Trách nhiệm bồi thường thiệt hại do vi phạm hợp đồng theo luật thương mại việt nam

103 6 0
Trách nhiệm bồi thường thiệt hại do vi phạm hợp đồng theo luật thương mại việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC HÒA BÌNH NGUYỄN THÀNH HƢNG TRÁCH NHIỆM BỒI THƢỜNG THIỆT HẠI DO VI PHẠM HỢP ĐỒNG THEO LUẬT THƢƠNG MẠI VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT KINH TẾ HÀ NỘI, 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC HỊA BÌNH NGUYỄN THÀNH HƢNG TRÁCH NHIỆM BỒI THƢỜNG THIỆT HẠI DO VI PHẠM HỢP ĐỒNG THEO LUẬT THƢƠNG MẠI VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT KINH TẾ Mã số: 8380107 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS TS BÙI THỊ HUYỀN HÀ NỘI, 2022 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu thân Các quan điểm, liệu, thông tin trích dẫn đầy đủ, khách quan, thật không thuộc ý tưởng kết tổng hợp thân tơi Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm lời cam đoan Tác giả luận văn NGUYỄN THÀNH HƯNG MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Tổng quan tình hình nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phư ng ph p nghi n cứu ngh a hoa học v gi trị ứng dụng luận văn ố cục luận văn CHƯƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ TRÁCH NHIỆM BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI DO VI PHẠM HỢP ĐỒNG THƯƠNG MẠI 1.1 Khái niệm, chất, chức trách nhiệm bồi thường thiệt hại vi phạm hợp đồng thư ng mại 1.1.1 Khái niệm trách nhiệm bồi thường thiệt hại vi phạm hợp đồng thương mại 1.1.2 Bản chất chức trách nhiệm bồi thường thiệt hại vi phạm hợp đồng thương mại 14 1.2 Mối quan hệ bồi thường thiệt hại chế tài khác 17 1.2.1 Chế tài buộc thực hợp đồng thương mại 18 1.2.2 Chế tài phạt vi phạm hợp đồng thương mại 19 1.2.3 Chế tài tạm ngừng thực hợp đồng thương mại 21 1.2.4 Chế tài đình thực hợp đồng thương mại 21 1.2.5 Chế tài hủy bỏ hợp đồng thương mại 22 Kết luận chư ng 26 CHƯƠNG THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ TRÁCH NHIỆM BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI DO VI PHẠM HỢP ĐỒNG THƯƠNG MẠI 27 2.1 Nguyên tắc bồi thường thiệt hại 27 2.2 Căn phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại vi phạm hợp đồng 29 h nh i i hạ hợp đồng 29 2.2.2 Có thiệt hại thực tế 31 nh i i hạ hợp đồng 2.2.3 i t ng t h nhiệ ng n nh n t ự tiếp g ồi thường thiệt hại thiệt hại 36 i hạ hợp đồng 37 2.3 Những trường hợp miễn trách nhiệm bồi thường thiệt hại hành vi vi phạm hợp đồng 40 2.3.1 Xả ự iện ất h ng 40 2.3.2 Hành vi vi phạm bên hoàn toàn l i bên 46 ết đ nh n ản nh nư th n 47 2.3.4 T ường hợp miễn trách nhiệm bên thỏa thuận 48 2.4 Chủ thể chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại chủ thể bồi thường 51 Kết luận Chư ng 52 CHƯƠNG THỰC TIỄN ÁP DỤNG PHÁP LUẬT TRONG GIẢI QUYẾT CÁC TRANH CHẤP LIÊN QUAN ĐẾN BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI DO VI PHẠM HỢP ĐỒNG THƯƠNG MẠI VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN 53 3.1 Thực tiễn áp dụng pháp luật giải tranh chấp liên quan đến bồi thường thiệt hại vi phạm hợp đồng thư ng mại 53 3.1.1 Thực tiễn áp dụng quy đ nh pháp luật v xác đ nh hành vi vi phạm hợp đồng thương mại 53 3.1.2 Thự tiễn áp ụng quy đ nh pháp ật xác đ nh thiệt hại thự tế 57 Thự tiễn ại ng ụng đ nh h n nh n t ự tiế g ật h nh i i hạ hợ đồng thương thiệt hại 65 3.1.4 Thự tiễn áp ụng quy đ nh pháp ật ế tố i 70 3.1.5 Thự tiễn áp ụng quy đ nh pháp ật liên quan đến ột ố hế tài khác 72 3.2 Nguyên nhân hạn chế, bất cập giải tranh chấp liên quan đến bồi thường thiệt hại vi phạm hợp đồng thư ng mại 80 3.3 Một số kiến nghị hoàn thiện pháp luật bồi thường thiệt hại vi phạm hợp đồng thư ng mại 83 3.3.1 Đ nh hư ng hoàn thiện pháp luật v bồi thường thiệt hại vi phạm hợp đồng thương mại 83 3.3.2 Kiến ngh hoàn thiện pháp luật v bồi thường thiệt hại vi phạm hợp đồng thương mại 84 3.3.3 Giải pháp khắc phục 87 Kết luận Chư ng 89 KẾT LUẬN 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO 91 PHỤ LỤC 95 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BLDS năm 2005 Bộ luật Dân số 33/2005/QH11 ngày 14/06/2005 BLDS năm 2015 Bộ luật Dân số 91/2015/QH13 ngày 24/11/2015 BTTH Bồi thường thiệt hại LTM năm 1997 Luật Thư ng mại số 58/L-CTN ngày 10/5/1997 LTM năm 2005 Luật Thư ng mại số 36/2005/QH11 ngày 14/6/2005 TAND Tòa án nhân dân TNDS Trách nhiệm dân MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Việt Nam phát triển mạnh mẽ thời kỳ đổi hội nhập kinh tế quốc tế Vì thế, việc giao lưu thư ng mại khơng hợp tác đối tác nước mà cịn với thư ng nhân nước ngồi Sự đa dạng, phức tạp quan hệ thư ng mại kéo theo nhiều tranh chấp phát sinh điều tránh khỏi tồn số bất cập thực tiễn giải tranh chấp, có vấn đề bồi thường thiệt hại vi phạm hợp đồng Bồi thường thiệt hại loại chế tài phổ biến hoạt động giải tranh chấp kinh doanh, thư ng mại Loại chế tài có nhiều tác giả quan tâm, nghiên cứu Tuy nhiên, tác giả lại phân tích theo khía cạnh pháp lý riêng Tác giả thấy rằng, cá nhân hay pháp nhân giao kết hợp đồng trọng vào mục đích hợp đồng thường bỏ qua cách thức giải hậu pháp lý hợp đồng dẫn đến tổn thất, thiệt hại kinh tế cho bên không nhỏ Đa số vụ kiện tranh chấp, bên hợp đồng thường yêu cầu bồi thường thiệt hại có thiệt hại thực tế xảy Vậy để hiểu rõ h n c sở pháp lý nhằm áp dụng hình thức chế tài cách rõ ràng, thống thực tiễn áp dụng giải nào, tác giả muốn sâu tìm hiểu, phân tích c sở lý luận thực tiễn áp dụng hình thức chế tài này, từ nêu hạn chế, bất cập trình áp dụng nguyên nhân tồn bất cập kiến nghị hồn thiện pháp luật nói chung, hồn thiện chế tài hoạt động thư ng mại nói riêng Việt Nam Đó lý mà tác giả định chọn đề tài “Trách nhiệm bồi thường thiệt hại vi phạm hợp đồng theo Luật Thương mại Việt Nam” để làm đề tài luận văn thạc s Tổng quan tình hình nghiên cứu Vấn đề bồi thường thiệt hại vi phạm hợp đồng nói chung vi phạm hợp đồng kinh doanh, thư ng mại nói riêng nhiều tác giả quan tâm, nghiên cứu Liên quan đến loại chế tài này, tác giả tổng hợp tài liệu: - Nhóm tài liệu liên quan trực tiếp đề tài này: Khóa luận cử nhân luật tác giả Đỗ Trần Hà Linh, năm 2009: “Chế tài bồi thường thiệt hại hoạt động thương mại”; Khóa luận cử nhân luật tác giả Đo n Thị Thuận, năm 2011: “Chế tài bồi thường thiệt hại hoạt động thương mại - Lý luận thực tiễn”; Luận văn thạc s luật học tác giả Nguyễn Phú Cường, năm 2009: “Bồi thường thiệt hại vi phạm hợp đồng kinh doanh – thương mại”;… - Nhóm tài liệu liên quan tới số khía cạnh đề tài: Bài viết tác giả Nguyễn Thị Khế, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, số 1, năm 2008: “Một số ý kiến liên quan đến quy đ nh v chế tài thương mại theo quy đ nh Luật thương mại”; viết tác giả Dư ng Anh S n – Nguyễn Ngọc S n, Tạp chí khoa học pháp lý tháng 1/2007: “Tác động hình thức l i đến việc xác đ nh trách nhiệm hợp đồng nhìn từ góc độ ngun tắc trung thực thiện hí”; Khóa luận cử nhân luật tác giả Nguyễn Thị Kim Phụng, năm 2010: “Trách nhiệm vi phạm hợp đồng theo Công c Viên 1980 tương quan so sánh v i Luật thương mại Việt Nam 005”; Luận văn thạc s luật học tác giả Lê Thị Diễm Phư ng, năm 2009: “Hoàn thiện chế đ nh phạt vi phạm pháp luật hợp đồng thương mại Việt N ”; Luận văn thạc s luật học tác giả Võ Văn Đạt, năm 2014: “Chế tài hủy bỏ hợp đồng Luật thương mại 005”;… Các đề tài viết tài liệu q báu giúp tác giả có nhiều thơng tin hữu ích cho việc nghiên cứu đề tài Tuy nhiên, viết, đề tài nghiên cứu tới số khía cạnh luận văn, chưa làm rõ hết vấn đề bất cập thực tiễn xét xử áp dụng quy định pháp luật như: Yếu tố lỗi có xem phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại không?; miễn trách nhiệm bồi thường thiệt hại; mối quan hệ nhân hành vi vi phạm thiệt hại; đ nh giá thiệt hại; tổn thất thực tế, chi phí hợp lý khác, chi phí luật sư bên bị vi phạm… Do vậy, tác giả tiếp tục nghiên cứu vấn đề luận văn qua thực tiễn xét xử Vấn đề bồi thường thiệt hại vi phạm hợp đồng kinh doanh, thư ng mại thể giáo trình sách chuyên khảo như: Giáo trình “Pháp luật v hợp đồng bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng”, năm 2013; giáo trình “Pháp luật v thương mại hàng hóa d ch vụ”, năm 2014 Trường Đại học luật Thành phố Hồ Chí Minh; sách chuyên khảo: “Các biện pháp xử lý việc không thực hợp đồng pháp luật Việt N ”, năm 2010, tái năm 2013; sách chuyên khảo:“ hế tài phạt vi phạm bồi thường thiệt hại theo luật thương mại Việt N ”, năm 2017 tác giả Lê Văn Tranh; … Hầu hết giáo trình, sách chun khảo có phạm vi thể rộng vấn đề pháp lý hợp đồng, nghiên cứu tổng thể hình thức trách nhiệm vi phạm hợp đồng nghiên cứu vấn đề liên quan đến chế tài vi phạm hợp đồng Bên cạnh đó, cịn có cơng trình nghiên cứu khác liên quan đến loại chế tài tác giả: Phạm Duy Ngh a, Dư ng Anh S n, Nguyễn Ngọc Khánh, Đây nguồn tài liệu quý giá, điểm bất cập, lỗ hổng pháp lý giúp cho việc nghiên cứu, học tập tác giả Trên tảng nghiên cứu tác giả trước, tác giả lấy làm kinh nghiệm, tiếp thu, học hỏi, nghiên cứu Qua đó, giúp tác giả có cách nhìn nhận vấn đề, đ nh giá khác h n, sâu h n chế định trách nhiệm bồi thường thiệt hại vi phạm hợp đồng theo Luật Thư ng mại Việt Nam Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài 3.1 Mục đích nghiên cứu Điều 294 LTM 2005 quy định việc miễn trách nhiệm kiện bất khả kháng không quy định rõ kiện bất khả kháng xảy với chủ thể quan hệ hợp đồng hay kiện bất khả kháng xảy với bên thứ ba Quy định thoả thuận miễn trách nhiệm chủ thể hợp đồng chưa đầy đủ triệt để Ngồi ra, theo kinh nghiệm phải có điều kiện định để vừa bảo đảm tôn trọng tự thoả thuận bên, vừa hạn chế việc bên lợi dụng để trốn tránh trách nhiệm hợp đồng Quy định miễn trách nhiệm BTTH trường hợp hành vi vi phạm bên thực định c quan quản lý nhà nước có thẩm quyền mà bên khơng thể biết vào thời điểm giao kết hợp đồng chưa hồn tồn triệt để chưa dự liệu trách nhiệm Nhà nước người bị thiệt hại trường hợp Việc xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật đồng bộ, thống nhất, khả thi, cơng khai, minh bạch, trọng tâm hồn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ ngh a, xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ ngh a Việt Nam nhân dân, nhân dân nhân dân; đổi c chế xây dựng thực pháp luật; phát huy vai trò hiệu lực pháp luật để góp phần quản lý xã hội, giữ vững ổn định trị, phát triển kinh tế, hội nhập quốc tế, xây dựng Nhà nước sạch, vững mạnh, thực quyền người, quyền tự do, dân chủ công dân, góp phần đưa nước ta trở thành nước cơng nghiệp theo hướng đại vào năm 2020 theo Nghị số 48/NQ-TW Bộ Chính trị chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020 Thứ năm, yếu tố người, qua việc phân tích án thực tiễn xét xử, có khơng trường hợp Thẩm phán, Hội đồng xét xử, Tòa án nhận định, vận dụng sai quy định pháp luật giải tranh chấp Thực tế chứng minh, hiệu hoạt động áp dụng pháp luật Toà án phụ thuộc vào nhiều điều kiện, yếu tố, nguyên nhân chủ quan, khách quan khác nhau, trực tiếp gián tiếp Một yếu tố vô quan trọng ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng áp dụng pháp luật Toà án giải tranh chấp hợp đồng kinh doanh, thư ng mại, là: trình độ chun mơn, phẩm chất đạo đức, lực, tinh thần trách nhiệm đội ngũ Thẩm phán Đồng thời, vấn đề đạo đức nghề nghiệp trở ngại không nhỏ ảnh hướng đến nội dung án, không đảm bảo yếu tố khách quan, cơng bằng, vơ tư, có lý, có tình cho đư ng vụ án 3.3 Một số kiến nghị hoàn thiện pháp luật bồi thƣờng thiệt hại vi phạm hợp đồng thƣơng mại 3.3.1 Định hướng hoàn thiện pháp luật về bồi thường thiệt hại vi phạm hợp đồng thương mại Thứ nhất, pháp luật BTTH vi phạm hợp đồng kinh doanh, thư ng mại cần đảm bảo quyền tự kinh doanh chủ thể nên kinh tế, có quyền tự hợp đồng đảm bảo điều chỉnh có hiệu quan hệ kinh tế, tạo đảm bảo cần thiết mặt pháp lý chủ thể thực quyền tự kinh doanh Để đ p ứng yêu cầu này, việc hoàn thiện quy định phải theo hướng chi tiết hố quy định cịn nhiều cách hiểu khác nhau, lược bỏ quy định cứng nhắc nhằm hạn chế can thiệp không cần thiết Nhà nước vào thoả thuận bên Thứ hai, đ p ứng yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam Xu hội nhập với kinh tế khu vực giới đặt yêu cầu cần phải xố bỏ khác biệt khơng cần thiết pháp luật quốc gia pháp luật quốc tế tập quán thư ng mại quốc tế, l nh vực pháp luật hợp đồng Các chuẩn mực chung thư ng mại quốc tế Việt Nam bước áp dụng Tuy nhiên, để học hỏi kinh nghiệm pháp luật nước pháp luật quốc tế cách có chọn lọc có hiệu quả, đòi hỏi phải có nghiên cứu sâu sắc tồn diện hệ thống pháp luật, chất, cấu trúc phư ng thức vận hành nó, bên cạnh điều kiện kinh tế, xã hội mà sinh tồn Thứ ba, đảm bảo thống văn pháp luật Việc hoàn thiện quy định pháp luật BTTH vi phạm hợp đồng tiến hành cách độc lập mà phải tính đến thống nhất, tính đồng tồn hệ thống pháp luật, tránh chồng chéo, mâu thuẫn, đặc biệt phải xét đến mối quan hệ BLDS với LTM H n nữa, cần có so sánh, đối chiếu quy định LTM với văn pháp luật khác có liên quan để đảm bảo thống nhất, phù hợp áp dụng thực tế Thứ tư, quy định pháp luật thư ng mại phải có tinh khả thi cao, có tính dự báo tốt, minh bạch, cụ thể, dễ áp dụng phù hợp với thực tiễn hoạt động thư ng mại nước quốc tế 3.3.2 Kiến nghị hoàn thiện pháp luật về bồi thường thiệt hại vi phạm hợp đồng thương mại Dƣới đây, tác giả tóm tắt lại số kiến nghị cụ thể hoàn thiện quy định pháp luật (các kiến nghị cụ thể này, tác giả phân tích, đề xuất Chƣơng, Mục của đề tài theo nội dung tƣơng ứng) nhƣ sau: Một là, để phù hợp với luật pháp thư ng mại quốc tế, nhà làm luật Việt Nam cần cân nhắc, chọn lọc tiếp thu quy định vi phạm hợp đồng trước hạn tính dự đo n trước thiệt hại sửa đổi, bổ sung LTM năm 2005 Hai là, cụm từ “chi phí hợp lý h c” Điều 306 LTM năm 2005 có bao gồm số tiền BTTH hay khơng? Tiền BTTH có tính lãi hay khơng? C quan nhà nước có thẩm quyền cần ban hành quy định theo hướng xem xét chấp nhận chi phí luật sư bên bị vi phạm khoản tiền BTTH mức độ hợp lý (trường hợp thắng kiện) cần hướng dẫn để có cách hiểu thống việc áp dụng pháp luật Ba là, sửa đổi, bổ sung khoản Điều 299 LTM năm 2005 sau: “T t ường hợp có thỏa thuận khác, thời gian áp dụng chế tài buộc thực hợp đồng, bên b vi phạm có quy n yêu cầu bồi thường thiệt hại, phạt vi phạm tạm ngừng thực hợp đồng không áp dụng chế tài h ” Bốn là, đề xuất sửa đổi, bổ sung khoản Điều 302 LTM năm 2005 sau: “Gi trị bồi thường thiệt hại bao gồm giá trị tổn thất thực tế, trực tiếp kể tài sản bị mát, hư hỏng; chi phí để ngăn chặn, hạn chế thiệt hại; tiền bồi thường thiệt hại; chi phí luật sư mà bên bị vi phạm phải chịu bên vi phạm gây ra” Năm là, tiến hành sửa đổi, bổ sung luật cần thống quy định yếu tố lỗi luật chung luật liên quan theo hướng “lỗi” không điều kiện làm phát sinh trách nhiệm bồi thường hợp đồng mà lỗi mức độ lỗi bên c sở để Tòa án xem xét phân chia trách nhiệm chịu thiệt hại Sáu là, sửa đổi, bổ sung điểm d khoản Điều 294 theo hướng cần phải quy định cụ thể mục đích việc ban hành văn pháp luật điều chỉnh hạn chế hay cấm đo n hoạt động kinh doanh thư ng mại l nh vực định mục đích an ninh quốc gia, ổn định trật tự xã hội Cũng cần phải hoàn thiện quy định thỏa thuận miễn trừ trách nhiệm bên tham gia giao kết hợp đồng kinh doanh, thư ng mại để đảm bảo tính cơng bằng, bảo vệ quyền lợi bên “yếu h n” trật tự thư ng mại Thứ nă , TAND thường xuyên tổ chức hội thảo, tọa đ m, tập huấn nghiệp vụ cho đội ngũ Thẩm phán, cán bộ, công chức nhằm nâng cao trình độ chun mơn, trau dồi, rèn luyện kỹ Đây vấn đề quan trọng có ý ngh a thiết thực để nâng cao chất lượng, hiệu xét xử nói chung, vụ án kinh doanh, thư ng mại nói riêng Qua buổi tập huấn, Thẩm phán có c hội trao đổi kinh nghiệm nêu vướng mắc đề xuất iến nghị, giải pháp trình giải án Là người giữ vị trí quan trọng hoạt động xét xử Toà án, Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân phải người am hiểu pháp luật, có trình độ chun mơn ỹ xét xử, có tinh thần trách nhiệm, có ỹ sống, có nắm bắt diễn biến phức tạp vấn đề Ngồi điều iện chun mơn, họ phải thường xuyên trau dồi đạo đức nghề nghiệp, coi yếu tố quan trọng, có tác động trực tiếp đến trình xét xử TAND Bên cạnh đó, c sở vật chất TAND, điều iện làm việc chế độ đãi ngộ cán Ngành Tồ án có ảnh hưởng khơng nhỏ đến chất lượng áp dụng pháp luật nói chung, giải tranh chấp kinh doanh, thư ng mại TAND nói riêng C sở vật chất phục vụ xét xử bao gồm: Trụ sở làm việc, phư ng tiện ỹ thuật phục vụ công tác xét xử, tài liệu tham hảo, tài liệu tra cứu…có ảnh hưởng định đến việc nâng cao chất lượng xét xử Điều iện vật chất, cụ thể máy móc; phư ng tiện làm việc, lại; trụ sở làm việc, phòng xét xử, phòng nghị n… trang bị đầy đủ, đại góp phần trực tiếp vào việc thể trang nghiêm c quan cơng quyền; đội ngũ cán Tồ án có đủ phư ng tiện làm việc việc xét xử đảm bảo chất lượng h n, họ tập trung vào công việc mà không bị chi phối khó hăn điều iện, phư ng tiện làm việc Chế độ đãi ngộ tốt huyến khích cán hăng hái làm việc, chống lại tha hoá, biến chất, mua chuộc; ngược lại, chế độ đãi ngộ không hợp lý nguyên nhân dẫn đến tình trạng l cơng việc, khơng hăng say phấn đấu nâng cao trình độ chun mơn, tu dưỡng đạo đức nghề nghiệp đội ngũ cán tham gia xét xử 3.3.3 Giải pháp khắc phục Trên c sở nghiên cứu quy định pháp luật hợp đồng Việt Nam để hiểu rõ nguyên nhân hạn chế, bất cập để tìm giải pháp, đề xuất hoàn thiện pháp luật hợp đồng Việt Nam, cụ thể việc áp dụng biện pháp BTTH vi phạm hợp đồng việc cần thiết lý luận thực tiễn Yêu cầu sửa đổi hoàn thiện pháp luật Việt Nam nói chung, hồn thiện pháp luật Thư ng mại nói riêng nhu cầu cần thiết nay, cần thực nhiều giải pháp Thứ nhất, nghiên cứu c chế điều chỉnh phù hợp với đường lối phát triển kinh tế thị trường Việt Nam C chế kế hoạch hoá tập trung tồn nước ta thời gian dài đóng vai trị quan trọng việc thực chinh sách kinh tế thời chiến, đất nước hồn tồn độc lập c chế bộc lộ nhiều bất cập, kìm hãm phát triển kinh tế đất nước Chủ trư ng đổi phát triển kinh tế hàng hoá định hướng xã hội chủ ngh a thừa nhận mở rộng quyền tự kinh doanh chủ thể, tạo điều kiện phát triển kinh tế đất nước Pháp luật BTTH vi phạm HTTM cần đảm bảo quyền tự kinh doanh chủ thể nên kinh tế, có quyền tự hợp đồng đảm bảo điều chỉnh có hiệu quan hệ kinh tế, tạo đảm bảo cần thiết mặt pháp lý chủ thể thực quyền tự kinh doanh Để đ p ứng u cầu này, việc hồn thiện quy định phải theo hướng chi tiết hoá quy định nhiều cách hiểu khác nhau, lược bỏ quy định cứng nhắc nhằm hạn chế can thiệp không cần thiết Nhà nước vào thoả thuận bên Thứ hai, hoàn thiện quy định pháp luật thư ng mại theo hướng tạo điều kiện cho hoạt động thư ng mại phát triển thuận lợi kinh tế thị trường có quản lý Nhà nước theo định hướng xã hội chủ ngh a Việt Nam Pháp luật phải đảm bảo cho chủ thể có tiềm năn có c hội tham gia thị trường cách thuận lợi mà không bị cản trở bất hợp lý bất hợp pháp từ phía c quan công quyền Thứ ba, hệ thống quy định pháp luật thư ng mại phải hướng đến mục tiêu tạo lập môi trường kinh doanh lành mạnh: đảm bảo bình đẳng, khơng phân biệt đối xử loại chủ thể khác tham gia thị trường; tôn trường quyền tự kinh doanh công dân; bảo hộ quyền lợi ích hợp pháp người tiêu dùng, đồng thời bảo vệ cáclợi ích công cộng trật tự pháp luật, trật tự – kinh tế Thứ tư, quy định pháp luật thư ng mại phải có tinh khả thi cao, có tính dự báo tốt, minh bạch, cụ thể, dễ áp dụng phù hợp với thực tiễn hoạt động thư ng mại nước quốc tế Thứ nă , bảo đảm hoạt động quản lý Nhà nước thư ng mại phát huy hiệu không gâycản trở cho hoạt động thư ng mại hợp pháp thị trường KẾT LUẬN CHƢƠNG Thông qua việc phân tích án thực tiễn, ta thấy chế tài BTTH thường áp dụng q trình thực hợp đồng có hành vi vi phạm hợp đồng hành vi gây thiệt hại cho bên hợp đồng Việc xác định hành vi vi phạm đôi lúc gặp nhiều khó hăn nên Tịa án phải dựa vào chất hợp đồng, hiệu lực hợp đồng, xác định xác ngh a vụ hợp đồng xác định xác hành vi vi phạm việc xác định yếu tố nguyên nhân trực tiếp gây thiệt hại Hành vi vi phạm hợp đồng thiệt hại thực tế hai mặt vấn đề BTTH, tạo nên mối quan hệ nhân cách hợp lý tịa án chấp nhận LTM năm 2005 khơng quy định yếu tố lỗi phát sinh trách nhiệm BTTH, thực tiễn xét xử, số tòa nhận định vụ kiện tranh chấp kinh doanh, thư ng mại xét đến yếu tố Tại Chư ng 3, qua việc phân tích thực tiễn áp dụng, kết hợp với Chư ng 2, tác giả rút nguyên nhân dẫn đến bất cập, có số giải pháp kiến nghị, đề xuất cụ thể để hoàn thiện pháp luật, thống lý luận thực tiễn áp dụng pháp luật KẾT LUẬN Bồi thường thiệt hại loại chế tài phổ biến hoạt động kinh doanh thư ng mại: Một có thiệt hại thực tế xảy bên hợp đồng, thư ng nhân thường sử dụng đến chế tài công cụ hữu hiệu để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp Chế định bồi thường thiệt hại vi phạm hợp đồng đóng vai trị quan trọng việc cân lợi ích bên hoạt động kinh doanh, thư ng mại Những kết mà tác giả đạt q trình nghiên cứu là: Phân tích, làm rõ h n mặt lý luận, quy định Luật Thư ng mại năm 2005 bồi thường thiệt hại, mối quan hệ chế tài bồi thường thiệt hại chế tài khác, có so sánh mối tư ng quan với Bộ luật Dân năm 2015, số quy định pháp luật quốc tế mà nhà làm luật cần tiếp thu, học hỏi sửa đổi, bổ sung Luật Thư ng mại năm 2005; Làm rõ h n điểm tiến bộ, điểm cịn bất cập, chưa chặt chẽ, khơng thống Luật Thư ng mại năm 2005 liên quan đến chế định bồi thường thiệt hại vi phạm hợp đồng, đặc biệt phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại số trường hợp miễn trách nhiệm bồi thường; Phân tích trường hợp áp dụng thực tiễn qua Bản án từ t c giả đúc ết, đ nh gi lại c c bất cập nguyên nhân dẫn đến bất cập n y để đưa đề xuất, iến nghị đề t i Bên cạnh kết đạt được, cố gắng hết mức dọ hạn chế kiến thức cọ sát với thực tiễn, luận văn tránh khỏi thiếu sót hạn chế định Tác giả mong nhận đóng góp quý báu q Thầy, Cơ, tác giả cố gắng hồn thiện trình nghiên cứu sau DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Văn pháp luật Công ước Liên Hiệp Quốc hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế ngày 11/4/1980 (United Nations Convention on Contracts for the International Sale of Goods [Vienna, 1980] – CISG); Bộ nguyên tắc UNIDROIT hợp đồng thư ng mại quốc tế năm 2004, Nhà xuất Tư pháp, Hà Nội, 2005 (PICC); Bộ luật Dân số 33/2005/QH11 ngày 14/06/2005; Bộ luật Dân số 91/2015/QH13 ngày 24/11/2015; Bộ luật Tố tụng Dân số 13/2004/L-CTN ngày 24/06/2004, sửa đổi bổ sung ngày 29/3/2011; Bộ luật Tố tụng Dân số 92/2015/QH13 ngày 25/11/2015; Luật thư ng mại số 58/L-CTN ngày 10/5/1997; Luật thư ng mại số 36/2005/QH11 ngày 14/6/2005; Luật doanh nghiệp số 68/2014/QH13 ngày 26/11/2014; 10 Pháp lệnh Hợp đồng kinh tế số 24-LCT/HĐNN8 ngày 25/9/1989; 11 Nghị số 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 Bộ Chính trị chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020; 12 Nghị số 03/2012/NQ-HĐTP Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao ngày 02/12/2012 hướng dẫn thi hành số quy định phần thứ “Những quy định chung” Bộ luật Tố tụng Dân sửa đổi, bổ sung theo luật sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật Tố tụng Dân sự; 13 Nghị số 03/2006/NQ- HĐTP Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao ngày 08/7/2006 hướng dẫn áp dụng số quy định Bộ luật Dân năm 2005 bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng; Giáo trình, sách chun khảo, tham khảo 14 Nguyễn Thị Dung (2001), Áp dụng trách nhiệm hợp đồng kinh doanh, Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội; 15 Đỗ Văn Đại (2011), Luật hợp đồng Việt Nam – Bản án bình luận án (tập 1, tập 2), Nxb Chính trị quốc gia – Sự thật Hà Nội; 16 Đỗ Văn Đại (2010), Các biện pháp xử lý việc không thực hợp đồng, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội; 17 Lê Thị Nam Giang (2011), Tư pháp quốc tế, Nxb Đại học quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh; 18 Nguyễn Thị Khế - Bùi Thị Khuyên (2007), Luật thương mại giải tranh chấp thương mại, Nxb Tài chính; 19 Nguyễn Văn Luyện – Lê Thị Bích Tho - Dư ng Anh S n (2009), Giáo trình Luật hợp đồng thương mại quốc tế, Nxb Đại học quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh; 20 Vũ Văn Mẫu (1963), Việt Nam dân luật ược khảo – Quyển II: Nghĩ vụ khế c, In lần thứ nhất, Bộ Quốc gia giáo dục xuất bản, Sài Gòn; 21 Phạm Duy Ngh a (2008), Luật thương mại (II): Pháp luật hợp đồng kinh doanh, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội; 22 Phạm Duy Ngh a (2013), Giáo trình Luật kinh tế, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội; 23 Mai Hồng Quỳ - Trần Việt Dũng (2012), Luật thương mại quốc tế, Nxb Đại học quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh; 24 Nguyễn Thị Hồi Thư ng (2010), Pháp luật giải tranh chấp kinh doanh thương mại ăng tài phán Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội; 25 Hoàng Ngọc Thiết (2002), Tranh chấp từ hợp đồng xuất nhập kh u án lệ trọng tài kinh nghiệm, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội; 26 Lê Văn Tranh (2017), Chế tài phạt vi phạm bồi thường thiệt hại theo luật thương mại Việt Nam, Nxb Tư pháp; 27 Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh (2014), Giáo trình pháp luật v thương mại hàng hoá d ch vụ, Nxb Hồng Đức – Hội Luật gia Việt Nam; 28 Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh (2014), Giáo trình pháp luật v hợp đồng bồi thường thiệt hại hợp đồng, Nxb Hồng Đức – Hội Luật gia Việt Nam; 29 Trường Đại học luật Hà Nội (2006), Giáo trình lý luận nhà nư c pháp luật, Nxb Tư pháp, Hà Nội; 30 Trường Đại học luật Hà Nội (2012), Giáo trình luật dân Việt Nam – Tập 2, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội; Tạp chí, tài liệu tham khảo khác 31 Đỗ Thành Công (2010), Nghĩ vụ hạn chế tổn thất vi phạm hợp đồng, Tạp chí khoa học pháp lý số 4; 32 Nguyễn Phú Cường (2009), Bồi thường thiệt hại vi phạm hợp đồng kinh doanh – thương mại, Luận văn Thạc s Luật học, Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh; 33 Phan Huy Hồng (2010), Nguyên tắc l i pháp luật luật thương mại Việt Nam, Tạp chí Nhà nước pháp luật số 11; 34 Nguyễn Văn Hợi (2020), Sự không thống quy đ nh v hợp đồng Luật Thương mại Bộ luật Dân sự, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp số 02+03 (402+403); 35 Ngô Thị Minh Loan (2014), Huỷ bỏ hợp đồng b vi phạm Bộ luật Dân Việt nam, Luận văn Thạc s Luật học, Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh; 36 Đồng Thái Quang (2014), Chế tài phạt vi phạm hợp đồng theo LTM nă 2005 – Một số ng mắc v lý luận thực tiễn, Tạp chí Tồ án, số 20, tr.22; 37 Dư ng Anh S n (2005), Thỏa thuận hạn chế hay miễn trừ trách nhiệm vi phạm hợp đồng, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 3; 38 Dư ng Anh S n (2006), sở lý luận thực tiễn việc u chỉnh pháp luật đối v i vi phạm hợp đồng hư đến thời hạn thực nghĩ vụ, Tạp chí Nhà nước pháp luật số 4; 39 Dư ng Anh S n – Nguyễn Ngọc S n (2007), Tác động hình thức l i đến việc xác đ nh trách nhiệm hợp đồng nhìn từ góc độ ngun tắc trung thực thiện chí, Tạp chí khoa học pháp lý số 1; 40 Nguyễn Thị Hồng Trinh (2009), Chế tài bồi thường thiệt hại thương mại quốc tế qua luật thương mại Việt Nam, Công c CISG Bộ nguyên tắc UNIDROIT, Tạp chí nghiên cứu lập pháp số 22 Website https://congbobanan.toaan.gov.vn; https://tapchitoaan.vn; https://danluat.thuvienphapluat.vn PHỤ LỤC (TRÍCH YẾU BẢN ÁN): Phụ lục Bản án số 01/2017/KDTM-ST TAND thị xã Bình Long, tỉnh Bình Phước ngày 20/7/2017 việc tranh chấp hợp đồng mua bán tài sản; Phụ lục Bản án số 1891/2011/KDTM-ST ngày 21/10/2011 TAND TP Hồ Chí Minh “Tranh chấp hợp đồng mua bán hàng hóa”; Phụ lục Bản án số 09/2008/KDTM-ST ngày 05/9/2008 TAND huyện Thuận An, Bình Dư ng việc Tranh chấp hợp đồng thuê tài sản; Phụ lục Quyết định giám đốc thẩm số 07/2013/KDTM-GĐT ngày 15-32013 Hội đồng Thẩm phán TANDTC; Phụ lục Bản án số 367/2012/KDTM-PT ngày 17/4/2012 TAND TP Hồ Chí Minh bồi thường thiệt hại vi phạm hợp đồng; Phụ lục Bản án số 14/2019/KDTM-PT ngày 29/05/2019 TAND tỉnh Bình Dư ng tranh chấp hợp đồng thuê nhà xưởng yêu cầu bồi thường thiệt hại; Phục lục Bản án số 86/2018/KDTM-PT ngày 05/07/2018 TAND TP Hà Nội yêu cầu toán tiền lãi bồi thường thiệt hại vi phạm hợp đồng; Phụ lục Bản án số 01/2020/KDTM-ST ngày 10/01/2020 TAND quận Ngô Quyền, TP Hải Phòng tranh chấp kiện đòi bồi thường thiệt hại hàng hóa theo hợp đồng vận chuyển đường biển; Phụ lục Bản án số 83/2013/KDTM-PT ngày 12/4/2013 Tòa phúc thẩm TANDTC TP Hồ Chí Minh tranh chấp hợp đồng dịch vụ vận chuyển hàng hóa; Phụ lục 10 Bản án số 87/2009/KDTM-PT ngày 27/07/2009 Tòa phúc thẩm TANDTC TP Hồ Chí Minh; Phụ lục 11 ản án số 09/2020/KDTM-PT ngày 08/05/2020 việc tranh chấp hợp đồng môi giới đất nền; Phụ lục 12 Bản án số 1046/2008/KDTM-ST ngày 17/7/2008 TAND TP Hồ Chí Minh giải tranh chấp hợp đồng mua bán

Ngày đăng: 20/07/2023, 08:29

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan