1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tư tưởng của phan châu trinh giá trị và bài học lịch sử

144 29 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ***** TRƢƠNG THỊ CẨM XUYÊN TƢ TƢỞNG CỦA PHAN CHÂU TRINH – GIÁ TRỊ VÀ BÀI HỌC LỊCH SỬ LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – 2017 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ***** TRƢƠNG THỊ CẨM XUYÊN TƢ TƢỞNG CỦA PHAN CHÂU TRINH – GIÁ TRỊ VÀ BÀI HỌC LỊCH SỬ Chuyên ngành: TRIẾT HỌC Mã số: 60.22.03.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS TRẦN MAI ƢỚC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - 2017 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tôi, hướng dẫn khoa học TS Trần Mai Ước Các số liệu, trích dẫn luận văn trung thực, có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng Nếu sai, tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm Tp Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2017 Tác giả TRƢƠNG THỊ CẨM XUYÊN MỤC LỤC Trang PHẦN MỞ ĐẦU PHẦN NỘI DUNG 14 Chƣơng 1: ĐIỀU KIỆN LỊCH SỬ - XÃ HỘI VÀ TIỀN ĐỀ LÝ LUẬN HÌNH THÀNH TƢ TƢỞNG CỦA PHAN CHÂU TRINH 14 1.1 ĐIỀU KIỆN LỊCH SỬ - XÃ HỘI HÌNH THÀNH TƢ TƢỞNG CỦA PHAN CHÂU TRINH 14 1.1.1 Điều kiện lịch sử - xã hội giới cuối kỉ XIX đầu kỉ XX 14 1.1.2 Điều kiện lịch sử - xã hội Việt Nam cuối kỉ XIX đầu kỉ XX 21 1.2 TIỀN ĐỀ LÝ LUẬN HÌNH THÀNH TƢ TƢỞNG CỦA PHAN CHÂU TRINH 31 1.2.1 Tư tưởng yêu nước dân tộc Việt Nam với hình thành tư tưởng Phan Châu Trinh 31 1.2.2 Tư tưởng Nho giáo Khổng – Mạnh với hình thành tư tưởng Phan Châu Trinh 35 1.2.3 Tư tưởng Tân thư với hình thành tư tưởng Phan Châu Trinh 37 1.2.4 Tư tưởng Canh tân với hình thành tư tưởng Phan Châu Trinh 43 1.3 KHÁI QUÁT VỀ THÂN THẾ VÀ SỰ NGHIỆP CỦA PHAN CHÂU TRINH 48 1.3.1 Khái quát thân Phan Châu Trinh 48 1.3.2 Khái quát nghiệp Phan Châu Trinh 51 Kết luận chƣơng 59 Chƣơng 2: NỘI DUNG, GIÁ TRỊ VÀ BÀI HỌC LỊCH SỬ TRONG TƢ TƢỞNG CỦA PHAN CHÂU TRINH 61 2.1 NỘI DUNG TƢ TƢỞNG CỦA PHAN CHÂU TRINH 61 2.1.1 Tư tưởng “Đạo đức luân lý Đông Tây” Phan Châu Trinh 62 2.1.2 Tư tưởng “Khai dân trí” Phan Châu Trinh 74 2.1.3 Tư tưởng “Chấn dân khí” Phan Châu Trinh 81 2.1.4 Tư tưởng “Hậu dân sinh” Phan Châu Trinh 89 2.2 GIÁ TRỊ, HẠN CHẾ VÀ BÀI HỌC LỊCH SỬ TRONG TƢ TƢỞNG CỦA PHAN CHÂU TRINH 96 2.2.1 Giá trị hạn chế lịch sử tư tưởng Phan Châu Trinh 97 2.2.2 Bài học lịch sử tư tưởng Phan Châu Trinh với công xây dựng phát triển đất nước 112 Kết luận chƣơng 126 KẾT LUẬN CHUNG 128 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 132 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong nghiệp đổi tồn diện đất nước, địi hỏi phải xây dựng phát triển tất mặt như: kinh tế, trị, văn hóa, giáo dục, đạo đức… nhằm mục tiêu đưa Việt Nam trở thành nước “dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công văn minh” [21, 220], đồng thời phải “xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc, tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại, làm cho văn hóa thấm sâu vào toàn đời sống hoạt động xã hội, vào người, gia đình, tập thể công đồng, địa bàn dân cư lĩnh vực sinh hoạt quan hệ người, tạo đất nước ta đời sống tinh thần cao đẹp” [17, 54], nhằm phát triển đất nước cách hài hịa, bền vững Vì vậy, cần tiếp tục nghiên cứu lý luận, đúc kết kinh nghiệm thực tiễn, tiếp thu, kế thừa phát huy giá trị văn hóa truyền thống lịch sử dân tộc, “những giá trị bền vững, tinh hoa cộng đồng dân tộc Việt Nam vun đắp nên qua lịch sử hàng ngàn năm đấu tranh dựng nước giữ nước” [17, 56], tạo nên cốt cách, tinh thần, lĩnh sức mạnh trường tồn dân tộc lịch sử sức mạnh nội sinh công đồi nay, tạo thành sức mạnh tổng hợp góp phần thực thắng lợi nghiệp đổi đất nước xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội Dân tộc Việt Nam có lịch sử hàng nghìn năm đấu tranh dựng nước giữ nước Thực tiễn lịch sử đấu tranh chống giặc ngoại xâm dân tộc ta không kết tinh nên truyền thống lịch sử vẻ vang, mà qua cịn đúc kết, để lại cho nhiều học kinh nghiệm quý báu Cùng với vận động lịch sử dân tộc, thực tiễn xã hội vận động hình thái ý thức xã hội, có vận động trào lưu tư tưởng khác Thời kì cuối kỉ XIX đầu kỉ XX nước ta thời kì đầy biến động lịch sử, xâm lược thực dân Pháp ươn hèn triều đình nhà Nguyễn biến nước ta thành nước thuộc địa nửa phong kiến Chính cai trị hà khắc, bóc lột dã man thực dân Pháp bọn địa chủ phong kiến làm cho tình cảnh người dân cực Nhân dân Việt Nam với lòng yêu nước từ ngàn đời đứng lên đấu tranh chống lại áp bức, bóc lột, giành độc lập dân tộc Từ năm 1858 đến cuối kỉ XIX, phong trào vũ trang kháng chiến chống thực dân Pháp dâng cao lan rộng khắp nước, song thất bại thiếu đường lối, chiến lược rõ ràng Lãnh đạo khởi nghĩa sĩ phu mang ý thức hệ phong kiến, nặng tư tưởng tôn quân, chưa dựa vào lực lượng quần chúng nhân dân, chưa tin vào thắng lợi cuối Điều cho thấy bất lực hệ tư tưởng phong kiến trước nhiệm vụ lịch sử Xã hội Việt Nam lúc này, địi hỏi phải có hệ tư tưởng tiến Trước yêu cầu lịch sử, nhà tư tưởng, trị, sĩ phu yêu nước, nhà cách mạng tích cực, tìm tịi, khám phá thử nghiệm đường cứu nước, đường lối lãnh đạo quần chúng nhân dân đấu tranh giải phóng dân tộc theo khuynh hướng khác nhau, có khuynh hướng dân chủ tư sản Cũng sĩ phu yêu nước khác, Phan Châu Trinh với lịng u nước, ơng cống hiến đời cho cơng cách mạng cứu nước Với lịng u nước đầy nhiệt huyết, ơng góp phần khơi dậy tinh thần dân tộc, đứng dậy làm cách mạng, đưa nước ta khỏi tình trạng nô lệ Tư tưởng hoạt động thực tiễn Phan Châu Trinh đèn soi sáng, thức tỉnh dân tộc ta thoát khỏi chế độ quân chủ chuyên chế, nửa thuộc địa Trong đó, nội dung tư tưởng Phan Châu Trinh thể vấn đề như: kinh tế, trị, văn hóa, giáo dục, đạo đức… Nổi bật tư tưởng “Đạo đức luân lý Đông Tây”, “Khai dân trí”, “Chấn dân khí” “Hậu dân sinh” Tư tưởng tiến ông đánh dấu móc son lịch sử dân tộc phong trào cách mạng nước ta giai đoạn cuối kỉ XIX đầu kỉ XX Tuy hạn chế lịch sử định, tư tưởng ông có giá trị sâu sắc thiết thực,đã đúc kết nên giá trị độc lập tự cho đất nước ngày hơm Do đó, việc đánh giá tư tưởng nghiệp Phan Châu Trinh cần thiết Xuất phát từ lý trên, tác giả chọn đề tài Tư tưởng Phan Châu Trinh – Giá trị học lịch sửlàm đề tài Luận văn Thạc sĩ Triết học Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài Có thể nói rằng, Phan Châu Trinh nhà cách mạng, nhà Duy Tân, nhà yêu nước, nhà tư tưởng lớn Việt Nam vào năm đầu kỉ XX Nghiên cứu Phan Châu Trinh tư tưởng ông thu hút quan tâm đông đảo nhà khoa học, nhà nghiên cứu nhiều vấn đề khác nhau, với nhiều cơng trình khác Các cơng trình tập trung số hướng nghiên cứu sau: Hướng thứ nhất, công trình nghiên cứu Phan Châu Trinh góc độ lịch sử, lịch sử văn học lịch sử tư tưởng Việt Nam Về góc độ lịch sử, hầu hết cơng trình nghiên cứu khái qt bối cảnh lịch sử Việt Nam qua giai đoạn, đặc biệt giai đoạn cuối kỷ XIX đầu kỷ XX với gương mặt tiêu biểu, có Phan Châu Trinh Cuốn sách Đại cương lịch sử Việt Nam tác giả GS Trương Hữu Quýnh, GS Đinh Xuân Lâm, PGS Lê Mậu Hãn chủ biên, Toàn tập, nhà xuất Giáo dục, Hà Nội, xuất vào năm 2003 nghiên cứu trình bày hệ thống đời sống kinh tế, trị, văn hóa,…của xã hội giai đoạn cuối kỷ XIX đầu kỷ XX Bên cạnh đó, cịn có Lịch sử Việt Nam (từ 1897 đến 1914) Trần Văn Giàu, Đinh Xuân Lâm, Nguyễn Văn Sự biên soạn vào năm 1957, nhà xuất Xây dựng xuất bản; Một số chuyên đề lịch sử Việt Nam Trần Bá Đệ, nhà xuất Đại học Quốc gia, Hà Nội, 2002; Tân thư xã hội Việt Nam cuối kỷ XIX – đầu kỷ XX Đinh Xuân Lâm, nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội, xuất năm 1997; Phong trào Duy tân với khuôn mặt tiêu biểu Nguyễn Q Thắng, nhà xuất Văn hóa Thơng tin, Hà Nội, xuất vào năm 2006, gồm có 10 chươngbàn phong trào Duy tân Đây cách mạng dân chủ lịch sử cách mạng Việt Nam, dẫn đắt nhà trí thức Trần Quý Cáp, Huỳnh Thúc Kháng, Lê Cơ, Lê Bá Trinh, Phan Thúc Duyện, Phan Thành Tài,…và đặc biệt Phan Châu Trinh; Phong trào Duy Tâncủa Nguyễn Văn Xuân, nhà xuất Lá Bối, Sài Gòn năm 1970 sau nhà xuất Đà Nẵng xuất vào năm 1995, sách đề cập đến phong trào Duy Tân với gương mặt tiêu biểu như: Nguyễn Lộ Trạch, Lương Văn Can, Phan Châu Trinh, Phan Bội Châu, Ngô Đức Kế, Huỳnh Thúc Kháng,… Phong trào Duy Tân Bắc, Trung, Namcủa Sơn Nam,nhà xuất Đông Phố, năm 1975, nội dung tác phẩm chủ yếu nói Phan châu trinh phong trào kháng sưu thuế 1908 Trung kỳ Về góc độ lịch sử văn học, có Giáo trình lịch sử văn học Việt Nam đầu kỷ XX Lê Trí Viễn, phát hành nhà xuất Giáo dục, Hà Nội, vào năm 1978 Văn học Việt Nam 1900 – 1930 Trần Đình Hượu, nhà xuất Đại học giáo dục chuyên nghiệp, Hà Nội, xuất năm 1998 Hợp tuyển thơ văn Việt Nam, tập (1858 – 1920), Huỳnh Lý chủ biên, Nhà xuất Văn học, 1985.Việt Nam văn học sử yếu Dương Quảng Hàm, nhà xuất Bộ giáo dục – Trung tâm học liệu Sài Gòn, 1986 Tổng tập văn học Việt Nam Chương Thâu, nhà xuất Khoa học xã hội, 1996 Đầu kỷ XX xuất hàng loạt tác giả làm cho văn học Việt Nam thời gian có diện mạo với tác giả như: Phan Châu Trinh, Huỳnh Thúc Kháng, Lương Văn Can, Trần Quý Cáp,…Đề tài đề cập đến việc mở mang công nghệ, lập hội buôn, cổ động tuyên tuyền, phục vụ cho tiến nước nhà, cho truyền bá tư tưởng mới, lên án chế độ xã hội lạc hậu Về góc độ lịch sử tư tưởng, có cơng trình nghiên cứu như: Sự phát triển tư tưởng Việt Nam từ kỷ XIX đến cách mạng Tháng Tám GS Trần Văn Giàu, gồm tập, nhà xuất Thành phố Hồ Chí Minh phát hành vào năm 1993 Nội dung cơng trình đề cập đến trình chuyển biến ba hệ tư tưởng bao gồm: phong kiến, tư sản vô sản Bước chuyển tư tưởng Việt Nam cuối kỷ XIX đầu kỷ XX tập thể tác giả, PGS TS Trương Văn Chung PGS TS Dỗn Chính đồng chủ biên, nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2005 Nội dung sách gồm ba phần: phần tìm hiểu bối cảnh lịch sử vấn đề chung tư tưởng Việt Nam cuối kỷ XIX đầu kỷ XX; phần hai trình bày bước chuyển tư tưởng Việt Nam cuối kỷ XIX đầu kỷ XX qua nhà tư tưởng tiêu biểu; phần ba nêu lên thực chất ý nghĩa bước chuyển giai đoạn cuối kỷ XIX đầu kỷ XX Q trình chuyển biến tư tưởng trị Việt Nam cuối kỷ XIX đầu kỷ XX qua nhân vật tiêu biểu PGS, TS Dỗn Chính Phạm Đào Thịnh biên soạn, nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2007 Tác phẩm trình bày khái quát nội dung đặc điểm q trình chuyển biến tư tưởng trị Việt Nam cuối kỷ XIX đầu kỷ XX thông qua nhà cách mạng tiêu biểu như: Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh, Nguyễn An Ninh học lịch sử q trình chuyển biến nước ta Ngồi ra, cịn có cơng trình nghiên cứu khác như: Lịch sử tư tưởng triết học Việt Nam Dỗn Chính chủ biên, nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2013; Đại cương lịch sử tư tưởng triết học Việt Nam, tập 1, Nguyễn Hùng Hậu chủ biên, nhà xuất Đại học Quốc gia, Hà Nội, 2002… 125 truyền thống dân tộc, làm cho dân tộc bị “hịa tan” trở thành “cái bóng” dân tộc khác, tức đánh thân đánh sức mạnh vốn có dân tộc Do đó, trước thực trạng vấn đề đặt ra, cần phải “phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến, giữ gìn sắc tốt đẹp dân tộc Chủ động hợp tác giao lưu quốc tế văn hóa, quảng bá văn hóa Việt Nam, tiếp nhận có chọn lọc tinh hoa văn hóa giới, đáp ứng yêu cầu hội nhập phát triển Xây dựng người Việt Nam phát triển lành mạnh, văn minh tất lĩnh vực đời sống xã hội, khắc phục biểu xuống cấp đạo đức xã hội Nâng cao hiệu hoạt động thiết chế văn hóa Xây dựng nhân rộng mơ hình gia đình văn hóa tiêu biểu, tăng cường phối hợp gia đình, nhà trường xã hội” [21, 303] Về giáo dục, “chưa trọng mức việc giáo dục đạo đức, lối sống kỹ làm việc” [21, 114] Chúng ta phải thấy rằng, giáo dục việc cung cấp tri thức khoa học, cịn có ý nghĩa sâu sắc việc truyền bá tư tưởng tiến chủ nghĩa xã hội, truyền thống yêu nước, đời sống tinh thần, nhân cách, đạo đức cá nhân Giáo dục “trồng người”, yêu cầu khách quan nghiệp xây dựng phát triển đất nước Trong tiến trình xây dựng chủ nghĩa xã hội, trước hết cần có “con người xã hội chủ nghĩa”, nghĩa phải đặt nhiệm vụ xây dựng người với nét tiêu biểu xã hội xã hội chủ nghĩa lý tưởng, đạo đức, lối sống, tác phong xã hội chủ nghĩa, có lòng nhân ái, vị tha, độ lượng Cho nên cần trọng đến nội dung phương pháp giáo dục, phải tồn diện đức, trí, thể, mỹ, phải đặt đạo đức, lý tưởng tình cảm cách mạng, lối sống xã hội chủ nghĩa lên hàng đầu Đặc biệt, đức tài phải có thống với nhau, không tách rời nhau, đức gốc, tảng cho tài phát triển; phải kết hợp nhận thức hành động, lời nói với việc làm… Có 126 “học để làm người”, học để xây dựng phát triển đất nước thật bền vững Chính vậy, q trình xây dựng phát triển đất nước nay, việc kết hợp hài hòa đạo đức với lĩnh vực khác đời sống xã hội điều vô quan trọng cần thiết Kết luận chƣơng Thông qua trình nghiên cứu đời, nghiệp tư tưởng Phan Châu Trinh “Đạo đức ln lý Đơng Tây”, “Khai dân trí”, “Chấn dân khí” “Hậu dân sinh”, thấy Phan Châu Trinh khơng chí sĩ u nước, nhà hoạt động cách mạng mà nhà tư tưởng, nhà văn, nhà thơ, nhà báo,… tiêu biểu dân tộc Việt Nam cuối kỉ XIX đầu kỉ XX Trong tư tưởng Phan Châu Trinh toát lên bốn vấn đề chính, vấn đề có tầm quan trọng, tác động tích cực đến phong trào cách mạng nước ta lúc Tư tưởng “Đạo đức luân lý Đông Tây” ông nói cách nhìn nhận tìm ngun nhân nước đạo đức, luân lý Từ đó, ông chủ trương xây dựng đạo đức sở kết hợp Đông Tây, đồng thời xác lập chuẩn mực đạo đức cần có người, yêu nước chuẩn mực cao nhất, thiêng liêng Xuất phát từ nhận thức trên, Phan Châu Trinh chí sĩ yêu nước thời phát động phong trào Duy tân thực ba mục tiêu chủ thuyết tam dân mình, “Khai dân trí, chấn dân khí, hậu dân sinh” Tư tưởng “Khai dân trí” xem “làn gió mới” thức tỉnh “ngu muội” dân chúng nước mục đích “thực học” phải “thực nghiệp” hoàn cảnh đen tối Từ lối học tầm chương trích cú, chuyển sang lối học thực dụng, học để làm việc, học để cứu nước Song song đó, Phan Châu Trinh tiếp tục nêu lên hai tư tưởng cịn lại, “Chấn dân khí” “Hậu dân sinh” Ơng tích cực tuyên truyền cho người dân ý thức, 127 quyền cần có người, địi tự do, bình đẳng,… Có thể thấy “làn sóng” dân quyền, dân chủ trở thành vấn đề mới, quan tâm vơ có ý nghĩa, tạo động lực mạnh tinh thần đoàn kết toàn dân trước lực thù địch Bên cạnh đó, Phan Châu Trinh cịn nêu cao vấn đề “Hậu dân sinh”, tức sau phải củng cố kinh tế nước nhà, phải đảm bảo sống ấm no, đầy đủ, hạnh phúc cho người dân Ông kêu gọi người học lấy nghề cho riêng mình, tích cực sang nước ngồi học hỏi kinh nghiệm, sử dụng máy móc vào sản xuất nhằm nâng cao suất, mở rộng buôn bán với nước ngồi, phát triển kinh tế hàng hóa trọng thương nghiệp Mặc dù tư tưởng Phan Châu Trinh nhiều hạn chế nhận thức lẫn thực tiễn, bỏ qua hạn chế điều kiện lịch sử, trình độ nhận thức quan điểm giai cấp, tư tưởng ông có nhiều giá trị thật sâu sắc: khái quát cần thiết công cải cách đất nước hầu hết phương diện, lĩnh vực khác đời sống từ kinh tế, trị - xã hội, giáo dục đạo đức người; đề cao dân quyền, dân chủ đại thể quần chúng nhân dân; đặc biệt thể khát vọng mạnh mẽ truyền thống yêu nước ý thức độc lập, tự cường dân tộc Có thể nói rằng, tư tưởng Phan Châu Trinh đến ngày cịn ngun giá trị nó, có học đáng để suy ngẫm học hỏi như: học ý thức độc lập, tự cường dân tộc phát huy sức mạnh đại đồn kết tồn dân q trình hội nhập; học phát triển giáo dục nhằm nâng cao dân trí, đảm bảo chất lượng nguồn nhân lực; học phát huy dân chủ, quyền lực nhân dân; học phát triển kinh tế - xã hội, khoa học, công nghệ tạo tiềm lực phát triển đất nước; học kết hợp hài hịa đạo đức với kinh tế, trị, văn hóa, giáo dục q trình xây dựng phát triển đất nước 128 KẾT LUẬN CHUNG Vào cuối kỉ XIX đầu kỉ XX, trước tình hình giới có nhiều biến động, Việt Nam trở thành mục tiêu cho nước đế quốc, thực dân tiến hành bành trướng, xâm lược Trước xâm lược thực dân Pháp, nước ta trải qua biến chuyển vô lớn lao hầu hết lĩnh vực như: kinh tế, trị - xã hội, giáo dục, Trong đó, chế độ phong kiến triều đình nhà Nguyễn bắt đầu bước vào đường suy tàn, sẵn sàng thỏa hiệp làm tay sai cho thực dân Pháp; hệ tư tưởng Nho giáo – vốn chỗ dựa tinh thần cho chế độ phong kiến rơi vào khủng hoảng bất lực trước nhiệm vụ lịch sử xã hội đương thời Việt Nam đặt Điều đánh dấu bước ngoặt quan trọng trình hình thành tư tưởng tiến bộ, có tư tưởng Phan Châu Trinh Tư tưởng Phan Châu Trinh không chịu tác động hồn cảnh lịch sử, song song cịn chịu ảnh hưởng trào lưu tư tưởng khác Thứ tư tưởng yêu nước Bởi yêu nước truyền thống dân tộc ta, “sợi đỏ” xuyên suốt qua thời kì, chế độ lịch sử dân tộc trình dựng nước giữ nước Thứ hai tư tưởng Nho giáo Khổng – Mạnh Tư tưởng sâu vào ý thức người dân Việt Nam từ nhỏ lúc trưởng thành thể rõ nét thông qua lối học thi cử, lối sống đạo đức hàng ngày Thứ ba tư tưởng Tân thư Tân thư cung cấp lượng tri thức mới, tiến đồ sộ từ nước phương Tây Xuất phát từ hai đường khác nhau: trực tiếp gián tiếp (sách dịch chủ yếu từ hai nước Nhật Bản Trung Quốc), Tân thư tác động không nhỏ đến nhận thức Phan Châu Trinh, lên án bảo thủ, lạc hậu chế độ quân chủ ca ngợi hay, tốt chế độ dân chủ tư sản Thứ tư tư tưởng Canh tân tiến thời Đây 129 trào lưu tư tưởng tầng lớp trí thức yêu nước với chủ trương vận dụng tri thức văn minh nhân loại nhằm đổi toàn diện, phát triển kinh tế - xã hội đất nước theo kịp phát triển thời đại Ngoài ra, xuất chủ nghĩa Mác – Lênin ảnh hưởng đến nhận thức Phan Châu Trinh, nhiên ơng chưa thể tìm thấy đường cách mạng đắn cho dân tộc ta thời đại lúc Trên sở điều kiện kinh tế - xã hội tiền đề lý luận sẵn có, tư tưởng Phan Châu Trinh “Đạo đức ln lý Đơng Tây”, “Khai dân trí”, “Chấn dân khí” “Hậu dân sinh” đời Tư tưởng “Đạo đức luân lý Đông Tây” Phan Châu Trinh cho có nhìn khách quan thực trạng đạo đức nước ta giai đoạn “tranh tối tranh sáng” vô đen tối Ơng phê phán mạnh mẽ triều đình nhà Nguyễn, cho người đối đãi với người cịn thua “lồi vật đối đãi với loài vật”, gây chia rẽ đoàn kết nước Và điều làm cho “người ngồi” thích thú dễ dàng xâm chiếm nước ta Chính vậy, xuất phát từ nhận thức tiến mình, Phan Châu Trinh tìm đạo đức cho dân tộc, đạo đức dựa kết hợp Đông Tây, truyền thống với đại, với mong muốn khôi phục đạo đức Đồng thời với chủ trương cách mạng mình, Phan Châu Trinh với sĩ phu yêu nước khác phát động phong trào Duy tân, nhằm “hiện thực hóa” tư tưởng “Khai dân trí”, “Chấn dân khí” “Hậu dân sinh” “Khai dân trí” theo Phan Châu Trinh nhằm mở mang trí tuệ cho nhân dân, bồi dưỡng nhân tài cho đất nước, cách mở trường dạy học, truyền bá chữ quốc ngữ, đem thực tài vào giảng dạy, dùng hình thức thơ ca, sách vở, báo chí, diễn thuyết để mở mang trí khơn thức tỉnh lịng người “Chấn dân khí” phải thức tỉnh lòng yêu nước, tinh thần tự lực, tự cường quần chúng nhân dân, phải làm cho 130 họ giác ngộ quyền lợi tăng nhuệ khí đấu tranh chống chế độ thực dân phong kiến Còn “Hậu dân sinh” làm cho đời sống nhân dân ngày no đủ, phát triển kinh tế đất nước biện pháp tổ chức phát triển kinh tế theo hướng tự lực tự cường Ba tư tưởng ln gắn kết có mối quan hệ chặt chẽ, biện chứng với nhau, không tách rời nhau, phải tiến hành đồng thời, thời gian “soi sáng” tư tưởng “Đạo đức ln lý Đơng Tây” Có thể nói, tư tưởng Phan Châu Trinh mang lại nhiều giá trị cho cách mạng nước ta lúc Tư tưởng ông thể khát vọng mạnh mẽ truyền thống yêu nước, ý thức độc lập, tự cường dân tộc Đồng thời, ơng cịn đề cao dân quyền, dân chủ đại thể quần chúng nhân dân, giúp cho người dân hiểu quyền nghĩa vụ gia đình, với đất nước Và thông qua bốn tư tưởng ông, thấy rõ cần thiết công cải cách đất nước hầu hết phương diện, lĩnh vực khác đời sống từ kinh tế, trị - xã hội, giáo dục đạo đức người Tư tưởng Phan Châu Trinh hồi chng thức tỉnh dân tộc ta khỏi chế độ quân chủ chuyên chế hàng ngàn năm Toàn đời hoạt động, tư tưởng cải cách, trị, cách mạng Phan Châu Trinh cống hiến lớn lao cho dân tộc, có vị trí xứng đáng lịch sử tư tưởng Việt Nam Mặc dù có hạn chế định, song vào thời mặt tư ông thể vượt trội so với sĩ phu yêu nước đương thời, thể tầm nhìn xa trơng rộng, nhận thức xu vận động lịch sử Do đó, q trình xây dựng phát triển đất nước nay, việc nhìn nhận lại những tư tưởng Phan Châu Trinh điều cần thiết, thông qua nhiều học sâu sắc có giá trị như: học ý thức độc lập, tự cường dân tộc phát huy sức 131 mạnh đại đoàn kết toàn dân trình hội nhập; học phát triển giáo dục nhằm nâng cao dân trí, đảm bảo chất lượng nguồn nhân lực, “nếu khơng có dân trí khai hóa mạnh mẽ, khơng có tri thức kịp với thời đại khơng thể phát triển đất nước, dân tộc tiến lên sánh vai thiên hạ năm châu” [4, 234]; học phát huy dân chủ, quyền lực nhân dân; học phát triển kinh tế - xã hội, khoa học, công nghệ tạo tiềm lực phát triển đất nước; học kết hợp hài hòa đạo đức với kinh tế, trị, văn hóa, giáo dục trình xây dựng phát triển đất nước Tất học vừa nêu khẳng định rằng, Phan Châu Trinh người “chọc trời quấy nước tiếng đùng đùng” [88, 491], người chí sĩ có lĩnh u nước kiên cường “những tư tưởng Phan Châu Trinh giá trị lớn xã hội ta ngày nay” [93, 599] 132 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Đào Duy Anh (2002), Việt Nam văn hóa sử cương, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội [2] Huỳnh Công Bá (2012), Lịch sử tư tưởng Việt Nam, Nxb Thuận Hóa, Huế [3] Đỗ Bang, Trần Bạch Đằng, Đinh Xuân Lâm, Hoàng Văn Lân, Lưu Anh Rô, Nguyễn Trung Tiến, Nguyễn Trọng Văn (1999), Tư tưởng canh tân đất nước triều Nguyễn, Nxb Thuận Hóa, Huế [4] Nguyễn Thị Bình (2015), Gia đình, bạn bè đất nước (Hồi kí), Nxb Tri thức [5] Trương Bá Cần (2002), Nguyễn Trường Tộ - Con người di thảo, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh [6] Phan Bội Châu (2000), Toàn tập, tập 3, Nxb Thuận Hóa, Huế [7] Phan Bội Châu (2000), Tồn tập, tập 6, Nxb Thuận Hóa, Huế [8] Dỗn Chính, Phạm Đào Thịnh (2007), Q trình chuyển biến tư tưởng trị Việt Nam cuối kỷ XIX đầu kỷ XX qua nhân vật tiêu biểu, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [9] Dỗn Chính (2009), Từ điển Triết học Trung Quốc, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [10] Dỗn Chính (Chủ biên, 2012), Lịch sử Triết học phương Đơng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [11] Dỗn Chính (Chủ biên, 2013), Lịch sử tư tưởng Triết học Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [12] Trương Văn Chung, Dỗn Chính (đồng chủ biên, 2005), Bước chuyển tư tưởng Việt Nam cuối kỷ XIX đầu kỷ XX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 133 [13] Đinh Trần Dương (2002), Sự chuyển biến phong trào yêu nước cách mạng giải phóng dân tộc Việt Nam ba mươi năm đầu kỷ XX, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội [14] Nguyễn Văn Dương (1995), Tuyển tập Phan Châu Trinh, Nxb Đà Nẵng [15] Nguyễn Văn Dương (2006), Tuyển tập Phan Châu Trinh, Nxb Văn hóa – Thơng tin, Hà Nội [16] Hoàng Thanh Đạm (2006), Nguyễn Trường Tộ - Thời tư cách tân, Nxb Lý luận trị, Hà Nội [17] Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Văn kiện Hội nghị lần thứ năm Ban chấp hành trung ương khóa VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [18] Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [19] Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [20] Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [21] Đảng Cộng sản Việt Nam (2016), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [22] Từ Thị Phi Điệp (số 3+4 (91+92) – 2006), Hội thảo khoa học “Tưởng niệm 80 năm ngày Phan Châu Trinh (24/3/1926 – 24/3/2006), Viện KHXH vùng Nam Khoa học xã hội, tr 95 – 96 [23] Trần Bá Đệ (2002), Một số chuyên đề lịch sử Việt Nam, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội [24] Trần Bá Đệ (2008), Lịch sử Việt Nam từ 1858 đến nay, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội [25] Vũ Gia (2008), Phan Châu Trinh người khởi xướng dân quyền, Nxb Kim Đồng 134 [26] Trần Văn Giàu (1975), Sự phát triển tư tưởng Việt Nam từ kỷ XIX đến Cách mạng Tháng Tám, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [27] Trần Văn Giàu (1983), Trong dòng chủ lưu văn học Việt Nam – Tư tưởng yêu nước, Nxb Văn nghệ, TP Hồ Chí Minh [28] Trần Văn Giàu (1993), Sự phát triển tư tưởng Việt Nam từ kỷ XIX đến Cách mạng tháng Tám, tập 1, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh [29] Trần Văn Giàu (1993), Sự phát triển tư tưởng Việt Nam từ kỷ XIX đến Cách mạng tháng Tám, tập 2, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh [30] Trần Văn Giàu (1993), Giá trị tinh thần truyền thống dân tộc Việt Nam, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh [31] Trần Văn Giàu (1996), Sự phát triển tư tưởng Việt Nam từ kỷ XIX đến Cách mạng Tháng Tám, tập 2, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [32] Dương Quảng Hàm (1986), Việt Nam văn học sử yếu, Nxb Bộ giáo dục – Trung tâm học liệu Sài Gòn [33] Trần Hồng Hạnh (số 23 (quý 1) – 1995), Bước đầu tìm hiểu mối quan hệ Phan Bội Châu Phan Châu Trinh, Viện KHXH Thành phố Hồ Chí Minh, Tạp chí KHXH, tr 64 – 69 [34] Nguyễn Hùng Hậu, Dỗn Chính, Vũ Văn Gầu (2002), Đại cương lịch sử tư tưởng triết học Việt Nam, tập 1, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội [35] Ái Hiền (1945), Nhà quốc Phan Châu Trinh, nhà in Xuân Thu, Hà Nội [36] Đào Văn Hội (1957), Ba nhà chí sĩ họ Phan, tác giả tự xuất bản, Sài Gòn [37] Nguyễn Văn Hồng, Vũ Dương Ninh, Võ Mai Bạch Tuyết (1985), Lịch sử cận đại giới, III, Nxb Đại học trung cấp chuyên nghiệp, Hà Nội [38] Đỗ Thị Hòa Hới (1996), Tìm hiểu tư tưởng dân chủ Phan Châu Trinh, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 135 [39] Đỗ Thị Hòa Hới (2000), Tư tưởng dân chủ Phan Châu Trinh ảnh hưởng đầu kỷ XX Việt Nam (Báo cáo Hội thảo quốc tế “Việt Nam đầu kỷ XX”), Nxb Thế giới, Hà Nội [40] Đỗ Thị Hòa Hới (số - 1989), Tìm hiểu tư tưởng dân chủ Phan Châu Trinh với tư tưởng tự – bình đẳng – bác cách mạng Pháp 1789, Tạp chí Triết học, tr.47 – 51 [41] Đỗ Thị Hòa Hới (số – 1993), Tư tưởng canh tân sáng tạo văn hóa Việt Nam đầu kỷ XX chí sỹ Phan Châu Trinh, Tạp chí Triết học, tr.49 – 52 [42] Vũ Thị Minh Hương, Vũ Văn Sạch, Philip Papin (Biên soạn, 1997), Văn thơ Đơng Kinh nghĩa thục, Nxb Văn hóa, Hà Nội [43] Trần Đình Hượu (1988), Văn học Việt Nam 1900 – 1930, Nxb Đại học giáo dục chuyên nghiệp, Hà Nội [44] Trần Đình Hượu (2001), Các giảng tư tưởng phương Đông, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội [45] Vũ Ngọc Khánh (1985), Tìm hiểu giáo dục Việt Nam trước 1945, Nxb Giáo dục, Hà Nội [46] Nguyễn Văn Khánh (1999), Cơ cấu kinh tế - xã hội Việt Nam thời thuộc địa (1858 – 1945), Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội [47] Lê Thị Kinh (tức Phan Thị Minh) (2001), Phan Châu Trinh qua tài liệu mới, 1, tập 1, Nxb Đà Nẵng [48] Lê Thị Kinh (tức Phan Thị Minh) (2003), Phan Châu Trinh qua tài liệu mới, tập 2, Nxb Đà Nẵng [49] Lê Thị Lan (2002), Tư tưởng cải cách Việt Nam nửa cuối kỷ XIX, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [50] Đinh Xuân Lâm (Chủ biên, 1997), Tân thư xã hội Việt Nam cuối kỷ XIX đầu kỷ XX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 136 [51] Đinh Xuân Lâm (Chủ biên, 2001), Những người qua hai kỷ, Nxb Lao động, Hà Nội [52] Đinh Xuân Lâm (Chủ biên, 2003), Đại cương lịch sử Việt Nam, tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội [53] Đinh Xuân Lâm, Trương Hữu Quýnh (Chủ biên, 2006), Từ điển nhân vật lịch sử Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội [54] Nguyễn Hiến Lê (1968), Đông Kinh nghĩa thục, Nxb Lá Bối, Sài Gòn [55] Nguyễn Hiến Lê, Thiên Giang (2006), Lịch sử giới, Nxb Văn hóa thơng tin [56] V.I.Lênin (1957), Toàn tập, tập 18, Nxb Sự thật, Hà Nội [57] V.I.Lênin (1962), Toàn tập, tập 3, Nxb Sự thật, Hà Nội [58] V.I.Lênin (2005), Toàn tập, tập 37, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [59] Huỳnh Lý (1993), Phan Châu Trinh thân nghiệp, Nxb Đà Nẵng [60] Huỳnh Lý, Hoàng Ngọc Phách (1983), Thơ văn Phan Châu Trinh, Nxb Văn học [61] C.Mác Ăngghen (1995), Tồn tập, tập 4, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [62] Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 1, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [63] Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 2, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [64] Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 6, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [65] Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 7, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [66] Hồ Chí Minh (2002), Tồn tập, tập 4, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [67] Hồ Chí Minh (2002), Tồn tập, tập 5, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [68] Hồ Chí Minh (2002), Tồn tập, tập 7, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [69] Hồ Chí Minh (2002), Tồn tập, tập 10, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [70] Hồ Chí Minh (2002), Tồn tập, tập 12, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 137 [71] Nguyễn Thế Nghĩa (Chủ biên, 2004), Tuyển tập Tạp chí Khoa học xã hội, Nxb Khoa học xã hội [72] Nhóm Trà Lĩnh (1990), Đặng Huy Trứ - người tác phẩm, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh [73] Thế Nguyên (1956), Phan Châu Trinh, Nxb Tân Việt, Sài Gịn [74] Tơn Quang Phiệt (1956), Phan Bội Châu Phan Châu Trinh, Ban Nghiên cứu Văn Sử Địa xuất [75] Dương Kinh Quốc (1988), Chính quyền thuộc địa Việt Nam trước cách mạng tháng Tám 1945, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [76] Trương Hữu Quýnh (Chủ biên, 2003), Đại cương lịch sử Việt Nam, Toàn tập, Nxb Giáo dục [77] Chu Đăng Sơn (1957), Luận đề Phan Bội Châu Phan Châu Trinh, Nxb Thăng Long, Sài Gịn [78] Lê Văn Siêu (Bình giải thích, 1958), Phan Châu Trinh: anh hùng ca “Giai nhân kỳ ngộ”, Nxb Hướng Dương, Sài Gòn [79] Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số 66 - 1964 [80] Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số 71 - 1965 [81] Tạp chí Triết học, số 6, tháng 12 – 1999 [82] Cung Kim Tiến (2002), Từ điển Triết học, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội [83] Nguyễn Khánh Toàn (Chủ biên, 2004), Lịch sử Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [84] Nguyễn Quyết Thắng, Nguyễn Bá Thắng (1991), Từ điển nhân vật lịch sử Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [85] Nguyễn Quốc Thắng (1992), Phan Châu Trinh đời tác phẩm, Nxb Văn học, Hà Nội 138 [86] Nguyễn Q Thắng (2006), Phan Châu Trinh đời tác phẩm, Nxb Văn học, Hà Nội [87] Nguyễn Q Thắng (2006), Phong trào Duy Tân với khuôn mặt tiêu biểu, Nxb Văn hóa thơng tin [88] Chương Thâu (2007), Phan Châu Trinh tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục [89] Đỗ Thị Minh Thúy, Nguyễn Hồng Sơn (Chủ biên, 2010), Phong trào Duy Tân với chuyển biến văn hóa Việt Nam đầu kỷ XX, Nxb Từ điển Bách khoa: Viện văn hóa [90] Thu Trang (1983), Những hoạt động Phan Châu Trinh Pháp 1911 – 1925, Nxb Đông Nam Á, Pari [91] Phan Châu Trinh (2005), Toàn tập, tập 1, Nxb Đà Nẵng [92] Phan Châu Trinh (2005), Toàn tập, tập 2, Nxb Đà Nẵng [93] Phan Châu Trinh (2005), Tồn tập, tập 3, Nxb Đà Nẵng [94] Bùi Cơng Trừng, Nguyễn Văn Trấn (1958), Góp phần nhỏ lịch sử cách mạng cận đại Việt Nam, tập 1, Nxb Sự thật, Hà Nội [95] Tạ Văn Ru (1960), Luận đề Phan Bội Châu Phan Châu Trinh, Nxb Tao Đàn, Sài Gòn [96] Trần Mai Ước (số 10 - 2011), Sự tác động Tân thư Trung Quốc tư tưởng Phan Châu Trinh, Tạp chí Giáo dục lý luận, tr.50 – 54 [97] Trần Mai Ước (số + (178 + 179) - 2012), Từ “khai dân trí” Phan Châu Trinh nghĩ đến việc đổi giáo dục quốc dân theo tinh thần Nghị XI Đảng Cộng sản Việt Nam, Tạp chí Giáo dục lý luận, tr.144 – 148 [98] Trần Mai Ước (số (163) – 2002), Tư tưởng “khai dân trí, chấn dân khí, hậu dân sinh” Phan Châu Trinh, Viện phát triển bền vững vùng Nam Bộ Khoa học xã hội, tr 13 – 21, 62 139 [99] Trần Mai Ước (số + 8, 2012), Tư tưởng “Chấn dân khí” Phan Châu Trinh – thực chất học lịch sử, Tạp chí Giáo dục lý luận, tr.136 – 139 [100] Trần Mai Ước (2013), Tư tưởng trị Phan Châu Trinh, Luận án Tiến sĩ Triết học, bảo vệ trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn, thành phố Hồ Chí Minh [101] Minh Văn, Xuân Tước (1961), Luận đề Phan Bội Châu Phan Châu Trinh, Nxb Sống mới, Sài Gòn [102] Đỗ Văn Vinh (2013), Tư tưởng “Khai dân trí, chấn dân khí, hậu dân sinh” Phan Châu Trinh, Luận văn Thạc sĩ triết học, bảo vệ trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn, thành phố Hồ Chí Minh [103] Nguyễn Văn Xuân (1995), Phong trào Duy Tân, Nxb Đà Nẵng ... tư? ??ng “Khai dân trí” Phan Châu Trinh 74 2.1.3 Tư tưởng “Chấn dân khí” Phan Châu Trinh 81 2.1.4 Tư tưởng “Hậu dân sinh” Phan Châu Trinh 89 2.2 GIÁ TRỊ, HẠN CHẾ VÀ BÀI HỌC LỊCH SỬ... HỌC LỊCH SỬ TRONG TƢ TƢỞNG CỦA PHAN CHÂU TRINH 96 2.2.1 Giá trị hạn chế lịch sử tư tưởng Phan Châu Trinh 97 2.2.2 Bài học lịch sử tư tưởng Phan Châu Trinh với công xây dựng phát... Châu Trinh 31 1.2.2 Tư tưởng Nho giáo Khổng – Mạnh với hình thành tư tưởng Phan Châu Trinh 35 1.2.3 Tư tưởng Tân thư với hình thành tư tưởng Phan Châu Trinh 37 1.2.4 Tư tưởng

Ngày đăng: 21/04/2021, 23:33

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w