Trách nhiệm bồi thường thiệt hại do người thi hành công vụ gây ra trong hoạt động thi hành án dân sự

240 18 1
Trách nhiệm bồi thường thiệt hại do người thi hành công vụ gây ra trong hoạt động thi hành án dân sự

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH LÊ MẠNH HÙNG TRÁCH NHIỆM BỒI THƢỜNG THIỆT HẠI DO NGƢỜI THI HÀNH CÔNG VỤ GÂY RA TRONG HOẠT ĐỘNG THI HÀNH ÁN DÂN SỰ TP HỒ CHÍ MINH - - 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH TRÁCH NHIỆM BỒI THƢỜNG THIỆT HẠI DO NGƢỜI THI HÀNH CÔNG VỤ GÂY RA TRONG HOẠT ĐỘNG THI HÀNH ÁN DÂN SỰ Chuyên ngành Luật Dân Tố tụng dân Mã số: 60380103 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Đỗ Văn Đại Học viên: Lê Mạnh Hùng Lớp cao học Luật: Khóa – Khánh Hịa TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2016 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng thực hướng dẫn khoa học PGS.TS Đỗ Văn Đại, số liệu kết nêu Luận văn trung thực, xác, chưa cơng bố cơng trình có trích dẫn nguồn đầy đủ Học Viên Lê Mạnh Hùng BẢNG DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BLDS : Bộ Luật dân THADS : Thi hành án dân TNBTCNN : Trách nhiệm bồi thường Nhà nước TNBTTH : Trách nhiệm bồi thường thiệt hại MỤC LỤC Trang PHẦN MỠ ĐẦU CHƢƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ TRÁCH NHIỆM BỒI THIỆT HẠI DO NGƢỜI THI HÀNH CÔNG VỤ GÂY RA TRONG HOẠT ĐỘNG THI HÀNH ÁN DÂN SỰ 10 1.1 Khái niệm, đặc điểm trách nhiệm bồi thƣờng thiệt hại ngƣời thi hành công vụ gây hoạt động thi hành án dân 10 1.1.1 Khái niệm trách nhiệm bồi thường thiệt hại người thi hành công vụ gây hoạt động Thi hành án dân 10 1.1.2 Đặc điểm trách nhiệm bồi thiệt hại dân người thi hành công vụ gây hoạt động Thi hành án dân 13 1.3 Căn xác định trách nhiệm bồi thƣờng thiệt hại hoạt động Thi hành án dân 15 1.3.1 Có thiệt hại thực tế xảy 16 1.3.2 Có hành vi trái pháp luật gây thiệt hại người thi hành công vụ thuộc trường hợp quy định 18 1.3.3 Có mối quan hệ nhân thiệt hại thực tế xảy hành vi trái pháp luật 30 1.3.4 Yếu tố lỗi trách nhiệm bồi thường thiệt hại Thi hành án dân 32 1.3.5 Trường hợp không bồi thường 35 1.4 Xác định thiệt hại đƣợc bồi thƣờng 37 1.4.1 Thiệt hại vật chất bồi thường 37 1.4.2 Thiệt hại tinh thần 41 1.5 Nguyên tắc thủ tục giải bồi thƣờng 43 1.5.1 Nguyên tắc giải yêu cầu bồi thường Nhà nước 43 1.5.2 Thủ tục yêu cầu giải bồi thường 45 1.6 Chủ thể có trách nhiệm bồi thƣờng 53 KẾT LUẬN CHƢƠNG 55 CHƢƠNG NHỮNG BẤT CẬP VÀ KIẾN NGHỊ VỀ TRÁCH NHIỆM BỒI THƢỜNG THIỆT HẠI DO NGƢỜI THI HÀNH CÔNG VỤ GÂY RA TRONG HOẠT ĐỘNG THI HÀNH ÁN DÂN SỰ 57 2.1 Bất cập kiến nghị hoàn thiện xác định hành vi trái pháp luật ngƣời thi hành công vụ 57 2.2 Bất cập kiến nghị hoàn thiện thời hiệu yêu cầu bồi thƣờng 64 2.2.1 Bất cập kiến nghị hoàn thiện xác định hành vi trái pháp luật người thi hành công vụ 64 2.2.2 Bất cập kiến nghị hoàn thiệu thời hạn yêu cầu quan có trách nhiệm bồi thường giải yêu cầu bồi thường 66 2.3 Bất cập kiến nghị hồn thiện thiệt hại khơng đƣợc bồi thƣờng 68 2.4 Bất cập kiến nghị hoàn thiện bồi thƣờng tổn thất tinh thần 72 KẾT LUẬN CHƢƠNG 76 KẾT LUẬN 78 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHẦN MỠ ĐẦU Lý chọn đề tài Bình đẳng trước pháp luật nguyên tắc quan trọng đời sống xã hội Đây đồng thời nguyên tắc pháp lý hiến định (Điều 16 Hiến pháp 2013) Trong Nhà nước pháp quyền, dân chủ quyền bình đẳng thể rõ nét mối quan hệ Nhà nước cơng dân Trên ngun tắc bình đẳng này, trình Nhà nước thực chức năng, nhiệm vụ thơng qua hành vi người thực thi công vụ gây thiệt hại cho cá nhân, tổ chức Nhà nước phải bồi thường Cơ sở pháp lý để giải bồi thường thiệt hại người thi hành công vụ gây trước quy định nhiều văn quy phạm pháp luật BLDS 1995, BLDS 2005; Nghị định số 47/CP ngày 03/05/1997 Chính phủ việc giải bồi thường thiệt hại công chức, viên chức Nhà nước, người có thẩm quyền quan tiến hành tố tụng gây ra; Nghị số 388/2003/NQUBTVQH11… Đặc biệt với việc Luật TNBTCNN Quốc hội thông qua ngày 18/6/2009 (có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2010) tạo sở pháp lý quan trọng cho việc thực quyền yêu cầu bồi thường việc giải bồi thường người thi hành công vụ gây THADS hoạt động thuộc phạm vi điều chỉnh Luật TNBTCNN sở quy định Luật, quan có thẩm quyền ban hành văn quy phạm pháp luật để cụ thể hóa hướng dẫn thi hành như: Nghị định số 16/2010/NĐCP ngày 03/3/2010 Chính phủ; Thơng tư liên tịch số 24/2011/TTLT-BTPBQP ngày 15/12/2011 hướng dẫn thực TNBTCNN hoạt động THADS (đến thay Thông tư liên tịch số 17/2015/TTLT-BTPBQP ngày 07 tháng 12 năm 2015 Bộ Tư pháp Bộ Quốc phòng hướng dẫn thực TNBTCNN) Như vậy, Luật TNBTCNN văn hướng dẫn thi hành thiết lập chế pháp lý cho việc thực TNBTTH người thi hành công vụ gây ra; nâng cao kỷ cương, trách nhiệm công vụ cán bộ, công chức đảm bảo quyền bồi thường nhân, tổ chức bị thiệt hại nói chung hoạt động THADS nói riêng…Tuy nhiên, thực tiễn thực TNBTTH người thi hành công vụ gây hoạt động THADS thời gian qua phát sinh nhiều vướng mắc, bất cập, đó, nhiều vướng mắc, bất cập có nguyên nhân xuất phát từ quy định hành Luật văn hướng dẫn thi hành, có: Một là, Căn xác định trách nhiệm bồi thường chưa thực tạo thuận lợi cho người bị thiệt hại Theo Luật TNBTCNN để xác định trách nhiệm bồi thường phải có văn quan Nhà nước có thẩm quyền xác định hành vi người thi hành công vụ trái pháp luật thuộc phạm vi trách nhiệm bồi thường quy định hoạt động THADS Điều 38 Luật Tuy nhiên, để có văn này, người bị thiệt hại phải yêu cầu quan THADS giải thông qua trình tự, thủ tục giải Luật Khiếu nại Thực tế, nhiều trường hợp cá nhân, tổ chức bị thiệt hại hành vi trái pháp luật tổ chức THADS quan THADS gây ra, người bị thiệt hại phải chờ quan THADS giải để ban hành định giải khiếu nại xác định hành vi trái pháp luật người thi hành công vụ Hai là, thời hiệu yêu cầu bồi thường theo quy định Luật TNBTCNN 02 năm kể từ ngày có văn xác định hành vi trái pháp luật người thi hành công vụ Quy định thời hiệu yêu cầu bồi thường Luật TNBTCNN hành chưa thống với quy định pháp luật dân sự, gây khó hiểu nhầm lẫn cho người bị thiệt hại Theo quy định Bộ luật dân năm 2015 thời hiệu khởi kiện yêu cầu bồi thường thiệt hại 03 năm, kể từ ngày người có quyền yêu cầu biết phải biết quyền, lợi ích hợp pháp bị xâm phạm Mặt khác việc quy định thời hiệu khởi kiện yêu cầu tòa án giải bồi thường cho phép thời hạn mười lăm ngày kể từ ngày nhận định giải bồi thường hết thời hạn định mà quan có trách nhiệm bồi thường khơng định ngắn, không tạo thuận lợi cho người bị thiệt hại Ba là, Luật TNBTCNN chưa có quy định bồi thường thiệt hại trường hợp người bị thiệt hại có lỗi gây khó khăn việc áp dụng pháp luật giải trường hợp Điều ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu hoạt động giải bồi thường; Bốn là, vấn đề bồi thường thiệt hại tổn thất tinh thần hoạt động THADS chưa quy định rõ ràng Luật TNBTCNN hành, dẫn đến quan điểm cách giải việc bồi thường tổn thất tinh thần hoạt động THADS chưa thống, rõ ràng khơng cịn phù hợp với quy định Điều 30 Điều 31 Hiến pháp năm 2013 Thực trạng nêu trên, đòi hỏi phải tổng kết, đánh giá cách thực chất tình hình thực TNBTTH Nhà nước người thi hành công vụ gây hoạt động THADS từ góc độ thể chế thực tiễn thi hành có ý nghĩa quan trọng để từ đưa kiến nghị, khuyến nghị góp phần hồn thiện pháp luật nâng cao hiệu lực, hiệu thi hành pháp luật TNBTTH người thi hành công vụ gây hoạt động THADS Từ đó, học viên lựa chọn nghiên cứu đề tài “TNBTTH người thi hành công vụ gây hoạt động THADS” làm luận văn thạc sỹ luật học có ý nghĩa cấp thiết mặt lý luận thực tiễn Tình hình nghiên cứu đề tài Bồi thường thiệt hại người thi hành công vụ gây hoạt động THADS vấn đề chưa đề cập, nghiên cứu nhiều góc độ khoa học thực tiễn thi hành pháp luật Một số công trình liên quan đến đề tài góc độ định công bố sau: Lê Thái Phương (2006), Một số vấn đề lý luận thực tiễn TNBTTH Nhà nước, Luận văn thạc sĩ Luật học1 Luận văn khái quát số nội dung TNBTTH Nhà nước, thực trạng pháp luật Việt Nam bồi thường thiệt hại, tác giả so sánh số chế định cụ thể pháp luật bồi thường thiệt hại Việt Nam với chế định tương ứng số nước giới Tuy nhiên lựa chọn đề tài rộng, nên luận văn tác giả chưa sâu phân tích, làm rõ TNBTCNN hoạt động thi hành án dân mà đề cập tới vấn đề lý luận thực tiễn khía cạnh pháp luật TNBTCNN, luận văn tác giả nghiên cứu bố cảnh trước Luật TNBTCNN ban hành nên quy định, số liệu phân tích, minh hoạt luận văn tương đối lạc hậu chưa đề cập cách toàn diện tới việc TNBTCNN người thi hành công vụ gây hoạt động THADS Nguyễn Đỗ Kiên (2014), Thực pháp luật TNBTCNN cơng chức quan hành Nhà nước gây Việt Nam, Luận án tiến sĩ luật học, Học Lê Thái Phương (2006), Một số vấn đề lý luận thực tiễn TNBTTH nhà nước, Luận văn thạc sĩ Luật học, Trường Đại học luật Hà Nội viện Chính trị - Hành Quốc gia Hồ Chí Minh2 Luận án xây dựng khái niệm, phân tích rõ nội dung thực pháp luật TNBTCNN, xác định yếu tố đảm bảo thực pháp luật bồi thường Nhà nước đánh giá kết quả, hạn chế việc thực pháp luật TNBTCNN Trong Luận án tác giả tập trung nghiên cứu TNBTCNN nhiều quan, có quan THADS, nhiên đề tài rộng nên tác giả chưa sâu vào lĩnh vực THADS, cụ thể TNBTTH người thi hành công vụ gây hoạt động THADS Đỗ Văn Đại Nguyễn Trương Tín (2014), “Pháp luật Việt Nam TNBTCNN”, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội3 Trong sách này, sở bình luận án có tính điển hình, tác giả sâu phân tích quy định pháp luật Việt Nam TNBTCNN, từ bình luận, so sánh với nội dung tương ứng pháp luật quốc tế pháp luật nhiều quốc gia khác Qua đó, đưa số ý kiến, đánh giá, nhận xét góp phần hồn thiện pháp luật TNBTCNN nói chung TNBTTH người thi hành cơng vụ gây hoạt động THADS nói riêng nước ta Đây tài liệu hữu ích, có giá trị tham khảo cao người làm công tác pháp luật học giả nghiên cứu pháp luật bồi thường Nhà nước Đặc biệt sách giúp cho học viên nghiên cứu cách toàn diện TNBTTH hoạt động THADS để hoàn thành luận văn Lê Thị Kim Dung Nguyễn Văn Điệp (2014), “Thực tiễn giải bồi thường Nhà nước hoạt động THADS”, Tạp chí Dân chủ pháp luật (Số chuyên đề Thực tiễn thi hành Luật Luật TNBTCNN), NXB Tư pháp, Hà Nội4 Nội dung viết đề cập tương đối toàn diện sở pháp lý phạm vi việc giải TNBTCNN công tác THADS; thực tiễn triển khai thực Luật TNBTCNN hệ thống quan THADS số kinh nghiệm thực tiễn giải bồi thường Nhà nước THADS Trong viết tác giả chủ yếu nêu lên quy định pháp luật kinh nghiệm giải vụ việc cụ thể hoạt động giải trách nhiệm bồi thường thiệt hại hoạt động thi Nguyễn Đỗ Kiên (2014), Thực pháp luật trách nhiệm bồi thường Nhà nước công chức quan hành nhà nước gây Việt Nam, Luận án tiến sĩ luật học, Học viện Chính trị - Hành Quốc gia Hồ Chí Minh Đỗ Văn Đại Nguyễn Trương Tín (2014), Pháp luật Việt Nam trách nhiệm bồi thường nhà nước, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Lê Thị Kim Dung Nguyễn Văn Điệp (2014), "Thực tiễn giải bồi thường nhà nước hoạt động Thi hành án dân sự”, Tạp chí Dân chủ pháp luật (Số chuyên đề Thực tiễn thi hành Luật Luật TNBTCNN), NXB Tư pháp, Hà Nội ... THƢỜNG THI? ??T HẠI DO NGƢỜI THI HÀNH CÔNG VỤ GÂY RA TRONG HOẠT ĐỘNG THI HÀNH ÁN DÂN SỰ 1.1 Khái niệm, đặc điểm trách nhiệm bồi thƣờng thi? ??t hại ngƣời thi hành công vụ gây hoạt động thi hành án dân. .. thi hành án dân 10 1.1.1 Khái niệm trách nhiệm bồi thường thi? ??t hại người thi hành công vụ gây hoạt động Thi hành án dân 10 1.1.2 Đặc điểm trách nhiệm bồi thi? ??t hại dân người thi hành. .. NHIỆM BỒI THI? ??T HẠI DO NGƢỜI THI HÀNH CÔNG VỤ GÂY RA TRONG HOẠT ĐỘNG THI HÀNH ÁN DÂN SỰ 10 1.1 Khái niệm, đặc điểm trách nhiệm bồi thƣờng thi? ??t hại ngƣời thi hành công vụ gây hoạt động

Ngày đăng: 21/04/2021, 22:14

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan