳng lặng, điểm du lịch tiếng Thanh Hóa, đồng thời điểm du lịch tiếng nước Đảo Nẹ phía Bắc thuộc vùng biển Hậu Lộc, Hịn Mê phía Nam thuộc vùng biển Tĩnh Gia với bán đảo Hà Sơn (Hoằng Hoá), Trường Lệ (Sầm Sơn), Nghi Sơn (Tĩnh Gia) vị trí tiền tiêu, có ý nghĩa chiến lược mặt quốc phòng an ninh mặt biển Khơng có nhiều thắng cảnh đẹp, Thanh Hóa cịn có nhiều di tích lịch sử tiếng động Hồ Cơng, động Bích Đào… Chính nơi có cơng trình kiến trúc tiếng thành Tây Đơ (hay cịn gọi thành nhà Hồ) Vĩnh Lộc, khu di tích Lam Kinh Thọ Xuân, nơi có Vĩnh Lăng, đền Mục Sơn (nơi thờ Lê Thái Tổ), hồ Tiên Cổ (Đa Bút) Tất tạo nên quần thể di tích lịch sử thắng cảnh tiếng đáng tự hào Thanh Hố có hai sơng lớn sông Mã sông Chu Cùng với hệ Phụ lục 17: Diện tích gieo trồng lúa miền Bắc tỉnh khu cũ Đơn vị tính: nghìn Chia Lúa năm Tồn miền Bắc 1960 1961 1962 1963 1964 1965 1966 1967 1968 969 1970 1971 1972 1973 Khu cũ Thanh Hóa Nghệ An Hà Tĩnh Quảng Bình Vĩnh Linh 2268.1 2390.3 2406.4 2360.5 2433.8 2397.6 2386.3 2190.5 2079.5 2151.2 2213.2 2066.3 2194.6 2088.5 496.7 179.8 157.2 105.9 48.2 5.6 Lúa đông xuân Tổng số Trong đó: Lúa xuân 853.5 906.5 930.7 909.2 946.8 965.7 959.3 880.0 885.4 894.6 899.8 939.7 951.3 963.5 257.3 102.7 72.7 53.5 25.3 3.1 … … … … … … … … … 109.7 167.4 534.7 612.5 546.1 156.3 51.9 60.3 29.6 13.2 1.3 108 Lúa thu Lúa mùa 55.6 98.0 95.9 94.3 94.5 77.4 91.3 65.4 49.8 39.5 48.3 33.3 31.1 26.7 20.1 … 7.0 6.3 6.8 … 1359.0 1385.8 1379.8 1357.0 1392.5 1354.5 1335.7 1245.1 1144.3 1217.1 1265.1 1093.3 1212.2 1098.3 219.3 77.1 77.5 46.1 16.1 2.5 Nguồn: Niên giám thống kê 1974 [44, tr.223 - 224] Phụ lục 18: Lương thực lợn miền Bắc tỉnh khu cũ cung cấp cho Nhà nước Lương thực (nghìn tấn) Tổng số (quy Trong đó: Thóc thóc) Tồn miền Bắc 1960 1961 1962 1963 1964 1965 1966 1967 1968 969 1970 1971 1972 1973 Khu cũ Thanh Hóa Nghệ An Hà Tĩnh Quảng Bình Vĩnh Linh 878.3 770.5 846.7 778.6 1026.1 1124.9 787.9 837.2 499.6 571.1 750.6 700.6 1039.9 730.4 152299 60690 54273 31585 5151 600 Tỷ lệ huy động (%) Tính tồn lương Tính riêng thóc thực 834.3 735.7 798.7 745.1 957.6 1057.9 749.6 807.8 477.7 553.1 731.2 678.7 1008.2 718.6 146744 57822 52418 30896 5008 600 18.7 14.8 16.4 15.5 18.0 20.2 15.4 15.5 10.8 12.1 14.2 14.2 18.1 14.2 14.1 15.5 14.4 14.3 6.2 6.0 109 20.0 16.7 18.2 18.1 21.6 23.3 18.2 18.8 12.9 14.2 16.4 16.5 20.6 16.1 16.1 17.4 16.2 17.3 7.2 8.1 Thịt lợn (cân hơi) (nghìn tấn) 44.7 28.9 47.3 45.4 57.4 60.3 57.1 46.4 56.2 58.2 57.2 73.5 77.7 89.6 14595 7393 3938 2197 991 96 Nguồn: Niên giám thống kê 1974 [44, tr.267- 268] 110 Phụ lục 19: Một số tiêu tổng hợp phát triển sản xuất cơng nghiệp năm 1975 phân theo tỉnh Tổng số Tổng số Thủ Hà Nội TP Hải Phịng Tỉnh Hà Tuyên Cao Lạng Lai Châu Hoàng Liên Sơn Bắc Thái Sơn La Vĩnh Phú Hà Bắc Quảng Ninh Hà Sơn Bình Hải Hưng Thái Bình Hà Nam Ninh Thanh Hóa Nghệ Tĩnh Bình Trị Thiên Riêng cơng nghiệp địa phương Quốc doanh, CTHĐ Tiểu CN, thủ CN ( a ) Nhân viên SXCN Giá trị tổng sản Lao động chuyên Giá trị tổng sản bình quân lượng (triệu nghiệp (số năm) lượng (triệu (người) đồng) (người) đồng) Lao động (người) Giá trị tổng sản lượng (triệu đồng) 911360 151691 89734 11776 15597 2526 18765 4175.4 1228.8 513.0 37.0 64.3 4.6 114.5 154827 29490 19287 5192 5487 906 7735 1096.1 313.7 155.4 19.7 25.7 3.0 36.7 555557 53957 47356 5902 5338 1620 7472 1131.9 227.6 139.2 14.9 13.7 1.6 14.8 25149 1874 32301 29360 63424 62813 45333 51249 11569 74007 97599 26688 119.9 11.9 208.2 149.9 320.8 241.1 157.7 95.5 383.3 168.0 196.7 39.4 4030 1274 7062 4399 8367 9874 5593 5287 15408 9619 12344 3473 24.7 7.8 45.9 37.6 65.0 67.0 31.9 27.6 96.7 57.1 62.9 17.7 6239 600 16382 18963 25197 47220 32355 45601 79869 61032 77239 23215 14.3 4.1 38.4 51.9 52.2 121.4 42.1 52.3 143.8 86.9 91.1 21.6 111 Nguồn: Niên giám thống kê 1976 [45, tr.91] (a) Bao gồm cá, muối 112 Phụ lục 20: Hợp tác hóa nơng nghiệp miền Bắc tỉnh khu cũ (Số liệu 1/8/1975) Toàn miền Bắc Thủ Hà Nội TP Hải Phịng Tỉnh Hà Tuyên Cao Lạng Lai Châu Hoàng Liên Sơn Bắc Thái Sơn La Vĩnh Phú Hà Bắc Quảng Ninh Hà Sơn Bình Hải Hưng Thái Bình Hà Nam Ninh Thanh Hóa Nghệ Tĩnh Bình Trị Thiên (a) Hợp tác xã (HTX) Trong Tổng số đó: Bậc cao 17000 13319 334 334 265 265 1449 802 1912 1863 498 260 896 695 843 759 982 965 1006 1006 1274 1274 433 381 1721 1699 707 707 469 469 1014 1014 1467 1415 1424 1105 306 306 Hộ xã viên (nghìn hộ) Tổng số Trong đó: Bậc cao 3383.6 86.3 137.8 73.2 82.8 20.2 65.1 71.3 40.3 248.7 231.3 54.7 321.9 356.8 274.2 456.4 364.0 414.0 84.6 3297.2 86.3 137.8 46.1 79.9 11.9 55.5 62.6 39.8 248.7 231.3 51.1 317.8 356.8 274.2 456.4 363.0 393.4 84.6 Nguồn: Niên giám thống kê 1976 [45, tr.188] 113 Tỷ lệ hợp tác hóa hộ (%) Hộ xã viên so với tổng Hộ xã viên bậc cao số hộ nông dân lao so với tổng số hộ xã động viên 95.6 97.4 99.4 100.0 94.9 100.0 83.1 62.9 70.9 96.3 64.7 58.9 80.3 85.2 80.0 87.8 88.6 98.8 99.3 100.0 96.9 100.0 95.5 93.4 98.5 98.7 99.2 100.0 98.2 100.0 98.1 100.0 99.5 99.7 97.3 95.0 99.3 100.0 (a) Chỉ tính Quảng Bình Vĩnh Linh 114 Phụ lục 21: Diện tích gieo trồng lương thực miền Bắc tỉnh khu cũ Đơn vị tính: Nghìn 1960 2625.4 9.5 1965 3012.3 18.6 Tổng số Nông trường quốc doanh Các tỉnh: 2615.9 2993.7 Thủ Hà Nội 48.8 53.0 TP Hải Phịng 91.8 96.7 Tỉnh Hà Tuyên 82.4 96.5 Cao Lạng 104.2 122.7 Lai Châu … 44.2 Hoàng Liên Sơn … 85.7 Bắc Thái 74.0 91.6 Sơn La … 63.5 Vĩnh Phú 179.8 228.2 Hà Bắc 177.9 204.3 Quảng Ninh 52.7 66.7 Hà Sơn Bình 211.6 258.6 Hải Hưng 255.6 269.5 Thái Bình 179.7 187.7 Hà Nam Ninh 319.2 331.4 Thanh Hóa 266.6 311.3 Nghệ Tĩnh 343.2 388.1 Bình Trị Thiên 78.5 94.0 Nguồn: Niên giám thống kê 1976 [45, tr.207] 1968 2660.6 15.0 1973 2558.6 9.8 1974 2747.9 12.1 1975 2714.9 11.2 2645.6 45.9 86.7 92.1 110.6 41.0 85.1 89.2 57.1 187.4 185.5 56.9 237.1 226.7 153.3 282.4 294.6 341.3 72.7 2548.8 40.9 86.5 95.9 112.1 45.5 87.4 91.7 55.7 185.7 176.3 58.1 224.6 233.9 160.5 273.4 225.7 324.8 70.2 2735.8 41.3 86.8 93.2 110.5 45.1 85.5 89.2 54.6 199.4 186.8 57.9 238.0 243.3 164.7 309.0 302.5 354.4 73.6 2703.7 41.6 88.7 94.9 108.8 48.6 85.5 87.3 55.9 198.5 189.3 60.0 235.2 241.4 157.5 305.1 265.5 361.0 78.9 115 Phụ lục 22: Diện tích gieo trồng lúa miền Bắc tỉnh khu cũ Đơn vị tính: Nghìn 1960 2268.1 5.0 Các tỉnh: 2263.1 Thủ đô Hà Nội 38.7 TP Hải Phòng 89.0 Tỉnh Hà Tuyên 47.3 Cao Lạng 68.1 Lai Châu 18.3 Hoàng Liên Sơn … Bắc Thái 65.9 Sơn La … Vĩnh Phú 152.7 Hà Bắc 164.1 Quảng Ninh 42.9 Hà Sơn Bình 189.3 Hải Hưng 237.7 Thái Bình 173.4 Hà Nam Ninh 304.2 Thanh Hóa 234.4 Nghệ Tĩnh 295.7 Bình Trị Thiên 61.2 Nguồn: Niên giám thống kê 1976 [45, tr 213] Tổng số Nông trường quốc doanh 1965 2397.6 7.8 2389.8 42.2 89.3 52.2 73.2 25.6 56.3 75.1 42.7 172.0 174.7 49.1 207.8 245.4 168.6 297.5 246.5 302.2 69.5 1968 2079.5 5.2 2074.3 36.6 80.9 51.0 68.5 24.0 54.7 72.5 37.5 145.7 152.1 43.5 187.8 199.9 135.1 215.9 227.9 254.2 50.5 116 1973 2088.7 3.5 2085.2 34.9 83.1 53.4 65.9 25.2 57.0 74.0 35.7 150.7 155.2 45.4 188.9 218.5 149.1 251.5 179.8 263.1 53.8 1974 2268.8 4.6 2264.2 36.7 83.5 51.6 65.4 24.3 56.2 72.0 35.3 164.7 167.0 45.2 203.2 231.2 155.2 289.5 243.9 283.2 56.1 1975 2250.8 4.2 2246.6 37.5 86.0 53.2 63.9 25.7 56.3 72.4 36.0 161.8 168.3 46.6 203.7 230.5 148.7 288.0 219.5 289.6 58.8 Phụ lục 23: Diện tích hoa màu lương thực miền Bắc tỉnh khu cũ Đơn vị tính: Nghìn Tổng số Nơng trường quốc doanh Các tỉnh: Thủ đô Hà Nội TP Hải Phịng Tỉnh Hà Tun Cao Lạng Lai Châu Hồng Liên Sơn Bắc Thái Sơn La Vĩnh Phú Hà Bắc Quảng Ninh Hà Sơn Bình Hải Hưng Thái Bình Hà Nam Ninh Thanh Hóa Nghệ Tĩnh Bình Trị Thiên 1960 357.3 4.5 352.8 10.2 2.7 35.1 36.1 … … 8.1 … 27.1 13.7 9.8 32.4 17.9 6.3 15.0 32.2 47.5 17.3 1965 614.7 10.9 603.8 10.7 7.5 44.3 49.5 18.6 29.4 16.5 20.3 56.1 29.7 17.6 50.8 24.1 19.1 34.0 64.9 85.8 24.5 1968 581.0 9.7 571.3 9.3 5.8 41.1 42.1 16.9 30.4 16.7 19.6 41.7 33.4 13.4 49.3 26.8 18.2 30.5 66.7 87.2 22.2 117 1973 469.9 6.3 463.6 6.0 3.4 42.5 46.2 20.3 30.4 17.7 20.0 35.0 21.1 12.7 35.7 15.4 11.4 21.8 45.9 61.7 16.4 1974 479.1 7.5 471.6 4.6 3.3 41.6 45.1 20.8 29.3 17.2 19.3 34.7 19.9 12.7 34.8 12.0 9.5 19.6 58.6 71.1 17.5 1975 464.1 7.0 457.1 4.1 2.7 41.7 44.9 22.9 29.2 14.9 19.9 36.7 21.0 13.4 31.5 10.9 8.8 17.0 46.0 71.4 20.1 Nguồn: Niên giám thống kê 1976 [45, tr.226] Phụ lục 24: Sản lượng hoa màu lương thực (quy thóc) miền Bắc tỉnh khu cũ Đơn vị tính: Nghìn 1960 520.9 7.7 Tổng số Nông trường quốc doanh Các tỉnh: 513.2 Thủ đô Hà Nội 16.0 TP Hải Phòng 4.8 Tỉnh Hà Tuyên 47.6 Cao Lạng 41.9 Lai Châu 15.3 Hoàng Liên Sơn … Bắc Thái 14.2 Sơn La … Vĩnh Phú 42.3 Hà Bắc 20.4 Quảng Ninh 12.7 Hà Sơn Bình 43.7 Hải Hưng 25.3 Thái Bình 12.2 Hà Nam Ninh 26.0 Thanh Hóa 44.9 Nghệ Tĩnh 77.5 Bình Trị Thiên 31.1 Nguồn: Niên giám thống kê 1976 [45, tr.227] 1965 1015.1 15.3 1968 922.7 12.4 1973 721.6 6.2 1974 790.6 7.8 1975 714.5 8.1 999.8 21.0 17.0 51.5 63.9 21.5 51.7 34.8 35.8 94.0 54.2 23.6 88.1 49.6 40.4 60.3 104.2 149.8 38.5 910.3 14.3 9.6 45.0 41.3 21.3 58.9 29.6 39.5 57.6 67.8 13.9 68.5 41.2 40.3 86.0 99.9 146.6 29.0 715.4 8.5 7.2 47.7 56.8 30.2 62.7 33.6 43.7 51.5 42.8 15.5 48.0 26.2 20.5 49.8 59.8 94.3 16.6 782.8 7.1 7.4 50.0 56.5 33.74 63.8 32.2 43.5 62.1 37.8 17.4 56.7 24.8 21.4 54.7 74.3 115.8 23.9 706.4 5.5 6.0 47.5 50.9 38.3 58.6 24.5 43.7 52.8 39.2 18.4 46.3 17.4 18.5 38.9 56.4 116.5 27.0 118 119 Phụ lục 25: Lương thực miền bắc cung cấp cho Nhà nước phân theo tỉnh Đơn vị tính: Nghìn Tổng số Nông trường quốc doanh Các tỉnh: Thủ đô Hà Nội TP Hải Phòng Tỉnh Hà Tuyên Cao Lạng Lai Châu Hoàng Liên Sơn Bắc Thái Sơn La Vĩnh Phú Hà Bắc Quảng Ninh Hà Sơn Bình Hải Hưng Thái Bình Hà Nam Ninh Thanh Hóa Nghệ Tĩnh Bình Trị Thiên 1960 878.3 1.6 1965 1124.9 19.4 1968 499.6 12.9 1973 740.2 7.1 1974 1016.8 8.0 1975 796.2 9.1 876.7 5.8 38.1 19.1 22.0 … … 21.0 … 78.0 74.3 13.4 80.9 109.5 72.5 98.2 101.8 83.2 14.6 1105.5 19.6 39.6 22.0 39.8 12.1 24.3 25.5 16.1 104.7 92.7 16.0 82.2 150.7 83.6 138.7 117.7 100.2 30.0 486.7 5.4 16.7 9.4 12.6 7.0 13.5 17.3 9.0 33.2 28.9 7.3 23.5 52.9 61.8 76.9 65.5 37.5 8.3 733.1 11.2 26.4 13.7 16.2 8.2 16.0 20.0 6.5 51.1 65.8 7.7 50.8 113.6 89.1 84.5 60.7 85.9 5.7 1008.8 14.4 28.5 13.9 16.7 8.0 16.1 19.1 8.2 82.2 85.2 10.3 81.4 145.8 116.6 176.0 118.1 59.9 8.4 787.1 11.4 26.5 11.3 16.1 8.0 16.9 19.3 5.9 49.2 68.0 11.3 77.2 111.7 77.8 110.1 72.2 84.4 10.3 120 Nguồn: Niên giám thống kê 1976 [45, tr.269] 121 Phụ lục 26: Trị giá thu mua nông sản miền Bắc tỉnh khu cũ Đơn vị tính: Triệu đồng Tổng số Cấp I Các tỉnh: Thủ Hà Nội TP Hải Phịng Tỉnh Hà Tuyên Cao Lạng Lai Châu Hoàng Liên Sơn Bắc Thái Sơn La Vĩnh Phú Hà Bắc Quảng Ninh Hà Sơn Bình Hải Hưng Thái Bình Hà Nam Ninh Thanh Hóa Nghệ Tĩnh Bình Trị Thiên 1964 500.7 7.2 493.5 17.5 28.6 9.0 16.2 4.2 11.8 11.4 5.1 40.1 42.2 9.4 40.0 63.8 35.0 57.2 48.0 45.6 8.4 1965 551.6 5.3 546.3 22.9 26.2 8.9 15.1 4.5 13.2 11.9 5.8 49.5 46.7 9.3 44.4 71.1 39.2 64.7 55.3 47.2 10.4 1973 623.0 … 623.0 33.5 26.4 12.0 12.2 7.2 15.8 14.8 6.0 37.7 45.6 11.6 42.1 70.5 66.0 77.0 56.8 82.3 5.5 Nguồn: Niên giám thống kê 1976 [45, tr.297] 122 1974 632.8 1975 739.6 632.8 41.5 24.3 9.0 12.8 6.3 14.7 14.1 5.9 38.0 42.7 13.9 45.4 84.4 69.7 91.7 58.1 53.4 6.9 739.6 50.0 30.3 10.3 15.6 7.1 18.1 15.5 7.0 45.5 54.2 20.4 59.4 88.7 73.7 97.2 67.3 69.9 9.4