1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quyền bình đẳng nam nữ trong lao động việc làm thực trạng và giải pháp

73 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT HÀNH CHÍNH  NGUYỄN VĂN BẢY MSSV: 3250013 QUYỀN BÌNH ĐẲNG NAM NỮ TRONG LAO ĐỘNG - VIỆC LÀM THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP Luận văn tốt nghiệp cử nhân Luật Niên khóa: 2007-2011 Người hướng dẫn: Ths.Phan Trọng Hịa TP.HCM - Năm 2011 MỤC LỤC LỜI NĨI ĐẦU CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LÝ VỀ QUYỀN BÌNH ĐẲNG NAM NỮ TRONG LAO ĐỘNG - VIỆC LÀM 1.1 Cơ sở lý luận quyền bình đẳng nam nữ lao động - việc làm 1.1.1 Khái niệm quyền bình đẳng nam nữ lao động - việc làm 1.1.2 Đặc điểm quyền bình đẳng nam nữ lao động - việc làm 1.2 Quy định pháp luật quốc tế quyền bình đẳng nam nữ lao động - việc làm 1.3 Tư tưởng Hồ Chí Minh chủ trương, đường lối Đảng cộng sản Việt Nam quyền bình đẳng nam nữ lao động - việc làm 13 1.3.1 Tư tưởng Hồ Chí Minh quyền bình đẳng nam nữ lao động - việc làm 13 1.3.2 Chủ trương, đường lối Đảng cộng sản Việt Nam quyền bình đẳng nam nữ lao động - việc làm 16 1.4 Một số quy định pháp luật Việt Nam quyền bình đẳng nam nữ lao động - việc làm 19 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG QUYỀN BÌNH ĐẲNG NAM NỮ TRONG LAO ĐỘNG- VIỆC LÀM 25 2.1 Những thành tựu trình thực quyền bình đẳng nam nữ lao động - việc làm 25 2.1.1 Về số lượng, tỷ lệ nam giới nữ giới lao động - việc làm 25 2.1.2 Về chất lượng đội ngũ lao động 29 2.2 Những khó khăn, hạn chế thực quyền bình đẳng nam nữ lao động - việc làm 33 2.2.1 Số lượng, tỷ lệ lao động nữ thấp so với lao động nam 33 2.2.2 Chất lượng lao động nữ thấp 34 2.2.3 Nhận thức xã hội vai trò, vị trí, khả lao động nữ cịn nhiều định kiến 36 2.2.4 Việt Nam thiếu giải pháp chế cụ thể đảm bảo cho việc thực quyền bình đẳng nam nữ lao động - việc làm 37 2.2.5 Quy định pháp luật lao động nữ nhiều bất cập 38 2.3 Nguyên nhân thực trạng 42 2.3.1 Nguyên nhân thành tựu 42 2.3.2 Nguyên nhân khó khăn, hạn chế 43 CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP ĐỂ THỰC HIỆN QUYỀN BÌNH ĐẲNG NAM NỮ TRONG LAO ĐỘNG - VIỆC LÀM Ở NƢỚC TA HIỆN NAY 46 3.1 Về mặt nhận thức 46 3.1.1 Đối với nhân dân 46 3.1.2 Đối với lao động nữ 47 3.1.3 Đối với lao động nam 48 3.2 Vấn đề bổ sung, hoàn thiện hệ thống pháp luật đẩy mạnh việc lồng ghép giới vào hoạch định chiến lược, kế hoạch phát triển thực thi sách cấp, ngành 49 3.2.1 Vấn đề bổ sung, hoàn thiện hệ thống pháp luật quyền bình đẳng nam nữ lao động - việc làm 49 3.2.2 Đẩy mạnh việc lồng ghép giới xây dựng ban hành văn pháp luật; hoạch định chiến lược, kế hoạch phát triển thực thi sách cấp, ngành 53 3.3 Về sách phát triển nguồn nhân lực nâng cao lực cho lao động nữ 54 3.4 Về chế giám sát thi hành luật chế tài xử lý hành vi vi phạm pháp luật bình đẳng giới lao động - việc làm 55 3.5 Nâng cao vai trị HLHPNVN, tổ chức Cơng đồn Và Ban nữ cơng để đảm bảo quyền bình đẳng cho lao động nữ 56 KẾT LUẬN DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT CHXHCNVN Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Cơng ước CEDAW Cơng ước xóa bỏ hình thức phân biệt đối xử với phụ nữ ĐHĐLHQ Đại hội đồng Liên hợp quốc VSTBPN Vì tiến phụ nữ HLHPNVN Hội Liên Hiệp phụ nữ Việt Nam LỜI NÓI ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Bình đẳng nam nữ vấn đề ln vấn đề mang tính thời sự, bình đẳng nam nữ có nghĩa nam nữ bình quyền với nhau, thực tế phụ nữ thường bị đối xử bất bình đẳng so với nam giới Đặc biệt, lĩnh vực lao động- việc làm, đối xử thể cách rõ ràng Quyền bình đẳng nam nữ lao động- việc làm nội dung trọng tâm tiến trình đấu tranh địi quyền bình đẳng phụ nữ, phận quyền bình đẳng phụ nữ Bình đẳng nam nữ lao động- việc làm vấn đề quan tâm hàng đầu quốc gia giới nhiều năm qua Ngày nay,vấn đề không dừng lại khía cạnh quy định pháp lý đơn mà cịn cần có giải pháp để đảm bảo thực vấn đề thực tế Nó vấn đề lâu dài mà quốc gia cần phải phấn đấu để đạt Chính vậy, nhà xã hội học Chủ nghĩa xã hội không tưởng Phurie (XIX) khẳng định: “Giải phóng phụ nữ, thực quyền bình đẳng phụ nữ với nam giới thước đo văn minh” Việt Nam nước sớm tham gia Cơng ước xóa bỏ tất hình thức phân biệt đối xử với phụ nữ (CEDAW), Việt Nam cụ thể hóa quy định Công ước thành quy định pháp luật Việt Nam, mang lại cho phụ nữ nhiều quyền hơn, quyền bình đẳng nam nữ lao động - việc làm mang lại nhiều kết đáng khích lệ Từ Hiến pháp 1946 đời quyền bình đẳng nam nữ lao động - việc ý nhiều đến, tạo sở pháp lý để phụ nữ phát huy vai trị sống Trong lịch sử nhân loại, đối xử khơng bình đẳng dẫn đến xung đột xã hội, xa đấu tranh Chính vậy, đảm bảo quyền bình đẳng nam nữ lao động - việc làm thể văn minh, tiến đất nước, góp phần hạn chế xung đột khơng đáng có xảy Cùng với thành tích đạt được, quyền bình đẳng nam nữ lao động - việc làm thực tế nhiều mặt hạn chế Phụ nữ chiếm gần nửa dân số lực lượng lao động quan trọng xã hội, nhiên việc đảm bảo quyền bình đẳng phụ nữ so với nam giới xem chưa đạt công Trước kia, theo quan niệm giai cấp phong kiến, phụ nữ xem “phái yếu” xã hội lúc giờ, quyền bình đẳng phụ nữ khơng xem trọng, phụ nữ thường bị trói buộc lễ nghĩa so với nam giới với tư tưởng “trọng nam khinh nữ”, “nam nội, nữ ngoại” , phụ nữ thường bị đối xử khơng bình đẳng so với nam giới Đặc biệt, phụ nữ thường biết cơng việc nội trợ gia đình, họ khơng có điều kiện tham gia lao động xã hội Thực tế sống cho thấy, phụ nữ có đóng góp to lớn cho đất nước, phụ nữ làm nhiều việc mà thơng thường nghĩ dành cho nam giới Mặc dù Đảng Nhà nước ta cố gắng triển khai có hiệu cơng tác đảm bảo quyền bình đẳng nam nữ lao động - việc làm Tuy nhiên, việc bố trí sử dụng lao động nữ nhiều vấn đề bất cập, chưa tương xứng với đóng góp họ cho xã hội, nhiều quy định pháp luật nhóm lao động chứa đựng nhiều điểm bất cập, văn hướng dẫn chưa đồng Bên cạnh đó, có nhiều cơng trình nghiên cứu để tìm giải pháp cho vấn đề này, nhiên, cơng trình nghiên cứu mang tính chung chung, tản mạn, chưa có giải pháp hữu hiệu để đảm bảo quyền bình đẳng nam nữ thực tế Và thực tế, bất bình đẳng lao động - việc làm thực tế diễn hàng ngày nhiều địa phương Trước yêu cầu phát triển đất nước, vấn đề cần đặt cần có giải pháp để đảm bảo thực vấn đề thực tế Vì lý trên, tác giả chọn đề tài “Quyền bình đẳng nam nữ lao động - việc làm, thực trạng giải pháp” làm khóa luận tốt nghiệp Tác giả hy vọng với việc đưa số giải pháp mang tính định hướng vấn đề đảm bảo quyền bình đẳng nam nữ lao động - việc làm ngày cải thiện Mục đích, đối tƣợng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu đề tài Mục đích nghiên cứu: Đề tài tập trung nghiên cứu vấn đề lý luận pháp lý quyền bình đẳng nam nữ lao động - việc làm Trên sở đề tài nghiên cứu thực trạng vấn đề này, đối chiếu quy định pháp luật với tình hình thực tiễn Từ kết đó, đề tài đánh giá, tìm nguyên nhân vấn đề trên, tìm giải pháp để đảm bảo quyền bình đẳng nam nữ lao động - việc làm thực tế Đối tượng nghiên cứu: - Đề tài nghiên cứu vấn đề lý luận thực trạng quyền bình đẳng nam nữ lao động – việc làm Đề tài tập trung nghiên cứu thực trạng pháp luật quyền bình đẳng nam nữ lao động - việc làm thực trạng pháp luật sở quan trọng để thực thực tế - Trên sở thực trạng đó, đề tài đóng góp số giải pháp để đảm bảo quyền bình đẳng nam nữ lao động - việc làm Phạm vi nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu vấn đề lý luận pháp luật Việt Nam quốc tế vấn đề bình đẳng nam nữ lao động - việc làm; tập trung nghiên cứu khái quát quy định pháp luật Việt nam quyền bình đẳng nam nữ lao động - việc làm Đề tài không nghiên cứu đến kinh nghiệm thực vấn đề giới; đề tài không so sánh việc thực vấn đề Việt Nam so với nước khác Phƣơng pháp nghiên cứu Để hoàn thành đề tài này, tác giả sử dụng phương pháp vật lịch sử vật biện chứng chủ nghĩa Mác-Lênin; ra, tác giả cịn sử dụng phương pháp tồn diện như: phân tích, tổng hợp, khảo sát, thống kê quy định pháp luật Việt Nam việc đảm bảo chế thực quyền bình đẳng nam nữ lao động - việc làm Từ đó, tác giả có phân tích, so sánh đánh giá kết đạt được, hạn chế tồn pháp luật hành nhằm đưa giải pháp hoàn thiện Ý nghĩa khoa học giá trị ứng dụng đề tài Đề tài nghiên cứu cách bản, có hệ thống khía cạnh pháp lý thực trạng pháp luật hành Việt Nam quyền bình đẳng nam nữ lao động - việc làm Trên sở đó, đề tài đưa phương hướng, giải pháp hoàn thiện pháp luật, hồn thiện mặt nhận thức sách phát triển nguồn nhân lực quyền bình đẳng nam nữ lao động - việc làm Đề tài dùng làm tài liệu tham khảo nghiên cứu quy định pháp luật Việt Nam quyền bình đẳng nam nữ; đề tài dùng làm tư liệu tham khảo cho sinh viên muốn nghiên cứu vấn đề Bố cục: - Phần mở đầu; - Chương 1: Cơ sở lý luận pháp lý quyền bình đẳng nam nữ lao động - việc làm; - Chương 2: Thực trạng quyền bình đẳng nam nữ lao động - việc làm; - Chương 3: Giải pháp để thực quyền bình đẳng nam nữ lao động việc làm nước ta nay; - Kết luận Một đối tượng cần quan tâm để thực công tác tuyên truyền, nâng cao nhận thức bình đẳng nam nữ nam giới, đặc biệt lao động nam, cần tăng cường nâng cao nhận thức cho họ, xóa bỏ định kiến giới nói chung, định kiến giới lao động - việc làm nói riêng, tăng cường công tác tuyên truyền, giáo dục cho nam giới nhiều lẽ, phụ nữ đối tượng nhiều hình thức biện pháp giáo dục khác nam giới lại khơng quan tâm đến, khơng có tổ chức chun biệt dành cho nam giới, khơng có câu lạc sinh hoạt riêng dành cho đàn ông Như vậy, để chuyển tải cho lao động nam kiến thức bình đẳng nam nữ lao động - việc làm khó, cần mở rộng nghiên cứu, tìm hiểu để thành lập câu lạc dành cho đàn ông, đặc biệt câu lạc dành cho ơng bố trẻ, nâng cao nhận thức bình đẳng nam nữ cho họ, tạo điều kiện để họ san sẻ cơng việc gia đình vợ, hỗ trợ vợ học nghề để nâng cao trình độ, góp phần nâng cao tay nghề cho lao động nữ, nhằm đạt bình đẳng lao động - việc làm 3.2 Vấn đề bổ sung, hoàn thiện hệ thống pháp luật đẩy mạnh việc lồng ghép giới vào hoạch định chiến lƣợc, kế hoạch phát triển thực thi sách cấp, ngành 3.2.1 Vấn đề bổ sung, hoàn thiện hệ thống pháp luật quyền bình đẳng nam nữ lao động - việc làm Trong bối cảnh Việt Nam nay, vấn đề bổ sung, hoàn thiện hệ thống pháp luật quyền bình đẳng nam nữ lao động - việc làm vấn đề đặt lên hàng đầu Nếu dừng lại việc hô hào đơn quyền bình đẳng nam nữ lao động - việc làm dễ bị vi phạm, khơng có biện pháp để xử lý Chính vậy, việc quy định quyền văn pháp luật Hiến pháp, Luật Bình đẳng -49- giới, Bộ luật Lao động, Luật Bảo hiểm xã hội văn luật khác đảm bảo bất bình đẳng lao động - việc làm Tuy nhiên, pháp luật Việt Nam cịn nhiều hạn chế, thiếu tính khả thi, nhiều điều luật tồn văn chưa thực thi, có chưa hiệu quả, nhiều quy định lại thể ưu tiên lao động nữ Như biết, lao động nữ việc phải lao động lao động nam, họ phải thực thiên chức làm mẹ, sinh đẻ để trì nịi giống, vậy, cần nhiều quy định pháp luật để đảm bảo họ bình đẳng so với nam giới Tuy nhiên cần lưu ý điều rằng, pháp luật bảo vệ cho sức khỏe sinh sản lao động nữ dành nhiều ưu đãi cho lao động nữ, lại khơng bình đẳng cho lao động nam, mặt khác dành nhiều ưu đãi cho lao động nữ làm cho doanh nghiệp né tránh việc tuyển dụng lao động nữ sợ chi phí cao Như vậy, quy định pháp luật bình đẳng nam nữ không nên thiên lao động nữ, đồng thời cần tạo điều kiện để nam giới chia sẻ trách nhiệm gia đình nữ giới Trong tuyển dụng lao động: Quy định khoản điều 111 Bộ luật Lao động “người sử dụng lao động phải ưu tiên nhận phụ nữ vào làm việc người đủ tiêu chuẩn tuyển chọn, làm công việc phù hợp với nam nữ” Tuy nhiên, theo tác giả, nên coi biện pháp đặc biệt tạm thời nhằm tăng hội việc làm tốt cho lao động nữ, giảm khoảng cách giới việc tiếp cận việc làm tốt Nếu ưu tiên tuyển dụng lao động nữ quy định cứng Bộ luật Lao động trở thành rào cản cho họ tham gia thị trường lao động Bên cạnh đó, ưu tiên tuyển dụng lao động nữ không nên áp dụng cho ngành, nghề lĩnh vực Đối với ngành, nghề lĩnh vực mà lao động nam -50- chiếm đa số, áp dụng ưu tiên tuyển dụng lao động nữ phù hợp Trái lại, ngành, nghề lĩnh vực mà lao động nữ chiếm đa số giáo dục, y tế, công nghiệp chế biến lại áp dụng sách ưu tiên tuyển dụng nam giới để thu hút họ vào làm việc Như vậy, pháp luật lao động không nên quy định cứng vấn đề không nên quy định ưu tiên cho lao động nữ Bên cạnh đó, quy định mang tính hình thức chưa phát huy tác dụng thực tế khơng có chế tài đảm bảo thực hiện, người sử dụng lao động không thực quy định khơng có chế tài để xử lý Thiết nghĩ, cần quy định biện pháp chế tài trường hợp để đảm bảo quyền bình đẳng lao động nữ người sử dụng lao động vi phạm Bên cạnh đó, số quy định có phân biệt đối xử giới, phân biệt đối xử hội việc làm nghề nghiệp, quy định danh mục cơng việc có hại cho sức khỏe, cấm lao động nữ lao động lĩnh vực ngành nghề đó, vậy, quy định hạn chế hội có việc làm lao động nữ, quy định quyền bình đẳng nam nữ lao động - việc làm Thiết nghĩ, không nên hạn chế lao động nữ làm việc lĩnh vực mà thay vào đó, cần tăng cường đảm bảo điều kiện làm việc an toàn, vệ sinh lao động lao động nam lẫn lao động nữ, cần phải sửa đổi quy định để phù hợp với sống đại Trong sử dụng lao động: Nhìn chung, pháp luật lao động khơng có phân biệt đối xử lao động - việc làm Tuy nhiên, tồn số quy định chưa chặt chẽ số quy định trở nên khơng cịn phù hợp với xu phát triển chung xã hội, số quy định khác lại thể ưu tiên mức lao động nữ nên khơng có tính khả thi Chẳng hạn, điều 110 Bộ luật Lao động quy định trách nhiệm đào tạo nghề dự phòng cho lao động nữ thuộc quan quản lý nhà nước, theo quy định Nghị -51- định số 23-CP ngày 18 tháng năm 1996 trách nhiệm lại thuộc doanh nghiệp Như vậy, nhận thấy, có khơng thống văn luật văn luật dẫn đến tình trạng nhiều doang nghiệp cố tình vi phạm, khơng thực sợ nhận lao động nữ chi phí cao Thiết nghĩ, cần nên quy định thống trách nhiệm thuộc quan, kèm theo biện pháp xử lý quan khơng thực quy định nêu Hoặc quy định lao động nữ thời gian hành kinh nghỉ 30 phút cần phải xem lại, ngày có phương tiện hữu dụng để lao động nữ giải vướng bận ngày Trong đảm bảo việc làm: Theo quy định điều 112 Bộ luật Lao động người lao động nữ quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động mà bồi thường, nhiên chấm dứt hợp đồng đồng nghĩa với việc họ bị việc làm, bị thu nhập hội để họ có việc làm trở lại mong manh Nên chăng, cần có quy định đảm bảo việc làm cho lao động nữ trường hợp cho phép coi trường hợp lao động nữ đương nhiên quyền tạm hỗn hợp đồng mà khơng cần phải có đồng ý người sử dụng lao động; Theo quy định thời gian có thai, nghỉ thai sản, nuôi nhỏ 12 tháng tuổi, người lao động nữ tạm hoãn việc đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động, kéo dài thời hiệu xem xét xử lý kỷ luật, nhiên, sau sinh người mẹ chết, bố thay mẹ nuôi con, bố nhận nuôi 12 tháng tuổi, pháp luật không quy định lao động nam quyền trên, vậy, quy định chưa đảm bảo bình đẳng lao động - việc làm chừng mực định, thiết nghĩ, pháp luật cần có sửa đổi cho phù hợp, cần ghi nhận quyền lao động nam trường hợp -52- Về quy định tuổi nghỉ hưu: Theo quy định tuổi nghỉ hưu nữ 55 nam 60 không đảm bảo quyền bình đẳng nam nữ Nên chăng, pháp luật không nên quy định tuổi nghỉ hưu mà nên quy định tuổi lao động từ bắt đầu đến kết thúc cho lao động, không phân biệt nam nữ, khu vực lao động, theo đó, lao động nam nữ có quyền lựa chọn kết thúc tuổi lao động trước từ đến năm so với quy định, quy định tuổi nghỉ hưu phụ thuộc vào điều kiện lao động, ngành nghề, công việc lĩnh vực đảm nhiệm mà không phụ thuộc vào giới tính Về xử lý doanh nghiệp vi phạm quy định riêng lao động nữ: Thực tế, việc tra, phát vi phạm xử phạt hành vi vi phạm việc thực sách lao động thiếu yếu, việc doanh nghiệp khơng thực đầy đủ sách lao động nữ diễn phổ biến, đặc biệt doanh nghiệp khu vực nhà nước Các ngành sử dụng nhiều lao động nữ dệt may, da dày, chế biến lương thực thực phẩm, vi phạm xảy nhiều Tuy nhiên mức xử phạt thấp, không đủ để ngăn chặn doanh nghiệp vi phạm, chí nhiều doanh nghiệp chấp nhận nộp phạt tiếp tục vi phạm thấy nộp phạt “rẻ hơn” chi phí chi đầy đủ cho lao động nữ Thiết nghĩ, pháp luật cần quy định mức xử phạt cao để tránh tình trạng xảy ra, nâng cao tinh thần, trách nhiệm lao động nữ cho doanh nghiệp 3.2.2 Đẩy mạnh việc lồng ghép giới xây dựng ban hành văn pháp luật; hoạch định chiến lược, kế hoạch phát triển thực thi sách cấp, ngành Lồng ghép giới phương pháp tiếp cận biện pháp mang tính chiến lược nhằm đạt bình đẳng giới diện rộng xã hội cách đưa yếu tố giới vào thiết chế lĩnh vực đời sống -53- trị, kinh tế, văn hóa, xã hội gia đình Như vậy, nhận thấy, phụ nữ chịu tác động từ nhiều mặt đời sống nam giới, việc lồng ghép giới vào trình hoạch định thực thi sách đảm bảo cho sách nhà nước đáp ứng nhu cầu khác phụ nữ nam giới, đồng thời phân phối xã hội cách bình đẳng “Thực đạo Chính phủ, bộ, ngành, nghiêm túc thực lồng ghép vấn đề bình đẳng giới việc xây dựng chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế- xã hội giai đoạn 2011-2020 giai đoạn 2011-2015 như: Chiến lược An sinh xã hội, chiến lược dân số-sức khỏe sinh sản, chiến lược đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, cơng chức, chiến lược phát triển gia đình Việt Nam, chiến lược quốc gia phòng chống tội phạm, chương trình hành động quốc gia phịng chống bạo lực gia đình, chương trình hành động quốc gia trẻ em, chương trình phát triển gia đình Việt Nam bền vững, chương trình mục tiêu quốc gia, đề án phát triển dịch vụ hỗ trợ gia đình cải thiện môi trường sống, đề án phát triển dịch vụ gia đình cộng đồng ” 22 Như vậy, thơng qua công tác đẩy mạnh lồng ghép giới xây dựng ban hành văn pháp luật; hoạch định chiến lược, kế hoạch phát triển thực thi sách cấp, ngành giúp nữ giới, đặc biệt lao động nữ quan tâm, đối xử bình đẳng với nam giới chương trình, dự án việc làm, phát triển kinh tế Nói cách khác, lồng ghép giới vào hoạch định thực thi sách góp phần nâng cao hiệu quản quản lý nhà nước 3.3 Về sách phát triển nguồn nhân lực nâng cao lực cho lao động nữ Nhằm mục đích tạo phát triển bền vững thực kế hoạch hành động quốc gia tiến phụ nữ Trong năm qua, có 22 Báo cáo số 23, tlđd -54- sách phát triển nguồn nhân lực, năm tới, Việt Nam cần phát triển sách, đặc biệt sách liên quan đến lao động nữ, khơng có phân biệt đối xử lao động ngành nghề Trong lao động - việc làm, cần có kế hoạch lâu dài đưa lao động nữ vào làm việc lĩnh vực công nghiêp xây dựng, thương mại dịch vụ, có kế hoạch cụ thể đào tạo nghề hàng năm cho lao động nữ Thực sách khơng mang lại bình đẳng nam nữ lao động - việc làm mà cịn góp phần phát triển nguồn nhân lực cho đất nước, nguồn nhân lực mà quan tâm xã hội- nguồn lao động nữ Muốn thực mục tiêu đề ra, cần ý quan tâm đến công tác tuyển dụng lao động, phải đảm bảo tỷ lệ tham gia lao động nam nữ lĩnh vực đời sống xã hội Đối với ngành nghề có tiêu chuẩn chức danh, cần ý tỷ lệ nam giới nữ giới quan phải tương đương Cần có phối hợp gia đình, doanh nghiệp việc ủng hộ, tạo điều kiện cho lao động nữ học tập, nâng cao tay nghề, nâng cao chuyên môn nghiệp vụ, ngoại ngữ, giỏi nghề, biết nhiều nghề, tăng cường hình thức đào tạo ngắn hạn, đào tạo từ xa, tạo điều kiện cho chị em vừa yên tâm học tập mà chăm lo hạnh phúc gia đình Hơn hết, lao động nữ cần quan tâm nơi làm việc (hỗ trợ tiền học, ), cần quan tâm, ủng hộ phía người chồng gia đình người chồng để họ có điều kiện nâng cao lực lao động thân 3.4 Về chế giám sát thi hành luật chế tài xử lý hành vi vi phạm pháp luật bình đẳng giới lao động - việc làm -55- So với nhiều quốc gia khác, Việt Nam quốc gia sớm tham gia cơng ước quốc tế quyền bình đẳng nam nữ cụ thể hóa văn pháp luật nước Cụ thể, Hiến pháp, Luật Bình đẳng giới, Bộ luật Lao động, Luật Bảo hiểm xã hội quy định nam nữ bình đẳng lao động việc làm Tuy nhiên, luật chưa vào sống khơng có chế giám sát thực mục tiêu đề ra, khơng có chế tài để xử lý việc khơng thực thực khơng mục tiêu Ở Việt Nam, quan có trách nhiệm, quyền hạn giám sát thực tiêu bình đẳng giới gồm có Hội Liên Hiệp phụ nữ Việt Nam (HLHPNVN), Ủy ban hành động quốc gia VSTBPN Tuy nhiên, nhiều quan giám sát nên tình trạng đùn đẩy trách nhiệm dễ diễn ra, kết không đạt mục tiêu đề Thiết nghĩ, tương lai, cần có quy định cách rõ ràng chế giám sát việc thi hành luật, chẳng hạn quy định quan chuyên trách đảm nhận công tác giám sát thi hành luật thay nhiều quan chung chung trước Bên cạnh đó, phát trường hợp vi phạm pháp luật bình đẳng giới, khơng đạt tiêu đề tổ chức tiến hành lập báo cáo kiến nghị mục tiêu giải pháp xử lý mang tính hình thức, chung chung, thiết nghĩ cần quy định biện pháp chế tài cụ thể, nghiêm minh để xử lý tổ chức, cá nhân không thực quy định pháp luật bình đẳng giới, kịp thời phát hiện, tuyên dương cá nhân, tổ chức tích cực hành động cho mục tiêu bình đẳng giới 3.5 Nâng cao vai trò HLHPNVN, tổ chức Cơng đồn Và Ban nữ cơng để đảm bảo quyền bình đẳng cho lao động nữ HLHPNVN giữ vai trị nịng cốt cơng tác vận động chị em phụ nữ, tổ chức đại diện, chăm lo quyền, lợi ích cho phụ nữ Chính vậy, việc nâng cao vai trò, củng cố HLHPNVN vững mạnh tạo điều kiện cho việc -56- chăm lo đời sống chị em phụ nữ tốt Bám sát chức Hội nhiệm vụ trị đất nước, cấp hội không ngừng đổi nội dung, phương thức hoạt động, thực tốt vai trò đại diện quyền làm chủ phụ nữ, chủ động tham mưu, đề xuất với Đảng, Nhà nước ban hành số sách, pháp luật có ý nghĩa chiến lược cơng tác phụ nữ bình đẳng nam nữ , khắc phục tình trạng “hành hóa”, tránh tình trạng phơ trương, hình thức, q chạy theo thành tích, tổ chức hoạt động thiết thực phù hợp tâm tư, nguyện vọng nhiệm vụ trị giao Với phương châm hướng mạnh hoạt động sở, khu dân cư, tập trung cho vùng trọng điểm, vùng dân tộc, tôn giáo, vùng sâu, vùng xa, nơi cịn nhiều khó khăn Bên cạnh đó, cấp hội trọng nâng cao lực đội ngũ cán cấp để thực tốt vai trò đại diện chăm lo, bảo vệ quyền lợi phụ nữ, thực tốt vai trò đại diện quyền làm chủ phụ nữ, cấp hội kịp thời động viên, khuyến khích chị em vươn lên nhiều lĩnh vực đời sống xã hội Các cấp hội tích cực vận động phụ nữ tầng lớp hội viên sôi hưởng ứng thực phong trào thi đua yêu nước “Phụ nữ tích cực học tập, lao động sáng tạo, xây dựng gia đình hạnh phúc” gắn với việc thực vận động “Học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh”, cấp hội tích cực triển khai nhiều hoạt động thiết thực, hiệu nhằm tạo điều kiện cho phụ nữ tham gia lĩnh vực đời sống xã hội hỗ trợ kiến thức, kỹ vốn vay cho phụ nữ, vận động tổ chức, cá nhân ủng hộ xây dựng “Mái ấm tình thương cho phụ nữ nghèo” Từ giúp đỡ thiết thực đó, hàng triệu phụ nữ cung cấp kỹ hàng chục nghìn tỷ đồng vốn để chị em vay phát triển sản xuất, tạo việc làm để sống thêm no ấm, hạnh phúc Cơng đồn tổ chức trị- xã hội có tính chất nghiệp đồn pháp luật thừa nhận để đại diện cho tập thể người lao động, có lao -57- động nữ, cầu nối quan trọng quan hệ lao động Ban nữ công sâu, sát đến chị em, nắm bắt nhu cầu, hoàn cảnh chị em, từ đề xuất giải pháp với Ban chấp hành cơng đồn để giải thắc mắc, tham gia giải vấn đề liên quan đến quyền lợi ích đáng lao động nữ, đại diện cho nữ công nhân viên chức tham gia tổ chức hợp pháp có liên quan đến lao động nữ, trẻ em, dân số, gia đình, bình đẳng giới tiến phụ nữ Chính vậy, việc nâng cao vai trị tổ chức Cơng đồn, Ban nữ cơng ngày vững mạnh phần quyền lợi người lao động nói chung, lao động nữ nói riêng đảm bảo Cơng đồn phải ln nắm tình hình, kiên trì tham mưu, đề xuất kịp thời với người sử dụng lao động cấp ủy Đảng chương trình, giải pháp cụ thể để khắc phục khó khăn cho người lao động, quan tâm đến nhu cầu người lao động, đặc biệt lao động nữ Cán Cơng đồn phải có lực, tâm huyết phải có uy tín với người lao động, cần đẩy mạnh cơng tác đào tạo, bồi dưỡng kỹ nghiệp vụ cho đội ngũ cán cơng đồn ngày vững mạnh, từ tạo tâm lý tin tưởng cho người lao động chia sẻ nguyện vọng -58- KẾT LUẬN Lao động vốn quý, yếu tố định tồn phát triển hình thức kinh tế, xã hội Con người vừa mục tiêu, vừa động lực phát triển kinh tế, xã hội Song người trở thành động lực cho phát triển họ có điều kiện sử dụng sức lao động họ để tạo cải vật chất phục vụ cho thân cho xã hội Ngày nay, với phát triển xã hội, người phụ nữ có hội sử dụng sức lao động để tạo cải vật chất ni sống cho thân gia đình, nhìn xã hội vấn đề bình đẳng nam nữ lao động - việc làm có nhiều tiến bộ, phụ nữ đối xử bình đẳng với nam giới lao động - việc làm, thể số lượng lao động nữ giải việc làm tăng dần qua năm, số phụ nữ có trình độ ngày tăng, tay nghề lao động nữ ngày cải thiện Thêm vào đó, quan tâm Đảng Nhà nước, lao động nữ hưởng nhiều sách ưu đãi lao động, nhận thức người dân nói chung, phận nam giới nói riêng quyền bình đẳng phụ nữ thay đổi Tuy nhiên, bên cạnh thành tựu đạt được, quyền bình đẳng nam nữ lao động - việc làm cịn tồn nhiều khó khăn hạn chế: tỷ lệ thất nghiệp lao động nữ cao so với nam giới, tỷ trọng lao động nữ lĩnh vực công nghiệp xây dựng, thương mại dịch vụ ít, chưa tương xứng với nam giới, trình độ lực phụ nữ nhiều hạn chế, đa phần chị em lao động ngành nghề đơn giản, ngành nghề khơng địi hỏi trình độ kỹ thuật cao, số quy định pháp luật chưa phát huy tác dụng thực tế, số quy định lại tỏ ưu tiên lao động nữ mà vô tình lại hạn chế quyền làm việc họ, Đảng Nhà nước quan tâm đến quyền bình đẳng nam nữ lao động - việc làm, nhiên giải pháp chế để đảm bảo quyền phát huy thực tế thiếu, có giải pháp chung chung, không cụ thể cho trường hợp Nguyên nhân vấn đề số cấp ủy, Đảng thụ động, chưa tuyên truyền, sâu, sát đến địa phương, phận lao động nữ cịn an phận, khơng biết vươn lên, ln có tâm lý tự ti, nhường quyền học tập để nâng cao trình độ cho chồng, biết nhà lo công việc nội trợ Từ nghiên cứu đánh giá tác giả đề tài, tác giả đưa số giải pháp sau: - Nâng cao nhận thức nhân dân, lao động nam lao động nữ quyền bình đẳng nam nữ lao động - việc làm; - Bổ sung, hoàn thiện hệ thống pháp luật đẩy mạnh công tác lồng ghép giới vào hoạch định chiến lược, kế hoạch phát triển thực thi sách cấp, ngành; - Đẩy mạnh sách phát triển nguồn nhân lực nâng cao lực cho lao động nữ; - Có chế giám sát thi hành luật chế tài xử lý hành vi vi phạm pháp luật bình đẳng nam nữ lao động việc làm; - Tăng cường vai trị HLHPNVN, Tổ chức Cơng đồn ban nữ công để quan tâm, giúp lao động nữ bảo vệ quyền lao động cách tốt TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo cáo số 04/ BC-LĐTBXH ngày 24 tháng 01 năm 2011 tình hình thực bình đẳng giới Bộ Lao động -Thương binh Xã hội phạm vi quản lý nhà nước Báo cáo số 09/BC-LĐTBXH ngày 03 tháng 02 năm 2010 tổng kết cơng tác tiến phụ nữ năm 2009 triển khai nhiệm vụ năm 2010 Báo cáo số 23/BC-CP ngày 09 tháng 03 năm 2011 việc thực mục tiêu quốc gia bình đẳng giới năm 2010 Báo cáo số 88/BC-LĐTBXH ngày 24 tháng năm 2010 tổng kết cơng tác tiến phụ nữ năm 2009 triển khai nhiệm vụ năm 2010 Bộ luật Lao động năm 1995 (đã sửa đổi, bổ sung năm 2002, 2006 2007) Công ước quốc tế quyền dân trị năm 1966 Cơng ước quốc tế quyền kinh tế, văn hóa xã hội năm 1966 Cơng ước quốc tế xóa bỏ tất hình thức phân biệt đối xử chống lại phụ nữ năm 1979 Nguyễn Thị Dung- Thực trạng đảm bảo quyền lao động nữ khu công nghiệp Việt Nam nay, Học viện trị quốc gia Hồ Chí Minh 10 Giáo trình luật Hiến pháp Việt Nam, Nhà xuất Công an nhân dân, Hà Nội 2002 11 Hiến pháp 1946 12 Hiến pháp 1959 13.Hiến pháp 1980 14.Hiến pháp 1992 (sửa đổi,bổ sung năm 2001) 15 Hồ Chí Minh tồn tập, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, năm 1995 16 Luật Bảo hiểm xã hội năm 2006 17 Luật Bình đẳng giới năm 2006 18 Bùi Thị Kim Ngân- Hướng hoàn thiện quy định pháp luật lao động nữ, Tạp chí khoa học pháp lý số 04 năm 2004 19 Hà Huy Ngọc- Nghiên cứu trao đổi lao động nữ khu vực kinh tế thức nước ta, Viện Khoa học Xã hội Việt Nam, số 20 năm 2009 20 Quyết định số 2351/QĐ-TTg ngày 24 tháng 12 năm 2010 phê duyệt chiến lược quốc gia tiến phụ nữ giai đoạn 2011-2020 21 Tạp chí Luật học số 01/2011 22 Tạp chí Lao động Xã hội số 405 23 Tuyên ngôn giới nhân quyền năm 1948 24 Giáo trình lý luận pháp luật quyền người- Khoa luật Đại học quốc gia Hà Nội, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2009 25 Viện thông tin khoa học trung tâm nghiên cưú quyền người- Học viện trị quốc gia Hồ Chí Minh, trẻ em bình đẳng phụ nữ, Học viện trị quốc gia, Hà Nội Tài liệu Internet www.gso.gov.vn www.vnexpress.net www.na.gov.vn www.gov.vn http://www.ubphunu-ncfaw.gov.vn www.hoilhpn.org.vn www.molisa.gov.vn ... luận pháp lý quyền bình đẳng nam nữ lao động - việc làm; - Chương 2: Thực trạng quyền bình đẳng nam nữ lao động - việc làm; - Chương 3: Giải pháp để thực quyền bình đẳng nam nữ lao động việc làm. .. LUẬN VÀ PHÁP LÝ VỀ QUYỀN BÌNH ĐẲNG NAM NỮ TRONG LAO ĐỘNG - VIỆC LÀM 1.1 Cơ sở lý luận quyền bình đẳng nam nữ lao động - việc làm 1.1.1 Khái niệm quyền bình đẳng nam nữ lao động - việc làm Bình đẳng. .. bình đẳng nam nữ lao động - việc làm, dễ dàng nhận thấy quyền bình đẳng nam nữ lao động - việc làm định chế pháp lý quyền bình đẳng nam nữ, ghi nhận bình đẳng lao động nam lao động nữ vấn đề việc

Ngày đăng: 21/04/2021, 20:44

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w