Xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực đưa người lao động việt nam đi làm nước ngoài theo hợp đồng

88 23 0
Xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực đưa người lao động việt nam đi làm nước ngoài theo hợp đồng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH HỒ THỦY TIÊN XỬ PHẠT VI PHẠM HÀNH CHÍNH TRONG LĨNH VỰC ĐƢA NGƢỜI LAO ĐỘNG VIỆT NAM ĐI LÀM VIỆC Ở NƢỚC NGOÀI THEO HỢP ĐỒNG LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH LUẬT HIẾN PHÁP VÀ LUẬT HÀNH CHÍNH TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH XỬ PHẠT VI PHẠM HÀNH CHÍNH TRONG LĨNH VỰC ĐƢA NGƢỜI LAO ĐỘNG VIỆT NAM ĐI LÀM VIỆC Ở NƢỚC NGOÀI THEO HỢP ĐỒNG Chuyên ngành: Luật Hiến pháp Luật Hành Mã số: 60380102 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Cửu Việt Học viên: Hồ Thủy Tiên Lớp: Cao học Luật Hiến pháp Luật Hành Khóa: 25 Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2020 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan Luận văn Thạc sĩ kết nghiên cứu tôi, thực hướng dẫn khoa học PGS.TS Nguyễn Cửu Việt Luận văn đảm bảo tính trung thực tuân thủ quy định trích dẫn, thích tài liệu tham khảo Tơi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm lời cam đoan Tác giả Hồ Thủy Tiên DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Viết đầy đủ STT Chữ viết tắt Luật Xử lý vi phạm hành năm 2012 Luật XLVPHC năm 2012 Người lao động NLĐ Pháp lệnh Xử phạt vi phạm hành năm 1989 Pháp lệnh XPVPHC năm 1989 Pháp lệnh Xử lý vi phạm hành năm 1995 Pháp lệnh XLVPHC năm 1995 Pháp lệnh Xử lý vi phạm hành năm 2002 Pháp lệnh XLVPHC năm (sửa đổi, bổ sung năm 2007, 2008) 2002 Ủy ban nhân dân UBND Vi phạm hành VPHC MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Tình hình nghiên cứu đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài 4 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu đề tài 5 Phƣơng pháp nghiên cứu Ý nghĩa khoa học giá trị ứng dụng đề tài Bố cục luận văn CHƢƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LÝ VỀ XỬ PHẠT VI PHẠM HÀNH CHÍNH TRONG LĨNH VỰC ĐƢA NGƢỜI LAO ĐỘNG VIỆT NAM ĐI LÀM VIỆC Ở NƢỚC NGOÀI THEO HỢP ĐỒNG 1.1 Khái niệm, đặc điểm, mục đích xử phạt vi phạm hành lĩnh vực đƣa ngƣời lao động Việt Nam làm việc nƣớc theo hợp đồng 1.1.1 Khái niệm xử phạt vi phạm hành lĩnh vực đưa người lao động Việt Nam làm việc nước theo hợp đồng 1.1.1.1 Khái quát hoạt động đưa người lao động Việt Nam làm việc nước theo hợp đồng 1.1.1.2 Khái niệm vi phạm hành lĩnh vực đưa người lao động Việt Nam làm việc nước theo hợp đồng 1.1.1.3 Khái niệm xử phạt vi phạm hành lĩnh vực đưa người lao động Việt Nam làm việc nước theo hợp đồng 11 1.1.2 Đặc điểm xử phạt vi phạm hành lĩnh vực đưa người lao động Việt Nam làm việc nước theo hợp đồng 12 1.1.3 Mục đích xử phạt vi phạm hành lĩnh vực đưa người lao động Việt Nam làm việc nước theo hợp đồng 13 1.2 Quá trình phát triển quy định pháp luật xử phạt vi phạm hành lĩnh vực đƣa ngƣời lao động Việt Nam làm việc nƣớc theo hợp đồng 15 1.3 Nội dung chủ yếu pháp luật xử phạt vi phạm hành lĩnh vực đƣa ngƣời lao động Việt Nam làm việc nƣớc theo hợp đồng 18 1.3.1 Nguyên tắc xử phạt vi phạm hành lĩnh vực đưa người lao động Việt Nam làm việc nước theo hợp đồng 18 1.3.2 Các vi phạm hành cụ thể lĩnh vực đưa người lao động Việt Nam làm việc nước theo hợp đồng 23 1.3.3 Các hình thức xử phạt biện pháp khắc phục hậu áp dụng vi phạm hành lĩnh vực đưa người lao động Việt Nam làm việc nước theo hợp đồng 26 1.3.4 Thời hiệu xử phạt vi phạm hành lĩnh vực đưa người lao động Việt Nam làm việc nước theo hợp đồng 28 1.3.5 Thẩm quyền xử phạt vi phạm hành lĩnh vực đưa người lao động Việt Nam làm việc nước theo hợp đồng 30 1.3.6 Thủ tục xử phạt vi phạm hành lĩnh vực đưa người lao động Việt Nam làm việc nước theo hợp đồng 31 Kết luận chƣơng 34 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VÀ THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ VỀ XỬ PHẠT VI PHẠM HÀNH CHÍNH TRONG LĨNH VỰC ĐƢA NGƢỜI LAO ĐỘNG VIỆT NAM ĐI LÀM VIỆC Ở NƢỚC NGOÀI THEO HỢP ĐỒNG VÀ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN 35 2.1 Một số bất cập pháp luật xử phạt vi phạm hành lĩnh vực đƣa ngƣời lao động Việt Nam làm việc nƣớc theo hợp đồng giải pháp hoàn thiện 35 2.1.1 Về quy định hành vi vi phạm bị xử phạt 35 2.1.2 Về hình thức xử phạt 37 2.1.3 Về biện pháp khắc phục hậu 40 2.1.4 Về gia hạn thời hạn định xử phạt vi phạm hành 47 2.1.5 Về kỹ thuật lập pháp 49 2.2 Thực trạng hoạt động xử phạt vi phạm hành lĩnh vực đƣa ngƣời lao động Việt Nam làm việc nƣớc theo hợp đồng giải pháp hoàn thiện 52 2.2.1 Tình hình vi phạm hành thực trạng hoạt động xử phạt vi phạm hành lĩnh vực đưa người lao động Việt Nam làm việc nước theo hợp đồng 52 2.2.2 Một số vướng mắc, bất cập giải pháp hoàn thiện 58 Kết luận chƣơng 69 Kết luận chung 70 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong bối cảnh tồn cầu hóa hội nhập kinh tế quốc tế, hoạt động đưa người lao động Việt Nam làm việc nước năm qua diễn sôi động Theo số liệu thống kê, năm 2016, Việt Nam có tổng số 126.296 lao động làm việc nước ngoài, tăng 8,99% so với năm 2015 vượt 26,29% so với kế hoạch đề ra1 Tính đến hết tháng 12/2016, tồn quốc có 277 doanh nghiệp có giấy phép hoạt động dịch vụ đưa lao động làm việc nước ngồi (trong có 15 doanh nghiệp nhà nước, 207 công ty cổ phần 55 công ty trách nhiệm hữu hạn)2 Trong đó, theo số liệu Cục Quản lý lao động nước (Bộ Lao động, Thương binh Xã hội) năm 2017 số lao động làm việc nước theo hợp đồng 134.751 lao động, kết vượt 28,3% so với kế hoạch năm 106,7% kết năm 20163 Những số liệu nói cho thấy kết tích cực hoạt động đưa người lao động Việt Nam làm việc nước ngồi, góp phần tạo việc làm thu nhập cho người lao động giảm bớt sức ép cho Nhà nước việc giải vấn đề việc làm cho người dân Tuy nhiên, gia tăng không ngừng số lượng người lao động Việt Nam làm việc nước doanh nghiệp hoạt động dịch vụ đưa người lao động làm việc nước gây áp lực đáng kể cho quan nhà nước việc quản lý hoạt động đưa người lao động Việt Nam làm việc nước Do vậy, xử phạt vi phạm hành coi giải pháp hữu hiệu cơng tác đấu tranh, phịng chống vi phạm hành hoạt động đưa người lao động Việt Nam làm việc nước theo hợp đồng, góp phần bảo đảm trật tự nâng cao hiệu quản lý Nhà nước lĩnh vực Hiện nay, vấn đề xử phạt vi phạm hành lĩnh vực đưa người lao động Việt Nam làm việc nước điều chỉnh Luật Người lao động Việt Nam làm việc nước theo hợp đồng năm 2006 Nghị định số 95/2013/NĐ-CP ngày 22/8/2013 Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành Các số liệu nói Hiệp hội Xuất lao động Việt Nam (VAMAS) công bố cuối năm 2016 Số liệu công bố Hội nghị nâng cao chất lượng hoạt động đưa NLĐ làm việc nước Bộ Lao động, Thương binh Xã hội tổ chức Hà Nội, tháng 3/2017 Vân Hà - Hoàng Mạnh, “Hơn 134.000 lao động làm việc nước năm 2017”, website http://dantri.com.vn/viec-lam/hon-134000-lao-dong-di-lam-viec-o-nuoc-ngoai-trong-nam-201720180116100914518.htm, truy cập ngày 18/5/2019 2 lĩnh vực lao động, bảo hiểm xã hội đưa người lao động Việt Nam làm việc nước theo hợp đồng (được sửa đổi, bổ sung Nghị định 88/2015/NĐ-CP ngày 07/10/2015 Chính phủ) Tuy nhiên, quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực đưa người lao động Việt Nam làm việc nước theo hợp đồng văn tồn nhiều bất cập, từ gây khó khăn cho cơng tác xử phạt vi phạm hành thực tiễn Chẳng hạn, mâu thuẫn văn pháp luật hình thức xử phạt áp dụng lĩnh vực này, quy định biện pháp khắc phục hậu chưa phù hợp với Luật Xử lý vi phạm hành năm 2012, tồn nhiều quy định thiếu thống Luật Người lao động Việt Nam làm việc nước theo hợp đồng năm 2006 với Nghị định số 95/2013/NĐ-CP, nhiều sai sót kỹ thuật lập quy văn pháp luật điều chỉnh vấn đề xử phạt vi phạm hành lĩnh vực đưa người lao động Việt Nam làm việc nước theo hợp đồng Thực tiễn xử phạt lĩnh vực cho thấy nhiều vướng mắc chủ thể xử phạt không thẩm quyền, việc giao quyền xử phạt không quy định, nhiều trường hợp ban hành định xử phạt không phù hợp thời hạn quy định Do đó, việc nghiên cứu, phân tích quy định pháp luật thực tiễn áp dụng pháp luật xử phạt vi phạm hành lĩnh vực đưa người lao động Việt Nam làm việc nước theo hợp đồng nhằm bất cập đưa kiến nghị hoàn thiện vấn đề việc làm cần thiết Chính lý đó, tác giả định lựa chọn đề tài: “Xử phạt vi phạm hành lĩnh vực đưa người lao động Việt Nam làm việc nước theo hợp đồng” để làm luận văn Thạc sĩ Luật học Tình hình nghiên cứu đề tài Thơng qua q trình nghiên cứu, tác giả nhận thấy có nhiều bai viết liên quan đến khía cạnh khác hoạt động đựa người lao làm việc nước theo hợp đồng, tiêu biểu như: - Hoàng Kim Khuyên (2012), “Vi phạm pháp luật hoạt động đưa người lao động Việt Nam làm việc nước ngồi”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, số (293); - Phạm Đỗ Nhật Tân (2016), “Giải khiếu nại người lao động làm việc nước ngồi”, Tạp chí Lao động Xã hội, số 531; - Nguyễn Văn Sinh (2017), “Yêu cầu hoàn thiện hành lang pháp lý đưa lao động Việt Nam làm việc nước ngồi”, Tạp chí Dân chủ pháp luật, số (302); - Quỳnh An (2018), “Quy định giải khiếu nại, tố cáo lao động, giáo dục nghề nghiệp, đưa người lao động làm việc nước ngồi”, Tạp chí Thanh tra, số 3; - Ngơ Thị Nhung (2018), “Hồn thiện khung pháp lý điều chỉnh hoạt động đưa người lao động Việt Nam làm việc nước ngồi theo hợp đồng”, Tạp chí Kinh tế Dự báo, số 34; - Phùng Thị Phương Anh, Đỗ Thị Định (2018), “Nâng cao chất lượng hoạt động đưa người lao động làm việc nước ngồi theo hợp đồng”, Tạp chí Kinh tế Dự báo, số 35; - Lương Thanh Hà (2019), “Nâng cao chất lượng người lao động làm việc nước ngồi theo hợp đồng”, Tạp chí Kinh tế Dự báo, số 5; - Lê Thị Thùy Nhi (2019), “Pháp luật bảo vệ quyền lợi người lao động Việt Nam làm việc nước ngồi”, Tạp chí Pháp luật thực tiễn, số 37 Liên quan trực tiếp đến vấn đề xử phạt vi phạm hành lĩnh vực đưa người lao động làm việc nước ngồi có số sách viết sau đây: - PGS.TS Nguyễn Cảnh Hợp chủ biên (2017), chuyên khảo Bình luận khoa học Luật Xử lý vi phạm hành năm 2012 (Tái lần thứ nhất), Nxb Hồng Đức Đây cơng trình nghiên cứu, bình luận chuyên sâu quy định Luật Xử lý vi phạm hành năm 2012 Trong có quy định vi phạm hành xử phạt vi phạm hành nói chung Tuy nhiên, nội dung sách dừng lại góc độ bình luận điều luật Luật Xử lý vi phạm hành năm 2012 chưa phân tích, đánh giá, bình luận cách tồn diện quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực cụ thể lĩnh vực đưa người lao động Việt Nam làm việc nước theo hợp đồng Trên tinh thần tiếp thu kết nghiên cứu sách này, tác giả tiếp tục phát triển, mở rộng để phân tích, đánh giá cách đầy đủ, chi tiết quy định cụ thể liên quan đến xử phạt vi phạm hành lĩnh vực - ThS Nguyễn Nhật Khanh – Nguyễn Thị Kim Duyên (2018), “Hoàn thiện pháp luật xử phạt vi phạm hành lĩnh vực đưa người lao động Việt Nam làm việc nước theo hợp đồng”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật số (361) Đây viết liên quan trực tiếp đến nội dung nghiên cứu đề tài, nhiên, viết sâu phân tích số bất cập quy định pháp luật xử phạt vi phạm hành lĩnh vực đưa người lao động Việt Nam làm 67 bổ sung Nghị định 88/2015/NĐ-CP) Ví dụ 8: Ngày 08/07/2019, Cục trưởng Cục Quản lý lao động nước ban hành Quyết định số 60/QĐ-XPVPHC Công ty Cổ phần phát triển Liên Việt (VINADE) với tổng số tiền phạt 47.500.000 đồng thực 03 hành vi sau: i Không báo cáo việc thay đổi lãnh đạo điều hành hoạt động đưa NLĐ làm việc nước theo quy định bị phạt 7.500.000 đồng; ii Không cấp giấy chứng nhận tham gia Quỹ hỗ trợ việc làm nước theo quy định bị phạt 30.000.000 đồng; iii Không thực lập nộp Quỹ Hỗ trợ việc làm nước báo cáo hàng quý, năm với số tiền 10.000.000 đồng102 Đối chiếu với Nghị định số 95/2013/NĐ-CP (sửa đổi, bổ sung Nghị định 88/2015/NĐ-CP) thấy việc xử phạt vi phạm thứ thứ hai Công ty Cổ phần phát triển Liên Việt (VINADE) quy định Tuy nhiên, hành vi thứ ba “Không thực lập nộp Quỹ Hỗ trợ việc làm ngồi nước báo cáo hàng q, năm” không phù hợp Đối chiếu với 07 vi phạm liên quan đến thực đóng Quỹ hỗ trợ việc làm ngồi nước nêu tác giả khơng thấy có vi phạm Do vậy, việc Cục trưởng Cục Quản lý lao động nước xử phạt 10.000.000 đồng hành vi khơng xác Trong trường hợp này, Quyết định xử phạt số 60/QĐ-XPVPHC phải hủy phần có sai sót nội dung làm thay đổi nội dung định103 Do vậy, bên cạnh việc tăng cường tính chủ động, sáng tạo cho chủ thể có thẩm quyền thực xử phạt VPHC cịn phải ý đến “cơ chế chịu trách nhiệm” chủ thể trình thực thẩm quyền Thực tiễn xử phạt cho thấy cịn tồn nhiều trường hợp chủ thể có thẩm quyền áp dụng sai pháp luật trình xử phạt, đặc biệt việc định mức phạt tiền có tình tiết giảm nhẹ, tình tiết tăng nặng Hạn chế vơ hình trung làm cho việc xử phạt khơng khơng đạt mục đích mà cịn kéo dài phát sinh khiếu nại, khởi kiện liên quan đến tính hợp pháp định xử phạt Luật XLVPHC năm 2012 có quy định chế chịu trách nhiệm chủ thể có thẩm quyền xử phạt sau: “người có thẩm quyền xử lý VPHC mà sách nhiễu, đòi, nhận tiền, tài sản khác người vi phạm, dung túng, bao che, không xử lý 102 Xem thông tin VPHC Trang thông tin điện tử Cục quản lý lao động nước, http://www.dolab.gov.vn/BU/NewsDetail.aspx?&LIST_ID=246&MENU_ID=246&DOC_ID=1561&Key=4 582, truy cập ngày 20/11/2019 103 Điểm a khoản Điều 6b Nghị định số 81/2013/NĐ-CP (sửa đổi, bổ sung Nghị định số 97/2017/NĐCP) 68 xử lý không kịp thời, khơng tính chất, mức độ vi phạm, không thẩm quyền vi phạm quy định khác Điều 12 Luật quy định khác pháp luật tuỳ theo tính chất, mức độ vi phạm mà bị xử lý kỷ luật bị truy cứu trách nhiệm hình sự”104 Do đó, cần áp dụng triệt để quy định nhằm tăng cường trách nhiệm chủ thể có thẩm quyền việc xử phạt VPHC thực tế Theo chúng tơi, vào kết xử phạt VPHC để xem tiêu chí đánh giá việc thực nhiệm vụ hàng năm cán bộ, công chức Điều giải pháp quan trọng góp phần giảm thiểu hạn chế xử phạt VPHC lĩnh vực đưa NLĐ Việt Nam làm việc nước thực tiễn105./ 104 Điều 16 Luật XLVPHC năm 2012 Xem thêm: Nguyễn Nhật Khanh (2019), “Xử phạt VPHC lĩnh vực y tế - Một số bất cập kiến nghị hồn thiện”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, số 02 105 69 KẾT LUẬN CHƢƠNG Thơng qua phân tích thực trạng pháp luật thực trạng xử phạt vi phạm hành lĩnh vực đưa người lao động Việt Nam làm việc nước theo hợp đồng, tác giả đưa số kết luận sau Tình hình vi phạm hành lĩnh vực đưa người lao động Việt Nam làm việc nước theo hợp đồng diễn biến phức tạp có chiều hướng gia tăng từ phía người lao động lẫn doanh nghiệp dịch vụ Trong đó, đa số vi phạm hành doanh nghiệp dịch vụ thực với vi phạm điều kiện hoạt động doanh nghiệp dịch vụ; đăng ký hợp đồng, báo cáo việc đưa người lao động làm việc nước ngoài; tuyển chọn, ký kết lý hợp đồng; bồi dưỡng kỹ nghề, ngoại ngữ, kiến thức cần thiết cho người lao động Pháp luật xử phạt vi phạm hành lĩnh vực đưa người lao động Việt Nam làm việc nước theo hợp đồng tồn nhiều vướng mắc, bất cập như: i quy định hành vi vi phạm bị xử phạt; ii hình thức xử phạt; iii biện pháp khắc phục hậu quả; iv gia hạn thời hạn định xử phạt vi phạm hành chính; v kỹ thuật lập pháp Bên cạnh mặt tích cực đạt được, thực trạng xử phạt vi phạm hành lĩnh vực đưa người lao động Việt Nam làm việc nước theo hợp đồng chứa đựng hạn chế định như: i người có thẩm quyền áp dụng sai chế tài xử phạt vi phạm hành lĩnh vực đưa người lao động Việt Nam làm việc nước theo hợp đồng; ii người có thẩm quyền “bỏ quên” việc áp dụng hình thức xử phạt bổ sung biện pháp khắc phục hậu xử phạt vi phạm hành lĩnh vực đưa người lao động Việt Nam làm việc nước theo hợp đồng; iii người có thẩm quyền xử phạt vi phạm chưa quy định Nghị định số 95/2013/NĐ-CP (sửa đổi, bổ sung Nghị định 88/2015/NĐ-CP) Trên sở phân tích hạn chế, bất cập, tác giả đề xuất giải pháp cụ thể để hoàn thiện mặt pháp luật nâng cao hiệu xử phạt vi phạm hành lĩnh vực đưa người lao động Việt Nam làm việc nước theo hợp đồng thực tế 70 KẾT LUẬN CHUNG Đưa lao động Việt Nam làm việc nước chủ trương lớn Đảng Nhà nước nhằm mục đích giải việc làm nước tăng thu nhập cho đất nước Việt Nam quốc gia phát triển với lực lượng lao động đông đảo hàng năm có thêm hàng triệu lao động cần việc làm Bên cạnh đó, thay đổi cấu kinh tế, đất nông nghiệp bị thu hẹp, lao động nông thôn dư thừa ngày nhiều, bổ sung thêm vào nguồn cung lao động Trong khu vực công nghiệp, dịch vụ, sức ép cạnh tranh khiến cho nhiều doanh nghiệp không đứng vững buộc phải thu hẹp quy mô sản xuất thay đổi công nghệ dẫn đến hệ phận lớn người lao động bị dơi dư khơng có việc làm, gây ảnh hưởng tiêu cực cho thân gia đình tồn xã hội106 Do vậy, việc tìm kiếm thị trường lao động nước để giải nhu cầu việc làm cho người dân việc làm cần thiết Bên cạnh lợi ích đạt được, hoạt động đưa người lao động Việt Nam làm việc nước làm phát sinh nhiều vi phạm hành từ người lao động doanh nghiệp dịch vụ, từ gây ảnh hưởng định đến hoạt động quản lý nhà nước lĩnh vực việc trì, thiết lập mối quan hệ ngoại giao, hợp tác nước ta với quốc gia thị trường lao động Vì vậy, việc thiết lập hành lang pháp lý nâng cao hiệu áp dụng cho hoạt động xử phạt vi phạm hành lĩnh vực đưa người lao động Việt Nam làm việc nước ngồi có ý nghĩa lớn việc phòng ngừa, ngăn chặn đấu tranh với vi phạm hành lĩnh vực Thông qua nội dung luận văn, tác giả làm sáng tỏ vấn đề lý luận, pháp lý thực tiễn xử phạt vi phạm hành lĩnh vực đưa người lao động Việt Nam làm việc nước theo hợp đồng, bất cập tồn quy định pháp luật hành công tác xử phạt thực tiễn, từ đưa giải pháp cụ thể để hoàn thiện Tác giả hy vọng kết nghiên cứu Luận văn giúp người đọc có thơng tin kiến thức định sở lý luận – pháp lý vấn đề xử phạt vi phạm hành chính, phân tích đánh giá bất cập quy định pháp luật hành thực trạng xử phạt vi phạm hành lĩnh vực đưa người lao động Việt Nam làm việc nước theo hợp đồng./ 106 Nguyễn Văn Sinh (2017), “Yêu cầu hoàn thiện hành lang pháp lý đưa NLĐ Việt Nam làm việc nước ngồi”, Tạp chí Dân chủ Pháp luật, số (302), tr.21 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A Văn pháp luật Hiến pháp nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam năm 2013; Luật Người lao động Việt Nam làm việc nước theo hợp đồng (Luật số: 72/2006/QH 11) ngày 29/11/2006; Luật Thanh tra (Luật số: 56/2010/QH12) ngày 15/11/2010; Luật Xử lý vi phạm hành (Luật số: 15/2012/QH13) ngày 20/6/2012; Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật (Luật số: 17/2008/QH12) ngày 03/6/2008; Luật Tổ chức Chính phủ (Luật số: 76/2015/QH13) ngày 19/6/2015; Luật Tổ chức quyền địa phương (Luật số: 77/2015/QH13) ngày 19/6/2015; Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật (Luật số: 80/2015/QH13) ngày 22/6/2015; Pháp lệnh số 28-LCT/HĐNN8 Hội đồng Nhà nước ngày 07/12/1989 xử phạt vi phạm hành chính; 10 Pháp lệnh số 41-L/CTN Ủy ban Thường vụ Quốc hội ngày 06/7/1995 xử lý vi phạm hành chính; 11 Pháp lệnh số 44/2002/PL-UBTVQH10 Ủy ban Thường vụ Quốc hội ngày 02/7/2002 xử lý vi phạm hành (sửa đổi, bổ sung năm 2007, 2008); 12 Pháp lệnh số 21/2004/PL-UBTVQH11 Ủy ban Thường vụ Quốc hội ngày 18/6/2004 tín ngưỡng, tơn giáo; 13 Nghị định số 143/CP ngày 27/5/1977 Hội đồng Chính phủ ban hành điều lệ phạt vi cảnh; 14 Nghị định số 136/2007/NĐ-CP Chính phủ ngày 17/8/2007 xuất cảnh, nhập cảnh công dân Việt Nam (sửa đổi, bổ sung Nghị định số 94/2015/NĐ-CP); 15 Nghị định số 81/2013/NĐ-CP Chính phủ ngày 19/7/2013 quy định chi tiết số điều biện pháp thi hành Luật Xử lý vi phạm hành chính; 16 Nghị định số 95/2013/NĐ-CP Chính phủ ngày 22/8/2013 quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực lao động, bảo hiểm xã hội đưa người lao động Việt Nam làm việc nước theo hợp đồng (sửa đổi, bổ sung Nghị định 88/2015/NĐ-CP); 17 Nghị định số 123/2016/NĐ-CP Chính phủ ngày 01/9/2016 quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ, Cơ quan ngang Bộ; B Sách, báo, luận văn 18 Lương Thanh Hà (2019), “Nâng cao chất lượng người lao động làm việc nước theo hợp đồng”, Tạp chí Kinh tế Dự báo, số 5; 19 Nguyễn Cảnh Hợp (Chủ biên) (2017), Bình luận khoa học Luật XLVPHC năm 2012 (Tái lần thứ 1), Nxb Hồng Đức; 20 Nguyễn Cảnh Hợp - Cao Vũ Minh (2011), “Hoàn thiện pháp luật VPHC từ kinh nghiệm Liên bang Nga”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 18; 21 Nguyễn Nhật Khanh – Nguyễn Thị Kim Duyên (2018), “Hoàn thiện pháp luật xử phạt VPHC lĩnh vực đưa NLĐ Việt Nam làm việc nước ngồi theo hợp đồng”, Tạp chí Nhà nước pháp luật, số (361); 22 Nguyễn Nhật Khanh (2019), “Xử phạt VPHC lĩnh vực y tế - Một số bất cập kiến nghị hoàn thiện”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, số 02; 23 Nguyễn Nhật Khanh (2019), “Hoàn thiện số vấn đề pháp lý nhằm bảo đảm thi hành hiệu quy định thủ tướng phủ Hiến pháp năm 2013”, Tạp chí Pháp luật Thực tiễn, số 39; 24 Hoàng Kim Khuyên (2012), “Vi phạm pháp luật hoạt động đưa người lao động Việt Nam làm việc nước ngồi”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, số 9; 25 Nguyễn Lân (2000), Từ điển từ ngữ Việt Nam, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh; 26 Lê Vương Long (2003), “Một số vấn đề hoàn thiện pháp luật xử phạt vi phạm hành chính”, Tạp chí Luật học, số 9; 27 Bùi Sỹ Lợi (2018), “Giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động đưa NLĐ làm việc nước theo hợp đồng”, Tạp chí Lao động xã hội, số 580; 28 Cao Vũ Minh (2014), “Thời hiệu thời hạn xử phạt vi phạm hành Luật Xử lý vi phạm hành năm 2012”, Tạp chí Nhà nước pháp luật, số 11; 29 Cao Vũ Minh - Nguyễn Nhật Khanh (2017), “Về biện pháp khắc phục hậu xử phạt vi phạm hành chính”, Tạp chí Nhà nước pháp luật, số (350); 30 Cao Vũ Minh – Ngơ Đức Thắng (2017), “Hồn thiện quy định pháp luật xử phạt vi phạm hành lĩnh vực đất đai”, Tạp chí Nhà nước pháp luật, số 4; 31 Cao Vũ Minh (2017), “Bất cập hướng hoàn thiện quy định pháp luật xử phạt vi phạm hành lĩnh vực mơi trường”, Tạp chí Khoa học pháp lý, số 6; 32 Cao Vũ Minh (2017), “Tính thống Luật Thanh tra năm 2010 văn pháp luật khác hệ thống pháp luật Việt Nam”, Kỷ yếu Hội thảo Tổng kết năm thi hành Luật Thanh tra; 33 Cao Vũ Minh (2018), “Biện pháp khắc phục hậu xử phạt vi phạm hành lao động, bảo hiểm xã hội, đưa người lao động Việt Nam làm việc nước theo hợp đồng”, Tạp chí Nghề luật, số 6; 34 Trương Hồng Quang (2018), “Nhu cầu giải thích quy định hạn chế quyền người, quyền công dân Hiến pháp năm 2013”, Tạp chí Nhà nước pháp luật, số 3; 35 Nguyễn Văn Sinh (2017), “Yêu cầu hoàn thiện hành lang pháp lý đưa NLĐ Việt Nam làm việc nước ngồi”, Tạp chí Dân chủ Pháp luật, số (302); 36 Đoàn Trọng Truyến (chủ biên) (1992), Từ điển Pháp - Việt pháp luật - hnh chớnh (Dictionnaire Franỗais - Vietnamien droit administration), Học viện Hành Quốc gia, Nxb Thế giới; 37 Trường Đại học Luật Hà Nội (1999), Nguyễn Ngọc Hòa chủ biên, Từ điển giải thích thuật ngữ luật học, phần Luật Hành Tố tụng Hành chính, Nxb Công an nhân dân; 38 Trường Đại học Luật Hà Nội (2008), Giáo trình Luật hành Việt Nam, Nxb Công an nhân dân; 39 Trường Đại học Luật Hà Nội, Trần Minh Hương (chủ biên) (2012), Giáo trình Luật Hành Việt Nam, Nxb Cơng an nhân dân Hà Nội; 40 Trường Đại học Luật Tp Hồ Chí Minh (2010), Nguyễn Cửu Việt (chủ biên), Giáo trình Luật Hành Việt Nam, Nxb Hồng Đức - Hội Luật gia Việt Nam; 41 Trường Đại học Luật Tp Hồ Chí Minh (2013), Giáo trình Pháp luật tài sản, quyền sở hữu tài sản quyền thừa kế, Nxb Hồng Đức - Hội luật gia Việt Nam; 42 Viện Ngôn ngữ học (2002), Từ điển tiếng Việt phổ thông, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh; 43 Viện Ngơn ngữ học (2003), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà nẵng; 44 Nguyễn Cửu Việt (2013), Giáo trình Luật Hành Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia; 45 Vũ Thư (2000), Chế tài hành chính: Lý luận thực tiễn, NXB Chính trị quốc gia C Tài liệu từ internet: 46 Cổng Thông tin điện tử Bộ Lao động Thương binh Xã hội, “Hoạt động đưa NLĐ làm việc nước giải pháp quan trọng nhằm giải việc làm, tạo thu nhập, nâng cao tay nghề trình độ ngoại ngữ cho lao động Việt Nam”, website: http://www.molisa.gov.vn/vi/Pages/ChiTiet.aspx?IDNews=27880, đăng ngày 16/3/2017, truy cập ngày 15/6/2019 (bài đăng website Bộ, khơng có tác giả cụ thể nên em trích dẫn “Cổng thơng tin điện tử Bộ”) 47 Tú Giang, “Hà Tĩnh: Khơi phục hình ảnh xây dựng thương hiệu lao động làm việc nước ngoài”, website http://dangcongsan.vn/xa-hoi/ha-tinh-khoiphuc-hinh-anh-va-xay-dung-thuong-hieu-lao-dong-di-lam-viec-o-nuoc-ngoai504715.html, đăng ngày 13/11/2018, truy cập ngày 25/11/2019 48 Vân Hà - Hoàng Mạnh, “Hơn 134.000 lao động làm việc nước năm 2017”, website http://dantri.com.vn/viec-lam/hon-134000-lao-dong-dilam-viec-o-nuoc-ngoai-trong-nam-2017-20180116100914518.htm, đăng ngày 16/01/2018, truy cập ngày 18/5/2019 49 Trang Trần, “Mạnh tay xử phạt doanh nghiệp xuất lao động vi phạm”, website: http://kinhtevadubao.vn/chi-tiet/223-12742-manh-tay-xu-phat-doanhnghiep-xuat-khau-lao-dong-vi-pham.html, đăng ngày 27/10/2018, truy cập ngày 02/10/2019 50 Trang thông tin điện tử Cục quản lý lao động nước, “Doanh nghiệp xuất lao động bị xử phạt vi phạm hành chính”, tại: http://www.dolab.gov.vn/BU/News.aspx?LIST_ID=246&MENU_ID=246&D OC_ID=1561, đăng ngày 15/10/2014, truy cập ngày 20/10/2019 PHỤ LỤC THỐNG KÊ VI PHẠM CỦA CÁC CÁ NHÂN, TỔ CHỨC BỊ XỬ PHẠT VI PHẠM HÀNH CHÍNH TRONG LĨNH VỰC ĐƢA NGƢỜI LAO ĐỘNG VIỆT NAM ĐI LÀM VIỆC Ở NƢỚC NGOÀI STT Quyết định xử phạt Quyết định số 128/QĐXPVPHC ngày 13/11/2019 Cục trưởng Cục Quản lý lao động nước Quyết định số 126/QĐXPVPHC ngày 04/11/2019 Cục trưởng Cục Chủ thể vi phạm Công ty Cổ phần Quản lý Tư vấn Đầu tư Nhân lực Hồng Việt Hành vi vi phạm - Khơng thực tuyển chọn thực tập sinh Nhật Bản làm việc văn cho đơn hàng theo quy định; - Không thực cam kết văn với người lao động thời gian chờ xuất cảnh sau người lao động trúng tuyển làm việc nước ngồi; - Khơng thực kiểm tra bồi dưỡng kiến thức cần thiết cho thực tập sinh trước xuất cảnh sang Nhật Bản làm việc; - Không thực Cấp, quản lý sử dụng Giấy chứng nhận tham gia đóng góp Quỹ Hỗ trợ việc làm nước ngồi theo quy định; - Khơng thực báo cáo định kỳ hoạt động đưa người lao động làm việc nước ngồi theo hợp đồng Cơng ty Cổ - Không cấp giấy chứng phần quản nhận tham gia Quỹ hỗ trợ lý tàu biển việc làm ngồi nước cho Phú Tài người lao động; - Khơng báo cáo định kỳ, Chế tài - Phạt tiền 87.500.000 đồng - Phạt tiền 37.500.000 đồng Quản lý lao động nước Quyết định số 109/QĐXPVPHC ngày 15/10/2019 Cục trưởng Cục Quản lý lao động nước Quyết định số 121/QĐXPVPHC ngày 27/09/2019 Chánh Thanh tra Bộ Lao động - Thương binh Xã hội Công ty Cổ phần phát triển nhân lực, Thương Mại Du lịch Viwaseen Công ty Cổ phần Tư vấn du học Thương mại Giang Anh Group đột xuất hoạt động đưa người lao động làm việc nước ngồi theo quy định - Khơng báo cáo định kỳ - Phạt tiền hoạt động đưa người lao 7.500.000 động làm việc nước đồng theo hợp đồng - Không thực phương - Phạt tiền án tổ chức máy hoạt động 180.000.000 đưa người lao động Việt đồng Nam làm việc nước theo quy định thời hạn 30 ngày kể từ ngày cấp Giấy phép hoạt động dịch vụ đưa người lao động làm việc nước ngoài; - Không thực phương án tổ chức máy chuyên trách để bồi dưỡng kiến thức cần thiết cho người lao động Việt Nam trước làm việc nước thời hạn 90 ngày, kể từ ngày cấp Giấy phép hoạt động dịch vụ đưa người lao động làm việc nước ngoài; - Thực không đầy đủ việc bồi dưỡng kiến thức cần thiết cho người lao động trước làm việc nước ngồi theo quy định; - Khơng thực việc kiểm Quyết định số 118/QĐXPVPHC ngày 25/09/2019 Chánh Thanh tra Bộ Lao động - Thương binh Xã hội Công ty TNHH Đầu tư, thương mai dịch vụ Quinn Hà Nội Quyết định số 117/QĐXPVPHC ngày 25/09/2019 Chánh Thanh tra Bộ Lao động - Thương binh Xã hội Quyết định số 109/QĐXPVPHC ngày 06/09/2019 Chánh Thanh tra Bộ Lao động - Thương binh Xã hội Quyết định số 107/QĐXPVPHC ngày 06/09/2019 Chánh Thanh tra Bộ Lao động - Thương binh Xã hội Công ty Trách nhiệm hữu hạn KTM tra, cấp chứng cho người lao động sau tham gia khóa bồi dưỡng kiến thức cần thiết - Thực không đầy đủ việc bồi dưỡng kiến thức cần thiết cho người lao động làm việc nước ngồi theo quy định; - Khơng cấp giấy chứng nhận tham gia Quỹ hỗ trợ việc làm nước cho người lao động theo quy định - Thực không đầy đủ việc bồi dưỡng kiến thức cần thiết cho người lao động làm việc nước theo quy định - Phạt tiền 60.000.000 đồng - Phạt tiền 30.000.000 đồng Tổng Công ty Xây dựng Hà Nội CTCP - Không cam kết với người - Phạt tiền lao động thời gian chờ 30.000.000 xuất cảnh sau người lao đồng động trúng tuyển làm việc nước ngồi Cơng ty cổ phần Kinh doanh Kiyokawa - Thực không đầy đủ - Phạt tiền việc bồi dưỡng kiến thức 30.000.000 cần thiết cho người lao động đồng làm việc nước theo quy định 10 Quyết định số 106/QĐXPVPHC ngày 03/09/2019 Chánh Thanh tra Bộ Lao động - Thương binh Xã hội Quyết định số 98/QĐXPVPHC ngày 23/8/2019 Chánh Thanh tra Bộ Lao động - Thương binh Xã hội Công ty TNHH MTV ABBEY’S MEDICAL Công ty Cổ phần SIMCO Sông Đà 11 Quyết định số Công ty Cổ 100/QĐphần Traum XPVPHC ngày Việt Nam 26/8/2019 Chánh Thanh tra Bộ Lao động - Thương binh Xã hội 12 Quyết định số 60/QĐXPVPHC ngày 08/07/2019 Cục trưởng Cục Quản lý lao động ngồi nước Cơng ty Cổ phần phát triển Liên Việt (VINADE) - Thực không đầy đủ việc bồi dưỡng kiến thức cần thiết cho người lao động làm việc nước ngồi theo quy định; - Khơng đóng Quỹ hỗ trợ việc làm nước theo quy định - Thực không đầy đủ việc bồi dưỡng kiến thức cần thiết cho người lao động làm việc nước theo quy định; - Nội dung hợp đồng đưa người lao động làm việc nước ngồi khơng phù hợp với Hợp đồng cung ứng lao động - Thực không đầy đủ việc bồi dưỡng kiến thức cần thiết cho người lao động trước làm việc Nhật Bản thiếu nội dung bồi dưỡng nội quy lao động nơi làm việc, dạng tai nạn lao động nơi làm việc, vi phạm nội quy, kỷ luật mà người lao động Việt Nam hay mắc phải - Không báo cáo việc thay đổi lãnh đạo điều hành hoạt động đưa người lao động làm việc nước theo quy định; - Không cấp giấy chứng nhận tham gia Quỹ hỗ trợ việc làm nước theo - Phạt tiền 120.000.000 đồng - Phạt tiền 30.000.000 đồng - Phạt tiền 30.000.000 đồng - Phạt tiền 47.500.000 đồng 13 Quyết định số 55/QĐXPVPHC ngày 14/06/2019 Cục trưởng Cục Quản lý lao động ngồi nước Cơng ty Cổ phần nguồn nhân lực Quốc tế Việt 14 Quyết định số 10/QĐXPVPHC ngày 18/01/2019 Chánh Thanh tra Bộ Lao động - Thương binh Xã hội Công ty Cổ phần Kết nối nhân lực Việt 15 Quyết định số Công ty Cổ 34/QĐphần quốc quy định; - Không thực lập nộp Quỹ Hỗ trợ việc làm nước báo cáo hàng quý, năm - Không thông báo công khai, cung cấp cho người lao động đầy đủ thông tin số lượng, tiêu chuẩn tuyển chọn điều kiện hợp đồng theo quy định; - Không hướng dẫn làm thủ tục cho người lao động hỗ trợ từ Quỹ hỗ trợ việc làm ngồi nước theo quy định - Khơng thơng báo công khai, cung cấp cho người lao động đầy đủ thông tin số lượng, tiêu chuẩn tuyển chọn điều kiện hợp đồng theo quy định; - Thực không đầy đủ việc bồi dưỡng kiến thức cần thiết cho người lao động trước làm việc nước ngồi theo quy định; - Khơng đăng ký mẫu chứng bồi dưỡng kiến thức cần thiết cho người lao độngViệt Nam làm việc nước ngồi theo hợp đồng; - Nộp khơng đầy đủ số tiền đóng góp vào Quỹ hỗ trợ việc làm ngồi nước theo quy định - Khơng trực tiếp tuyển chọn lao động; - Phạt tiền 50.000.000 đồng - Phạt tiền 120.000.000 đồng - Phạt tiền 67.500.000 16 17 18 XPVPHC ngày tế Nhật - Không cam kết với người 15/05/2019 Minh lao động thời gian chờ Cục trưởng Cục xuất cảnh sau người lao Quản lý lao động trúng tuyển làm việc động nước ngồi; nước - Khơng báo cáo định kỳ hoạt động đưa người làm việc nước theo quy định pháp luật Quyết định số Công ty Cổ - Không trực tiếp tuyển chọn 02/QĐphần Xuất lao động XPVPHC ngày lao 14/01/2019 động Cục trưởng Cục Thương mại Quản lý lao du lịch động ngồi Colecto nước ,JSC Quyết định số Cơng ty - Đưa người lao động 551/QĐTNHH Xuất nước làm việc XPVPHC ngày lao không đăng ký hợp đồng 26/09/2017 động Bảo cung ứng lao động theo quy Chánh Thanh Sơn định; tra Bộ Lao - Thực không đầy đủ động - Thương việc bồi dưỡng kiến thức binh Xã hội cần thiết cho người lao động trước làm việc nước ngồi theo quy định Quyết định số Cơng ty Cổ - Không thông báo công 429/QĐphần Xuất khai, cung cấp cho người lao XPVPHC ngày nhập động đầy đủ thông tin 10/08/2017 Thái số lượng, tiêu chuẩn tuyển Chánh Thanh Nguyên chọn điều kiện tra Bộ Lao hợp đồng theo quy quy định; động - Thương - Đưa người lao động Việt binh Xã hội Nam làm việc nước vượt số lượng đăng ký theo Hợp đồng cung ứng lao động đồng - Phạt tiền 30.000.000 đồng - Phạt tiền 195.000.000 đồng - Phạt tiền 60.000.000 đồng 19 20 Quyết định số 416/QĐXPVPHC ngày 27/07/2017 Chánh Thanh tra Bộ Lao động - Thương binh Xã hội Quyết định số 248//QĐXPVPHC ngày 19/05/2017 Chánh Thanh tra Bộ Lao động - Thương binh Xã hội Cơng ty Cổ phần Bách nghệ tồn cầu Cơng ty Cổ phần Traenco quan có thẩm quyền chấp thuận - Không trực tiếp tuyển chọn lao động theo quy định; - Không thông báo công khai, cung cấp cho người lao động đầy đủ thông tin số lượng, tiêu chuẩn tuyển chọn điều kiện hợp đồng theo quy định - Không bồi dưỡng kỹ nghề, ngoại ngữ, cho người lao động làm việc nước theo yêu cầu hợp đồng cung ứng lao động; - Không ký hợp đồng với người lao động theo quy định - Phạt tiền 60.000.000 đồng - Phạt tiền 130.000.000 đồng; - Phạt bổ sung: Đình việc thực hợp đồng cung ứng lao động đưa lao động làm việc thị trường Ả-rập Xê-út thời hạn 01 tháng ... xử phạt vi phạm hành lĩnh vực đưa người lao động Vi? ??t Nam làm vi? ??c nước theo hợp đồng 1.1.1.1 Khái quát hoạt động đưa người lao động Vi? ??t Nam làm vi? ??c nước theo hợp đồng Hoạt động đưa người lao. .. lĩnh vực đưa người lao động Vi? ??t Nam làm vi? ??c nước theo hợp đồng 11 1.1.2 Đặc đi? ??m xử phạt vi phạm hành lĩnh vực đưa người lao động Vi? ??t Nam làm vi? ??c nước theo hợp đồng 12 1.1.3 Mục đích xử phạt. .. vi phạm 1.1.2 Đặc đi? ??m xử phạt vi phạm hành lĩnh vực đưa người lao động Vi? ??t Nam làm vi? ??c nước theo hợp đồng Để nhận biết phân biệt xử phạt VPHC lĩnh vực đưa NLĐ Vi? ??t Nam làm vi? ??c nước theo hợp

Ngày đăng: 21/04/2021, 21:13

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan